Hiệu quả nghề làm nón lá của các hộ trên địa bàn làng chuông, xã phương trung, huyện thanh oai – hà nội

51 492 2
Hiệu quả nghề làm nón lá của các hộ trên địa bàn làng chuông, xã phương trung, huyện thanh oai – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN tế H uế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đ ại họ cK in h HIỆU QUẢ NGHỀ LÀM NĨN LÁ CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN LÀNG CHNG XÃ PHƯƠNG TRUNG HUYỆN THANH OAI - HÀ NỘI HỒNG TIẾN NAM Khóa học 2007 – 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN tế H uế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đ ại họ cK in h HIỆU QUẢ NGHỀ LÀM NĨN LÁ CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN LÀNG CHNG XÃ PHƯƠNG TRUNG HUYỆN THANH OAI - HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Hồng Tiến Nam Lớp: K41A – KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Giáo viên hường dẫn PTS Phùng Thị Hồng Hà Huế, tháng – năm 2011 Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Để hoàn thành chuyên đề này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Thò Hồng Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế & Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, người trang bò cho kiến thức quý báu giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Phòng Công thương, Phòng Thống kê, Phòng Kinh Tế xã hộ điều tra xã Phương Trung giúp đỡ trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ trình làm chuyên đề Do thời gian trình độ có hạn nên tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý chân tình thầy cô giáo bạn Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giúp đỡ qúy báu thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực tập Hoàng Tiến H TĨM TẮT NGHIÊN CỨU uế Nam tế Từ lâu, nghề làm nón ln chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần người dân làng Chng xã Phương Trung, huyện h Thanh Oai, thành phố Hà Nội Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước in hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nghề nón có ý nghĩa việc cK chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương định vị trí quan trọng làng nghề kinh tế nói chung Nghề làm nón phát triển góp phần giải việc làm cho địa bàn họ có q nhiều người thất nghiệp; giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống; đặc biệt tạo mặt thị cho địa phương để nơng dân ly nơng khơng ly hương Đ ại làm giàu q hương Ngồi ra, việc phát triển nghề nón có ý nghĩa khác sử dụng lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà khu vực kinh tế khác khơng nhận Trong năm qua, sản xuất nơng lâm nghiệp giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế địa phương Nghề làm nón bước khơi phục phát triển, kết đạt khiêm tốn lại có xu hướng tăng lên với phát triển kinh tế Thực tế khiến tơi quan tâm tơi chọn chun đề: “Hiệu nghề làm nón hộ địa bàn Làng Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai – Hà Nội” làm chun đề tốt nghiệp Chun đề nhằm mục đích tìm hiểu tình hình thực tế, hiệu sản xuất nón hộ địa bàn làng Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Qua để thấy hạn chế, khó khăn sản xuất nón cách Đ ại họ cK in h tế H uế khách quan, từ đề biện pháp khắc phục MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1: Lý luận chung hiệu kinh tế 1.2: Đặc điểm nghề làm nón có liên quan đến đánh giá hiệu sản xuất uế 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề làm nón .8 1.4: Các tiêu đánh giá phát triển nghề làm nón 12 H CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NGHỀ LÀM NĨN CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN LÀNG CHNG HUYỆN THANH OAI – HÀ NỘI 16 tế 2.1: Tình hình địa bàn nghiên cứu 16 h 2.2: Thực trạng nghề làm nón làng Chng 21 in 2.3: Tình hình sản xuất nón hộ điều tra 22 cK 2.4: Tình hình tiêu thụ nón hộ điều tra 30 2.5: Những thuận lợi khó khăn việc phát triển nghề làm nón làng Chng 31 họ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGHỀ LÀM NĨN TẠI LÀNG CHNG – HUYỆN Đ ại THANH OAI – HÀ NỘI .33 3.1: Định hướng phát triển nghề làm nón địa bàn huyện Thanh Oai 33 3.2: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề làm nón địa bàn làng Chng - huyện Thanh Oai – Hà Nội 34 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Số thứ tự BQC Bình qn chung ĐVT Đơn vị tính Pr Lợi nhuận IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng TC Tổng chi phí sản xuất GO Tổng giá trị sản xuất tế H uế STT NN Nơng nghiệp cK LĐ in DN Ủy ban nhân dân h UBND Doanh nghiệp Lao động Chương trình TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp họ CT Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa Đ ại CNH DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ kênh tiêu thụ 30 Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Số lượng nón sản xuất tồn huyện Thanh Oai qua năm 15 Tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 2008- 2010 18 Tình hình dân số, lao động xã Phương Trung qua năm 2008- 2010 20 Tình hình lao động hộ điều tra 22 Tình hình đầu tư hộ cho 100 nón thành phẩm H 24 Chi phí sử dụng ngun vật liệu hộ cho 100 nón thành phẩm tế uế Bảng Kết sản xuất 100 nón thành phẩm hộ năm 2010 27 Một số tiêu phản ánh hiệu kinh tế 100 nón thành phẩm hộ năm 2010 29 Đ ại họ cK in h Chun đề tốt nghiệp Hồng Tiến Nam PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Hà Tây (nay Hà Nội) vốn xem mảnh đất trăm nghề, biết tên trăm nghề dễ hiểu trăm nghề dễ có ai, người "cưỡi ngựa xem hoa" Chính lẽ mà vấn đề nghề làng nghề vốn uế xem vấn đề "cơm áo gạo tiền" người nơng dân lại chẳng quan tâm, coi trọng hiểu hết Cho nên năm gần có H làng nghề tồn trăm năm có nguy bị mai một, nó có hội để phát triển lý đơn giản: tế Nhà nước thiếu đầu tư, thiếu quy hoạch, chưa quan tâm mức, xã hội thờ với sản phẩm thủ cơng, coi nhẹ thứ vốn gần gũi thân thiện với Còn h người nghề có tâm huyết với nghề cần phải lo cơm áo với in thân gia đình dễ lung lay, phải chuyển nghề khơng tự tìm hướng cK cho sản phẩm mình, khơng nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, trợ bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tác động năm vừa nhiều lý khiến nghề ngày bị mai họ Làng Chng (Thanh Oai, Hà Nội) từ hàng trăm năm tiếng nghề làm nón Với 3.889 hộ dân đây, nghề làm nón khơng giàu đủ sống, hợp với Đ ại vùng q nghèo, cày cấy Từ lâu đời, hình ảnh người phụ nữ thướt tha tà áo dài nón hay đằm thắm tà áo tứ thân với nón quai thao, in đậm vào tâm thức người Việt Nam Chiếc nón theo người phụ nữ Việt Nam nẻo đường, cánh đồng lam lũ, ngày nay, sàn diễn thời trang rực rỡ Nón làng Chng đẹp dáng, lại bền, kỷ vật bao gái bước lên xe hoa theo chồng Trung bình ngày, làng Chng làm 8.000 nón, mang tiêu thụ tỉnh Ngồi ra, nón làng Chng xuất sang Trung Quốc, Nhật Bản nước châu Âu Tuy nhiên, so với làng nghề khác, người dân làng Chng Trên bảng ta thấy, nhóm hộ có chênh lệch suất giá bán nón, nhóm I có suất cao với 72 nón/lao động giá bán bình qn nhóm hộ cao 30.556 đ/chiếc, lao động nhóm hộ có trẻ, tinh mắt nhanh tay nên suất lao động hộ cao đồng thời nhóm cho chất lượng nón tốt hơn, mẫu mã đẹp nhóm lại Ngược lại lao động hộ nhóm III hầu hết lao động tuổi cao nên suất thấp 52 chiếc/lao động, lao động uế có làm nón khơng phải tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác nên chất lượng nón nhóm hộ tốt hộ nhóm II nên giá bán cao Từ H bảng cho thấy xuất chất lượng nón lao động tỷ lệ nghịch với độ tuổi lao động nghề Giá trị sản xuất bình qn hộ từ nghề nón khơng tế cao, 100 nón thành phẩm nhóm hộ I cho giá trị cao 3.000.000 đ/ hộ Ngun nhân chủ yếu nghề làm nón nghề phụ, quy mơ h sản xuất nhỏ, phân tán, hộ chưa chủ động thị trường, sản phẩm đơn giản, in chủ yếu loại nón chóp truyền thống nên giá trị kinh tế chưa cao, thu nhập người cK lao động thấp 2.3.2.2 Hiệu sản xuất nón hộ điều tra năm 2010 Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp nói chung sản xuất nón nói riêng ngày họ sản xuất hàng hóa, hiệu kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng đến định người dân Hiệu kinh tế tiền đề để đánh giá hiệu Đ ại q trình sản xuất kinh doanh, sở cho việc lựa chọn phương án tối ưu sản xuất Đây phạm trù kinh tế khách quan, phản ánh lượng kết hữu ích cuối đạt phần hao phí vật chất, lao động bỏ suốt q trình hoạt động kinh tế Các tiêu để phản ánh kết hiệu kinh tế mức bình qn GO, IC, VA, TC Để thấy rõ hiệu sản xuất nón hộ ta vào phân tích bảng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có chệch lệch nhỏ tiêu nhóm hộ Nhìn chung tiêu phản ánh hiệu sản xuất nhóm hộ I cao hai nhóm hộ lại như: GO bình qn hộ nhóm I 3.056 nghìn đồng/100 chiếc, nhóm II 2.795 nghìn đồng/100 2.985 nghìn đồng/100 28 nhóm III IC bình qn hộ nhóm III cao ba nhóm hộ, giá trị gia tăng khơng cao hộ nhóm I Điều cho thấy hộ nhóm III đầu tư cho ngun vật liệu tốt giới hạn khả sản xuất nên giá trị gia tăng 100 nón thành phẩm khơng cao Bảng 8: Một số tiêu phản ánh hiệu kinh tế 100 nón thành phẩm hộ năm 2010 Tuổi KH ĐVT Tổng giá trị sản xuất GO 1000 đ 3.056 Chi phí trung gian IC 1000 đ 1.107 Giá trị gia tăng VA 1000 đ 45 - 60 >=60 BQC 2.985 2.938 1.130 1.197 1.140 1.948 1.665 1.788 1.799 Lần 2,91 2,63 2,55 2,71 VA/IC Lần 1,91 1,63 1,55 1,71 Giá trị sản xuất lao động GO/LĐ 1000 đ 2.715 1.924 1.804 2.177 Giá trị gia tăng lao đơng VA/LĐ 1000 đ 1.744 1.170 1.060 1.348 tế 2.795 H uế [...]... lá lụi phải nhập từ các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, vì làng không tự trồng được Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi đã chọn chuyên đề: Hiệu quả nghề làm nón lá của các hộ trên địa bàn Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai – Hà Nội làm chuyên đề tốt nghiệp của mình 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất nón của các hộ trên địa bàn Làng Chuông xã Phương uế Trung huyện Thanh Oai, ... và xã hội tại địa phương Thanh Oai nói riêng và của Thủ đô nói chung 15 Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Tiến Nam CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NGHỀ LÀM NÓN CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN LÀNG CHUÔNG HUYỆN THANH OAI – HÀ NỘI 2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Làng Chuông là tên gọi chung của 8 thôn thuộc xã Phương Trung là một đơn vị uế hành chính cấp xã thuộc huyện Thanh. .. uế Trung huyện Thanh Oai, Hà Nội H - Đề ra những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề làm nón trên địa bàn trong thời gian tới tế 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu h 3.1 Đối tượng nghiên cứu in Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hiệu quả nghề làm nón lá của các hộ trên địa bàn Làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai – Hà Nội cK 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về không gian:... cho các doanh nghiệp du lịch, xuất khẩu Hiện nay nón không còn giới hạn trong làng xã như một sản phẩm nội tiêu nữa Nón ở các vùng trên đất nước kết hợp với tà áo dài của phụ nữ làm nên biểu tượng Việt Nam trước bạn bè quốc tế 14 Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Tiến Nam 1.5.2 Tình hình phát triển nghề làm nón trên địa bàn huyện Thanh Oai – Hà Nội Huyện Thanh Oai hiện có hơn 20 xã, trong đó có gần 10 xã làm. .. của tuổi tác giữa các nhóm hộ Tuổi của lao động làm nón chính trong hộ tỷ lệ thuận với công lao động, tức thời gian làm ra 100 chiếc nón của lao động Các lao động ở các hộ thuộc nhóm I có thời gian làm ra 100 chiếc nón, chỉ mất có 57,44 công, tức 1 ngày, các lao động ở nhóm hộ này làm được gần 2 chiếc nón, trong khi 2 hộ còn lại chỉ làm được 1 hoặc hơn 1 chiếc nón thành phẩm Điều đó cho thấy, tuy các. .. nón được làm nên bởi sự kết hợp của các nguyên liệu sau: - Lá lụi ( lá nón) thường ở các vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Xưa làm bằng lá cọ có màu nâu, dày - Dây cước ở các tỉnh miền Nam - Mo tre, để xen giữa các lớp lá non - Khuôn nón bằng tre.( nón Huế khuôn nón được làm bằng lá Dứa rừng) - Vòng nón làm bằng cật nứa vót nhỏ và đều Người ta sẽ đặt các lớp khung lên khuôn để định hình chiếc nón, khi... chiếc nón lá hoặc áo tứ thân, nón quai thao đã in đậm trong tâm thức người Việt Chiếc nón lá theo người phụ nữ trên mọi nẻo đường Nón làng nghề vốn rất đẹp lại bền, làm tăng thêm vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam Chợ làng nghề nón cũng họp hàng tháng và chỉ bày bán một thứ hàng duy nhất là nón Nón được xếp thành từng chồng dài, trắng loá Màu trắng của nón lấp loá khắp nơi xen lẫn sắc hồng trên. .. làm nón như xã Phương Trung, Tân Ước, Kinh Thư, Đỗ Động, Cao Dương, Dân Hòa, nhưng đa phần sản phẩm nón làm ra và tiêu thụ trên thị trường được làm ra ở các thôn thuộc xã Phương Trung như nón thôn Tân Tiến, thôn Liên Tân, thôn Tân Dân, thôn Mã Kiều… Chuông là tên một trong 7 thôn làm nón của xã Phương Trung và Chuông trở thành tên gọi chung cho sản phẩm nón của bảy thôn này Vậy nên khi nói đến nón làng. .. được tiến hành tại làng Chuông xã Phương họ Trung huyện Thanh Oai – Hà Nội Về thời gian: Từ 2007-2009, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu là 2009 Đ ại 4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành chuyên đề tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất - Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượng... của các hộ điều tra 2.3.1 Tình hình sản xuất của các hộ tế 2.3.1.1 Tình hình lao động trong các hộ điều tra Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong các nguồn lực của tất cả các hộ h làm nghề thủ công, hay nói cách khác lao động là yếu tố quyết định nhất trong các in nguồn lực của hộ cK Tôi đã tiến hành điều tra 50 hộ sản xuất nón, với phướng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tại một số thôn ở địa bàn

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan