Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ G6EAGSL2.7 (kèm bản vẽ) www.tailieucokhi.net

88 740 1
Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ G6EAGSL2.7 (kèm bản vẽ) www.tailieucokhi.net

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https://www.tailieucokhi.net/2018/04/khao-sat-he-thong-nhien-lieu-dong-co-g6eagsl2-7-xe-santa-fe.html

Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển ngành điện tử cơng nghệ ơtơ có thay đổi mạnh mẽ Hàng loạt linh kiện bán dẫn, thiết bị điện tử trang bị động ôtô nhằm mục đích giúp tăng công suất động cơ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu đặc biệt giảm mức nhiễm mơi trường khí thải tạo Và hàng loạt ưu điểm khác mà động đốt đại đem lại cho công nghệ chế tạo ôtô Việc khảo sát cụ thể hệ thống phun xăng điều khiển điện tử giúp em có nhìn cụ thể hơn, sâu sắc vấn đề Đặc biệt thời gian thực tập tốt nghiệp công ty Hyundai-Vinamotor Đà Nẵng em tìm hiểu tài liệu đồng thời trực tiếp tham gia bảo dưỡng, sửa chữa chuẩn đốn điều chỉnh xe chủ yếu ôtô hãng Hyundai Đây lý mà em chọn đề tài khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 lắp xe Santa Fe hãng Hyundai để làm đề tài tốt nghiệp, với mong muốn bổ sung tìm hiểu sâu kiến thức hệ thống phun xăng điều khiển điện tử Do kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bảo để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn PSG.TS Trần Văn Nam, thầy cô giáo khoa, tất bạn sinh viên giúp em hoàn thành đồ án Đà Nẵng ngày 28 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Trần Đại Quốc MỤC LỤC Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 Đặc điểm cung cấp nhiên liệu động xăng 1.1 Mục đích Chuẩn bị cung cấp hỗn hợp xăng khơng khí cho động cơ, đảm bảo số lượng thành phần hỗn hợp khơng khí nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc động Hệ thống nhiên liệu động xăng bao gồm thiết bị: thùng xăng, bơm xăng, lọc xăng Đối với hệ thống phun nhiên liệu điều khiển điện tử cịn có ống phân phối, vịi phun chính, vịi phun khởi động lạnh, điều áp, giảm chấn áp suất nhiên liệu, hệ thống điều khiển kim phun, ECM động 1.2 Các yêu cầu hỗn hợp cháy động xăng 1.2.1 Yêu cầu nhiên liệu Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 • Có tính bay tốt • Hạt phải nhỏ phần lớn dạng • Tính lưu động nhiệt độ thấp tốt • Tính chống cháy kích nổ cao 1.2.2 Tỷ lệ hỗn hợp • Có thành phần hỗn hợp thích ứng với chế độ làm việc động • Hỗn hợp phải đồng xylanh với xylanh • Đáp ứng chế độ làm việc động cơ, thời gian hình thành hỗn hợp phải đảm bảo tốc độ (khơng dài q khơng ngắn q) • Hỗn hợp cung cấp phải đáp ứng với ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường nhiệt độ động • Thành phần nhiên liệu phải đảm bảo giúp cho hình thành hỗn hợp tốt 1.3 Phân loại hệ thống nhiên liệu 1.3.1 Phân loại theo hệ thống dùng chế hịa khí • Hệ thống phun giảm độ chân khơng sau ziclơ • Hệ thống điều chỉnh độ chân khơng họng • Hệ thống có ziclơ bổ sung • Hệ thống điều chỉnh tiết diện ziclơ kết hợp với hệ thống khơng tải 1.3.2 Phân loại theo hệ thống phun xăng 1.3.2.1 Phân loại theo số vòi phun sử dụng a) Hệ thống phun xăng nhiều điểm Mỗi xylanh động cung cấp nhiên liệu vòi phun riêng biệt Xăng phun vào đường ống nạp gần sát xupap nạp Phun xăng nhiều điểm kiểu phun liên tục hay phun theo chu kỳ thời gian Hệ thống phun xăng nhiều điểm thường dùng cho xe du lịch cao cấp có dung tích xylanh lớn (trên 1600cm 3) Hệ thống phun xăng nhiều điểm cung cấp tỷ lệ xăng khơng khí tốt so với kiểu phun xăng điểm tỷ lệ khí hỗn hợp cung cấp cho xylanh hoàn toàn đồng Ưu điểm giúp tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất cho động giảm độc khí thải Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 Hình 1-1 Sơ đồ bố trí vịi phun nhiều điểm b) Hệ thống phun xăng điểm Gồm hay hai vòi phun Việc chuẩn bị hỗn hợp nhiên liệu - khơng khí tiến hành vị trí tương tự trường hợp chế hồ khí, sử dụng vịi phun Xăng phun vào đường nạp, bên bướm ga Hỗn hợp tạo thành dường nạp Hệ thống sử dụng phổ biến động loại xe công suất nhỏ cấu tạo tương đối đơn giãn giá thành không cao Đo độ chân không đường ống nạp cảm nhận lượng khí nạp mật độ Hệ thống phun xăng phun kiểu liên tục hay phun theo chu kỳ thời gian Hình 1-2 Đường ống bố trí vịi phun điểm :Vịi phun 2:Hỗn hợp khơng khí nhiên liệu 3: Bướm ga 4:Ống phân phối c) Hệ thống phun xăng hai điểm Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 Thực chất biến thể hệ thống phun xăng điểm sử dụng thêm vòi phun thứ hai đặt bên bướm ga nhằm cải thiện chất lượng trình tạo hỗn hợp 1.3.2.2 Phân loại theo biện pháp điều khiển phun xăng a) Hệ thống phun xăng điều khiển khí * Nguyên lý làm việc Dùng động xăng: Sự phân phối nhiên liệu dẫn động khí Bơm nhiên liệu dẫn động điện Kiểu điều khiển người Đức gọi K-Jectronic (đây hệ thống phun nhiên liệu liên tục dẫn động khí) K-Jectronic gồm có cảm biến lưu lượng khơng khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, cảm biến phận phân nhiên liệu Cảm biến lưu lượng khơng khí (air – flow sensor) dùng để đo lượng khơng khí động hút vào chế độ tải Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng để hút nhiên liệu từ thùng nhiên liệu qua tích năng, qua lọc nhiên liệu đến định phân nhiên liệu Ngoài hệ thống cung cấp nhiên liệu cịn có nhiệm vụ làm cho nhiên liệu có áp suất lớn, đủ khả hồ trộn với khơng khí, tạo hỗn hợp có thành phần thích hợp * Sơ đồ hệ thống phun xăng điều khiển khí Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 Hình 1-3 Sơ đồ hệ thống phun xăng điều khiển khí 1: Bình xăng; 2: Bơm xăng điện; 3: Lọc xăng; 4: Vòi phun; 5: Xupap 6: Đường ống nạp ; 7: Pittông ; 8: Xylanh; 9: Bướm ga ; 10: Đường khơng tả; 11: Lọc khơng khí ; 12: Đường ống thải ; 13: Bộ ổn định áp suất ; 14: Bộ tích tụ xăng ; 15: Vịi phun khởi động lạnh ; 16: Bộ phân phối định lượng xăng ; 17: Van điều chỉnh áp suất ; 18: Trục khuỷu ; 19: Lưu lượng kế khơng khí ; 20: Bộ tiết chế sưởi nóng động ; 21: Ống góp nạp ; 22: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Bộ định phân nhiên liệu có nhiệm vụ định lượng thích hợp với điều kiện hoạt động xe Ngồi có nhiệm vụ phân phối nhiên liệu cho kim phun xylanh Chính Việt hố danh từ kết hợp theo hai chức để gọi tên “ Bộ định phân nhiên liệu ” Lượng khơng khí nhận biết cảm biến đo lưu lượng (thông qua vị trí cảm biến lưu lượng gió) hút vào động tiêu chuẩn để định lượng nhiên liệu đến xylanh Có thể hiểu lượng khơng khí hút vào động quay lại điều khiển định lượng nhiên liệu đơn khí b) Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử Ở loại hệ thống phun xăng này, loạt cảm biến cung cấp thông tin dạng tín hiệu điện liên quan đến thơng số làm việc động cho thiết bị tính tốn thường gọi vi sử lý điều khiển trung tâm Sau sử lý thông tin này, điều khiển trung tâm xác định lượng xăng cần cung cấp cho động theo chương trình tính tốn lập trình sẵn huy hoạt động vòi phun xăng (thời điểm phun thời gian phun) Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 Hình 1-4 Sơ đồ hệ thống phun xăng điều khiển điện tử Nhiên liệu xăng cung cấp bơm tiếp vận dẫn động điện để tăng tới áp lực phun Nhiên liệu phun nhờ mở van kim phun, bên kim phun có van điều khiển đóng mở nhờ cuộn dây tạo nam châm điện (solenoid) ECM điều khiển kim phun, cấp cho kim phun xung điện vng, có chiều dài xung thay đổi Dựa vào chiều dài xung này, kim phun mở lâu hay ngắn, lượng nhiên liệu phun nhiều hay ECM dùng cảm biến để nhận biết tình trạng hoạt động động cơ, điều kiện môi trường, từ điều khiển thời gian phun nhiên liệu ( thơng tin quan trọng lưu lượng khơng khí hút vào động cơ) 1.3.2.3 Phân loại theo cách xác định lượng khí nạp a) Hệ thống phun xăng dùng lưu lượng kế: loại L • Hệ thống phun xăng loại trang bị thiết bị đo lưu lượng cho phép đo trực tiếp thể tích hay khối lượng khơng khí lưu thơng đường nạp Thơng tin lưu lượng khí cung cấp cho điều khiển trung tâm dạng tín hiệu điện để làm sở tính tốn thời gian phun • Lưu lượng thể tích: thiết bị làm việc theo nguyên tắc đo lực dịng khí tác động lên cửa đo quay quanh trục lắp đường nạp Góc quay cửa phụ thuộc lưu lượng khí nạp xác định điện kế Như vậy, thiết bị cung cấp tín hiệu điện tỷ lệ với lưu lượng khí cho điều khiển trung Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 tâm Để tăng độ xác phép đo, người ta thường dùng thêm nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí q trình nạp • Lưu lượng kế khối lượng kiểu dây đốt nóng: sợi dây kim loại mãnh căng vị trí đo đường nạp Khi lưu lượng khí thay đổi nhiệt độ điện trở dây thay đổi theo Một mạch điện tử cho phép điều chỉnh tự động dịng điện đốt nóng dây Dịng điện tỷ lệ với lưu lượng khí Theo nguyên tắt này, việc đo nhiệt độ dịng khí khơng cần thiết lưu lượng khối lượng đo trực tiếp nên độ xác phép đo khơng bị ảnh hưởng dao động nhiệt độ khí phương pháp • Lưu lượng kế khối lượng kiểu đốt nóng: hệ thống hoạt động theo nguyên lý tương tự hệ thống Việc thay dây kim loại hai kim loại gốm mỏng cho phép tăng độ bền vững thiết bị đo hạn chế ảnh hưởng bụi bặm rung động Hai kim loại có điện trở phụ thuộc nhiệt độ mắc thành cầu điện trở, để đo lưu lượng, để đo nhiệt độ khí • Hệ thống phun xăng với thiết bị đo lưu lượng kiểu siêu âm sử dụng hiệu ứng Karman - Vortex Một cấu đặt biệt lắp đường nạp nhằm tạo chuyển động xốy lốc dịng khơng khí vị trí xác định Số lượng xốy lốc tỷ lệ với lưu lượng thể tích Một nguồn sóng siêu âm đặt đường ống nạp, phát sóng có tần số xác định theo hướng vng góc với dịng chảy khơng khí Tốc độ lan truyền sóng siêu âm xun qua dịng khí phụ thuộc vào lượng khí chuyển động xốy Một thiết bị nhận sóng siêu âm đo tốc độ gửi tín hiệu điện đến điều khiển trung tâm b) Hệ thống phun xăng có thiết bị đo lưu lượng kiểu áp suất : loại D Ở hệ thống phun xăng loại này, lượng khí nạp xác định thơng qua áp suất tuyệt đối ống nạp chế độ tốc độ động cơ, dựa vào tham số hay đặc tính chuẩn xác định từ trước, có tính đến biến thiên áp suất q trình nạp Các đầu đo sử dụng thường cảm biến áp suất kiểu áp điện - điện trở kết hợp với nhiệt kế để đo nhiệt độ chuyển động Trong thực tế, khởi động động cơ, nhiệt độ thấp nên mật độ khơng khí tăng, áp suất lưu lượng khí nạp thực tế lớn lưu lượng tính tốn, dẫn đến hỗn hợp nhạt gây chết máy Dựa thơng tin nhiệt độ khơng khí cảm biến cung cấp, điều khiển trung tâm tăng lượng xăng phun nhiệt độ khí nạp thấp Phép đo lưu lượng kiểu thường áp dụng cho hệ thống phun xăng điểm • Ưu điểm: Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 o Kết cấu, bảo dưỡng đơn giãn, dễ lắp đặt điều chỉnh, giá thành hạ o Ít gây sức cản khí động phụ đường nạp • Nhược: o Khơng đo trực tiếp lưu lượng khơng khí o Nhạy cảm với dao động áp suất nhiệt độ đường nạp 1.3.2.4 Phân loại theo chu kỳ phun: a) Hệ thống phun xăng liên tục * Sơ đồ hệ thống phun xăng liên tục (k-Jetronic) Hình 1-5 Sơ đồ hệ thống phun xăng liên tục (K-Jetronic) Thùng xăng ; Bơm xăng điện ; Bộ tích tụ xăng ; Lọc xăng ; Bộ thiết chế sưởi nóng động ; Vòi phun xăng ; Ống góp hút ; Vịi phun khởi động lạnh ; Bộ phân phối xăng ; 10 Bộ cảm biến dịng khơng khí nạp ; 11 Van thời điểm ; 12 Bộ cảm biến lambda ; 13 Công tắc nhiệt- thời gian 14 Đầu chia lửa ; 15 Cơ cấu cung cấp khơng khí phụ trội ; 16 Cơng tắc vị trí bướm ga ; 17 ECM ; 18 Cơng tắc máy khởi động ; 19 Ắc quy * Nguyên lý chung + Xăng cho phun liên tục vào ống nạp định lượng tuỳ theo khối lượng khơng khí nạp + Điều chỉnh lượng xăng phun độ chân khơng ống hút điều khiển, không cần cấu dẫn động động + Lưu lượng xăng phun ấn định áp suất tác động phun xăng Kiểu phun xăng liên tục loại phun nhiều điểm hay phun điểm Khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL2.7 b) Hệ thống phun xăng theo chu kỳ thời gian Cảm nhận trực tiếp lượng khí nạp chạy qua đường ống nạp mmột cảm biến đo lưu lượng kế Vòi xịt xăng theo chu kỳ thời gian quy định lập trình sẵn máy tính 14 13 12 11 10 ECU âäüng cå Cạc cm biãún Hình 1-6 Sơ đồ hệ thống phun xăng theo chu kỳ thời gian (L-Jectronic) Lọc khí; Lọc tinh nhiên liệu; Thùng nhiên liệu; Bơm xăng điện; Cảm biến vị trí trục khuỷu; Hệ thống khí xả; Ắc quy; Khóa điện; Bộ giảm chấn áp suất nhiên liệu; 10 Ống góp nạp; 11 Bộ điều áp; 12 Bướm ga; 13 Cảm biến trục cam; 14 Cảm biến lưu lượng khí nạp 1.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu động xăng 1.4.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu dùng Bộ chế hịa khí Trên động xăng cổ điển việc tạo hỗn hợp nhiên liệu khơng khí bên ngồi động cách thích hợp thiết bị riêng trước đưa vào buồng cháy động gọi chế hồ khí Các chế hồ khí chia làm ba loại sau • Loại bốc • Loại phun • Loại hút:   Loại hút đơn giản Loại hút đại 1.4.1.1 Chế hồ khí bốc 10 + Tháo rời bầu lọc + Ngâm lõi lọc vào dầu hỏa dầu Diezel thời gian + Dùng bàn chải mềm rửa lõi lọc + Dùng khơng khí nén đê thổi lõi lọc 5.1.2 Sửa chữa thùng chứa nhiên liệu + Hư hỏng thường gặp - Thùng chứa nhiên liệu bi móp méo va chạm - Thùng chứa nhiên liệu bi rạn nứt bị - Phía thùng chứa bị rỉ rét + Phương pháp sửa chữa - Nếu thùng chứa bị móp méo ta tiến hành nắn lại cho phù hợp với hình dáng ban đầu - Thùng chứa nhiên liệu bị rạn nứt bị vỡ Nếu bị rạn nứt nặng bị vỡ ta thay thùng Nếu bị rạn nứt nhỏ ta tiến hành hàn lại chổ bị rạn nứt sau hàn ta phải gia cơng lại - Thùng nhiên liệu bị rét gỉ ta phải tẩy bụi bặm gỉ chỗ kỷ 5.1.3 Kiểm tra sửa chữa ống dẫn nhiên liệu + Yêu cầu kỹ thuật ống dẫn nhiên liệu - Ống dẫn nhiên liệu phải an tồn khơng nứt nẻ gây rị rỉ không gấp khúc, làm nghẽn đường lưu thông nhiên liệu - Các điểm bắt rắc co phải có van đóng thân bơm làm gang nhằm đảm bảo độ kín khít cao Nếu thời gian sử dụng bụi bám nhiều tập trung nhiều cac điểm bắt rắc co, chứng tỏ độ kín khít khơng đảm bảo, có tượng rị rỉ - Tránh va đập vật nặng vào đường ống dẫn nhiên liệu gây tượng gãy nứt ống dẫn + Kiểm tra sửa chữa ống dẫn nhiên liệu Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn bảo dưỡng ngày, nhằm kịp thời phát trục trặc xẩy - Khi xẩy nứt ơng nhẹ sửa chữa lại cách: Xả hết dầu đường ống dẫn nhiên liệu, hàn đắp lại chỗ nứt Còn nặng gãy ống phải thay - Khi thay cho ống dẫn nhiên liệu cần lưu ý kích cỡ, độ dài đường ống, ống dầu cao áp phải đồng chiều dài cho ống 5.1.4 Kiểm tra sửa chửa hệ thống 5.1.4.1 Áp suất nhiên liệu: Kiểm tra áp suất nhiên liệu ta phải có: + Một đồng hồ đo áp suất + Một dây nối cầu chì 10A + Một dụng cụ mở ống nối xăng Hình 5-1 Qui trình kiểm tra áp suất nhiên liệu Sau tiến hành theo bước: + Tháo ống xăng + Bắt đồng hồ vào vị trí tháo + Tháo rơle + Nối tắt (+) (trứơc cơng tắc) tới bơm nhiên liệu + Đọc giá trị đồng hồ so sánh với số liệu cho phép nhà chế tạo (từ 2,5 ÷ 3bar) + Nếu khơng đạt tháo dây nối tắc tháo đồng hồ đo + Tháo dây từ bơm đến mạch + Nối đồng hồ đo vào ống từ bơm tới + Gắn dây nối tắt đọc giá trị khơng đạt thay bơm + Nếu đạt thay lọc xăng 5.1.4.2 Khoảng thay đổi áp suất lưu lượng nhiên liệu: Sau kiểm tra áp suất nhiên liệu đạt tiến hành sau: + Lắp đồng hồ áp suất vào mạch + Gắn ống áp thấp điều chỉnh áp suất + Sau khởi động động khoảng xê dịch áp suất từ 2,5 ÷ 2,7bar + Sau tháo ống áp thấp điều chỉnh áp suất áp suất tăng lên xê dịch khoảng 2,8 ÷ 3,2bar + Độ chênh lệch khoảng 0,5bar đạt yêu cầu Nếu sau kiểm tra khoảng thay đôi không đạt với kết thay đổi điều chỉnh áp suất nhiên liệu Nếu sau kiểm tra khoảng thay đổi đạt yêu cầu nhà chế tạo ta tiếp tục kiểm tra bước sau; + Tháo ống xăng buồng chứa + Bắt ống đường xăng cho xăngchảy vào ống có tỷ lệ sẵn + Tháo rơle nối tắt (+) với vị trí tới bơm + Sau khoảng thời gian định sẵn lượng xăng ống tỷ lệ phải đạt nhà chế tạo cho trước + Nếu khơng đạt thay điều chỉnh áp suất + Khi tiến hành kiểm tra sửa chữa, giá trị không đạt ta nên sủa chữa ngay, sau kiểm tra bứơc 5.1.2.3 Phun khởi động lạnh • Dùng tín hiệu khởi động tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ động + Kiểm tra tương tự góc độ phun độ rị rỉ + Dùng đèn kiểm tra tín hiệu khởi động từ cọc 50 công tắc máy đến cọc ECM + Kiểm tra cảm biến nhiệt độ động 5.1.2.4 Kim phun • Điện trở kim phun: + Điều kiện chuẩn bị: tháo đầu ghim khỏi kim phun + Kiểm tra: Nối volt kế hai cực kim phun so sánh với giá trị điện trở ấn định • Mức độ rị rỉ dạng tia phun: + Điều kiện chuẩn bị: tháo ống phân phối, kim, điều áp khỏi động Vị trí kim phun đặt thích hợp khay lớn sau tháo mạch nhiên liệu ống Kiểm tra: tháo rơle bơm xăng mạch cầu dây Bậc công tắc bơm vị trí ON, kiểm tra rị rỉ kim phun, so sánh với giá trị ổn định Nối nguồn 12v cho kim kiểm tra dạng tia phun, quan sát dạng tia phun dạng chuẩn 5.2 Hệ thống nạp khí + Hư hỏng chủ yếu - Bầu lọc khơng khí bị bẩn, không đảm bảo khả lọc ,cung cấp không khí cho việc hồ trộn với xăng tạo hỗn hợp tốt cho qua trình cháy động - Hư hỏng van điều khiển vị trí bướm ga 5.2.1 Bộ đo gió: * Phương pháp kiểm tra sửa chữa: Kiểm tra sửa chữa đo gió ta tiến hành sau: • Kiểm tra mắt: + Tắt cơng tắc + Tháo đo gió khỏi cụm ống hút + Dùng mắt kiểm tra đo gió xem có dấu hiệu hư hỏng hay khơng • Kiểm tra điện thế: + Nạy lấy chụp cao su bảo vệ đầu cắm đo gió + Khởi động động giữ cho chạy tới nhiệt độ bình thường • Nối đồng hồ volt hai cọc đo gió giá trị đọc từ ÷5volt + Nối đồng hồ volt hai cọc + Sau cho động chạy tốc độ 2000v/p + Tắt công tắc + Sau thời gian 5s đồng hồ volt tăng từ ÷ 5volt giây • Sự đốt cháy sau tắt công tắc: - Điều kiện chuẩn bị: + Tháo lọc gió khỏi đo gió + Chạy động động đạt nhiệt độ 65 0c, sau tăng tốc độ động lên khoảng 2000v/p + Tắt công tắc xem sợi nhiệt + Sau tắt khoảng 5s sợi dây nhiệt toả sáng khoảng 1s 5.2.2 Công tắt cánh bướm ga Hình 5-2 Điều chỉnh vị trí cầm chừng cơng tắc cánh bướm ga Trước kiểm tra sửa chữa cơng tắc cánh bướm ga vị trí cánh bướm ga phải hiệu chỉnh xác Phương pháp kiểm tra tiến hành sau: + Tắt công tắc máy + Rút đầu ghim ECM + Dùng đồng hồ đo ohm hai cọc đầu ghim vào ECM + Khi cánh bướm ga vị trí cầm chừng đồng hồ o ohm + Nếu nhấn ga đồng hồ ∞ Ω + Khi kiểm tra bước khơng đạt ta kiểm tra thơng mạch đầu cắm ECM tới công tắc cánh bướm ga cho trường hợp + Sau bước đạt ta dùng đồng hồ đo volt cọc mas đề Nếu điện đo điện bình đạt, khơng kiểm tra dây từ ECM tới rơle 5.3.Hệ thống điều khiển điện tử ECM lắp xe Santa Fe Trong hệ thống phun xăng điện tử ECM phận quan Nó kiểm sốt điều khiển hệ thống phun xăng điện tử, có trửo ngại xảy ECM lưu vào bbộ nhớ dạng mã hư hỏng ECM trực tiếp giám xát hoạt động nhiều cảm biến mạch điện, tiếp nhận thông tin trực tiếp từ cảm biến này, có thoong tin khơng nằm giới hạn hoạt động định sẵn ECM ghi dạng mã hư hỏng Tuỳ theo loại động mà ta có số đầu ghim vị trí khác Khi có hư hỏng kiểm tra phận dây dẫn tốt thay ECM 5.3.1 Kiểm tra sửa chữa cảm biến 5.3.1.1 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp: • Kiểm tra: + Tắt công tắc + Tháo đầu ghim ECM + Nối đồng hồ đo ohm hai cọc đầu ghim vào ECM + Quan sát nhiệt độ khơng khí sau đọc điện trở so sánh với thơng số cho Ví dụ: Nhiệt độ Điện trở -10oc ÷ 10 kΩ +20oc ÷ kΩ +50oc 750 ÷ 900 Ω Vậy trời sáng lúc chưa khởi động ứng với khí hậu việt nam điện trở phải nhỏ kΩ lớn 900Ω 5.3.1.2 Cảm biến nhiệt độ động Kiểm tra: Trước tiên kiểm tra ta tháo cảm biến nhiệt độ động khỏi động Sau lấy đồng hồ đo ohm hai mạch cảm biến ngâm cảm biến vào ly nước thay đổi nhiệt độ đồng hồ đo nhiệt độ nước Sau đọc giá trị đồng hồ tương ứng với giá trị nhiệt độ nước Sau so sánh với thơng số nhà chế tạo cho Ví dụ: Nhiệt độ nước Điện trở -10oc 8,1 ÷ 10,7 kΩ 0o c 5,8 kΩ 20oc 2,3 ÷ 2,7 kΩ Hình 5-3 Cách kiểm tra áp dụng cho tất loại xe 5.3.1.3 Cảm biến ôxy: Khi kiểm tra ta cần chẩn bị điều kiện sau: + Đầu ghim ECM nối + Cho động chạy 30s • Kiểm tra: 5v CB O2 R E1 ECM Hình 5-4 Sơ đồ mạch cảm biến ơxy + Nối đầu volt kế hai đầu ghim đến ECM + So sánh với điện cho (0 ÷ 1volt) + Nối volt kế đầu ghim cảm biến ơxy với mass + Khi động chạy điện khoảng 0,6volt 5.4 Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng 5.4.1 Chuẩn đoán mã lỗi Ở xe Santa Fe việc chuẩn đoán báo đèn check engine + Test mode: phải thoả mãn điều kiện sau: - Hiệu điện accu 11V lớn - Cơng tắc cảm biến vị trí bướm ga đóng - Tay số vị trí khơng số - Tất công tắc phụ tải khác phải tắt Phương pháp: Bặt công tắc sang on, quan sát đèn check engine chớp, tắt cho biết hoạt động chế độ test mode Khởi động động lúc nhớ ram xoá hết mã chuẩn đoán ghi vào nhớ mã chuẩn đoán mới, hệ thống chuẩn đoán nhận biết động cịn bị hư hỏng đèn check engine sáng Muốn tìm lại mã cố thực lại bước normal mode sau khắc phục cố phải xố nhớ Nếu khơng xố giữ ngun mã cũ có cố ta nhận thơng tin sai.Có thể tiến hành xố nhớ cách đơn giản sau: tháo cầu chì hệ thống phun xăng 10s, sau lắp lại.nếu khơng biết cầu chì đâu tháo cọc accu khoảng 15s Chức fail-safe: Khi có cố kĩ thuật hệ thống phun xăng xe hoạt động (mất tín hiệu từ cảm biến) việc điều khiển ổn định xe trở nên khó khăn chức fail-safe thiết kế để ECM lấy liệu tiêu chuẩn nhớ tiếp tục điều khiển động hoạt động ngừng động cố nguy hiểm nhận Chức back-up: Chức back-up thiết kế để có cố kĩ thuật ECM Back-up IC ECM lấy toàn liệu lưu trữ để trì hoạt động động thời gian ngắn ECM hoạt động chức back-up điều kiện sau: - ECM khơng gửi tín hiệu điều khiển đánh lửa (IGT) - Mất tín hiệu từ cảm biến áp suất đường ống nạp (PIM) Lúc back-up IC lấy tín hiệu dự trữ để điều khiển thời điểm đánh lửa thời điểm phun nhiên liệu trì hoạt động động cơ, đồng thời đèn check-engine báo sáng thông báo cho lái xe + Bảng chẩn đoán hư hỏng hệ thống phun xăng điện tử động G6EA-GSL theo bảng mã Mã 12 13 14 22 24 31 34 41 CHẨN ĐOÁN THEO BẢNG MÃ HƯ HỎNG Dạng tín hiều Hệ thống Chẩn đốn Vùng hỏng hóc Bình thường Tín hiệu vận Những giây tốc sau khởi động khơng có tín hiệu Ne ,G Tín hiệu Tín hiệu cảm biến phát thấp ơxy Tín hiệu Tín hiệu cảm biến phát thấp nhiệt độ nước làm mát Tín hiệu Tín hiệu cảm biến vị phát sai trí trục khuỷu Tín hiệu từ Tín hiệu cảm biến phát thấp vị trí bướm ga Tín hiệu từ Tín hiệu cảm biến phát cao nhiệt độ khí nạp Tín hiệu từ Tín hiệu cảm biến áp phát cao suất khơng khí Mạch chia điện Đầu chia điện Mạch điều khiển hệ thống ECM Mạch cảm biến ôxy Cảm biến ôxy ECM Mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECM Mạch cảm biến trục khuỷu Cảm biến trục khuỷu ECM Bộ cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến vị trí bướm ga ECM Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến nhiệt đọ khí nạp ECM Mạch cảm biến áp suất khơng khí Cảm biến áp suất khơng khí ECM Tín hiệu từ Tín hiệu Mạch điều khiển khơng điều phát sai tải khiển không Bộ điều khiển khơng tải tải ECM 42 51 Tín hiệu từ hồi lưu khí xã Có tín hiệu khởi động Tín hiệu Mạch hồi lưu khí xã phát sai Bộ hồi lưu khí xã ECM Khơng có tín Mạch rơle khởi động hiệu khởi Mạch công tắc khởi động động ECM 5.4.2 Cách khắc phục hư hỏng thông thường Hiện Tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Hao xăng tiếng nổ bất ổn tiêu âm + Áp suất xăng khơng quy định nhà chế tạo + Vịi phun bị xì hở + Tia lửa điện khơng tốt, hư hỏng bugi + Vận tốc cầm chừng ralăngti không đảm bảo + Hư hỏng cảm biến ôxy, hư hỏng cảm biến bướm ga, mạch tín hiệu phun xăng điện tử + Kiểm tra chỉnh lại áp suất xăng + Sửa chữa thay vòi phun + Sửa chữa thay bugi + Sửa chữa thay Vòng quay + Bộ cần nối bàn đạp bị kẹt không tải + Van điều chỉnh áp suất xăng bị hư cao + Rò vòi phun xăng + Kiểm tra cần nối bàn đạp + Kiểm tra áp suất xăng + Thay sửa chữa vòi phun xăng + Hệ thống phun xăng điều khiển điện + Kiểm tra sửa chữa hệ tử ECM có trục trặc, hư hỏng cảm thống, thay cảm biến biến cần + Vịng quay khơng tải sai + Điều chỉnh lại vịng quay khơng tải + Độ nén cylinder thấp + Điều chỉnh lại Động dễ + Vận tốc cầm chừng không tốt bị chết máy + Bugi đánh lửa yếu gia tốc + Dây cao áp đánh lửa có cố + Hở đường ống chân không + Đường ống thông cacte + Van tuần hồn khí xả + Chỉnh lại ralăngti + Kiểm tra bugi đánh lửa + Kiểm tra dây cao áp + Sửa chữa cần + Cụm ống nạp không khí + Cụm bướm ga + Thời điểm đánh lửa sai + Hệ thống nhiên liệu tắt + Bầu lọc gió tắt + Chỉnh lại + Kiểm tra hệ thống nhiên liệu Động nổ + Bộ phận ngắt nhiên liệu tắt ngược + Hệ thống EFI trục trặc + Thời điểm đánh lửa sai + Kiểm tra lại độ hở chân khơng đường ống khí + Kiểm tra hệ thống EFI + Chỉnh lại thời điểm đánh lửa + Hư hỏng bơm xăng, bầu xăng van + Sửa chữa thay cần điều chỉnh áp suất + Dùng đống hồ vạn + Bị lỏng hay hư hỏng đầu giắc cấm kiểm tra mạch điện tử, cảm biến: Nhiệt độ nước làm mát, sửa chữa thay nhiệt độ khơng khí, vị trí bướm ga + Xì hở chân khơng ống mạch Xe khó ống nạp khí khơng khởi + Thời điểm đắnh lửa bị sai động + Đường ống xăng bị rò rỉ, bầu lọc xăng bơm xăng hoạt động không tốt + Kiểm tra đầu nối ống góp hút + Chỉnh thời điểm đánh lửa + Kiểm tra sửa chữa đường ống, thay bơm , lọc cần + Khe hở bugi, khe hở xupap không + Điều chỉnh lại khe hở đảm bảo bugi, khe hở xupap + Van khơng khí phụ bị hỏng hóc + Sửa chữa thay van khơng khí phụ * Những lưu ý sửa chữa hỏng hóc hệ thống phun xăng điện tử: Thông thường động bị hỏng hóc kơng phải hệ thống phun xăng điện tử Khi tiến hành tìm kiếm sử lý hỏng hóc, trước phải kiểm tra tình trạng ổn định hệ thống khác Cụ thể như: ∗ Nguồn điện chính: bình ắc quy, cầu nối an tồn, cấu chì ∗ Hệ thống cung cấp xăng: Đường ống bị xì hở, lọc xăng, bơm xăng, ổn địmh áp suất ∗ Hệ thống đánh lửa: Bugi, dây điện cao bugi, phận đánh lửa ∗ Hệ thống nạp khí: Xì hở ống dẩn khí, lọc khơng khí q bẩn ∗ Hệ thống kiểm sốt khí thải: Hệ thống hồi lưu khí thải EGR ∗ Các cấu khác: Điểm đánh lửa, khe hở nhiệt, vận tốc ralăngti Đối với hệ thống phun xăng điện tử: Ngun hỏng hóc thơng thường ổ giắc (đầu nối dây), ổ nối cắm điện bị lỏng (không tiếp điện) Phải kiểm tra kỹ hệ thống phụ trước định thay ECM Kết luận Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “khảo sát hệ thống nhiên liệu động G6EA-GSL 2.7” lắp xe Santa Fe, đến em hoàn thành nội dung đồ án Trong đề tài em sâu tìm hiểu nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử chi tiết, cấu hệ thống Phần đầu đồ án trình bày khái quát chung hệ thống nhiên liệu dùng động xăng, sâu phân tích ưu nhược điểm động xăng dùng chế hồ khí động xăng dùng hệ thống phun xăng điện tử đại Phần đồ án trình bày hệ thống động G6EA-GSL 2.7 sâu tìm hiểu phần hệ thống nhiên liệu bao gồm thiết bị điện tử, thiết bị cung cấp nhiên liệu, khơng khí nạp Tìm hiểu chế độ phun động phun xăng, tìm hiểu hư hỏng hệ thống nhiên liệu, mã chẩn đoán hư hỏng động G6EA-GSL 2.7 Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành động đốt đặc biệt nhận thấy tính ưu việt hệ thống phun xăng điều khiển điện tử, cơng suất tăng nhiều so với chế hịa khí, mức tiêu hao nhiên liệu giảm đáng kể mà cịn hạn chế thải khí độc làm nhiễm mơi trường Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em học hỏi thêm số kiến thức phần mềm: Word, CAD phục vụ cho cơng việc sau Đồng thời qua thấy thân cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành động lực Do kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn nên đồ án tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận chia cảm thơng q thầy để giúp em bảo vệ thành công đề tài này, em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Thanh Hải Tùng “Bài giảng môn học chuyên đề động phun xăng” Đại Học Bách khoa Đà Nẵng, 2008 [2] TS Trần Thanh Hải Tùng “Bài giảng kết cấu tính tốn động đốt trong”.Đại Học Bách khoa Đà Nẵng, 2008 [3] Phạm Quốc Thái “Trang bị điện điện tử ô tô” Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2008 [4] Công ty Hyundai-Vinamotor Tài liệu đào tạo hãng Hyundai, 2007 [5] Công ty Hyundai-Vinamotor “EMS & Troubleshooting” hãng Hyundai, 2007 [6] Công ty Hyundai-Vinamotor “Actuators and Troubleshooting” hãng Hyundai, 2007 [7] Nguyễn Đức Phú, Hồ Tấn Chuẩn, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến, Phạm Văn Thể “Kết cấu tính tốn động đốt tập 1, 2” Nhà xuất giáo dục, 1996 [8] GS TS Nguyễn Tất Tiến “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất giáo dục, 2003

Ngày đăng: 19/10/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan