DAT PHEN O DONG BANG SONG CUU LONG

30 500 0
DAT PHEN O DONG BANG SONG CUU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  Bài tiểu luận: GVHD: Ths Nguyễn Tấn Viện SVTH: NHÓM – K34A TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 10 NĂM 2009 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  Bài tiểu luận: GVHD: Ths Nguyễn Tấn Viện SVTH: Bùi Thò Thủy Nguyễn Thò Thùy Linh Nguyễn Ngọc Mai Phạm Thò Thảo Hà Thò Thúy Hà Hải Vân 34603088 34603040 34603046 34603078 34603087 34603108 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 10 NĂM 2009 Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM II NGUỒN GỐC ĐẤT PHÈN III PHÂN LOẠI: IV TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN: 10 V PHÂN BỐ: 17 VI Cải tạo sử dụng đất phèn 22 Tài liệu tham khảo 30 Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam tiếng với rừng vàng biển bạc với nguồn tài nguyên vô phong phú Trong tài nguyên đất nhân tố có vai trò quan trọng kinh tế bước phát triển Việt Nam Nhưng tồn khoảng 1,85 triệu diện tích đất phèn ảnh hưởng tới kinh tế nông nghiệp đời sống nhân dân đặc biệt Đồng sông Cửu Long, nơi có truyền thống canh tác nông nghiệp lâu đời Do cần tìm hiểu nguồn gốc, phân bố, phân loại, thành phần lý hóa tính chất đặc trưng đất phèn để từ đưa biện pháp hữu hiệu nhằm cải tạo tình trạng đất phèn nước ta Cũng nhóm thực trước trình nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, hi vọng nhận đóng góp thầy bạn để làm hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Nhóm thực Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện I KHÁI NIỆM Nhóm đất phèn theo phân loại FAO Thionic Fluvisols - tên gọi dùng để nhóm đất có chứa vật liệu mà kết tiến trình sinh hoá xảy axit sulfuric tạo thành sinh với số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu đất (Pons, 1973) II NGUỒN GỐC ĐẤT PHÈN Đã có nhiều tác giả, trường phái, học thuyết nói nguồn gốc đất phèn Nhưng phổ biến đất phèn có nguồn gốc từ sú vẹt Đất phèn hình thành vùng trũng Ởû xưa vònh hay biển cạn, thực vật thời kỳ trước lúc có đất phèn thường phần lớn có loài rừng sú vẹt: bần, mắm, đước đôi, đước nhọn, vẹt loài mọc thành rừng dày với rễ khỏe giữ bùn biển lại, giảm tốc độ dòng chảy, làm lắng đọng phù sa biển, mang nhiều lưu huỳnh Bản thân loài thực vật tích lũy nhiều lưu huỳnh Vào thời kỳ đòa chất Pleistocence, biển tiến thoái diện rộng, biển thoái phù sa đổ về, rừng bò ngã đổ bò phù sa vùi lấp Các loài thực vật bò phân giải yếm khí với tham gia vi khuẩn Clostridium, Thiobacillus thiodans để tạo sản phẩm CO 2, axit hữu cơ, S hữu cơ, S H2S Thiobacillus thiodans Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện H2S phản ứng với Fe có đất (hình thành trình feralit hóa) để tạo thành FeS2 (pyrit) Khi đất giàu pyrit có trường hợp xảy ra:  Nếu nước ngập thường xuyên đất trạng thái khử, oxy, hệ vi sinh vật oxy hóa CaCO 3, đất gọi đất phèn tiềm tàng  Nếu đất bò oxy xâm nhập trình oxy hóa diễn mạnh Pyrit tham gia phản ứng oxy hóa khử, tạo thành axit sunphuaric 2FeS2 + 7O2 + 2H2O  2FeSO4 + 2H2SO4 Đồng thời với tạo thành H 2SO4, đất, sản phẩm oxy hóa khử có muối chúng Ví dụ: FeSO4 Trong dung dòch, FeSO4, phần phân ly thành Fe2+ SO42-, phần khác Fe2+ lại tạo thành Fe3+ dạng sunfat hay dạng Fe(OH)3 Trong điều kiện có đủ oxy vi sinh vật, oxy tự tạo thành: 2FeSO4 + H2SO4 + O  Fe2(SO4)3 + H2O Chúng ta thấy váng vàng, đôi lúc có ánh lên mặt nước, hỗn hợp Fe2(SO4)3 Fe(OH)3.3H2O Một sản phẩm oxy hóa Jarosit KFe3(SO4)2(OH)6 Trong môi trường axit, muối phân ly phần tạo thành dạng ion Fe 2+, SO42-, K+ Khi có lượng H2SO4, H2SO4 tác dụng lại với lớp alumino silicat đất, để giải phóng ion Al3+ Ở đây, muối Al2(SO4)3 tạo thành: Al2O3SiO2 + H2SO4  Al2(SO4)3 + Silic hydroxyt Trong dung dòch đất, muối lại phân ly thành Al3+ SO42- Tóm lại, diễn tiến hình thành phèn, trước hết phải tích lũy cao S Fe, sau FeS hay FeS Tiếp xuất muối sunfat sắt, sunfat nhôm, sunfat kép sắt, nhôm tầng Jarosit Đến chưa có nghiên cứu xác đáng nguồn gốc đất phèn Nam Bộ chưa xác đònh rõ tuổi Tuy nhiên, phương pháp phóng xạ đồng vò C14, Vander Kevie - nhà nghiên cứu đất phèn Hà Lan, tuổi khoảng 3.500 – 4.000 năm Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện III PHÂN LOẠI: Phân loại nhân dân vùng đất phèn: Nhân dân vùng đất phèn Nam Bộ thường phân loại đất phèn theo kinh nghiệm sản xuất đặc trưng hình thái:  Phèn nóng: phèn Sunfat sắt tạo thành, nhôm, mặt nước thường có lớp váng mỏng màu vàng  Phèn lạnh: hợp chất Sunfat nhôm tạo nên, độc phèn nóng, nước ruộng hay mương thường suốt  Phèn trắng: muối Al2(SO4)3 vào mùa khô bốc lên mặt thành hạt tròn có đường kính 0,5 mm đến vài mm Nếu lớp đất mặt bò phần phèn trắng bốc lên dội thành hạt tròn kẹo cốm, dính thành cụm, ẩm nhờn, trơn, khô dòn tan, nhẹ, dễ vỡ, dễ tan vào nước, có vò chát đắng  Phèn đen: vùng có tầng hữu lẫn lộn với hợp chất phèn, đất có màu đen, tỉ lệ mùn – 8%  Đất mặn phèn đen: thường gặp vùng mặn phèn Nhà Bè (Tp Hồ Chí Minh), Gia Rai (Minh Hải), Lòch Hội Thượng (Sóc Trăng) Đất vừa có mặn nên lượng Na + cao phèn cao, có nhiều mùn màu đen  Đất ong phèn cháo: có lớp đất cứng lỗ chỗ nhiều lỗ hổng tầng sét kết cấu chặt giống tổ ong, có lớp bùn màu hồng, màu xám xám đen chứa nhiều phèn  Đất phèn phân chuột: đất có nhiều hạt phèn đóng vón giống phân chuột, màu xám xám đen , rời rạc Phân loại đất phèn theo tác giả trước đây: Các tác giả trước giải phóng Lê Thò Mỹ Nhung, Nguyễn Hoài Văn, Châu Văn Hạnh phân loại dựa vào tính chất hóa học dựa vào đòa phương có đất phèn điển hình để mang tên loại đất phèn Ví dụ: đất phèn Thạnh Mỹ, đất phèn Cai Lậy, đất phèn Long Phú … Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Phân loại tại: Sự phân loại dựa vào hình thái phẩu diện, lý hóa tính, đòa hình, đòa mạo, hệ sinh thái, thảm thực vật, thủy văn, suất trồng hóa tính đất Đất phèn Nam Bộ chia nhóm sau:  Đất phèn  Đất phèn tiềm tàng  Đất phèn chuyển hóa a Đất phèn (đất phèn hoạt tính): Trong loại đất phèn có tương đối ổn đònh hàm lượng phèn đất Thường vùng canh tác lâu đời ngập mùa mưa, khô hạn mùa khô, thủy cấp lên xuống theo mùa Các tầng phẩu diện đất phèn tại: gồm tầng tầng phụ  Tầng 1: thường từ – 20, 25, 30 cm, màu đen, mùn nhiều, đạm tổng số cao (0,1 – 0,5%), nghèo lân, có nơi có cát thường tỉ lệ cát thấp (≤ 30%), sét 45 – 70%, độc chất  Tầng 2: cách mặt đất 25 – 60, 70 cm, thường gọi “tầng sinh phèn”, “tầng oxy hóa”, “tầng vàng rơm”, “vàng trấu”, danh từ chuyên môn gọi tầng Jarosit Tầng Jarosit chứa nhiều đốm, ổ, vệt màu vàng hợp chất lưu huỳnh Fe2(SO4)3 hay muối sunfat kép sắt nhôm KFe3(SO4)2(OH)6 Thành phần hạt thường sét chiếm 50 – 70%, cát 5- 6%, lại bùn Ở thay đổi thủy cấp, canh tác … mặt đất diễn trình oxy hóa khử mạnh biến chất khử thành muối sunfat, tồn dạng ion dung dòch đất nên dễ dàng theo mao dẫn lên tầng gây hại trồng Độ dày tầng phụ thuộc vào độ thoáng khí, thời gian thoáng khí chênh lệch áp suất, nhiệt độ, thành phần giới tầng tầng với tầng 1, tầng pH đất tầng thường – 4, khô đến 2,5 – 3,6 số hợp chất dạng khử khô bò oxy hóa tiếp  Tầng 3: tầng pyrit hay gọi tầng sét xám Trong phẩu diện thường có màu xám xanh, xanh lợt đôi lúc xám trắng Tỷ lệ sét cao 60 – 70%, chặt, dính, dẻo, mùi hôi Trong tầng diễn Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện trình khử, có tham gia sinh vật yếm khí để tạo sản phẩm cuối H2S, FeS, FeS2 … nơi dự trữ phèn có hội tiếp tục oxy hóa chuyển thành tầng  Tầng 4: gọi tầng phụ Trong giới hạn nghiên cứu thổ nhưỡng phạm vi tầng 1,2 – 1,5 m trở lên, có gặp 60 – 70 cm, sâu có lúc không thấy xuất tầng Hữu thường xác bã sú vẹt tàn tích rừng sú vẹt trước Trong thực vật chứa nhiều SO 42- cộng thêm tích đọng SO42- nước lợ vào khe hở nên tầng có khả chứa nhiều lưu huỳnh – nguồn gốc phèn O cm 20 – 30 cm Tầng canh tác màu đen Tầng Jarosit, vàng trấu 70 cm 100 cm Tầng pyrit xám trắng, xám xanh Tầng hữu xác bã màu đen 120 – 140 cm Sơ đồ phẩu diện đất phèn Trong đất phèn tầng 1, tầng thiếu, có độ sâu xuất hiện, độ dày tầng có thay đổi Tầng tầng đổi chỗ cho nhau, thay đổi độ dày, độ sâu xuất Sự thay đổi tùy thuộc vào trình vận động đòa chất, tạo thành tầng đất, thực vật sống b Đất phèn tiềm tàng: Trong phẩu diện đất phèn tiềm tàng chưa có tầng Jarosit, thường có tầng chính:  Tầng 1: tầng mặt có màu hồng nâu, nâu, xám đen phèn hơn, độc chất thường mức an toàn Nhóm – K34A Trang Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện  Tầng 2: tầng phụ hay tầng chuyển tiếp  Tầng 3: tầng pyrit Đất phèn tiềm tàng có độ pH tươi cao – 7, khô pH giảm nhiều, lượng tiềm tàng SO42- tầng pyrit hay tầng hữu cao có – 4% c Đất phèn chuyển hóa: Đây loại trung gian đất phèn tiềm tàng phèn Đất phèn tiềm tàng có khả sinh phèn chưa thành phèn hẳn Đất thành phèn Cách phân biệt đất phèn tiềm tàng đất phèn tầng Jarosit Đất phèn tầng Jarosit đònh hình rõ đất phèn tiềm tàng chưa hình thành Jarosit Đối với đất phèn chuyển hóa tầng Jarosit bắt đầu xuất kéo theo nồng độ chất gây phèn như: Fe2+, Al3+, SO42- tăng theo Phẩu diện thường có tầng:  Tầng 1: tầng canh tác màu đen , xám đen nâu xám nhiều vệt rỉ sét  Tầng 2: tầng bắt đầu hình thành Jarosit, có dấu hiệu đốm vàng sunfat  Tầng 3: pyrit hay hữu IV TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN: Lý tính: a Thành phần giới: Thành phần giới tỉ lệ % hạt sét, cát, bùn có đất Đất phèn có tỷ lệ sét cao (50 – 65%) xếp chung thành phần giới đất phèn đất sét trung bình đến sét nặng Thành phần giới nặng (sét cao) đất phèn gắn liền với trình hình thành Đất phèn lắng tụ phù sa biển mà biển bồi đắp phù sa Cửu Long, dòng chảy chậm, nguồn đưa xa (Từ Campuchia, Lào, Thái Lan, Tây Tạng) nên vật liệu mang bồi đắp thành vònh biển cũ thường mòn Thành phần mòn tạo nên tỉ lệ sét cao Nhóm – K34A Trang 10 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Ở tràm, cỏ, có loại bàng, ngọt, cỏ mồm … Tuy nhiên lại vết tích o Vùng phèn tiềm tàng  Chà là: mọc thành bụi, rễ ăn nổi, có nhiều gai, sinh sống vùng có độ ngập thủy triều cao 10 – 20cm  Ráng đại: Ở vùng có độ ngập thủy triều cao 25 – 30cm  Lác biển: Ở vùng đất ngập nước thường xuyên, cao to, cứng, giòn, cạnh, vót nhọn Còn có số loài thủy sinh mọc chìm nước, phần nước: súng co, sen o Vùng đất phèn nhiều  Năng ngọt: sống nơi có độ pH thấp, sinh sản vô tính thân ngầm  Năng kim: Mọc sát đất, nhỏ, nhọn, rễ nông  Bàng: Ở vùng thấp, trũng, cao – 1,5m, bẹ dài từ 15 – 20cm, hoa nâu sậm  Sậy: Thuộc loại thân gỗ, cao trung bình 1,5 – 2m, có gốc rễ ăn sâu 10 – 22cm Cỏ o Vùng phèn trung bình  Cỏ ống: Mọc thành bụi, nhiều lông, cứng, khó diệt trừ Nhóm – K34A Trang 16 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện  Năng ngọt: Phát triển tốt độ pH từ –  Lác: Ở vùng có pH – 6,5, thân cạnh Ngoài có loại rong, tảo: có 99 loài, 44 loài thuộc 20 họ Trong đó, lục tảo chiếm cao nhất: 50,5%, kim tảo 28,2%, loài tảo khác Tuy nhiên, tảo khuê độc chất dễ tiêu hóa nên làm thức ăn tốt cho cá vùng Thực vật rong tảo có liên quan mật thiết đến độ phèn, tạo thành phần môi sinh cho vùng b Vi sinh vật đất: o Vi sinh vật đất có khả sống vùng có độ pH thấp  Loài Antothrops: sống pH 2, lấy lượng từ phản ứng oxy hóa khử tạo phèn  Loài Thiobacillus ferroxidans: có vai trò xúc tác trình oxy hóa Fe2+ Ngoài ra, tác nhân nhân tạo, sinh học người phân lập nhiều loài vi sinh vật có ích cho đất thực vật đất phèn: azotobacteraceaerhizobium Trong đất phèn có hệ vi khuẩn trình sunfat phản ứng sunfat hóa c Động vật: Có loài động vật nhìn thấy được: giun, dế, mối … Những vùng đất phèn tiềm tàng có ảnh hưởng nước lợ có cua, còng, tôm, cá Những vùng đất phèn tiềm tàng nội đòa, có nước thường xuyên mặt ruộng có loại cá, tôm, tép, ếch, chuột Vùng phèn nhiều: có kiến đen sống cộng sinh với rệp sáp… V PHÂN BỐ: Đất phèn ba nhóm đất Đồng sông Cửu Long có diện tích lớn với 1,6 triệu ha, chiếm 41% diện tích tự nhiên Nhóm – K34A Trang 17 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện đồng Đất phèn phân bố chủ yếu Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên vùng trũng bán đảo Cà Mau Bản đồ phân bố loại đất Đồng sông Cửu Long Vùng phèn Đồng Tháp Mười: Vùng phèn Đồng Tháp Mười có diện tích gần 700.000 ha, trải rộng tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, đòa hình lòng chảo Đây vùng phèn chuyển hóa Khí hậu xích đạo, nhiệt độ trung bình năm cao, ổn đònh phân chia mùa rõ rệt  Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng – mùa bốc phèn  Mùa mưa: từ tháng đến tháng 11 – mùa giảm phèn rõ rệt Vì chế độ nhiệt cao nên vùng đất phèn Đồng Tháp Mười có khả bốc lớn Tháng có khả bốc lớn Do có chênh lệch rõ độ ẩm tầng đất độ ẩm đất, độ ẩm không khí Điều dẫn đến tăng cường trình mao dẫn, bốc phèn lên mặt Mặt khác, trình bốc mạnh, lượng nước tầng pyrit giảm thấp tạo điều kiện để oxy xâm nhập vào tầng pyrit, làm cho trình chuyển hóa phèn mạnh lên Đây nguyên nhân làm đất phèn tiềm tàng diễn trình phèn hóa mạnh mẽ Lượng mưa Đồng Tháp Mười qua tháng thay đổi nhiều Các tháng đầu mùa mưa mưa nhiều không ổn đònh Trong trận mưa đầu mùa thường đối lưu, thời gian xảy ngắn, cường độ thay đổi diện tích mưa thường hẹp Trong điều kiện mực thủy cấp bò hạ thấp suốt mùa khô, trình bốc mạnh làm đất nứt nẻ, trận mưa đầu mùa Nhóm – K34A Trang 18 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện khả tạo dòng chảy mặt thấm mạnh xuống sâu mà đủ để thấm vào phần mặt ruộng làm cho nồng độ phèn dung dòch đất tăng lên mà nông dân thường gọi tượng “xì phèn” Khi mùa mưa thức bắt đầu, đặc biệt lũ Đồng Tháp Mười xuất thường vào tháng kết thúc vào cuối tháng 11 đất giảm phèn nhanh chóng nước ngập lụt chảy tràn Ngoài số ngày mưa không liên tục mà xen vào ngày không mưa gây hạn gọi “hạn Bà Chằng” dễ làm lúa bò phèn gây độc hại Bên cạnh đó, dựa có mặt kênh, mương mà trình chuyển hóa đất phèn tiềm tàng Đồng Tháp Mười theo hai hướng:  Hướng giảm phèn: kênh Hồng Ngự (Long An), kênh Nguyễn Văn Tiếp (Tiền Giang), kênh Phước Xuyên (Đồng Tháp), kênh Tháp Mười  Hướng tăng phèn: kênh chạy dài theo vùng “giáp nước”, không làm phèn đất giảm mà lây lan phèn hay tái nhiễm phèn kênh Đồng Tiến Kênh Hồng Ngự Vùng phèn Tứ giác Long Xuyên: Có dạng tứ giác thuộc tỉnh Kiên Giang, An Giang Thành phố Cần Thơ với tổng diện tích khoảng 490.000 ha, có dạng đồng trũng xen kẽ số núi đá cao lượn sóng Đất chuyển thành phèn chuyển hóa hay phèn hoạt tính Tầng Jarosit xuất rõ Nói chung nhiệt Tứ giác Long Xuyên tương đối cao, có hai mùa mưa, nắng rõ rệt, gần biển nên lượng mưa cao vùng khác kéo dài (bắt đầu từ tháng kết thúc vào tháng 12), mùa khô ngắn Chế độ mưa đặc biệt ảnh hưởng đến trình rửa Nhóm – K34A Trang 19 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện phèn Bên cạnh đó, lũ Tứ giác Long Xuyên có ảnh hưởng tiêu cực gây ngập úng, khó lại có tác dụng tích cực việc rửa phèn ém phèn So với Đồng Tháp Mười, lũ rút nhanh hơn, kênh T5, T8, hệ thống cống bọng ngăn mặn hình thành Tứ giác Long Xuyên có thuận lợi gần biển, nên nước thủy triều xâm nhập vào nội đòa 10km Điều ảnh hưởng đến rửa phèn loại đất phèn khống chế phèn tiềm tàng Đây điểm khác Đồng Tháp Mười Mặt khác, kênh Vónh Tế (dọc biên giới Việt Nam – Campuchia) dồn nước sông Hậu từ Văn Mao rửa phèn cho vùng Tứ giác Long Xuyên Mặc dù nhiều chỗ độ tiềm tàng lớn phèn nhìn chung có mức ổn đònh nên biên độ biến động độc chất không lớn Sau khai thông kênh Vónh Tế, mở rộng hoàn kênh T5, T8 thoát lũ biển Tây, chúng kéo nước sinh hoạt cho Tứ giác Long Xuyên, hóa vùng rộng lớn, phát triển kinh tế, vấn đề an sinh xã hội K ênh Vónh Tế Vùng trũng bán đảo Cà Mau Bán đảo Cà Mau vùng có diện tích phèn lớn, chủ yếu đất phèn tiềm tàng chiếm 89,06% tổng diện tích tự nhiên Đất phèn Nhóm – K34A Trang 20 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện khai thác sủ dụng cho nuôi tôm trồng lúa, trồng tràm đươcï phân bố tập trung Cà Mau phần tỉnh Kiên Giang (U Minh Thượng), phần cục Bạc Liêu, Sóc Trăng Cần Thơ Đất phèn vùng hình thành điều kiện đặc biệt, khu vực U Minh Thượng đất phèn hoạt động than bùn, Bạc Liêu, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau đất phèn tiềm tàng ngập triều Do lùi dần biển ảnh hưởng hai chế độ triều khác Biển Đông Vònh Thái Lan ảnh hưởng đến tính chất đất phèn  Khu vực Biển Đông : dao động mực nước theo chu kỳ bán nhật triều không đều, độ lớn – 2,5 m  Khu vực Vònh Thái Lan : dao động mực nước theo chu kỳ nhật triều không đều, độ lớn m Rừng tràm đất phèn bán đảo Cà Mau Vì loại đất phèn tiềm tàng đất phèn hoạt động khu vực bán đảo Cà Mau có diện tích rộng chúng bò khống chế nước mặn thường xuyên ngập từ 0,3 – 1m nước ngập lũ đònh kỳ Sự ngập nước có tác dụng hạn chế đất phèn tiềm tàng chuyển hóa sang hình thái phèn hoạt động đồng thời làm nhiễm mặn đất phèn đa số tầng đất Nhóm – K34A Trang 21 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện bán đảo có độ mặn cao Cl - từ 0,5 – 0,9 %, hàm lượng EC – mS/cm, tổng muối tan cao 1,1 – 1,5% tạo thành 17 đơn vò phân loại đất phèn Đất phèn tiềm tàng nông, rừng ngập mặn Đất phèn tiềm tàng sâu, rừng ngập mặn Đất phèn tiềm tàng nông, mặn nặng Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn nặng Đất phèn tiềm tàng nông, mặn trung bình Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn trung bình Đất phèn tiềm tàng nông, mặn Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn Đất phèn sâu, mặn nặng 10 Đất phèn nông phèn tiềm tàng, mặn trung bình 11 Đất phèn sâu phèn tiềm tàng, mặn trung bình 12 Đất phèn nông, mặn trung bình 13 Đất phèn sâu, mặn trung bình 14 Đất phèn nông phèn tiềm tàng, mặn 15 Đất phèn sâu phèn tiềm tàng, mặn 16 Đất phèn nông, mặn 17 Đất phèn sâu, mặn VI Cải tạo sử dụng đất phèn Quan điểm chung Sử dụng đất phèn phải đôi với việc cải tạo để sử dụng có hiệu Cụ thể phải lấy trồng làm trung tâm cho hệ sinh thái môi trường đất phèn đònh, có độ dốc tầng canh tác điều kiện thủy văn cho phép Từ nghiên cứu áp dụng kết hợp biện pháp thủy lợi, hóa học, sinh học tác động để sử dụng đất phèn cách hiệu (sử dụng đất phèn bền vững) Muốn trước hết phải điều tra, tìm hiểu, kết hợp điều kiện thủy văn, đòa chất, thực vật, thổ nhưỡng vùng đất phèn cụ thể để đưa giải pháp phù hợp Nhóm – K34A Trang 22 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Một số biện pháp cụ thể • Vấn đề đắp đập vùng đất phèn mặn: Trong đất phèn mặn có trình: phèn hóa mặn hóa Việc đắp đất ngăn mặn làm tăng trình phèn hóa Từ làm cho đất không trồng trọt Do trước đắp đập cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm đất • Vấn đề đào kênh vùng đất phèn tiềm tàng: Ở vùng đất phèn việc đào kênh dẫn nước xổ phèn cần thiết Tuy nhiên đất phèn tiềm tàng, việc đào kênh làm hạ thấp mực nước nhanh, tạo điều kiện đất khô nhiều hơn, đất bò hóa phèn nhanh • Vấn đề khai thác than bùn: Ở vùng Đồng sông Cửu Long (U Minh Thượng, U Minh Hạ…), việc khai thác than bùn nguyên nhân làm đất hóa phèn Bà thường đốt than bùn để trồng lúa, năm đầu lúa tốt có tro nhiều chất dinh dưỡng sau suất giảm Nguyên nhân lớp than bùn bò đốt lấy đi, trình oxy hóa diễn mãnh liệt, tầng Jarosit xuất đất trở thành đất phèn Do đó, cần có việc biện pháp khai thác than bùn cách thích hợp • Vấn đề bón vôi: Đất phèn nghèo Ca2+, việc bón vôi để khử phèn, tăng pH, tăng Ca2+ cần thiết Tuy nhiên lượng vôi để khử phèn lớn (4 tấn/ha) sử dụng riêng rẽ biện pháp mà cần áp dụng đồng với biện pháp khác • Trồng chòu phèn Việc lựa chọn giống trồng chòu phèn phù hợp với vùng đất phèn với độ phèn đặc điểm khác quan trọng Phải nghiên cứu kỹ để chọn loại phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái trồng nhân tố hệ sinh thái Nhóm – K34A Trang 23 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Một số loại trồng đất phèn: o Cây cao lương  Cây cao lương sống đất có pH 3,7 – 3,9 tốt pH 4, đất không ngập  Kết hợp bón vôi, bón phân, xác đònh mật độ, thời vụ, ý chăm sóc, dặm tỉa … Cây cao lương o Lúa  Đất phèn không chua quá, pH trung tính, lượng mùn dinh dưỡng tương đối tốt, Al3+, SO42-, Fe2+  Tùy vùng phèn để chọn giống lúa thích hợp  Phải bón vôi, cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho đất, xác đònh thời vụ cho nước ngập không 2/3 lúa, đồng thời ý phòng bệnh cho lúa … Nhóm – K34A Trang 24 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Tiến só Mai Thanh Phụng phổ biến cho nông dân kó thuật khai hoang trồng lúa đất phèn o Cây khóm  Có khả trồng vùng phèn nhiều, phèn hoạt tính, chủ động nước ngọt, khả trồng lúa  Cần lên luống, xác đònh mật độ, khoảng cách phù hợp  Hai giống thường trồng: Smooth Cayen Queen  Kết hợp bón vôi bón phân bón đầy đủ Nông dân thu hoạch khóm o Cây chuối:  Thời vụ: Tháng 10, 11 đất hạ phèn, độ ngập ít, chuối không bò ngập úng đất đủ ẩm cho phát triển  Đất phèn tốt, sử dụng đất phèn, pH từ 3,8 – 4,0  Cần làm cỏ, cỏ ống, cỏ tranh, cần thêm bờ bao chắn gió (trồng bạch đàn, phi lao, tràm …)  Phải ý làm đất, mật độ khoảng cách, chọn giống bón phân đầy đủ, đồng thời phải chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh Ngoài trồng số loại khác như: mía, rau, lác (cói) … • Trồng rừng đất phèn o Cây rừng phòng hộ Nhóm – K34A Trang 25 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện  Mục đích: Chắn gió, làm bóng mát, làm đẹp cảnh quan  Thường phải trồng theo lớp: Cây cao, thấp bụi  Một số loại cây: bạch đàn trồng tầng cao, trồng xen thông, trồng trúc o Trồng nông lâm kết hợp Chọn rừng trồng kết hợp nông nghiệp cần ý:  Là ưa sáng, mọc nhanh, vượt lên cao khỏi nông nghiệp  Có hệ thống rễ không mọc cạn để tránh cạnh tranh với nông nghiệp  Có khả khép tán sớm có khả trồng dày để khép tán sớm  Đồng thời, nông nghiệp trồng kết hợp phải loại cây:  Không hút kiệt chất dinh dưỡng đất cách nhanh chóng  Không phải loại phát triển nhanh  Không đòi hỏi nhiều ánh sáng  Thời gian sinh trưởng không dài  Không phải dây leo o Trồng rừng Những vùng có độ phèn cao, khả trồng nông nghiệp trồng loại rừng Một số loại rừng trồng đất phèn: tràm, bạch đàn, keo tràm, phi lao, thông, so đũa … Cần ý bảo vệ rừng tự nhiên đất phèn Nhóm – K34A Trang 26 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Rừng tràm Trà Sư – An Giang • Nuôi cá, tôm đất phèn Nhiều vùng đất phèn áp dụng nuôi cá, tôm, đạt hiệu kinh tế cao Triệu phú nuôi tôm đất phèn Quãng Trọng Phong Vónh Thuận – Kiên Giang     Nuôi cá, tôm đất phèn cần lưu ý số vấn đề sau: Chọn vò trí đào ao tránh chỗ trũng hay chỗ đất phèn, nên vò trí thoát nước vào dễ dàng Xác đònh kích thước: ý độ sâu ao không cạn để nước vào mùa khô không sâu để bò phèn, khó cải tạo Đào ao phải xử lý đất (bón vôi) cho nước vào thoát nước rửa phèn Chọn cá phải giống chòu phèn, phù hợp với độ phèn Ví dụ: Nhóm – K34A Trang 27 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện  Cá chép hương pH >  Cá mè trắng pH > 5,5  Cá trắm cỏ hương pH > 5,0  Cá tra hương pH > 4,5  Cá trê vàng pH > 3,5 Đầu tư kỹ thuật vào ao nuôi để đạt hiệu cao Mô hình nuôi cá gia đình ông Nguyễn Quốc Phòng Thới Bình – Cà Mau Nhóm – K34A Trang 28 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện NHẬN XÉT Nhóm – K34A Trang 29 Đất phèn ĐB Sông Cửu Long GVHD : Th.s Nguyễn Tấn Viện Tài liệu tham khảo  Sách : Lê Huy Bá – Môi trường – NXB ĐHQG TPHCM – 2004 Lê Huy Bá – Những vấn đề đất phèn Nam Bộ – NXB ĐHQG TPHCM – 2004 Sách giao khoa Đòa lý 12 – NXB Giáo Dục – 2007  Internet : http://image.diaoconline.vn/ChuyenDe/2009/04/17_DOOL_090417_K1 _1.jpg http://www.vnphoto.net/data/p6/8_8263.jpg http://tintuc.xalo.vn/201947730249/ong_tien_si_nhip_cau_nha_nong.html http://www.baohaugiang.com.vn/uploadfiles/2008/2/25/BX-T20-211384400ok.jpg Nhóm – K34A Trang 30

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:34

Mục lục

    II. NGUỒN GỐC ĐẤT PHÈN

    1. Phân loại của nhân dân vùng đất phèn:

    2. Phân loại đất phèn theo các tác giả trước đây:

    3. Phân loại hiện tại:

    a. Đất phèn hiện tại (đất phèn hoạt tính):

    b. Đất phèn tiềm tàng:

    c. Đất phèn đang chuyển hóa:

    IV. TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN:

    a. Thành phần cơ giới:

    b. Thành phần khoáng sét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan