SKKN sáng kiến kinh nghiệm tiểu học thực trạng và biện pháp của việc áp dụng mô hình trường học mới (VNEN) tại trường tiểu học tân ninh

37 908 0
SKKN sáng kiến kinh nghiệm tiểu học thực trạng và biện pháp của việc áp dụng mô hình trường học mới (VNEN) tại trường tiểu học tân ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và cơng nghệ x́t hiện mợt cách hết sức bất ngờ và đởi mới rất nhanh chóng Theo đó hệ thớng giáo dục cũng đặt u cầu cần phải đởi mới Cần phải có những người có lực chun mơn, lực giải qút vấn đề, đưa những qút định sáng tạo, mang lại hiệu quả cao, thích ứng với đời sớng xã hợi Chính vì vậy đởi mới phương pháp dạy học là vấn đề then chớt của chính sách đởi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn hiện Và Nghị qút Hợi nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI với nợi dung: Đởi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa và hợi nhập q́c tế Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đởi mới lần này là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, trùn thớng, đạo đức, lới sớng, ngoại ngữ, tin học, lực và kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khún khích học tập śt đời Và để thực hiện mục tiêu đó, từ cấp Tiểu học cần phải có định hướng đắn về phương pháp học tập cho các em Trong quá trình lên lớp, giáo viên khơng chỉ cung cấp kiến thức cho các em mà điều quan trọng là dạy cho các em cách tự học để từng bước rèn kĩ tự học và giúp các em có thể tự học śt cả c̣c đời Chính vì thế việc tở chức dạy học theo nhóm là hết sức cần thiết, tạo điều kiện để các em có nhiều hợi giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh và phát triển nhiều kĩ như: Kỹ tự học và giải qút vấn đề; kỹ giao tiếp, tương tác giữa trẻ với trẻ; kỹ tạo mơi trường hợp tác; kỹ xây dựng niềm tin; kỹ giải qút mâu thuẫn, đó quan trọng nhất là kĩ tự học Và dạy học theo nhóm là mợt phương pháp giảng dạy đó người dạy tở chức người học thành những nhóm nhỏ để thực hiện các hoạt đợng như: Làm việc theo cặp, làm việc cá nhân làm việc theo nhóm, hình thức học theo nhóm chủ yếu Do học sinh thay đổi thói quen học tập, em tự nghiên cứu tìm hiểu kiến thức qua tài liệu Những kiến thức khó, em trao đổi với bạn nhóm mạnh dạn trao đổi vướng mắc với giáo viên Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy tính độc lập, chủ động tiếp thu kiến thức hiểu sâu sắc kiến thức học Đặc biệt mơi trường học thoải mái, em hào hứng tham gia học Mỗi thành viên khơng chỉ có trách nhiệm thực hiện các hoạt đợng của nhóm mà phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ các thành viên nhóm hoàn thành các nhiệm vụ giao Đây là mợt phương pháp giảng dạy khá ưu việt, cho phép rèn lụn kỹ làm việc nhóm cho học sinh hiện áp dụng rợng rãi cho nhiều mơn học và nhiều trường học thế giới Và năm học 2014-2015, theo định hướng về việc đởi mới PPDH, các trường Tiểu học toàn hụn Quảng Ninh đã vận dụng mơ hình trường học mới Việt Nam mức đợ Tức là đởi mới cách tở chức lớp học mà đặc trưng bản là tở chức dạy học theo nhóm Tuy nhiên việc tở chức dạy học theo nhóm với mợt sớ giáo viên mang tính hình thức nên đạt hiệu quả chưa cao Vậy làm thế nào để tở chức cho học sinh hoạt đợng theo nhóm đạt hiệu quả Đây là điều khiến chúng tơi băn khoăn, trăn trở và mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Thực trạng biện pháp việc áp dụng mơ hình trường học ( VNEN ) trường Tiểu học Tân Ninh" nhằm chia sẻ mợt sớ kinh nghiệm về tở chức dạy học theo nhóm Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài mục tiêu tơi đặt là kết quả đạt góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng dạy học thơng qua việc vận dụng mơ hình trường học mới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể Thực trạng và biện pháp của việc áp dụng mơ hình trường học mới ( VNEN ) tại trường Tiểu học Tân Ninh 3.2.Đối tượng nghiên cứu Trường Tiểu học Tân Ninh Giả thuyết khoa học Vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN) góp phần nâng cao hiệu quả dạy học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt những mục tiêu đề việc xây dựng và giải qút các nhiệm vụ là hết sức quan trọng Thơng qua các nhiệm vụ chúng tơi tiến hành từng bước thế nào để hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu Các nhiệm vụ đó là: + Đầu tiên chúng tơi nghiên cứu sở lý ḷn nắm bắt những nền tảng sở ban đầu của việc vận dụng mơ hình trường học mới ( VNEN ) trường Tiểu học Tân Ninh + Thực trạng của việc vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN ) tại trường Tiểu học Tân Ninh + Biện pháp và thực nghiệm vấn đề 6.Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và biện pháp của việc vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN ) tại trường Tiểu học Tân Ninh 7.Phương pháp nghiên cứu Để thực tớt các nhiệm vụ đề đạt mục tiêu nghiên cứu thì khơng thể thiếu các phương pháp nghiên cứu Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học thường áp dụng, với các vấn đề của đề tài này chúng tơi đã sử dụng các phương pháp: + Phương pháp thu thập tài liệu: Thơng qua các giáo trình, tạp chí giáo dục và mạng internet chúng tơi tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích các thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu + Phương pháp điều tra hỏi ý kiến chun gia: Điều tra thực trạng và biện pháp của việc vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN ) tại trường Tiểu học Tân Ninh Sau tiết dạy, chúng tơi tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên có thể bằng phiếu trưng cầu ý kiến hoặc vấn trực tiếp nắm bắt sớ liệu + Phương pháp quan sát sư phạm: Chúng tơi quan sát lớp học tiết dạy của giáo viên đứng lớp hay chính tiết dạy của mình + Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau thu thập các thơng tin cũng sớ liệu liên quan chúng tơi tiến hành thớng kê và xử lí các sớ liệu liên quan Chúng tơi sử dụng phới hợp mợt cách linh hoạt các phương pháp 8.Đóng góp đề tài - Chuyển quá trình trùn thụ kiến thức của giáo viên thành quá trình tự học của học sinh dưới sự tở chức của nhóm trưởng và sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên - Các nhóm trưởng là các thầy giáo nhỏ có vai trò tở chức cho các thành viên nhóm tự nghiên cứu, trao đởi, kiểm tra; giúp đỡ các thành viên nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ học tập 9.Thời gian thực hiện: tháng 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu,phần Kết ḷn và Tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí ḷn của việc vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN ) tại trường Tiểu học Tân Ninh Chương 2: Thực trạng của việc vận dụng mơ hình trường học mới (VNEN ) tại trường Tiểu học Tân Ninh Chương 3: Biện pháp và thực nghiệm II.PHẦN NỢI DUNG Cơ sở lí luận việc vận dụng mơ hình trường học (VNEN ) trường Tiểu học Tân Ninh 1.1 Một vài nét mơ hình trường học kiểu (EN) Mơ hình trường học kiểu mới (Escuela Nueva) hình thành và phát triển khu vực Caldas – mợt 32 thực thể hành chính của Colombia (nơi mà mơ hình này Ngân hàng thế giới giới thiệu điển hình) Vai trò phát triển giáo dục có sự tham gia của nhà nước gắn bó với Hiệp hợi cà phê và các tở chức xã hợi khác Hiệp hợi các nhà trồng cà phê Caldas (CGC) đã thành lập vào năm 1927 Để giải qút vấn đề nhân lực, vớn chủ sở hữu, tình trạng học sinh bỏ học và chất lượng giáo dục thấp các trường học nơng thơn Caldas, các CGC bắt đầu đầu tư vào giáo dục Tiểu học từ năm 1981 thơng qua phương pháp học mới tại các trường học nơng thơn [1] Mục tiêu của sáng kiến trường học mới Caldas của CGC năm 1981 là tăng cường giáo dục nơng thơn (từ lớp đến lớp 5) và cung cấp mợt nền giáo dục đợng Theo dữ liệu có sẵn từ CGC, chương trình đạt trực tiếp 1.113 trường học khu vực Caldas, phục vụ bình qn 50.000 học sinh hàng năm, đào tạo khoảng 3.200 giáo viên để cải thiện cách tiếp cận kiến tạo của họ Các ngun tắc dạy học kiến tạo của mơ hình trường học mới : - Học sinh là trung tâm của quá trình học tập - Học sinh thiết lập nhịp điệu và tớc đợ của riêng họ cho việc học, với mợt chương trình đào tạo đó là tự học và khún khích làm việc theo nhóm - Phương pháp giảng dạy thúc đẩy tự học, khún khích sáng kiến của học sinh và sự sáng tạo - Mỗi trường thiết lập mới quan hệ chặt chẽ giữa các cợng đồng và trường học đó các thành viên gia đình tham gia vào quá trình giáo dục - Hợi đồng tự quản học sinh sử dụng các chiến lược để đảm bảo sự tham gia tích cực của thành viên đời sớng dân chủ của trường, đó tăng cường các giá trị hợp tác, tơn trọng và làm việc nhóm Mơ hình trường học mới là xương sớng của tất cả các chương trình hỗ trợ đởi mới giáo dục của Hiệp hợi cà phê Các CGC đã mở rợng mơ hình này và tạo các chương trình mới sau giáo dục Tiểu học cho THCS (lớp 6-9) và THPT (lớp 10, 11) Tất cả đều sử dụng phương pháp tiếp cận kiến tạo 1.2 Một vài nét mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Mơ hình trường học mới Việt Nam là dự án Bợ Giáo dục và Đào tạo phới hợp với Quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục toàn cầu (GPE – Global Partnership for Education) triển khai các trường Tiểu học toàn q́c từ 6/2012 đến 6/2015 Mơ hình này vừa kế thừa những mặt tích cực của mơ hình trường học trùn thớng, vừa có sự đởi mới bản về mục tiêu đào tạo, nợi dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy học, cách đánh giá, cách tở chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy – học Mơ hình VNEN mơ hình nhà trường phát triển theo xu hướng đại, với định hướng tiếp cận giáo dục lực người học Dựa sở mơ hình dạy học truyền thống, Dự án GPE-VNEN tiến hành nghiên cứu, chuyển đổi thành tố Chương trình dạy học, đặc biệt nội dung mặt sư phạm theo định hướng tiếp cận giáo dục mơ hình Mơ hình VNEN là mợt q trình chuyển đổi từ mơ hình dạy học chủ ́u trùn thụ kiến thức sang mơ hình dạy học, giáo dục hình thành nhân cách và phát triển lực của học sinh Nhìn chung, theo tư tưởng đởi mới của mơ hình VNEN, quá trình dạy học và giáo dục, hiểu là : • Dạy và học thơng qua tở chức các hoạt đợng của học sinh Tở chức các hoạt đợng học tập của học sinh cần phải trở thành trung tâm của quá trình giáo dục • Chú trọng rèn lụn phương pháp tự học, phương pháp tư và phương pháp giải qút vấn đề Đây là những phẩm chất và điều kiện tớt nhất để có thể trì thói quen học tập thường xun và học tập śt đời • Tăng cường học tập của cá nhân, phới hợp với học hợp tác và học nhóm Học sinh là chủ thể của quá trình học, tự mình chủ đợng chiếm lĩnh kiến thức Tạo mơi trường học tập tương tác, thày - trò, trò - trò vì thế nó có tác dụng rất tớt để phát huy lực của cá nhân học sinh • Dạy và học trọng tới sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu và lợi ích của xã hợi Dạy học sinh những gì các em đã có, tạo hứng thú, óc tò mò, sáng tạo cho học sinh Học sinh phải biết cách làm việc đợc lập, sáng tạo, biết tở chức cơng việc để giải qút các đòi hỏi của xã hợi và nhu cầu đa dạng, phức tạp của cơng việc sau này • Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi, học qua trải nghiệm Giáo viên hướng dẫn mang tính định hướng mà khơng có ý áp đặt quá trình học của học sinh • Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò, của gia đình, cợng đồng Ngoài đánh giá kết quả học (đánh giá kết thúc) rất coi trọng đánh giá bằng nhận xét qua quá trình học của học sinh (đánh giá theo tiến trình, đánh giá theo từng phần) 1.3 Đặc điểm Mơ hình trường học Vnen, gọi gọn Mơ hình Vnen I - Hoạt động giáo dục: - Mục tiêu tởng thể của Mơ hình VNEN là phát triển người: Dạy chữ – Dạy người - Mơ hình VNEN hướng tới chuyển các hoạt đợng giáo dục nhà trường thành các hoạt đợng tự giáo dục cho học sinh - Mọi hoạt đợng giáo dục nhà trường đều Vì lợi ích của học sinh, Của học sinh và Do học sinh thực hiện Đặc trưng của Mơ hình trường học mới là “ TỰ” Ảnh minh họa giờ dạy theo Mơ hình Vnen + Học sinh: Tự giác, tự quản; Tự học, tự đánh giá; Tự tin, tự trọng + Giáo viên: Tự chủ; Tự bồi dưỡng + Nhà trường: Tự ngụn - Mơ hình VNEN có các tài liệu Hướng dẫn các hoạt đợng giáo dục: Tở chức dạy học; - Tở chức các hoạt đợng giáo dục Đạo đức, Thể chất, Nghệ tḥt và Kĩ sớng cho học sinh II Hoạt động dạy học: Đởi mới bản của Mơ hình trường học mới là chuyển: - Hoạt đợng Dạy của giáo viên thành hoạt đợng Học của học sinh; - Hoạt đợng quy mơ lớp thành hoạt đợng của quy mơ nhóm; - Học sinh từ làm việc với giáo viên thành làm việc với Sách, có sự tương tác với bạn Vai trò giáo viên: Từ đặc thù nêu trên, hoạt đợng của giáo viên đã thay đởi bản Việc chính của giáo viên là tở chức lớp học thành các nhóm vàà theo dõi, hướng dẫn hoạt đợng của học sinh nhóm học tập Trong mơ hình VNEN, nhóm là đơn vị học tập bản Nhóm trưởng là người thay mặt giáo viên điều hành các thành viên nhóm: tự giác, tích cực hoạt đợng, tự quản, tự học, tự tìm tòi, khám phá phát hiện kiến thức theo hướng dẫn của sách Mọi thành viên nhóm phải tự nghiên cứu tài liệu, tự học, chia sẻ với bạn, báo cáo với nhóm kết quả học tập Các thành viên nhóm trao đởi, thớng nhất và báo cáo kết quả học tập với giáo viên Tuy giáo viên khơng phải soạn bài phải nghiên cứu kĩ bài học, hiểu rõ quá trình hình thành kiến thức để tở chức lớp học, chuẩn bị đồ dùng dạy học, điều chỉnh nợi dung, u cầu bài học cho phù hợp với đới tượng và dự kiến các tình h́ng khó khăn mà học sinh dễ mắc phải quá trình hình thành kiến thức để có những giải pháp hợp lí, kịp thời Hoạt động giáo viên: - Giáo viên chọn vị trí thích hợp để quan sát hoạt đợng của tất cả các nhóm, các học sinh lớp Giáo viên chỉ đến hỗ trợ học sinh học sinh có nhu cầu cần giúp đỡ hoặc giáo viên cần kiểm tra việc học của mợt học sinh, hoặc mợt nhóm - Thơng qua quan sát, kiểm tra, giáo viên đánh giá sự chun cần, tích cực của học sinh; đánh giá hoạt đợng của từng nhóm và vai trò điều hành của nhóm trưởng - Phát hiện những học sinh chưa tích cực, học sinh gặp khó khăn quá trình học; kiểm tra, hỗ trợ kịp thời những học sinh ́u để giúp các em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chớt lại những vấn đề bản của bài học - Đánh giá hoạt đợng học của các cá nhân, các nhóm và cả lớp - Tạo hợi để học sinh, nhóm tự đánh giá tiến trình học tập của mình Dự đánh giá tiết dạy: Người dự khơng tập trung quan sát, đánh giá hoạt đợng của giáo viên mà đánh giá quá trình học, kết quả học của học sinh Việc đánh giá dựa vào các bước lên lớp của bài học, đánh giá hoạt đợng và kết quả học tập của nhóm và học sinh, tập trung vào: - Học sinh có thực sự tự học ? - Học sinh có tự giác, tích cực ? - Học sinh có thực hiện các bước lên lớp ? - Các nhóm có hoạt đợng đều tay, sơi nởi ? - Nhóm trưởng điều hành nhóm có tớt ? - Các hoạt đợng học diễn trình tự lơ gic ? - Học sinh hoàn thành các hoạt đợng nêu sách ? - Học sinh có hiểu bài, nắm bài, hoàn thành mục tiêu bài học ? Đánh giá học sinh: a/ Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua việc quan sát: - Tình thần, thái đợ học tập, tính tự giác, tích cực tham gia hoạt đợng nhóm; - Tính hợp tác, thực hiện điều hành của nhóm trưởng; - Kết quả thực hiện các hoạt đợng bài, đới chiếu với mục tiêu bài học; - Ghi chép của học sinh b/ Học sinh tự đánh giá: Đánh giá việc hoàn thành từng hoạt đợng bài học; Đánh giá kết quả đạt sau hoạt đợng, sau bài học; Đánh giá việc hoàn thành mục tiêu bài học c/ Đánh giá của nhóm: Tinh thần, thái đợ; Sự tương tác với bạn bè; Thời gian và chất lượng hoàn thành hoạt đợng học; Kết quả các hoạt đợng học tập d/ Cợng đồng đánh giá: Có thường xun trò chụn với cha mẹ việc học trường; Có thực hiện chăm sóc cới, vật ni, sức khỏe bản thân và người thân gia đình; Sự tự tin trao đởi, trò chụn, giao tiếp; Khả diễn đạt, đới thoại, tương tác; Sự chun cần học tập, tiến bợ học tập e/ Cơng cụ đánh giá: Sự quan sát, theo dõi; Phiếu đánh giá tiến đợ học tập; Bản tởng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên, học sinh, nhóm, cha mẹ học sinh và cợng đồng 1.4 Cấu trúc học Mơ hình trường học Vnen Mơ hình VNEN giữ ngun nợi dung, chuẩn kiến thức, kĩ và kế hoạch dạy học theo chương trình của Bợ Giáo dục và Đào tạo Như vậy nợi dung, u cầu và thời lượng học các mơn khơng thay đởi Bài học mơ hình VNEN cấu trúc theo mợt đơn vị kiến thức hoàn chỉnh, nhằm giải qút trọn vẹn, liên tục mợt vấn đề: hình thành, cũng cớ, vận dụng, ứng dụng kiến thức vào thực tế Mơ hình VNEN biên soạn SGK (Toán,Tiếng Việt, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí) thành Hướng dẫn học (Toán,Tiếng Việt, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí) cho học sinh và tài liệu dạy của giáo viên Thơng thường, mợt bài học Toán, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí học hai tiết, bài học mơn Tiếng Việt học ba tiết, các bài kiểm tra bớ trí mợt tiết; với bài học bớ trí hai tiết, hết tiết mợt là hết hoạt đợng bản và đã đáp ứng bản mục tiêu của bài học Tuy nhiên khơng bắt ḅc mọi tiết học mọi giáo viên phải thực hiện máy móc điều này Giáo viên có toàn bợ qùn bớ trí thời gian để học sinh đạt mục tiêu bài học, nắm bài Mỗi bài học thiết kế khoảng từ 12 đến 15 hoạt đợng với các nợi dung chính sau: - Mục tiêu bài học; - Hoạt đợng bản; - Hoạt đợng thực hành; - Hoạt đợng ứng dụng Phần hoạt đợng bản giúp HS học qua trải nghiệm, học qua việc làm thực tế, học qua tìm tòi, khám phá, phát hiện với sự hỗ trợ, giúp đỡ thích hợp với GV Phần hoạt đợng thực hành thể hiện các hoạt thực hành của HS nhằm củng cớ, rèn lụn, phát triển các kiến thức, kĩ vừa học Phần hoạt đợng ứng dụng khún khích HS bước đầu biết vận dụng kiến thức thực tế c̣c sớng Nhấn mạnh sự quan tâm, hỗ trợ HS học tập từ phía gia đình và cợng đồng Khún khích HS mở rợng vớn kiến thức qua các nguồn thơng tin khác ( từ gia đình, cợng đồng thơn xóm, làng bản, …) Bắt đầu của hoạt đợng đều có mợt hình vẽ (lơ gơ) cùng với những “Lệnh” thực hiện để HS dễ dàng nhận u cầu và các hình thức tở chức thực hiện hoạt đợng học tập ( học cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ hoặc toàn lớp) (Cụ thể trang đầu của TLHD các mơn) Trong thiết kế bài học, trước hoạt đợng đều có các lơ gơ chỉ dẫn HS nhìn lơ gơ biết hoạt đợng đó thực hiện cá nhân, hay nhóm đơi, nhóm lớn hoặc chung cả lớp Lơ gơ làm việc cá nhân hiểu là cá nhân làm việc là chính Nhưng làm xong có thể đởi cho bạn để kiểm tra bài làm của nhau, hoặc báo cáo với nhóm kết quả mình đã làm Lơ gơ làm việc nhóm chủ ́u nhắc nhở HS hoạt đợng theo nhóm có sự tương tác nhóm để cùng giải qút mơt nhiệm vụ học tập nào đó Có lơ gơ hoạt đợng nhóm, thì học sinh phải suy nghĩ, phải làm việc cá nhân, nhóm khơng làm thay, học thay cá nhân Như vậy rất cần sự điều chỉnh linh hoạt của giáo viên để hoạt đợng học diễn tự nhiên, hiêu quả 1.5 Quy trình bước Mơ hình trường học Vnen Gợi động cơ, tạo hứng thú (bước khởi động) - Kết quả cần đạt: + Kích thích tính tò mò, khơi dạy hứng thú của HS về chủ đề học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với mình + Khơng khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú - Cách làm: đặt câu hỏi; đớ vui; kể chụn; đặt mợt tình h́ng; tở chức trò chơi Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS (VD: Hát bài hát về Q hương trước học bài “Gắn bó với q hương”; cho HS nhảy theo nhạc trước học Toán …) Tổ chức cho HS trải nghiệm: - Kết quả cần đạt: + Huy đợng vớn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới + HS trải qua tình h́ng có vấn đề, đó chứa đựng những nợi dung kiến thức, những thao tác, kỹ để làm nảy sinh kiến thức mới VD: Hoạt đợng tiết Tiếng Việt: Kể các trò chơi dân gian em biết; Bài tiết toán: HS dựa vào kiến thức đã học về tìm phần nhiều và tính tởng sớ để lần lượt thực hiện trả lời câu hỏi bài toán trước tìm hiểu về giải toán hợp có phép tính - Cách làm: Tở chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ hoặc cá nhân từng HS Phân tích – Khám phá – Rút kiến thức - Kết quả cần đạt: + Huy đợng vớn hiểu biêt, khái niệm hay quy tắc lý thút, thực hành mới + Nếu là mợt dạng toán mới thì HS phải nhận biết dấu hiệu, đặc điểm và nêu các bước giải dạng toán này Nhóm theo đếm sớ Nhóm cặp Nhóm theo tháng sinh Bàn quay x́ng bàn Nhóm theo biểu tượng Nhóm theo tên các CÁC CÁCH CHIA NHĨM Nhóm theo sở thích Nhóm theo mã màu Nhóm theo trình đợ Nhóm tương trợ Nhóm theo ghép hình Tuy nhiên thực tế thì có nhiều kiểu nhóm khác, tơi nêu 11kiểu điển hình và hướng dẫn cách chia và các hình thức chia các nhóm này Cách chia sau : Nhóm đếm số : Ḿn chia lớp thành nhóm thì điểm sớ từ đến quay lại 1…6.Ví dụ lớp bạn có 30 học sinh , bạn ḿn chia thành nhóm thì u cầu học sinh đếm 1,2,3,4; 5; Bạn u cầu những học sinh có sớ đếm là thì về nhóm 1, những học sinh có sớ về nhóm … Khi chuyển nhóm có thể cho học sinh vừa vừa hát hoặc vỗ tay … Ưu điểm : Tớn ít thời gian , tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái , phong cách nhanh nhẹn, áp dụng cho tất cả các mơn học Nhóm biểu tượng - Biểu tượng có thể là : (con vật , cối , hình ảnh, các bơng hoa … ) Ḿn chia lớp thành nhóm thì bạn phải chuẩn bị biểu tượng Ví dụ : Lớp bạn có 30 học sinh , bạn ḿn chia thành nhóm theo biểu tượng là vật , bạn phải chuẩn bị các vật như: Chào mào , Vành khun, Thỏ ngọc, Sơn ca, Hồng yến …chẳng hạn Mỗi vật bạn phải có biểu tượng Ngoài bạn phải chuẩn bị biểu tượng của vật có kích thước lớn để đặt lên bàn cho nhóm Sau phát biểu tượng hoặc cho học sinh chọn biểu tượng xong, HS nào có biểu tượng vật nào về bàn có vật đó.Tương tự thế với biểu tượng là: (cây cới, hoa, hình…) * Ưu điểm : Tớn ít thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, lớp học sinh đợng, áp dụng cho tất cả các mơn học nhất là các mơn học có chủ đề Lớp học sơi nởi hứng thú cho tất cả học sinh * Nhược điểm : GV phải chuẩn bị nhiều, gây tớn Nhóm mã màu: Hình thức chia nhóm biểu tượng Nhóm cặp đơi: Xếp học sinh vào mợt cặp Nhóm sở thích: Những học sinh có cùng sở thích ngồi cùng mợt nhóm “Những người cùng sở thích thì sự thớng nhất cao hơn.” Nhóm tương trợ: Xếp những học sinh có trình đợ và lực khác ( khá giỏi và trung bình- ́u) vào mợt nhóm , để học sinh khá giỏi có thể hỗ trợ cho học sinh ́u Nhóm theo ghép hình: Cắt hình thành nhiều mảnh , cho học sinh nhận em mảnh sau đó ghép lại thành hình lúc đầu Cách này ít sử dụng vì tớn nhiều thời gian cho mợt tiết học, chỉ thích hợp với các hoạt đợng ngoại khoá Nhóm theo trình độ: Những học sinh cùng lực và trình đợ ngồi mợt nhóm * Ưu điểm : Giáo viên có thời gian giúp đỡ , hỗ trợ những nhóm có trình đợ ́u và phát huy tính tự lập cho nhóm khá giỏi Nhóm tháng sinh: Nhóm này cũng ít sử dụng vì lớp đơi cùng tháng nhiều khác tháng, gây mất cân bằng Chỉ thích hợp mình có tở chức sinh nhật cho học sinh… - Hiện có mơ hình khăn trải bàn, áp dụng vào hoạt đợng nhóm mang lại hiệu quả cao tiết dạy và phát huy tính tựu đợng, tự sáng tạo của HS rất cao * Cách chia nhóm ngẫu nhiên từ hoạt động cụ thể: Trong quá trình dạy học, nếu tiết học nào đó mà học sinh nhàm chán, ḿn tở chức cho học sinh mợt trò chơi “ phá băng ” từ trò chơi đó ta cũng có thể chia thành nhóm học tập mới * Cách làm sau: Người quản trò hơ“ đồn kết –đồn kết “ HS đáp “ kết – kết mấy” kết thành vòng tròn, từ ta chia nhóm tiếp Giả sử lớp có 33 học sinh ta ḿn chia lớp thành nhóm thì ta hơ “ đồn kết đồn kết” “ kết kết mấy” : “ kết 5- kết 5” dư HS, ta có thể bớ trí ba học sinh này vào mợt nhóm thích hợp… Chia nhóm thì tở chức làm việc thế nào cho có hiệu quả ? Để trả lời câu hỏi này ta qua phần vai trò và trách nhiệm của các thành viên nhóm Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm Chúng ta cùng tìm hiểu qua mơ hình sau: Giao nhiệm vụ Nhóm trưởng ! Thư kí U Báo cáo viên Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm Thàn h viên Thàn h viên Thàn h viên Nhóm trưởng: Cũng là mợt thành viên của nhóm giữ nhiệm vụ tở chức, điều hành nhóm làm việc đồng thời cùng các thành viên nhóm trao đởi, đóng góp ý kiến về nhiệm vụ giao Thư kí: Cũng là mợt thành viên của nhóm giữ nhiệm vụ ghi chép, tởng hợp ý kiến, đồng thời cùng các thành viên nhóm trao đởi, đóng góp ý kiến về nhiệm vụ giao của nhóm Báo cáo viên Cũng là mợt thành viên của nhóm giữ nhiệm vụ báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình và giải trình ý kiến thắc mắc trước lớp và GV đồng thời cùng các thành viên nhóm trao đởi, đóng góp ý kiến về nhiệm vụ giao qua từng hoạt đợng Các thành viên Trao đởi, đóng góp ý kiến về nhiệm vụ giao Ngun tắc làm việc nhóm: Tơn trọng sự tở chức của nhóm trưởng, ghi chép trung thực ý kiến chung, báo cáo đầy đủ toàn bợ nợi dung đã ghi chép, người nói phải có người nghe, tơn trọng ý kiến cá nhân, thiểu sớ phải tn thủ theo đa sớ Có nhận xét rút kinh nghiệm sau hoạt đợng… Mợt nhóm ḿn hoạt đợng hiệu quả cần phải có cấu tở chức chặt chẽ Cơ cấu của nhóm gồm: - Mợt nhóm trưởng có trách nhiệm tở chức, điều hành mọi hoạt đợng của nhóm, nhóm trưởng có thể các thành viên nhóm bầu lên hoặc giáo viên chỉ định Mợt nhóm phó (nếu quy mơ nhóm lớn) để thay thế, hỗ trợ nhóm trưởng nhóm trưởng vắng mặt - Mợt thư ký để ghi chép nợi dung, diễn biến các c̣c họp, thảo ḷn của nhóm, thư ký có thể thay đởi theo từng c̣c họp nhóm hoặc cớ định từ đầu đến ći Nhóm phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể của từng vị trí nhóm, xây dựng mới quan hệ gắn kết giữa các thành viên nhóm - Lưu ý nhóm trưởng và các thành viên nhóm cần thay đởi thường xun tạo nên sự tự tin làm việc nhóm Vai trò giáo viên hoạt động nhóm - Trong thời gian học sinh làm việc, giáo viên cần phải đến hoặc xung quanh các nhóm để quan sát các hoạt đợng của nhóm, nếu có vấn đề gì thì kịp thời định hướng.- Nên thực hành với mợt sớ nhóm học sinh cụ thể - Đặt câu hỏi gợi mở và trợ giúp cho nhóm - Khen ngợi và đợng viên HS nói về kết quả làm việc.Vì quá trình giao việc cho các nhóm, nếu thấy các nhóm làm việc chăm và trao đởi sơi nởi thì GV mới có thể n tâm Mợt thấy các nhóm làm việc trầm lắng, hay nhớn nháo … Gv cần nghĩ tới các lí do, phiếu học tập chưa phù hợp với trình đợ hay chưa thực hiện vai trò, HS chưa hiểu cần phát lệnh cứu trợ… lúc đó GV phải có mặt kịp thời và giải qút vấn đề mà nhóm hoặc mợt vài cá nhân nhóm gặp phải * Lưu ý giao việc cho nhóm Thơng thường quá trình dạy học chia nhóm xong mới giao việc Giao việc lúc này khơng có hiệu quả hoặc có thì cũng thấp, vì sau thành lập nhóm, ít HS tập trung nghe phở biến u cầu Theo kinh nghiệm của tơi, nên giao việc trước tiến hành chia nhóm vì trước chia nhóm học sinh rất tập trung, giao việc hay triển khai nhiệm vụ vào thời điểm này thì hiệu quả cao Tổ chức xếp bàn ghế cho thuận lợi việc hoạt động nhóm Vấn đề sắp sếp lại chỗ ngồi để tḥn tiện cho việc dạy học theo nhóm và tận dụng khơng gian phòng học để tở chức trò chơi tiết học, quả là mợt vấn đề nhiều giáo viên quan tâm và cũng là chủ đề gây nên nhiều tranh ḷn nhất nhiều trường học hiện Tơi xin đưa hai mơ hình để so sánh việc để các bạn đồng nghiệp lựa chọn Mơ hình 1: Theo cách xếp truyền thống Bảng Mơ hình : Sắp xếp theo quan điểm dạy học VNEN B ả n g Mơ hình hiện rất nhiều giáo viên tại trường tơi chọn để sắp xếp cho lớp học của mình Vì nó rất tḥn tiện cho việc hoạt đợng nhóm cho học sinh và tận dụng khơng gian phòng học để có chỗ tở chức các trò chơi đồng thời làm cho lớp học thoáng hơn, thích hợp với lớp trang bị bàn chỗ Thực thì vấn đề này nếu xem xét mợt cách đắn thì cách sắp sếp ngồi học thế này khơng ảnh hưởng gì tới thể chất của học sinh cả: Việc tở chức hoạt đợng nhóm thường xun thay đởi vị trí ngồi học , lúc thì ngồi học chỗ này, tiết học sau lại ngồi chỗ khác Hay nói cách khác áp dụng hình thức dạy học theo nhóm thì chỗ ngồi của học sinh là chỗ ngồi khơng ởn định Ngày xưa ngồi học là lấy bảng làm trung tâm để tiếp thu kiến thức của thầy, và ý nghe thầy giảng bài, ngày nay, ngồi học tức là ngồi làm việc, ngồi để thực hiện mợt nhiệm vụ khơng đơn th̀n chỉ nhìn về phía bảng, các em chỉ nghe phở biến nhiệm vụ sau đó cùng thực hiện nhiệm vụ đó tinh thần hợp tác, chia sẻ bàn mình ngồi Thực trạng học sinh: - Đa sớ nhóm trưởng thiếu kỹ điều hành và quản lý hoạt đợng của nhóm - Các thầy giáo cũng chưa thường xun trao đởi, hướng dẫn, cung cấp cho học sinh những kỹ và phương pháp hoạt đợng theo nhóm Các em chỉ biết nhận nhiệm vụ là hoàn thành bài tập bằng cách làm việc nhóm mà chưa biết phải làm việc nhóm thế nào để hoàn thành bài tập mợt cách tớt nhất - Mợt sớ học sinh chưa mạnh dạn trao đởi trước nhóm Các em rụt rè, e ngại, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin thơng báo kết quả đã hoàn thành với giáo viên và các bạn nhóm - Mợt sớ nhóm chưa có sự tương tác, hỗ trợ lẫn để cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập - Mơ hình học nhóm śt b̉i học, tạo cho mợt bợ phận học sinh có hợi nói chụn riêng và ỷ lại vào người khác *Ngun nhân những tồn đó là: - Các nhóm trưởng chưa tập h́n thường xun nên chưa có kĩ điều khiển hoạt đợng của nhóm Nhóm trưởng chưa thực sự phát huy vai trò của mình - Chưa thật sự có sự gắn kết giữa các thành viên Khơng khí làm việc nhóm chưa thân thiện, cởi mở, ít tạo hợi cho các thành viên phát huy lực, khiến các thành viên khơng ḿn tham gia hoặc tham gia mợt cách rất hình thức - Học sinh vùng nơng thơn giao tiếp nhiều hạn chế nên các em thường nhút nhát, thiếu tự tin - Mợt sớ học sinh ỷ lại, dựa dẫm vào các bạn cùng nhóm - Do giáo viên đơi lúc thiếu sự bao quát tất cả các nhóm; trình đợ giữa các nhóm chưa đồng đều nên dẫn đến các em thời gian trớng để dành cho việc nói chụn riêng Thực trạng giáo viên: - Mợt sớ giáo viên tở chức hoạt đợng theo nhóm mang tính hình thức chứ chưa trọng đến hiệu quả - Khi tiến hành tở chức dạy học theo nhóm nhỏ, giáo viên chủ ́u hướng học sinh nhằm vào mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ học tập cụ thể mà chưa trọng giáo dục cho học sinh những kĩ xã hợi quan trọng kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp - Giáo viên chưa trọng đến việc bồi dưỡng các đới tượng học sinh có khiếu Cụ thể là mợt nhóm có nhiều trình đợ nên các em có khiếu làm xong nhiệm vụ ngồi chơi mà giáo viên chưa ý để giao thêm nhiệm vụ cho các em *Ngun nhân những tồn đó là: - Đa sớ giáo viên chưa hiểu nhiều về phương pháp này Theo họ thì học hợp tác nhóm là xếp các em vào mợt nhóm để cùng giải qút mợt câu hỏi khó mà mợt em học sinh bình thường khơng thể giải qút được; - Nhiều giáo viên ngại sử dụng phương pháp này vì đòi hỏi phải chuẩn bị cơng phu soạn giáo án, quản lí khó tở chức thực hiện lớp; - Mợt sớ giáo viên việc chuẩn bị mọi điều kiện cho tiết dạy chưa chu đáo vì vậy khơng có những bài tập, hoặc câu hỏi để dành cho những học sinh có khiếu các em đã hoàn thành nhiệm vụ chung Những tồn tại của học sinh và giáo viên đã làm việc tở chức hoạt đợng dạy học theo nhóm đạt hiệu quả chưa cao Vậy làm thế nào để tở chức dạy học theo nhóm có hiệu quả? Sau tơi xin nêu mợt sớ giải pháp về: Tở chức hoạt đợng nhóm theo mơ hình VNEN CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM Các giải pháp a Phân biệt khác cách tổ chức dạy học theo nhóm truyền thống cách tổ chức hoạt động nhóm theo mơ hình VNEN - Trên thực tế khơng phải áp dụng mơ hình VNEN mức đợ mới tở chức dạy học theo nhóm mà từ trước đến quá trình dạy học đã tở chức học sinh hoạt đợng theo nhóm Tuy nhiên việc tở chức hoạt đợng nhóm theo mơ hình VNEN có sự khác biệt rõ rệt Cụ thể: Tổ chức hoạt đợng nhóm theo mơ hình VNEN Chỉ tở chức hoạt đợng theo nhóm có những nợi dung khó cần phải tập trung trí ṭ của cả nhóm, hoặc giáo viên đưa mợt vấn đề có nhiều cách trả lời khác Nhóm trưởng nêu vấn đề, các thành viên nhóm suy nghĩ thành viên trả lời mợt ý kiến, thư kí tập hợp các ý kiến thảo ḷn từng nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo ḷn trước lớp Tổ chức dạy học theo nhóm truyền thớng Tở chức học sinh hoạt đợng theo nhóm xun śt cả quá trình học tập Nhóm trưởng nêu vấn đề hoặc giao nhiệm vụ, cá nhân suy nghĩ và tự hoàn thành nhiệm vụ giao Sau đó nhóm trưởng u cầu các thành viên nhóm trình bày kết quả làm việc của mình, các thành viên khác bở sung để hoàn thiện kiến thức Như vậy dù học theo nhóm học cá nhân là chủ ́u, nhóm chỉ giúp cá nhân hoàn thiện kiến thức Giáo viên theo dõi, kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ của nhóm để trợ giúp học sinh gặp khó khăn, hạn chế việc tở chức cho các nhóm trình bày trước lớp Nhóm trưởng cớ định Nhóm trưởng có sự ln phiên Giáo viên chớt kiến thức sau các Các thành viên nhóm tương tác nhóm trình bày với để hoàn thành nhiệm vụ Chỉ tở chức hoạt đợng theo lớp giáo viên quan sát thấy các nhóm đều sai những lỗi giớng hoặc đều lúng túng trước nhiệm vụ nào đó Giáo viên thiết kế phiếu học tập cho Giáo viên chủ ́u thiết kế phiếu chỉ những nợi dung cần thảo ḷn dẫn học tập cho những bài hình thành kiến thức mới; có thể nêu bằng lời hoặc viết bảng lớp b Làm tốt cơng tác chuẩn bị: - Trong quá trình dạy học giáo viên giữ vai trò là người tở chức hoạt đợng học tập của học sinh Bởi vậy giáo viên cần tìm hiểu kỹ từng hoàn cảnh, đặc điểm, tâm lí đới tượng học sinh lớp để dạy sát đới tượng học sinh; đầu tư nghiên cứu tài liệu để thiết kế bài dạy, xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ và điều kiện dạy học để xây dựng nợi dung cho học sinh hoạt đợng Cần chuẩn bị đầy đủ các phương tiện phiếu chỉ dẫn học tập, thẻ tín hiệu, tranh ảnh, vật thực cho học sinh quan sát và thảo ḷn, bàn bạc; thời gian quy định cho hoạt đợng - Học sinh cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện học tập sách vở, bút mực thước kẻ, bút dạ và các đồ dùng khác phục vụ cho việc thảo ḷn nợi dung học tập như: sưu tầm tranh ảnh, vật thực, giấy A0… Cách chia nhóm: Các kiểu nhóm: a, Cho HS tự chọn nhóm: Đây là hoạt đợng mà học sinh rất hứng thú Các nhóm nhỏ (4 - hs) hình thành dựa theo sở thích, thói quen của Học sinh tự hình thành nhóm sở ngụn vọng Cách chia này đặc biệt phù hợp với các mơn học Tự nhiên và xã hợi hay các hoạt đợng ngoại khoá khác b, Chia nhóm mợt cách ngẫu nhiên: Đây là dạng tở chức nhóm ngẫu nhiên, mợt hình thức chia nhóm cơng bằng cho tất cả HS * Cách làm sau: Người quản trò hơ“ đồn kết - đồn kết “ HS đáp “ kết - kết mấy” kết thành vòng tròn, từ ta chia nhóm tiếp Giả sử lớp có 25 học sinh, ta ḿn chia lớp thành nhóm thì ta hơ “ đồn kết đồn kết” “ kết kết mấy” : “ kết - kết 4” dư HS, ta có thể bớ trí em học sinh này vào mợt nhóm thích hợp… c, Giáo viên người chọn nhóm: - Nhóm khả đa dạng: Đây là nhóm phục vụ cho các mơn học tập trung vào phát triển các kĩ Giáo viên phân chia để nhóm có cả học sinh khá lẫn học sinh ́u nhằm hỗ trợ lẫn - Nhóm học sinh theo đới tượng: Cách phân chia nhóm thế này áp dụng các tiết ơn lụn b̉i chiều Bằng cách này giúp giáo viên dạy sát đới tượng 2.2.4 Các cách thức làm việc nhóm: - Chấp hành sự chỉ đạo của nhóm trưởng - Làm việc cá nhân - Báo cáo kết quả học tập trước nhóm - Nhận xét kết quả, bài làm của bạn - Chủ đợng tìm trợ giúp gặp khó khăn - Sẵn sàng chia với bạn cần thiết - Tơn trọng và lắng nghe người khác Vai trò nhóm trưởng: Mợt nhóm trưởng tớt là phải tạo hợi để mọi thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia các hoạt đợng nhóm Đới với các bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần nói nhiều, trao đởi nhiều, thể hiện nhiều hoạt đợng nhóm Khơng để tình trạng mợt sớ thành viên khá làm thay, làm hợ các thành viên khác nhóm Trước mắt, giáo viên chọn những học sinh khá, giỏi, có khả điều hành làm nhóm trưởng, bồi dưỡng lực điều hành cho các em Giáo viên hướng dẫn để các nhóm trưởng có kĩ điều hành nhóm, hiểu các bước của quá trình học tập, biết tở chức để mọi thành viên nhóm đều tích cực, tự giác thực hiện các hoạt đợng học Các học sinh ́u cần quan tâm nhiều để theo kịp nhóm; những học sinh học ́u, nhút nhát chưa nên bầu làm nhóm trưởng Ngoài tở chức hoạt đợng nhóm theo mơ hình VNEN có những ưu điểm rất rõ nét: Tất cả học sinh nhóm đều ln phiên làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn nhóm để điều hành các hoạt đợng giáo viên u cầu và khơng có mợt bất cứ học sinh nào ngoài c̣c, khơng mợt học sinh nào ngồi chơi Nhóm trưởng là linh hồn của nhóm và là nhân tớ qút định sự thành cơng của nhóm Tuy nhiên để mợt tiết học thành cơng thì phụ tḥc rất nhiều vào các nhóm trưởng Và cơng việc chính của nhóm trưởng đó là: - Nhóm trưởng là người hỗ trợ tích cực giáo viên việc tở chức, điều hành các hoạt đợng và báo cáo với giáo viên kết quả học tập hay những vướng mắc học tập của nhóm cần hỗ trợ - Lấy đồ dùng học tập nhóm - Phân cơng nhiệm vụ cho cơng bằng giữa các thành viên nhóm - Điều hành nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập - Cho từng cá nhân báo cáo kết quả - Cho từng cặp đơi hoặc các thành viên nhóm nhận xét kết quả của bạn, thớng nhất nhóm - Mợt điều quan trọng nữa đó là nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào để huy đợng sự tham gia của mọi thành viên vào giải qút nhiệm vụ nhóm và phải tạo những tương tác đa chiều giữa các thành viên nhóm Hướng dẫn các bạn biết cách tìm kiếm hỗ trợ và giải qút mợt sớ khó khăn gặp phải Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả; biết sử dụng và bảo vệ tài liệu học tập; biết tở chức và quản lí cơng việc; biết giơ thẻ đã hoàn thành Cơng tác tập h́n cho nhóm trưởng: Mợt nhóm trưởng tớt là phải tạo hợi để mọi thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia các hoạt đợng nhóm Đới với các bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần nói nhiều, trao đởi nhiều, thể hiện nhiều hoạt đợng nhóm Khơng để tình trạng mợt sớ thành viên khá làm thay, làm hợ các thành viên khác nhóm Trước mắt, giáo viên chọn những học sinh khá, giỏi, có khả điều hành làm nhóm trưởng, bồi dưỡng lực điều hành cho các em Giáo viên hướng dẫn để các nhóm trưởng có kĩ điều hành nhóm, hiểu các bước của quá trình học tập, biết tở chức để mọi thành viên nhóm đều tích cực, tự giác thực hiện các hoạt đợng học Các học sinh ́u cần quan tâm nhiều để theo kịp nhóm; những học sinh học ́u, nhút nhát chưa nên bầu làm nhóm trưởng Khi đã bầu nhóm trưởng, việc hướng dẫn cho các nhóm trưởng biết cách tở chức hoạt đợng nhóm rất quan trọng Vậy các cách để hướng dẫn nhóm trưởng đó là: - Cách 1: Vào ći hoặc đầu b̉i học, giáo viên cần mời các nhóm trưởng ngồi lại tạo thành mợt nhóm và hướng dẫn các em cụ thể từng bước - Cách 2: Đới với những nhóm ́u, nhóm trưởng làm việc lúng túng thì giáo viên phải là người làm mẫu và đóng vai trò là mợt nhóm trưởng chứ khơng phải vai trò là mợt giáo viên - Cách 3: Giáo viên chọn mợt sớ học sinh giỏi, nhanh nhẹn học tập, xếp cho các em này ngồi vào mợt nhóm để giáo viên h́n lụn Khi học sinh đã biết việc và biết cách điều hành nhóm thì chia các bạn này đến nhóm, bạn làm nhóm trưởng các nhóm Một số biện pháp thúc đẩy nhóm hoạt động hiệu quả: - Bồi dưỡng kỹ cho các nhóm trưởng - Khơng bỏ qua vai trò của cá nhân - Ln phiên làm nhóm trưởng - Tạo mơi trường hoạt đợng nhóm - Khi mợt thành viên nhóm trao đởi, các bạn nhóm phải ý lắng nghe - Giáo viên ln quan sát, bao quát các nhóm 2.2.8 Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh q trình hoạt động nhóm: a Kỹ giao tiếp, tương tác giữa trẻ với trẻ + Biết lắng nghe và trình bày ý kiến mợt cách rõ ràng + Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác + Biết ngắt lời mợt cách hợp lí + Biết phản đới mợt cách lịch sự và đáp lại lời phản đới + Biết thút phục người khác và đáp lại sự thút phục b Kỹ tạo mơi trường hợp tác Đây là sự ảnh hưởng qua lại , sự gắn kết giữa các thành viên c Kỹ xây dựng niềm tin Đây là kỹ tránh sự mặc cảm nhất là đới tượng học sinh có khó khăn về học tập d Kỹ giải qút mâu thuẫn Đây là kỹ giúp học sinh tránh những từ ngữ dễ gây mất lòng Vì thế, thảo ḷn cần tránh những từ ngữ đúng, sai mà cần thay vào đó những cụm từ như: thế này tớt hơn, tìm mợt giải pháp hợp lý hơn… 2.2.9.Vai trò giáo viên q trình học sinh hoạt động theo nhóm Hoạt đợng chủ ́u của giáo viên dạy học tích cực là tở chức lớp học, theo dõi quá trình tự học của tất cả học sinh và các nhóm học tập Giáo viên ghi nhận kết quả học tập của học sinh, các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập; phát hiện những đới tượng cần nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ để trợ giúp kịp thời Giáo viên thiết kế câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập đa dạng, đòi hỏi phát triển tư học sinh và tở chức thực hiện cho phù hợp Khơng nhất thiết phải thực hiện máy móc theo những quy định, quy trình ; chủ đợng về thời gian và tiến đợ hoàn thành bài học chương trình Giáo viên tở chức đánh giá học sinh quá trình dạy học theo ngun tắc đánh giá đa chiều (Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nhau, kết hợp đánh giá của giáo viên, cha mẹ học sinh ); đánh giá sự tiến bợ của học sinh Cần nói rõ cho học sinh rằng đánh giá kết quả theo nhóm, khơng theo cá nhân Học sinh cần nhận thấy mọi thành viên cần phải có trách nhiệm đóng góp, mọi thành viên đều phải hoàn thành cơng việc, mọi thành viên đều phải lĩnh hợi kiến thức Thành cơng của nhóm chính là thành cơng của cá nhân.Vì thế trẻ cần phải hợp tác chặt chẽ với Trường hợp gặp câu hỏi khó và dạng câu hỏi mở cần có nhiều ý trả lời thì thành viên nhóm phải tìm cho mình mợt đáp án Những trường hợp đó cần ưu tiên cho những bạn ́u đưa đáp án trước nhất và dễ nhất để các bạn này có hợi tham gia vào hoạt đợng chung của nhóm Trong quá trình học sinh hoạt đợng nhóm, giáo viên theo dõi tởng quát, phát hiện và hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịp thời ́n nắn, điều chỉnh những lệch lạc của học sinh Giáo viên phải hạn chế đến mức thấp nhất việc nói của mình các em hoạt đợng nhóm Nếu cần, giáo viên cho cả lớp dừng lại để tập trung ý nghe giáo viên hướng dẫn thêm Đánh gíá, nhận xét q trình học nhóm: Giáo viên cần dự kiến trước các tình h́ng trả lời của học sinh để có thể xử lí tớt các kết ḷn Ví dụ: Chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề hơn, hoặc liên hệ thực tế để giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức vào c̣c sớng Nếu kết quả làm việc nhóm của học sinh đáp ứng đầy đủ u cầu thì có thể sử dụng để hệ thớng thành bài học Điều này làm tăng sự thích thú làm việc của học sinh vì các em rất tự hào tự mình có thể hình thành bài học cho cả lớp, đồng thời giảm bớt sự can thiệp của giáo viên quá trình học Việc nhận xét quá trình làm việc của nhóm cũng khơng nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể càng giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho những hoạt đợng sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: - Sự ln phiên nhóm - Tinh thần thái đợ làm việc của các thành viên quá trình thảo ḷn - Kết quả thực hiện nhiệm vụ giao - Kĩ trình bày kết quả hoặc giải thích chất vấn trước lớp * Lưu ý: Cần khen ngợi học sinh biết lắng nghe đưa câu hỏi thắc mắc phù hợp PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa NCKH Từ những kinh nghiệm về tở chức hoạt đợng nhóm dạy học theo mơ hình VNEN, tơi nhận thấy học sinh các lớp phát huy tính tích cực, chủ đợng, tăng cường sự tham gia của học sinh như: mọi học sinh đều trình bày ý kiến, học sinh tự tìm tri thức, nắm bài chắc hơn, hứng thú với học tập và phát triển những kĩ giao tiếp Còn đới với giáo viên thì ít nói hơn, giúp đỡ nhiều học sinh, đặc biệt là học sinh có khiếu và học sinh cá biệt Tạo cho học sinh bước đầu đã có những kĩ làm việc theo nhóm: Các em đã biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm, ý kiến và trình bày mạch lạc kết quả làm việc chung của cả nhóm Qua việc tở chức học nhóm tơi thấy các em hứng thú, say sưa, sơi nởi học tập Những học sinh khá, giỏi có điều kiện phát huy lực của mình Còn những em trước vớn chậm chạp, nhút nhát, tiếp thu bài chậm, ít trao đởi, ít giơ tay phát biểu ý kiến thì đã mạnh dạn hơn, tự tin hơn, sơi nởi học tập và các hoạt đợng Các em biết hợp tác, giúp đỡ, giao tiếp, học hỏi lẫn nhau, tự tìm tòi, tự phát hiện và tự chiếm lĩnh kiến thức Bên cạnh đó, học sinh học theo nhóm nên khơng có hiện tượng khơng tập trung nghe giáo viên giảng bài, việc học sinh tự điều khiển hoạt đợng nhóm: học sinh tự trả lời câu hỏi, tự làm bài tập, từ đó đã giúp học sinh có ý thức và chủ đợng hơn, giảm bớt sự phụ tḥc vào thầy, giáo Nhiều em học sinh đã thể hiện khả của mình điều khiển và có thể hướng dẫn các bạn khác học, thay cho việc tở chức hướng dẫn của giáo viên trước Các em học tập mợt cách hứng thú, tập trung với tinh thần thi đua, vui vẻ, tích cực Tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, sinh đợng và hiệu quả Lớp học trở nên thân thiện, gần gũi tạo cho các em có cảm giác ngày đến trường là mợt ngày vui Kết luận kiến nghị Kết luận : - Học nhóm theo mơ hình VNEN giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú học tập Với phương pháp dạy học mới, giúp các em phát huy tớt các kĩ năng: KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tự đánh giá lẫn giờ học - Tạo điều kiện đẩy mạnh đởi mới PPDH và các hình thức dạy học sở tở chức các hoạt đợng phát huy tính tích cực, chủ đợng, khả tự học của học sinh Tăng khả thực hành, vận dụng, tích hợp hoạt đợng phát triển ngơn ngữ của học sinh thơng qua các hoạt đợng học tập - Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của học sinh đời sớng hàng ngày Gắn kết giữa nợi dung dạy học với đời sớng thực tiễn của học sinh, của cợng đồng thơng qua HĐ ứng dụng của bài., rèn cho các em kĩ giải qút các vấn đề, các khó khăn của nhóm và chính bản thân các em mõi tiết học - Để có kĩ tở chức hoạt đợng nhóm, đòi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và rèn lụn - Phải nắm vững u cầu về quan điểm dạy học, chương trình, nợi dung dạy học - Thấy tầm quan trọng và ích lợi của hoạt đợng nhóm quá trình dạy học - Nắm vững các cách chia nhóm và tở chức nhóm - Rèn lụn cách chia nhóm thơng qua các tiết học mợt cách thường xun - Chuẩn bị tớt cho mình bợ đồ dùng phục vụ cho việc học nhóm của HS - Hoạt đợng nhóm có thể áp dụng cho tất cả các tiết học tất cả các khới lớp cấp Tiểu học, đặc biệt là mơ hình trường học mới VNEN Kiến nghị: Để hoạt đợng hướng dẫn và dạy học theo nhóm trở thành hoạt đợng dạy học thường xun, có chất lượng, mang lại hiệu quả cao cho cơng tác dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục Cụm chun mơn và các trường thường xun tở chức các chun đề theo từng mơn và các hoạt đợng giáo dục cho giáo viên học hỏi, trao đởi kinh nghiệm lẫn Và cuối cùng, kính chúc sức khỏe đến với thầy cô hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm Tơi rất mong ḿn nhận sự đóng góp của các đồng chí để đề tài này hoàn thiện ! Xin chân thành cảm ơn ! [...]... cho học sinh học, cha mẹ hiểu con học những gì và học như thế nào Thực sự, đây là bước đột phá cho công cuộc đổi mới phương pháp dạy học Có thể chốt lại điểm mạnh của mô hình vnen: Mô hình vnen làm thay đổi nhà trường (i) lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm (ii) đưa ra một chương trình học phong phú và bổ ích (iii) thúc đẩy việc học tập của học sinh Giúp học sinh : - tự tin, biết cách suy... Sĩ số học sinh trong lớp còn quá đông, rất khó cho việc chia nhóm, kê lại bàn ghế đủ cho học sinh trong một lớp thực hiện dạy học theo mô hình mới Theo quy chuẩn thì mô hình trường học mới cần phòng học tối thiểu 100 m2 trong khi thực tế phòng học của các lớp chỉ rộng 50 m2 Không phát huy được khả năng sáng tạo của giáo viên : những hoạt động ứng dụng cho học sinh rất rập khuôn; tài liệu dạy học được... Những ưu điểm và hạn chế trong dạy học của mô hình vnen 1.8.1 Ưu điểm Mô hình vnen là mô hình giáo dục được cải tiến nhằm khắc phục những hạn chế của giáo dục truyền thống; là quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động để khám phá và chiếm lĩnh các kiến thức và kỹ thức mới Bản chất quá trình học tập của vnen được diễn ra thông qua đối thoại và tương tác lẫn nhau giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với... cậy, ấm áp đối với học sinh Thứ ba, mô hình dạy học đã làm thay đổi quá trình sư phạm của giáo viên Giáo viên đã từ chỗ một mình, tự mình quyết định cung cấp cho học sinh những kiến thức gì trong môn học với cách dạy hiện hành thì ở mô hình này, “quyền năng” đó đã được san sẻ cho học sinh với sự gợi ý của tài liệu hướng dẫn học Học sinh đã thực sự làm chủ cách học, làm chủ kiến thức Thứ tư, với mô hình. .. sắc quan niệm về nhà trường Nhà trường không chỉ là nơi dạy chữ mà còn là nơi dạy, chăm sóc toàn diện cho học sinh Đây thực sự là môi trường học tập, vui chơi thân thiện, nơi gắn kết các mối quan hệ: quan hệ giữa học sinh với học sinh, giữa nhà trường với học sinh, giữa nhà trường và cha mẹ học sinh, giữa giáo viên với học sinh Trong môi trường này, các hoạt động giáo dục được thực hiện rất dân chủ,... hoạt động, đặc biệt giữa giáo viên và học sinh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CUA VIỆC VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN NINH 2 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: a * Thuận lợi : - Đa số học sinh được trang bị đầy đủ tài liệu HD học và đồ dùng học tập - Học sinh trong lớp và trường thích học mô hình này - Bản thân giaó viên thích nghiên cứu sâu và dạy... phát huy được “5 tự”: tự học, tự sáng tạo, tự tin, tự giác, tự chủ Đảm bảo mục tiêu: chuyển giáo dục sang tự giáo dục; việc dạy của giáo viên sang thành việc học của học sinh; dạy học theo lớp chuyển thành học theo nhóm và học theo thầy thành học theo sách Học sinh phát huy tốt kỹ năng: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau [2] Thứ năm, thực hiện chương trình vnen... dẫn học Hoạt động đổi mới về tài liệu hướng dẫn học là khâu quan trọng, quyết định đến việc thực hiện hiệu quả dạy học “lấy người học làm trung tâm” Tài liệu học tập “ba trong một” (tài liệu hướng dẫn học dùng cho cả ba đối tượng : giáo viên, học sinh, phụ huynh) đã mang lại những ưu điểm nổi bật : học sinh tự học, hiểu và làm được như sách hướng dẫn, giáo viên hiểu để tổ chức tốt cho học sinh học, ... chốt lại những kiến thức, kết luận chung làm cho HS không biết ý kiến nào là phù hợp Dạy học nhóm chưa được sử dụng đồng đều ở tất cả các môn học Còn đơn điệu trong việc sử dụng các hình thức tiến hành và nhiệm vụ giao cho nhóm Nhiệm vụ giao cho nhóm còn đơn giản, ít phương án trả lời, không cần huy động nhiều kinh nghiệm của từng cá nhân và thiếu định hướng để HS buộc phải phân chia công việc hay phải... minh của học sinh - Học sinh rất ồn Cách bố trí học nhóm tạo điều kiện cho một số em lười học nói chuyện riêng trong khi cô giáo bận đi hướng dẫn các nhóm khác - Có một số tiết của một số môn, học sinh không thể ghi kịp đề bài vào vở để làm (sgk hiện hành có vở bài tập ghi đề bài sẵn, học sinh chỉ việc điền vào) - Một số nội dung chưa phù hợp trong tài liệu hướng dẫn học : Tài liệu hướng dẫn học tiếng

Ngày đăng: 21/10/2016, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan