Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế

18 1.5K 1
Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài tiểu luận bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quan hệ quốc tế Học viện Ngoại Giao Đạt được 9.0 điểm tổng kết môn.Đề tài chọn là Vai trò của Liên Hợp Quốc trong thời kì chiến tranh lạnh

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO *** TIỂU LUẬN VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG CHIẾN TRANH LẠNH Giáo viên hưỡng dẫn: Ths Nguyễn Hoàng Như Thanh Hà Nội – 2016 Mục lục Mở đầu Chương 1: Sự hình thành Liên Hợp Quốc … Chương 2: Vai trò Liên Hợp Quốc chiến tranh Lạnh 2.1 Công cụ đấu tranh siêu cường …… 2.2 Vai trò tích cực Liên Hợp Quốc ………………………… Chương 3: Đánh giá vai trò Liên Hợp Quốc thời kì Chiến tranh Lạnh ……………………………………………………………………… 12 Kết luận .13 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 14 Mở đầu Kinh nghiệm từ Hội Quốc Liên đổ vỡ đặt yêu cầu phải thiết lập thể chế đa phương hữu hiệu có tính toàn cầu, nhằm trì hoà bình an ninh quốc tế Qua thời gian, hệ thống an ninh tập thể Hội Quốc Liên tỏ không hiệu không quan tâm ủng hộ cường quốc Những mát Chiến tranh giới thứ chưa đủ để nước nhận vai trò tổ chức quốc tế mà lợi ích quốc gia truyền thống họ đặt lên hàng đầu Hội Quốc Liên trở thành thể chế cứng nhắc, chức dàn xếp thiết lập liên minh động, nhằm ngăn chặn hoạt động bành trướng quyền lực số cường quốc Vì vậy, đời Liên Hợp Quốc coi nỗ lực để thiết lập hệ thống an ninh chung vòng vài thập kỉ Ngày nay, Liên Hợp Quốc coi tổ chức đa phương mạnh mẽ có ảnh hưởng lớn tới đời sống quốc tế Tuy nhiên, từ Liên Hợp Quốc hình thành bây giờ, liệu tổ chức trải qua thời kì lịch sử nào? Liệu vai trò có phát huy mục tiêu đề ban đầu hay không? Với điều trên, xin chọn viết tiểu luận với đối tượng giới hạn: “Vai trò Liên Hợp Quốc chiến tranh Lạnh”, để đem đến nhìn rõ vai trò tổ chức chiến tranh Lạnh Chúng vào phân tích sở đời Liên Hợp Quốc; tổ chức gặp phải trắc trở gặt hái thành tựu suốt thời kì chiến tranh Lạnh; liệu chế quốc tế có theo vai trò mà đề từ trước hay không Với việc phân tích, nghiên cứu tài liệu tham khảo sử dụng phương pháp phân loại loại hình…, công trình nghiên cứu có mục tiêu chính, là: xác định vai trò yếu Liên Hợp Quốc Đây yếu tố để làm rõ ràng chất vai trò chế quốc tế thời kì chiến tranh Lạnh Cho dù, điều không đồng nghĩa với thảm bại hoàn toàn Chương 1: Sự hình thành Liên Hợp Quốc “Việc xác lập chế quốc tế thường không tách rời khỏi cố gắng hợp tác nước lớn chủ yếu giới Lịch sử sáng lập Liên Hợp Quốc chứng minh điểm này”1 Việc thành lập Liên Hợp Quốc kết hợp tác, bàn luận số nước lớn chống chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới lần thứ hai, đóng dấu ấn vào mối quan hệ nước lớn Trong Chiến tranh giới lần hai, nước lớn Mỹ, Liên Xô, Anh Trung Quốc trở thành đồng minh chung mục tiêu chống chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật Về sau, việc làm để sau thời chiến xây dựng hệ thống an ninh quốc tế, loại trừ khả xảy chiến tranh giới thứ ba, tránh cho nhân loại rơi vào thảm họa ý tưởng cần suy xét Ý tưởng xây dựng chế quốc tế sau chiến tranh kết thúc khởi đầu Hiến chương Đại Tây Dương đời vào ngày 14/8/1941 với hi vọng “sau chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt giới thành lập Chế độ an ninh phổ biến lâu dài”2 Ngày 1/1/1942, đại diện 26 nước đồng minh bao gồm Mỹ, Liên Xô, Anh Trung Quốc họp Washington để ký Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc, ủng hộ, tuyên bố lấy tôn nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm cương lĩnh chung Tháng 10 năm 1943, nước đồng minh chủ chốt Anh, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc nhóm họp Moscow đưa Tuyên bố Moscow, đề cần thiết tổ chức quốc tế nhằm thay cho Hội Quốc Liên: “Các tuyên ngôn thừa nhận cần thiết thời gian nhanh có 1,2 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 286287 thể làm được, dựa vào nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia yêu chuộng hòa bình, xây dựng tổ chức quốc tế mang tính phổ biến, tất quốc gia cho dù lớn, bé gia nhập nước thành viên để trì hòa bình an ninh quốc tế”3 Mục tiêu tái khẳng định Hội nghị Teheran tháng 12 năm 1943, đến tháng năm 1944, Anh, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc gặp Dumbarton Oaks Washington đặt móng cho Liên Hợp Quốc Thỏa hiệp cuối đạt ba nước “Tam Hùng” Mỹ, Anh, Liên Xô Hội nghị Yalta tháng năm 1945 Ngày 25 tháng năm 1945, Hội nghị Liên Hợp Quốc Tổ chức Quốc tế nhóm họp San Francisco với đại diện từ 50 quốc gia Hiến chương thức Liên Hợp Quốc đại biểu trí thông qua kí kết vào ngày 26 tháng Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Hiến chương Liên Hợp Quốc thức có hiệu lực sau phê chuẩn năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an (bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô Trung Quốc) đa số quốc gia ký khác “Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định mục đích cao Liên Hợp Quốc nhằm trì hòa bình, an ninh giới cách áp dụng biện pháp có hiệu lực để đề phòng thủ tiêu đe dọa hòa bình, để chừng trị hành động xâm lược phá hoại hòa bình Ngoài ra, Liên hợp Quốc nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị nước sở tôn trọng quyền bình đẳng dân tộc nguyên tắc dân tộc tự Để thực mục đích trên, Hiến chương quy định Liên Hợp Quốc hành động dựa theo nguyên tắc: tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước; giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình; chung sống hòa bình đảm bảo trí Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 289 cường quốc (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc); Liên Hợp Quốc không can thiệp vào công việc nội nước nào.”4 Trong suốt trình hình thành Liên Hợp Quốc, thiếu hợp tác nước lớn, nguyên tắc trí thiết lập “Liên Hợp Quốc sản phẩm trí tuệ tập thể nước đồng minh chiến tranh kết tinh hợp tác hữu hiệu”5 Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử giới đại , NXB Giáo Dục, Đà Nẵng, tr.227 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 292 Chương 2: Vai trò Liên Hợp Quốc chiến tranh Lạnh 2.1 Công cụ đấu tranh siêu cường Trong Liên Hợp Quốc kì vọng thành công tổ chức tiền thân (Hội Quốc Liên), hai tổ chức gặp phải thách thức vấn đề tương đồng: “Liên Hợp Quốc Hội Quốc Liên thành lập hai lực lượng đối lập mối quan hệ quốc tế”6 Thứ nhất, chiến tranh lạnh, vai trò Liên Hợp Quốc bị hạn chế Mỹ Liên Xô liên tục sử dụng quyền phủ để ngăn cản Hội đồng Bảo an thông qua nghị bất lợi phía họ Theo thống kê, 40 năm, từ năm 1946 đến năm 1986, tổng cộng Hội đồng Bảo an sử dụng quyền phủ 223 lần, 95% Mỹ Liên Xô sử dụng.7 Sau chiến tranh giới lần hai, giới chia làm hai cực, ảnh hưởng Mỹ Liên Xô Hội đồng Bảo an mắt Roosevelt “một ủy ban lãnh đạo giới” với trách nhiệm thi hành “chống lại lực gây hại đến hòa bình” Hai siêu cường tập trung vào việc trì trật tự, ổn định khu vực ảnh hưởng không để tâm đến hoạt động phe lại Sự đối đầu chủ yếu đến từ việc tranh giành khu vực ảnh hưởng dẫn tới chiến tranh proxy-war vùng Tất nhiên, Brown, C and K Ainley (2009), Understanding International Relations, Palgrave Macmillan, Basingstoke, tr 144 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 299 N Hardwick, The UN during the Cold War: “A tool of superpower influence stymied by superpower conflict”?, http://www.e-ir.info/2011/06/10/the-un-during-the-cold-war-a-tool-of-superpower-influencestymied-by-superpower-conflict/ đối đầu phản ánh Hội đồng Bảo an quyền phủ năm thành viên thường trực coi công cụ để đưa vào khó Chẳng hạn, tháng 12 năm 1978, Việt Nam đưa quân vào Campuchia Ngày 15 tháng năm sau, nước thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an đưa dự thảo kiến nghị, yêu cầu tất quân đội nước phải rút khỏi Campuchia, Liên Xô sử dụng đến quyền phủ Đối với Mỹ trước năm 1970, họ dường không dùng quyền phủ thực tế, họ sử dụng phương thức gọi “quyền phủ ngầm” 10 Đại đa số nước Hội đồng Bảo an đứng phía Mỹ, Mỹ thông qua tuyệt đại đa số phiếu Hội đồng Bảo an để bác bỏ nghị mà họ phản đối Ví dụ, tháng năm 1960, Liên Xô đề nghị Liên Hợp Quốc có biện pháp xử lí hành động máy bay U-2 Mỹ bay qua không phận Liên Xô Nhưng kết có Liên Xô Ba Lan bỏ phiếu tán thành, đề nghị mà bị hủy bỏ Liên Hợp Quốc dường rơi vào không làm thế, Hội đồng Bảo an chưa phát huy tác dụng quan trọng gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế mà Hiến chương Liên Hợp Quốc giao cho11 Thứ hai, siêu cường lợi dụng Liên Hợp Quốc để khoác lên hành vi đối ngoại áo hợp pháp Chiến tranh proxy-war chiến tranh tiến hành gián tiếp cường quốc đối địch thông qua lực lượng thứ ba thay mặt họ, xuất phát từ mục đích bên tham chiến, http://nghiencuuquocte.org/2014/10/12/tu-ngu-thu-vi-51-60/ 10 “Quyền phủ ngầm” phương pháp mà Mỹ sử dụng Chiến tranh Lạnh, lợi dụng phiếu phủ Đồng minh Ban thường trực để bãi bỏ hành động bất lợi phía mình, thân Mỹ không cần dùng đến quyền phủ 11 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 304 Hành động cưỡng chế Liên Hợp Quốc diễn Triều Tiên Vào thời điểm đó, bán đảo Triều Tiên bị phân chia thành khu vực có liên quan đến lực lượng Liên Xô phía Bắc Mỹ phía Nam Khi Bắc Triều Tiên công xuống phía Nam vào năm 1950, với hậu thuẫn Liên Bang Xô Viết, Trung Quốc, với quốc gia cộng sản khác, tổng thống Truman Acheson lên án tức khắc việc công, can thiệp Cộng sản gây bất an cho hòa bình giới Kể từ tháng năm 1950, Liên Xô tẩy chay Hội đồng Bảo an phản đối có mặt đại diện Đài Loan vị trí thường trực Trung Quốc “Mỹ tác động tới Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc kêu gọi thực an ninh tập thể đưa quân tới Triều Tiên cờ Liên Hợp Quốc nhằm đẩy lùi Cộng sản qua vĩ tuyến 38 chia cắt bán đảo Triều Tiên” 12 rõ ràng phiếu phủ đến từ Cộng sản Liên Xô tẩy chay Hội đồng Bảo an ám vấn đề Triều Tiên hành vi xâm lược cho phép hỗ trợ quân cho phía Nam Triều Tiên Về vấn đề Triều Tiên, “Liên Hợp Quốc bị lợi dụng công cụ phục vụ cho ý đồ vài nước lớn”13 Mỹ Thứ ba, Liên Hợp Quốc coi diễn đàn để siêu cường công kích lẫn nhau, làm tổn hại hình ảnh vũ đài quốc tế Trong thời kì chiến tranh, để ngăn ngừa không cho Iran bị Đức khống chế, ba nước Liên Xô, Anh, Mỹ đạt thỏa thuận với Iran chia thành khu vực đóng quân đất Iran, sau chiến thắng rút toàn quân đội khỏi Iran Hết thời hạn, Anh, Mỹ rời quân theo dự định, Liên Xô ngược lại ủng hộ việc thành lập phủ cánh tả khu 12 Học viện Ngoại Giao (2012), Nhập môn xung đột quốc tế Các vấn đề lý thuyết quốc tế, Hà Nội, tr.182 13 Nguyễn Quốc Hùng (2002), Liên Hợp Quốc, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, tr.24 10 vực chiếm đóng Iran đưa quân đến bị đàn áp trở lại Mỹ đem mâu thuẫn Xô – Iran lên Hội đồng Bảo an, sức ép đó, ngày 24-3-1946, Liên Xô Iran đạt thỏa thuận đến tháng 5, toàn quân Liên Xô rút khỏi Iran Đây ví dụ điển hình cho việc công kích Mỹ với Liên Xô, bước khởi đầu đến phá vỡ hợp tác Cũng vậy, tháng năm 1960, Liên Xô ủng hộ Cuba, trích Mỹ việc uy hiếp, xâm lược Cuba khủng hoảng năm phong tỏa biển Cuba 2.2 Thành tựu đạt Liên Hợp Quốc Trong thời kì chiến tranh Lạnh, Liên Hợp Quốc thể bất lực việc phát huy vai trò mà đáng phải có Mặc dù vậy, nhìn theo khía cạnh tích cực, Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế gặt hái thành tựu đáng ghi nhận Thứ nhất, Liên Hợp Quốc công cụ ổn định xung đột Đông-Tây Trong chiến tranh lạnh, Mỹ Liên Xô nhiều lần sử dụng quyền phủ quyết, chí khiến cho Liên Hợp Quốc không làm Nhưng ý nghĩa đó, “quyền phủ có tác dụng thiết bị cảnh báo, van an ninh, phòng ngừa đổ vỡ quan hệ nước lớn đối kháng gây nên trực tiếp uy hiếp hòa bình” 14 Ví dụ, thời kì Berlin bị phong tỏa, Liên Xô không sử dụng quyền phủ quyết, Hội đồng Bảo an dựa vào mong muốn Mỹ để áp dụng hành động thiếu thận trọng, từ không khống chế khủng hoảng Ngoài ra, Liên Hợp Quốc tiến hành tiếp xúc đối thoại, tìm đường giải vấn đề cho quốc gia hai bên Đồng thời, cấu Liên 1414 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.308 11 Hợp Quốc tiến hành hòa giải hai bên xung đột, điều có lợi cho việc hòa giải không khí căng thẳng giải hòa bình vấn đề Trong thời gian “từ tháng đến tháng năm 1951, Liên Hợp Quốc trở thành kênh trung gian giúp Mỹ Liên Xô tiến hành tiếp xúc bí mật, xúc tiến thành công đàm phán ngừng chiến” 15, chấm dứt chiến tranh nóng Về vấn đề này, Liên Hợp Quốc có vai trò tích cực việc góp phần thúc đẩy hòa giải quan hệ Đông – Tây Sau chiến tranh giới lần thứ hai, xung đột khu vực xảy liên tiếp, chiến loạn liên miên tạo thành mối de dọa nghiêm trọng hòa bình an ninh quốc tế Đa số xung đột liên quan tới chiến tranh lạnh Đông – Tây nhúng tay nước lớn Liên Hợp Quốc trở nên bất lực, dường chẳng thể làm Nhưng “trong xung đột có màu sắc xung đột Đông – Tây không rõ nét, Liên Hợp Quốc có tác dụng trì hòa bình an ninh quốc tế” 16 Việc phát huy tác dụng giải xung đột khu vực chủ yếu thông qua điều chỉnh hòa giải Tổng thư kí Liên Hợp Quốc việc tổ chức hành động trì hòa bình Một minh chứng cụ thể, “cuối năm 1961, Tổng thư kí Uthan tiến hành hòa giải Hà Lan Indonesia xung đột quân địa vị New Ghile để sau đại diện hai bên tiến hành đàm phán với trụ sở Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận giải vấn đề.”17 15,16,17 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 309-313 1618 Thế giới thứ ba thuật ngữ quốc gia khu vực, Chiến tranh Lạnh, không liên minh không liên quan tới hai phe Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa, Nations online, Countries of the Third World, http://www.nationsonline.org/oneworld/third_world.htm 17 12 Một biểu khác việc phát huy tác dụng tích cực Liên Hợp Quốc thời kì chiến tranh Lạnh với việc số lượng thành viên Liên Hợp Quốc tăng nhanh lên nước thuộc “Thế giới thứ ba” 18, Liên Hợp Quốc có đóng góp tích cực vấn đề thoát khỏi khống chế nước lớn, bảo vệ lợi ích nước thuộc giới thứ ba Thứ hai, thành công Liên Hợp Quốc phi thực dân hóa, ủng hộ hai siêu cường, nhằm mục đích giảm bớt quyền lực đế quốc thực dân giành nhiều khu vực ảnh hưởng Năm 1960, thời kì cao trào phi thực dân hóa, Đại hội đồng khẳng định tất dân tộc có quyền tự Quốc gia dành độc lập phấn đấu để gia nhập Liên Hiệp Quốc, chứng chủ quyền hợp pháp Dần dần, nước phát triển bắt đầu hình thành phần lớn Đại hội đồng Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) thành lập nước phát triển vào năm 1964, phương tiện để tiếp tục biện hộ cho công kinh tế với tầm nhìn khác từ Bretton Woods 19 Mặc dù nỗ lực thực thi trật tự kinh tế quốc tế đại diện cho nước thuộc giới thứ ba không thành công, thành công lớn mà nước phát triển nhận từ Liên Hợp Quốc để xây dựng hệ thống ý tưởng chặt chẽ, chấp nhận nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Thực tế, Liên Hợp Quốc sử dụng công cụ để đạt sức ảnh hưởng Thế giới thứ ba Hơn nữa, tiến to lớn thực điều kiện nhân quyền thông qua chấp thuận qua Tuyên bố Điều ước quan 18 19 Bretton Woods đề cập đến hệ thống tiền tệ quốc tế, thỏa thuận quốc gia đồng minh năm 1944 Bretton Woods , Mỹ, thiết lập hệ thống tỷ giá hối đoái cố định với đồng đô la Mỹ đồng tiền dự trữ quốc tế, Financial Times, Bretton Woods, http://lexicon.ft.com/Term?term=Bretton-Woods 13 trọng Ngoài ra, quan chuyên môn Liên hợp quốc UNICEF, UNESCO Chương trình Lương thực Thế giới thiết lập đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Chương 3: Đánh giá vai trò Liên Hợp Quốc thời kì Chiến tranh Lạnh Nguyên nhân khiến vai trò Liên Hợp Quốc trở nên mờ nhạt “quyền phủ quyết” nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Dựa theo điều 27 Hiến chương Liên Hợp Quốc, nước thành viên thường trực bỏ phiếu phản đối nghị Hội đồng Bảo an không thông qua Trong suốt Chiến tranh Lạnh, quyền phủ sử dụng nhiều gây bế tắc việc thi hành nguyên tắc trí nước lớn, Liên Hợp Quốc với mục tiêu tổ chức gìn giữ hòa bình, an ninh quốc tế trở nên không xứng với tên Vai trò Liên Hợp Quốc thời kì chiến tranh Lạnh thực tế bị chi phối, cản trở xung đột siêu cường Sự chia cắt, đối đầu Đông – Tây làm cho Liên Hợp Quốc lâm vào trạng thái tê liệt Thay hoạt động hệ thống an ninh chung, Hội đồng Bảo an tồn phân chia xuyên suốt thời kì chiến tranh Lạnh Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc thảm họa hoàn toàn, “địa cầu rơi vào tình trạng tồi tệ thiếu nỗ lực tổ chức quốc tế” 20 Mặc dù, đóng góp Chiến tranh Liên Hợp Quốc không đáng kể có 20 Weiss, T G and S Daws (2007), “Continuity and Change Since 1945” in The Oxford Handbook on the United Nations, Oxford University Press, New York, tr 11 14 Một số nỗ lực hướng tới hợp tác hòa bình thực việc tạo diễn đàn hòa bình quốc tế Trong chiến tranh Lạnh, giá trị Liên Hợp Quốc phát triển theo hướng khác với mục đích ban đầu, tập trung nhiều vào vấn đề nhân quyền quyền tự Rõ ràng, đảm bảo hòa bình an ninh quốc tế toàn diện điều không thể; nhiên, việc tiến bước nhỏ hi vọng giới dần tốt đẹp lên hoàn toàn khả thi Kết luận Bài tiểu luận từ câu hỏi nghiên cứu: “Vai trò Liên Hợp Quốc chiến tranh lạnh sao?” đặt hai cách tiếp cận vấn đề theo hai hướng Một là, “Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế với mục tiêu giữ gìn hòa bình an ninh giới Do vậy, Liên Hợp Quốc đóng vai trò quan trọng” Hai là, “Đã có ảnh hưởng tiêu cực làm cho vai trò Liên Hợp Quốc không đáng kể” Chúng theo hướng thứ hai Từ đó, đưa giả thuyết sau: “Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế (bao gồm chủ thể quốc gia Hiến chương) chứa đựng bất đồng” Dựa theo phương pháp phân loại loại hình, có tương tác “tổ chức quốc tế” “các chủ thể quốc gia” Do xung đột Đông – Tây với hạn chế Hiến chương Liên Hợp Quốc (quyền phủ quyết) mà vai trò tổ chức Chiến tranh Lạnh gần không đáng kể Mặc dù có vai trò tích cực Liên Hợp Quốc mang lại, xét theo mục tiêu ban đầu thành lập tổ chức, vai trò Liên Hợp Quốc không đáng kể Vì vậy, kết luận đưa phù hợp với giả thuyết ban đầu đặt Do có hạn chế thời gian tài liệu tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu nên theo hướng tiếp cận Vì vậy, có 15 thể theo hai hướng sau dùng phương pháp so sánh đưa kết cuối để tăng tính khách quan, thuyết phục Ngoài ra, suy xét vai trò Liên Hợp Quốc dựa vào tác động yếu tố bên trong, đó, nghiên cứu thêm tác động từ bên để làm rõ câu hỏi nghiên cứu Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Quốc Hùng (2002), Liên Hợp Quốc, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Học viện Ngoại Giao (2012), Nhập môn xung đột quốc tế Các vấn đề lý thuyết quốc tế, Hà Nội Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử giới đại , NXB Giáo Dục, Đà Nẵng Tiếng Anh Brown, C and K Ainley (2009), Understanding International Relations, Palgrave Macmillan, Basingstoke 16 Weiss, T G and S Daws (2007), “Continuity and Change Since 1945” in The Oxford Handbook on the United Nations, Oxford University Press, New York Nguồn trực tuyến Bộ Ngoại Giao, Việt Nam Liên Hợp Quốc, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Chi TietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=123 (truy cập ngày 25/5/2016) Nguyễn Huy Hoàng, 26/6/1945: Hiến chương Liên Hợp Quốc kí, http://nghiencuuquocte.org/2015/06/26/hien-chuong-lien-hop-quoc/ (truy cập ngày 25/5/2016) Keki D., Harry Truman, the United Nations and the Korean War, http://www.examiner.com/american-history-in-national/harry-truman-theunited-nations-and-the-korean-war?render=print (truy cập ngày 25/5/2016) 10 Financial Times, Bretton Woods, http://lexicon.ft.com/Term? term=Bretton-Woods (truy cập ngày 25/5/2016) 11 Nations online, Countries of the Third World, http://www.nationsonline.org/oneworld/third_world.htm (truy cập ngày 25/5/2016) 17 18

Ngày đăng: 21/10/2016, 03:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan