Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện krông năng tỉnh đăk lăk

88 259 0
Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện krông năng tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương U Ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN TÊ ́H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ̣C K IN H GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH-HĐH HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2008-2012 Đ A ̣I H O LƯƠNG THỊ CÚC Khóa học: 2009-2013 SVTH: Lương Thị Cúc i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - ́H U Ế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TÊ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, H HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH Đ A ̣I H O ̣C K IN ĐĂK LĂK, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 ” Sinh viên thực hiện: Giảng Viên Hướng Dẫn: Lương Thị Cúc Th.S Lê Nữ Minh Phương Lớp: K43A KH – ĐT Niên Khóa: 2009 - 2013 Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 SVTH: Lương Thị Cúc ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương Lời Cảm Ơn Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk” Được hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô quan thực tập Ế Để hoàn thành đề tài xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu U Trường Đại Học Kinh Tế Huế, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo ́H Khoa Kinh tế PTNT, người trang bị cho kiến thức tiền đề tốt để học tập nghiên cứu TÊ định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo H Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Nữ Minh Phương – IN Giảng viên khoa Kinh tế PT – Cô dành nhiều thời gian tâm huyết, tận K tình hướng dẫn bảo cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Krông Năng, ban lãnh đạo ̣C cấp, phòng ban huyện, đơn vị hoạt động nghiệp, hoạt động kinh O tế đóng địa bàn người dân địa phương cung cấp thông ̣I H tin cần thiết giúp đỡ trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Đ A Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Lương Thị Cúc SVTH: Lương Thị Cúc iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viiv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ixx PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ i Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Ế Mục tiêu nghiên cứu .2 U Đối tượng, phạm vị phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài .2 ́H PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊ CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA CCLĐ VÀ CDCCLĐ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH – HĐH H Khái niệm nội dung CDCCLD .3 1.1 Khái niệm chung IN 1.1.1 Nguồn lao động lực lượng lao động K 1.1.2 Cơ cấu lao động 1.1.3 Chuyển dịch cấu lao động .5 ̣C 1.1.4 Cơ cấu kinh tế O 1.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế ̣I H 1.1.6 Mối quan hệ CDCCLĐ CDCCKT 1.1.7 Cơ cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu lao động theo ngành Đ A 1.2 Nội dung tiêu đánh giá chuyển dịch CCLĐ theo ngành 1.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.2.2 Các tiêu đánh giá chuyển dịch .9 1.2.2.1 Tỷ trọng lao động ngành kinh tế 1.2.2.2 Hệ số chuyển dịch cấu lao động .9 1.2.2.3 Hệ số co giãn lao động theo GDP 10 1.2.2.4 Mối quan hệ GDP bình quân đầu người cấu lao động ngành 11 1.2.2.5 Mối quan hệ chuyển dịch cấu giá trị GTSX cấu lao động 11 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng CNH – HĐH 11 SVTH: Lương Thị Cúc iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 2.1 Quá trình CNH – HĐH yêu cầu đặt cho việc dịch chuyển CCLĐ theo ngành 11 2.1.1 Nội dung trình CNH – HĐH .11 2.1.2 Yêu cầu lao động trình CNH – HĐH 13 2.2 Xu hướng chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng CNH – HĐH 14 Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành .15 3.1 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .15 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 15 Ế 3.1.2 Nhân tố đầu tư 16 U 3.1.3 Nhân tố thu nhập di cư lao động vùng 16 ́H 3.1.4 Quá trình công nghiệp hóa lao động 17 3.1.5 Sức hút vùng kinh tế trọng điểm .17 TÊ 3.2 Nhóm nhân tố phát triển nguồn lực 17 3.2.1 Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật .17 H 3.2.2 Quy mô dân số 18 IN 3.2.3 Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 18 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CDCCLĐ THEO NGÀNH 19 K THEO HƯỚNG CNH – HĐH ĐẤT NƯỚC .19 ̣C Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk 19 O 1.1 Giới thiệu chung huyện Krông Năng .19 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 ̣I H 1.1.1.1 Vị trí địa lí .19 1.1.1.2 Địa giới hành huyện 19 Đ A 1.1.1.3 Thời tiết, khí hậu 19 1.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội 20 1.1.2.1 Địa hình tài nguyên du lịch 20 1.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản 21 1.1.2.3 Tài nguyên rừng 21 1.1.2.4 Mạng lưới giao thông 22 1.2 Tình hình phát triển Kinh tế xã hội giai đoạn 2008 – 2012 bối cảnh CNH – HĐH huyện Krông Năng 22 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .22 SVTH: Lương Thị Cúc v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 1.2.2 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng ngành dịch vụ 23 Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo ngành huyện Krông Năng giai đoạn 2008–2012 23 2.1 Thực trạng chuyển dịch theo nhóm ngành .23 2.1.1 Tỷ trọng lao động ngành kinh tế 23 2.1.2 Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế .28 2.1.3 Tương quan chuyển dịch cấu ngành chuyển dịch cấu lao động Ế theo ngành 31 U 2.1.4 Mối quan hệ chuyển dịch cấu GTSX cấu lao động 32 ́H 2.1.5 Mối quan hệ GDP bình quân đầu người cấu lao động ngành 34 2.1.6 Hệ số co giãn lao động theo GDP .37 TÊ 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nội ngành 39 2.2.1 Ngành nông nghiệp 39 H 2.1.2 Ngành công nghiệp 40 IN 2.1.3 Ngành dịch vụ 41 Đánh giá nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động huyện Krông K Năng 43 ̣C 3.1 Nhóm nhân tố kinh tế – xã hội 43 O 3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 43 3.1.2 Hiệu sách đầu tư 45 ̣I H 3.1.3 Nhân tố thu nhập di cư lao động vùng 46 3.1.4 Quá trình công nghiệp hóa lao động 47 Đ A 3.1.5 Giàu tiềm phát triển nông nghiệp 48 3.2 Nhóm nhân tố phát triển nguồn lực 49 3.2.1 Trình độ văn hóa chuyên môn kĩ thuật 49 3.2.2 Quy mô dân số Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 50 3.3 Nguyên nhân hạn chế tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành 52 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chậm 52 3.3.2 Thiếu vốn đầu tư 53 3.3.3 Trình độ dân trí .54 3.3.4 Nhiều vấn đề xã hội búc xúc 54 SVTH: Lương Thị Cúc vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 3.3.5 Tiến trình cải cách hành 54 3.3.6 Thành phần dân cư 54 3.3.7 Tỷ lệ dân thành thị thấp 54 3.3.8 Công tác đào tạo nghề nhiều bất cập .55 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 56 Quan điểm phát triển kinh tế – xã hội huyện đến năm 2020 56 2.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế 57 Ế 2.1.1 Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn .57 U 2.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp – xây dựng 59 ́H 2.1.3 Ngành thương mại, dịch vụ, du lịch .61 2.2 Định hướng CDCCLĐ theo ngành địa bàn huyện .62 TÊ Các giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ theo ngành giai đoạn 2012 – 2015 64 3.1 Nhóm giải pháp KTXH 64 H 3.1.1 Giải pháp đầu tư 64 IN 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn lực .66 3.1.3 Giải pháp ứng dụng tiến KHKT công nghệ tiên tiến .67 K 3.1.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 67 ̣C 3.1.5 Phát triển thành phần kinh tế .68 O 3.1.6 Giải pháp quản lí, điều hành 68 3.1.7 Giải pháp quốc phòng an ninh 69 ̣I H 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.2.1 Xây dựng thực quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề 69 Đ A 3.2.2 Tăng cường cở sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo nghề .70 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ giáo viên, đổi nội dung chương trình đào tạo nghề 70 3.2.4 Gắn đào tạo với giải việc làm cho người lao động để chuyển dịch cấu lao động nội ngành 71 3.2.5 Tăng cường hoạt động xuất lao động 72 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 SVTH: Lương Thị Cúc vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giá trị sản xuất CCLD: Cơ cấu lao động CCCCLĐ: Chuyển dịch cấu lao động CNH – HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CDCCKT: Chuyển dịch cấu kinh tế THCS: Trung học sở KH: Kế hoạch CN – TTCN: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CTTL: Công trình thủy lợi Khu vực I: Nông nghiệp Khu vực II: Công nghiệp Khu vực III: Dịch vụ CNKT: Công nghiệp khai thác CNCB: Công nghiệp chế biến U ́H TÊ H IN K Công nghiệp sản xuất O ̣C CNSX: KTXH: Ế GTSX: Khoa học kỹ thuật Đ A ̣I H KHKT: Kinh tế xã hội SVTH: Lương Thị Cúc viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Quy mô lao động tỉnh từ 2008 – 2012 24 Đồ thị 2: Biến động quy mô lao động tỉnh từ 2008 – 2012 26 Đồ thị 3: Sự thay đổi tỷ trọng lao động ngành giai đoạn 2008 – 2012 27 Đồ thị 4: Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành 29 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Đồ thị 5: Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành huyện Krông Buk 29 SVTH: Lương Thị Cúc ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dân số trung bình qua năm 24 Bảng 2: Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua năm .25 Bảng 3: Quy mô lao động hoạt động ngành kinh tế 25 Bảng 4: Cơ cấu lao động ngành kinh tế huyện từ 2008 – 2012 .26 Bảng 5: Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành năm 2008 – 2012 28 Bảng 6: Cơ cấu ngành cấu lao động theo ngành 31 Ế Bảng 7: Năng suất lao động ngành giai đoạn 2008 – 2012 32 U Bảng 8: GTSX theo khu vực kinh tế giai đoạn 2008 – 2012(Giá so sánh 1994) 32 ́H Bảng 9: Cơ cấu GTSX theo khu vực kinh tế giai đoạn 2008 – 2012 (Giá so sánh 1994) 33 TÊ Bảng 10: Mối quan hệ cấu GTSX cấu lao động .34 H Bảng11: Quan hệ GDP\người cấu lao động theo ngành nước phát triển 35 IN Bảng 12: Quan hệ GDP\người cấu lao động theo ngành huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk (tính theo GTSX) 35 K Bảng 13: GO/người lĩnh vực kinh tế .36 Bảng 15: Hệ số co giãn lao động theo GDP 2001 – 2010 38 ̣C Bảng 14: Hệ số co giãn lao động theo GDP 37 O Bảng 16: Quy mô cấu lao động nội ngành nông nghiệp .39 ̣I H Bảng 17: Quy mô lao động nội ngành công nghiệp năm 2008 – 2012 40 Đ A Bảng 18: Cơ cấu lao động nội ngành công nghiệp 40 Bảng 19: Quy mô lao động ngành dịch vụ giai đoạn 2008 – 2012 .41 Bảng 20: Tổng hợp kết tăng trưởng kinh tế theo ngành 43 huyện Krông Năng giai đoạn 2010 – 2012 .43 Bảng 21: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng theo ngành kinh tế 45 Bảng 22: Tỷ lệ dân thành thị huyện Krông Năng 54 Bảng 23: Bố trí quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 58 Bảng 24: Một số tiêu định hướng phát triển công nghiệp – xây dựng 60 Bảng 25: Chỉ tiêu phát triển dân số giai đoạn 2006 – 2020 62 Bảng 26: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho ngành theo nguồn vốn .64 SVTH: Lương Thị Cúc x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương huyện việc giao lưu với tỉnh duyên hải miền trung biên giới Campuchia mở nhiều hội cho việc giao lưu kinh tế văn hóa với vùng, miền  Đẩy mạnh phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm hỗ trợ đắc lực cho thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống dân cư Tập trung phát triển ngành dịch vụ vận tải, dich vụ bưu viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ ngành du lịch, sở chỉnh trang, nâng cấp giao thông, bưu – viễn thông, tài – ngân hàng, vận tải dịch vụ U Ế khách sạn, nhà hàng đảm bảo nhu cầu chi tiêu khách du lịch Phấn đấu giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thương mại ́H dịch vụ đạt 11,2 % năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt 12,36% năm giai đoạn 2016 – trị sản xuất chung 27,06% vào năm 2020 TÊ 2020 đạt 13,54% năm Năm 2010 thương mại dịch vụ chiếm 22,8% cấu giá H 2.2 Định hướng CDCCLĐ theo ngành địa bàn huyện IN Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2010 1,5%, năm 2015 1,3% năm 2020 1,1%, điều kiện phát triển nhanh nông lâm nghiệp địa K bàn dự tính tốc độ tăng học bình quân 0,2 – 0,3%/năm dự báo dân số trung bình ̣C năm 2015 có 132.381 người năm 2020 có 141.212 người Thành lập thị trấn Phú O Xuân năm 2015 với dân số 10.000 dân, giai đoạn sau thành lập thị trấn vùng Ea Tóh, ̣I H tỷ lệ dân thành thị tăng, chiếm 24,92% năm 2015 25,16% năm 2020 Bảng 25: Chỉ tiêu phát triển dân số giai đoạn 2006 – 2020 Chỉ tiêu Đ A Stt 2005 2010 2015 2020 Dân số trung bình 111.993 119.094 132.381 141.212 a Thành thị 11.311 12.038 32.985 35.534 Tỷ lệ (%) 10,45 10,1 24,92 25,16 Nông thôn 100.682 107.056 99.396 105.678 Tỷ lệ (%) 89,55 89,9 75,08 74,84 Tỷ lệ tăng dân số chung 1,57 1,7 1,5 1,3 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,24 1,5 1,3 1,1 b Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020 SVTH: Lương Thị Cúc 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương Chuyển đổi cấu sử dụng lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông, lâm nghiệp, thu hút tham gia vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ Tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp giảm 76% năm 2015 65% vào năm 2020, lao động CN – TTCN tăng lên 8,3% năm 2020 lao động dịch vụ tăng lên 26,7% năm 2020 Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) xuống 10% năm 2015 đến năm 2020 không hộ nghèo Đến năm 2015 phấn đấu 100% số xã thoát khỏi danh sách xã đặc biệt khó khăn Tiếp tục thực có hiệu chương trình Ế quốc gia giải việc làm, tạo thêm nguồn đầu tư, vốn vay, tạo điều kiện U thuận lợi môi trường sản xuất, thông tin thị trường cho người lao động v.v… Tổ ́H chức lớp tập huấn kiến thức kỹ thuật mới, kinh nghiệm sản xuất giúp người nghèo tự vươn lên TÊ Đẩy mạnh công tác dạy nghề giới thiệu việc làm nhằm tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thị trấn, lao động thiếu việc làm H khu vực nông thôn IN Thực tốt sách dân tộc sách xã hội khác Thực tốt K chương trình 135, chương trình cấp điện, nước cho đồng bào dân tộc thiểu số, chương trình xóa đói giảm nghèo, cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ giống O ̣C trồng, vật nuôi, phát triển sở hạ tầng vùng sâu vùng xa, hỗ trợ cho đồng bào dân ̣I H tộc thiểu số phát triển sản xuất, tổ chức tốt đời sống Tiếp tục đẩy mạnh phong trào uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, toàn Đ A dân chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình có công với nước, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tiếp tục nhân rộng phong trào tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn cộng đồng nhằm giảm dần cách biệt mức sống cộng đồng, tầng lớp dân cư Phấn đấu 100% số hộ gia đình sách có công huyện có mức sống cao mức trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú 100% xã, phường, thị trấn làm tốt công tác thương binh liệt sĩ SVTH: Lương Thị Cúc 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương Các giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ theo ngành giai đoạn 2012 – 2015 3.1 Nhóm giải pháp KTXH 3.1.1 Giải pháp đầu tư  Ước tính nhu cầu vốn đầu tư Để đạt mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế – xã hội huyện Krông Năng đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo, ước tính nhu cầu vốn đầu tư (theo phương án chọn) thời kỳ 2006 – 2020 khoảng 10.400 – 10.500 tỷ đồng Trong thời kỳ 2006 – 2010 khoảng 1.400 – 1.500 tỷ đồng, thời kỳ 2011 – 2015 U Ế khoảng 3.300 – 3.400 tỷ đồng, thời kỳ 2016 – 2020 khoảng 5.600 – 5.700 tỷ đồng ́H Trong cấu đầu tư cho phát triển ngành, tập trung chủ yếu cho phát triển dịch vụ kết cấu hạ tầng, tỷ trọng vốn đầu tư thời kỳ 2006 – 2020 chiếm khoảng TÊ 60 – 65% tổng vốn đầu tư xã hội, tỉ trọng đầu tư nông nghiệp chiếm khoảng 44 – 45%, CN – TTCN – Xây dựng chiếm 27 – 28% Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, H thời kỳ 2006 – 2020 ưu tiên đầu tư hạ tầng kinh tế – xã hội chủ yếu IN chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế – xã hội thôn, buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số, thời kỳ 2011 – 2020 ưu tiên đầu tư hạ tầng xã hội K số hạ tầng kinh tế quan trọng để thu hút đầu tư, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng ̣C trưởng kinh tế Đvt: triệu đồng ̣I H O Bảng 26: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho ngành theo nguồn vốn Thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ 2006 – 2010 2011 – 2015 2016 – 2020 Phân theo cấu thành: 1.513.216 3.318.850 5.654.315 – Xây lắp 832.269 1.991.310 3.392.589 – Thiết bị 90.793 232.319 508.888 – Vốn đầu tư phát triển khác 590.154 1.095.220 1.752.838 Phân theo ngành kinh tế: 1.513.216 3.318.850 5.654.315 – Nông lâm ngư nghiệp 989.559 1.683.307 1.969.271 – Công nghiệp xây dựng 187.832 750.451 1.974.161 – Dịch vụ, hoạt động xã hội 335.824 885.092 1.710.883 Phân theo nguồn vốn: 1.513.216 3.318.850 5.654.315 – Vốn ngân sách nhà nước 378.304 796.524 1.130.863 – Vốn doanh nghiệp nhà nước 136.189 265.508 452.345 – Vốn dân cư tư nhân, vốn khác 998.722 2.256.818 4.071.107 Nguồn quy hoạch tổng thể phát triển Ktxh huyên Krông Năng đến năm 2020 Đ A Chỉ tiêu SVTH: Lương Thị Cúc 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương * Giải pháp huy động vốn đầu tư  Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước gồm tín dụng đầu tư: có giải pháp triệt để thực hành tiết kiệm, khai thác nguồn thu nhằm tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách tăng vốn đầu tư cho phát triển, khuyến khích đầu tư vào ngành, lĩnh vực có chủ trương thực xã hội hóa  Vốn ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA) hỗ trợ đầu tư chủ yếu lĩnh vực hạ tầng phục vụ kinh tế – xã hội sau đây: Ế  Về giao thông: phải giành ưu tiên thỏa đáng vốn cho phát triển giao thông U phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo, thôn, ́H buôn thuộc diên vùng III không xã đặc biệt khó khăn TÊ  Về thủy lợi: công trình vừa nhỏ, công trình phục vụ chương trình 135, kiên cố hoá kênh mương  Cấp nước: công trình cấp nước sinh hoạt cho đô thị, vùng dân cư tập trung H  Trồng chăm sóc rừng IN  Quan tâm thích đáng hỗ trợ dầu tư sở hạ tầng phục vụ giáo dục – đào K tạo, y tế, văn hóa, chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống ̣C số bệnh xã hội nguy hiểm, HIV – AIDS, phát triển khoa học công nghệ công O tác khuyến nông, khuyến lâm ̣I H  Vốn huy động từ dân doanh nghiệp:  Khuyến khích thành phần kinh tế, đầu tư phát triển doanh nghiệp Đ A tư nhân (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Huy động vốn ứng trước dân doanh nghiệp (khách hàng) cho đầu tư sở hạ tầng, trước hết cho việc cung cấp điện cung cấp nước  Xã hội hóa đầu tư phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo, y tế, khuyến khích cá nhân bỏ vốn đầu tư xây dựng trường học, sở y tế Mở rộng hình thức bảo hiểm  Nguồn vốn tích lũy tái đầu tư từ doanh nghiệp: Mức vốn có khả tăng khối lượng doanh nghiệp tăng, với biện pháp tận dụng công suất máy móc, thiết bị nhà xưởng, sử dụng hiệu sức lao động, giảm chi phí nguyên SVTH: Lương Thị Cúc 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương nhiên liệu, tăng cường quản lí chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm, nâng tỷ lệ khấu hao giá thành phù hợp để thu hồi vốn nhanh  Tạo vốn đầu tư thông qua vay nơi khác vào đầu tư huyện: Tranh thủ nguồn vốn vay tín dụng Ưu tiên phát triển vốn vay cho kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, phát triển làng nghề, cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số dự án theo mục tiêu quy hoạch Mở rộng hoạt động cho vay để sản xuất Nâng cao lực ngành ngân hàng việc hướng dẫn đầu tư, thẩm định dự án Ế vay vốn U  Tranh thủ nguồn vốn ODA, NGO cách hợp lí, góp phần thay đổi hạ ́H tầng kinh tế – xã hội TÊ 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn lực Có sách khuyến khích nhân tài, đồng thời đãi ngộ nhà quản lí giỏi, công nhân có tay nghề cao… đến huyện làm việc có thời hạn không thời hạn như: H hưởng ưu đãi nhà ở, đất (cấp cho thuê giá rẻ), tạo điều kiện tốt IN phương tiện lại, phụ cấp lương… sách khuyến khích sinh viên học K tập thành phố lớn làm việc địa phương ̣C Tăng cường thông tin đại chúng, đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhân dân, O đặc biệt thông tin kinh tế, khoa học, thương mại… để nhân dân có trình độ nâng ̣I H cao trình độ mình, đáp ứng yêu cầu công việc Tăng cường đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động nhiều hình thức như: Đ A đào tạo chỗ, kết hợp trung tâm đào tạo để đào tạo, chọn cán trẻ có trình độ lực để đào tạo Đồng thời có sách đãi ngộ đào tạo lập quỹ đào tạo nhân tài, tín dụng đào tạo Xây dựng chương trình xếp, bố trí sử dụng lao động xúc tiến việc làm có hiệu cho thời kì, sở phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh thị trấn nông thôn để thu hút giải lao động chỗ Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện sống làm việc nông thôn, tạo điều kiện sống làm việc nông thôn ngày gần với đô thị nhằm hạn chế di chuyển lao động nông thôn thành thị không theo kế hoạch SVTH: Lương Thị Cúc 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 3.1.3 Giải pháp ứng dụng tiến KHKT công nghệ tiên tiến Tiếp nhận ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh học vào sản xuất nông, lâm nghiệp, sản xuất giống trồng, vật nuôi, bảo quản chế biến nông sản, công nghệ thu hoạch sau thu hoạch số loại nông sản cà phê, cao su, bông, ngô, đậu đỗ, chăn nuôi thú y bảo vệ thực vật, đổi máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp chế biến nông sản hàng hóa để nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao giá trị hàng hóa xuất đủ sức cạnh tranh thị trường Ế Chú trọng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ phục vụ sinh hoạt đời sống gia U đình cộng đồng nhằm cải thiện chất lượng sống, bảo vệ môi trường tự nhiên ́H Đào tạo bồi dưỡng thu hút cán khoa học kỹ thuật huyện làm việc phục vụ phát triển kinh tế – xã hội Xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, kỹ thuật viên, TÊ cán chuyên môn, đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm Có sách thu hút thành phần kinh tế tham gia, đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ, ứng dụng H tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư IN kinh phí để nghiên cứu khoa học đổi công nghệ K 3.1.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ dự báo nhu cầu thị trường để định O ̣C hướng loại sản phẩm hàng hóa cần sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ ̣I H phát triển, trọng dự báo nhu cầu thị trường giới Để dự báo nhu cầu thị trường xác, huyện nên tổ chức phận Đ A thông tin cập nhật thông tin dự báo thu từ trung tâm thông tin chuyên ngành tỉnh Ngoài doanh nghiệp địa bàn cần tổ chức phận nghiên cứu thị trường, có nhiệm vụ đẩy mạnh công tác thu nhập, phân tích khai thác thị trường Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí để thực công tác Tổ chức mạng lưới cung ứng thu mua nông lâm sản hợp lí, nhằm thúc đẩy sản xuất Khuyến khích phát triển mô hình hợp tác liên kết kinh tế quốc doanh với kinh tế cá thể theo nguyên tắc có quản lý, bình đẳng có lợi Ngân hàng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vào thời điểm vụ thu hoạch với lãi suất ưu đãi, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng, thu mua nông lâm sản SVTH: Lương Thị Cúc 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 3.1.5 Phát triển thành phần kinh tế Đi đôi với việc phát triển sản xuất, phải thường xuyên củng cố quan hệ sản xuất Tiếp tục đổi mới, xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo hướng chất lượng, hiệu thực thể vai trò thành phần chủ đạo kinh tế Tổ chức thực luật hợp tác xã, từ củng cố hợp tác xã có xây dựng phát triển hợp tác xã kiểu tất lĩnh vực trọng lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ế Phát triển trang trại nơi có điều kiện đất đai, trồng công nghiệp, U chăn nuôi v.v… Trước mắt hướng dẫn sản xuất, cung ứng vật tư tiêu thụ sản ́H phẩm, phổ biến công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đầu tư sở hạ tầng, làm làm làm không hiệu TÊ dịch vụ, tín dụng nông nghiệp đảm trách khâu then chốt mà kinh tế hộ nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp H Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn làm lâm nghiệp, nông IN Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư K vốn liên kết, liên doanh phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Tổ chức liên kết, hợp tác doanh nghiệp chế biến với hợp tác xã nông nghiệp, O ̣C hộ nông dân thành quy trình xuyên suốt từ sản xuất nông sản, thu mua, chế biến ̣I H bảo quản tiêu thụ 3.1.6 Giải pháp quản lí, điều hành Đ A Vai trò quản lí, điều hành quan trọng, việc ban hành sách phù hợp yếu tố định thành công tăng trưởng kinh tế, đầu tư phát triển nâng cao mức sống dân cư huyện Trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tư huyện, trọng phát huy nội lực, tăng cường tiết kiệm nội cách tăng thu ngân sách tăng ngân sách chi cho đầu tư Chính sách đất đai: đảm bảo đủ sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ổn định định canh định cư di dân tự do, không để tình trạng du canh du cư phá rừng làm nương rẫy, biện pháp khai hoang mở rộng diện tích vùng có điều kiện phân bố sản đất xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất Nghiêm cấm việc SVTH: Lương Thị Cúc 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương mua bán, chuyển nhượng đất đai trái pháp luật, đất đai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Sớm hoàn thành việc quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện, xã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế Đổi quản lí hành chính: Tập trung cải cách hành theo hướng tinh giản tổ chức máy, công khai, minh bạch, đơn giản hóa thủ tục đại hóa xử lý công việc, đáp ứng yêu cầu dịch vụ công Tiếp tục thực có hiệu quy chế dân chủ sở Tạo môi trường kinh tế – xã hội ổn định, lành mạnh hệ Ế thống pháp luật Mở rộng hoạt động bảo hiểm xã hội nhằm ổn định đời sống U tầng lớp dân cư, người lao động Thực bảo trợ phát triển hoạt động 3.1.7 Giải pháp quốc phòng an ninh ́H sản xuất kinh doanh huyện phù hợp với quy định nhà nước TÊ Bằng biện pháp tổng hợp như: thường xuyên triển khai phát động công tác quần chúng, xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân, H trì có hiệu phong trào bảo vệ an ninh Tổ Quốc, tăng cường công tác thông tin, IN tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng quần chúng nhân dân âm K mưu thực chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch Hệ thống trị cấp, cấp sở tổ chức thôn, buôn phải nắm O ̣C tư tưởng tình hình quần chúng nhân dân, kịp thời giải phát ̣I H sinh, vướng mắc, kiên không để hình thành tổ chức, lực lượng phản động địa bàn, không để xảy điểm nóng mà lực thù địch tạo cớ chống phá, gây Đ A ổn định tình hình Khi xảy vụ việc phải kịp thời xử lí, không để lây lan, kéo dài Kiên giữ vững ổn định an ninh trị để phát triển kinh tế – xã hội 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.1 Xây dựng thực quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề Thực phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông Việc phổ cập trung học sở phát triển giáo dục trung học phổ thông nhằm tạo tiền đề, tạo nguồn để đào tạo nghề cho người lao động Đào tạo nghề chủ yếu nên hướng đến đối tượng lao động từ 15 – 22 tuổi chuẩn bị bước vào thị trường lao động SVTH: Lương Thị Cúc 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 3.2.2 Tăng cường cở sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo nghề Mở rộng quy mô dạy nghề, bố trí hợp lý cấp đủ mặt không gian cho sở dạy nghề, tăng cường đầu tư sở vật chất, bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt tiêu chuẩn theo quy định Phát triển mạng lưới, nâng tổng số sở dạy nghề để đáp ứng nhu cầu học nghề cho người lao động Các ngành đoàn thể có kế hoạch tăng cường đầu tư vốn, nâng cấp sở vật chất thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề có, đảm bảo cho yêu cầu dạy nghề người lao động Ế 3.2.3 Nâng cao lực đội ngũ giáo viên, đổi nội dung chương trình U đào tạo nghề ́H Chất lượng giáo viên nhân tố định chất lượng đào tạo nghề, nâng cao trình độ giáo viên tạo điều kiện cải thiện chất lượng dạy học góp TÊ phần tăng lực cho đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật, tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu lao động theo ngành Vì để nâng cao chất lượng đội H ngũ giáo viên cần: IN  Tăng cường đào tạo kỹ dạy thực hành cho giáo viên dạy nghề, cải tiến K chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tăng tỷ trọng thực hành sư phạm kỹ thuật ̣C tổ chức rèn luyện kỹ dạy học thực hành trình đào tạo Tăng cường O kỹ nghề, kỹ dạy học thực hành nghề người giáo viên, gửi giáo viên đến sở sản xuất để họ cập nhật công nghệ ̣I H  Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng đạt trình dộ chuẩn bậc học Đ A trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi địa phương khác để nâng cao trình độ  Về nội dung chương trình giảng dạy: Xây dựng hoàn thiện chương trình giảng dạy theo quy định Bộ lao động thương binh xã hội, tiếp nhận ý kiến đóng góp học sinh, doanh nghiệp nội dung chương trình học Đổi nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận thị trường: thị trường lao động cần gì? Đòi hỏi người lao động? Tổ chức cho sinh viên thực tập xưởng trường thực tập nâng cao sở sản xuất Các trường thực liên kết với sở SVTH: Lương Thị Cúc 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương sản xuất nhằm tạo môi trường, điều kiện để học sinh, sinh viên tiếp cận với thiết bị máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến mà trường chưa có 3.2.4 Gắn đào tạo với giải việc làm cho người lao động để chuyển dịch cấu lao động nội ngành Đào tạo nghề phải thực gắn với thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo điều kiện cho người học nghề có hội tìm việc làm sau trường  Chuyển dịch CCLĐ ngành nông lâm nghiệp thủy sản: U Ế  Nâng cao suất lao động nông nghiệp để tăng suất lao động ́H nông nghiệp cần phải đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động nông nghiệp TÊ  Chuyển dịch CCLĐ nội ngành nông – lâm – ngư nghiệp  Mục tiêu chuyển dịch CCLĐ nội ngành nông nghiệp huyện H thời gian đến chuyển dịch CCLĐ nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng dần tỷ IN trọng lao động ngành chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, giảm dần lao động ngành nông nghiệp K  Chuyển dịch lao động ngành công nghiệp – xây dựng: ̣C  Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn huyện: huyện xác định chế O biến nông sản ngành công nghiệp mũi nhọn xây dựng trở thành ngành có ̣I H thương hiệu mạnh, mang tính cạnh tranh cao đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp cách bền vững Trong thời gian đến huyện cần nghiên cứu phát triển thêm Đ A ngành mũi nhọn chế biến thủy sản, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng để góp phần giải vấn đề việc làm cho người lao động, đẩy nhanh việc chuyển dịch CCLĐ theo hướng hợp lý  Phát triển ngành công nghiệp chế biến: Huyện cần ưu tiên phát triển công nghiệp dựa lợi huyện là: chế biến nông sản, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh ngành sản xuất khác chế biến hạt điều, tiêu v.v… doanh nghiệp cần tiếp tục tập trung đổi công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường SVTH: Lương Thị Cúc 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương  Thu hút nguồn vốn đầu tư nước nhằm hình thành phát triển nhanh ngành công nghiệp huyện cần phải tích cực khai thác nguồn vốn tích lũy bên đẩy nhanh tốc độ thu hút nguồn đầu tư bên cách đưa sách hợp lý nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư Song song với biện pháp trên, cần cải thiện dần môi trường đầu tư coi trọng môi trường pháp lý môi trường xã hội để tạo sức hấp dẫn huyện nhà đầu tư  Đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề đầu tư Ế phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiền đề quan trọng để phát U triển công nghiệp đồng thời tạo điều kiện phát triển ngành dịch vụ từ đẩy mạnh ́H chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá – đại hoá Phát triển làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp hướng đến sử dụng lao động nông nhàn, TÊ nhằm giải thời gian lao động nhàn rỗi nông thôn, vừa tránh tình trạng người lao động nông nghiệp thiếu việc làm thời gian nông nhàn phải di H chuyển đến địa phương khác tìm việc IN  Chuyển dịch lao động ngành dịch vụ:  Chuyển dịch lao động từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp sang ngành dịch vụ, K chuyển dịch CCLĐ ngành nông lâm nghiệp sang ngành dịch vụ nên thực ̣C vùng sản xuất nông nghiệp cách phát triển dịch vụ phục vụ nông O nghiệp nông thôn Phát triển dịch vụ nông thôn điều kiện thuận lợi để thực ̣I H chương trình xóa đói, giảm nghèo, giảm dần cách biệt chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, đặc biệt làm giảm áp lực lao động nông thôn đổ Đ A thành thị tìm việc làm  Chuyển dịch CCLĐ nội ngành dịch vụ, phát triển ngành cần dựa vào chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển toàn ngành dịch vụ Xác định cách khoa học phân ngành dịch vụ mũi nhọn, nhóm ngành dịch vụ ưu tiên thứ tự ưu tiên đầu tư, quy mô tốc độ phát triển phân ngành dịch vụ, vai trò dịch vụ hạ tầng, hệ thống giải pháp phát triển dịch vụ toàn tỉnh cho riêng huyện Krông Năng 3.2.5 Tăng cường hoạt động xuất lao động Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động hướng phát triển quan trọng để giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cải thiện sống cho người lao động SVTH: Lương Thị Cúc 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận CNH – HĐH, đất đai nông nghiệp ngày bị thu hẹp hơn, thời gian nông nhàn tăng lên việc làm nông thôn trở nên khó khăn gay gắt, việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế cần thiết Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy tốc độ chuyển dịch cấu lao động không tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu GTSX, lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng tốt Ế chất lượng cho thị trường lao động cac ngành khác, khả gia nhập thị U trường lao động phi nông nghiệp nhiều hạn chế, số nguyên nhân chủ yếu ́H sau: (i) lao động vốn xuất phát chủ yếu từ nông dân, có nhiều hạn chế lực trình độ học vấn trình độ chuyên môn nghề nghiệp, chưa hình thành TÊ tác phong công nghiệp nên không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cac ngành nghề công nghiệp địa bàn vùng lân cận (ii) trình chuyển dịch H cấu lao động nông thôn quan trọng va có nhiều ý nghĩa, chuyển dịch IN cấu lao động nông nghiệp phi nông nghiệp Động lực hay yếu tố kinh tế chủ yếu thúc đẩy dịch chuyển lao động ngành khác chênh lệch K lương (hay thu nhập lao động) ngành nghề Ngoài ra, yếu tố khác ̣C giáo dục, giới tính, tuổi người lao động va qui mô đất sản xuất, có ảnh hưởng trực ̣I H Kiến nghị O tiếp đến trình chuyển dịch cấu lao động Đối với quyền Đ A - Cần đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt giao thông nông thôn tạo điều kiện thông thoáng sách đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư, phát triển nhà máy, doanh nghiệp làng nghề truyền thống - Đánh giá nhu cầu lao động cho phát triển kinh tế việc làm cần thiết quan trọng Từ sở nhu cầu doanh nghiệp, quan tuyển dụng lao động tổ chức nhà nước có liên quan phải có trách nhiệm lập chương trình đào tạo cụ thể - Do tác động yếu tố “tuổi lao động” “giới tính” chuyển dịch cấu lao động, ban ngành có liên quan cần thiết kế sách trợ giúp lao động trẻ chu tâm vấn đề cân giới SVTH: Lương Thị Cúc 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương - Về giáo dục đào tạo + Phòng Thương binh Lao động Xã hội có sách đào tạo nghề cho người lao động trước bước vào thị trường lao động tham mưu cho UBND huyện chương trình đào tạo nghề riêng, phù hợp cho đối tượng, đặc biệt nông dân phải phù hợp với nhu cầu xã hội + Chính quyền địa phương nên quan tâm nhiều đến hệ thống đao tạo nghề, từ trường lớp, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, lĩnh vực đào tạo, chương trình nội dung đào tạo Cần phải có trường đào tạo nghề cho niên, có kế hoạch U Ế nhu cầu đào tạo giao cho trường huấn luyện đào tạo, huyện chưa ́H có trường đao tạo nghề - Để tạo hội bình đẳng người lao động, cần xây dựng hệ thống thông tin TÊ tuyển dụng lao động cách có hệ thống, có qui định cụ thể tính minh bạch công khai hóa trình tuyển dụng tất quan, doanh nghiệp H thành thị nông thôn IN - Nhà nước cần có sách cho vay vốn, vay ưu đãi cho người lao động lĩnh vực sản xuất, phát triển ngành nghề mới, học nghề Trong chu tâm lao K động độ tuổi từ 35 trở lên họ khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp, thất ̣C nghiệp sau làm công nhân cho công ty O Đối với người lao động ̣I H - Người lao động cần phải quan tâm, tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng, loại công việc, mức lương, yêu cầu trình độ học vấn, tay nghề, tuổi Qua để Đ A lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với khả - Người lao động, đặc biệt la niên, thiết phải trang bị cho đầy đủ kỹ năng, không ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, đồng thời phải tuân thủ qui định nơi làm việc theo khuôn khổ pháp luật Qua họ có hội chu tâm công việc - Phải có cách nghĩ nghề nghiệp có định hướng phù hợp với điều kiện có cá nhân nhu cầu bên ngòai, tránh có suy nghĩ lệch lạc việc làm – “thanh niên thiếu cách nghĩ, “học để làm thợ” (công nhân lành nghề) mà cố gắng theo đuổi bậc đại học để tim việc nơi thật tốt lực nhu cầu có giới hạn họ không học cả” SVTH: Lương Thị Cúc 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trình kì hop thứ Hội Đồng Nhân Dân Huyện khóa VI, nhiệm kỳ 2011 – 2016 Báo cáo: Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng năm 2010, 2011, 2012 Dự án rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Ế huyện Krông Năng đến năm 2020 U Niên giám thống kê 2011, 2012 ́H UBND huyện Krông Năng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020 SVTH: Lương Thị Cúc 75 i Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan