Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất ở tỉnh bình dương

63 1.2K 8
Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất ở tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - H CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN DUY KHĨA HỌC 2007 - 2011 uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - H CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Duy Lớp: K41A Kinh tế nơng nghiệp Niên khóa: 2007 – 2011 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thanh Xn Huế, tháng năm 2011 Lời cảm ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Sau thời gian thực tập, tìm hiểu, thu thập số liệu Chi cục Quản lý Đất đai - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương Đến đề tài “Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương” hoàn thành Để hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực thân, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Cô giáo, thạc sỹ Phạm Thò Thanh Xuân, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành chuyên đề với tất lòng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm - Ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo vụ, toàn thể quý thầy cô hết lòng dạy dỗ, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương, Chi cục Quản lý Đất đai tỉnh Bình Dương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành chuyên đề - Gia đình, bạn bè xung quanh động viên, khuyến khích suốt trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề Qua mong muốn đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô, tổ chức bạn bè để đề tài hoàn thiện Huế, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Duy i MỤC LỤC cK in h tế H uế Nội dung Trang Lời cảm ơn .i Danh mục thuật ngữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu .iv Tóm tắt nghiên cứu v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung đất đai 1.1.2 Vai trò đất đai 1.1.3 Khái niệm, nội dung ngun tắc quản lý nhà nước đất đai 1.1.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu quản lý sử dụng đất .7 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Căn pháp lý quy hoạch đất đai 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai Việt Nam CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 12 Đ ại họ 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 15 2.1.3 Đánh giá khái qt điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương .20 2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai tỉnh Bình Dương 22 2.2.1 Tình hình quản lý đất đai .22 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất tỉnh Bình Dương 27 2.2.3 Phân tích đánh giá biến động diện tích sử dụng đất tỉnh Bình Dương .34 2.3 Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương 41 2.3.1 Đánh giá tình quản lý đất đai tỉnh Bình Dương 41 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất tỉnh Bình Dương .42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 50 3.1 Định hướng dử dụng đất tỉnh Bình Dương đến năm 2020 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Diện tích nơng nghiệp GCNSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTSX: Giá trị sản xuất LĐNN: Lao động nơng nghiệp SXNN: Sản xuất nơng nghiệp TX: Thị xã UBND: Ủy ban nhân dân Đ ại họ cK in h tế H uế DTTN: iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương GĐ 2001-2010 16 Bảng 2.2 Dân số lao động địa bàn tỉnh Bình Dương GĐ 2001 – 2009 18 Bảng 2.3 Kết cho th đất với tổ chức kinh tế ngồi nước địa bàn tỉnh Bình Dương 24 Bảng 2.4 Diện tích cấu sử dụng đất tỉnh Bình Dương năm 2010 27 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2010 28 uế Bảng 2.6 Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2010 phân theo huyện loại rừng 30 H Bảng 2.7 Diện tích đất bình qn đất tỉnh Bình Dương năm 2010 32 Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2010 33 tế Bảng 2.9 Biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001 – 2010 35 Bảng 2.10 Biến động sử dụng đất NN tỉnh Bình Dương GĐ 2001-2010 37 h Bảng 2.11 Biến động sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn in 2001-2010 38 cK Bảng 2.12 Biến động diện tích đất trồng lúa tỉnh Bình Dương GĐ 2001 -2010 39 Bảng 2.13 Biến động diện tích đất phi NN tỉnh Bình Dương GĐ 2001 – 2010 41 Bảng 2.14 Một số tiêu hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001 – 2009 43 Đ ại họ Bảng 2.15 Diện tích, suất, sản lượng số trồng tỉnh Bình Dương qua năm 2005, 2010 44 iv TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tơi xin tóm tắt số nội dung đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương” sau: - Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương, từ có định hướng đề xuất số giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai tỉnh Bình Dương uế - Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu: + Các sách báo, tạp chí, Internet; + Các khóa luận, chun đề khóa trước - Phương pháp sử dụng nghiên cứu: H + Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Dương qua thời kỳ; tế + Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; + Phương pháp thu thập số liệu; h + Phương pháp phân tích thống kê; cK in + Phương pháp chun gia, chun khảo Sau thời gian ngắn thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế trạng quản lý sử dụng đất đai địa phương, tơi thu số kết sau: + Nghiên cứu quy mơ, biến động tình hình sử dụng đất đai địa bàn tỉnh: họ Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Tình hình sử dụng đất phi nơng nghiệp Đ ại Tình hình sử dụng đất chưa sử dụng Nhìn chung, tình hình sử dụng đất đai địa bàn tỉnh tốt Tuy nhiên, có vấn đề cần quan tâm giải Trên sở đó, tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn tỉnh Bình Dương v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài ngun quốc gia vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Vai trò đất đai người hoạt động sống trái đất quan trọng, lại giới uế hạn diện tích cố định vị trí Do vậy, việc sử dụng đất phải tiết kiệm hợp lý sở hiệu quả, bền vững H Trong giai đoạn Việt Nam chuyển dần sang kinh tế thị trường, thực sách mở cửa hội nhập kinh tế giới với vấn đề tế quản lý sử dụng đất vấn đề cấp ngành quan tâm h Mặt khác, đà phát triển mạnh mẽ khơng ngừng đất nước, với in bùng nổ dân số, tình hình di cư xảy nhiều, dẫn đến tình hình quản lý sử dụng đất gặp nhiều khó khăn Hệ thống quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng cK nhu cầu thực tiễn, tính khả thi chưa cao Hệ thống đăng ký đất đai mang tính thủ cơng, thiếu đồng chưa phát huy vai trò cơng cụ để thống quản lý nhà nước đất đai Bên cạnh tình trạng tranh chấp đất đai, khiếu nại tố cáo họ quản lý sử dụng đất đai có xu hướng tăng mà đất ở, việc giải khiếu nại tố cáo thiếu hiệu lực lượng tra, kiểm tra vừa mỏng, vừa yếu Đ ại phải tập trung giải khiếu nại tố cáo nên chưa tra, kiểm tra xử lý kịp thời trường hợp vi phạm đất đai Chính vậy, việc đánh giá trạng tình hình quản lý quản lý sử dụng đất đai cơng tác quan trọng cần phải tiến hành kịp thời để bổ sung, chỉnh lý hồn chỉnh phương án quy hoạch tổng thể chi tiết nhằm khắc phục tồn vướng mắc khâu quản lý sử dụng đất, đảm bảo cho việc sử dụng đất đạt hiệu bền vững lâu dài Xuất phát từ nhiều lý trên, tơi chọn đề tài “Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương” để làm chun đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương, từ có định hướng đề xuất số giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai tỉnh Bình Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng quản lý đất đai sử dụng đất tỉnh Bình Dương - Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý sử dụng đất, qua thấy uế khó khăn, thuận lợi việc quản lý sử dụng đất - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai tỉnh H Bình Dương 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu tế 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quản lý sử dụng đất đai tỉnh Bình Dương in đất tỉnh Bình Dương h 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá việc quản lý sử dụng cK - Phạm vi thời gian: số liệu chủ yếu thu thập từ năm 2007 đến 2010 - Phạm vi khơng gian: tỉnh Bình Dương 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: phương pháp nghiên họ cứu tượng kinh tế xã hội sở nhìn nhận xem xét số vấn đề quan hệ Đ ại thống hữu ràng buộc lẫn hồn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể q trình tồn phát triển tượng nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp thu thập thơng qua nguồn tài liệu: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Dương, báo cáo tổng kết lấy từ Chi cục Quản lý Đất đai, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương; số liệu từ sách, báo, mạng - Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng phương pháp phân tổ, so sánh, tổng hợp, phân tích số tương đối, tuyệt đối - Phương pháp chun gia, chun khảo NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm chung đất đai Đất đai khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng, gồm: lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài ngun nước ngầm khống sản lòng đất; theo chiều nằm ngang, mặt đất kết hợp thổ uế nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật với thành phần khác, tác động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội lồi người H Các chức (cơng năng) đất đai hoạt động sản xuất sinh tồn xã hội lồi người thể qua mặt sau: sản xuất, mơi trường sống, cân tế sinh thái, tàng trữ cung cấp nguồn nước, dự trữ (ngun liệu khống sản lòng đất), khơng gian sống, bảo tồn, bảo tàng sống, vật mang sống, phân dị h lãnh thổ in Luật Đất đai năm 1993 khẳng định đất đai: Là tài ngun quốc gia vơ q giá cK Là tư liệu sản xuất đặc biệt Là thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống Là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, Đ ại họ an ninh quốc phòng Thực vậy, điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện đầu tiên, sở cần thiết q trình sản xuất; nơi tìm cơng cụ lao động, ngun liệu lao động nơi sinh tồn xã hội lồi người 1.1.2 Vai trò đất đai Đất đai khoảng khơng gian lãnh thổ cần thiết (điều kiện chung) q trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người Nói khác - khơng có đất khơng có sản xuất, khơng có tồn người Vai trò đất đai với ngành khác nhau: a Trong ngành phi nơng nghiệp Đất đai giữ vai trò thụ động với chức sở khơng gian vị trí để hồn thiện q trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất (các khống sản) Q trình 2.3.1.2 Hạn chế Bên cạnh mặt đạt việc quản lý đất đai tỉnh Bình Dương số mặt chưa đạt u cầu quản lý đăng ký biến động đất đai chưa chỉnh lý, cập nhật thường xun, quy hoạch sử dụng đất cấp xã chậm, ngun nhân: + Chưa đầu tư kinh phí kịp thời + Nhận thức số cán chưa đầy đủ + Chính sách, pháp luật đất đai thiếu ổn định, số vấn đề chưa cụ thể, chồng chéo 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất tỉnh Bình Dương uế 2.3.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - mơi trường việc sử dụng đất H 2.3.2.1.1 Hiệu kinh tế Việc chuyển đổi thành cơng từ đất nơng nghiệp hiệu thấp sang khu thị dân cư thị hóa làm động lực cho tăng trưởng với tốc độ cao (giai đoạn tế 2001-2010 đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) theo giá so sánh đạt 14,85%/năm, khu vực cơng nghiệp – xây dựng đạt 15,08%, khu vực dịch vụ 18,95%), qua tạo chuyển h biến lớn cho chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ nơng in nghiệp cK Đóng góp lớn vào ngân sách nguồn thu từ chuyển mục đích quyền sử dụng đất hiệu phát triển cơng nghiệp, dịch vụ khu cơng nghiệp Nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp, thể qua tiêu sau (bảng 2.14): họ - GTSX nơng nghiệp/ha đất sản xuất nơng nghiệp theo giá so sánh tăng từ 7,1 Đ ại triệu đồng năm 2000 lên 9,97 triệu đồng năm 2005 12,3 triệu đồng năm 2009 - GTSX nơng nghiệp bình qn theo lao động nơng nghiệp tăng nhanh so với tăng GTSX bình qn/ha đất nơng nghiệp, từ 9,11 triệu đồng năm 2000 lên 14,81 triệu đồng năm 2005 20,24 triệu đồng năm 2009 theo giá so sánh 42 Bảng 2.14 Một số tiêu hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001 - 2009 Số Các tiêu Đơn vị Lao động nơng nghiệp 2005 2009 Người 167.673 138.521 122.193 DT đất SX nơng nghiệp Ha 215.056 205.655 201.173 Giá trị sản xuất nơng nghiệp Tỷ đồng 1.527,10 2.050,90 2.473,70 Các tiêu bình qn 4.1 GTSX/lao động NN Triệu đồng 9,11 14,81 20,24 4.2 GTSX/1 đất SXNN Triệu đồng 7,10 4.3 B.Qn đất SXNN/LĐNN Ha 1,28 Hệ số sử dụng đất Lần uế 2000 H TT Năm 1,2 9,97 12,30 1,48 1,65 1,5 1,7 tế (Nguồn: Theo Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương; Sở TNMT tỉnh Bình Dương) h Đất phi nơng nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao: in - Đất xây dựng sở hạ tầng góp phần tích cực cho phát triển doanh nghiệp có thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao suốt giai cK đoạn 2001-2010 tiếp tục phát huy tương lai - Hiệu cho th đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp cao (chỉ họ tính giá trị cho th đất thời điểm năm 2009 bình qn cho cho th 60 USD/m2 vòng 50 năm, quy cao nhiều lần so với thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp), chưa kể hiệu thu từ khoản đóng góp doanh nghiệp q trình trình kinh doanh Các khu cơng nghiệp Bình Dương Đ ại đánh giá thành cơng, có khu cơng nghiệp lấp đầy từ 100% diện tích trở lên với tỷ lệ lấp đầy bình qn 24 khu cơng nghiệp hoạt động cho th đến cuối năm 2010 62 % Trong năm qua tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Bình Dương đạt thành cơng định Sản lượng trồng loại hàng năm tỉnh ngày tăng lên Kết cụ thể thể qua bảng đây: Qua số liệu bảng ta thấy hiệu sản xuất sử dụng diện tích lúa chưa cao suất lúa năm 2010 đạt 35,4 tạ/ha tăng 5,1 tạ/ha so với năm 2005, song với việc diện tích trồng lúa bị thu hẹp lớn nên sản lượng lúa năm 2010 giảm từ 53.628 (năm 2005) xuống 28.419,12 43 Bên cạnh sản lượng số ăn tăng lên đáng kể chơm chơm, măng cụt, bưởi, mít Bảng 2.15 Diện tích, suất, sản lượng số trồng tỉnh Bình Dương qua năm 2005, 2010 Năm 2005 NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) in h tế H uế 17.699 30,30 53.628,00 8.028 35,40 28419,12 5.761 3.732 2.276 12 2.731,20 824 17 1.400,80 672 25 1.680,00 321 73 2.343,30 734 50 3.670,00 487 80 3.896,00 685 200 13.700,00 320 350 11.200,00 557 15 835,50 735 25 1.837,50 495 100,98 4.998,51 635 320 20.320,00 342 115 3.933,00 410 160 6.560,00 119.254 164.680 109.395 17 185.972 157.498 20,30 319.720,90 8.570 10,60 9.084,20 6.646 8,50 5.649,10 862 25 2.155,00 530 70 3.710,00 427 16 683,20 25 15,00 (Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Dương) họ Lúa Cây ăn Nhãn Chơm chơm Sầu riêng Chuối Măng cụt Bưởi Mít Cây CN Cao su Điều Hồ tiêu Cà phê DT (ha) cK Loại trồng Năm 2010 Sản lượng cơng nghiệp có xu hướng tăng lên Cụ thể, cao su có sản Đ ại lượng năm 2005 185.972 tấn, sản lượng năm 2010 319.710,90 tấn, có điều việc mở rộng diện tích cao su, với việc đầu tư vào chất lượng giống, phân bón; từ nâng cao suất cao su Riêng sản lượng cà phê sụt giảm đáng kể thiếu nguồn nước tưới, lợi so với cao su địa bàn với cà phê địa bàn Tây Ngun 2.3.2.1.2 Hiệu xã hội Thu hút 400 ngàn lao động vào phát triển cơng nghiệp, riêng khu cơng nghiệp thu hút 265 ngàn lao động; tạo tiền đề cho phân bố lại lao động theo khơng gian theo ngành Tạo điều kiện thuận lợi cho nơng nghiệp - nơng thơn giải phóng bớt lao động để tích tụ ruộng đất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Bình qn đất nơng 44 nghiệp/LĐNN tăng từ 1,28 năm 2000 lên 1,48 năm 2005 1,65 năm 2009, mức cao so với bình qn nước (0,42 ha/LĐNN, năm 2008) Cơ cấu lao động xã hội chuyển đổi theo chiều hướng tích cực, tỷ lệ lao động nơng nghiệp tổng lao động xã hội giảm từ 45,46% năm 2000 xuống 19,17% năm 2005 12,7% năm 2009 (lao động nơng nghiệp nước năm 2008 chiếm 48,87% lao động xã hội) Đem lại lợi ích cho lực lượng xã hội thơng qua chuyển mục đích sử dụng, với người nơng dân chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho xây dựng khu uế cơng nghiệp Đa phần hộ chuyển từ lao động nơng nghiệp suất thấp sang làm dịch vụ có thu nhập ổn định, lao động trẻ có hội tốt học tập tìm việc H làm phù hợp Cơ sở hạ tầng khu vực bước kết nối vào tuyến trục, thuận lợi cho mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế, tìm kiếm việc làm, nâng cao dân trí tế hưởng thụ mức cao sinh hoạt tinh thần h 2.3.2.1.3 Hiệu mơi trường Mặc dù hạn chế đáng kể xử lý nhiễm mơi trường hoạt in động kinh tế mà chủ yếu sản xuất cơng nghiệp sinh hoạt khu dân cư có cK mật độ dân số cao phân tích, đánh giá phần vấn đề mơi trường; nhìn chung, q trình phát triển tạo hiệu tốt mơi trường, cảnh quan thể kết sau: - Đất lâm nghiệp trì giai đoạn 2001-2005 mở rộng giai họ đoạn 2006-2010, tỷ lệ che phủ cơng nghiệp lâu năm tăng liên tục từ 40,88% năm Đ ại 2000 lên 44,24 % năm 2005 66,5 % năm 2010; đó, hầu hết diện tích cơng nghiệp lâu năm khơng phải tưới nước vào mùa khơ; nên góp phần quan trọng cải thiện điều kiện khí hậu, khơi phục nguồn nước mặt, bảo vệ tránh nguy khai thác cạn kiệt nguồn nước ngầm Qua khảo sát thực địa, nhiều khu vực trước ln khơ hạn mùa khơ, giếng đào có nước quanh năm - Giảm nhu cầu nước tưới cho trồng mùa khơ hạn, tạo thêm nguồn cấp nước cho cơng nghiệp thị vốn thách thức phát triển bền vững Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam tương lai - Chuyển khu vực trồng hàng năm canh tác vào mùa mưa cằn cỗi bỏ hóa vào mùa khơ sang xây dựng thành cơng khu cơng nghiệp – dân cư trù phú với cảnh quan tươi đẹp, sở hạ tầng đồng bộ, xúc tiến mạnh mẽ cơng nghiệp hóa đại hóa, tạo bền vững phát triển kinh tế - xã hội phạm vi tồn tỉnh 45 - Việc xây dựng hồ chứa trước nay, khơng có tác dụng cung cấp nước cho nơng nghiệp, cơng nghiệp dân cư, mà có vai trò quan trọng điều tiết dòng chảy, cải thiện nguồn nước ngầm điều hòa khí hậu Hiện nay, hồ Phước Hòa xây dựng, bổ sung nguồn cấp nước cho Bình Dương tỉnh lân cận, có tác dụng lớn cải thiện chế độ nước ngầm khu vực hạ lưu hồ ven kênh dẫn nước qua địa bàn huyện thị tỉnh - Quản lý mơi trường ngành nơng nghiệp khu vực nơng thơn trọng, với giải pháp thiết thực khoa học xây dựng khu chăn uế ni tập trung vào khu vực ảnh hưởng đến khu dân cư mơi trường nước, có quy chế ràng buộc trang trại xử lý triệt để nguồn chất thải - nước thải với H cơng nghệ xử lý chất thải nước thải ngày tiên tiến đại Tuy nhiên, hộ nơng dân ni gia súc khu dân cư, trang trại trước làm gần khu dân cư chưa di dời kịp thời, ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi tế trường số khu dân cư nơng thơn - Quản lý mơi trường hoạt động khai thác khống sản, xử lý chất h thải nước thải khu cơng nghiệp sở sản xuất ngồi khu cơng in nghiệp ngày tăng cường với mức độ quản lý ngày chặt chẽ cK Đến nay, tỉnh Bình Dương kiên khơng tiếp nhận dự án có nguy gây nhiễm mơi trường cao, cơng nghệ xử lý khơng đảm bảo, giám sát ngày chặt chẽ cơng đoạn xử lý chất thải, nước thải hoạt động gây nhiễm mơi trường Tuy nhiên, tốc độ đầu tư nhanh, lực quản lý ngành họ tài ngun – mơi trường nâng lên rõ rệt hạn chế so Đ ại với u cầu, nhiều doanh nghiệp có cơng nghệ xử lý chất thải trước chưa đạt u cầu phải có thêm thời gian để khắc phục - Đến nay, đánh giá chung mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương sau: chất lượng khơng khí nằm tiêu chuẩn cho phép khơng biến đổi nhiều; chất lượng nguồn nước mặt vùng đầu nguồn hệ thống sơng Sài Gòn sơng Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương tương đối tốt, đạt tiêu chuẩn làm nguồn cấp nước; chất lượng nước ngầm tốt, khai thác khống sản phạm vi kiểm sốt, tỷ lệ che phủ rừng lâu năm liên tục tăng chiếm tỷ lệ cao Các biểu nhiễm khơng khí khói bụi, mùi, nhiễm nguồn nước từ chất thải cơng nghiệp sinh hoạt, tình trạng khai thác q mức tài ngun khống sản có diễn ra, mang tính cục phát đưa giải pháp phù hợp, kịp thời 46 2.3.2.2 Tính hợp lý việc sử dụng đất 2.3.2.2.1 Mức độ hợp lý cấu sử dụng đất Cơ cấu sử dụng đất tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, đáp ứng ngày tốt u cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng tốt u cầu an ninh quốc phòng bảo vệ mơi trường, thể qua tiêu sau: - Tỷ lệ đất phi nơng nghiệp tổng diện tích tự nhiên tăng từ 13,13% năm 2000 lên 18,46% năm 2005 22,53 % năm 2010; đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu uế hạ tầng khu cụm cơng nghiệp - Đã có mơ hình kết hợp xây dựng khu cơng nghiệp khu dân cư H phục vụ khu cơng nghiệp, mang lại hiệu cao cho nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo thuận lợi cho tổ chức sản xuất khu cơng nghiệp - Các loại đất phi nơng nghiệp trụ sở quan, tơn giáo – tín ngưỡng, nghĩa tế trang nghĩa địa quản lý tốt có tỷ lệ hợp lý đất phi nơng nghiệp Tỷ lệ đất nơng nghiệp giảm, chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng h nghiệp hợp lý bền vững nên đem lại hiệu cao: in - Giá trị sản xuất/ha đất canh tác lao động nơng nghiệp liên tục tăng cK - Đất lâu năm mà chủ lực cao su chiếm tỷ lệ cao cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, vừa cho hiệu kinh tế cao, vừa có tác động tốt đến khí hậu, nguồn nước hạn chế rửa trơi – xói mòn đất - Đất lúa có mức độ thích nghi hiệu kinh tế - xã hội thấp chuyển họ mạnh sang đất trồng lâu năm có độ che phủ quanh năm, sử dụng nước tiết kiệm, Đ ại cho hiệu kinh tế cao, tơn tạo cảnh quan vùng đất khơ cằn vào mùa khơ thành mảng xanh tươi tốt mùa khơ góp phần làm dịu tính chất khơ hạn mùa khơ thương xảy gay gắt trước khu vực - Đất rừng mà đặc biệt vị trí xung yếu bảo vệ Các vùng đất ăn đặc sản trì mở rộng địa bàn phù hợp để kết hợp với phát triển du lịch Huy động nguồn lực ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, quản lý vào sử dụng hiệu tài ngun đất đai: - Huy động thành cơng nguồn lực tỉnh thu hút nguồn vốn lớn từ bên ngồi vào đầu tư sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, xử lý nhiễm mơi trường 47 - Ứng dụng tiến kỹ thuật vào sử dụng đất nơng nghiệp đặc biệt thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu sử dụng đất ứng dụng cơng nghệ cao vào sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - Ứng dụng cơng nghệ cơng tác quản lý nói chung quy hoạch nói riêng Riêng cơng tác quy hoạch kế hoạch, ngành tài ngun mơi trường phối hợp chặt chẽ với ngành để tiến hành quy hoạch sử dụng đất rà sốt điều chỉnh kịp thời, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho u cầu phát triển ngành tồn tỉnh uế - Ứng dụng cơng nghệ xác lập hệ thống tọa độ, đo vẽ đồ địa chính, tham mưu kịp thời UBND Tỉnh ban hành văn quản lý đất đai sát với H tình hình cụ thể, hợp lòng dân, nên làm tốt cơng tác đền bù, giải tỏa, đáp ứng u cầu phát triển sở hạ tầng, khu cụm cơng nghiệp dân cư, rút ngắn thời gian làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất tế - Khởi động xây dựng khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để nhân rộng cho thời kỳ 2011-2020 nhằm nâng cao hiệu sử dụng h Việc chuyển nhiều diện tích đất nơng nghiệp địa bàn thuận lợi sang đất in phi nơng nghiệp có tác dụng thu hút mạnh mẽ lao động nơng nghiệp vào ngành cK kinh tế phi nơng nghiệp, chuyển nghề thành cơng cho hộ dân chuyển quyền sử dụng đất, tăng nhanh bình qn đất nơng nghiệp/lao động nơng nghiệp; trì tốc độ tăng GTSX ngành nơng nghiệp cao mức bình qn nước xúc tiến lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn Đ ại họ 2.3.2.2.2 Các hạn chế cấu sử dụng đất Tỷ lệ đất dành cho cơng viên, xanh dịch vụ cơng cộng khu cơng nghiệp dân cư thấp, chí lợi nhuận nên có nơi sử dụng đất quy hoạch làm cơng viên khu dân cư cơng nghiệp để làm đất Tỷ lệ diện tích đất sử dụng cho dịch vụ, du lịch thấp so với u cầu phát triển, đặc biệt dịch vụ tạo nên đột phá phát triển tỉnh Tỷ lệ đất dành cho khu dân cư số khu cơng nghiệp chưa hợp lý, đem lại hiệu nhanh cho nhà đầu tư, lại phân tán nguồn lực nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế, giải việc làm, nguồn đất dự trữ cho tương lai giải nhà cho người lao động Đất lâu năm khác mà thực chất vườn tạp hiệu thấp chiếm tỷ lệ đáng kể cấu đất lâu năm 48 2.3.2.3 Những tồn việc sử dụng đất - Cơng tác bảo vệ mơi trường trọng thu nhiều thành quan trọng nhìn chung chưa theo kịp tốc độ phát triển nhanh kinh tế - xã hội - Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, ứng dụng cơng nghệ cao đẩy mạnh giới hóa, đại hóa đồng để nâng cao suất, hiệu sử dụng đất nơng nghiệp tiếp tục giảm bớt lao động nơng nghiệp chưa nhanh Đất lâu năm khác mà thực chất đất vườn tạp chiếm tỷ lệ đáng kể, hiệu sử dụng đất uế hàng năm mà đặc biệt đất lúa thấp mức độ thích nghi - Do tính đồng quy hoạch ngành chưa cao hạn chế H dự báo nên quy hoạch sử dụng đất số khu vực chưa phát huy mạnh tài ngun đất đai, chưa thực hợp lý tổ chức khơng gian bố trí sử dụng đất giai đoạn trước mắt với nhu cầu phát triển lâu dài Cơ cấu sử tế dụng đất chưa hợp lý ngành, chưa dành quỹ đất đủ cho phát triển mạng lưới trường học, thiết chế văn hóa thể thao sở, số khu vực giá đất bị đẩy lên cao, h làm giảm sức cạnh tranh thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp in - Một số doanh nghiệp tham gia đầu tư, sử dụng đất đai nặng kinh doanh cK đầu bất động sản khai thác cơng đất đai nên dẫn đến lãng phí tài ngun, phân tán nguồn lực hiệu sử dụng - Chưa có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ số vùng đất trước “qn tính” chuyển sang kinh doanh đất phi nơng nghiệp, dẫn đến thiếu bền vững sinh thái họ mơi trường phát triển Một số dự án phát triển khu dân cư chưa thiết thực Đ ại nên diện tích đất tái hoang sau triển khai dự án đáng kể Đây điều khó tránh khỏi, quan tâm quản lý hạn chế bớt lãng phí q trình chuyển mục đích sử dụng 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Định hướng dử dụng đất tỉnh Bình Dương đến năm 2020 - Xác định khu vực sản xuất nơng nghiệp ổn định, khu vực rừng cần bảo vệ cho vùng phía Bắc, địa bàn chun canh ứng dụng cơng nghệ cao phục vụ nhu cầu phát triển thị bảo vệ, tơn tạo cảnh quan mơi trường khu vực phía Nam; khu vực lâu dài chuyển mục đích sử dụng từ nơng nghiệp sang khu cơng nghiệp, khu vực, đơn vị hành cấp huyện - thị uế thị, từ khu cơng nghiệp sang dịch vụ có chức động lực phát triển cho H - Ưu tiên đất cho xây dựng cơng trình trọng điểm có vai trò tạo đột phá tế phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ mơi trường, bao gồm khu cơng nghiệp gắn với phát triển dân cư thị hố huyện phía Bắc, trung tâm đào tạo dịch vụ chất lượng cao khu vực Thủ Dầu Một, trung tâm dịch vụ chức h huyện phía Nam, tuyến đường trục vành đai, khu vực sản xuất nơng nghiệp tuyến ven sơng kết hợp với phát triển du lịch in - Tăng cường sử dụng nguồn nước mặt cho sở sản xuất cung cấp nước cK cho sinh hoạt, cơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao, hạn chế dần sử dụng nước ngầm Cải tạo khu vực thấp trũng dải đất ven sơng thành khu vực chứa nước kết hợp với trồng lâu năm tơn tạo cảnh quan phục vụ phát triển du họ lịch nâng cao chất lượng sống cho khu dân cư, hạn chế xói lở, ni dưỡng nguồn nước ngầm Bố trí loại hình sản xuất phù hợp để tạo cân sinh thái phạm vi tồn tỉnh Tránh sử dụng cạn kiệt tài ngun nước ngầm hạn chế tối đa Đ ại nhiễm tài ngun nước, nguồn nước mặt - Lựa chọn mơ hình để khuyến khích, tạo điều kiện đất đai cho xây dựng khu dân cư đẹp kiến trúc, tốt mơi trường, kế thừa tinh hoa truyền thống kết hợp ứng dụng thành tựu kiến trúc tạo phong cách nét đặc sắc cho dân cư Bình Dương - Có sách hỗ trợ để ngành nơng nghiệp sử dụng có hiệu cao chất thải chăn ni, trồng trọt, sinh hoạt vào sản xuất phân hữu vi sinh, tái tạo lượng để vừa ngăn chặn có hiệu nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, vừa cung cấp nguồn phân hữu để bồi bổ độ phì nhiêu đất đai, hạn chế rửa trơi xói mòn, góp phần sử dụng bền vững tài ngun đất đai 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất 3.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đất đai 3.2.1.1 Lập kế hoạch sử dụng đất Phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương q trình thực quy hoạch sử dụng đất tồn tỉnh triển khai địa phương, địa bàn, địa bàn trọng điểm Ưu tiên lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất theo quy hoạch sử dụng đất tồn tỉnh huyện thị phải xây dựng đồ địa để tạo thuận lợi cho việc giao đất, cho th đất chuyển mục đích sử dụng uế Trong xếp thứ tự dự án ưu tiên, phải tạo đột phá động lực phát triển cho ngành vùng Trong đó, cơng trình hạ tầng phải ưu H tiên để tăng lực hút đầu tư, phát triển mạnh kinh tế, tuyến đường vành đai, đường trục, bến cảng phục vụ đắc lực vận tải mặt hàng chiến lược ngồi vùng Kết hợp tốt đầu tư từ nguồn ngân sách với vốn doanh nghiệp vào xây dựng tế khu cơng nghiệp, dân cư, cơng trình trọng điểm CSHT, với vốn xã hội hóa xây dựng sở vật chất trường, bệnh viện, sở văn hóa – thể thao Riêng h cơng trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn nội thị, cần phát huy mạnh mẽ phương in châm Nhà nước Nhân dân làm cK Kiên khơng giải giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp khơng có quy hoạch sử dụng đất Khi giao đất, cho th đất cần phải tính đến lực thực dự án chủ đầu tư, để đảm bảo triển khai tiến độ khả thi Chuyển dần đơn vị sản xuất vào khu cơng nghiệp, giữ họ lại sở khơng gây nhiễm Khơng giải giao đất cho th đất để sản Đ ại xuất cơng nghiệp khu dân cư Hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng chơn cất rải rác ngồi khu quy hoạch làm nghĩa địa 3.2.1.2 Giải pháp tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm, đồng thời phát kiến nghị điều chỉnh bất hợp lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai hợp lý với hiệu kinh tế cao Có biện pháp xử lý kịp thời nghiêm trường hợp vi phạm, khơng thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thường xun kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai Phát triển thị trường bất động sản, tạo quản lý chặt chẽ quỹ đất sạch, kiểm sốt giá cho th đất khu cơng nghiệp; có biện pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng đầu đất khu cơng nghiệp sai phạm quản lý đất 51 3.2.1.3 Giải pháp quản lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tăng cường cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, đặc biệt đo đạc, chỉnh lý biến động cấp giấy chứng nhận, đồng thời có biện pháp xử lý tồn tại, vướng mắc thực kiểm kê trạng SDĐ năm, hàng năm, làm sở cho việc lập quy hoạch, KHSDĐ thời gian tới 3.2.1.4 Giải pháp tun truyền Luật Đất đai Tăng cường cơng tác tun truyền pháp luật để người dân nắm vững Luật Đất đai, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu bảo vệ mơi trường Quản lý uế sử dụng đất theo quy hoạch, khu vực chuyển mục đích sử dụng để tập trung cho phát triển kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh thỏa đáng giúp sử dụng đất theo kế hoạch H dịch vụ Cập nhật kịp thời thay đổi thị trường đất đai để có kế hoạch đền bù 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tế 3.2.2.1 Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người h dân để họ có điều kiện áp dụng biện pháp kỹ thuật đại, tiên tiến vào sản in xuất, lựa chọn giống phù hợp với địa phương cho suất cao cK Hướng dẫn nơng hộ lựa chọn phương pháp canh tác phù hợp với điều kiện kinh tế hộ phù hợp với tính chất đất đai Tăng cường cơng tác khuyến nơng giúp người dân tiếp cận với biện pháp kỹ thuật để lựa chọn cơng thức ln canh thích hợp mang lại hiệu kinh họ tế cho hộ gia đình Đ ại Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc, nghiêm cấm việc khai thác trắng (với rừng sản xuất) để chống rửa trơi, chống nhiễm mơi trường đất; nâng cao độ phì đất Trình độ học vấn nơng dân có ảnh hưởng lớn đến việc định sản xuất hộ gia đình, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế đất Để nâng cao trình độ cho người nơng dân, biện pháp hữu hiệu khuyến khích người nơng dân đến tham gia lớp tập huấn khuyến nơng, cung cấp thơng tin cần thiết giải đáp vướng mắc họ Tổ chức buổi dự thảo đầu bờ, tham quan giới thiệu gương điển hình làm ăn giỏi để người dân học hỏi làm theo 52 3.2.2.2 Khai hoang, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Sử dụng đất tiết kiệm diện tích bề mặt, khai thác triệt để khơng gian chiều sâu, phát triển kết cấu hạ tầng để làm tăng giá trị sử dụng cho đất Khai hoang, phục hóa đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc vào sử dụng có hiệu Quản lý, bảo vệ sử dụng có hiệu tài ngun rừng có, có giải pháp tích cực, tranh thủ nguồn vốn, dự án để phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống, đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ để tăng độ giữ nước Ứng dụng cơng nghệ phù hợp vào cơng tác địa quản lý đất đai, uế tổ chức khóa đào tạo chun đề tương thích với chương trình ứng dụng cơng nghệ mới, giúp người sử dụng nắm bắt nhanh làm chủ cơng nghệ vận hành H Xây dựng mạng thơng tin đất đai khẩn trương nối mạng hệ thống quan quản lý đất đai từ tỉnh xuống đến xã đơn vị có liên quan, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thơng tin ngành người dân quy hoạch sử dụng đất cấp, tế dự án h 3.2.2.3 Chuyển đổi cấu sản xuất Do đặc điểm đất phù sa cổ Bình Dương có thành phần giới nhẹ, nước in tốt, độ phì nhiêu khơng cao, dẫn đến suất lúa Bình Dương thấp, hiệu cK thấp nhiều so với loại rau màu lâu năm ăn quả, cao su Từ thực tế này, việc chuyển đổi chuyển đổi cấu trồng phù hợp với loại đất cần thiết Điều làm gia tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, khai thác hiệu tiềm đất đai Tuy nhiên, để đảm bảo quy hoạch chung, cần có quy trình chặt họ chẽ, hạn chế việc chuyển đổi cấu trồng cách tùy tiện người dân, tránh Đ ại ảnh hưởng đến mơi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu chun đề “Đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương” tơi rút kết luận sau: Cơng tác quản lý nhà nước đất đai tỉnh Bình Dương năm gần có nhiều cố gắng tiến rõ rệt dần vào nề nếp, ngành, cấp uế quan tâm nhiều quản lý sử dụng đất đai, nội dung quản lý thực đồng cấp Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật đất đai chưa ban hành kịp H thời, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai nhiều Với đặc trưng đất đai phù hợp với phát triển lâu năm cho hiệu kinh tế tế cao khu vực phía Bắc phát triển khu cơng nghiệp – thị khu vực phía Nam, cấu sử dụng đất tỉnh chuyển dịch theo hướng tăng nhanh diện tích đất phi nơng h nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Từ chỗ đất phi nơng nghiệp có in 35.386 vào năm 2000 tăng lên thành 49.751 vào năm 2005, số thời cK điểm năm 2010 60.718 ha, chiếm 22,54% tổng diện tích tự nhiên Tỷ lệ cao so với địa phương khác nước Cơ cấu sử dụng đất phi nơng nghiệp hợp lý đất chiếm 14,9%, đất chun dùng chiếm 62,2% Diện tích đất họ nơng nghiệp tỉnh giảm đáng kể diện tích chiếm tỷ lệ cao Năm 2000 diện tích đất nơng nghiệp 228.256 ha, đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp Đ ại giảm xuống 208.261 ha, chiếm tỷ lệ 77,45% tổng diện tích tự nhiên Trong tổng số diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh năm 2010 192.621 ha, trồng hàng năm 13.369 ha, chiếm khoảng 6,94% diện tích, đất lâu năm 179.252 ha, chiếm tới 90% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Điều làm tăng GTSX nơng nghiệp/ha đất sản xuất nơng nghiệp lên mức 12,3 triệu đồng năm 2009, tăng so với mức 9,97 triệu năm 2005; GTSX nơng nghiệp/lao động NN tăng nhanh so với mức tăng GTSX bình qn/ha đất nơng nghiệp, từ 14,81 triệu đồng năm 2005 lên 20,24 triệu đồng năm 2009 Hệ số sử dụng đất tăng từ mức 1,5 lần năm 2005 lên mức 1,7 lần năm 2009 54 Qua q trình làm đề tài tơi đưa số giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất tỉnh Bình Dương như: lập kế hoạch sử dụng đất; giải pháp tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất; quản lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tun truyền luật đất đai; đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng; khai hoang, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp; chuyển đổi cấu sản xuất KIẾN NGHỊ uế a Về phía Nhà nước Cần có văn sách đất đai cho phù hợp với quyền lợi người dân nhịp độ phát triển đất nước, có biện pháp hỗ trợ giá, vật tư H cho người sản xuất để họ đầu tư thâm canh sản xuất; đầu tư vốn để phát triển hạ tầng nơng thơn, đặc biệt giao thơng thủy lợi; có sách ưu tiên cho người nơng dân vay vốn để sản xuất tế b Về phía quyền địa phương, UBND tỉnh Bình Dương Cần phải tổ chức lại máy cán bộ, đưa người có đủ lực đảm nhiệm in h cơng việc cụ thể định Thường xun tra kiểm tra cơng tác quản lý sử dụng đất lĩnh vực giao đất, cho th đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để phát sai phạm cK kịp thời Cần đầu tư, trang bị phương tiện thiết yếu theo hướng đại hóa ngành địa chính, xây dựng hệ thống quản lý hồ sơ địa thống nhất, tiện lợi, dễ tra cứu họ có độ xác cao Cần rà sốt hủy bỏ văn khơng phù hợp với quy định pháp luật ban hành kịp thời văn có liên quan trực tiếp đến việc thực Luật Đất đai Đ ại c Về phía người dân Tun truyền phổ biến sâu rộng cho người dân pháp luật đất đai để tránh sai phạm q trình sử dụng Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng cách tùy tiện người dân; đồng thời hộ nơng dân cần phải tn theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, cải tạo bồi dưỡng đất đai, đầu tư thâm canh hợp lý, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với loại đất đai điều kiện vùng; tích cực tham gia lớp tập huấn, học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn để làm giàu cho thân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai ngày 14/7/1993 Luật Đất đai ngày 26/11/2003 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương (2005), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 tỉnh Bình Dương Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh uế Bình Dương Nguyễn Văn Cường, Bài giảng quản lý đất đai, Trường Đại học Kinh tế Huế Đ ại họ cK in h tế H Các Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn Bộ 56 [...]... đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện H trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; 4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; tế 6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng 7 Thống kê, kiểm kê đất đai; in 8 Quản lý tài chính về đất đai; h nhận quyền sử dụng đất; ... chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả quản lý và sử dụng đất 1.1.4.1 Về quản lý đất đai Dựa vào nội dung sau: - Lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính và các loại bản đồ về đất đai - Quan hệ, kế hoạch sử dụng đất - Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Thu hồi đất - Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng - Tài chính về đất đai và giá đất - Quyền sử dụng trong... ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 uế Hiện nay, Luật Đất đai tiếp tục được sửa đổi, những văn bản dưới luật được áp Đ ại họ cK in h tế H dụng và thực hiện 11 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bình Dương nằm ở vùng Đông Nam bộ, vị trí địa lý được xác... 9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động 10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; 11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và họ xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; Đ ại 12 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; 13 Quản. .. hiện ở Điều 5, Luật Đất đai 2003: "Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ họ của người sử dụng đất" Đ ại c) Tiết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất đai cũng là một dạng của quản lý kinh tế nên cũng... tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai 1.1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai Tại khoản 2 điều 6 Luật Đất đai năm 2003 quy định về nội dung quản lý Nhà nước về đất đai như sau: 1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; 2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,... quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lãnh đạo sở đã khẩn trương tiến hành công tác chuẩn bị; cho đến nay, Bình Dương 26 là một trong những tỉnh đã hoàn thành sớm công tác chuẩn bị và tiến hành triển khai quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất ở tỉnh Bình Dương Đến nay, hầu hết diện tích đất trên địa bàn tỉnh đã được sử dụng, với tỷ lệ đất đã được sử dụng chiếm tới 99,99%... tiếp sử dụng đất đai mà thực hiện quyền sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ những chủ thể trực tiếp sử dụng đất h đai Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu quả Nhà nước phải giao đất cho các chủ thể in trực tiếp sử dụng và phải quy định một hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảm bảo cK lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước Vấn đề này được thể hiện. .. của hiệu quả Nguyên tắc này trong quản lý đất đai được thể hiện bằng việc: - Xây dựng tốt các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao - Quản lý và giám sát tốt việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có như vậy, quản lý nhà nước về đất đai mới phục vụ tốt cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai nhất mà vẫn đạt được mục... Trong cơ cấu đất đã được sử dụng, đất nông nghiệp tuy giảm đáng kể về diện tích nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao (77,45%), đất phi nông nghiệp tăng khá nhanh và chiếm tới 22,54% Bảng 2.4 Diện tích và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Dương năm 2010 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) uế Các nhóm sử dụng đất 269.443 Đất nông nghiệp 208.691 77,45 60.718 22,54 H Tổng diện tích tự nhiên tế Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 34

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan