Phân tích ảnh hưởng của chính sách quản lý rừng cộng đồng đến người dân xã bắc sơn, huyện a lưới , tỉnh thừa thiên huế

79 438 0
Phân tích ảnh hưởng của chính sách quản lý rừng cộng đồng đến người dân xã bắc sơn, huyện a lưới , tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế “PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN NGƯỜI DÂN XÃ BẮC SƠN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.” LÊ THỊ ÚT HƯƠNG Khóa học 2007-2011 Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN NGƯỜI DÂN XÃ BẮC SƠN, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Út Hương Lớp: K41_KT TN& MT Niên khóa: 2007 - 2011 Giáo viên hướng dẫn TS Trần Văn Hòa Huế, tháng 5-2011 SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Được phân công Trường Đại học Kinh Tế - Huế, Khoa Kinh Tế Phát Triển, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn cô giáo, thầy giáo khoa, đồng ý tiếp nhận phòng TN& MT huyện A Lưới Trong khuôn khổ đợt thực tập cuối khoá tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích ảnh hưởng sách quản lý rừng uế cộng đồng đến người dân xã Bắc Sơn, huyện A Lưới , tỉnh Thừa Thiên Huế” H Đến đề tài hoàn thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: tế - Trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa KT&PT trình thực tập h - Thầy giáo TS Trần Văn Hòa người hướng dẫn suốt in - Các cô giáo, thầy giáo khoa KT & PT cK - Các anh chị cán lãnh đạo Phòng TN& MT huyện A Lưới tạo điều kiện giúp đỡ bước đầu tiếp xúc với thực tế - Gia đình bạn bè quan tâm, động viên tinh thần chia họ kiến thức để thực tốt khóa luận Đến đề tài nghiên cứu hoàn thành, nhiên bước đầu Đ ại nghiên cứu kiến thức hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng đề tài nên chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô tận tình giúp đỡ, bạn đóng góp ý để khóa luận hoàn chỉnh Xin cám ơn tất cả! Huế, tháng năm 2011 Sinh viên thực Lê Thị Út Hương SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10 I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẬM VI NGHIÊN CỨU 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 uế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 in h tế H 1.1.1 Vai trò rừng 13 1.1.2 Phân loại rừng 15 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 15 1.1.4 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 16 1.1.5 Lâm nghiệp cộng đồng 17 1.1.6 Phưong pháp nghiên cứu hệ thống tiêu đánh giá tác động kinh tế 18 1.1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 18 1.1.6.2 Hệ thống tiêu 19 cK 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 Đ ại họ 1.2.1 Tình hình tài nguyên rừng giới 20 1.2.2 Tình hình tài nguyên rừng Việt Nam 21 1.2.3 Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam số nước giới 23 1.2.3.1 Thế giới 23 1.2.3.2 Việt Nam 24 1.2.4 Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế 27 1.2.5 Hiện Trạng quản lý rừng cộng đồng huyện A Lưới 28 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN NGƯỜI DÂN XÃ BẮC SƠN 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 30 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 2.1.2.1 Dân số lao động 31 2.1.2.2 Tình hình đất đai sử dụng đất đai xã 32 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2.4 Nhận xét chung điều kiện kinh tế xã hội 35 SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG XÃ BẮC SƠN 36 2.2.1 Điều kiện giao rừng 36 2.2.1.1 Căn giao rừng 36 2.2.1.2 Điều kiện giao rừng 37 2.2.2 Hiện trạng khu rừng giao 37 2.2.3 Tiến trình giao rừng cho cộng đồng thôn 38 2.2.4 Tiến hành xây dựng quy ước 39 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN NGƯỜI DÂN XÃ BẮC SƠN 42 họ cK in h tế H uế 2.3.1 Tình hình hộ điều tra 42 2.3.1.1 Tình hình lao động, nhân vốn đầu tư vào sản xuất HGĐ 42 2.3.1.2 Cơ cấu đất đai sản xuất hộ gia đình 45 2.3.2 Tác động mặt kinh tế 47 2.3.2.1 Cơ cấu tổng thu nhập hộ gia đình 48 2.3.2.2 Cơ cấu chi phí hộ gia đình 52 2.3.2.3 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình 56 2.3.2.4 Ý kiến người dân tác động QLRCĐ đến kinh tế HGĐ 59 2.3.3 Tác động mặt xã hội 62 2.3.3.1 Xu hướng thay đổi nghề nghiệp người dân 62 2.3.3.2 Nâng cao ý thức vai trò người dân việc chăm sóc, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 63 2.3.4 Tác động môi trường 64 2.3.4.1 Nâng cao độ che phủ rừng 65 2.3.4.2 Tác động giảm xói mòn đất nâng cao chất lượng đất địa phương địa phương 65 2.3.4.3 Tác động đến nguồn nước 68 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BẮC SƠN 69 Đ ại 2.4.1 Kết đạt 69 2.4.2 Hạn chế 70 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỦA TỈNH 71 3.1.1 Định hướng phát triển loại rừng 71 3.1.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp theo vùng: 72 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỒNG ĐỒNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 I KẾT LUÂN 76 II KIẾN NGHỊ 77 SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp Ủy ban nhân dân QLRCD Quản lý rừng cộng đồng CĐDC Cộng đồng dân cư LNXH Lâm nghiệp xã hội LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng BQLRT Ban quản lý rừng trồng TBVR Tổ bảo vệ rừng HGĐ Hộ gia đình LSNG Lâm sản gỗ BVR Bảo vệ rừng GRCĐ Giao rừng cộng đồng PCCC Phòng cháy chữa cháy TN& MT: SNV tế h in Đ ại ADB Mô hình Rừng- Vườn –Ao –Chuồng Tài Nguyên Môi Trường Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn họ NN & PTNT cK RVAC H UBND uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tổ chức phát triển Hà Lan Ngân hàng phát triển Châu Á HLX Dự án Hành Lang Xanh ETSP Dự án hỗ trợ khuyến nông đào tạo phục vụ Nông Nghiệp Lâm Nghiệp vùng cao UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc FRA Forest Resources Assessment FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diễn biến diện tích rừng Việt nam qua năm .22 Bảng 2: Kết thực giao rừng tự nhiên địa bàn huyện A Lưới từ2003-2007 29 Bảng 3: Tình hình dân số lao động xã Bắc Sơn năm 32 uế Bảng 4: Tình hình sử dụng đất xã Bắc Sơn qua năm 34 Bảng 5: Trạng thái diện tích rừng giao xã Bắc Sơn năm 2007 38 H Bảng 6: Tình hình nhân khẩu, lao động HGĐ điều tra năm 2010 44 Bảng 7: Cơ cấu đất sản xuất năm 2007 46 tế Bảng 8: Cơ cấu đất sản xuất năm 2010 47 h Bảng 9: Bảng giá cố định cho năm 2007,2010 48 in Bảng 10: Cơ cấu tổng thu nhập HGĐ điều tra năm 2007 – 2010 50 Bảng 11: Cơ cấu chi phí HGĐ điều tra năm 2007 - 2010 54 cK Bảng 12: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình 2007 – 2010 58 Bảng 13: Ý kiến người dân tác động QLRCĐ đến kinh tế HGĐ 60 họ Bảng 14: Bảng kết kiểm định One- sample T Test ý kiến người dân nhận định 61 Đ ại Bảng 15: Ý kiến người dân nghề nghiệp 63 Bảng 16: Tổng hợp vụ cháy rừng vi phạm QLBV rừng xã Bắc Sơn 64 Bảng 17: Độ che phủ rừng hàng năm xã Bắc Sơn 65 Bảng 18: Kết điều tra đánh giá tác động xói mòn đất 66 Bảng 19: Bảng kết kiểm định One- sample T Test ý kiến người dân lượng đất bị rửa trôi xuống ruộng HGĐ 66 Bảng 20: Sự thay đổi nguồn nước sau GRCĐ 68 SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Quản lý rừng cộng đồng thí điểm nhân rộng đại bàn nhiều tỉnh nước ta Việc đánh giá thành công hạn chế quản lý rừng cộng đồng góp phần hoàn thiện thiện nâng cao quản lý rừng cộng đồng cần thiết Để phân tích ảnh hường quản lý rừng cộng đồng đến đời sống kinh tế - xã hội- môi trường người dân xã Bắc Sơn, chọn đề tài uế “Phân tích ảnh hưởng sách quản lý rừng cộng đồng dến người dân xã Bắc Sơn, huyện A Lưới , tỉnh Thừa Thiên Huế” Để làm đề tài khóa luận tốt H nghiệp Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng công tác tế giao rừng đánh giá hiệu việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lí, h xác định vấn đề bất cập, hạn chế từ phương thức quản lý rừng cộng in đồng Qua đề xuất giải pháp để khắc phục nhằm nâng cao hiệu công tác giao rừng cho cộng đồng xã Bắc Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cK Để đạt mục tiêu thu thập thông tin, liệu theo yêu cầu đề cương Trong đó, phần số liệu tổng quan thu thập từ họ phòng niên giám thống kê huyên A Lưới, sách báo, báo cáo xã,các website Dữ liệu phục vụ cho phân tích ảnh hưởng sách quản lý rừng cộng đồng đến người dân thu thập qua trình điều tra vấn HGĐ Đ ại Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp: Phương pháp xử lý phân tích số liệu, phương pháp điều tra chọn mẫu, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, phương pháp so sánh Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt kết sau :Qua năm thực sách quản lý rừng cộng đồng góp phần làm thay đổi mặt thôn bản, sống người dân có nhiều chuyển biến tốt Nhiều ngành nghề xuất hiện, xuất trồng vật nuôi nâng cao Các hoạt động cho trồng trọt, chăn nuôi trọng, đầu tư trước Khi rừng cộng đồng giao chất lượng rừng cải thiện, nhiều giống lâm nghiệp đưa vào trồng làm hệ thực vật đa dạng Bên cạnh nhờ SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp công tác quản lý rừng tốt làm cho nhiều loại chim, thú đến cư trú làm đa dạng sinh học rừng tăng lên Môi trường tự nhiên có nhiều thay đổi, tượng lũ lụt, xói mòn đất hơn, mức độ tàn phá giảm đáng kể, độ mùn, phì đất lâm nghiệp tăng lên Chất lượng nguồn nước đảm bảo từ đảm bảo nguồn nước cho trình sản xuất sinh hoạt người dân địa phương Bên cạnh kết đạt trình nghiên cứu uế xác định mặt hạn chế trình thực sách QLRCĐ xã Bắc Sơn Qua đó, đề xuất kiến nghị giải pháp để H trình giao đất giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thôn xã Bắc Sơn để công tác Đ ại họ cK in h tế quản lý đạt hiệu hơn: SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên rừng tài nguyên vô quý giá loài người đứng trước mối đe doạ mức báo động Do lúc hết vấn đề quản lý tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách cần thiết đặt cho toàn nhân loại Con người cần phải biết khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý uế lâu dài H Hơn thập kỷ qua Việt Nam có nhiều nỗ lực quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, nhiên bình diện chung tỷ lệ che phủ rừng tế mức độ thấp, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thoái rừng Việt Nam Trong việc cộng đồng dân cư chưa trực tiếp tham gia bảo vệ, quản lý họ bàng h quan trước số phận rừng nguyên nhân quan trọng in Thực tế trải qua nhiều hệ, cộng đồng sống rừng, cK phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng đúc kết cho kiến thức địa, luật tục truyền thống quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Những lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm cộng đồng thể họ lòng tin, tín ngưỡng, tôn trọng cộng đồng dân cư rừng, nơi cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày sống tâm linh Đ ại họ.Vậy vấn đề đặt cần lôi kéo cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo vệ rừng Để thúc đẩy, lôi kéo tham gia cộng đồng dân cư công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng năm qua Nhà Nước ta thực sách giao rừng cho cộng đồng thôn quản lí sử dụng Mục tiêu sách nâng cao đời sống người dân địa phương, tăng cường phát triển lực cộng đồng tham gia bảo vệ sử dụng rừng, đáp ứng nhu cầu cộng đồng chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi dược liệu Một sống ổn định điều tất yếu cộng đồng dân cư không tác động vào rừng cách tiêu cực bừa bãi SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 10 Khóa luận tốt nghiệp tham gia khoanh nuôi xúc tiến làm giàu rừng trồng rừng kinh tế Do khẳng định rừng cộng đồng hướng đắn việc quản lý tài nguyên rừng Để đánh giá tác động môi trường sách quản lý rừng cộng đồng mang lại cho xã Bắc Sơn sử dụng tiêu: Độ che phủ, mức độ cải thiện nguồn nước, mức độ cải tạo đất uế 2.3.4.1 Nâng cao độ che phủ rừng Theo số liệu thống kê bảng 17 ta thấy tỷ lệ che phủ rừng xã Bắc Sơn H tăng lên rõ rệt qua năm, năm 2006 tỷ lệ che phủ chiếm 29,79% sau năm thực sách GRCĐ độ che phủ tăng lên 50,34% Qua tế ta thấy giao rừng cho cộng đồng thôn quản lý đạt hiệu cao Đa số người vấn có ý kiến sau giao rừng cho h cộng đồng quản lý chất lượng rừng nâng cao rõ rệt hệ thực vật tái in sinh nhanh phát triển tốt, xuất nhiều tầng tán, thảm tươi, tầng thảm mùn cK đất rừng Đây yếu tố quan trọng việc giảm sức công phá nước mưa xuống bề mặt đất đồng thời làm giảm tốc độ dòng chảy, hạn chế xói mòn đất tăng khả giữ nước rừng họ Bảng 17: Độ che phủ rừng hàng năm xã Bắc Sơn Đ ại Năm Độ che phủ rừng ĐVT:% 2006 2007 2008 2009 2010 29,79 29,79 30,58 50,34 50.34 (nguồn: Hạt Kiểm Lâm ) 2.3.4.2 Tác động giảm xói mòn đất nâng cao chất lượng đất địa phương địa phương Xói mòn đất trình tác nhân khí hậu (mưa gió), người (các hoạt động chặt phá rừng để lấy đất canh tác, phát triển sở hạ tầng xây nhà, làm đường, vv.) tác động lên mặt đất làm cho lớp mặt đất, keo mùn, tầng đá tơi xốp, vụn đất đá sét bị trôi theo hướng sườn dốc SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 65 Khóa luận tốt nghiệp Trong năm qua hoạt động chặt phá rừng để lấy gỗ, củi.một cách bừa bãi làm cho độ che phủ rừng ngày giảm xuống Ngoài ra, hoạt động đốt nương làm rẫy, khai thác cạn kiệt nguồn đất sau bỏ hoang làm cho đất bị hoang hóa, khả phục hồi chậm, tìm mảnh đất để canh tác thông qua hoạt động lấn chiếm đất rừng người dân Đây nguyên nhân gây xói mòn đất Vậy từ có sách quản lý rừng cộng đồng làm độ che phủ rừng ngày tăng lên, hoạt động đốt nương làm rẫy không tác động uế đến xói mòn đất Bắc Sơn ta tiến hành phân tích bảng 18, ý kiến người dân lượng đất bị rửa trôi xuống ruộng gia đình họ.lấy sở địa phương sau năm thực sách H để đánh giá sách sách quản lý rừng cộng đồng tác động đến độ xói mòn tế Bảng 18: Kết điều tra đánh giá tác động xói mòn đất in h Chỉ tiêu Số hộ ruộng HGĐ năm 2007 % cK a Lượng đất bị rửa trôi xuống Điểm 86 0 1,10 0 95,60 3.30 Số hộ 0 83 ruộng HGĐ năm 2010 % 1,10 5,60 92,20 1,10 họ b Lượng đất bị rửa trôi xuống (Nguồn: số liệu điều tra Đ ại Ghi chú: Thang điểm từ 1-5 1.Rất nhiều , Nhiều, 3.Ít, 4.Rất ít, 5.Không có Bảng 19: Bảng kết kiểm định One- sample T Test ý kiến người dân lượng đất bị rửa trôi xuống ruộng HGĐ Chỉ tiêu a Lượng đất bị rửa trôi xuống ruộng HGĐ năm 2007 b Lượng đất bị rửa trôi xuống ruộng HGĐ năm 2010 N Giá trị TB Giá trị kiểm định Sig 90 1,03 0,06 90 3,93 0,06 (Sử lý số liêu phần mền SPSS) SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 66 Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng kiểm định One- sample T Test với hệ số kiểm định giá trị trung bình nhận định Test Value =1 (có nhiều đất tích tụ xuống ruộng họ ) Giả thiết: H0: (µ) = H1: (µ) ≠ Kết thu được: Sig = 0,06 >0,05 nên giả thiết H0 chấp Vậy ta kết luận đa số người dân có ý kiến có nhiều đất bị rửa trôi tích tụ ruộng HGĐ vào 2007 (khi rừng chưa giao cho cộng đồng quản lý) uế Sử dụng kiểm định One - sample T Test với hệ số kiểm định giá trị trung bình nhận định Test Value =4 (có t đất tích tụ xuống ruộng họ ) H0: (µ) = H Giả thiết: tế H1: (µ) ≠ Kết thu được: Sig =0,06 >0,05 nên giả thiết H0 chấp nhận Vậy h phần lớn người dân có ý kiến có đất bị rửa trôi tích tụ ruộng in HGĐ xã Bắc Sơn vào 2010 (Khi thực sách giao rừng cho cộng đồng thôn quản lý năm) cK Theo (bảng 18) kết điều tra ta thấy mức độ đất bị rửa trôi năm 2007 cao, 95,60 % HGĐ cho biết nhiều, 3% cho biết nhiều đất bị rửa trôi tích tụ họ ruộng họ, HGĐ có ý kiến đất bị tích tụ ruộng họ Qua ta thấy năm 2007 lúc rừng giao cho cộng đồng quản lý, lúc chất lượng rừng tình trạng bị tàn phá, độ che phủ thấp, Đ ại toàn đất lâm nghiệp nằm tình trạng “ đất trống, đồi trọc’ nên tượng xói mòn đất xảy thường xuyên, làm chất dinh dưỡng đất ngày nghèo kiệt , người dân có xu hướng lấn chiếm đất rừng để canh tác nương rẫy thay cho mãnh đất nghèo chất dinh dưỡng Nhưng ta thấy, sau năm thực chinh sách QLRCĐ thì mức độ đất bị rửa trôi giảm mạnh , có 0% hộ cho nhiều đất bị rửa trôi tích tụ ruộng , 92,20% cho , 5% cho đất bị rửa trôi tích tụ ruộng họ Qua ta thấy tình trạng xói mòn đất năm 2010 giảm mạnh nhờ tán rừng tự nhiên mà người dân khoanh nuôi chăm sóc, SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 67 Khóa luận tốt nghiệp cánh rừng trồng năm tuổi người dân dần khép tán giảm sức công phá nước mưa đến mặt đất, tăng khả giữ nước cho đất Từ nâng cao chất lượng đất giúp nâng cao suất trồng Như vậy: Trong thời gian năm rừng chưa khép tán, đặc thù địa bàn xã đồi núi dốc nên tình trạng xói mòn xảy ra, vòng khoảng vài năm lúc rừng khép tán hẳn chắn chất lượng đất tăng lên.không giảm xói mòn đất mà tăng khả giữ nước, tăng độ mùn đất, từ suất trồng tăng lên uế 2.3.4.3 Tác động đến nguồn nước H Nước đóng vai trò quan sống sinh hoạt, nước yếu tố đầu vào quan trọng thiếu sản xuất người dân, Ở tế Bắc Sơn nguồn nước chủ yếu từ sông suối, địa bàn xã gồm sông Tà Rành khe suối nhỏ cung cấp lượng nước khả phong phú cho h sản xuất nông nghiệp, nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt chủ yếu nước in giếng cK Trong năm kể từ có sách quản lý rừng cộng đồng chưa ảnh hưởng rõ nét đến số lượng chất lượng nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất người dân nơi Nhưng chắn với độ che phủ rừng họ tăng lên đáng kể năm vừa qua, tác động lớn đến nguồn nước ngầm nguồn nước cung cấp cho sản xuất đời sống nhân Đ ại dân nơi Bảng 20: Sự thay đổi nguồn nước sau GRCĐ Nguồn nước Chất lượng nước so năm 2007 Tốt Vẫn Kém Số hộ % Số hộ % Số hộ % Nước cho sản xuất 88 97,80 3,30 1,10 Nước cho sinh hoạt 86 95,60 2,20 2,20 ( Nguồn: số liệu điều tra) SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 68 Khóa luận tốt nghiệp Dựa vào bảng 20, ta thấy số hộ cho chất nước cho sản xuất so với trước 97,80 % 2,20% cho thế, ý kiến cho chất lượng nước cho sản xuất so với trước Ta thấy nguồn nước sản xuất so với trước nhìn chung có chuyển biến tốt Cho nên nguồn nước cho sản xuất luôn đảm bảo dẫn đến việc sản xuất đảm bảo, suất trồng ổn định Còn nước sinh hoạt 95,60 % cho tốt hơn, 3,3 % cho thế, 1,1 % cho Qua ta thấy chất lượng nước sinh hoạt uế tăng lên đáng kể, đảm bảo nhu cầu nước cho đời sống sinh hoạt người dân H Như vậy: Nguồn nước khă cung cấp nước tăng lên rõ rệt sau tế thực sách QLRCĐ Sự thay đổi tích cực nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân hiệu diện tích rừng trồng h khu đất trống đồi trọc, hoang hóa, nương rẫy chất lượng rừng tự nhiên in tăng lên sau rừng giao cho cộng đồng, thôn quản lý Rừng tự nhiên bảo vệ tốt, địa phương xúc cK tiến tái sinh rừng, nên độ che phủ rừng tăng lên đáng kể rừng dần đuợc khép tán, tăng khả giữ nước, từ lượng nước ngầm tăng lên, họ nguồn cung cấp nước phong phú cho sản xuất đời sống Vì hoàn cảnh vi khí hậu nói riêng hoàn cảnh lập địa nói chung địa phương đươc tái lập ngày cải thiện tốt Đ ại 2.4 Đánh giá chung sách quản lý rừng cộng đồng địa bàn xã Bắc Sơn 2.4.1 Kết đạt Trong năm qua toàn xã có nhiều cố gắng công tác quản lý, bảo vệ môi trường, xây dựng vốn rừng nhằm nâng cao dộ che phủ rừng, giải mục tiêu phòng hộ, cải thiện môi trường sinh thái chung Dưới đạo cấp ủy Đảng quyền địa phuơng, ủng hộ bà xã Bắc Sơn, sách quản lý rừng cộng đồng có nhiều tác động tích cực Khi giao rừng cho cộng đồng quản lý, cộng đồng dân cư làm chủ rừng hưởng lợi từ rừng mà cộng đồng nhà nước giao cho bảo vệ nên người dân SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 69 Khóa luận tốt nghiệp có ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ rừng góp phần nâng cao chất lượng rừng, đảm bảo an toàn sinh thái nhắm phục vụ sản xuất sinh hoạt phát triển tính đa dạng sinh học rừng Người dân thôn chủ động hoàn toàn tự nguyện việc quản lý bảo vệ rừng Nhiều cá nhân tự nguyện bỏ nghề khai thác lâm sản trái phép sang bảo vệ phát triển rừng Góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân cộng đồng thôn thông qua việc trồng tán rừng, lấy lâm sản gỗ Ngoài người dân tiếp thu nâng cao kiến thức kỹ thuật lâm uế sinh trồng rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng thông qua việc tham gia hoạt động cộng đồng, dự án, H Người dân nâng cao nhận thức công tác bảo vệ rừng thông qua gắn tế lợi ích cộng đồng nhóm hộ với rừng sở cộng đồng chủ rừng thực Phát huy quy chế dân chủ, xây dựng phát triển rừng bền vững h Từ giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý, tình trạng xâm phạm in rừng trái phép giảm nhiều Do đó, giảm tình trạng xói mòn, bảo vệ 2.4.2 Hạn chế cK nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp- hoạt động sản xuất người dân Rừng giao cho cộng đồng quản lý chủ yếu rừng nghèo trữ lượng họ thấp, thời gian hưởng lợi lại dài dẫn đến không thu hút người dân tham gia quản lý rừng Người dân nơi chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí Đ ại thấp, đời sống họ nghèo nàn, nhận thức họ chưa cao nhận rừng mà hỗ trợ kinh phí cho họ quản lý bảo vệ gặp nhiều khó khăn Năng lực cộng đồng/ BQLRT hạn chế phương tiện kỹ thuật phục vụ cho QLR Rừng giao cho cộng đồng nhằm phát triển bền vững mặt kinh tế lẫn môi trường rừng cho chu kỳ kinh doanh dài, phương thức trồng rừng chủ yếu loài, tuổi, cấu trồng chưa phong phú, cấu trúc đơn giãn, it tầng tán Chưa phát huy mạnh trồng địa rừng hỗn hợp SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 70 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh 3.1.1 Định hướng phát triển loại rừng Quy hoạch loại rừng coi công cụ hệ thống công cụ thực định hướng phát triển lâm nghiệp., phân chia địa phận rừng tỉnh thành loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất để làm sở cho việc phát triển quản lý rừng Quy hoạch rừng thành loại rừng nhằm tạo uế điều kiện thuận lợi cho việc xác lập hệ thống quản lý rừng, giải pháp kỹ thuật tác động thích hợp làm sở cho việc xây dựng sách quản lý rừng H phù hợp với loại rừng a Rừng phòng hộ đầu nguồn tế Tạo rừng có độ tán che phủ lớn nhiều tầng tán, phát huy chức phòng hộ đầu nguồn cho sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu, sông khác, dự trữ điều h tiết nguồn nước cho hồ Tà Trạch, hồ Truồi, hồ Hòa Mỹ nhiều hồ đập in khác, giảm thiểu lũ lụt, hạn mặn, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cho cK dân sinh Hiện A Lưới có diện tích rừng 96.977,0 chiếm 78,87% diện tích lãnh thổ rừng phòng hộ 52.888,10 , có chức phòng hộ đầu nguồn họ cho sông: Hữu Trạch , Sông Bồ, Sông A Sáp b Rừng đặc dụng Đ ại Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nguồn gen động thực vật rừng quý vườn quốc gia Bạch Mã, khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Bắc Hải Vân Tây Nam Thành Phố Huế, khu rừng sinh đường Hồ Chí Minh, góp phần phát triển du lịch sinh thái Bảo tồn gắn với phát triển kinh tế dân cư sống gần rừng rừng A Lưới có diện tích rừng đặc dụng không đáng kể 5.300,58 Và huyện có khu bảo tồn Sao La c Rừng sản xuất Khai thác sử dụng rừng tự nhiên rừng sản xuất theo hướng bền vững, bảo tồn vốn rừng Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng thương mại phát triển rừng sản xuất, kinh doanh gỗ lớn nguyên liệu giấy, gỗ ván ép ván dăm lâm sản SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 71 Khóa luận tốt nghiệp khác kết hợp phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Rừng sản xuất đầu tư lâm canh với loại trồng áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt chất lương cao, hiệu kinh tế A Lưới có tổng diện tích rừng sản xuất 38.788,32 chủ yếu rừng keo tràm 3.1.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp theo vùng: a Vùng núi Vùng núi thuộc huyện A Lưới, Nam Đông phía tây huyện Phong Điền, uế Hương Trà, Hương Thủy Phú Lộc, vừa vùng biên giới quan trọng mặt an ninh quốc phòng, vừa vùng đầu nguồn, nơi tập trung tài nguyên rừng tự nhiên H tỉnh tế Nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ rừng nhằm phục hồi sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo phát triển rừng bền vững, phát huy chức phòng hộ h đầu nguồn đồng thời tăng cường khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng phòng hộ, nguyên liệu gỗ lớn in trồng rừng sản xuất thực nông lâm kết hợp với mạnh phát triển vùng cK Phát triển lâm nghiệp vùng núi giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần đảm bảo an ninh biên phòng họ b Vùng gò đồi đồng Phát triển lâm nghiệp sở khai thác hợp lý rừng trồng có, cải Đ ại thiện nâng cấp trồng lại rừng trồng, chất lượng sử dụng đất đồi trọc để trồng rừng hình thành vùng nguyên liệu liệu cung cấp gỗ, gia dụng, nguyên liệu ván ép, ván dăm, nhựa thông kết hợp phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hóa, du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển mạnh trồng rừng sản xuất đồng thời quan tâm trồng rừng bảo vệ cảnh quan di tích, văn hóa, du lịch Bảo vệ môi trường khu công nghiệp trồng rừng phòng hộ bảo vệ làng mạc đồng ruộng hoa màu Đẩy mạnh phong trào trồng phân tán kênh mương, đường giao thông, công sở trường học tạo cảnh quan giải nhu cầu chỗ gỗ gia dụng, chất đốt cho nhân dân SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 72 Khóa luận tốt nghiệp c Vùng ven biển Phát triển lâm nghiệp dựa sở bảo vệ trì rừng phòng hộ ven biển có tăng cường trồng bãi cát ven biển, vùng cát nội đồng, đất ngập mặn, trồng phân tán kênh mương, đường giao thông, công sở trường học để cung cấp chất đốt gỗ gia dụng chắn gió, chắn cát góp phần hạn chế thiệt hại thiên tai 3.2 Giải pháp chủ yếu để phát triển lâm nghiệp cộng đồng cải thiện sinh kế người dân uế Mục tiêu quan trọng giao đất cho cộng đồng thôn quản lý phát triển rừng bền vững , nhằm gắn lợi ích người dân với công tác bảo vệ rừng Trong H phạm vi nghiên cứu này, đề xuất số giải pháp cho việc nâng cao hiệu kinh tế, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên rừng sau: tế a Tăng cường mở lớp bồi dưỡng hướng dẫn kỹ thuật h Rừng cộng đồng giao cho thôn quản lý hưởng lợi loại rừng in phòng hộ thuộc trạng thái nghèo, đa dạng sinh học thấp, trình độ cộng dân cư thấp cần có hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp cho công tác xúc tiến tái sinh cK rừng tự nhiên, canh tác rừng trồng HGĐ đạt hiệu kinh tế Đây giải pháp nhằm tăng cường hỗ trợ, nâng cao lực quản lý rừng họ cộng đồng giúp người dân thực tốt kỹ thuật lâm sinh (tỉa cành, tỉa thưa phòng cháy chữa cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại rừng, phương pháp đánh giá trữ lượng rừng, khai thác rừng bền vững ) Điều cho phép cộng đồng Đ ại quản lý sử dụng vùng rừng giao bền vững kinh tế môi trường b Khuyến khích nhân dân xây dựng mô hình rừng hỗn hợp Các HGĐ trồng rừng với mục tiêu vừa phát triển bền vững mặt kinh tế lẫn môi trường lại có chu kỳ kinh doanh dài, phương thức trồng chủ yếu loài tuổi dẫn đến khó khăn cho việc đầu tư phát triển nghề rừng nhân dân địa phương Rừng tự nhiên cấu trồng chưa phong phú, tầng tán, cấu trúc rừng đơn giãn nên nguồn thu từ rừng từ nhiên (LSNG) thấp từ không thu hút tham gia công tác bảo vệ rừng cộng đồng dân cư SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 73 Khóa luận tốt nghiệp Người dân đầu tư trồng rừng đến năm thứ thu nhập từ rừng trồng , rừng tự nhiên thấp 1.937,11 nghìn đồng Để khắc phục cần phát huy trồng địa, xây dựng rừng hỗn hợp Trồng măng, nấm tán rừng tự nhiên Nhằm tăng độ đa dạng sinh học rừng, để tăng thêm nguồn thu cho HGĐ Đối với rừng trồng cần phát huy tiếp rừng keo, đồng thời kết hợp trồng địa kết hợp trồng nông nghiệp rừng trồng rừng chưa khép tán c Giái pháp vốn uế Vốn bước khởi đầu để đầu tư sản xuất, để nâng cao đời sống kinh H tế cho người dân việc cho người dân tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng Vì quyền địa phương cần có sách ưu đãi cho tế người dân d Thu hút đầu tư dự án rừng xâ h Vì kinh phí thực sách quản lý rừng cộng đồng dự án in ETSP kết hợp với quyền địa phương để thực hiện, sau giao cK rừng hỗ trợ kinh phí cho công tác quản lý rừng cộng đồng, cần thu hút dự án nhằm hỗ trợ kinh phí cho công tác quản lý rừng ngày tốt họ e Lồng ghép chương trình dự án khác Để quản lý tài nguyên rừng tốt cần phải phát triển cách đồng bộ, Đ ại nâng cao chất lượng sống người dân miền núi, xây dựng kế hoạch phát triển rừng dài hạn nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng f Khuyến khích nhân dân phát triển mẫu RVAC Để nâng cao ý thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng trước tiên cần đảm bảo chất lượng sống người dân Vì cần khuyến khích HGĐ phát triển kinh tế theo RVAC nhằm vừa phát triển kinh tế, vừa tăng độ che phủ rừng Khuyến khich hộ nông dân phát triển vườn rừng, trại rừng theo hình thức trang trai mẫu RVAC Cần hỗ trợ giống để nhân dân đầu tư lao động trồng rừng đất lâm nghiệp giao ổn định lâu dài hưởng toàn sản phẩm khai thác đươc SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 74 Khóa luận tốt nghiệp g Cần kết hợp sách quản lý rừng cộng đồng với sách khác Để sách quản lý rừng đạt hiệu cao ta cần kết hợp sách với sách quản lý hưởng tiền đền bù cacbon Đền bù cacbon loại công cụ sách cho rừng, trợ cấp quốc tế quan trọng nhằm khuyến khích tài để giúp làm giảm thay đổi khí hậu nhằm khôi phục trồng gây rừng, thực Việt Nam cán Kiểm Lâm hưởng trợ cấp đền bù cacbon uế Với mục tiêu gắn lợi ích người dân với công tác bảo vệ rừng cần H thực sách đền bù cacbon kết hợp với sách quản lý rừng cộng đồng nhằm tạo thêm nguồn thu cho cộng đồng dân cư, từ khuyến Đ ại họ cK in h tế khích cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo vệ rừng tốt SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 75 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Chính sách quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây bước chuyển biến công tác quản lý bảo vệ rừng, làm cho rừng có chủ thực sự, người dân bảo vệ rừng, yên tâm quản lý, đầu tư phát triển rừng diện tích rừng giao Sau thời gian tiếp cận thực địa địa phương, tìm hiểu trình giao uế rừng quản lý rừng người dân rút kết luận Quản lý rừng cộng đồng góp phần làm thay đổi mặt thôn bản, H sống người dân có nhiều chuyển biến tốt Nhiều ngành nghề xuất hiện, xuất trồng vật nuôi nâng cao Các hoạt động cho trồng trọt, tế chăn nuôi trong, đầu tư trước Khi rừng cộng đồng giao chất lượng rừng cải thiện, nhiều giống h lâm nghiệp đưa vào trồng làm hệ thực vật đa dạng Bên cạnh in nhờ công tác quản lý rừng tốt làm cho nhiều loại chim, thú đến cư trú làm cK đa dạng sinh học rừng tăng lên Môi trường tự nhiên có nhiều thay đổi, tượng lũ lụt, xói mòn đất hơn, mức độ tàn phá giảm đáng kể, độ mùn, phì đất họ lâm nghiệp tăng lên Chất lượng nguồn nước đảm bảo, dồi từ đảm bảo nguồn nước cho trình sản xuất sinh hoạt người dân địa Đ ại phương Bên cạnh kết đạt công tác giao rừng nhiều mặt hạn chế Khi triển khai cộng đồng dân cư thôn háo hức hưởng ứng nhiên giao xong cộng đồng thôn bị động công tác triển khai hoạt động quản lý, bảo vệ rừng chủ yếu lý sau: - Diện tích rừng giao chủ yếu rừng nghèo kiệt, trữ lượng thấp đòi hỏi thời gian quản lý bảo vệ lâu dài cần hỗ trợ kinh phí Nhà nước công tác khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng giai đoạn đầu Mặc dù người dân giao rừng tự nhiên song điều kiện kinh tế họ SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 76 Khóa luận tốt nghiệp gặp nhiều khó khăn, trình độ nhận thức họ chưa cao nhận rừng mà hỗ trợ kinh phí cho họ quản lý bảo vệ gặp nhiều khó khăn - Một số dự án kế hoạch nhằm làm giàu rừng tăng thu nhập cho người dân mà không thúc đẩy người dân tham gia bảo vệ rừng cách hiệu - Các sách giao rừng, quyền hưởng lợi thiếu thống nhất, cộng đồng thôn mâu thuẩn chế hưởng lợi uế - Nhiều HGĐ mơ hồ quản lý rừng cộng đồng H - Các lớp tập huấn cho người dân từ làm cho người dân địa phương hiểu biết rừng cộng đồng kỹ thuật lâm sinh biện tế pháp làm lợi từ rừng hạn chế II Kiến nghị h Việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thôn quản lý địa bàn tỉnh Thừa in Thiên Huế nói chung huyện A Lưới nói riêng có xã Bắc Sơn cK mang lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nhiên trình thực gặp nhiều vướng mắc cần khắc phục Sau xin đưa số kiến nghị để trình giao đất giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thôn họ xã Bắc Sơn quản lý đạt hiệu hơn: Hoàn thiện thể chế sách liên quan để chế hưởng lợi từ rừng Đ ại cộng đồng cụ thể Một số dự án cần có kế hoạch hỗ trợ cho hộ gia đình, cộng đồng sau giao rừng để tạo thêm thu nhập cho người dân, để từ thúc đẩy người dân tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng Nhà nước tiếp tục trì chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ gia đình tham gia trồng rừng bảo vệ rừng tự nhiên, đặc biệt hộ nghèo Tiến hành thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng gắn với thống kê, kiểm kê đất đai để xác định diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, phục hồi chậm diện tích trống làm sỏ xét duyệt cấp cho người dân trồng rừng kinh tế nhằm tăng thu nhập cho hộ gia đình SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 77 Khóa luận tốt nghiệp Tập trung nghiên cứu giải pháp nông lâm kết hợp, trồng lâm sản gỗ chăn nuôi đại gia súc để nâng cao nguồn thu nhập cho người dân Xây dựng chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu khuyến lâm để hộ tìm loại lâm nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời phù hợp với điều kiện khí hậu lập địa địa phương, đặc biệt chống chịu với gió bão, tương lai thay keo lai Cần có sách hỗ trợ giống phân bón, kỹ thuật trồng lúa nước, tình trang thiếu lương thực hộ gia đình uế kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt hộ gia đình có it đất canh tác nhằm giải H Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật lâm sinh cho người dân xã để công tác quản lý rừng tốt tế Tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hóa ngành nghề thu nhập, nhằm tăng thu nhập cho HGĐ, giải h lao động nhàn rỗi, từ giảm mức độ tiếp cận đến tài nguyên rừng in tự nhiên cK Nên nâng mức tiền công việc tuần tra rừng nhằm xứng đáng với công Đ ại họ sức người dân bỏ SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 78 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương, Vũ Long (2006), Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp T.S Dương Viết Tình, Th.S Hồ Hỷ, Th.S Hoàng Huy Tuấn, Th S Nguyễn Thị Hồng Mai, Th S Nguyễn Hữu Huy, nghiên cứu mô hình quản lý rừng cộng uế đồng Thừa Thiên Huế T.S Bùi Dũng Thể, Lê Thanh An, Hồng Bích Ngọc Quản lý rừng cộng đồng H sinh kế nông hộ thôn Thủy Yên Thượng, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Nguyễn Mộng, Giáo trình: Bảo tồn đa dạng sinh học Trường Đại Học Khoa tế Học Huế h Hội thảo: Tác động Chương trình Giao đất :Lâm nghiệp đến đời sống in người dân tài nguyên Rừng vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam Báo cáo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam cK UBND xã Bắc Sơn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2008 nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 UBND xã Bắc Sơn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2009 họ nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 UBND xã Bắc Sơn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010 Đ ại nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 10 UBND huyện A Lưới, Phòng Thống kê: Niêm Giám thống kê huyện A Lưới Năm 2010, A Lưới, 2010 11 UBND huyện A Lưới, Hạt Kiểm Lâm: Báo cáo kết công tác giao rừng địa bàn Huyện A Lưới 2008 12 Một số trang website : http://www.kiemlam.org.vn/ http://www.gso.gov.vn SVTH: Lê Thị Út Hương-Lớp K41 KT TNMT 79

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan