Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ,Thực trang và giải pháp khắc phục

55 1.3K 1
Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ,Thực trang và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiThế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế hội nhập và phát triển, là giai đoạn Việt Nam đang trên đà nắm bắt lấy những cơ hội lớn để hòa nhập cộng đồng thế giới. Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới, với phương châm đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ kinh tế thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với thế giới nói chung và kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ một quốc gia có nền kinh tế phát triển, là thị trường “ béo bở” của rất nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nắm bắt được những lợi ích mà thị trường Mỹ mang lại là không hề nhỏ, Việt Nam đang cố gắng tìm ra những chính sách hiệu quả, tích cực tham gia sân chơi quốc tế để mối quan hệ Việt Nam – Mỹ ngày một gắn bó và phát triển. Và ngành dệt may đã gặt hái được nhiều thành công từ những bước đi đúng đắn ấy.Ngành dệt may nước ta đã phát triển từ rất lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lại đây, nó mới thực sự chiếm được vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng. Điển hình trong những năm gần đây, ngành xuất hàng Việt Nam dang thị trường Mỹ đang vươn lên vị trí số 2 trong tổng số kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ. Tuy nhiên, con đường thành công không bao giờ là dễ dàng, mặc dù ngành dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhưng lợi nhuận có thực sự tăng thì đó lại một câu chuyện khác. Trên thực tế, ngành dệt may Việt Nam đã và đang gặp nhiều khóa khăn và thách thách khi xâm nhập vào thị trường này. Chính vì vậy, tôi xin đưa ra đề tài nghiên cứu “Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: Thực trang và giải pháp khắc phục” để trình bày vấn đề nghiên cứu và quan điểm của mình.Đề tài khóa luận gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về thị trường dệt may của Hoa KỳChương 2: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa KỳChương 3: Giải pháp khác phục hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ2.Mục đích nghiên cứuPhân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ từ năm 2007 – 2015 để thấy được những thành tựu đạt được cũng như mặt hạn chế còn đang tồn tại. Từ đó, Nhà nươc cũng như các doanh nghiệp Việt Nam có những chính sách, kế hoạch sản xuất, xuất khẩu hợp lý, đạt kết quả cao hơn.3.Phương pháp nghiên cứuĐề tài nghiên cứu được sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, điều tra, quan sát, tổng hợp, mô hình hóa, so sánh tương đồng, ….Cuối cùng, chúng em xin đặc biệt cảm ơn thầy PGS.TS. Nguyễn Duy Liên – giảng viên hướng dẫn làm đề khóa luận về linh vực xuất nhập khẩu, Đại học Ngoại thương đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài khóa luận này.

ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement) : Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương XK : Xuất NK : Nhập DN : Doanh nghiệp DNDM : Doanh nghiệp dệt may FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tư trực tiếp nước KNXK : Kim ngạch xuất VN : Việt Nam WTO (World Trade Organization) : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI kỷ kinh tế hội nhập phát triển, giai đoạn Việt Nam đà nắm bắt lấy hội lớn để hòa nhập cộng đồng giới Nền kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập với khu vực giới, với phương châm đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ kinh tế thông qua đường xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu phát triển Một thị trường có ảnh hưởng lớn giới nói chung kinh tế khu vực nói riêng Mỹ - quốc gia có kinh tế phát triển, thị trường “ béo bở” nhiều quốc gia khác giới Nắm bắt lợi ích mà thị trường Mỹ mang lại không nhỏ, Việt Nam cố gắng tìm sách hiệu quả, tích cực tham gia sân chơi quốc tế để mối quan hệ Việt Nam – Mỹ ngày gắn bó phát triển Và ngành dệt may gặt hái nhiều thành công từ bước đắn Ngành dệt may nước ta phát triển từ lâu từ thập niên 90 trở lại đây, thực chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Điển hình năm gần đây, ngành xuất hàng Việt Nam dang thị trường Mỹ vươn lên vị trí số tổng số kim ngạch nhập hàng dệt may thị trường Mỹ Tuy nhiên, đường thành công không dễ dàng, ngành dệt may chiếm tỷ trọng lớn lợi nhuận có thực tăng lại câu chuyện khác Trên thực tế, ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khóa khăn thách thách xâm nhập vào thị trường Chính vậy, xin đưa đề tài nghiên cứu “Xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: Thực trang giải pháp khắc phục” để trình bày vấn đề nghiên cứu quan điểm Đề tài khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan thị trường dệt may Hoa Kỳ Chương 2: Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp khác phục hạn chế thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Mục đích nghiên cứu Phân tích tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ từ năm 2007 – 2015 để thấy thành tựu đạt mặt hạn chế tồn Từ đó, Nhà nươc doanh nghiệp Việt Nam có sách, kế hoạch sản xuất, xuất hợp lý, đạt kết cao Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, điều tra, quan sát, tổng hợp, mô hình hóa, so sánh tương đồng, … Cuối cùng, chúng em xin đặc biệt cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Duy Liên – giảng viên hướng dẫn làm đề khóa luận linh vực xuất nhập khẩu, Đại học Ngoại thương tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY HOA KỲ 1.1 Vài nét đặc điểm thị trường Hoa Kỳ Trong khứ, Mỹ coi đế quốc thực bậc giới nhờ vào việc buôn bán vũ khí chiến tranh giới Ngày nay, Mỹ giữ vị trí đứng đầu quốc lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên phong phú Năm 2015, dân số Mỹ đạt khoảng 323 triệu người, 82,5% sống thành thị Mỹ đạt tổng quốc nội 17,95 triệu USD sản phẩm, thu nhập bình quân đầu người hàng năm 55.805 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập 2.500 tỷ USD, chiếm khoảng 1/ tổng kim ngạch nhập toàn giới Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - thị trường rộng lớn giới với mức thu nhập cao nhu cầu tiêu dùng đa dạng nhiều chủng loại hàng hoá với khối lượng lớn - thị trường tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp quốc gia giới Đúng lời nhận xét thị trường Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trưởng phái đoàn Việt Nam Liên Hợp Quốc nói: "…đây thị trường không đáy…." Khi nghiên cứu thị trường khái quát đặc điểm bật sau: Thứ nhất, tính mở cửa cao thị trường: Điều thể chỗ quy chế xuất - nhập vào thị trường Hoa Kỳ phù hợp với nguyên tắc tổ chức Thương mại giới (W.T.O) Hoa Kỳ nước nhập lớn mặt hàng có hàm lượng lao động cao dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình…., có mặt hàng tiêu dùng thông thường Hoa Kỳ không sản xuất Hoa Kỳ phải nhập mặt hàng từ nước Châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Các sản phẩm chế tạo, có hàm lượng vốn công nghệ cao nhập từ Châu Âu Nhật Bản Ngoài ra, Hoa Kỳ nhập hàng hoá từ nhiều nước Châu lục khác Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn tìm thấy chỗ đứng thị trường Hoa Kỳ Thứ hai, tính quy chuẩn thống cao độ sản phẩm đưa vào thị trường Hoa Kỳ Hàng hoá xuất vào Hoa Kỳ đòi hỏi thực nghiêm túc chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu chất lượng cách nghiêm ngặt đồng Các nhà nhập Hoa Kỳ có ấn tượng đòi hỏi có uy tín phải đặt lên hàng đầu từ bắt đầu có mối quan hệ hợp tác Hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ thường phải có khối lượng lớn, quy chuẩn, đảm bảo thời hạn, không phương hại lợi ích kinh tế Công ty Hoa Kỳ Từ cho thấy nên lựa chọn tập trung đầu tư vào số mặt hàng ngành hàng xuất chủ lực, không dàn trải (Ngay mặt hàng thủ công mỹ nghệ cần đảm bảo tính thống có khối lượng đủ lớn) Thứ ba, tính pháp lý cao quan hệ thị trường Môi trường pháp lý Hoa Kỳ phức tạp, nhiều có khác biệt luật Liên Bang, Bang quy định riêng biệt quyền địa phương Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoa Kỳ thực thi tốt hàng hoá bán phải bảo hành tốt an toàn thời gian cam kết để tạo uy tín niềm tin Do đó, việc hiểu biết vấn đề pháp lý liên quan điều kiện mấu chốt xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ việc sử dụng Công ty tư vấn nói chung có Công ty tư vấn Hoa Kỳ điều cần trọng Thứ tư, tính thống nhất, ổn định cao hệ thống phân phối Hệ thống phân phối hàng hoá Hoa Kỳ phát triển trình độ cao, có tổ chức hoàn chỉnh, không dựa vào hệ thống phân phối có đưa hàng hoá vào thị trường (không có buôn bán tiểu ngạch buôn bán đường biên thấy số trường hợp khác) Người dân Mỹ có thói quen mua sắm siêu thị hay cửa hàng lớn Hệ thống phân phối vừa hội, vừa thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ Nếu chưa tham gia vào kênh phân phối lớn không phát triển thị trường mà cản trở đến thị phần tiêu thụ gặp vướng mắc vào hệ thống luật pháp Mỹ Muốn kênh doanh nghiệp Việt Nam cần phải lựa chọn nhà phân phối có uy tín đảm bảo số lượng quy cách hàng hoá với thị hiếu yêu cầu khách hàng Mỹ Thứ năm, thị trường có sức cạnh tranh cao Hoa Kỳ nước nhập lớn giới, thị trường Hoa Kỳ có đầy đủ nhà cung cấp lớn nhỏ hầu hết quốc gia giới, mức độ cạnh tranh vô gay gắt Trong cạnh tranh này, giá chất lượng hai yếu tố bản, không tính đến yếu tố khác bao bì, mẫu mã, xuất xứ, nhãn hiệu sản phẩm… Đối với doanh nghiệp Việt Nam vấn đề mẻ Theo luật sư Mỹ, vụ kiện cá ba sa đối Việt Nam nặng khía cạnh trị điều khó tránh khỏi Đây học đắt giá cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều vụ kiện khác xảy trình buôn bán với thị trường Hoa Kỳ Thứ sáu, hiệp hội kinh doanh có vai trò không nhỏ Ở Hoa Kỳ có nhiều hiệp hội nhà kinh doanh, hiệp hội có vai trò lớn việc hướng dẫn phối hợp hoạt động doanh nghiệp với lợi ích cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ, có doanh nghiệp vừa nhỏ Điều cho thấy việc thiết lập quan hệ với hiệp hội kinh doanh Hoa Kỳ đường hữu hiệu để tiếp cận xâm nhập thị trường Hoa Kỳ, thúc đẩy hoạt động đầu tư doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Thứ bảy, lực lượng người Việt Nam nước Hoa Kỳ có vai trò quan trọng việc xúc tiến thương mại đầu tư Hoa Kỳ Lực lượng người Việt Hoa Kỳ đông lên đến 1,5 triệu người có khả hòa nhập với dân cư sở tại, tính cộng đồng chưa cao Vai trò cầu nối người Việt quan trọng thực tế cần rèn luyện thử thách Phong cách làm việc phương thức hợp tác họ với doanh nghiệp nước nhiều điều phải rút kinh nghiệm Tiềm lực lượng sinh viên Việt Nam du học Hoa Kỳ chưa quan tâm mức, tính cộng đồng Việt Nam yếu nên khả thực công tác xúc tiến đầu tư bị hạn chế Bởi mặt phải thận trọng trách vội vàng tiếp xúc với doanh nghiệp Hoa Kỳ Giai đoạn đầu cần có môi giới Việt kiều Mặt khác phải tìm lựa chọn khách hàng tin cậy, thu hút nhiều doanh nghiệp có uy tín vào kinh doanh đầu tư Việt Nam Thứ tám, chi phí dịch vụ cấu giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao Hàng hoá đưa vào bán lẻ Hoa Kỳ cao chi phí dịch vụ lớn làm hạn chế hội thâm nhập doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Thứ chín, hệ thống tư vấn Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng đặc biệt tư vấn pháp luật Đây đòi hỏi khách quan đặc điểm thị trường này, chi phí tư vấn Hoa Kỳ cao Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết sử dụng tư vấn Công ty tư vấn pháp luật Hoa Kỳ, mặt khác đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng Công ty tư vấn Việt Nam có trình độ chuyên môn ngang tầm quốc tế công ty Hoa Kỳ Việt Nam thực chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu, thị trường Hoa Kỳ có tầm quan trọng đặc biệt, điểm đến sản phẩm chế tạo xuất Với việc dành cho Việt Nam quyền xuất sang Hoa Kỳ sở MFN, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ mở hội to lớn để phát triển hàng xuất Việt Nam Để tận dụng hội, biến khả thành thực, tức thực thâm nhập vào thị trường rộng lớn, phức tạp xa xôi Hoa Kỳ, Việt Nam cần hoạch định sách tổng thể với giải pháp đồng phía Nhà nước doanh nghiệp Thực tế cho thấy Hoa Kỳ không thị trường xuất lớn mà thông thoáng giới sản phẩm chế tạo từ nước phát triển Nhập hàng hoá Hoa Kỳ từ Châu Á 822 tỷ USD (năm 2014), nhiều 50% so với nhập EU từ Châu Á Tại Việt Nam, mặt hàng mạnh như: dệt may, thủy sản, giầy dép…thị trường Mỹ có nhu cầu lớn Một số mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ dệt may, giày dép, gỗ sản phẩm gỗ, hàng thủy sản, túi xách, vali, giá công nhân rẻ lợi cạnh tranh dệt may Việt Nam, nên hấp dẫn đơn đặt hàng gia công từ nhiều nước, tạo điều kiện cạn tranh giá Tuy nhiên chất lương nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm ( thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước châu Á tham gia xếp hạng , theo thông tin Nga hàng Thế giới (WB) Một nghiên cứu khác cho thấy công nhân Việt Nam đạt 32/100 điểm Trong đó, kinh tế có mức điểm thấp 35 điểm có nguy sức cạnh tranh thj trường toàn giới Tuy nhiên câu chuyện năm 2015 trở trước Khi năm tháng 11/2015, việt nam thức tham gia TPP mức lương cho công nhân dệt may cải thiện lượng đáng kể Lý giải cho vấn đề trước doanh nghiệp may xuất sang thị trường nước phải chịu khoản thuế suất từ 10%-20% từ theo loại mặt hàng số 0% áp dụng cho nước thành viên TPP Mặt khác, thị trường lớn ngành dệt may Việt Nam Mỹ Nhật Bản thành ciên TPP Doanh nghiệp Việt Nam vô “hạnh phúc” điều mà TPP mở cho chân trời lượng đơn hàng số khổng lồ, lợi nhuận họ tăng Thay phải bỏ số tiền đóng thuế trước đây, họ lại dư khoản tiền lớn để củng cố máy, củng cố lại lực, tay nghề công nhân viên thị phần họ 2.2.5 Định hướng xuất ngành dệt may vào Hoa Kỳ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 2.3 Đánh giá thực trạng xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2.3.1 Những thành tựu đạt 2.3.1.1 Khả thâm nhập vào thị trường Thị trường Mỹ thị trường dễ tính thói quen ăn mặc đơn giản, thoải mái bên cạnh đó, đạo luật nhãn mác, bao bì, nguồn gốc xuất xứ quy chuẩn hàng hóa nghiêm ngặt rào cản lớn đối ngành dệt may Việt Nam Thế việc nghiên cứu kỹ thị trường nhập 37 kinh nghiệm trước để lại, doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường cách thành công, vượt qua đối thủ nặng ký Ấn Độ, Indonexia, để vươn lên vị trí số (sau Trung Quốc) tổng số kim ngạch nhập hàng dệt may Mỳ thời điểm năm 2015 Không có vậy, năm 2015 đánh dấu thời khắc quan Hiệp định Đối tác Thái Bình Dương ký kết mở chân trời với đơn đặt hàng tăng nhảy vọt cho ngành dệt may không riêng từ thị trường Mỹ mà nhiều nước khác giới 2.3.1.2 Về xây dựng thương hiệu Những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam thành công việc xây dựng thương hiệu, phát triển nhãn hiệu có tính bền vững, vào tâm thức người tiêu dùng nước Có đơn vị có nhiều loại nhãn hiệu xuất sang thị trường nước Chẳng hạn, Việt Tiến xuất sang Pakistan, Campuchia, Lào Tại Campuchia, Việt Tiến mở tổng đại lý tháng có hàng chục sở kinh doanh Campuchia đến xin làm đại lý Đến năm 2015, Việt Tiến thành công mở đại lý thị trường Thái Lan, Malaysia, Indonesia Singapore với công tác xây dựng quảng bá thương hiệu thành công 2.3.1.3 Chất lượng sản phẩm Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may phải không ngừng gia tăng giá trị sản phẩm, cách sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào có nguồn gố đáng tin cậy từ nước, ngày giảm bớt phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ động nguyên liệu đầu vào, chất lượng nguyên liệu thời gian làm hàng Vì thế, chất lượng sản phẩm ngày người tiêu dùng tin cậy uy tín doanh nghiệp ngày nâng cao Bên cạnh việc xuất mặt hàng may mặc thông thường, doanh nghiệp Việt Nam tăng xuất sản phẩm may mặc mới, có tính truyền thống lụa tơ tằm vào thị trường khó tính, kể Trung Quốc 38 Có thể dễ dàng nhận thấy sản phẩm dệt may Việt Nam xuất chủ yếu sản phẩm tốt mà Việt Nam sản xuất đánh giá xấp xỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế Các mặt hàng khăn bông, sợi vải Việt Nam tạo dựng uy tín thị trường giới, lượng xuất ngày tăng, đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà nhập khẩu, đòi hỏi phải có xuất xứ rõ ràng Nhất mặt hàng khăn bông, đòi hỏi rào cản kỹ thuật chạt chẽ, đặc biệt thị trường Nhật Hiện nay, Việt Nam nước xuất lớn thứ hai giới khăn bông, chủ yếu xuất sang thị trương Mỹ, EU Nhật Bản 2.3.1.4 Nguồn nhân lực Việt Nam quốc gia có nguồn nhân lực phát triển mạnh mẽ giá nhân công tương đối thấp Do đó, phát triển ngành dệt may tận dụng tối đa lợi so sánh quốc gia Đặc trưng nhân công Việt Nam đôi tay nhỏ nhắn, khéo léo, tháo tác nhanh nhẹn nên thích hợp cho công việc thủ công Hơn nữa, đứa tính người Việt Nam cần cù, chịu khó phù hợp với nghề dệt may đòi hỏi kiên trì, nhẫn lại tính mỉ trình sản xuất Tuy đa số lao động Việt Nam lao động phổ thông giá nhân công tương đối rẻ qua trình lao động lâu dài ngành dệt may, lao động Việt Nam tiếp thu, học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích quý giá Với chất tiếp thu, thích ứng nhanh, lao động Việt Nam cần đào tạo thời gian ngắn làm việc tốt Vì vậy, nói ngành dệt may Việt Nam có nguồn nhân lwucj dồi giau kinh nghiệm 2.3.1.5 Hàng dệt may Việt Nam có chất lượng tốt,kiểu dáng mẫu mã sản phẩm đa dạng Các sản phẩm dệt may Việt Nam cần đứng vững thị trường Mỹ bước thâm nhập sâu vào thị trường Năm 2009, Việt Nam trở thành nước xuất may lớn thức hai thị trường Mỹ (sau Trung Quốc) Nếu trước doanh nghiệp xuát hàng hóa sang Mỹ thông qua trung 39 gian, doanh nghiệp bị động việc tìm kiếm đối tác, họ chủ động việc tìm kiếm đối tác mà tiến hành hình thứ như: xuất trực tiếp cho nhà nhập Mỹ, tiến hành liên doanh, liên kết với nước ngoài,… doanh nghiệp ngày động trình hợp tác với doanh nghiệp Mỹ hướng thương mại, tham gia vào hội chợ lập văn phòng đại diện Mỹ 2.3.2 Hạn chế Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều hạn chế, thách thức Thứ nhất: May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp Trong đó, ngành dệt công nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng không cao Như phân tích trên, tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm ngành dệt tăng chậm so với giá trị sản phẩm ngành may mặc, cho thấy phụ thuộc ngành may mặc nguyên phụ liệu nhập Thứ hai: Hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mô nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô, cung ứng cho thị trường định Do đó, thị trường gặp vấn đề, doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác Những khó khăn, ban đầu, việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa thời điểm thị trường xuất Hoa Kỳ, EU gặp suy thoái kinh tế dẫn chứng tiêu biểu Thứ ba: Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng phổ thông, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn 40 chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may cưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển ngành dệt may Việt Nam kể đến bất ổn kinh tế vĩ mô Trong năm 2007 – 2010, khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ ảnh hưởng xấu đến ngành dệt may Việt Nam Nó gây vấn đề bất ổn định tỷ giá, lạm phát lãi suất tăng cao gây cản trở cho hoạt động ngoại thương ngành dệt may Năm 2009, ngành dệt may Việt Nam có sụt giảm 0,5 % tổng kim ngạch xuất so với kỳ năm ngoái Những đối thủ cạnh tranh Pakistan, Bangladesh, Trung Quốc, tình trạng suy giảm mức độ tăng trường số Đặc biệt giá giới tăng cao cách bất thường ( tăng 2,2 lần) vòng năm 2009 2010 đe dọa tới tăng trưởng ổn định ngành sợi nói riêng toàn ngành nói chung 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan tác động có nguồn gốc từ bên trong, nội ngành nói chung doanh nghiệp nói riêng, năm nguyên nhân có tác động trực tiếp đến tăng trưởng ngganhf dệt may Việt Nam Nguyên nhân kể đến phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc loại vừa nhỏ lại thiếu nhà trị giỏi, suất lao động thấp,… nên lực sản xuất doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam không lớn lắm, thường gặp khó khăn việc thực hợp đồng lớn, chí doanh nghiệp Việt Nam phải bỏ qua hội lớn đơn hàng lớn công ty đến từ Mỹ, thường từ 50.000 sản phẩm trở lên không đáp ứng nhu cầu 41 Thứu hai, chế hoạt động , vị hiệp hội có Hiệp hội dệt may Việt Nam yếu, chưa tương xứng với vai trò đại diện doanh nghiệp tham vấn chinh sách Một phần doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức tầm quan Hiệp hội, chưa tham gia đầy đủ trách nhiệm doanh nghiệp để Hiệp hội phát triển Ngoài ra, cần có thêm sách Nhà nước quy định roc quyền hạn , nhiệm vụ Hiệp hội ngành nghề, việc xem xét khả cho doanh nghiệp FDI trở thành hội viên thức Nguyên nhân thứ chi phí đầu vào tăng mạnh ảnh hướng tới lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Mặc dù, năm 2015, giá xăng dầu giảm xuống tới mức kỷ lục nhiều năm qua, đạt mức 13.750 đồng/lít khiến giá nhiều ngành hàng giảm theo Tuy nhiên, việc giảm giá diễn thời gian ngắn có dấu hiệu tăng trở lại thời gian tới Hay năm trước 2015, giá xăng tăng mạnh, giá điện tằng ảnh hưởng đến đời sông lao động Các xưởng may Việt Nam đa phần năm khu vực tỉnh lẻ Hưng Yên, Hải Dương, nơi điện phục sinh hoạt thất thường, lúc có lúc không Điều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệm tốn thêm chi phí cho việc chạy máy phát điện thời gian cắt điện kéo dài Nguyên nhân thứ tư, ngành dệt may cố gắng cải thiện tình hình để phát triển yếu mối liên kết với ngành may tồn tại: mẫu thuẫn sách Nhà nước đầu tư ngành dệt nhuộm; quy mô doanh nghiệp nhỏ, thiếu nhân lực quản lý giởi, công nghệ lạc hậu thiếu vắng cụm ngành công nghiệp dệt may để hỗ trợ phát triển Thứ năm, mối quan hệ nhà sản xuất với doanh nghiệp bán lẻ cuối tồn khoảng cách xa, mà nhu cầu ăn mặc người thay đổi cách nhanh chóng Chính mà việc bắt kịp với xu hướng thời trang thị trường giới bị chậm so với đối thủ khác 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Cơ hội thách thức xuất hàng dệt may thị trường Mỹ 3.1.1 Cơ hội Nhìn chung, kết xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ khả quan tác động tích cực đến phương thức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp dệt may, mở cho họ tầm nhìn mới, hướng mới, phát huy thị trường truyền thống Nhật Bản EU mà hướng tới thị trường đầy tiềm Hoa Kỳ yếu tố sau: Thứ nhất, Hoa Kỳ quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa, phân hóa giàu nghèo rõ … điều tạo nên nhu cầu phong phú, nhu cầu hàng tiêu dùng (dệt may, giày dép…) đa dạng hàng hoá Việt Nam có nhiều hội chiếm lĩnh thị trường khổng lồ này, đặc biệt hàng dệt may mặt hàng nhập với khối lượng lớn Hoa Kỳ Các đơn đặt hàng từ Hoa Kỳ có qui mô lớn nhiều so với thị trường khác, kể Châu Âu Nhật Bản, phần Hoa Kỳ có lượng dân số đông 323 triệu người, phần đặc điểm tính cách người Mỹ "càng lớn tốt" khác hẳn với cung cách kinh doanh người Châu Á thường ban đầu quan hệ buôn bán họ đặt đơn hàng với khối lượng nhỏ sau tốt đặt với số lượng lớn Nói nghĩa người Mỹ dễ dàng chuyện mua bán mà họ chặt chẽ khắt khe việc soạn thảo ký kết hợp đồng Vì làm ăn với doanh nghiệp Mỹ, cần phải xem xét điều khoản hợp đồng cách cẩn thận Ở Mỹ, hợp đồng ký kết bên liên quan có sức mạnh toàn năng, thỏa thuận miệng giá trị Thứ hai, Hoa Kỳ thị trường lớn cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, triển vọng sáng sủa nhu cầu nhập hàng dệt may Hoa Kỳ lớn Tổng giá trị nhập hàng dệt may Hoa Kỳ vào năm 2014 9,82 tỉ USD, vào năm 2015 77.43 tỉ USD… Hoa Kỳ nước nhập hàng hoá với khối lượng quy mô lớn, quan điểm sách kinh tế họ nhập siêu hàng hoá xuất siêu dịch vụ Do vậy, Việt Nam cần phải tích cực việc hoạch định chiến lược để thâm nhập mở rộng thị trường đặc biệt doanh nghiệp dệt may - dự định biến Hoa Kỳ thành thị trường xuất tương lai Cuối cùng, nhờ có TPP, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ hết Năm 2015 năm đánh dấu cộc mốc quan trọng tạo điểm sáng lớn cho kinh tế Việt Đó Việt Nam thức tham giá Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Khi bắt đầu có hiệu lực, TPP tạo cú hích lớn mang đến động lực quan trọng cho phát triển dệt may Việt Nam, góp phần đưa dệt may Việt Nam lên tầm cao Thực tế cho thấy, năm 2015 năm suốt bao nhiều năm ngành xuất dệt may đạt số 22 tỷ USD cho tổng kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường giới, thị trường Mỹ chiếm 9, 88 USD ( chiếm 43% tổng kim ngạch xuất ngành dệt may 43 việt Nam) Kể từ thuế nhập vào Mỹ nước TPP giảm xuống 0, tạo lợi lớn để ngành dệt may tăng thị phần trường quốc tế Trước thuế nhập từ 17% trở lên, có hiệu lực xuống 0% Các nước tham gia TPP đa số đối tác xuất quan trọng Việt Nam, đặc biệt Mỹ Có đến 40% giá trị hàng hóa Việt Nam xuất sang 11 nước tham gia TPP, mặt hàng quần áo, dệt may da giày chiếm đến 31% tổng giá trị Trong tháng đầu năm 2015, tỉ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP 9,8 tỉ USD tổng số gần 14,9 tỉ USD hàng dệt may Việt Nam xuất toàn giới (Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas) Khi TPP có hiệu lực vào thực th, nhiều nhà kinh tế đưa dự báo rằng, tương lai gần tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ đạt kỷ lục 90% Nếu TPP góp phần thúc đẩy tốt vào đầu tư nguyên liệu tiêu xuất siêu, giá trị gia tăng, tỷ lệ nội địa hóa ngành nâng cao Dự kiến ngành đạt mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2016 70% vào năm 2020 Chính lượng hàng xuất ngày tăng cao, không riêng từ phía thị trường Mỹ, tạo công ăn việc làm cho 250.000 người dân Việt Nam, góp phần cho kỷ nguyên với bước chuyển sáng ngời cho kinh tế Việt Nam 3.1.2 Thách thức Các đối thủ cạnh tranh Việt Nam lớn như: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ… quốc gia dẫn đầu xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ EU… kể từ ngày 1/1/2005, nước Trung Quốc, ấn Độ… bãi bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ Ngoài nước hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) Hoa Kỳ nên sức cạnh tranh hàng dệt may họ lớn, mà điển hình Trung Quốc có số lượng hàng dệt may xuất vào Hoa Kỳ Eu với kỷ lục chưa có kể từ Trung Quốc gia nhập vào W.T.O cách năm Hàng dệt may giá rẻ Trung Quốc sản xuất thống trị thị trường quốc tế Mức tăng trưởng mặt hàng Trung Quốc nhanh sau 1/1/2015 Các loại áo sơ mi cotton quần tăng 1.250% quý I/2015, đặc biệt quần cotton tăng 1.500%, đồ lót tăng 300% Khối lượng hàng dệt may giá rẻ Trung Quốc sản xuất ạt thâm nhập thị trường Mỹ EU làm cho hàng nghìn doanh nghiệp, công nhân nước phải đóng cửa nghỉ việc Theo hiệp hội quốc tế nghiệp đoàn tự (ICFTU), ngành dệt may giới đứng trước nguy 40 triệu việc làm sau chế độ hạn ngạch dệt may dỡ bỏ báo cáo ICFTU cho rằng, việc xoá bỏ hạn ngạch dệt may dẫn đến nhiều nước chuyên xuất hàng dệt may theo hạn ngạch như: Bangladesh, Campuchia, Philipine,Việt Nam, Nam Phi, Dominica, Goatemala Morixơ… phải đối đầu với cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc ấn Độ giá rẻ Hạn ngạch (quota) nói vấn đề xúc cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Xuất dệt may Việt Nam bị hạn ngạch khống chế mức 1,8 tỉ USD (tương đương với 400 triệu đơn vị sản phẩm) Sức cạnh tranh thấp bị áp đặt hạn ngạch làm giảm từ 5-7% chí 10% khả xuất so với nước dỡ bỏ hạn ngạch Tình trạng bị áp đặt hạn ngạch làm cho xuất mặt hàng dệt may giảm xuống rõ rệt: từ 1.824 triệu USD 10 tháng đầu năm 2013 giảm xuống 1.563 triệu USD 10 tháng đầu năm 2014, giảm 15% Như vậy, nước Trung Quốc, ấn Độ, vừa không bị áp đặt hạn ngạch, lại vừa hưởng lượng ưu đãi thuế quan phổ cập Việt Nam 44 thị trường Hoa Kỳ bị áp đặt hạn ngạch việc điều hành hạn ngạch nhiều bất cập trở thành thách thức, khó khăn lớn cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Hàng hoá Việt Nam bị phân biệt đối xử thuế biện pháp phi thuế quan bị áp dụng điều khoản tự vệ, chống bán phá Hoa Kỳ sử dụng, đặc biệt hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Đây rào cản lớn cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Hàng dệt may Việt Nam chưa phong phú chủng loại, số lượng nhỏ chất lượng thấp, giá thành cao, nên sức cạnh tranh tiêu thụ không mạnh Tỷ lệ gia công qua nước thứ ba cao, nên lợi nhuận thấp không phù hợp với tập quán kinh doanh Hoa Kỳ Đây khó khăn lớn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải, họ phải sử dụng mô hình CMT để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, mô hình này, Công ty Việt Nam nhận đơn đặt hàng từ nước trung gian khác Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nước thực công việc tiếp thị tài cung cấp thiết kế nguyên liệu cho Công ty Việt Nam để may thành thành phẩm chuyển sang thị trường Hoa Kỳ Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh phải thu hút đầu tư trực tiếp Công ty Hoa Kỳ nước để xây dựng sở sản xuất đại, quy mô lớn, giá thành hạ, chất lượng cao thu lợi nhuận cao có khả cạnh tranh với quốc gia khác xuất hàng vào Hoa Kỳ Hiệp định đa sợi rào cản cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Vì hiệp định đa sợi khuyến khích nước xuất sản phẩm dệt may có nguyên phụ liệu sản xuất nước xuất khẩu, nguyên - phụ liệu vấn đề nan giải cho ngành dệt may Việt Nam, ngành may Việt Nam phải nhập từ 70 - 80% nguyên - phụ liệu từ nước Mặc dù năm qua, phủ quan tâm đến phát triển diện tích trồng bông, khí hậu thổ nhưỡng nước ta chưa phù hợp, nên diện tích sản lượng năm qua, có tăng không đáng kể Đặc biệt, vụ vừa qua, diện tích trồng bị thu hẹp, làm sản lượng giảm 20% so với vụ trước Nguyên nhân người nông dân chuyển sang trồng khác, hạn hán kéo dài làm nhiều vùng trồng trắng hàng nghìn hecta, không cho thu hoạch Còn phụ liệu nước có số nhà máy sản xuất không đáng kể đáp ứng khoảng 20 - 25% nhu cầu ngành Khó khăn việc chiếm lĩnh giữ mặt hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam chưa thành viên W.T.O cuối năm 2005 nhà nhập Hoa Kỳ rút đơn đặt hàng họ cho thành viên khác W.T.O.Năng lực quản lý, kỹ thuật sản xuất đảm bảo xuất ổn định, việc thực liên doanh, hợp tác, liên kết sản xuất để giữ vững thị phần hàng may mặc khó khăn TPP tạo cú hích lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam bên cạnh đó, lại tạo thách thứ không nhỏ Khi mà TPP quy định, tất nguyên liệu đầu vào ngành phải có xuất xứ từ nước thuộc TPP hưởng thuế suất ưu đãi, nguồn cung nhập nguyên liệu doanh nghiệp lại không nằm khối TPP (chiếm gần 88%) Trước hội khó khăn 45 hữu, doanh nghiệp dệt may phải chuẩn bị tinh thần cho chạy đua lớn Hiện nay, nhiều DNDM nước nỗ lực đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, xem điểm sáng, niềm hy vọng DNDM nước Đi đầu Vinatex, tháng đầu năm 2013, với kim ngạch xuất năm 2012, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu năm giảm so với năm trước nhiều, tỷ lệ nội địa hóa Vinatex đạt 50% Nhiều dự án sợi, dệt nhuộm Vinatex vào hoạt động Nhà máy sợi Vinatex - Hồng Lĩnh quy mô 30.000 cọc sợi, Nhà máy Phú Bài quy mô 15.000 cọc sợi… Và triển khai nhiều dự án nhà máy sợi quy mô từ 10.000 - 30.000 cọc sợi Nhà máy sợi Phú Hưng, Đông Quý, PVTEX Nam Định, PVTEX Phú Bài 3… Trong tháng cuối năm 2013, Vinatex khởi công hoàn thành dự án nhà máy may khu vực miền Trung Công ty CP SX-TM May Sài Gòn (Garmex) có bước đón đầu TPP cách đầu tư, mở công ty Mỹ để bán hàng trực tiếp thị trường theo cách “mua tận gốc, bán tận ngọn” Ông Nguyễn Ân - Tổng Giám đốc Garmex cho biết, nhiều nhà nhập (NK) lớn đối tác lâu năm DN thị trường Mỹ muốn tăng lượng hàng cung ứng năm 2014 lên khoảng 20-30% so với Hiện DNDM Việt Nam thiếu lực sản xuất, DN mở rộng đầu tư nhà xưởng, tăng thêm dây chuyền may nhà máy Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu Những vòng đàm phán cuối Hiệp định TPP diễn dự kiến kết thúc vào cuối năm Dệt May Việt Nam hy vọng có bước đột phá lớn từ TPP Tuy nhiên, thực tế “cuộc chiến” diễn không cân sức doanh nghiệp có vốn FDI doanh nghiệp nước, doanh nghiệp dệt may FDI nhanh chân, vượt trội ngày bỏ xa DN nước chạy đua XK tận dụng hội Theo Vitas, 3.000 DNDM nước, số lượng DN FDI chiếm khoảng 25% KNXK dệt may chiếm 60% tổng KNXK nước Và hầu hết DN FDI Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)… tiếp tục mở rộng sản xuất khắp nước để đáp ứng nhu cầu XK Để tận dụng hội từ TTP, dù không nằm nước tham gia đàm phán TPP nhiều DN sợi, dệt, nhuộm Trung Quốc đầu tư nhiều nhà máy dệt nhuộm lớn Việt Nam… Như vậy, ngành DMVN có số lượng DN quy mô hoạt động đánh giá tương đối mạnh, lại có khoảng cách xa với DN FDI điều đáng suy ngẫm Hơn nữa, ngành hàng chủ lực mà Việt Nam mang “cân đo đong đếm” đàm phán TPP Chúng ta kỳ vọng việc bán nhiều hàng vào TPP lấy để bán chưa quan tâm! Sự đầu tư công nghiệp hỗ trợ, nguồn nguyên phụ liệu chỗ DN nước có nhỏ lẻ so với DN FDI Trong tháng đầu tháng 9, loạt hội thảo Hiệp định TPP - tác động đến DNDM VN Vitas tổ chức tỉnh Đồng Nai, Đà Nẵng Thái Bình, có nhiều DN bày tỏ lo lắng trước kiện lớn Bà Nguyễn Thị Bích Liên - Giám đốc Xí nghiệp May công nghiệp Đồng Nai (TP Biên Hòa) thẳng thắn trao đổi: “DN quan tâm đến TPP, nhiều bạn hàng Nhật Bản Công ty thảo luận vấn đề này, khó nguồn nguyên liệu nước chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, nên DN lo khó hưởng mức thuế ưu đãi vào TPP, nhập nguyên liệu từ nước thành viên TPP, DN ưu đãi” ng Vũ Ngọc Thuần - Giám đốc Công ty CP Đồng Tiến (Biên Hòa) lại cho rằng: “Khó khăn nguyên, phụ liệu cần phải có lộ trình để tháo gỡ dần đầu tư cho ngành dệt, nhuộm 46 không dễ Thực tế nhiều tỉnh, thành không khuyến khích đầu tư cho dệt, nhuộm e ngại vấn đề môi trường” Nhiều DN khác quan tâm đến việc sau TPP ký kết, DN vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn vốn, nguồn lực…vì khó đủ điều kiện để tiếp cận hội từ TPP Bên cạnh đó, việc trao đổi thông tin, liên kết DN ngành chưa có, rào cản cho DN hội nhập Không thua kim ngạch XK, mà chuẩn bị đón đầu TPP DN nước chậm DN FDI Các chuyên gia ngành nhận định, DN FDI nhanh chân trước để nắm bắt hội, loay hoay đánh giá “hậu WTO” tác động tới ngành Dệt May, mà chưa sớm đưa giải pháp phát triển Ngành Điều đáng nhà quản lý doanh nghiệp DMVN quan tâm bàn thảo 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 3.2.1 Giải pháp Nhà nước Thúc đẩy đầu tư phát triển ngành dệt may gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa sóng dịch chuyển dệt may từ nước phát triển, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư: Chính phủ tạo điều kiện để doanh nghiệp có chuẩn bị để thích ứng với môi trường TPP, đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đánh giá tác đọng Hiệp định TPP linh vực hàng hóa, dịch vụ,… để có sở xây dựng điều chỉnh chích sách dài hạn Ta cần xây dựng sách phát triển ngành công nghiệp mà Việt Nam dự kiến có tiềm lợi khố TPP… Nhà nước nên xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành; mở rộng thị trường xuất thông qua cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng đơn giản hoá thủ tục, tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất khẩu; Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước; Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu mới, nâng cao 47 lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu; Chú trọng công tác bảo vệ môi trường trọng, với định hướng tập trung xử lý nguồn ô nhiễm nước công ty dệt nhuộm, đổi công nghệ ngành theo hướng tiết kiệm nguyên liệu thân thiện với môi trường; Hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt may 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp dệt may Việt Nam Việt Nam có nhiều cách để nâng cao hiệu sản phẩm dệt may xuất khẩu: Thứ nhất, doanh nghiệp dệt may cần tích cực chủ động vươn lên, xâm nhập vào mạng lưới phân phối toàn cầu để bán sản phẩm cho nhà buôn (không phải qua trung gian môi giới), chí bán đến tận tay người tiêu dùng thị trường lớn Hiện Mỹ quốc gia nhập hàng dệt may lớn Việt Nam, chiếm gần 45% kim ngạch xuất dệt may nước ta Đồng thời, thị trường thị trường truyền thống Do việc hiểu biết nắm nhu cầu thị trường giúp doanh nghiệp dệt may gia tăng đáng kể giá trị khâu chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Thứ hai, thời gian sản xuất kéo dài trở ngại lớn hàng dệt may Việt Nam việc giảm chi phí xuất Việc giảm bớt thời gian sản xuất thông qua số biện pháp tăng khả cung cấp nguyên liệu sở nước, cải tiến quy trình sản xuất hợp lý hóa công tác tổ chức lao động Bên cạnh đó, việc giảm thời gian làm thủ tục hải quan, nâng cao suất nhân tố không phần quan trọng giúp gia tăng giá trị cho hàng dệt may xuất 48 Thứ ba, phát triển sản xuất nguyên phụ liệu Rõ ràng, nhu cầu sử dụng nguyên phụ liệu trongnước doanh nghiệp dệt may lớn việc chủ động nguồn nguyên phụ liệu nước mong muốn hầu hết doanh nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dệt may xuất Điều thực thông qua thiết lập trung tâm nguồn nguyên liệu thúc đẩy sản xuất nguyên liệu Việt Nam Tuy nhiên, toán không đơn giản nhằm đẩy mạnh việc cung cấp nguyên liệu bông, xơ sản xuất nước, bước đáp ứng nhu cầu bông, giảm nhập siêu, tạo điều kiện để ngành dệt may tăng trưởng phát triển ổn định Thứ tư, tích cực đầu tư để làm chủ khâu thiết kế thời trang, cách cần tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp cho lĩnh vực thời trang Khi mẫu thiết kế thời trang Việt Nam thị trường giới chấp nhận tăng giá trị khâu chuỗi giá trị xuất dệt may thuộc chuỗi giá trị toàn cầu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố định tPP Để tồn được, điều quan trọng với doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh cách đào nhân viên giỏi, đưa số thành viên ưu tú sang nước phát triển học hỏi, sau để dẫn cho đồng nghiệp Thương xuyên đổi cách thức lanh đạo theo hướng tích cực Để đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, cần chủ động tìm hiểu thông tin liên quan Hiệp đinh qua việc tích cực tham gia vào trình tham vấn với Đoàn đàm phán thông qua Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Tham khảo nguyên liệu đầu ngành dệt may nước thành viên TPP để chuyển dịch đơn đặt hàng sang quốc gia để tận dụng tói đá lợi ích mà TPP đem lại đạt tối ưu lợi nhuận cho doanh nghiệp 49 KẾT LUẬN Năm 2015, Việt Nam đứng trước hội thách thức Hiệp định TPP ký kết tháng 11/ 2015, nước thành viên có Vệt Nam Mỹ Luật chơi đổi thay muốn tận dụng hội để bứt phá phát triển nhảy vọt thêm lần nữa, Việt Nam lại cần gồng để đầu tư, chuyển đối phương thức sản xuất, thay đổi chế hoạt động sản xuất hợp lý từ CMT sang ODM tiến tới OBM Muốn đầu tư chuỗi cung ứng toàn diện từ khâu sợi trở đi, Việt Nam cần mở nút thắt khâu dệt - nhuộm hoàn tất, thiết kế thị trường Đây khâu yếu vô khó khăn đối với DN dệt may Việt Nam Tuy nhiên, nếu không mạnh dạn đầu tư để thay đổi, lợi thế từ Hiệp định TPP rơi vào tay doanh nghiệp FDI Liệu DN dệt may VN có dũng cảm vượt qua khó khăn khâu yếu nhất, vươn lên lớn mạnh lần thực cú nhảy vọt ngoạn mục từ 2003 tới hay không? Tập đoàn Dệt May Việt Nam với vị trí đầu tàu dẫn dắt toàn Ngành, thực sứ mệnh lịch sử mình, năm 2014 thực tái cấu thành công, chuyển đổi thành Tập đoàn cổ phần, với đầu tư từ đối tác chiến lược Nhà nước, Tập đoàn đầu việc liên kết DN Tập đoàn, đầu tư theo mô hình chuỗi cung ứng sợi-dệt - nhuộm hoàn tất-may, trở thành điểm đến toàn diện cho khách hàng Nếu mô hình thực thành công, thúc đẩy DN toàn Ngành làm theo, tạo nên sức mạnh để dệt may VN vận hành nhịp nhàng chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, nắm bắt hội lớn mạnh vượt bậc, phục vụ nhu cầu hàng dệt may khổng lồ Mỹ toàn thế giới 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Ngày đăng: 19/10/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan