Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn xã triệu long, huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

90 466 0
Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn xã triệu long, huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU LONG, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Lạc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp: K46A - KTNN Khóa học 2012 - 2016 Huế, 05/2016 Nguyễn Thị Kim Cúc GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân, em nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân tế H uế trường Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển thầy giáo trường Đại học Kinh Tế Huế dìu dắt, dạy dỗ em trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ại họ cK in h sâu sắc tới thầy giáo – Th.s Nguyễn Văn Lạc, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo UBND xã Triệu Long, Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị, toàn thể hộ gia đình người lao động địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nội dung đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ em suốt Đ trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài nhiều lý chủ quan khách quan nên khóa luận em tránh khỏi sai sót, hạn chế Vậy nên em mong nhận thông cảm góp ý thầy cô bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Huế ngày 15 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Kim Cúc GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU i DANH MỤC BẢNG BIỂU .ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iv PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu tế H uế 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ại họ cK in h 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian 3.2.2 Phạm vi thời gian 3.2.3 Phạm vi nội dung Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chọn điểm Đ 4.2 Phương pháp thu thập số liệu 4.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 4.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 4.3 Phương pháp xử lý số liệu 4.3.1 Phương pháp phân tích số liệu 4.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 4.3.3 Phương pháp chuyên gia PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Nguyễn Thị Kim Cúc GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp 1.1 Cơ sở lý luận việc làm, lao động nông thôn 1.1.1 Những lý luận chung việc làm việc làm nông thôn 1.1.2.Cơ sở lý luận lao động nông thôn 1.1.3 Đặc điểm việc làm lao động nông thôn lao động nông thôn 1.1.4 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.4.1 Hướng nghiệp 1.1.4.2 Đào tạo nghề, việc làm cho lao động nông thôn 10 1.1.4.3 Giới thiệu việc làm 10 1.1.4.4 Xuất lao động 10 tế H uế 1.1.5 Ý nghĩa tạo việc làm cho lao động nông thôn 11 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 11 1.1.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 13 1.1.7.1 Nhóm tiêu phản ánh nguồn lao động 13 ại họ cK in h 1.1.7.2 Nhóm tiêu phản ánh phân bổ sử dụng lao động 13 1.1.7.3 Nhóm tiêu phản ánh việc làm 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giải việc làm cho lao động nông thôn 14 1.2.2 Thực trạng việc làm cho lao động nông thôn Việt Nam 16 1.2.3 Kết giải việc làm Tỉnh Quảng Trị 18 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút 19 Đ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ TRIỆU LONG 21 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1.1 Vị Trí địa lý 21 2.1.1.2 Thời tiết khí hậu 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 22 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 22 2.1.2.3 Tình hình phát triển sở hạ tầng 24 Nguyễn Thị Kim Cúc GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế 24 2.2 Thuận lợi khó khăn 28 2.3.1 Phân theo độ tuổi 30 2.3.2 Phân theo trình độ chuyên môn 32 2.4 Thực trạng lao động nông thôn việc làm địa bàn xã Triệu Long 33 2.4.1 Cơ cấu việc làm lao động nông thôn 34 2.4.2 Thực trạng việc làm lao động nông thôn theo ngành nghề 36 2.4.3 Tình hình lao động làm thuê 41 2.4.4 Thời gian lao động lao động nông thôn 42 tế H uế 2.4.5 Kết giải việc làm lao động nông thôn 43 2.4.5.1 Hướng nghiệp 43 2.4.5.2 Đào tạo nghề giới thiệu việc làm 43 2.4.5.3 Giới thiệu việc làm 47 ại họ cK in h 2.4.5.4 Xuất lao động 48 2.4.5.5 Hỗ trợ cho người lao động giải việc làm địa bàn xã Triệu Long 49 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn xã Triệu Long 52 2.5.1 Nhóm nhân tố thuộc chủ trương sách Đảng Nhà nước 52 2.5.2 Phát triển kinh tế 54 Đ 2.5.3 Bản thân người lao động 55 2.5.4 Nguyên nhân thất nghiệp 56 2.6 Đánh giá thực trạng giải việc làm địa bàn xã 57 2.6.1 Thành tựu 57 2.6.2 Hạn chế 58 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở XÃ TRIỆU LONG 61 3.1 Định hướng, mục tiêu giải việc làm xã Triệu Long thời gian tới 61 3.2 Các giải pháp cụ thể giải việc làm cho lao động nông thôn Xã Triệu Long thời gian tới 63 Nguyễn Thị Kim Cúc GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1 Nhóm giải pháp đào tạo nghề nâng cao trình độ 63 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế- xã hội 65 3.2.3 Nhóm giải pháp chế, sách 65 3.2.4 Một số giải pháp khác 66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 3.1 Kết luận 68 3.2 Kiến nghị 69 3.2.1 Với nhà nước 69 3.2.2 Với quyền cấp 70 Đ ại họ cK in h tế H uế 3.2.3 Với doanh nghiệp, công ty, hộ gia đình 70 Nguyễn Thị Kim Cúc GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Bình quân BCH Ban chấp hành CC Cơ cấu CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp TM – DV Thương mại – dịch vụ CN – XD Công nghiệp – xây dựng CNH – HDDH Công nghiệp hóa – đại hóa Ha Héc ta HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân ILO Internatinal Labour Qrganization KH – KT Khoa học – kỹ thuật NĐ – CP Nghị định – phủ SL Số lượng ại họ cK in h tế H uế BQ Lao động thương binh xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XKLĐ Xuất lao động Đ LĐ & TBXH Nguyễn Thị Kim Cúc i GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dân số lao động xã năm 2015 22 Bảng 2.2: Tình hình đất đai Xã năm 2015 23 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất nông nghiệp xã giai đoan 2013 - 2015 26 Bảng 2.4: Tình hình chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2015 27 Bảng 2.5: Lực lượng lao động nông thôn xã phân theo nhóm tuổi .30 Bảng 2.6: Lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn xã .32 Bảng 2.7: Cơ cấu việc làm lao động nông thôn địa bàn xã năm 2015 34 tế H uế Bảng 2.8: Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề 36 Bảng 2.9: Lao động nông thôn thiếu việc làm phân theo ngành nghề 38 Bảng 2.10: Tình hình tạo việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn 2014 - 2016 40 Bảng 2.11: Tình hình lao động làm thuê Xã Triệu Long năm 2014 - 2015 41 ại họ cK in h Bảng 2.12: Thời gian lao động nhóm hộ điều tra năm 2015 42 Bảng 2.13: Số lượng lao động nông thôn tham gia hoạt động hướng nghiệp .43 Bảng 2.14: Một số chương trình tư vấn đào tạo Trung tâm giới thiệu việc làm giai đoạn 2013 – 2015 44 Bảng 2.15: Số lượng lao động nông thôn tham gia giới thiệu việc làm tỷ lệ lao động có việc làm tham gia giới thiệu việc làm 2013 – 2015 47 Đ Bảng 2.16: Các sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo .51 Bảng 2.17: Nguyên nhân thất nghiệp lao động xã Triệu Long .56 Bảng 2.18: Kết giải việc làm cho lao động nông thôn xã .57 Nguyễn Thị Kim Cúc ii GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thể trình độ hộc vấn lao động nông thôn toàn xã .32 Biểu đồ 2.2: Thể cấu lao động theo giới tính 34 Biểu đồ 2.3:Thể cấu việc làm lao động nông thôn 35 Biểu đồ 2.4: Thể cấu lao động phân theo ngành nghề .37 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2.5: Tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn Xã 45 Nguyễn Thị Kim Cúc iii GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để xã hội đời sống người dân ngày phát triển công việc quan trọng hàng đầu mà cần thực tạo việc làm giải việc làm cho người lao động đặc biệt người lao động nông thôn Giải việc làm vấn đề nóng hổi thách thức cần quan tâm với Muốn đất nước phát triển, đời sống người dân nâng cao trước hết cần phải tạo việc làm cho người lao động xóa đói giảm nghèo Hiện đất nước ngày phát triển chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng CNH, HĐH tế H uế nên vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn cần quan tâm sâu sắc có bước tích cực Xã Triệu Long, Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị xã nông, có nguồn lao động dồi dào, địa bàn xã công việc nông nghiệp có nhiều ngành nghề phi nông nghiệp, nhiên ại họ cK in h có nhiều lao động chưa có việc làm có việc làm không ổn định, không mang tính chuyên môn Bên cạnh đó, tính chất nông nghiệp nên thu nhập người lao động thấp, sở hạ tầng yếu nên không thu hút nguồn lao động khác vào làm việc Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” Đ Mục đích nghiên cứu đề tài là: Đánh giá đầy đủ thực trạng việc làm lao động nông thôn để từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã Triệu Long, Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị Để đạt mục tiêu đề ra, cần vạch thực mục tiêu cụ thể sau: Góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn việc làm lao động nông thôn, đánh giá đặc điểm địa bàn nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nông thôn địa bàn xã Triệu Long, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã, đề xuất định hướng giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã Triệu Long Nguyễn Thị Kim Cúc iv GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp  Đào tạo nghề - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động có kỹ thuật, thợ lành nghề Chú trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục nâng cao trình độ với tăng cường dạy nghề - Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bậc Cao đẳng, Đại học - Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội - Đào tạo nghề có đặc thù riêng để người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm  Giới thiệu việc làm - Cần coi dịch vụ việc làm lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực khác - Thông qua nhà nước nhà cung cấp dịch vụ việc làm đẩy mạnh liên kết nhà xí nghiệp kèm cặp vừa học vừa làm  Xuất lao động tế H uế đào tạo người sử dụng lao động, theo hợp đồng đào tạo, đẩy mạnh loại hình đào tạo - Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xuất lao động Tỉnh, ại họ cK in h doanh nghiệp lớn nước để có hợp đồng tốt cho người lao động Huyện đặc biệt Xã ta - Coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động; Địa phương cần đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động vấn đề xuất lao động, để người lao động hiểu cách rõ hơn, e ngại sợ sệt làm việc nước Hỗ trợ cho người tham gia xuất lao động, cho vay vốn, Đ dạy ngoại ngữ để tạo điều kiện tốt cho người lao động, tránh bất đồng ngôn ngữ gặp khó khăn nhiều trình làm việc - Các thủ tục xuất lao động gọn nhẹ; Tăng cường tìm kiếm thị trường xuất lao động để giúp người lao động có việc làm, thu nhập ổn định thoát nghèo - Cần phải giáo dục tư tưởng nâng cao nhận thức tìm kiếm việc làm cho lao động nông thôn Vì lao động nông thôn bao gồm tất lao động có lứa tuổi khác từ trẻ đến già, từ nhỏ đến lớn, đặc biệt lớp lao động trẻ ý thức họ công việc chưa định hình rõ ràng, có lao đông trẻ tuổi tốt nghiệp đại học chờ ỷ lại vào gia đình, không tự lập, tự tìm cho công việc thích hợp Một số lao động tư tưởng phó mặc, không chịu tìm việc, không chịu học hành Ngoài Nguyễn Thị Kim Cúc 64 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp ngày mùa bận rộn thời gian nông nhàn rông chơi, cá biệt số rơi vào tệ nạn xã hội, cờ bạc, rượu chè chí ma túy Chính công tác giáo dục tư tưởng nâng cao ý thức nghề nghiệp cho lao động nông thôn cần thiết vấn đề nóng giải pháp rạo việc làm giai đoạn - Quan trọng cần phải nâng cao nhận thức lãnh đạo Các cấp Ủy Đảng, Chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể tổ chức tri - xã hội công tác việc làm để công tác lãnh đạo có hiệu 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế- xã hội - Tập trung phát triển lĩnh vực thu hút nhiều lao động TM-DV, cần phát triển mạnh mô hình VACR để chăn nuôi, trồng trọt, thành lập câu lạc khuyến nông tế H uế khuyến ngư, cần tổ chức nhiều mô hình trình diễn giống lúa mới, ngô lai, đậu xanh Động viên khuyến khích bà nông dân giúp lập nghiệp, giải pháp có ý nghĩa đa diện phát huy tốt nội lực, tính động sáng tạo, chủ động tự nguyện lao động nông thôn với hình thức giúp lao động ( vàn công, đổi công) ại họ cK in h mùa vụ, giúp kiến thức kinh nghiệm, vật tư, hùn vốn mua máy làm đất, máy xay xát, lập trang trại nuôi trồng với mô giúp cho lao động nông thôn chủ động tự tạo việc làm sở khả thực tế có - Cần phát huy vai trò xung kích, sáng tạo tuổi trẻ tham gia thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phải tạo điều kiện mở rộng mô hình tri thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, nhân rộng mô hình giải Đ việc làm, làm ăn có hiệu Tập trung khôi phục ngành nghề truyền thống như: nón lá, làm bún, bánh ướt, nước mắm, làm quạt , tạo điều kiện cho tuổi trẻ học nghề mới, mây giang đan, thêu ren, trồng nấm 3.2.3 Nhóm giải pháp chế, sách - Vay vốn: Cần phải nâng cao hiệu chương trình vay vốn từ quỹ Quốc Gia hỗ trợ việc làm Ưu tiên cho niên vay vốn gia đình có hoàn cảnh khó khăn vay vốn với lãi suất thấp để phát triển sản xuất phục vụ cho trình lập thân lập nghiệp Chính sách vay vốn cho lao động nông thôn không bó hẹp mà phải thực mở rộng nguồn vốn hình thức cho vay, cần quan tâm nhiều việc cho vay dự án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, trang trại có quy mô tương đối lớn để thu hút lao động Muốn trình lập thân lập nghiệp Nguyễn Thị Kim Cúc 65 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp lao động nông thôn có bước đột phá cần đẩy mạnh sách hỗ trợ vay vốn nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia vào trình phát triển KT - XH - Cần phải hỗ trợ cho lao động tiến KHKT để ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn - Giải pháp công tác lao động ngoại tỉnh, xuất lao động + Cần đẩy mạnh liên kết với Trung tâm giới thiệu việc làm Tỉnh, đơn vị Phòng, Sở Lao động thương binh xã hội Tỉnh giới thiệu tuyển đưa lao động làm việc ngoại Tỉnh + Tăng cường tuyên truyền sâu rộng để người lao động hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ý nghĩa, tầm quan trọng XKLĐ, tìm việc làm + Phối hợp với TTGTVL Tỉnh tận Xã để tuyển chọn lao động, hỗ trợ mở lớp đạt chất lượng tế H uế đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng, đưa lao động làm việc có thời hạn nước + Đảng Ủy, Ủy Ban Nhân Dân Xã ban ngành chức cần đề xuất với UBND Huyện dùng ngân sách GQVL để hỗ trợ chi phí ban đầu ( học ngoại ngữ, giáo dục định ại họ cK in h hướng ) cho người lao động xuất cảnh + Ban XĐGN - VL Xã cần phải làm việc nhiều phải phối kết hợp tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động vay vốn, để có điều kiện đưa nhiều người làm việc có thời hạn nước 3.2.4 Một số giải pháp khác  Thực chiến lược phát triển dân số Đ - Giảm tỷ lệ người ăn theo, thông qua tăng thu nhập bình quân đầu người - Tăng tỷ lệ tiết kiệm hộ dân, từ có khả đầu tư mở rộng cho vấn đề tìm kiếm việc làm - Nâng cao chất lượng lao động trình độ văn hóa chuyên môn cao nhằm phát triển lực làm việc lao động  Sử dụng diện tích đất đai cách có hiệu Trong nông nghiệp phải thay đổi diện tích cấu trồng, vật nuôi sở chọn cấu trồng, vật nuôi thích hợp, phải đẩy nhanh thâm canh, tăng vụ Là xã nông, hoạt động sản xuất nông nghiệp nên cần trọng đến vấn đề sử dụng hiệu đất đai phân bổ đất đai hợp lý qúa trình sản xuất Đẩy Nguyễn Thị Kim Cúc 66 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp mạnh thực giao đất cho bà nông dân nhằm giúp họ khai thác triệt để có hiệu quả, tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động  Thực chiến lược phát triển sở hạ tầng Mục đích thực chiến lược nhằm phát triển sở hạ tầng, kinh tế - xã hội vùng để thu hút nguồn lao động dồi vào địa phương - Trước tiên muốn nâng cao chất lượng mở rộng sở vật chất hạ tầng cần phải có đầu tư doanh nghiệp vào địa phương - Xây dựng khu công nghiệp có quy mô lớn khu công nghiệp Hòa Thọ thành phố Đông Hà - Xây dựng nhà máy chế biến vừa nhỏ nhằm tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn đồng thời thu hút lao động từ địa phương khác tế H uế  Thực phân bổ lại quỹ thời gian lao động cho lao động nông thôn - Rút ngắn thời gian làm việc lao động nông thôn, phân bổ lại thời gian cho phù hợp với giai đoạn làm việc lao động nông thôn tránh tình trạng lao động nhàn rỗi việc để làm ại họ cK in h - Tạo nhiều công việc khác nhằm giúp lao động có việc làm nâng cao thu nhập - Cân thời gian lao động thời gian nghĩ nghơi, tránh tình trạng làm Đ sức, làm gắng số lao động nông thôn Nguyễn Thị Kim Cúc 67 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc làm nhu cầu tìm kiếm việc làm cho lao động nông thôn xã Triệu Long năm qua vấn đề cấp bách xã hội Triệu Long xã có kinh tế chủ đạo sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp Trước sản xuất theo mô hình chế tập trung quan liêu bao cấp, với nhiều sách chuyển đổi cấu kinh tế bước đầu tạo kinh tế hàng hóa sản xuất nông nghiệp, mức sống người dân không ngừng nâng lên đáng kể, chất lượng ngày tốt tế H uế Trong năm vừa qua xã Triệu Long góp phần hoàn thiện sách giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thể rõ qua kết đạt từ việc thực tốt sách cụ thể: Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao năm 2015 74,64% lực lượng lao động toàn xã ại họ cK in h - Lao động giản đơn, thu nhập thấp, việc làm không ổn định Tỷ lệ thất nghiệp 3,7% năm 2015 có xu hướng giảm Chủ yếu tập trung vào nhóm tuổi 25 – 34 35 – 44 tuổi - Diện tích đất bình quân/người thấp: 0,110 - Diện tích đất nông nghiệp bình quân/người thấp: 0,064 - Chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động chưa qua đào tạo, trình độ học vấn: 38,19% - Trên 60% lực lượng lao động tập trung vào ngành nông nghiệp, phần lớn Đ lại lao động tham gia vào lĩnh vục trồng trọt - Nhóm hộ nông, trừ thời gian mùa vụ, lại việc để làm thêm, để tăng thêm thu nhập cho thân gia đình - Tỷ lệ lao động thiếu việc làm chiếm (20,21%) - Giải việc làm cho lao động xã thòi gian qua chưa thu hiệu cao - Số lao động có việc làm năm 2015 3273 người tăng 5,41% so với năm 2014 - Số lao động qua đào tạo năm 2015 1250 người tăng 10,03% so với năm 2014 - Tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 giảm 24,49% so với nam 2014 Nguyễn Thị Kim Cúc 68 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp Qua số cụ thể thấy rõ sách giải việc làm có tác động, ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động nông thôn Với khóa luận đề cập thực trạng việc làm, giải việc làm địa phương, nguyên nhân, vướng mắc tồn lao động nói chung lao động nông thôn nói riêng Đồng thời đưa nhóm giải pháp bản, sát thực phù hợp với tình hình lao động việc làm lao động nông thôn xã Nhóm giải pháp đào tạo nghề nâng cao trình độ Nhóm giải pháp phát triển kinh tế xã hội Nhóm giải pháp chế, sách Việc thực nhóm giải pháp mà đưa phải thực tế H uế cách triệt để, với quan tâm lãnh, đạo sát cấp Ủy Đảng, quyền địa phương Chắc chắn vấn đề việc làm cho lao động nông thôn có khởi sắc chuyển biến tác động mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế xã hội xã Triệu Long ại họ cK in h 3.2 Kiến nghị Giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động không vấn đề trước mắt mà vấn đề mang tính chiến lược toàn xã hội Để vấn đề đạt hiệu ngày cao hơn, xin đưa số kiến nghị sau: 3.2.1 Với nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề việc làm cho lao động đặc biệt lao động nông thôn, tạo điều kiện tốt đẹp cho bà vấn đề việc làm tìm Đ kiếm việc làm - Triển khai thực tốt công tác giải việc làm, hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp - Có sách thiết thực hỗ trợ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, đặc biệt đổi công tác đào tạo nghề cho bà nông dân - Có sách kịp thời hợp lý nhằm động viên, khuyến khích lao động nông nghiệp, nông thôn tích cực tham gia sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh đầu tư vào ngành nghề nhằm đem lại thu nhập cao cho người dân Nguyễn Thị Kim Cúc 69 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2.Với quyền cấp Đối với quyền cấp, cụ thể ban lãnh đạo Xã cần phải có sách ưu tiên người lao động địa phương, giúp họ giải đáp thắc mắc trường hợp nào, hỗ trợ họ việc vay vốn với lãi suất thấp tạo điều kiện thuận lợi cho bà đầu tư nâng cao suất thu nhập - Luôn cập nhật thông tin vấn đề việc làm tìm kiếm việc làm đến với bà nông dân - Thường xuyên bổ sung, mở lớp đào tạo nghề đồng thời kết hợp với chủ doanh nghiệp dạy nghề tuyển sinh nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm học nghề xong không xin công việc phù hợp Chính vậy, lãnh nghiệp cho bà tế H uế đạo địa phương cần quan tâm nhiều đến công tác đào tạo nghề hướng - Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm cố lòng tin người dân xã đồng thời làm chỗ dựa vững cho người dân gặp khó khăn ại họ cK in h - Củng cố xây dựng sở hạ tầng nông thôn nhằm phát triển kinh tế địa phương ổn định mạnh - Quan tâm đến đời sống nhân dân - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế trồng, vật nuôi, vận động nông dân tham gia phát triển kinh tế nông thôn vững mạnh - Tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân xuất lao động nước phát triển Ngoài quyền địa phương cần có khảo sát lại cách toàn diện tình hình Đ đời sống người dân, đặc biệt vấn đề việc làm Từ đánh giá xác đời sống thực trạng việc làm người dân, đề thực giải pháp giải ổn định việc làm cách triệt để UBND Xã kết hợp với Ban văn hóa – thông tin giúp làng nghề xây dựng làng văn hóa Đầu tư dự án phát triển làng nghề, đưa dự án vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương… từ tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống ngày phát triển mạnh mẽ 3.2.3 Với doanh nghiệp, công ty, hộ gia đình Việc làm giải việc dấu chấm hỏi lớn cần có câu trả lời, giúp đỡ đóng góp từ địa phương, từ quyền cấp vấn nạn thất Nguyễn Thị Kim Cúc 70 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp nghiệp chưa giải quyết, điều có lẽ nhiều hạn chế khía cạnh khác chưa đảm bảo thực tốt - Với Doanh nghiệp: Người dân hoang mang việc làm, thu nhập đặc biệt có nghề để kiếm sống không đón nhận, có nhiều nguyện vọng, mong muốn doanh nghiệp tạo điều kiện, hội cho lao động nông thôn có việc làm cách tuyển dụng họ Mặc dù khó doanh nghiệp cần giảm nhẹ tiêu chí đòi hỏi tuyển dụng Bên cạnh chủ doanh nghiệp liên hệ với công ty doanh nghiệp khác giới thiệu việc làm nhằm tạo nhiều hội có việc làm cho bà Định hướng cho hệ trẻ nghề việc làm - Với công ty: tế H uế nghiệp tương lai họ nhằm giảm bớt tình trạng có trình độ chuyên môn mà Cũng giống doanh nghiệp, công ty địa bàn xã hầu hết sản xuất hàng hóa xuất Những công ty góp phần lớn việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, tạo việc làm thu nhập cho nhiều lao động Tuy nhiên ại họ cK in h mong muốn chủ công ty nới rộng hình thức tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu cho người lao động Bên cạnh cần giảm bớt số thủ tục không cần thiết tuyển dụng, thực bình đẳng nam nữ tuyển dụng Cần có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần công nhân Cần tổ chức giới thiệu, quảng bá sản phẩm mặt hàng làng nghề nhằm thu hút đầu cho người nông dân Đ Các công ty địa bàn cần quan tâm đến người lao động có sách lương, thưởng hợp lý - Với cá nhân, hộ gia đình: Mỗi lao động, cá nhân, gia đình cần có nhận thức đắn việc làm, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tạo việc làm tăng thu nhập, phát huy tính động sáng tạo người dân Việt Nam nghiệp phát triển đất nước, xã hội ta + Không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ sống học hỏi + Tích cực tham gia lớp đào tạo nghề + Cần cù sáng tạo lao động sản xuất Nguyễn Thị Kim Cúc 71 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] P.TS Nguyễn Hữu Dũng P.TS Trần Hữu Trung, “Chính sách giải việc làm” Việt Nam [2] P.TS Nguyễn Quang Thiều, “Thị trường Lao động”, 2013 [3] Báo báo “Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014” xã Triệu Long Số 21/BC – UBND [4] Báo cáo “Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016” xã Triệu Long Số 24/ BC – UBND [5] Báo cáo “Báo cáo Tổng kết ,đánh giá tình hình lao động việc làm xã Triệu tế H uế Long tháng đầu năm 2015, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm” Số 23/BC – VL – UBND [6] Dự thảo chương trình giải việc làm Tỉnh Quảng Trị [7] Một số khóa luận trường Đại Học Kinh Tế Huế ại họ cK in h [9] Một số trang web http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/159/giai-phap-giai-quyet-viec-lam-va-tang-thunhap-cho-nguoi-lao-dong-o-khu-vuc-nong-thon-tinh-thai-ngu http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/giai-quyet-viec-lam-cho-lao-donghttp://www.huongnghiepvietnam.vn/vn/tin-tuc/thi-truong-viec-lam/van-de-dao https://voer.edu.vn/ Đ http://vieclamquangtri.vn/Vanban http://trieuphong.quangtri.gov.vn/ http://huyendoantrieuphong.org.vn/doan/article/detail/trieu-phong-to-chuc-ngay-hoiviec-lam-cho-thanh-nien Nguyễn Thị Kim Cúc 72 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Đ ại họ cK in h PHỤ LỤC Nguyễn Thị Kim Cúc 73 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp BẢNG HỎI ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Kính thưa Ông (bà), sinh viên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp trường Đại Học Kinh tế tìm kiếm thông tin tình hình lao động việc làm nông thôn để thực cho đề tài nghiên cứu “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU LONG, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ” Tôi cam đoan thông tin mà Ông, Bà dùng vào mục đích khác tế H uế cung cấp dùng vào mục đích phục vụ nghiên cứu luận văn tốt nghiệp không Kính mong quý Ông, Bà vui lòng dành chút thời gian quý báu để trả lời giúp hoàn thiện phiếu điều tra Xin chân thành cảm ơn quý Ông (bà) ại họ cK in h I Ông (bà) cho biết số thông tin chủ hộ Tên: ………………………………………… Địa chỉ:……………………………………… Giới tính:…… Nam/nữ Tuổi: … Đ Trình độ văn hóa:…………………………… Trình độ chuyên môn:……………………… II Ông (bà) cho biết số thông tin LAO ĐỘNG hộ Câu 1: Hiện hộ có lao động nam, lao động nữ? a Nam:… người b Nữ:…người Câu 2: Số lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp bao nhiêu? a Nam:….người Nguyễn Thị Kim Cúc b Nữ:…người 74 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp Câu 3: Số lao động tham gia vào hoạt động Nông nghiệp hộ bao nhiêu? a Nam:….người b Nữ:…người Câu 4: Đối với lao động hộ hoạt động Nông nghiệp thời gian rãnh có làm thuê thêm bên hay không? (Nếu có trả lời câu 5, không tiếp câu 6) Có Không Câu 5: Thu nhập bình quân làm thuê thêm bên lao động bình quân năm bao nhiêu? Từ – triệu tế H uế Dưới triệu Từ đến 10 triệu Từ 10 triệu trở lên Câu 6: Ông (bà) cho biết số thông tin cụ thể lao động hộ sau? ại họ cK in h Trình độ tính Tuổi văn hóa Trình độ Ngành chuyên nghề tham môn gia Đ STT Tên lao động Giới III Ông (bà) cho biết số thông tin khác sau Câu 1: Diện tích đất hộ bao nhiêu? a Diện tích canh tác nông nghiệp ( Trồng trọt chăn nuôi):……m2 Nguyễn Thị Kim Cúc 75 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp b Diện tích đất nông nghiệp ( Nhà ở, bỏ hoang…): … m2 Câu 2: Số tiền mà hộ đầu tư cho chăn nuôi bình quân năm khoảng (Bao gồm: Giống, chuồng trại, chăm sóc, thức ăn…) Dưới triệu Từ – triệu Từ 10 đến 15 triệu/ năm Từ 15 triệu trở lên/ năm Câu 3: Số tiền mà hộ đầu tư cho trồng trọt bình quân năm khoảng (Bao gồm: Giống, chăm sóc, thu hoạch…) Dưới triệu/ năm Từ 5-10 triệu/ năm Từ 10 đến 15 triệu/ năm Từ 15 triệu trở lên/ năm tế H uế Câu 4: Ông (Bà) có vay vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất Nông nghiệp không? (Nếu Có trả lời câu 5, Không trả lời tiếp câu 6) Có Không ại họ cK in h Câu 5: Ông (bà) có hài lòng với điều kiện sử dụng vốn vay không? Mức độ hài lòng Chỉ tiêu Rất không hài lòng Lãi suất Không Trung hài lòng lập Hài lòng Rất hài lòng Đ Giới hạn giá trị vay vốn Thời hạn vay vốn Câu 6: Thu nhập bình quân năm hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp (bao gồm tròng trọt chăn nuôi) bao nhiêu? Dưới 10 triệu/ năm Từ 10 đến 15 triệu/ năm Từ 15 đến 20 triệu Từ 20 triệu trở lên Nguyễn Thị Kim Cúc 76 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp Câu 7: Thu nhập bình quân năm hộ bao nhiêu? Dưới 20 triệu/ năm Từ 20 đến 30triệu/ năm Từ 30 đến 40 triệu Từ 40 triệu trở lên Câu 8: Số ngày bình quân làm việc năm hộ ngày? a Phân theo ngành nghề Đối với ngành nông nghiệp: Từ 150 đến 200 ngày Từ 200 đến 230 ngày Từ 230 đến 250 ngày Từ 250 ngày trở lên Đối với ngành dịch vụ: Từ 200 đến 250 ngày b Phân theo giới tính Từ 250 đến 285 ngày ại họ cK in h Đối với lao động nam: Từ 150 đến 200 ngày tế H uế Từ 120 đến 150 ngày Từ 150 đến 200 ngày Từ 2000 đến 230 ngày Từ 230 đến 250 ngày Từ 250 đến 285 ngày Đối với lao động nữ: Từ 120 đến 150 ngày Từ 150 đến 200 ngày Từ 200 đến 230 ngày Từ 230 đến 250 ngày Đ Câu 9: Số bình quân làm việc ngày Ông (bà) bao nhiêu? a Phân theo ngành nghề: Đối với ngành Nông nghiệp: Từ đến Từ đến 12 Từ 12 đến 16 Từ 16 đến 22 Đối với ngành dịch vụ: Từ đến Từ đến 16 Từ 16 đến 22 22 Nguyễn Thị Kim Cúc 77 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Lạc Khóa luận tốt nghiệp b Phân theo giới tính: Đối với lao động nam: Từ đến 14 Từ 14 đến 16 Từ 16 đến 20 Từ 20 đến 22 Đối với lao động nữ: Từ đến 10 Từ 10 đến 12 Từ 12 đến 16 Từ 16 đến 20 Câu 8: Ông (Bà) cố đề xuất kiến nghị với địa phương để phát triển, nâng cao thu tế H uế nhập giải việc làm cho lao động địa bàn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đ ại họ cK in h Xin chân thành cảm ơn quý Ông (Bà) Nguyễn Thị Kim Cúc 78

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 3.2.1. Phạm vi về không gian

          • 3.2.2. Phạm vi về thời gian

          • 3.2.3. Phạm vi về nội dung

          • 4. Phương pháp nghiên cứu

            • 4.1. Phương pháp chọn điểm

            • 4.2. Phương pháp thu thập số liệu

              • 4.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

              • 4.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp

              • 4.3. Phương pháp xử lý số liệu

                • 4.3.1. Phương pháp phân tích số liệu

                • 4.3.2. Phương pháp thống kê mô tả

                • 4.3.3. Phương pháp chuyên gia

                • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

                  • 1.1. Cơ sở lý luận về việc làm, lao động nông thôn

                    • 1.1.1. Những lý luận chung về việc làm và việc làm nông thôn

                    • 1.1.2. Cơ sở lý luận về lao động nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan