Báo cáo thực tập :Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam

76 1.9K 11
Báo cáo thực tập :Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiKinh doanh quốc tế đóng một vai trò rất quan trọng vào sự thành công của kinh tế đất nước. Trong đó, xuất khẩu là hoạt động quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nông sản, chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.Một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam phải nói đến là cà phê. Theo số liệu thống kê từ Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2015, cà phê thuộc nhóm hàng nông sản, chỉ đứng thứ hai (sau mặt hàng gạo, kim ngạch đạt mức hơn 2.8 USD) về kim ngạch xuất khẩu với giá trị đạt được gần 2.6 tỷ USD. Đồng thời Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới, là thành viên có vị thế trong Hiệp Hội Cà Phê Thế Giới (ICO). Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hoạt động xuất khẩu cà phê còn nhiều vấn đề khó khăn như giá cà phê xuất khẩu, chất lượng cà phê xuất khẩu,…Đơn cử như giá cà phê xuất khẩu, hiện nay Việt Nam đứng thứ hai về sản lượng xuất khẩu cà phê với 1,190,863 tấn (năm 2015) sau Braxin (2,091,398 tấn, 2015) nhưng chỉ đứng thứ ba về kim ngạch xuất khẩu (2,649,566 nghìn USD, năm 2015) sau Braxin (6,158,740 nghìn USD) và Colombia (2,810,169 nghìn USD). Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đứng sau Colombia mặc dù sản lượng xuất khẩu lại hơn Colombia tới 456,259 tấn. Điều này chứng tỏ giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thấp hơn hai nước trên rất nhiều, mức giá bình quân xuất khẩu cà phê các loại năm 2015 đạt 2,225 USDtấn, của Braxin đạt 2,945 USDtấn, của Colombia đạt mức cao nhất 3,825 USDtấn. Những vấn đề khó khăn xảy ra như nêu trên có thể xuất phát từ chính sách xuất khẩu cà phê của chính phủ chưa phù hợp; cách thức trồng trọt, canh tác cà phê của các hộ nông dân hay hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê chưa hiệu quả,…Trong đó, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có vai trò hết sức quan trọng trong việc xuất khẩu cà phê sang thị trường thế giới của ngành cà phê Việt Nam. Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển tại thị trường thế giới nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, những rào cản kĩ thuật, rào cản thương mại, các chính sách xuất nhập khẩu của quốc gia mà doanh nghiệp xuất khẩu. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực quản lí, kinh nghiệm kinh doanh xuất khẩu,…để hoạt động xuất khẩu được thuận lợi.Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, cùng với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Viết Bằng, tác giả quyết định chọn đề tài “ Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành kinh doanh quốc tế.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quát: Tìm hiểu và phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam để nắm rõ mức độ tác động của các yếu tố đó. Từ kết quả phân tích, đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam.Mục tiêu cụ thể: Hệ thống lại một số cơ sở lý thuyết về xuất khẩu, hoạt động xuất khẩu, vai trò của xuất khẩu, các mô hình lý thuyết về các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu. Dựa trên các cơ sở đó, phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam những năm gần đây và phân tích rõ các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, đề ra những phương hướng hợp lí để có thể hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng những tác động tích cực của các yếu tố nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai.3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài khóa luận tốt nghiệp này là các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam.4.Phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian: Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam.Phạm vi thời gian: phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài từ năm 2010 đến 2015.Phạm vi lý thuyết: Do nghiên cứu này chủ yếu dùng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam nên tác giả lựa chọn sẽ đánh giá chủ yếu dựa trên tiêu chí bán hàng (kim ngạch xuất khẩu và số lượng xuất khẩu).5.Phương pháp nghiên cứuTrong khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống lại các cơ sở lý thuyết; sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với việc sử dụng số liệu thứ cấp lấy chủ yếu từ mạng Internet, sách báo,...để phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam và phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam.6.Kết cấu của khóa luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Ở chương này, tác giả sẽ giới thiệu về khái niệm của xuất khẩu, hoạt động xuất khẩu, vai trò của xuất khẩu; đưa ra một số mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu, một số nghiên cứu thực nghiệm của các mô hình đó.Chương 2: Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam. Ở chương này, tác giả sẽ khái quát về tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam, phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên mô hình lý thuyết đã được nêu ở chương 1.Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam. Ở chương này, tác giả sẽ dựa trên sự tác động của các yếu tố đã được phân tích ở chương 2 để đưa ra đề xuất nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1. Khái niệm xuất khẩuTheo GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân: Xuất khẩu là bán hàng hóa hoặc dịch vụ ra nước ngoài. Cũng theo đó, “xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”3Như vậy, xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác ưu thế tiềm năng đất nước và nâng cao đời sống nhân dân.Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Hình thức sơ khai của hoạt động xuất khẩu chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh mẽ và được thể hiện dưới nhiều hình thức. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến hàng hoá tư liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả hoạt động đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể diễn ra trên phạm vị một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.

LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng, Quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Viết Bằng, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình cho trình thực khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới số giảng viên khác bạn bè giúp đỡ việc cung cấp thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ gia đình bên cạnh ủng hộ, cổ động tinh thần suốt trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Viết Bằng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 08 năm 2016 Tác giả (ký tên ghi rõ họ tên) TÓM TẮT Trên sở lý thuyết xuất khẩu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để phân tích tình hình sản xuất xuất Việt Nam giai đoạn năm 2010 - 2015 Về tình hình sản xuất, nhìn chung diện tích sản lượng có tăng lên qua năm Về tình hình xuất khẩu, cà phê mặt hàng xuất hàng đầu nhóm mặt hàng nông nghiệp Việt Nam với sản lượng xuất đứng thứ hai giới hàng năm Qua phân tích sản lượng kim ngạch xuất cà phê, năm 2012 cho năm thành công mỹ mãn xuất cà phê Việt Nam sản lượng kim ngạch cà phê xuất tăng mạnh đạt mức cao giai đoạn với mức giá xuất tốt Ngoài ra, Đức Mỹ hai thị trường xuất cà phê lớn Việt Nam, cà phê nhân sống mặt hàng xuất nhiều Dựa mô hình lý thuyết nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp nguồn số liệu thứ cấp để phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Qua thấy tác động tích cực tiêu cực yếu tố đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Chẳng hạn yếu tố công nghệ có tác động tiêu cực đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp công nghệ sản xuất chế biến cà phê doanh nghiệp chưa đầu tư nhiều lạc hậu so với giới Ngoài ra, yếu tố lại sách xuất cà phê Nhà nước, chất lượng, chiến lược, văn hóa nước nhập có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Từ phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đưa đề xuất tiếp tục tận dụng đẩy mạnh yếu tố có tác động tích cực hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực số yếu tố nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam tương lai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ Nông nghiệp & PTNT: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Công ty CP: Công ty cổ phần EU: European Union - Liên minh Châu Âu HS: Harmonized Commodity Description and Coding System - Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa ICO: Hiệp Hội Cà Phê Thế Giới IMF: International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ giới USD: United States Dollar - Đồng Đô la Mỹ Vicofa: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam WB: World Bank - Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng iểu đồ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh doanh quốc tế đóng vai trò quan trọng vào thành công kinh tế đất nước Trong đó, xuất hoạt động quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với kinh tế giới đặc biệt xuất mặt hàng nông sản, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất Việt Nam Một mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam phải nói đến cà phê Theo số liệu thống kê từ Bộ Nông nghiệp & PTNT, năm 2015, cà phê thuộc nhóm hàng nông sản, đứng thứ hai (sau mặt hàng gạo, kim ngạch đạt mức 2.8 USD) kim ngạch xuất với giá trị đạt gần 2.6 tỷ USD Đồng thời Việt Nam quốc gia xuất cà phê lớn giới, thành viên có vị Hiệp Hội Cà Phê Thế Giới (ICO) Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất hoạt động xuất cà phê nhiều vấn đề khó khăn giá cà phê xuất khẩu, chất lượng cà phê xuất khẩu,… Đơn cử giá cà phê xuất khẩu, Việt Nam đứng thứ hai sản lượng xuất cà phê với 1,190,863 (năm 2015) sau Braxin (2,091,398 tấn, 2015) đứng thứ ba kim ngạch xuất (2,649,566 nghìn USD, năm 2015) sau Braxin (6,158,740 nghìn USD) Colombia (2,810,169 nghìn USD) Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam đứng sau Colombia sản lượng xuất lại Colombia tới 456,259 Điều chứng tỏ giá xuất cà phê Việt Nam thấp hai nước nhiều, mức giá bình quân xuất cà phê loại năm 2015 đạt 2,225 USD/tấn, Braxin đạt 2,945 USD/tấn, Colombia đạt mức cao 3,825 USD/tấn Những vấn đề khó khăn xảy nêu xuất phát từ sách xuất cà phê phủ chưa phù hợp; cách thức trồng trọt, canh tác cà phê hộ nông dân hay hoạt động xuất doanh nghiệp xuất cà phê chưa hiệu quả,…Trong đó, hoạt động xuất doanh nghiệp xuất cà phê có vai trò quan trọng việc xuất cà phê sang thị trường giới ngành cà phê Việt Nam Khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp có nhiều hội phát triển thị trường giới phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh từ doanh nghiệp xuất cà phê lớn giới, rào cản kĩ thuật, rào cản thương mại, sách xuất nhập quốc gia mà doanh nghiệp xuất Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao lực quản lí, kinh nghiệm kinh doanh xuất khẩu,…để hoạt động xuất thuận lợi Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề trên, với hướng dẫn TS Nguyễn Viết Bằng, tác giả định chọn đề tài “ Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành kinh doanh quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam để nắm rõ mức độ tác động yếu tố Từ kết phân tích, đưa số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Hệ thống lại số sở lý thuyết xuất khẩu, hoạt động xuất khẩu, vai trò xuất khẩu, mô hình lý thuyết nhân tố tác động đến hoạt động xuất Dựa sở đó, phân tích tình hình xuất cà phê Việt Nam năm gần phân tích rõ yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, đề phương hướng hợp lí để hạn chế tác động tiêu cực tận dụng tác động tích cực yếu tố nhằm nâng cao hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam tương lai Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp yếu tố tác 10 động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi thời gian: phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2010 đến 2015 Phạm vi lý thuyết: Do nghiên cứu chủ yếu dùng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá chung hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam nên tác giả lựa chọn đánh giá chủ yếu dựa tiêu chí bán hàng (kim ngạch xuất số lượng xuất khẩu) Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống lại sở lý thuyết; sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với việc sử dụng số liệu thứ cấp lấy chủ yếu từ mạng Internet, sách báo, để phân tích tình hình xuất cà phê Việt Nam phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu khóa luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Ở chương này, tác giả giới thiệu khái niệm xuất khẩu, hoạt động xuất khẩu, vai trò xuất khẩu; đưa số mô hình lý thuyết yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu, số nghiên cứu thực nghiệm mô hình Chương 2: Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam Ở chương này, tác giả khái quát tình hình xuất cà phê Việt Nam, phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam dựa mô hình lý thuyết nêu chương Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động xuất cà phê 62 cà phê, qua thống kế hoạch đầu tư, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh toàn ngành Tổ chức hệ thống hợp tác xã ngành hàng cà phê có hệ thống hoàn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh bóng, pha trộn hạt cà phê buôn bán trực tiếp, vụ có chuyên gia tới thăm vài lần để hướng dẫn kỹ thuật mới, kiểm tra quy trình sản xuất đến thu hoạch, phát vấn đề giải khó khăn cần thiết Thực sách tìm kiếm nguồn vốn đầu tư nước cho sản xuất, chế biến cà phê nước Đồng thời tìm kiếm khoản vay ưu đãi chương trình tài trợ, hỗ trợ từ tổ chức tín dụng quốc tế WB, ADB, IMF… Khuyến khích đầu tư phát triển khoa học công nghệ hướng đến xuất thành phẩm, nâng cao giá trị cà phê xuất Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, công nghệ sinh học để chọn tạo giống cà phê có suất, chất lượng ổn định Đầu tư chế tạo, xây dựng hệ thống chế biến cà phê có đặc tính kỹ thuật tương đương với thiết bị tiên tiến giới Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt phù hợp với thị trường cà phê quốc tế có biện pháp chế tài để doanh nghiệp thực theo Hoàn thiện sách chuyển giao công nghệ cho ngành cà phê, đặc biệt với công nghệ chế biến không đánh thuế doanh nghiệp họ nhập máy móc trang thiết bị, công nghệ tiên tiến giới phục vụ cho chế biến cà phê xuất có quy định hạn chế nhập công nghệ lạc hậu Thông qua chương trình khuyến nông, đào tạo đội ngũ cán giỏi để làm chủ công nghệ, hướng dẫn người dân kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bảo quản Khuyến khích hộ nông dân trồng cà phê liên kết sản xuất hình thức hợp tác xã để sản xuất, sơ chế kinh doanh Phối hợp với địa phương giám sát việc trồng cà phê, đầu tư có trọng điểm, không dàn trải gây lãng phí Những 63 diện tích cà phê không theo quy hoạch không hưởng quyền lợi, sách từ phía Nhà nước, xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Ngành cà phê thu hút đội ngũ lao động lớn, bao gồm nhiều đối tượng khác Vì đòi hỏi sách tiền lương đa dạng, thuỳ theo đối tượng tham gia vào công đoạn sản xuất cà phê xuất Với người dân trồng cà phê phải có sách cụ thể giá cả, sách bảo hộ, giúp họ yên tâm sản xuất Với đội ngũ cán tham gia công tác xuất cà phê phải có chế độ tiền lương phù hợp 3.2.1.2 Đối với doanh nghiệp xuất cà phê Đưa quy định, yêu cầu nghiêm ngặt doanh nghiệp muốn tham gia vào hoạt động xuất cà phê kinh nghiệm ngành, mức vốn tối thiệu tham gia,… Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn tín dụng ưu đãi để xây dựng sàn giao dịch, trung tâm ký, gửi cà phê Tăng thêm thời gian ưu đãi, việc hỗ trợ cho thu mua cà phê dự trữ có thời gian sáu tháng đến năm tăng lên từ hai năm Đồng thời tăng mức hỗ trợ phù hợp cho hoạt động thu mua cà phê dự trữ doanh nghiệp Điều chỉnh mức lãi suất xuống mức phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp việc xoay vòng vốn nhằm tiến hành hoạt động xuất cách có hiệu Phối hợp chặt chẽ Ngân hàng sách, Quỹ hỗ trợ Ngân hàng thương mại để vừa đảm bảo cho thúc đẩy xuất cà phê vừa không làm ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại Tập trung hỗ trợ cách có trọng điểm tập trung hơn, đầu tư hỗ trợ cho sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao cà phê hòa tan, kẹo cà phê, cà 64 phê rang xay…giảm dần hỗ trợ tài cho hoạt động xuất cà phê nhân, cà phê thô chưa qua chế biến Về thị trường, nên tập trung hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất cà phê sang thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,… thông qua việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường cà phê nước giới thông qua đàm phán thương mại nước ngoài, thông qua xúc tiến thương mại số hỗ trợ khác Hỗ trợ thích đáng cho doanh nghiệp có thành tích xuất sản lượng kim ngạch cho vay vốn ưu đãi để đầu tư máy móc trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, đăc biệt doanh nghiệp có thành tích xuất sản phẩm cà phê xây dựng thương hiệu Thưởng khích lệ vật chất danh hiệu doanh nghiệp chủ động áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật nước quốc tế sản xuất chế biến cà phê xuất khách hàng đánh giá khen ngợi nhằm khuyến khích doanh nghiệp nổ lực nâng cao chất lượng cà phê xuất 3.2.2 Đề xuất liên quan đến thị trường quốc gia nhập Doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư công tác nghiên cứu thị trường nhằm nắm bắt rõ quy định xu hướng thị trường,văn hóa, nhu cầu, sở tích, thị hiếu người tiêu dùng,… thị trường mà doanh nghiệp có kế hoạch xuất cà phê Trước đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu tổng thể thị trường cà phê giới để lựa chọn thị trường phù hợp mà xuất cà phê sang doanh nghiệp hoạt động xuất thuận lợi đạt kết cao Ngoài việc nghiên cứu thị trường nước nhập khẩu, doanh nghiệp cần nghiên cứu đối thủ cạnh tranh xuất cà phê vào thị trường nhập mà doanh nghiệp nhắm đến Từ việc nghiên cứu thị trường này, doanh nghiệp có sở để xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing phù hợp để đạt hoạt động xuất cao Do thông tin cần có thị trường cà phê đa dạng phức tạp phí cao doanh nghiệp phải đầu tư thành lập đội chuyên gia nghiên cứu 65 thị trường thuê công ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp Muốn làm điều này, trước hết doanh nghiệp phải có đủ nguồn tài Ngoài ra, doanh nghiệp tăng cường quan hệ với quan thương vụ ta nước tận dụng mối quan hệ với doanh nghiệp cà phê nước để nắm bắt thông tin thị trường 3.2.3 Đề xuất chất lượng cà phê xuất Thu mua khâu quan trọng định đầu vào việc xuất cà phê chất lượng cà phê xuất Nếu tổ chức thu mua không tốt dẫn đến doanh nghiệp không mua hàng mua với giá cao, quan trọng chất lượng cà phê không tốt dẫn đến giảm uy tín doanh nghiệp, gây khó khăn hoạt động xuất làm giảm hiệu xuất cà phê doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu công tác thu mua cà phê xuất cách lập đội thu mua chuyên nghiệp, tổ chức thu mua cách chặt chẽ, nghiêm ngặt, đưa tiêu chất lượng cho khâu thu mua, kiểm tra kỹ chất lượng cà phê theo tiêu đặt trước thu mua để tránh tình trạng mua phải nguồn hàng chất lượng không mục tiêu sản xuất Đối với mặt hàng cà phê chế biến, hình thức thu mua hàng xuất từ địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp tiến hành tự chế biến hàng xuất khẩu, liên doanh liên kết với đơn vị sản xuất chế biến, nhà máy chế biến để thu mua cà phê xuất thu mua nguồn hàng cà phê thô sau thuê họ chế biến doanh nghiệp gặp phải hợp đồng gấp thời gian, khối lượng lớn công nghệ chế biến doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu chất lượng hay mặt hàng sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp tự tự đầu tư sản xuất, đem lại lợi nhuận hoạt động cao thu mua lại Theo cách đó, doanh nghiệp chủ động chất lượng, khống chế số lượng hàng sản xuất cho phù hợp với đơn hàng xuất mình, tránh tình trạng dư thừa, tồn kho không kiểm soát chất lượng khiến 66 đối tác nhập từ chối nhận hàng, gây tổn thất cho doanh nghiệp xuất Đối với sản phẩm cà phê chế biến, doanh nghiệp phải thường xuyên đào tạo nâng bậc tay nghề công nhân chế biến nhằm nâng cao chất lượng giá trị hàng xuất Hoàn thiện khâu chế biến cách học hỏi, kế thừa phương pháp chế biến, công nghệ chế biến phát triển giới; đầu tư xây dựng, mua sắm nhà xưởng, trang thiết bị mới, đại, có đủ khả đạt yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng điều kiện xuất đầu tư cải tạo trang thiết bị cũ chưa có điều kiện mua Các doanh nghiệp cà phê cần tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn sức khỏe, mở rộng diện tích sản xuất cà phê theo chuẩn quy tắc chung cộng đồng cà phê quốc tế, thực hành nông nghiệp tốt (GAP), quản lý trồng tổng hợp (ICM), phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) thực hành chế biến tốt (GMP), thực theo tiêu chuẩn chất lượng cà phê xuất nhà nước đặt Đầu tư vào nghiên cứu cải tạo giống cà phê để có giống cà phê có suất cao, chất lượng tốt Tăng cường phát triển loại cà phê chế biến, hạn chế xuất cà phê thô sản lượng xuất cà phê thô cao giá trị lại thấp, không tương xứng với vị có cà phê Việt Nam, cách đầu tư kỹ thuật, nghiên cứu sản phẩm Có thể mời chuyên gia nước nhiều kinh nghiệm chuyên cà phê để đạo, hướng dẫn nhằm đa dạng hóa sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng cho sản phẩm Tổ chức tốt khâu dự trữ bảo quản biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cà phê xuất doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp xuất cần có hệ thống dự trữ bảo quản cà phê tốt Đối với doanh nghiệp có đầy đủ hệ thống kho xuống cấp, doanh nghiệp cần 67 tổ chức tu sửa lại nhằm thực bảo quản tốt bảo toàn chất lượng hàng hóa Đối với doanh nghiệp chưa có hệ thống kho có chưa đủ dung lượng, chất lượng kho cần đầu tư mở rộng xây dựng nâng cao chất lượng kho Hơn nữa, đặc tính cà phê theo mùa vụ nên doanh nghiệp muốn có đủ nguồn hàng để xuất rõ ràng khâu dự trữ bảo quản cần phải thực tốt, đồng thời doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch dự trữ thường xuyên, dự trữ mùa vụ cụ thể giai đoạn định vào xu hướng, khả xuất giai đoạn Áp dụng phương pháp, công nghệ phù hợp mặt hàng xuất sang thị trường định nhằm đảm bảo chất lượng cà phê xuất phù hợp với tiêu chuẩn đặt guốc gia nhập cà phê Các doanh nghiệp nên xây dựng tiêu chuẩn chất lượng riêng cho mình, phù hợp với đặc điểm thân doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu chất lượng thị trường nhập cà phê mà doanh nghiệp hướng đến Phối hợp với hộ nông dân trồng cà phê mà doanh nghiệp có quan hệ mua bán lâu dài để cử chuyên viên có trình độ đào tạo, phổ biến cho hộ nông dân hình thức gieo trồng, canh tác, thu hoạch,…đúng cách dựa tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp Để đáp lại ưa thích khách hàng hương vị đặc trưng cà phê Việt Nam đề cập phân tích trên, doanh nghiệp sản xuất nên để riêng cà phê vụ vụ đó, không nên trộn lẫn cà phê vụ với cà phê vụ cũ gây ảnh hưởng đến chất lượng mùi vị cà phê, khiến cà phê Việt Nam không giữ mùi vị thơm ngon khiết, đặc trưng lúc ban đầu mà khách hàng quốc tế ưa thích 3.2.4 Đề xuất công nghệ Tăng cường đầu tư đổi công nghệ tiên tiến (công nghệ gieo trồng, sản xuất, chế biến,…) để theo kịp phát triển công nghệ đáp ứng yêu 68 cầu ngày cao người tiêu dùng giới nhằm cạnh tranh với doanh nghiệp từ nước đầu tư công nghệ phát triển ngành cà phê Braxin, Colombia, Indonesia, Chẳng hạn như, doanh nghiệp cần đầu tư trang bị thêm máy chọn màu, máy chế biến phát triển Braxin, hệ thống xử lý cà phê nước (steaming),…và dây chuyền công nghệ Ý, Braxin,… Đối với doanh nghiệp đủ khả tài cần tận dụng tối đa hỗ trợ, ưu đãi từ Chính phủ để trang bị cho công nghệ liên kết với doanh nghiệp khác để đầu tư công nghệ mới, đại 3.2.5 Đề xuất đặc điểm hạn chế doanh nghiệp cà phê Như phân tích trên, doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam có chung điểm hạn chế nguồn vốn, lực quản lý, khả dự báo thị trường,…Như vậy, để nâng cao hoạt động xuất cà phê tự thân doanh nghiệp phải có biện pháp phù hợp nhằm khắc phục điểm yếu : 3.2.5.1 Về nguồn vốn Tận dụng huy động vốn từ nhiều nguồn nguồn vốn chủ doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng đầu tư, từ ngân sách Nhà nước (nếu doanh nghiệp Nhà nước), nguồn vốn góp, vốn liên doanh liên kết (kể liên doanh với nước với doanh nghiệp nước) Ngoài doanh nghiệp huy động nguồn vốn thông qua tổ chức tín dụng khác, qua tín dụng đối tác, qua nguồn liên doanh liên kết chí qua nguồn vốn dân, thông qua việc cổ phần hóa để huy động vốn góp nhàn rỗi từ dân Tuy nhiên, doanh nghiệp nên hạn chế dần việc phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay, nên phát triển nguồn vốn từ vốn chủ doanh nghiệp, nguồn 69 vốn góp, vốn liên doanh liên kết,… 3.2.5.2 Về quản lý Đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, có sách thu hút lao động có trình độ, hiểu biết cà phê kinh doanh xuất cà phê Mở lớp bồi dưỡng nhằm phát huy tư sáng tạo thành viên doanh nghiệp, mời chuyên gia kinh tế truyền đạt kinh nghiệm, từ rút học bổ ích Đối với lao động làm công tác kinh doanh xuất cà phê, doanh nghiệp cần tiến hành công tác đào tạo thông qua hình thức tự đào tạo, đào tạo chỗ, liên kết với trường đại học nước cử đào tạo nước Thậm chí thuê chuyên gia nước đào tạo Với cán làm công tác quản trị rủi ro kinh doanh mua bán cà phê cần cử nước đào tạo học hỏi kinh nghiệm Tạo mối quan hệ với doanh nghiệp khác nước để trao đổi thông tin thu thập để nắm bắt thông tin thị trường tốt công tác dự báo thị trường hiệu quả, trao đổi công nghệ sản xuất, đồng thời học hỏi kinh nghiệm quản lý xuất cà phê từ doanh nghiệp lớn có kinh nghiệm xuất cà phê lâu năm 3.2.6 Đề xuất chiến lược 3.2.6.1 Đề xuất sản phẩm Sản phẩm cà phê đa dạng phong phú chủng loại, gây số khó khăn công tác quản lý, bảo quản sản phẩm, phân phối sản phẩm,… Vì doanh nghiệp cần trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm ưa chuộng nhiều loại bỏ sản phẩm không ưa chuộng Trong môi trường cạnh trạnh ngày gay gắt, khách hàng ngày mong chờ nhiều sản phẩm hoàn hảo Do để tăng doanh số thị phần doanh nghiệp thị trường quốc tế doanh nghiệp xuất cà phê phải 70 thường xuyên trọng đến việc phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm Điều vấn đề quan trọng Muốn cho việc phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm hoàn thiện công ty phải mạnh dạn đầu tư nữa, đổi công nghệ, tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, thu hút đội ngũ lao động giỏi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước, tăng doanh số bán thị phần tương lai Phát triển sản phẩm có nét đặc trưng khác mà sản phẩm có mặt thị trường Sản xuất hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu, cho nhu cầu riêng biệt khách hàng đơn lẻ hay nhóm khách hàng Ngoài ra, doanh nghiệp thực chiến lược sản phẩm song song với chiến lược : Chiến lược giá trị cao đắt hơn: sản phẩm phải có vượt trội hẳn chất lượng mẫu mã, bao bì quan trọng phải nâng cao giá trị cảm tính sản phẩm Chiến lược sử dụng thị trường xem trọng chất lượng EU, Mỹ,… Chiến lược giá trị cao giá không thay đổi: việc cạnh tranh khốc liệt thị trường nay, doanh nghiệp nên xem xét chiến lược Nhưng khuyến khích sử dụng chiến lược doanh nghiệp có đầy đủ công nghệ giảm giá thành sản phẩm thấp trước bổ sung chi phí cho việc nâng cao giá trị sản phẩm sử dụng chiến lược này, doanh nghiệp phải tốn chi phí cho nâng cao giá trị sản phẩm lại không tăng giá nên đua cạnh tranh kéo dài dẫn tới phá phản Về mẫu mã, bao bì: Người tiêu dùng ngày trọng tới mẫu mã, bao bì sản phẩm, sản phẩm thiết kế đẹp mắt nhận quan tâm khách hàng Chính vậy, doanh nghiệp cần kịp thời nắm bắt xu hướng chung kịp thời thay đổi mẫu mã bao bì, tránh gây nhàm chán Đồng thời mẫu mã, 71 bao bì sản phẩm thiết kế phải phù hợp với văn hóa nước nhập cà phê Ngoài ra, doanh nghiệp nên cải tiến công nghệ việc sản xuất bao bì sản phẩm: chất liệu sản xuất bao bì phải thân thiện với môi trường đảm bảo việc bảo quản sản phẩm bên cách tốt nhất, đồng thời tiện cho vận chuyển lưu kho 3.2.6.2 Đề xuất giá Khi xác định giá cho sản phẩm, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu để tối đa hoá lợi nhuận, tăng thị phần, dẫn đầu chất lượng, mục tiêu khác, từ định giá theo mục tiêu doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có thương hiệu định nên trọng vào vấn đề chất lượng để định giá cao cho mặt hàng xuất cà phê Chẳng hạn doanh nghiệp thực chiến lược giá kết hợp chiến lược sản phẩm chiến lược giá trị cao đắt nêu Như vậy, nâng cao giá trị xuất doanh nghiệp Thường xuyên đo lường biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn khách hàng thị trường mà doanh nghiệp xuất để điều chỉnh mức giá phù hợp cho giai đoạn Chẳng hạn đề cập, sức mua mức độ chi trả người dân Mỹ cà phê ngày cao, nên doanh nghiệp xem xét điều chỉnh mức giá tăng lên thị trường 3.2.6.3 Đề xuất chiêu thị Quảng cáo: hầu hết quốc gia giới, tivi phương tiện truyền thống hiệu người dân mức độ phổ biến khả truyền đạt thông tin cách trực quan Trong thị trường cà phê có cạnh tranh liệt từ trước tới nay, việc sử dụng quảng cáo điều nên làm Tuy nhiên doanh nghiệp nên thực quảng cáo có đủ lực tài chi phí hình thức lớn hoạt động phụ thuộc vào hình ảnh, thông điệp mà doanh nghiệp sử dụng 72 Tăng cường xuất poster, billboard, banner,… nơi có nhiều người qua lại để tác động vào vô thức khách hàng Tận dụng khai thác tối đa lợi ích từ Internet, là: tăng cường quảng cáo Internet, tham vào mạng xã hội Facebook, Twitter, Weibo, Instagram, …tùy theo thị trường mà doanh nghiệp nên tham gia vào mạng xã hội khác Mỹ nên sử dụng Facebook Twitter, Trung Quốc nên dùng Weibo,… Xây dựng sách chiết khấu hoa hồng nhà phân phối lớn doanh nghiệp thị trường xuất cụ thể Luôn nắm bắt hội để có để tham gia hội thảo, hội chợ triển lãm cà phê nước nên tự tổ chức tổ chức kiện mang phạm vi quốc tế Thông qua đó, giới thiệu sản phẩm cà phê đến với quốc tế Các hoạt động xúc tiến doanh nghiệp cần phải mạnh mẽ hơn, mang tính liên tục để tránh dẫn đến việc chìm thương hiệu mà đà phát triển TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, vào phân tích tình hình xuất cà phê phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đưa đề xuất tiếp nhằm tục tận dụng đẩy mạnh yếu tố có tác động tích cực hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực số yếu tố Mục đích đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam tương lai KẾT LUẬN Từ sở lý thuyết, diễn biến thực tế việc sản xuất 73 xuất cà phê Việt Nam thời kỳ 2010 – 2015 việc phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam rút điều sau: Nhìn chung, tình hình sản xuất cà phê nước tương đối ổn định tình hình xuất cà phê lại có biến động không ổn định sản lượng kim ngạch xuất cà phê tăng giảm liên tục qua năm Tuy sản lượng xuất cà phê hàng năm cao hoạt động xuất cà phê Việt Nam gặp nhiều khó khăn vấn đề chất lượng, giá cả, công nghệ, thương hiệu doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam chưa có chỗ đứng thị trường giới rào cản thương mại nước ta với nước nhập cà phê Vì vậy, vấn đề cần giải nhanh thời gian tới cách nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, xây dựng thương hiệu vững thị trường quốc tế thông qua chiến lược phù hợp đề ra, từ nâng giá xuất lên để đạt giá trị xuất cao Ngoài ra, tác động yếu tố phân tích đến hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam bao gồm yếu tố từ môi trường bên rào cản thương mại, văn hóa nước nhập khẩu, sách xuất cà phê Nhà nước yếu tố bên doanh nghiệp chất lượng, công nghệ, quy mô, nhận thức quản lý, chiến lược có mặt tích cực có mặt tiêu cực Đối với yếu tố có tác động tích cực, doanh nghiệp nên nắm bắt để tận dụng đẩy mạnh Đối với yếu tố có tác động tiêu cực, doanh nghiệp cần có biện pháp hạn chế khắc phuc Mục đích tất việc để nâng cao hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp nói riêng ngành cà phê Việt Nam nói chung thời gian tới Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên khóa luận thiếu sót, mong nhận góp ý nhiệt tình Quý thầy cô 74 Một là, hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm tài nên tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam, chưa có đủ khả thực nghiên cứu định lượng cho đề tài để xác định cách xác tác động yếu tố Hai là, hạn chế phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài nên tác giả đánh giá tác động yếu tố đến hoạt động xuất cà phê doanh nghiệp Việt Nam dựa tiêu chí bán hàng (kim ngạch xuất sản lượng xuất khẩu) 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thanh Long (2010), Đánh giá tác động gia nhập WTO đến kết kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thanh Tráng Lê Tấn Bửu (2015), “Các nhân tố tác động đến kết xuất doanh nghiệp xuất cà phê nhân Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(6), tr 95-112 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2013), Quản trị xuất nhập khẩu, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh Aaby & Slater (1989), Management influences on export performance: a review of the empirical literature 1978-1988, International Marketing Review, 6(4), pp 7-26 Carole Maurel (2009), Determinants of export performance in French wine SMEs, International Journal of Wine Business Research, 21(2), pp 118-142 J.A Voerman (2003), The Export Performance of European SMEs, Labirint Publication, The Netherlands Zou & Stan (1998), The determinants of export performance: A review of the empirical literature between 1987 and 1997, International Marketing Review, 15(5), pp 333-356 Trang mạng (Internet) TS Nguyễn Văn Thường, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Chất lượng cà phê thời kỳ hội nhập Truy cập từ http://wasi.org.vn/vi/, ngày 08/07/2016 Vicofa, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, Tình hình bất ổn thị trường cà phê 2015 Truy cập từ http://www.vicofa.org.vn, ngày 30/06/2016 76 10 Nguyễn Quang Bình, Diễn đàn người làm cà phê, Những khó khăn doanh nghiệp xuất cà phê Truy cập từ http://giacaphe.com, ngày 30/06/2016 11 Cổng thông tin điện tử tỉnh Đăk Lăk, Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam (VnSAT) Truy cập từ https://daklak.gov.vn, ngày 01/07/2016 12 Báo công thương Việt Nam, Không nên trộn lẫn cà phê vụ vụ cũ Truy cập từ http://baocongthuong.com.vn, ngày 02/07/2016 13 Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Truy cập từ http://trademap.org, ngày 12/06/2016 14 Trang thống kê Gallup, Mỹ Truy cập từ http://www.gallup.com, ngày 13/06/2016

Ngày đăng: 20/10/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Khái niệm xuất khẩu

    • 1.2. Các mô hình lý thuyết

      • 1.2.1. Mô hình của Aaby & Slater (1989)

      • 1.2.2. Mô hình của Zou & Stan (1998)

      • 1.2.3. Mô hình của Gemünden (1991)

      • 1.2.4. Mô hình của Madsen (1987)

      • 1.2.5. Mô hình của Leonidou, Katsikeas và Samiee (2002)

      • 1.3. Một số các nghiên cứu liên quan

        • 1.3.1. Đề tài nghiên cứu của Trần Thanh Long: Đánh giá tác động của gia nhập WTO đến kết quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam

        • 1.3.2. Đề tài nghiên cứu của Bùi Thanh Tráng và Lê Tấn Bửu: Các nhân tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nhânViệt Nam

        • 1.3.3. Đề tài nghiên cứu của Carole Maurel: Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu rượu vang Pháp.

        • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

          • 2.1. Khái quát về tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam

            • 2.1.1. Tình hình sản xuất

            • 2.1.2. Tình hình xuất khẩu

              • 2.1.2.1. Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

              • 2.1.2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu

              • 2.1.2.3. Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu

              • 2.1.2.4. Hình thức xuất khẩu cà phê chủ yếu

              • 2.2. Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam

                • 2.2.1. Các yếu tố bên ngoài

                  • 2.2.1.1. Rào cản thương mại của các nước nhập khẩu cà phê

                  • 2.2.1.2. Văn hóa của các nước nhập khẩu cà phê

                  • 2.2.1.3. Chính sách xuất khẩu cà phê của Việt Nam

                  • 2.2.1.4. Cạnh tranh tại thị trường quốc tế

                  • 2.2.2. Các yếu tố bên trong

                    • 2.2.2.1. Năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan