hực trạng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị của xã tào sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

85 215 0
hực trạng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị của xã tào sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp kết học tập, nghiên cứu trường Đại Học kết sau thời gian thực tập UBND xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Để hoàn thành khóa luận cố gắng thân, giúp đỡ lớn thầy cô giáo, cô, chú, anh chị làm việc UBND, bên cạnh động viên giúp đỡ gia đình bạn bè Nhân gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại uế Học Kinh tế Huế truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị H Thanh Bình, cô giáo trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tế Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị làm việc UBND xã, đặc biệt phòng thống kê, phòng địa chính, phòng dân số-kế hoạch hóa h gia đình xã Tào Sơn dẫn dắt thời gian thực tập sở in Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân, gia đình bạn bè cK động viên, khích lệ trình học tập thời gian thực tập, làm khóa luận để đạt kết tốt Đ ại họ Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2010 Sinh viên thực Đào Thị Thương i MỤC LỤC Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ uế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở khoa học H 1.1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.1 Khái niệm lao động, việc làm, thu nhập tế 1.1.1.2 Nông thôn, thành thị 1.1.1.3 Di cư lao động h 1.1.2.Cơ sở thực tiễn 14 in 1.1.2.1 Tình hình di cư lao động chung nước 14 cK 1.1.2.2 Xu hướng di cư lao động chung nước 17 1.1.2.3 Quy mô lao động chất lượng lao động Việt Nam 19 1.2.Tình hình xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 23 họ 1.2.1.Vị trí địa lí 23 1.2.2.Điều kiện tự nhiên 23 Đ ại 1.2.2.1 Địa hình, đất đai .23 1.2.2.2.Khí hậu thời tiết 24 1.2.2.3 Nguồn nước thủy văn .24 1.2.3.Tình hình kinh tế xã hội 25 1.2.3.1.Tình hình dân số lao động 25 1.2.3.2.Tình hình sử dụng đất đai xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An .28 1.2.3.3.Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật xã .31 1.2.3.4.Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm 2008-2010 32 1.2.3.5.Đánh giá chung tình hình xã 33 ii CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG DI CƯ LAO ĐỘNG Ở XÃ TÀO SƠN, HUYỆN ANH SƠN , TỈNH NGHỆ AN 35 2.1 Tình hình di cư lao động xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 35 2.2 Tình hình LĐ di cư điều tra xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An .36 2.2.1 Vùng lao động điều tra di cư di cư đến 36 2.2.2 Các loại hình công việc người dân di cư 38 2.2.3 Độ tuổi giới tính người dân di cư 39 uế 2.2.4 Tình trạng hôn nhân lao động di cư 41 2.2.5 Trình độ học vấn trình độ chuyên môn 41 H 2.2.6 Thời gian di cư lao động .43 2.2.7 Tình hình thu nhập, tiết kiệm mua sắm tài sản lao động di cư 44 tế 2.2.7.1 Tình hình thu nhập 44 2.2.7.2 Tình hình tiết kiệm 45 h 2.2.7.3 Tình hình trang bị mua sắm tài sản, vật dụng 46 in 2.3 Nguyên nhân di cư lao động điều tra địa phương 47 cK 2.3.1 Lực đẩy nơi 48 2.3.1.1 Thiếu việc làm địa phương 48 2.3.1.2 Thiếu đất canh tác 49 họ 2.3.1.3 Thu nhập thấp, không ổn định 49 2.3.1.4 Di cư mâu thuẫn gia đình 49 Đ ại 2.3.1.5 Lý khác 50 2.3.2 Lực hút nơi đến 50 2.3.2.1 Cơ hội việc làm .50 2.3.2.2 Thu nhập hấp dẫn .51 2.3.2.3 Điều kiện sống tốt 51 2.3.2.4 Lý khác 51 2.4 Tác động việc di cư lao động tới điều kiện KT-XH xã Tào Sơn 51 2.4.1 Các tác động tích cực 51 2.4.1.1 Về mặt kinh tế 51 2.4.1.2 Về mặt văn hóa, xã hội .52 iii 2.4.1.3.Về mặt môi trường 52 2.4.2.Các tác động tiêu cực 53 2.4.2.1.Ảnh hưởng di cư lên đời sống gia đình 53 2.4.2.2.Về mặt xã hội 54 2.4.3.3.Về mặt môi trường 54 2.5 Những thuận lợi khó khăn lao động di cư 55 2.5.1.Thuận lợi .55 uế 2.5.2 Khó khăn 55 2.6 Đánh giá chung tình hình di cư lao động xã Tào Sơn .57 H CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 60 3.1.Định hướng chung 60 tế 3.2.Giải pháp vấn đề di cư lao động xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 60 h 3.2.1.Giải pháp sách: .61 in 3.2.2.Giải pháp giáo dục 64 cK 3.2.3.Giải pháp thông tin 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 KẾT LUẬN 66 họ KIẾN NGHỊ 67 Đ ại TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ý nghĩa CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CN - XD Công nghiệp - xây dựng BTB & DH Bắc Trung Bộ Duyên hải DV Dịch vụ ĐTH Đô thị hóa ĐB Đồng ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động 10 KH - KT Khoa học - kỹ thuật 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 N - L - T Nông - lâm - thủy sản 15.TW H tế h in họ 16.Trđ Số lượng cK 13 SL 14 TP uế Chữ viết tắt Thành phố Trung ương Triệu đồng Trung Du miền núi 18 UBND Ủy ban nhân nhân Đ ại 17 TD & MN 19.T.S Tỷ suất 20 & Và 21 % Phần trăm 22 ‰ Phần nghìn 23 Dấu chấm “.” Ngăn cách hàng nghìn 24 Dấu phẩy “,” Ngăn cách hàng thập phân v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình nhập cư, xuất cư, di cư vùng nước 12 tháng trước 1/4/2008, 2010 16 Bảng 2: Quy mô cấu lao động phân theo ngành Việt Nam qua năm(2007, 2008, 2009) 17 Bảng 3: Tình hình di cư phân theo hướng di cư Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 18 Quy mô lao động Việt Nam phân theo vùng năm 2009 .21 Bảng 5: Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn uế Bảng 4: H kỹ thuật, thành thị/nông thôn vùng kinh tế-xã hội, 2009 22 Biến động dân số lao động xã Tào Sơn qua năm(2008-2010) 27 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai xã Tào Sơn qua năm (2008-2010) 29 Bảng 8: Quy mô cấu giá trị sản xuất địa bàn xã Tào Sơn qua năm tế Bảng 6: Tình hình di cư lao động xã Tào Sơn qua năm (2008-2010) 35 in Bảng 9: h 2008-2010 .32 cK Bảng 10: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo vùng vùng đến lao động điều tra năm 2010 37 Bảng 11: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo loại hình công việc họ lao động điều tra năm 2010 38 Bảng 12: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo độ tuổi giới tính lao Đ ại động điều tra năm 2010 40 Bảng 13: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo tình trạng hôn nhân lao động điều tra năm 2010 41 Bảng 14: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo trình độ học vấn trình độ chuyên môn lao động điều tra năm 2010 42 Bảng 15: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo thời gian di cư lao động điều tra năm 2010 43 Bảng 16: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo thu nhập lao động điều tra năm 2010 44 vi Bảng 17: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo khoản tiết kiệm lao động điều tra năm 2010 45 Bảng 18: Phân nhóm lao động di cư xã Tào Sơn theo mức tài sản mua sắm lao động điều tra năm 2010 46 Bảng 19: Tình hình di cư lao động xã Tào Sơn điều tra năm 2010 phân theo nguyên nhân di cư 48 Bảng 20: Số tiền gửi gia đình lao động di cư điều tra năm 2010 52 uế Bảng 21: Ảnh hưởng tiêu cực di cư lao động lên đời sống gia đình lao động điều tra năm 2010 53 Đ ại họ cK in h tế H Bảng 22: Những khó khăn mà lao đông di cư gặp phải .57 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu khoa học lớn, thể kết đạt sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế vấn đề xã hội Đây thể phương pháp vận dụng kiến thức sách vào sống diễn hàng ngày Với tiến trình phát triển chung đất nước nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà người cần phải giải Qua thời gian thực tập UBND xã Tào Sơn, nhận thấy vấn đề di cư lao động xảy địa bàn ảnh hưởng lớn tới kinh tế xã uế hội xã, nhiên chưa có hướng giải phù hợp Chính vậy, lựa chọn đề tài “ Thực trạng di cư lao động từ nông thôn thành thị xã Tào Sơn, huyện H Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài sâu nghiên cứu thực trạng tình hình di cư lao động tế địa bàn xã, tìm hiểu nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề di cư, thuận lợi khó khăn lao động di cư gặp phải tác động vấn đề tới đời sống in khóa học thân h gia đình xã hội Đồng thời, nghiên cứu đề tài sở để hoàn thành cK Để nghiên cứu vấn đề này, thu thập nhiều số liệu liên quan từ nhiều nguồn khác khau như: Tổng cục thống kê, tổng điều tra dân số, thương binh xã hội, Tào Sơn họ công trình nghiên cứu, sách báo, trang web, báo cáo, liệu UBND xã Phương pháp nghiên cứu đề tài vào sở lý luận biện Đ ại chứng chủ nghĩa Mác-Lênin đứng qua điểm hệ thống, phương pháp thống kê, điều tra vấn cách sử dụng bảng hỏi phương pháp so sánh Nghiên cứu hội để củng cố kiến thức, mở rộng tầm nhìn học hỏi kinh nghiệm thực tế Với số liệu thu giúp có thêm kiến thức, giải thắc mắc vấn đề di cư Biết nguyên nhân, triệu chứng đưa phương pháp điều trị từ pháp huy mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Quá trình đô thị hóa diễn đồng hành với trình phát triển Sự phát triển mạnh mẽ đô thị dẫn đến tập trung với quy mô tốc độ ngày cao dân cư đô thị, đặc biệt dòng di cư lao động nông thôn vào thành phố với hi vọng tìm việc làm Đó xu chủ yếu nước phát triển phát triển có Việt Nam Ở Việt Nam di dân xuất sớm diễn uế mạnh mẽ năm sau thời kỳ đổi (1986), kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Theo số liệu tổng điều tra dân số H nhà năm 1999 di cư tỉnh, di cư từ nông thôn thành thị chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu độ tuổi lao động hay thường gọi di cư lao động tế “Di dân vừa hệ vừa nguyên nhân phát triển” Chính dòng di dân từ nông thôn thành thị góp phần không nhỏ vào phát triển đô thị, h song thân tạo nhiều hệ lụy mà đô thị phải gánh chịu như: thất in nghiệp, ách tắc giao thông, vấn đề nhà ở, vấn đề môi trường, an ninh xã hội, mỹ quan quản lý đô thị cK đô thị, …và đặt toán hóc búa cho nhà hoạch định sách vĩ mô, nhà Di cư lao động làm thay đổi mặt nông thôn không nói họ tác động tiêu cực khu vực Những lao động có trình độ, có sức khỏe muốn rời khỏi quê hương sức hấp dẫn mặt đô thị Việc thiếu nguồn Đ ại nhân lực số lượng lẫn chất lượng lại trở nên trầm trọng nữ hóa nông nghiệp, già hóa nông thôn điều đương nhiên Lúc khoảng cách nông thônthành thị xa lại xa hơn, vấn đề nỗi trăn trở quyền địa phương lâu Do di cư tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nên vấn đề di cư nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, Tuy vậy, mục đích khác nên công trình nghiên cứu người không giống Và mục đích nghiên cứu thời điểm với xu hướng phát triển chung tượng di cư diễn phạm vi đất nước nói chung địa bàn xã Tào Sơn nói riêng Chính vậy, tập trung tìm hiểu : " Thực trạng di cư lao động từ nông thôn thành thị xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An" làm khóa luận tốt nghiệp Qua tham vọng nắm nguyên nhân cốt lõi đưa ý kiến vấn đề Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn di cư lao động + Phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân tượng di cư lao động thấy tác động tích cực tiêu cực di cư lao động đến đời sống người dân uế xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An + Đề xuất giải pháp hợp lí nhằm nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng H nông thôn xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu tế + Phương pháp điều tra chọn mẫu: Xã Tào Sơn gồm 12 thôn Để đảm tính đại diện mẫu chọn thôn thôn trung tâm kinh tế xã chủ yếu đồng bằng, thôn thôn h cận kề trung tâm thôn 12 thôn cánh xa trung tâm phát triển in Qua thôn chọn ngẫu nhiên 41 hộ hay 60 lao động di cư khỏi địa bàn cK + Phương pháp thu thập số liệu: Gồm số liệu thứ cấp UBND xã Tào Sơn cung cấp số liệu sơ cấp từ 60 lao động di cư sau điều tra vấn thực tế + Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Trong có phân tổ thống kê theo họ tiêu thức khác đề tài Đối tượng nghiên cứu Đ ại Đối tượng nghiên cứu đề tài điều tra hộ có lao động di cư Cụ thể 60 lao động di cư 41 hộ, thôn địa bàn xã Tào Sơn Giới hạn nghiên cứu + Về măt nội dung: Thông qua hộ gia đình có lao động di cư, tập trung nghiên cứu lao động xã di cư khỏi địa bàn để sinh sống, làm việc + Về mặt không gian: Nghiên cứu phạm vi địa bàn xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An + Về mặt thời gian: Tình hình di cư lao động từ nông thôn thành thị xã năm 2008, 2009, 2010 Nghiên cứu thực trạng di cư lao động năm 2010 Điều tra, vấn, thu thập số liệu năm 2010 khỏi khu vực nông thôn để đầu tư vào xí nghiệp công nghiệp thành phố, điều “giết chết” khu vực nông thôn” Điều diễn Việt Nam, việc trang trại nuôi tôm, trồng cà phê, tiêu, cao su vùng nông nghiệp tập trung nước ta thu khoản lợi nhuận lớn giai đoạn định Trên địa bàn xã Tào Sơn năm gần nhờ chuyển đổi cấu trồng, nhiều diện tích dưa hấu, chè búp,… mang lại hàng tỷ đồng Tuy nhiên, khoản lợi nhuận không giữ lại khu uế vực sản xuất nông nghiệp để tái sản xuất, hầu hết chúng rút để đầu tư vào bất động sản chuyển hướng đầu tư sang công nghiệp, dịch vụ Vì vậy, chương H trình phát triển vùng nông thôn cần phải khuyến khích để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội kể nguồn vốn tích lũy thân khu vực nông nghiệp nông tế thôn đầu tư cho nông thôn sách quan trọng, lâu dài để giải vấn đề di dân, thất nghiệp xã hội đô thị nước phát triển Việc xây dựng h thị tứ, thị xã nông thôn cần thiết, làm chất lượng sống nông dân cao in hơn, xích gần với thành thị Bên cạnh đầu tư nhà nước nên có sách cK hữu hiệu để thu hút doanh nghiệp khu vực nông thôn, vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế nông thôn, vừa sử dụng lao động chỗ, thực phương châm “ly nông bất ly hương”, góp phần giảm bớt tải vấn đề di dân gây họ thành phố lớn - Chính sách đất đai nông nghiệp Đ ại Đất đai ảnh hưởng lớn đến sinh kế người nông dân Khi nông dân bị thu hồi đất, họ không tài sản sinh kế quan trọng nhất, nguồn lương thực, thu nhập, địa vị, hội, họ phải chịu đựng xáo trộn đời sống xã hội nông thôn Tiếp đối mặt với việc làm tìm kế sinh nhai với khó khăn đầy rủi ro Vì vậy, Nhà nước, nghành, cấp cần phải cân nhắc trước định liên quan tới nguồn đất Thực sách người sử dụng đất thu hồi phải giải việc làm cho người bị thu hồi đất, phần làm ổn định sống sau cho người nông dân Tránh việc tư nhân đứng danh nghĩa khác thu hồi đất để đầu tư bất động sản, tượng xảy nước ta năm gần gây xúc cho nhiều người, cho xã hội 63 3.2.2 Giải pháp giáo dục Trong nhiều năm qua, việc phát triển đào tạo chuyên môn kỹ thuật có bước cải thiện, nhiên cân đối cấu đào tạo nghề thực vấn đề cần có sách điều chỉnh phù hợp Việt Nam nhu cầu lao động chất lượng cao lành nghề, rõ ràng lượng cung đáp ứng nhu cầu Cần có giải pháp hữu hiệu Chính phủ để giải tình trạng cân đối uế đào tạo nước ta nay, đồng thời cần có giải pháp kết nối cung - cầu hệ thống giáo dục - đào tạo người sử dụng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu số H lượng chất lượng thị trường lao động Tại nước phát triển, nhằm mục đích đẩy nhanh trình CNH - HĐH, tế nên ngân sách nhà nước thường chi phần lớn cho giáo dục Điều tạo hội cho nhiều người lao động hưởng dịch vụ đào tạo giá rẻ dẫn đến bùng nổ h nhu cầu học tập, đặc biệt học đại học để mong có chỗ làm việc khu in vực “thành thị thức” Kết nguồn cung lao động trình độ đại học khu cK vực “thành thị thức” có xu hướng vượt nhu cầu Trong điều kiện đó, người tốt nghiệp đại học phải làm công việc người tốt nghiệp trung học, chí công việc người lao động phổ thông… gây áp lực thất họ nghiệp cho đô thị Để khắc phục tình trạng này, hệ thống đào tạo quốc dân cần phải có điều chỉnh Đ ại theo hướng xác định rõ mục tiêu đào tạo nghề nghiệp có loại: đào tạo chuyên gia đào tạo người lao động Đối với mục tiêu thứ nhất, cần phải tập trung phát triển theo hướng “đào tạo tinh hoa”, đào tạo có chọn lọc yêu cầu cao Còn lại “đào tạo đại chúng” với mục đích cung ứng lao động thông thường cho xã hội Đối với đào tạo cần cân nhắc tỷ lệ đào tạo đại học đào tạo nghề theo nguyên tắc: trả công việc trình độ người lao động Thực tế trình độ người lao động nông thôn thấp nhiều lao động thành thị Vì thế, đào tạo theo kiểu “ đào tạo tinh hoa” mà phải đào tạo theo nghề định, hướng nghiệp Mục đích đào tạo giúp họ tìm việc làm ổn định lâu dài kể di cư hay không di cư 64 3.2.3 Giải pháp thông tin Cần có kênh thông tin hội việc làm thông tin việc làm nơi đến để cung cấp cho người di cư Các tổ chức đoàn thể hội niên, hội phụ nữ có hoạt động tuyên truyền vấn đề xã hội hậu di cư tự phát gây Bên cạnh cần có sách tập trung vào vấn đề cải thiện khả tiếp cận tới thông tin thị trường lao động dịch vụ xã hội giáo dục y tế cho lao động nhập cư gia đình họ uế Việc thực thi biện pháp nhằm vào việc tăng cường tiếng nói lao động Đ ại họ cK in h tế H nhập cư nên trọng để xoá bỏ phân biệt đối xử với họ 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN - Thực trạng vấn đề di cư xã Tào Sơn Dòng người di cư xã Tào Sơn ngày tăng nhanh, có nhiều địa điểm nơi đến chủ yếu tới khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh phía Nam Loại hình công việc người di cư đa dạng phong phú: giúp việc, buôn bán, giáo viên, đội… Trong chiếm tỷ lệ lớn công nhân(45%) Đa số người di cư trẻ, có sức lao động đủ khả tiếp cận với uế thị trường lao động thành phố, tập trung nhiều nhóm tuổi 15-30 Nhìn chung người chưa kết hôn có xu hướng di cư nhiều Trình độ lao động di cư H xã tương đối cao 42 lao động có trình độ cấp chiếm 70% tổng lao động tế điều tra, lao động mù chữ Nhưng trình độ chuyên môn thấp có 51,67% lao động chưa qua đào tạo h - Nguyên nhân tượng di cư Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến di cư in chênh lệch thành thị nông thôn: chênh lệch mức thu nhập, chênh lệch mức sống, sở hạ tầng, khả tiếp cận thông tin,… Nhưng chủ chốt bất bình cK đẳng mức thu nhập thành thị-nông thôn( chiếm 45% nơi đi, 46,67% nơi đến) - Ảnh hưởng di cư lao động đến đời sống kinh tế xã hội địa phương Di họ cư ảnh hưởng tới đời sống gia đình địa phương qua mặt tích cực tiêu cực Một mặt, thông qua trình di cư người gia đình kinh tế hộ tăng lên, Đ ại giúp giải tình trạng thất nghiệp địa phương Mặt khác, người di cư phải chấp nhận rủi ro nghề nghiệp; thiếu thốn tình cảm gia đình; thích ứng môi trường mới;… Di cư làm cho gia đình khó khăn sản xuất sinh hoạt hàng ngày, thiếu nguồn lực, gây tệ nạn, đem nhiều mầm mống bệnh tật địa phương - Có nhiều thuận lợi di cư lao động lựa chọn di cư khỏi địa phương tìm kiếm việc làm dễ, thu nhập cao, hội tiếp cận với nhiều dịch vụ tiện ích xã hội lao động gặp phải không khó khăn Khó khăn mà nhiều lao động gặp phải tìm kiếm công việc phù hợp với khả họ (có 20 lao động chiếm 33,33%), thu nhập không đủ trang trải chi phí có 14 lao động chiếm 23,33% tổng lao động điều tra 66 - Hầu hết lao động muốn làm việc địa phương: Qua điều tra cho thấy có 36 lao động 60 lao động muốn trở quê hương hi vọng mức thu nhập cao khoảng 2-2,5 triệu đồng/tháng * KIẾN NGHỊ Di cư vấn đề có ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân xã Tào Sơn nói riêng phát triển cộng đồng nói chung Muốn giải có hiệu cần kết hợp nghành, cấp; Nhà nước - địa phương nơi - nơi đến uế người lao động Qua nghiên cứu thực tế địa phương, xin đưa số kiến nghị vấn đề di cư sau: H - Đối với nhà nước + Không nên dùng sách ngăn cản lao động di cư di cư có lợi cho phát tế triển đất nước, xóa đói giảm nghèo Mà Nhà nước cần có sách để di cư cách thuận lợi đôi với sách khuyến khích nông dân đô thị hóa in h nông thôn Điều giúp giải hàng loạt vấn đề liên quan đến nguyên nhân di cư, từ phần hạn chế tượng di cư ạt cK + Mức độ hài lòng cao (13,33% lao động hài lòng, 53,33% lao động bình thường) thu nhập người di cư cho thấy lượng di cư tiếp tục tăng phủ cần chuẩn bị cho đợt di cư lớn họ + Di cư tạm thời chiếm phần lớn: có 37 lao động chiếm 61,67% tổng lao động điều tra muốn làm việc quê Dạng di cư có xu hướng tăng lên, xu Đ ại hướng di cư quan trọng người dân đến thành phố thời gian ngắn với ý định kiếm tiền gửi nhà Chính sách cần hỗ trợ dạng di này, dạng di cư giúp phân chia lại lợi ích tăng trưởng kinh tế mà không đẫn tới tăng trưởng kinh tế mạnh thành thị thời gian dài Ngoài ra, hỗ trợ nhà sở hạ tầng chìa khóa cho trình vay vốn ngân hàng + Gia đình tan rã kế hoạch di cư nhiều lao động họ mong muốn ngày đoàn tụ hi vọng có hòa nhập tốt với môi trường Thực tế đó, Nhà nước cần tạo điều kiện để gia đình sum họp, lao động nhập cư bảo vệ quyền lợi từ giúp cho lao động yên tâm công việc 67 - Đối với quyền địa phương nơi đến Tạo điều kiện làm ăn sinh sống cho lao động có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, cần mở thêm trung tâm giới thiệu tư vấn việc làm; không phân biệt đối xử, coi nguồn lực quan trọng địa phương Tăng cường quan tâm giúp đỡ , đảm bảo an ninh trật tự, cung cấp đầy đủ dịch vụ xã hội cần thiết trường học, bệnh viện, xây dựng khu chung cư giá ưu đãi, - Đối với quyền địa phương nơi uế + Thực tế cho thấy, hầu hết lao động có ý định di cư biết thông tin nơi di cư đến thông qua người lao động di cư trước Khi thông tin không H xác gây nhiều khó khăn cho người nhập cư như: việc làm, nhà ở, an ninh… Muốn hạn chế khó khăn quyền địa phương nên có tế sẵn thông tin nơi đến từ phần giúp lao động có định đắn trước di cư h + Các địa phương phải có kế hoạch, biện pháp phát triển sản xuất kinh doanh, tạo in thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân cK + Có biện pháp mở rộng diện tích canh tác địa phương, tận dụng đất chưa khai thác; đất có bom mìn tiến hành rà phá, khai hoang phục hoá để đưa vào sản xuất Đồng thời, phải đổi cấu kinh tế, đầu tư công nghệ, kỹ thuật họ để phát triển lương thực, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, nghề rừng ngành nghề khác Đ ại + Soát xét lại quỹ đất tỉnh, tổ chức đưa dân từ địa phương khó khăn đến vùng đất hoang hoá để khai thác + Hiện nay, rừng mang lại nhiều lợi ích đặc biệt giá trị kinh tế Vì thế, quyền địa phương nên thực việc giao đất giao rừng cho người dân Vừa thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, toàn xã, vừa hạn chế lao động di cư - Đối với thân người lao động di cư Người lao động di cư cần chủ động trang bị kiến thức văn hóa, tay nghề, tìm hiểu vấn đề liên quan trước di cư như: môi trường xã hội, việc làm, thu nhập, điều kiện nhà ở, an ninh xã hội, vấn đề pháp luật quy định nơi đến để thân người di cư dễ dàng hòa nhập cộng đồng mới, hạn chế rủi ro xảy 68 + Những người di cư thường tập trung thành cộng đồng nơi đến, điều tạo cho người di cư có nhiều hội trao đổi thông tin chia kinh nghiệm vấn đề tình cảm khác Đây mạnh cần phát huy người di cư + Trong trình di cư thân người di cư đóng góp phần mặt kinh tế Tuy vậy, di cư tạo khoảng trống gia đình đặc biệt trẻ người già Ví dụ kèm cặp bố mẹ dẫn đến việc lơi học tập, đua đòi Chính thế, người di cư nên có quan tâm, động viên uế nhiều thành viên nhà + Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà Đ ại họ cK in h tế H nước quy định quyền địa phương nơi đi, nơi đến 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Nguyễn Quang Phục, giảng môn nguyên lý phát triển nông thôn, trường ĐH Kinh tế, ĐH Huế, năm 2008 TS Phùng Thị Hồng Hà, giảng môn quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, trường ĐH Kinh tế, Đh Huế, năm 2008 Th.s Nguyễn Thị Thanh Bình, giảng môn địa lý kinh tế Việt Nam, trường ĐH uế kinh tế, ĐH Huế, năm 2008 PGS.TS Ngô Văn Lệ - Hiệu trưởng (Bí thư Đảng ủy, Trường Đại học Khoa học Xã H hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) di dân vấn đề đặt tế PGS.TS.Lê Xuân Bá (Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW), h tượng di dân đến thành phố: nhận định đề xuất sách in PGS.TS.Đặng Nguyên Anh (2009): Di dân phát triển Việt Nam: Những vấn giảm nghèo cK đề bật cần xem xét sách Tài liệu hội thảo Di dân, phát triển Tổng cục thống kê, niên giám thống kê năm 2009 họ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Đ ại Nguồn: Điều tra biến động dân số-PCFPC 1/4/2008, 2009, 2010 10 Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng – số 3(38).2010 11 Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Di cư Lao động Hợp pháp Thị trường Lao động: Sự Lựa chọn để Thay Nạn Buôn bán Phụ nữ Trẻ em 12 Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá tình hình di cư lao động xã Đông lĩnh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Ly 70 Các trang web: www.gso.gov.vn www.Kinh tế nông thôn.com www.Kinh tế học.com www.tâm lý học.net Đ ại họ cK in h tế H uế Nguồn: http://Kilobooks 71 TRƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " Thực trạng di cư lao động từ nông thôn thành thị xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An" Người điều tra: Đào Thị Thương Ngày điều tra : / / 2011 Địa điểm điều tra: xã Tào Sơn - huyện Số: uế Anh Sơn - tỉnh Nghệ An I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Nữ □ ; Tuổi H Họ tên chủ hộ: Giới tính: Nam □ ; Trình độ học vấn: Mù chữ : Tiểu học Trung học ( lớp ) tế Trình độ chuyên môn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, Đại học (nghành .) h Địa chỉ: Thôn Xã: Tào Sơn, huyện: Anh Sơn, tỉnh: Nghệ An □ Trung bình □ Khá, giàu cK Phân loại hộ: □ Nghèo in Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: 1.1 Tình hình nhân lao động: 1.1.1 Số nhân sống gia đình: Số nam: họ 1.1.2 Số lao động: 1.2 Gia đình ông bà có làm ăn xa không? □ Không Đ ại □ Có Nếu "có" trả lời tiếp phần sau, "không" dừng lại điều tra hộ khác PHẦN II TÌNH HÌNH DI CƯ LAO ĐỘNG 2.1 Một số đặc điểm lao động di cư STT Họ tên Giới Năm tính sinh Trình độ Trình độ chuyên (lớp) Nghề nghiệp môn LĐ1 72 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 uế LĐ6 - Giới tính: Nam (1); nữ (0) H - Trình độ chuyên môn: Không (0); Trung cấp (1); Cao đẳng (2); Đại học (3); Trên đại LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 cK Vùng LĐ họ di cư tới Hình thức LĐ1 in Chỉ tiêu h 2.2 Tình hình lao động di cư tế học (4) Đ ại di cư LĐ Tình trạng hôn nhân LĐ di cư Thời gian di cư LĐ(năm) Chú ý: - Vùng LĐ di cư tới: Miền Bắc là(1); Miền Nam (2); Miền Trung (3) - Tình trạng hôn nhân: Chưa lập gia đình (0); Đã lập gia đình (1); Trường hợp khác (2) 73 2.3 Tình hình thu nhập, tiết kiệm lao động di cư Chỉ tiêu LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 Thu nhập LĐ di cư (trđ/tháng) Mức độ hài lòng thu uế nhập Tiết kiệm LĐ di H cư(trđ/năm) tế Số tiền gửi gia đình (trđ/năm) h - Mức độ hài lòng thu nhập: Không hài lòng (1); Hài lòng (2); Rất hài lòng (3); in Bình thường (4) Tài Sản - Đất đai LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 Đ ại - Xe máy LĐ1 họ - Nhà cửa cK 2.4 Tình hình trang bị mua sắm tài sản lao động di cư - Laptop - Máy vi tính - Ti vi, tủ lạnh - Điện thoại - Tài sản khác 74 2.5 Anh/chị cho biết nguyên nhân quan trọng tác động đến di cư (nơi đi) Chỉ tiêu LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 Thiếu việc làm Thiếu đất sản xuất Thu nhập thấp, không ổn định Lí khác H uế Mâu thuẫn gia đình 2.6 Anh/chị cho biết nguyên nhân quan trọng tác động đến di cư (nơi đến) LĐ1 LĐ4 LĐ5 LĐ6 cK Điều kiện sống tốt in Thu nhập hấp dẫn Lý khác LĐ3 h Cơ hội việc làm LĐ2 tế Chỉ tiêu họ 2.7 Theo anh/chị tác động tiêu cực việc di cư lao động lên đời sống gia đình gì?(tác động chủ yếu nhất) LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 Đ ại Chỉ tiêu Gặp khó khăn sản xuất Thiếu thốn tình cảm, chăm sóc SK thành viên gia đình Giáo dục Ảnh hưởng khác 75 2.8 Khó khăn anh/chị di cư vậy? Chỉ tiêu LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 Thu nhập không đủ trang trải chi phí Tìm kiếm công việc phù hợp uế Không bảo vệ quyền lợi H đáng Chỗ an ninh trật tự tế Chăm sóc gia đình địa h phương cK in Khó khăn khác 2.9 Một số đặc điểm lao động trước di cư (khi nhà) họ Chỉ tiêu LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 Đ ại Công việc Thu nhập (Trđ/tháng) Anh/chị muốn làm việc địa phương không? Thu nhập kỳ vọng (Trđ/tháng) - Anh/chị muốn làm việc địa phương không: Nếu có (1); Nếu không (0) 76 2.10 Tình trạng công việc anh/chị thời điểm nào? 2.11 Anh/chị có kiến nghị với địa phương anh/chị thường trú? uế H 2.12 Anh/chị có kiến nghị với địa phương anh/chị di cư tới? tế h Đ ại họ cK in Xin chân thành cảm ơn anh(chị) giúp đỡ hoàn thành phiếu này! 77

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan