hực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

86 366 0
hực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

f ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN tế H uế TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ại họ cK in h ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH Đ THỪA THIÊN HUẾ CAO THỊ KIM DUYÊN KHÓA HỌC: 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN tế H uế TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ại họ cK in h ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH Đ THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Cao Thị Kim Duyên Lớp: K46B KTNN TH.S Trần Đoàn Thanh Thanh Niên khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp ƠN LỜI CẢM Khóa luận tốt nghiệp kết học tập nghiên cứu năm học giảng đường Trường Đại Học Kinh Tế Huế Để hồn thành khóa luận này, ngồi nổ lực cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo ngồi trường Đại học Kinh Tế tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Ths.TRẦN tế H uế ĐOÀN THANH THANH, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn chú, anh chị phịng Lao ại họ cK in h Động Thương Binh Xã Hội thị xã Hương Trà, hộ gia đình tiến hành điều tra giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi hồn thành tốt cơng việc Đ Huế, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Cao Thị Kim Duyên SVTH: Cao Thị Kim Duyên Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân LĐ –TB - XH Lao động - Thương binh - Xã hội ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động SL Số lượng BQ Bình quân BQC Bình quân chung LĐ/ hộ Lao động/ hộ BQLĐ/ hộ Bình quân lao động/ hộ SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở ại họ cK in h tế H uế UBND Trung học phổ thông TT - CN Trồng trọt - chăn nuôi NN - DV Ngành nghề - dịch vụ VĐT Vốn đầu tư XKLĐ Xuất lao động GQVL Giải việc làm DN Doanh nghiệp Đ THPT SVTH: Cao Thị Kim Duyên Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 5.1 Phương pháp thu nhập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích .3 5.3 Phương pháp xử lý số liệu tế H uế PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm ại họ cK in h 1.1.1.1 Lao động .4 1.1.1.2 Việc làm 1.1.1.3 Thu nhập .8 1.1.2 Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động 10 1.1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên .10 1.1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .11 Đ 1.1.4 Một số tiêu đánh giá việc làm thu nhập nước ta (tỉ lệ thất nghiệp, thu nhập bình quân ) .14 1.1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp 14 1.1.4.2 Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc lao động nông thôn .15 1.1.4.3 Thu nhập bình qn lao động nơng thơn năm 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .17 1.2.1 Dân số lao động nông thôn Việt Nam 17 1.2.2 Thực trạng việc làm nông thôn 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 20 SVTH: Cao Thị Kim Duyên Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .20 2.1.1 Vị trí địa lí địa hình 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Địa hình 21 2.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết 21 2.1.3 Thủy văn 22 2.1.4 Thổ nhưỡng 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM VỂ KINH TẾ, XÃ HỘI .23 2.2.1 Tình hình đất đai 23 2.2.2 Tình hình kinh tế thị xã .24 tế H uế 2.2.3 Về xã hội 26 2.2.3.1 Giáo dục đào tạo 26 2.2.3.2 Y tế dân số - kế hoạch hóa gia đình 26 2.2.4 Tình hình sở hạ tầng .26 ại họ cK in h 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 28 2.4 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 29 2.4.1 Tình hình dân số lao động 29 2.4.2 Việc làm thu nhập lao động hộ điều tra 32 2.4.2.1 Về việc làm .32 2.4.2.2 Tình hình sử dụng thời gian làm việc lao động điều tra 33 Đ 2.4.2.3 Tỷ suất thời gian làm việc lao động điều tra 36 2.4.2.4 Tình hình thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà 39 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 42 2.5.1 Ảnh hưởng độ tuổi giới tính đến thời gian sử dụng lao động thu nhập người lao động 42 2.5.2 Ảnh hưởng diện tích canh tác đến ngày cơng thu nhập lao động 46 2.5.3 Ảnh hưởng cấu ngành nghề đến thu nhập ngày công lao động 49 2.5.4 Ảnh hưởng trình độ văn hóa chun mơn đến thời gian sử dụng lao động thu nhập người lao động 53 2.6 NHU CẦU VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA LAO ĐỘNG HỘ ĐIỀU TRA .56 SVTH: Cao Thị Kim Duyên Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 59 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG 59 3.2 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 60 3.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động 60 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động 60 3.2.1.2 Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề 60 3.2.1.3 Chính sách đào tạo nghề 61 tế H uế 3.2.1.4 Giới thiệu việc làm 61 3.2.2 Giải pháp cho vay vốn giải việc làm 62 3.2.3 Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động .62 3.2.4 Phát triển khu công nghiệp 63 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động 64 ại họ cK in h 3.2.6 Một số giải pháp khác 64 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN .66 KIẾN NGHỊ .67 Đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SVTH: Cao Thị Kim Duyên Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm ngành 17 Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động nước ta 18 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai thị xã Hương Trà năm 2015 24 Bảng 4: Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội thị xã Hương Trà năm 2014-2015 25 Bảng 5: Tình hình dân số lao động thị xã qua năm (2011 - 2015) 30 Bảng 6: Tình hình lao động thị xã Hương Trà phân theo ngành nghề 31 Bảng 7: Việc làm lao động nông thôn thị xã Hương Trà 32 tế H uế Bảng 8: Tình hình sử dụng thời gian lao động nhóm hộ theo tháng năm 2015 35 Bảng 9: Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động điều tra qua tháng năm 2015 37 ại họ cK in h Bảng 10:Thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà (Tính bình qn cho lao động) 41 Bảng 11: Ảnh hưởng độ tuổi giới tính đến thời gian làm việc thu nhập nhóm hộ 44 Bảng 12: Ảnh hưởng diện tích canh tác đến thời gian làm việc thu nhập lao động điều tra năm 2015 48 Bảng 13: Ảnh hưởng cấu ngành nghề đến thời gian làm việc thu nhập Đ lao động điều tra năm 2015 51 Bảng 14: Ảnh hưởng trình độ văn hóa chun mơn đến thời gian làm việc thu nhập người lao động 55 Bảng 15: Nhu cầu việc làm lao động hộ điều tra 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động nông thôn 38 SVTH: Cao Thị Kim Duyên Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500 m² Đ ại họ cK in h tế H uế = 10000 m² SVTH: Cao Thị Kim Dun Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, tơi chọn đề tài: “Thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế” * Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc làm thu nhập lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Hương Trà - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tạo nhiều việc làm nâng cao thu * Dữ liệu nghiên cứu tế H uế nhập cho người lao động để họ có hội cải thiện mức sống - Các báo cáo UBND thị xã Hương Trà - Các bảng biểu tổng hợp, tài liệu phòng Lao động Thương binh Xã ại họ cK in h hội thị xã Hương Trà - Báo cáo Trung tâm dạy nghề thị xã Hương Trà - Nguồn số liệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thị xã Hương Trà - Kết điều tra thực tế việc làm thu nhập 60 hộ địa bàn thị xã - Các tài liệu liên quan khác * Phương pháp nghiên cứu Đ - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu * Kết nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động ngày công lao động thu nhập lao động địa bàn thị xã - Trên sở đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn SVTH: Cao Thị Kim Dun Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp ngồi khu vực, ngồi nước từ có sở đúc kết kinh nghiệm có sách hỗ trợ từ Nhà nước 3.2.2 Giải pháp cho vay vốn giải việc làm Một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động vấn đề vay vốn người lao động, việc vay vốn thuận lợi người lao động thuận lợi việc mở rộng quy mô sản xuất, làm tăng thêm thời gian làm việc cho lao động, từ kéo theo thu nhập tăng Tiếp tục công tác phát triển công nghiệp làng nghề phù hợp với giai đoạn gắn phát triển làng nghề với du lịch, phục hồi làng nghề truyền thống sản phẩm tế H uế có thương hiệu địa bàn… Ngồi việc tác động kinh tế hộ trang trại phát triển thị xã quan tâm mở rộng Với mơ hình vừa trồng trọt vừa chăn ni trang trại ngày phát triển nâng cao ý thức thu nhập, lợi nhuận từ tăng lên nhiều Cụ thể củng cố phát triển vùng trồng hoa truyền ại họ cK in h thống; du nhập số giống hoa có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ hình thành làng hoa Hương Xuân, Hương Chữ, Hương An, Tứ Hạ Chú trọng phục hồi giống hoa Huệ để khôi phục làng hoa Hương Hồ, Hương Thọ Tiếp tục trồng trồng dặm (quy đổi khoảng 16ha) ăn đặc sản bưởi Thanh Trà Phối hợp Trung tâm Khuyến nông – lâm – ngư tỉnh lập dự án bảo tồn phát triển diện tích trồng quýt Hương Cần Nhân rộng mơ hình cải tạo vườn tạp trồng ăn quả, trồng hoa gia đình có hiệu Đ 3.2.3 Phát triển sản xuất nông thôn để thu hút lao động  Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ - Ưu tiên vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng suất, coi trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông sản - Cần trọng mức đến công tác khuyến nông, khuyến công hướng dẫn kỹ thuật cho bà nông dân nhằm nâng cao suất lao động, giải việc làm cho lao động nông thơn miền núi SVTH: Cao Thị kim Dun 62 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp - Mở rộng loại hình dịch vụ: dịch vụ bưu điện đến thôn, xã, dịch vụ sửa chữa loại máy móc, dịch vụ vận tải Đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm  Phát triển ngành nghề nông thôn - Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống - Du nhập nghề sử dụng nhiều lao động có thị trường tiêu thụ để tạo việc làm cho lao động nông thôn - Phát triển hiệp hội ngành nghề hội làm vườn, hội trồng cảnh, hội trồng nấm tế H uế - Phát triển kinh tế trang trại - Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.4 Phát triển khu công nghiệp ại họ cK in h * Đầu tư, kêu gọi đầu tư, phát triển cụm công nghiệp Tứ Hạ - Ưu tiên bố trí mạnh vốn ngân sách đầu tư sở hạ tầng ngồi cụm cơng nghiệp; Quy hoạch khu vực phát triển cơng nghiệp để sách xây dựng sở hạ tầng triển khai cách đồng - Ban hành sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn - Cải cách thủ tục hành để thật tạo chế "một cửa, chỗ" để giảm thủ tục hành chính, giảm phiền hà, tạo thuận lợi yên tâm cho nhà đầu tư vào Đ khu công nghiệp thị xã * Tăng cường đầu tư sở hạ tầng nông thôn - Tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách chủ yếu cho kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn hệ thống: thuỷ lợi, đường, hệ thống điện… - Triển khai mạnh giải pháp đồng thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn - Xây dựng chế hỗ trợ đầu tư hạ tầng hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến; Tăng cường công tác giám sát cộng đồng cơng trình hạ tầng nơng thơn, công tác theo dõi, kiểm tra, tra vốn nhà nước, kỷ luật báo cáo dự án đầu tư, hoàn thiện văn đầu tư SVTH: Cao Thị kim Duyên 63 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động - Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xuất lao động tỉnh, doanh nghiệp lớn nước để có hợp đồng tốt cho người lao động thị xã - Coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động; thị xã đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động vấn đề xuất lao động, để người lao động hiểu cách rõ Hỗ trợ cho người tham gia xuất lao động, cho vay vốn, dạy ngoại ngữ - Các thủ tục xuất lao động gọn nhẹ; Tăng cường tìm kiến thị trường xuất lao động để giúp chao người lao động tế H uế 3.2.6 Một số giải pháp khác - Chính sách tín dụng ưu đãi: Thực theo chủ trương Nhà nước sách cho vay ưu đãi tạo môi trường thuận lợi công việc cung ứng vốn, tạo thêm việc làm cho người lao động, họ vay vốn để đầu tư cho việc mở rộng ại họ cK in h sản xuất kinh tế, cải thiện đáng kể tình trạng việc làm cho hộ dân - Chính sách đất đai: Thực sách đất đai đất nơng nghiệp, ao hồ, mặt nước, đất rừng thị xã cải tạo khai thác sử dụng có hiệu quả, khơng cịn đất hoang hóa Đặc biệt với sách chuyển đổi quy hoạch đất thị xã tạo vùng sản xuất vào hoạt động ngày có hiệu Góp phần tạo thêm nhiều việc làm khác cho lao động khu vực nông thôn thị xã, giảm bớt lượng thời gian nông nhàn cho người dân Đ Khuyến khích phát triển lĩnh vực xúc tiến mở rộng doanh nghiệp vừa nhỏ Nhìn qua địa bàn phường Tứ Hạ có nhiều công ty tư nhân vừa nhỏ lĩnh vực mở xây dựng, kinh doanh buôn bán mặt hàng góp phần đa dạng hóa cho thị xã giải phần lao động thị xã Ban lãnh đạo thị xã tiếp tục vận động doanh nghiệp đầu tư hạ tầng đầu tư sản xuất vào cụm công nghiệp Tứ Hạ, điểm sản xuất CN - TTCN xã nhằm phát triển mạnh công nghiệp, TTCN địa bàn nơng thơn gắn với q trình xây dựng nông thôn phát triển bền vững Di dời nhà máy gạch Km9 đến khu vực xa khu dân cư chuyển đổi nghề sau đóng cửa sở sản xuất gạch thủ công làng nghề gạch ngói Thủy Phú Tạo điều kiện cho Cơng ty TNHH may SVTH: Cao Thị kim Duyên 64 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Vinatex tiếp tục đầu tư giai đoạn 2, hoàn thiện nhà xưởng vào hoạt động ổn định, Đ ại họ cK in h tế H uế góp phần giải việc làm cho 2000 lao động SVTH: Cao Thị kim Duyên 65 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế rút số kết luận sau: - Dân số nguồn lao động thị xã có xu hướng tăng lên đặt yêu cầu phải giải việc làm cho lượng người tham gia vào lao động gây sức ép cho tế H uế việc phát triển KT- XH thị xã - Quỹ đất nông nghiệp năm giảm để phục vụ cho sinh hoạt người dân làm cho suất, sản lượng nông nghiệp giảm theo năm dân số ngày tăng ại họ cK in h - Trình độ văn hóa chun mơn lao động cịn thấp Hầu hết qua cấp I, cấp II Lao động sản xuất chủ yếu dựa kinh nghiệm, tập huấn hay học qua lớp thức Vì khó có hội tìm việc cho lao động có thu nhập cao ổn định - Thu nhập lao động cịn thấp khơng ổn định, chủ yếu nguồn thu từ nơng nghiệp, ngành nghề Thu nhập bình quân lao động 35173,61 ngàn đồng/năm Tỷ suất sử dụng thời gian lao động lao động tương Đ đối thấp khoảng 79,67% - Những lao động hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao lại có thu nhập thấp bấp bênh sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Cơ cấu thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập lao động - Việc làm thu nhập lao động nông thơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố diện tích đất đai, vốn đầu tư, tuổi, giới tính, sách, q trình thị hóa… Trên sơ sở thực trạng việc làm thu nhập thị xã đưa số phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế để tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động SVTH: Cao Thị kim Duyên 66 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp thị xã Một số giải pháp thiết thực giúp cho lao động nơi tìm việc làm tự tạo việc làm tăng thu nhập cho thân họ KIẾN NGHỊ  Đối với quan chức - Tiếp tục đầu tư nâng cấp sở, máy móc trang thiết bị dạy nghề; thành lập thêm sở dạy nghề cho thị, mở rộng qui mô đào tạo Cần thiết thực chế độ ưu đãi, ưu tiên cho đối tượng khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn - Các đơn vị sử dụng lao động qua đào tạo, thời gian qua chưa gắn kết nhiều với sở đào tạo, thông qua số chương trình tuyển dụng, chiêu mộ… Vì vậy, cần động  Đối với sở kinh tế tế H uế có phối hợp tổng thể như: Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp sử dụng lao Đối với sở kinh tế cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, giảm chi phí ại họ cK in h cho việc sử dụng lao động cho có hiệu Từ đó, phát triển sản xuất, tạo khả tạo việc làm cho lao động nông thôn  Đối với người lao động - Người lao động cần ý thức trách nhiệm tự nâng cao trình độ thân, giao tiếp, khả hòa nhập vào môi trường Cần tự cập nhập thông tin, trao dồi kiến thức việc làm tốc độ phát triển kinh tế cách tối đa để từ nâng cao vai trị nhận thức việc tự tạo việc làm cho cá nhân Đ - Hộ nông dân cần xóa bỏ tâm lý ỷ lại, trơng chờ hỗ trợ Nhà nước Bên cạnh cần phản ánh thiếu sót, vướng mắc sản xuất kinh doanh lên tổ khuyến nông, phản ánh sai phạm cách kịp thời cho quan có thẩm quyền SVTH: Cao Thị kim Duyên 67 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS.Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế, 2000 PGS.TS.Hồng Hữu Hịa, TS.Mai Văn Xuân, TS.Nguyễn Văn Toàn, Lý thuyết thống kê, trường Đại học Kinh tế Huế, 1997 Cố GSTS.Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế Nơng nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,2004 ThS Trần Đoàn Thanh Thanh, giảng nguyên lý phát triển nông thôn, trường Đại học Kinh tế Huế, 2011 tế H uế Website tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Lao động nông thôn- thách thức xu phát triển giai đoạn sau 2010, Bộ Lao động - thương binh xã hội, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB trị Quốc gia ại họ cK in h Niên giám thống kê thị xã Hương Trà 2014 9.TS.Chu Tiến Quang, chủ biên, Việc làm nông thôn- Thực trạng giải pháp, NXB nơng nghiệp, 2001 10 Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015, UBND thị xã Hương Trà 11 Biểu tổng hợp khảo sát lao động- việc làm năm 2009 năm 2014, phòng Lao động- thương binh xã hội thị xã Hương Trà Đ 12 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Trung tâm dạy nghề thị xã Hương Trà 13 Các báo báo tổng hợp UBND thị xã Hương Trà 14 Website Bộ Lao động thương binh xã hội: http://www.molisa.gov.vn 15 Các luận văn khóa trước SVTH: Cao Thị kim Duyên 68 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Người điều tra: Cao Thị Kim Duyên Ngày điều tra:…./…./2016 Mã số phiếu… ……… Thông tin chung: Họ tên chủ hộ:…………………………………Giới tính:…… …Tuổi……………… Địa chỉ: Thơn………………….Xã/Phường……………………Thị xã Hương Trà Nghề nghiệp chính……………………………………Nghề phụ……………………….… Tổng số nhân khẩu:…………………………………Nam……………Nữ…… ……………… Họ tên lao động Tuổi Giới tính Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Ngành nghề tham gia Ghi tế H uế STT Tình hình lao động gia đình ại họ cK in h Tình hình sử dụng đất hộ năm 2015 STT Chỉ tiêu Diện tích (m2) Sào Tổng diện tích đất I Đất nơng nghiệp Đất trồng năm Đ Đất trồng ngắn ngày Ao, hồ nuôi thủy sản II Đất lâm nghiệp III Đất thổ cư IV Đất chưa sử dụng có khả sản xuất SVTH: Cao Thị kim Duyên 69 Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Thời gian làm việc a) Đối với trồng trọt  Thời gian sản xuất loại lao động Các loại Thời gian tiến hành LĐ1 LĐ2 Cây năm Số ngày làm việc Số ngày làm việc LĐ3 LĐ4 Số ngày làm việc Số ngày làm việc Lúa vụ Lúa vụ tế H uế Rau cải Đậu Ngô Khoai Loại ại họ cK in h Sắn Thời gian trồng đến thu hoạch Cao su Đ Cây lâu năm LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Cà phê Điều Rừng Khác SVTH: Cao Thị kim Duyên 70 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp b) Đối với chăn ni  Gia đình thường chăn ni loại gia súc nào: ………………………………………………………………………………………  Thời gian chăn nuôi loại: - Gà - Vịt - Lợn - bò  Có lao động tham gia chăn ni - Gà - Vịt - Lợn - Bò Thời gian chăn nuôi loại lao động LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Gà Lợn Bò ại họ cK in h Vịt tế H uế Các loại   - Đ c) Đối với ni trồng thủy sản  Gia đình thường ni loại thủy sản nào: ………………………………………………………………………………………………… Thời gian nuôi loại: Tơm Cá Cua, ghẹ Có lao động tham gia nuôi trồng loại: Tôm Cá Cua, ghẹ SVTH: Cao Thị kim Duyên 71 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thời gian nuôi trồng loại mối lao động LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Số ngày làm việc Các loại Tôm Cá d) Đối với ngành nghề, dịch vụ Thời gian tham gia ngành nghề dịch vụ STT Ngành nghề tham gia LĐ1 10 ại họ cK in h LĐ2 tế H uế Cua, ghẹ LĐ3 LĐ4 Đầu tư cho hoạt động trồng trọt: Giống Phân bón Thuốc trừ cơ, Lao động sâu bệnh Đ Chi phí SL TT (kg) SL tự có SL (kg) TT SL SL tự (kg) có TT SL tự có Số cơng TT 11 12 Khác Cơng tự có SL TT SL tự có Lúa Ngơ Đậu Rau Đơn vị thành tiền (TT): 1000đ Lưu ý: Đối với hộ có trồng lâu năm có kèm câu hỏi cuối bảng hỏi SVTH: Cao Thị kim Duyên 72 Khóa luận tốt nghiệp Đầu tư cho hoạt động chăn nuôi Thức ăn Giống Chi phí Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp SL TT SL tự có SL (kg) TT Lao động Thuốc thú y SL tự có SL (kg) TT SL tự có Số cơng TT Cơng SL tự có Khác TT Lợn Gà Bị tế H uế Vịt Đơn vị thành tiền (TT): 1000đ Đầu tư cho ngành nghề dịch vụ Chỉ tiêu ại họ cK in h Làm thợ ( thợ mộc, nề, sơn sửa xe…) Chi phí (1000đ) Bn bán May mặc Khác Đ Thu nhập hộ từ trồng trọt chăn nuôi Chỉ tiêu SL (Tạ) Giá trị (1000đ) Chi tiêu I.Trồng trọt II.Chăn ni 1.Lúa 1.Lợn 2.Ngơ 2.Trâu,bị 3.Rừng 3.Gia cầm 4.Lạc 4.Trứng ,sữa 5.Sắn 5.SP phụ 6.Khác 6.Khác SVTH: Cao Thị kim Duyên SL (kg) Giá trị (1000đ) 73 SL tự có Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thu từ hoạt động ngành nghề,dịch vụ thu khác Giá trị (1000đ) Chỉ tiêu Ghi (nếu có) Ngành nghề Dịch vụ Trợ cấp, bảo hiểm Lãi gửi tiết kiệm Thu khác Ơng bà có ý định đổi nghề hay khơng? A Có B Khơng Nếu có chuyển sang câu 10 tế H uế Tổng ại họ cK in h 10 Xin Ơng bà vui lịng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi gì? a Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ vực b Buôn bán c Đi làm thuê cho DN khu d Đi xuất nước ngồi 11 Xin ơng bà vui lịng cho biết thơng tin có liên quan đến lao động khác gia đình LĐ 1: Ơng bà có ý định đổi nghề hay khơng? B Khơng Đ A Có Nếu có chuyển sang câu sau: Xin Ông bà vui lòng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi gì? a Tiếp tục làm nơng kèm theo nghề phụ vực b Buôn bán c Đi làm thuê cho DN khu d Đi xuất nước ngồi LĐ 2: Ơng bà có ý định đổi nghề hay khơng? A Có B Khơng Nếu có chuyển sang câu sau: Xin Ơng bà vui lịng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi gì? SVTH: Cao Thị kim Duyên 74 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp c Đi làm thuê cho DN khu a Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ vực b Bn bán d Đi xuất nước ngồi LĐ 3: Ơng bà có ý định đổi nghề hay khơng? A Có B Khơng Nếu có chuyển sang câu sau: Xin Ơng bà vui lịng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi gì? c Đi làm thuê cho DN khu a Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ vực d Đi xuất nước tế H uế b Bn bán LĐ 4: Ơng bà có ý định đổi nghề hay khơng? A Có B Khơng Nếu có chuyển sang câu sau: ại họ cK in h Xin Ơng bà vui lịng cho biết ngành nghề muốn chuyển đổi gì? a Tiếp tục làm nông kèm theo nghề phụ vực b Buôn bán c Đi làm thuê cho DN khu d Đi xuất nước ngồi Đ 12 Ơng bà nêu khó khăn cịn gặp phải q trình làm việc địa phương………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… 13 Ông bà có ý kiến để giúp tạo việc làm, tăng thu nhập địa phương mình…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Cao Thị kim Duyên 75 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Câu hỏi dành cho hộ có trồng lâu năm mặt chi phí cho lâu năm vào năm 2015 Chỉ tiêu ĐVT Tự có Mua/th ngồi Tự có Mua/th ngồi cơng ca công kg kg kg 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ tế H uế công Đ ại họ cK in h Xử lý thực bì (phát, đốt) Làm đất (đào hố) - Thủ công - Máy Cây giống Cơng trồng Phân bón - NPK - Lân - Khác Vận chuyển - Cây giống - Phân bón Trồng dặm - Cây giống - Cơng trồng - Phân bón + NPK + Lân + Khác Chi phí đất - Mua đất - Thuê đất - Cấp: + Thuế +Lệ phí (chính thức) +Chi phí khơng thức (ngầm) Chi phí bảo vệ rừng 10 Phí PCCR 11 Lãi tiền vay 12 Chi phí khác Thành tiền (1000đ) Số lượng SVTH: Cao Thị kim Duyên công kg kg kg 1.000 đ năm năm năm 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ Tháng 1.000 đ 1.000 đ 76

Ngày đăng: 19/10/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả học tập và nghiên cứu của tôi trong 4 năm học tại giảng đường Trường Đại Học Kinh Tế Huế. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân, tôi nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tổ ch...

  • Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại học Kinh Tế đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ths.TRẦN ĐOÀN THANH THANH, người đã t...

  • Tôi xin trân trọng cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội thị xã Hương Trà, các hộ gia đình được tiến hành điều tra đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập.

  • Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ động viên tôi hoàn thành tốt công việc của mình.

  • Huế, tháng 06 năm 2016

  • Sinh viên thực hiện

  • Cao Thị Kim Duyên

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • UBND Ủy ban nhân dân

  • HĐND Hội đồng nhân dân

  • LĐ –TB - XH Lao động - Thương binh - Xã hội

  • ĐVT Đơn vị tính

  • LĐ Lao động

  • SL Số lượng

  • BQ Bình quân

  • BQC Bình quân chung

  • LĐ/ hộ Lao động/ hộ

  • BQLĐ/ hộ Bình quân lao động/ hộ

  • SXKD Sản xuất kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan