Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại TP HCM

21 846 1
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là một trung tâm kinh tế – chính trị phát triển sôi động nhất cả nước. Với vị trí đặc biệt về địa lý, kinh tế xã hội, Thành phố đang và sẽ giữ vai trò đầu tàu thúc đẩy phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong sáu chương trình đột phá đã được Ðại hội Ðảng bộ thành phố lần thứ IX thông qua nhằm đưa TP.HCM lên một tầm cao mới, xứng đáng là đầu tàu của cả nước. Thuận lợi lớn nhất của Thành phố Hồ Chí Minh là có một hệ thống giáo dục đào tạo khá đồng bộ từ mầm non đến đại học và dạy nghề. Theo ông Lê Hồng Sơn – Giám đốc Sở Giáo dục Ðào tạo TP.HCM, hiện nay trên địa bàn có 678 trường mầm non, 470 trường tiểu học, 243 trường THCS, 150 trường THPT và đội ngũ giáo viên hơn 75 nghìn người, bảo đảm chỗ học cho khoảng 1,3 triệu em. Ngoài ra, thành phố còn có hơn 500 cơ sở giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, tin học, hằng năm thu hút hơn 500 nghìn lượt học viên. Ðặc biệt, TP.HCM có tới 72 trường đại học, cao đẳng (chưa kể các trường thuộc khối công an, quốc phòng, phân hiệu trường), mỗi năm có thể tuyển hơn 116 nghìn sinh viên. Có khoảng 370 cơ sở dạy nghề, hằng năm có thể thu nhận hơn 30 nghìn học viên trung cấp, cao đẳng nghề và khoảng 320 nghìn học sinh sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên (không chính quy). Ngoài ra, ở đây còn có 84 trường trung cấp chuyên nghiệp với tổng số học sinh lên đến hơn 83.500 em. Thành phố đã đạt được những kết quả khả quan bước đầu trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với các chương trình đào tạo như: 300 tiến sĩ, thạc sĩ quản lý nhà nước và quản trị kinh doanh; đào tạo 300 tiến sĩ, thạc sĩ ngành giáo dục đào tạo; thạc sĩ ngành công nghệ sinh học. Các chương trình này đã cung cấp cho thành phố một lực lượng cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu nhân lực cao trong quản lý hành chính, giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Tuy vậy, nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn thiếu và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố; cơ cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp; đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề còn ít. Nhằm làm rõ hơn về thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập, những hạn chế và nguyên nhân của nó, từ đó đưa ra một số giải pháp khuyến nghị để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Thành phố, em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập” làm nội dung nghiên cứu cho bài tiểu luận kết thúc học phần môn Thị trường lao động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP Giảng viên hƣớng dẫn: T.S Đinh Kiệm Sinh viên: Nguyễn Hữu Ngọc Lớp: ĐH13NL2 Số báo danh: 158 MSSV: 1313404040994 TP HCM, tháng 10 năm 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CMKT: Chuyên môn kĩ thuật LLLĐ: Lực lượng lao động THPT: Trung học phổ thông CN-TCN: Trung cấp chuyên nghiệp - Trung cấp nghề CN-CĐN: Cao đẳng chuyên nghiệp - Cao đẳng nghề MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số lý luận nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI TP.HCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 2.1.1 Tổng quan chung nguồn nhân lực TP.HCM 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 2.1.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 2.1.4 Tình trạng thất nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM 2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2016 – 2020 2.3 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM bối cảnh hội nhập 2.3.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp số lượng chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu 2.3.2 Vấn đề đào tạo sử dụng thiếu đồng 2.4 Nguyên nhân tồn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP HCM CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 10 3.1 Giải pháp giáo dục 10 3.2 Giải pháp công nghệ 11 3.3 Giải pháp sách sử dụng 11 3.4 Giải pháp sách quản lý 12 PHẦN KẾT LUẬN 14 Nguồn: Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực (Tập II) NXB trường Đại học Lao Động – Xã hội (CSII) TS Đinh Kiệm (2015) “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam – Nhận định hội thách thức tiến trình hội nhập sâu rộng kinh tế Quốc tế” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia chủ đề Nhận diện hội thách thức doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích từ thị trường lao động Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Thuận – Đại học Lao động – Xã hội (CSII) PGS TS Nguyễn Tiệp – Đại học Lao động Xã hội (2010), Giáo trình Thị trường lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội PGS.TS Đức Vượng (2012) Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016) Bản tin cập nhật thị trường lao động số năm 2015 năm 2016 Tổng Cục Thống kê (2015) Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2015 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Thị trường lao động năm 2015 Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2016 Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh biết đến trung tâm kinh tế – trị phát triển sôi động nước Với vị trí đặc biệt địa lý, kinh tế - xã hội, Thành phố giữ vai trò đầu tàu thúc đẩy phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sáu chương trình đột phá Ðại hội Ðảng thành phố lần thứ IX thông qua nhằm đưa TP.HCM lên tầm cao mới, xứng đáng đầu tàu nước Thuận lợi lớn Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống giáo dục - đào tạo đồng từ mầm non đến đại học dạy nghề Theo ông Lê Hồng Sơn – Giám đốc Sở Giáo dục - Ðào tạo TP.HCM, địa bàn có 678 trường mầm non, 470 trường tiểu học, 243 trường THCS, 150 trường THPT đội ngũ giáo viên 75 nghìn người, bảo đảm chỗ học cho khoảng 1,3 triệu em Ngoài ra, thành phố có 500 sở giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, tin học, năm thu hút 500 nghìn lượt học viên Ðặc biệt, TP.HCM có tới 72 trường đại học, cao đẳng (chưa kể trường thuộc khối công an, quốc phòng, phân hiệu trường), năm tuyển 116 nghìn sinh viên Có khoảng 370 sở dạy nghề, năm thu nhận 30 nghìn học viên trung cấp, cao đẳng nghề khoảng 320 nghìn học sinh sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên (không quy) Ngoài ra, có 84 trường trung cấp chuyên nghiệp với tổng số học sinh lên đến 83.500 em Thành phố đạt kết khả quan bước đầu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với chương trình đào tạo như: 300 tiến sĩ, thạc sĩ quản lý nhà nước quản trị kinh doanh; đào tạo 300 tiến sĩ, thạc sĩ ngành giáo dục đào tạo; thạc sĩ ngành công nghệ sinh học Các chương trình cung cấp cho thành phố lực lượng cán có lực, có trình độ chuyên môn đáp ứng phần đáng kể nhu cầu nhân lực cao quản lý hành chính, giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Tuy vậy, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố; cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp; đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề Nhằm làm rõ thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập, hạn chế nguyên nhân nó, từ đưa số giải pháp khuyến nghị để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố, em định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập” làm nội dung nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc học phần môn Thị trường lao động Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian Nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian bối cảnh hội nhập Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm tài liệu từ sách, báo, internet từ phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số lý luận nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Nguồn nhân lực bao gồm: lực lượng lao động thất nghiệp Vì nói nguồn nhân lực lực lượng cung cấp sức lao động cho xã hội tương lai Cũng giống nguồn lực khác, số lượng đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng việc tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Do đó, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu mực tiêu hàng đầu lâu dài quản lý nguồn nhân lực tổ chức Có không nghiên cứu khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Đa số người viết đề cập đến nguồn nhân lực chất lượng cao thiên cách nhìn nhận, tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao Như: “Nguồn nhân lực chất lượng cao thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; nhân lực khoa học công nghệ - người có trình độ khoa học, cao đẳng trở lên nhóm công nhân kỹ thuật chất lượng cao” [1] Nguồn nhân lực chất lượng cao “bao gồm nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng; nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý hoạch định sách, nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đội ngũ giảng viên trường đại học cao đẳng.” [1] 1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình tạo biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực biểu hình thành hoàn thiện bước thể lực, kiến thức kỹ năng, thái độ nhân cách nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu hoạt động, lao động cá nhân phát triển xã hội Phát triển ngunồn nhân lực chất lượng cao liên quan chặt chẽ đến giáo dục đào tạo, trình độ văn hóa người lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Vì chất lượng nguồn nhân lực cao giáo dục đào tạo tốt Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập với kinh tế quốc tế phương hướng cụ thể phát triển người Về mặt giá trị, phát triển người gia tăng giá trị nói chung người, phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị sử dụng người Phát triển nguồn nhân lực chủ yếu phát triển mặt công Tin ngày 21/04/2008 Đài phát truyền hình Hải Phòng, Hội thảo đề án nguồn nhân lực chất lượng cao [1] cụ người, tài nguyên, nguồn vốn nguồn động lực trình phát triển Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển nguồn nhân lực xã hội tập trung khai thác nguồn nhân lực khía cạnh lao động chất xám, với trình độ tay nghề cao, có khả đáp ứng yêu cầu cho việc hội nhập 1.3 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đời phát triển nhanh chóng công nghệ kỹ thuật đại nảy sinh phân chia ngành kinh tế Ngoài nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ theo chia truyền thống, có ngành kinh tế thứ công nghệ kỹ thuật cao Đây ngành kinh tế trụ cột kinh tế tri thức, tồn phát triển định tới trình độ phát triển kinh tế tri thức quốc gia Chính phân chia ngành kinh tế, có xuất ngành công nghệ kỹ thuật cao đặt nhu cầu lớn tri thức trí lực, hay nói xác nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao (lao động kỹ thuật, chuyên môn giỏi) Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành truyền thống (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) cải tạo khoa học, công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu trình độ kinh tế tri thức Như vậy, hội nhập kinh tế kéo theo dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng đại phát triển vượt bậc trình độ áp dụng khoa học – công nghệ đại ngành truyền thống kinh tế hội nhập làm tăng nhu cầu lao động khu vực công nghệ kỹ thuật cao Do vậy, cần phải có đội ngũ lao động có chất lượng cao nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trường trình chuyển dịch Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường nước mà mở rộng thị trường nước kinh tế có hội phát triển mạnh mẽ Trên thực tế diễn cạnh tranh gay gắt hàng hóa Việt Nam nước Như lâu dài cần có đội ngũ chuyên gia ứng dụng mà sáng tạo sản phẩm công nghệ cao Sáng tạo yêu cầu cao nguồn nhân lực kinh tế hội nhập, sáng tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khu vực hội cho lao động Việt Nam xuất sang nước để kiếm thêm thu nhập học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất nước Tuy nhiên, để xuất lao động sang nước đòi hỏi lao động phải đạt chuẩn mực giới khu vực Nhưng lao động Việt Nam phần lớn xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, nên cần phải có sách phát triển đội ngũ lao động thật có chất lượng thu lượng ngoại tệ không nhỏ quốc gia CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI TP.HCM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM 2.1.1 Tổng quan chung nguồn nhân lực TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh có lợi dân số đông, nguồn nhân lực độ tuổi lao động dồi Theo tính toán Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, ước tính năm 2015 cấu dân số độ tuổi lao động có 5.898.134 người chiếm 71,59% so tổng dân số; lực lượng lao động có 4.243.578 người chiếm 51,51% so tổng dân số, lao động làm việc chiếm 96,17% Tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,20%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,90%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,40% loại công việc khác chiếm 33,1% Bảng 1: Lao động Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng số người độ tuổi lao động 5.734.206 5.810.565 5.898.134 Lực lượng lao động 4.122.300 4.190.525 4.243.578 Tổng số lao động có việc làm 4.024.000 4.048.000 4.081.255 Lao động giải việc làm 293.228 290.500 291.300 (Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng Cục Thống Kê tính toán Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM) 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh thành phố thành phố năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo TP.HCM (bao gồm có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 72,33% so tổng số lực lượng lao động thành phố Trình độ chuyên môn lực lượng lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng qua năm: 2011 61,48% đến năm 2014 69,93% năm 2015 dự tính 72,33% Bảng 2: Trình độ CMKT LLLĐ thành phố Hồ Chí Minh 2015 (%) 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng 4.000.900 4.086.400 4.122.300 4.190.525 4.243.578 Lao động chưa qua đào tạo 38,52 35,70 33,46 30,07 27,67 Sơ cấp nghề 23,68 25,69 24,49 25,05 25,59 Công nhân kỹ thuật lành nghề 13,44 13,89 16,21 17,38 17,74 Trung cấp (CN - TCN) 3,82 4,13 4,21 4,46 4,81 Cao đẳng (CN- CĐN) 3,54 3,69 3,83 4,13 4,38 17,00 16,90 17,80 18,91 19,81 Đại học trở lên (Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM.) TP.HCM có 67 trường đại học, cao đẳng học viện, góp phần quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Tuy nhiên, thách thức đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố thiếu hụt tài cho đầu tư giáo dục đại học, đầu tư chiều sâu cho ngành khoa học mũi nhọn Trong liên kết, hợp tác với trường đại học hàng đầu giới, tổ chức nghiên cứu đỉnh cao để chuyển giao khoa học công nghệ cho Việt Nam đào tạo nhà khoa học xuất sắc thiếu hụt tài Do đó, khó cạnh tranh chế đãi ngộ trả lương cao với nhà khoa học hàng đầu giới so với trường đại học nước Vì vậy, việc tham gia đồng ngành, doanh nghiệp, trường đào tạo xã hội điều cần thiết để bước nâng cao nguồn nhân lực có chất lượng hạn chế nghịch lý Trước hết, thành phố cần tăng cường công tác quản lý nhà nước thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Các quan thẩm quyền thực nhanh lộ trình xếp hệ thống trường chuyên cấp đào tạo đại học, cao đẳng trung cấp Bên cạnh đó, thành phố cần định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hoạt động trường đào tạo, dạy nghề Xác định cân đối tiêu đào tạo tổng thể tiêu đào tạo trường đào tạo nghề, gắn kết với nhu cầu thực tế xã hội theo ngành nghề cấp trình độ đào tạo Hạn chế việc đào tạo tự phát không đảm bảo chất lượng gây tình trạng thừa lao động gia tăng thất nghiệp 2.1.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Chỉ riêng chương trình nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng, từ năm 2011 đến năm 2015 tạo mạng lưới sở đào tạo có uy tín với hệ thống 85 trường cao đẳng, đại học đạt chuẩn Tính đến cuối năm 2015 có 14 dự án đầu tư xây dựng trường, ngân sách thành phố hỗ trợ toàn lãi suất vay thời gian năm với tổng mức đầu tư 1.400 tỷ đồng Quy mô đào tạo mở rộng, ngành nghề đào tạo đa dạng, nội dung chương trình đào tạo thường xuyên cập nhật điều chỉnh phù hợp với thực tế, góp phần tích cực cung ứng nhân lực có trình độ, phục vụ yêu cầu phát triển thành phố đất nước Thống kê cho thấy, năm qua (2011 – 2015), có 40 cán bộ, giáo viên tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Thành phố, 14 cán quản lý học tập Cộng hòa Liên bang Đức Nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học trường triển khai thực với 21 đề tài cấp Bộ, 655 đề tài cấp sở áp dụng trường, đặc biệt có tới 892 đề tài nghiên cứu sinh viên Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học 73 - 80% Nhiều sinh viên ưu tú có đạo đức tốt tuyển chọn từ Chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Thành phố cử đào tạo toàn phần nước đào tạo nước kết hợp nghiên cứu, thực tập nước Hiện nay, số học viên Chương trình hoàn thành đào tạo công tác địa phương, đơn vị 543 người, gồm 499 thạc sĩ 35 tiến sĩ Công tác dạy nghề thành phố tập trung triển khai đồng Cuối năm 2015 thành phố thực đào tạo nghề cho 2,8 triệu lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72% tổng số lao động Công tác dạy nghề thực gắn với phân tích dự báo nhu cầu thị trường lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng lao động Việc đào tạo đội ngũ doanh nhân trọng Từ năm 2011 đến nay, thành phố tổ chức gần 448 lớp học cho 20.000 lượt học viên, tính khóa đào tạo sử dụng phí huy động từ nguồn lực xã hội số lớp học tổ chức 1.035 lớp với khoảng gần 52.000 học viên Sự mong muốn học Đại học chiếm tỷ lệ cao 87,36%, bậc cao đẳng 8,71% trung cấp chiếm 3,93% Các chương trình hướng nghiệp thành phố tác động đến định hướng chọn nghề học sinh, 70% học sinh tự định hướng chọn lựa ngành học phù hợp theo lực nhu cầu điều kiện thân Tuy vậy, công tác hướng nghiệp cần tiếp tục đầu tư đẩy mạnh để đạt hiệu tối đa hướng đến đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội Bảng 3: Xu hƣớng chọn bậc học học sinh THPT địa bàn TP HCM 2015 Bậc học 2015 Đại học 87,36 Cao đẳng 8,71 Trung cấp 3,93 (Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2015 – Tổng Cục Thống Kê) Năm 2015, thành phố Hồ Chí Minh có 56 trường Đại học, 26 trường Cao đẳng chuyên nghiệp, 17 trường Cao đẳng nghề, 40 trường Trung cấp 27 trường Trung cấp nghề Bảng 4: Cơ cấu đào tạo địa bàn TPHCM 2015 Số trƣờng Hệ đào tạo STT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Đại học 54 54 54 56 Cao đẳng chuyên nghiệp 25 25 25 26 Cao đẳng nghề 11 10 12 13 Trung cấp chuyên nghiệp 32 39 41 41 Trung cấp nghề 23 23 26 27 Tổng cộng 145 151 158 163 (Nguồn: Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2015 – Tổng Cục Thống Kê) Cùng với lực đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, trung tâm dạy nghề, Cơ sở dạy nghề thành phố thường xuyên đào tạo ngắn hạn 350.000 lượt người/năm 2.1.4 Tình trạng thất nghiệp nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM Theo thống kê, số người thất nghiệp theo trình độ chuyên môn đại học sau đại học tăng khoảng 16.000 so với kỳ năm 2014 Ngày 20/7, Viện Khoa học Lao động Xã hội công bố tin cập nhật thị trường lao động quý I/2015 Bản tin ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm gia tăng Theo đó, tháng đầu năm, nước có 1,1 triệu người thất nghiệp, tăng 114.000 người so với kỳ năm 2014 Số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người; lao động tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp tăng từ 79.000 người lên 100.000; lao động cấp từ gần 630.000 lên 726.000 Tính theo trình độ chuyên môn, tỷ lệ thất nghiệp cao nằm nhóm có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề, tương ứng 7,2% gần 6,9% Nhóm cấp, chứng có tỷ lệ thấp mức 1,97% Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước 2,43%, tăng 0,22% so với kỳ năm 2014 2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao giai đoạn 2016 – 2020 Tại Đại hội Đảng TP.HCM lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 diễn vào tháng 10/2015 xác định chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chương trình đột phá TP.HCM: giai đoạn 2016-2020 xác định rõ: TP.HCM tiếp tục có nhiều sách, giải pháp dồn sức cho việc nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với chuyển dịch cấu kinh tế; tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát… Kinh tế xã hội thành phố phát triển hội nhập điều kiện phát triển thị trường lao động thành phố theo xu hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo Phó giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM dự báo từ đến năm 2020, năm TP.HCM cần khoảng 270.000 việc làm, lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 28%, trung cấp chiếm 35%, sơ cấp nghề 20% Nhu cầu việc làm tập trung phát triển ngành công nghiệp chủ lực là: Công nghệ thông tin điện tử, khí hoá chất, chế biến thực phẩm công nghệ dệt may Việc làm tuyển dụng theo xu hướng nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động phổ thông giảm dần 2.3 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP.HCM bối cảnh hội nhập 2.3.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp số lƣợng chất lƣợng, chuyên môn nghiệp vụ chƣa đáp ứng yêu cầu Tỷ lệ lao động qua đào tạo có chuyên môn kỹ thuật thành phố thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế so với mặt chung nước khu vực Lao động phần lớn tập trung vào nhóm ngành chuyên môn kỹ thuật tỷ trọng có chuyên môn kỹ thuật Với tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật thấp khó khăn lớn cho thành phố việc phát triển khoảng cách xa để thành phố thực mục tiêu tiến vào kinh tế tri thữ hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế giới Mặc khác xu hội nhập, cạnh tranh diễn khốc liệt phạm vi rộng sâu góc độ, ngành nghề lĩnh vực với nhiều quốc giá có tiềm lực kinh tế mạnh nhiều Trong cạnh tranh đó, thành phố phải vượt qua nhiều khó khăn, khó khăn lớn việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Vì phần lớn quốc gia khu vực giới có đội ngũ lao động hẳn số lượng chất lượng, vậy, để tồn bắt buộc trước hết thành phố cần phải nhanh chóng phát triển nhân lực chất lượng cao, mà thể chỗ nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, phải ngang phải cao tỷ lệ chung nước Có thành phố khẳng địnhvà thành công trình hội nhập Chất lượng lao động nói chung lao động chất lượng cao nói riêng thấp Đây thực tế đáng lo ngại diễn phổ biến thành phố, tình trạng người lao động sau tốt nghiệp sở đào tạo (đặc biệt sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp) đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Hiện tại, 50% sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng phải nhà tuyển dụng đào tạo lại không đáp ứng yêu cầu chuyên môn Trong đó, TP.HCM địa phương dẫn đầu số lượng chất lượng giáo dục đại học Tình trạng vừa gây lãng phí lớn cho xã hội chi phí đào tạo, thời gian hội nghề nghiệp Mặc dù kinh tế thiếu hụt đội ngũ công nhân kỹ thuật đặc biệt đội ngũ công nhân lành nghề xu hướng thị trường lại dư thừa lao động đào tạo từ trường cao đẳng, đại học xu niên muốn vào trường cao đẳng, đại học vào trường đào tạo nghề Nguyên nhân tường sách sử dụng nhân lực hạn chế, chưa có chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần, vị trí đội ngũ công nhân lành nghề Trong nước công nghiệp phát triển đội ngũ công nhân lành nghề coi kỹ sư thực hành, vị trí sách họ kỹ sư, đôi chỗ có vị trí cao kỹ sư lý thuyết phương diện sử dụng trả công lao đọng 2.3.2 Vấn đề đào tạo sử dụng thiếu đồng Vấn đề đào tạo sử dụng lao động thiếu đồng bộ, nhiều bât cập Doanh nghiệp sở đào tạo không kết nối đầu vào đầu ra, dẫn đến lãng phí nhân lực, tài lực, vật lực đào tạo không đáp ứng nhu cầu sử dụng Hiện sinh viên trường phần lớn phải đào tạo lại nghiệp vụ doanh nghiệp, trường lại đào tạo nhà trường có không đào tạo xã hội cần cho dù thời gian gần xu xã hội hóa giáo dục, trường đào tạo theo thực tế nhu cầu doanh nghiệp, hiệu chưa cao Chưa có kết nối phối hợp đơn vị, nhà nước mà cụ thể quyền thành phố việc chủ trì trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn thành phố khu vực lân cận Thị trường lao động thành phố tồn nghịch lý, nhiều người thất nghiệp việc làm đồng thời với doanh nghiệp tuyển dụng lao động có nghề lao động phổ thông không tuyển dụng Theo khảo sát trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố có khoảng 80% sinh viên sau tốt nghiệp tìm việc làm, 20% tìm việc khó khăn tìm việc làm phải chuyển đổi ngành học làm công việc thấp trình độ đào tạo Trong tổng số sinh viên tìm việc có 50% có việc làm phù hợp lực phát triển tốt, 50% lại làm việc trái ngành nghề thu nhập thấp, việc làm chưa thật ổn định chuyển việc khác Vấn đề kỹ mềm yều cầu mà nhiều sinh viên trường chưa đáp ứng 2.4 Nguyên nhân tồn phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao TP HCM Thứ nhất, nhận thức chưa đầy đủ vài trò định nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển đất nước, nên thiếu chủ trương, sách cụ thể liệt đầu tư thỏa đáng cho đào tạo phát triển cxúng đáng với tầm vóc, vị trí nhằm khai thác vầ phát huy lợi nguồn nhân lực dồi dào, tính cần cù, đầu óc sang tạo người Việt Nam Giáo dục đào tạo chưa thật phát triển công tác quản lý, đội ngũ giáo viên, nội dung phương pháp đào tạo, sở vật chất trang thiết bị, khả thích ứng đổi Thứ hai, sách sử dụng lao động, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhiều hạn chế Chính sách tiền lương – tiền công chưa tạo động lực cho người lao động để phát triển trình độ chuyên môn tay nghề họ công tác Tình trạng sử dụng nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật không với ngành nghề đào tạo khả đào tạo phổ biến Thứ ba, tình trạng phân bố nhân lực không đồng khu vực kinh tế, ngành kinh tế cân đố nhu cầu nhân lực nhu cầu việc làm Điều đáng quan tâm khu vực kinh tế phi thức chiếm tỷ lệ 45% có xu hướng tăng với đa dạng ngành nghề, nhiều chỗ làm việc thu hút ngược lại khu vực kinh tế thức Thứ tư, hạn chế công tác quản lý nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt chưa tổ chức hệ thống dự báo nhu cầu lực, thông tin thị trường lao động, dịch vụ giao dịch thị trường lao động (tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động) có hiệu CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 3.1 Giải pháp giáo dục Đổi chương trình đào tạo Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo nghề phải đảm bảo quản lý, điều phối sử dụng Nhà nước, đảm bảo yêu cầu thực tiễn sản xuất thị trường lao động Việc xây dụng chương trình đào tạo sát với yêu cầu thực tiễn sản xuất đại làm cho chất lượng đào tạo nghề đánh giá cao Để đạt điều đó, cần có liên kết, phối hợp nhà trường, doanh nghiệp, quan quản lý đào tạo người học nghề trình xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo cần điều chỉnh cho môn tiếng Anh tin học ngành học không chuyên phải đạt yêu cầu sử dụng để tiếp cận tài liệu tiếng Anh, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông cho trình học tập lao động Phân luồng đào tạo liên thông đào tạo Phân luồng đào tạo: Bên cạnh đổi mạnh mẽ giáo dục đào tạo nghề, phải có tuyên truyền để thực đổi tư phụ huynh, sau tốt nghiệp trung học phổ thông, phụ huynh thường không muốn cho em thi vào trường dạy nghề trung chuyên nghiệp mà mong muốn học đại học, cao đẳng 10 Đây mong muốn đáng chưa hẳn phù hợp với sức học học sinh, cần có phần luồng đào tạo cách hợp lý Liên thông đào tạo: Hiện nay, khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố đòi hỏi số lượng lớn người công nhân, nhân viên nghiệp vụ phải có trình độ kỹ thuật viên cao đẳng, lớp công nhân phải có lý thuyết chuyên môn tay nghề thành thạo Các cấp trình độ đào tạo phải liên thông chương trình đào tạo để người lao động có hội tham gia trình đào tạo thụ hưởng thành phát triển đào tạo Đào tạo lại nguồn nhân lực chất lượng cao Vấn đề đào tạo lại đẩy mạnh điều kiện mối quan hệ thị trường trở nên phát triển Doanh nghiệp, tác động cạnh tranh phải thu hẹp qui mô sản xuất dẫn đến dư thừa lao động thị trường Sự hút số ngành nghề có thu nhập cao tạo dòng di chuyển lao động từ ngành sang ngành khác Do vậy, nhu cầu đào tạo lại trở nên xúc ngành giáo dục – đào tạo cần đáp ứng nhu cầu xúc thông qua việc mở rộng hình thức đào tạo, đặc biệt đào tạo lại 3.2 Giải pháp công nghệ Với lợi trung tâm kinh tế - văn hóa, TP.HCM thu hút nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia giỏi nước, TP.HCM cần tiếp tục đổi chế quản lý khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động khoa học công nghệ Xây dụng ban hành danh mục sản phẩm công nghệ cao, xây dựng sách hỗ trợ nhập khẩu, chuyển giao công nghệ từ nước sản phẩm công nghệ cao, đồng thời tìm kiếm, thuê chuyên gia giỏi nước Trẻ hóa đội ngũ cán khoa học – công nghệ, có sách thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam nước lĩnh vực mà thành phố thiếu cần tiền trình hội nhập Thực đồng ba nhiệm vụ chủ yếu để phát triển khoa học – công nghê: Nâng cao trình độ nghiên cứu lực sang tạo khoa học – công nghệ; Đổi mạnh mẽ chế quản lý; Đẩy mạnh phát triển công nghệ cao Tăng đầu tư ngân sách hàng năm bên cạnh việc hình thành khai thác có hiệu quỹ phát triền khoa học – công nghệ 3.3 Giải pháp sách sử dụng Tạo nhiều việc làm cho người lao động Sức mạnh nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc không số lượng cấu nguồn lao động mà chỗ nguồn lao động khai thác, sử dụng Vấn đề bao gồm nhiều yếu tố, từ việc tạo việc làm cho 11 người lao động đến việc tổ chức, quản lý lao động xã hội, điều kiện môi trường lao động động lực kích thích tính tích cực người lao động Thực sách kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy phát triển điều kiện tiên giải việc làm Chú trọng tạo việc làm cho lao động qua đào tạo, lao động trí tuệ, tăng vốn đầu tư tạo việc làm, phát triển thị trường lao động Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động chất xám Phải có chiến lược đắn việc sử dụng nguồn lao động chất xám Trước hết cần phải điều tra, nắm thực trạng sử dụng nguồn lao động doanh nghiệp, phát bất hợp lý quy mơ, cấu, việc làm, để có điều chỉnh kịp thời, bố trí người, việc Đồng thời mở rộng phân công lao động xã hội, gắn phân công lao động địa phương với quốc gia quốc tế, phát triển ngành nghề mới, sử dụng có hiệu cao nguồn lao động chất xám có TP.HCM Phát triển mạnh mẽ thị trường lao động, cung cấp đầy đủ thông tin cho người sử dụng lao động người lao động để họ gặp nhau, đáp ứng nhu cầu công việc lẫn nhu cầu làm việc Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cộng đồng người Việt Nam nước Cần có có chế hợp lý để thu hút trí thức Việt Nam sinh sống làm việc nước đến TP.HCM làm việc việc làm cụ thể như: tạo môi trường làm việc cởi mở, hòa đồng, giúp đỡ tận tình thủ tục hành để họ cảm thấy quan tâm tôn trọng họ trở nước làm việc Thành phố cần có chế, sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút nhân tài, tránh tình trạng chảy máu chất xám Đây có lẽ vấn đề mấu chốt làm tăng nguồn cung nhân lực chất lượng cao không từ sở đào tạo nước mà góp phần thu hút lao động có trình độ cao đào tạo nước sinh viên du học người Việt Nam sinh sống nước Khuyến khích kiều bào nghỉ hưu (nhưng sức khỏe để nghiên cứu) nước làm việc đối tượng có nhiều kinh nghiệm, có quan hệ rộng có mức thu nhập đảm bảo cho công tác điều kiện chế độ đãi ngộ nước ta hạn chế Ngoài ra, cần tăng cương tư vấn chuyên gia, trí thức kiều bào để tham gia vào dự án thành phố 3.4 Giải pháp sách quản lý Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hội nhập quốc tế Nhà nước cần đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, điều xây dựng sở dự báo 12 nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải có để thích ứng với giao đoạn hội nhập phát triển Nhà nước phải người thực vai trò người tổ chức chuẩn bị, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho giao đoạn trình phát triển thành phố chức hoạch định chiến lược Tạo hành lang pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hệ thống văn pháp luật Vì mối quan hệ người với người thành phần kinh tế trị quan hệ thể khía cạnh: Sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm lao động Nhà nước sử dụng công cụ pháp lý sách vĩ mô để tác động vào quan hệ nhằm điều chỉnh, định hướng phát triển trình hội nhập TP.HCM Xây dựng hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quản lý thành phố phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chuẩn bị, cung cấp sử dụng sách nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách có hiệu Hệ thống sách như: giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, dân số, sách khoa học công nghệ, sách tuyển dụng, sử dụng, đánh giá đội ngũ nhân lực chất lượng cao Thông qua việc ban hành sách mà nhà nước tác động trực tiếp gián tiếp đến giai đoạn hình thành, phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao hướng vào mục tiêu định hướng xã hội 13 PHẦN KẾT LUẬN Nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố có ảnh hướng định đến phát triển kinh tế xã hội TP.HCM nước trình hội nhập quốc tế Chính vậy, viết trọng vào vấn đề đào tạo, tìm hiểu rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TPHCM Từ số liệu, nhận định trình tìm hiểu nguyên nhân hệ thống đào tạo chuyên nghiệp địa bàn thành phố vừa thiếu định hướng, vừa cân đối hệ đào tạo cao đẳng, đại học công nhân kỹ thuật Tình trạng trọng cấp, thừa thầy thiếu thợ làm cho nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực ngành công nghiệp thiếu hụt nghiêm trọng, ngành kỹ thuật sử dụng công nghệ cao Bên canh đó, sách sử dụng trọng dụng nhân tài thành phố chưa thật có hiệu quả, sách phát triển khoa học công nghệ chưa tạo động lực thúc đảy cho đội ngũ nhân lực chất lượng cao phát triển Để giải vấn đề này, cần nhanh chóng thực đồng giải pháp giáo dục đào tạo, sách sử dụng thu hút nhân tài song song với phát triển khoa học công nghê Như vậy, sống toàn cầu hóa đòi hỏi giáo dục đào tạo phải bổ sung vào sứ mệnh thêm tiêu chí học để chung sống bên cạnh ba tiêu chí cũ học để hiểu biết, để thực hành để thành người Tóm lại vấn đề phát triển nguồn nhân lực cao vấn đề trọng tâm cần trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc giá nói chung TP.HCM nói riêng Giải tốt vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao tạo động lực mạnh mẽ góp phần thực thắng lợi đường lối công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, để kinh tế TP.HCM Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tham gia có hiệu vào phân công lao động hợp tác quốc tế 14 15

Ngày đăng: 19/10/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan