Bài giảng Nguồn điện thông tin

85 1.8K 19
Bài giảng Nguồn điện thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nguồn điện thông tin

TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAMTRƯỜNG TRUNG HỌC BCVT VÀ CNTT MIỀN NÚI  BÀI GIẢNGNGUỒN ĐIỆN THÔNG TIN(Dùng cho hệ Trung cấp ĐTVT)Biên soạn: Bùi Tuấn NgọcTHÁI NGUYÊN 2010V N P T LỜI NĨI ĐẦUNguồn điện trong viễn thơng giữ vai trò quan trọng đối với sự hoạt động của các thiết bị trong đài trạm. Việc nghiên cứu tìm hiểu về nguồn điện sẽ giúp cho cơng tác vận hành khai thác cũng như khắc phục sự cố đem lại hiệu quả, góp phần đảm bảo sự làm việc ổn định của mạng lưới. Để đáp ứng được nhu cầu thực tế sản xuất cũng như nhu cầu về học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên trong nhà trường, tơi đã biên soạn cuốn bài giảng “NGUỒN ĐIỆN THƠNG TIN” dựa theo đề cương chương trình của: “TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM” ban hành. Đây là cuốn bài giảng chun về nguồn điện dùng cho các thiết bị viễn thơng, tích hợp cả lý thuyết và thực hành. Nội dung gồm bốn bài: Bài 1: Tổng quan về hệ thống nguồn trong trạm viễn thơng Bài 2: Nguồn điện một chiềuBài 3: Nguồn điện xoay chiềuBài 4: Các tủ nguồnSau mỗi bài là một số câu hỏi, bài tập giúp hệ thống hố kiến thức đã học. Hy vọng rằng, cuốn sách này phần nào giúp cho việc giảng dạy, học tập cũng như tham khảo được thuận lợi hơn. Mặc dù đã sưu tầm và tổng hơp nhiều tài liệu có liên quan trong q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi những thiếu só. Vì vậy mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của bạn bè và đồng nghiệp để tài liệu này được hồn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả biên soạn Bùi Tuấn Ngọc MỤC LỤCLời nói đầuTrangBài 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NGUỒN CHO TRẠM VIỄN THÔNG 91. Yêu cầu của hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông 91.1. Độ tin cậy 91.2. Độ ổn định 91.3. Hiệu suất cao 101.4. Gọn nhẹ 102.1. Phương thức cấp nguồnđiện lưới quốc gia 102.2. Phương thức cấp nguồn không có điện lưới quốc gia 11Câu hỏi ôn tập 13Bài 2: NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU 141. Ắc quy axit 141.1. Khái niệm 141.2. Cấu tạo 141.3. Nguyên lý làm việc 151.4. Các đại lượng đặc trưng của ắcquy 161.5. Các chướng ngại của ắcquy axit 161.6. Bảo dưỡng ắcquy axit 171.7. Đấu nối ắcquy 192. Pin mặt trời 232.1. Cấu tạo 232.2. Nguyên lý hoạt động 242.3. Sơ đồ tương đương 252.4. Đặc trưng Vôn – Ampe 252.5. Đấu nối pin mặt trời 252.6. Bảo dưỡng pin mặt trời 283. Hệ thống nắn điện và chỉnh lưu 283.1. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 283.2. Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ 303.3. Mạch chỉnh lưu cầu 323.4. Mạch chỉnh lưu bội áp 343.5. Mạch chỉnh lưu ba pha 36Câu hỏi ôn tập 42Bài 3: NGUỒN ĐIỆN XOAY CHIỀU 431. Động cơ đốt trong 431.1. Vai trò 431.2. Các tham số 431.3. Các hệ thống chính 441.4. Nguyên tắc hoạt động 54 1.5. Nhận biết các hệ thống của động cơ đốt trong 571.6. Bảo dưỡng động cơ đốt trong 612. Máy phát điện đồng bộ ba pha 642.1. Khái niệm 642.2. Cấu tạo 642.3. Nguyên lý hoạt động 652.4. Bảo dưỡng máy phát điện đồng bộ ba pha 662.5. Vận hành tổ máy nổ phát điện 67Câu hỏi ôn tập 70Bài 4: CÁC TỦ NGUỒN 711. Sơ đồ khối của hệ thống cấp nguồn 711.1. Sơ đồ khối 711.2. Nguyên lý làm việc 731.3. Các thành phần thiết bị chủ yếu 742. Một số thiết bị cấp nguồn sử dụng trong trạm viễn thông 812.1. Tủ nguồn Lorain 300 812.2. Tủ nguồn VPRS 400 843. Vận hành tủ nguồn 864. Bảo dưỡng tủ nguồn 874.1. Bảo dưỡng thường xuyên874.2. Bảo dưỡng định kỳ87Câu hỏi ôn tập 88Tài liệu tham khảo 89 Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NGUỒN CHO TRẠM VIỄN THÔNGMục tiêu của bài:Học xong bài này học sinh sẽ có khả năng trình bày đúng các yêu cầu đối với hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông, các phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông.2. Yêu cầu của hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông Hệ thống cung cấp điện cho thiết bị viễn thông có vị trí quan trọng nhất và có thể được xem như là “trái tim„ của thiết bị.Trong những năm gần đây, lĩnh vực viễn thông phát triển nhanh chóng, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến, hầu hết các thiết bị viễn thông, mạng lưới viễn thông đều là các thiết bị công nghệ cao. Do đó yêu cầu đối với hệ thống cung cấp nguồn lại càng phải được quan tâm hơn, vì hoạt động của hệ thống nguồn không đảm bảo có thể sẽ làm cho thông tin bị dán đoạn, điện áp ra của nguồn không ổn định hoặc quá lớn sẽ làm giảm chất lượng thông tin và thậm chí gây hỏng các thiết bị.Vì vậy, hệ thống cung cấp điện viễn thông về cơ bản phải đảm bảo độ tin cậy, độ ổn định, hiệu suất cao, ngoài ra phải đảm bảo tính gọn nhẹ.1.1. Độ tin cậyĐể đảm bảo thông tin thông suốt, ngoài việc nâng cao độ tin cậy của thiết bị viễn thông, còn cần phải nâng cao tính liên tục của hệ thống nguồn. Thông thường, hệ thống nguồn phải cung cấp điện cho nhiều thiết bị, vì vậy khi hệ thống nguồn gặp sự cố sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính liên tục của thông tin.Các quốc gia có ngành viễn thông phát triển đều coi độ tin cậy trong cung cấp điện là yêu cầu quan trọng đối với hệ thống nguồn. Những năm gần đây, do kỹ thuật vi điện tử và kỹ thuật máy tính được ứng dụng nhiều trong thiết bị viễn thông, khi nguồn bị gián đoạn, có thể làm mất thông tin. Đồng thời, do dung lượng thiết bị viễn thông đang tăng rất nhanh, khi nguồn bị gián đoạn sẽ gây ảnh hưởng rất lớn. Ví dụ: Một trạm điện thoại có dung lượng khoảng hai đến ba vạn thuê bao trở lên, khi nguồn bị mất sẽ gây tổn thất kinh tế to lớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia.Để đảm bảo độ tin cậy cao cần phải cung cấp điện theo phương pháp kết hợp, những thiết bị viễn thông do nguồn xoay chiều cung cấp điện đều phải sử dụng nguồn xoay chiều liên tục. Trong hệ thống cung cấp điện một chiều, cần sử dụng phương thức cung cấp điện mắc song song bộ chỉnh lưu và ắc quy. Ngoài ra, còn cần phải nâng cao độ tin cậy của các bộ nguồn. Các bộ chỉnh lưu tiên tiến hiện nay đều mắc song song nhiều bộ chỉnh lưu để nếu có bộ chỉnh lưu nào gặp sự cố sẽ không ảnh hưởng đến việc cung cấp điện. Hiện nay, thời gian không xảy ra sự cố bình quân của các bộ nguồn tiên tiến là hai mươi năm.1.2. Độ ổn địnhCác thiết bị viễn thông đều yêu cầu điện áp ổn định, không được vượt quá phạm vi biến động cho phép. Điện áp nguồn quá cao sẽ gây tổn hại cho các linh kiện điện tử trong thiết bị viễn thông. Ngược lại, nếu điện áp nguồn quá thấp, thiết bị viễn thông sẽ không thể hoạt động bình thường. Ngoài ra, nhiễu trong điện áp nguồn một chiều cũng phải nhỏ hơn giá trị cho phép, nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thông tin.9 ∼=TBĐK=∼∼BATBCM12AC1BBD1DCAQBBD2AC2TBVTTBPĐường vòng ACHình 1.1: Sơ đồ hệ thống cấp nguồnđiện lướiFKhi nguồn điện cung cấp cho thiết bị viễn thông có sự đột biến của điện áp sẽ gây ảnh hưởng lớn đến thiết bị viễn thông, vì vậy các thiết bị viễn thông nói chung đều phải do nguồn ổn áp cung cấp.1.3. Hiệu suất caoCùng với việc tăng dung lượng của thiết bị viễn thông, tải của hệ thống nguồn cũng không ngừng tăng lên. Để tiết kiệm điện năng, cần phải nâng cao hiệu suất của nguồn.Biện pháp tiết kiệm chủ yếu là sử dụng bộ nguồn có hiệu suất cao, trước đây, các thiết bị viễn thông thường sử dụng bộ chỉnh điều khiển pha có hiệu suất tương đối thấp (<70%), máy biến áp tổn hao lớn. Những bộ nguồn biến đổi dao động điều hoà có thể đạt hiệu suất tới 90% trở lên, vì vậy bộ nguồn này đang ngày càng phổ biến. 1.4. Gọn nhẹCùng với sự phát triển và ứng dụng của mạch tổ hợp, thiết bị viễn thông đang phát triển theo hướng giảm thiểu kích thước, tích hợp hoá. Để thích hợp với sự phát triển này, các bộ nguồn cũng phải nhỏ gọn, tích hợp. Ngoài ra, các thiết bị thông tin di động và các thiết bị viễn thông trong hàng không vũ trụ cũng cần các bộ nguồn có thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ. Để làm được điều đó, các bộ chuyển đổi với dải tần rộng được sử dụng rộng rãi trong các ổn áp tổ hợp, các máy biến áp. Những năm gần đây, bộ đóng ngắt dao động điều hoà có tần số vài trăm kHz và kích thước vô cùng nhỏ đang được ứng dụng nhiều trong thiết bị viễn thông.3. Các phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông Phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông phải đảm bảo được yêu cầu về độ ổn định và tính liên tục. Do đó, người ta thường dùng hệ thống cấp nguồn tổ hợp. Hệ thống cấp nguồn tổ hợp được chia làm hai loại, đó là hệ thống cấp nguồnđiện lưới và hệ thống cấp nguồn không có điện lưới. 2.3. Phương thức cấp nguồnđiện lưới quốc giaĐối với các hệ thống thông tin đặt ở nơi gần đường dây điện lực thì phương án tối ưu là sử dụng điện lưới làm nguồn cung cấp chính, đồng thời kết hợp với nguồn dự phòng là dùng tổ máy phát điện và tổ ắc quy (Hình 1.1).BA: máy biến áp F: tổ máy phát điện10 ∼=TBĐK=∼∼DC1BBD1DC2AQBBD2AC2TBVTTBPĐường vòng ACPMT∼=AC1∼AC3 TBXLCSĐi ốt chặnFGFBBD3Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cấp nguồn không có điện lướiAQ: tổ ắc quyTBCM: thiết bị chuyển mạchTBĐK: thiết bị điều khiểnBBĐ1: bộ biến đổi điện áp xoay chiều/một chiềuBBĐ2: bộ biến đổi điện áp một chiều / xoay chiều TBVT: thiết bị viễn thôngTBP: thiết bị phụHệ thống này được nhận năng lượng điện từ hai nguồn. Nguồn cung cấp chính là nguồn điện lưới, nguồn dự phòng là tổ máy phát điện và tổ ắc quy. Để sử dụng kết hợp hai nguồn cung cấp này, người ta dùng thiết bị chuyển mạch (có thể điều khiển bằng tay hoặc tự động). Khi chuyển mạch ở vị trí 1, hệ thống nhận năng lượng từ điện lưới cung cấp. Trong quá trình vận hành, nếu vì một lý do nào đó điện lưới gặp sự cố ngừng cung cấp điện thì chuyển mạch sẽ chuyển sang vị trí 2, lúc này máy phát sẽ tiếp tục cấp nguồn cho hệ thống.Trong quá trình hệ thống sử dụng một trong hai nguồn cung cấp nói trên thì ắc quy được nạp đệm. Khi cả hai nguồn này đồng thời ngừng cung cấp thì ắc quy sẽ cung cấp điện cho hệ thống.2.4. Phương thức cấp nguồn không có điện lưới quốc giaĐối với các trạm viễn thông đặt ở những nơi không có đường dây điện lưới đi qua như: rừng, núi, hải đảo, . thường tổ chức hệ thống cấp nguồn như sau:F: tổ máy phát điệnFG: máy phát điện sức gióPMT: pin mặt trờiAQ: tổ ắc quyTBĐK: thiết bị điều khiển11 TBXLCS: thiết bị xử lý công suấtBBĐ1, BBĐ3: bộ biến đổi điện áp xoay chiều/một chiềuBBĐ2: bộ biến đổi điện áp một chiều/xoay chiều TBVT: thiết bị viễn thôngTBP: thiết bị phụHệ thống này sử dụng máy phát điện bằng sức gió, pin mặt trời, ắc quy và tổ máy phát điện. Mục đích của hệ thống này là lợi dụng các ưu điểm của từng nguồn riêng rẽ nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao và lợi dụng triệt để điều kiện địa lý tại nơi đặt trạm, bổ xung và hỗ trợ cho nhau (Hình 1.2).- Pin mặt trời gồm các modul đấu nối tiếp và song song để đạt công suất yêu cầu và phối hợp với các nguồn năng lượng khác trong hệ thống. Khi có nắng, pin mặt trời bảo đảm việc cung cấp năng lượng, nếu dư thừa năng lượng sẽ nạp cho ắc quy.- Máy phát điện bằng sức gió không trực tiếp cấp nguồn cho thiết bị trong trạm mà chỉ làm nhiệm vụ nạp điện cho ắc quy.- Tổ máy phát điện sẽ cung cấp cho trạm viễn thông và nạp cho ắc quy khi các nguồn nói trên ngừng cung cấp.Sự hoạt động của hệ thống như sau: Bình thường, pin mặt trời và máy phát điện bằng sức gió cùng với ắc quy phối hợp cấp nguồn cho trạm còn tổ máy phát điện làm nhiệm vụ dự phòng. Do công suất của pin mặt trời và máy phát điện bằng sức gió có công suất nhỏ và độ ổn định không cao nên phải thông qua thiết bị xử lý công suất trước khi cấp cho hệ thống, năng lượng dư sẽ được nạp cho ắc quy. Trong thời gian năng lượng nắng, gió không đủ cung cấp thì ắc quy sẽ cấp nguồn, nếu tình trạng này kéo dài, ắc quy phóng tới mức tối thiểu cho phép thì tổ máy phát điện sẽ phát điện cấp nguồn cho hệ thống, đồng thời nạp điện cho ắc quy.Trên đây là hai phương thức cấp nguồn tổ hợp hiện nay đang và sẽ được dùng phổ biến. Tuy nhiên, tuỳ tình hình cụ thể của từng khu vực đặt trạm viễn thông mà người ta có thể kết hợp sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, vừa đảm bảo tính kinh tế.CÂU HỎI ÔN TẬP12 1. Hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông cần phải có yêu cầu cơ bản như thế nào? Tại sao?2. Trình bày phương thức cấp nguồnđiện lưới?3. Trình bày phương thức cấp nguồn không có điện lưới?Bài 2: NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU13 Mục tiêu của bài: Học xong bài này, học sinh sẽ có khả năng:- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ắcquy axit, pin mặt trời, các hệ thống chỉnh lưu. - Bảo dưỡng và đấu nối được tổ ắcquy.- Bảo dưỡng, đấu nối pin mặt trời. 1. Ắc quy axit 1.1. Khái niệm Ắc quy có khả năng 2 chiều (biến điện năng thành hóa năng rồi biến hóa năng thành điện năng) và có thể thực hiện nhiều chu kỳ biến đổi như vậy gọi là chu kỳ nạp điện, phóng điện của ác quy nên sử dụng được lâu dài.Lúc đầu, ắc quy được đấu vào nguồn điện một chiều để biến đổi điện năng thành hóa năng (quá trình tích điện), sau đó ắc quy trở thành nguồn điện có khả năng cung cấp điện năng cho tải (quá trình phóng điện).Ắc quy là nguồn điện hóa học có tính chất thuân nghịch, vừa là nguồn điện (khi phóng điện) vừa là thiết bị dùng điện (khi nạp điện). 1.2. Cấu tạo Về cơ bản ắc quy gồm: vỏ, bản cực và dung dịch điện phân (Hình 2.1).- Vỏ ắc quy làm nhiệm vụ chứa các cực bản, dung dịch điện phân, các tấm cách và lưới bảo vệ. Vỏ ắc quy thường làm bằng nhựa cứng polivinin hay polietylen. Vỏ thường có dạng hình hộp chữ nhật hoặc hình vuông và được chia làm nhiều ngăn tùy theo yêu cầu mức điện áp sử dụng, thường là 3 ngăn hoặc 6 ngăn, dưới đáy ngăn có các gờ nhỏ để đỡ các tấm cực đồng thời tạo nên các rãnh để chứa các bột chì từ bản cực rơi xuống trong quá trình làm việc tránh gây ngắn mạch các bản cực. Phía trên các ngăn có nắp đậy, mỗi nắp có lỗ rót dung dịch và có nút xoáy.- Bản cực: bản cực của ắc quy axit là những tấm khung xương chì hình mắt lưới, đó là hợp kim chì 94% và antimon 6% để tăng độ cứng của khung mắt lưới. Khung xương chì làm bản cực dương dày hơn khung xương chì làm bản cực âm. Bản cực dương được bao phủ bột ôxit chì PbO2 (có màu nâu) còn bản cực âm được bao phủ bột chì Pb (có màu xám). Để tăng dung lượng ắc quy, người ta dùng nhiều bản cực cùng loại đấu chung thành một nhóm tạo thành nhóm bản cực dương và nhóm bản cực âm, mỗi nhóm này đều đưa ra một cực chung và được đánh dấu cực (+) và cực (-) của ắc quy. Các bản cực được cài xen kẽ nhau, giữa chúng có tấm cách điện xốp và tất cả được đặt chắc chắn trong vỏ có chứa dung dịch điện phân.14Hình 2.1: Cấu tạo ắc quy AxitVỏBản cựcDung ddH2SO 4Cực - (Pb)Cực + (PbO) [...]... điện năng thành hóa năng rồi biến hóa năng thành điện năng) và có thể thực hiện nhiều chu kỳ biến đổi như vậy gọi là chu kỳ nạp điện, phóng điện của ác quy nên sử dụng được lâu dài. Lúc đầu, ắc quy được đấu vào nguồn điện một chiều để biến đổi điện năng thành hóa năng (q trình tích điện) , sau đó ắc quy trở thành nguồn điện có khả năng cung cấp điện năng cho tải (q trình phóng điện) . Ắc quy là nguồn. .. nóng chảy MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Bài 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NGUỒN CHO TRẠM VIỄN THÔNG 9 1. Yêu cầu của hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông 9 1.1. Độ tin cậy 9 1.2. Độ ổn định 9 1.3. Hiệu suất cao 10 1.4. Gọn nhẹ 10 2.1. Phương thức cấp nguồnđiện lưới quốc gia 10 2.2. Phương thức cấp nguồn khơng có điện lưới quốc gia 11 Câu hỏi ôn tập 13 Bài 2: NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU 14 1. Ắc quy axit 14 1.1.... cậy Để đảm bảo thông tin thông suốt, ngoài việc nâng cao độ tin cậy của thiết bị viễn thơng, cịn cần phải nâng cao tính liên tục của hệ thống nguồn. Thông thường, hệ thống nguồn phải cung cấp điện cho nhiều thiết bị, vì vậy khi hệ thống nguồn gặp sự cố sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính liên tục của thơng tin. Các quốc gia có ngành viễn thơng phát triển đều coi độ tin cậy trong cung cấp điện là yêu cầu... 1.2: Sơ đồ hệ thống cấp nguồn khơng có điện lưới AQ: tổ ắc quy TBCM: thiết bị chuyển mạch TBĐK: thiết bị điều khiển BBĐ1: bộ biến đổi điện áp xoay chiều/một chiều BBĐ2: bộ biến đổi điện áp một chiều / xoay chiều TBVT: thiết bị viễn thông TBP: thiết bị phụ Hệ thống này được nhận năng lượng điện từ hai nguồn. Nguồn cung cấp chính là nguồn điện lưới, nguồn dự phòng là tổ máy phát điện và tổ ắc quy. Để... sẽ không ảnh hưởng đến việc cung cấp điện. Hiện nay, thời gian khơng xảy ra sự cố bình qn của các bộ nguồn tiên tiến là hai mươi năm. 1.2. Độ ổn định Các thiết bị viễn thông đều yêu cầu điện áp ổn định, không được vượt quá phạm vi biến động cho phép. Điện áp nguồn quá cao sẽ gây tổn hại cho các linh kiện điện tử trong thiết bị viễn thông. Ngược lại, nếu điện áp nguồn quá thấp, thiết bị viễn thơng... cấp nguồn lại càng phải được quan tâm hơn, vì hoạt động của hệ thống nguồn khơng đảm bảo có thể sẽ làm cho thông tin bị dán đoạn, điện áp ra của nguồn không ổn định hoặc quá lớn sẽ làm giảm chất lượng thơng tin và thậm chí gây hỏng các thiết bị. Vì vậy, hệ thống cung cấp điện viễn thơng về cơ bản phải đảm bảo độ tin cậy, độ ổn định, hiệu suất cao, ngồi ra phải đảm bảo tính gọn nhẹ. 1.1. Độ tin. .. an ninh quốc gia. Để đảm bảo độ tin cậy cao cần phải cung cấp điện theo phương pháp kết hợp, những thiết bị viễn thông do nguồn xoay chiều cung cấp điện đều phải sử dụng nguồn xoay chiều liên tục. Trong hệ thống cung cấp điện một chiều, cần sử dụng phương thức cung cấp điện mắc song song bộ chỉnh lưu và ắc quy. Ngồi ra, cịn cần phải nâng cao độ tin cậy của các bộ nguồn. Các bộ chỉnh lưu tiên tiến... trạm viễn thông, các phương thức cấp nguồn cho trạm viễn thông. 2. Yêu cầu của hệ thống cấp nguồn cho trạm viễn thông Hệ thống cung cấp điện cho thiết bị viễn thơng có vị trí quan trọng nhất và có thể được xem như là “trái tim„ của thiết bị. Trong những năm gần đây, lĩnh vực viễn thông phát triển nhanh chóng, ứng dụng nhiều cơng nghệ tiên tiến, hầu hết các thiết bị viễn thông, mạng lưới viễn thông đều... một trong hai nguồn cung cấp nói trên thì ắc quy được nạp đệm. Khi cả hai nguồn này đồng thời ngừng cung cấp thì ắc quy sẽ cung cấp điện cho hệ thống. 2.4. Phương thức cấp nguồn khơng có điện lưới quốc gia Đối với các trạm viễn thơng đặt ở những nơi khơng có đường dây điện lưới đi qua như: rừng, núi, hải đảo, thường tổ chức hệ thống cấp nguồn như sau: F: tổ máy phát điện FG: máy phát điện sức gió PMT:... phân cực ngược nên khoá lại, mạch ngồi khơng có dịng điện chạy qua. Khơng có dịng điện đi qua tải nên điện áp trên tải (U r ) ở thời điểm này bằng không. - Tại thời điểm t = 2π: Điện áp u v = 0 và lại bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ dương. Dòng điệnđiện áp trên tải lúc này cũng bằng 0. Do điện áp vào có tính chu kỳ, nên từ thời điểm t = 2π trở đi, điện áp u v chuyển sang nửa chu kỳ dương và mạch . hệ thống nguồn trong trạm viễn thơng Bài 2: Nguồn điện một chiềuBài 3: Nguồn điện xoay chiềuBài 4: Các tủ nguồnSau mỗi bài là một số câu hỏi, bài tập giúp. trình phóng điện) .Ắc quy là nguồn điện hóa học có tính chất thuân nghịch, vừa là nguồn điện (khi phóng điện) vừa là thiết bị dùng điện (khi nạp điện) . 1.2.

Ngày đăng: 08/10/2012, 10:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống cấp nguồn có điện lưới - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 1.1.

Sơ đồ hệ thống cấp nguồn có điện lưới Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cấp nguồn không có điện lưới - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 1.2.

Sơ đồ hệ thống cấp nguồn không có điện lưới Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý đấu hỗn hợp - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 2.9.

Sơ đồ nguyên lý đấu hỗn hợp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Về cơ bản, có thể nói pin mặt trời được cấu tạo bởi 3 thành phần sau (Hình 2.10): mặt ghép bán dẫn p-n, điện cực và lớp chống phản xạ. - Bài giảng Nguồn điện thông tin

c.

ơ bản, có thể nói pin mặt trời được cấu tạo bởi 3 thành phần sau (Hình 2.10): mặt ghép bán dẫn p-n, điện cực và lớp chống phản xạ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Giả sử điện áp vào là xoay chiều hình sin. Xét quá trình làm việc của tụ C1: - Bài giảng Nguồn điện thông tin

i.

ả sử điện áp vào là xoay chiều hình sin. Xét quá trình làm việc của tụ C1: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2: Nắp xylanh Nắp xylanh chung Nắp xylanh riêng - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.2.

Nắp xylanh Nắp xylanh chung Nắp xylanh riêng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.6: Tác dụng làm kín buồng đốt của xecmang khí - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.6.

Tác dụng làm kín buồng đốt của xecmang khí Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.9: Trục khuỷu - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.9.

Trục khuỷu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.11: Xupap có gắn thêm vật liệu chịu nhiệt và - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.11.

Xupap có gắn thêm vật liệu chịu nhiệt và Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.12: Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.12.

Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.13: Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.13.

Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.14: Bôi trơn bằng cách vung toé - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.14.

Bôi trơn bằng cách vung toé Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.16: Hệ thống làm mát tuần hoàn - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.16.

Hệ thống làm mát tuần hoàn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.17: Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.17.

Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kỳ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.18: Đồ thị phân phối khí lý thuyết - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.18.

Đồ thị phân phối khí lý thuyết Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.22: Hình ảnh bên ngoài tổ máy Kubota 1,5KVA - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.22.

Hình ảnh bên ngoài tổ máy Kubota 1,5KVA Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.21: Hình ảnh bên ngoài tổ máy Kubota 10KVA - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.21.

Hình ảnh bên ngoài tổ máy Kubota 10KVA Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.23: Hình dáng bên ngoài tổ máy EXT 35/45 DH1 - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.23.

Hình dáng bên ngoài tổ máy EXT 35/45 DH1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.24: Một số chi tiết bên trong máy EXT 35/45 DH1 - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.24.

Một số chi tiết bên trong máy EXT 35/45 DH1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.28 - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.28.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.33: Sơ đồ nguyên lý của máy điện đồng bộ ba pha. a) Đấu hình sao - Y; b) Đấu tam giác - Δ - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 3.33.

Sơ đồ nguyên lý của máy điện đồng bộ ba pha. a) Đấu hình sao - Y; b) Đấu tam giác - Δ Xem tại trang 62 của tài liệu.
1.1.1. Sơ đồ khối cung cấp nguồn DC cho đài trạm viễn thông (Hình 4.1): - Bài giảng Nguồn điện thông tin

1.1.1..

Sơ đồ khối cung cấp nguồn DC cho đài trạm viễn thông (Hình 4.1): Xem tại trang 67 của tài liệu.
1.1.2. Sơ đồ khối cung cấp nguồn AC cho hệ thống tổng đài (Hình 4.2): - Bài giảng Nguồn điện thông tin

1.1.2..

Sơ đồ khối cung cấp nguồn AC cho hệ thống tổng đài (Hình 4.2): Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.3: Sơ đồ mặt máy tủ phân phối điện xoay chiều - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 4.3.

Sơ đồ mặt máy tủ phân phối điện xoay chiều Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.6: Tủ điều khiển một chiều - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 4.6.

Tủ điều khiển một chiều Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.10:Hệ thống nguồn LORAIN 300 - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Hình 4.10.

Hệ thống nguồn LORAIN 300 Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Bảng đồng dương nguồn. - Bảng đồng âm nguồn. - Các CB cấp nguồn cho tải. - Công tắc tơ. - Bài giảng Nguồn điện thông tin

ng.

đồng dương nguồn. - Bảng đồng âm nguồn. - Các CB cấp nguồn cho tải. - Công tắc tơ Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Bảng role đấu cảnh báo đưa về OMC (LV, HV, MN, MJ…). - Bài giảng Nguồn điện thông tin

Bảng role.

đấu cảnh báo đưa về OMC (LV, HV, MN, MJ…) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng đồng dương nguồn. Bảng đồng âm nguồn. Các CB cấp nguồn cho tải. Các CB cấp nguồn cho REC - Bài giảng Nguồn điện thông tin

ng.

đồng dương nguồn. Bảng đồng âm nguồn. Các CB cấp nguồn cho tải. Các CB cấp nguồn cho REC Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan