SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570ES PLUS ĐỂ CHUYỂN ĐỔI BIỂU DIỄN SỐ TRONG CÁC HỆ ĐẾM KHÁC NHAU

17 4.3K 0
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570ES PLUS ĐỂ CHUYỂN ĐỔI BIỂU DIỄN SỐ TRONG CÁC HỆ ĐẾM KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA TOÁN -VÕ THỊ NGỌC THUẬN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI FX 570ES PLUS ĐỂ CHUYỂN ĐỔI BIỂU DIỄN SỐ TRONG CÁC HỆ ĐẾM KHÁC NHAU BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN: RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠMTHƯỜNG XUYÊN3 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚC HUẾ,10/2014 LỜI NÓI ĐẦU Máy tính bỏ túi công cụ quan trọng, song hành, thiết thực trình học tập toán học nói riêng môn khoa học tự nhiên khác nói chung Riêng mảng toán học, máy tính bỏ túi giúp ích nhiều việc tính toán, giải tập, kiểm chứng kết chí định hướng cách giải tập Tuy nhiên kỹ sử dụng máy tính thường giảng dạy cách nên khả em học sinh THPT hạn chế Vì vậy, mạnh dạn tìm hiểu trình bày chuyên đề sử dụng máy tính FX570ES PLUS để chuyển đổi biểu diễn số hệ đếm khác Nhằm mục đích bồi dưỡng kỹ sử dụng máy tính bỏ túi việc giải tập toán học, rèn luyện tính tìm tòi tư thuật toán Trong làm khó tránh khỏi sai sót mong thầy góp ý để điều chỉnh hoàn thiện Huế, ngày 23 tháng 10 năm 2014 Tác giả Võ Thị Ngọc Thuận Mục lục A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… B.NỘI DUNG I HƯỚNG DẪN CƠ BẢN TRƯỚC KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI………………….6 II GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐẾM…………………………………………………………………………….12 III ĐỔI BIỂU DIỄN CỦA MỘT SỐ TỪ HỆ ĐẾM CƠ SỐ NÀY SANG HỆ ĐẾM CƠ SỐ KHÁC……………………………………………………………………………………………………….15 C KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………….17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….17 A GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1GIỚI THIỆU: Với phát triển công nghệ nhiều thiết bị hổ trợ cho học tập đưa vào nhà trường Trong số máy tính bỏ túi công cụ thông dụng nhất.Việc tìm hiểu ứng dụng kĩ điều cần thiết cho việc học tập rèn luyện tư duy.Trong xin giới thiệu với bạn cách sử dụng máy tính bỏ túi FX 570ES PLUS để chuyển đổi biểu diễn số hệ đếm khác Tôi chọn chủ đề nằm chương trình toán học tin học THPT nên thiết thực cho học sinh lớp 10, đồng thời để giúp học sinh rút ngắn thời gian chuyển đổi biểu diễn số hệ đếm khác nhau, điều hoàn toàn nằm khả máy tính bỏ túi 1.2 NHU CẦU NGHIÊN CỨU: *Đối với thân tôi: Việc nghiên cứu tìm hiểu công cụ hổ trợ cho việc dạy học toán giúp trang bị tốt kỹ sử dụng máy tính bỏ túi, có cách nhìn, tư thuật toán, sáng tạo Tôi tự nghiên cứu tích lũy cho thân thêm cách giải vài vấn đề toán học không truyền thống mà có ứng dụng công cụ toán học.Điều giúp cho thỏa mãn tìm tòi, học hỏi, nhu cầu nghiên cứu công cụ toán học Ngoài nhờ việc nghiên cứu công cụ toán học tự bổ sung, trang bị cho thân kỹ sử dụng máy tính bỏ túi nhằm giúp đỡ việc học dạy tương lai *Đối với học sinh: Đây lứa tuổi đầy nhiệt huyết, say mê, sáng tạo Nghiên cứu chuyên đề sẻ giúp em có kỹ sử dụng công cụ toán học, hổ trợ đắc lực cho việc giải tập toán chương trình THPT.Giúp em học tập hiệu phát triển tư nữa.Nhờ vào việc nghiên cứu cách ứng dụng máy tính bỏ túi em tìm tòi chìa khóa giải vấn đề.Trong máy tính bỏ túi công cụ cho phép sử dụng kì thi nên chắn với em biết sử dụng lợi nhiều Đơn giản kiểm tra kết nghiệm phương trình, hay kết toán tích phân có cận xác định… Từ em sửa chữa lỗi sai kĩ thuật làm tự tin với kết của mình.Không riêng việc giải vấn đề chuyển đổi biểu diễn số hệ đếm khác mà nghiên cứu khác máy tính bỏ túi công cụ hổ trợ đắc lực cho em.Chương trình THPT rèn luyện cho em kĩ này.Quả thật nhu cầu em học sinh lớn Tôi hi vọng qua viết giúp em có đam mê sáng tạo, tìm tòi phát triển tư thân Đồng thời đáp ứng nhu cầu sáng tạo khoa học, lòng nhiệt huyết em có tinh thần toán học tuyệt vời nữa, kết học tập tốt Tuy nhiên, có phận em học sinh cho sử dụng máy tính bỏ túi khiến em phụ thuộc, làm em có tăng tốc kết mà không phát triển tư duy, học sinh quan tâm kết mà không hiểu chất ý nghĩa thật việc thực phép tính Tôi xin giải thích vấn đề sau: + Tri thức toán học chủ đạo giúp tính toán không tư giúp học sinh được, chỉnh thân em phải tư xem cần làm gì, cần tính trước tính sau Máy tính bỏ túi thao tác hành động mà điều khiển tư Có tư em biết cần làm gì, tính gì… + Máy tính bỏ túi hướng học sinh tư thực phép tính Máy tính tiếp nhận liệu nhập tính toán theo công thức lập trình sẵn tính toán nhằm mục đích Nó làm việc với số làm việc giải vấn đề toán học + Máy tính bỏ túi nhiều loại tập tìm kết quả, kiểm chứng nghiệm sai phương trình mà không cho biết làm nào, phương pháp giải Ví tính tích phân, phương trình đại số, phương trình lượng giác, tích có hướng hai véc tơ… + Việc em phụ thuộc vào máy tính cách dùng cách học tập chưa đắn Có bạn học sinh nói: “bấm chặp 1+ (-1) bấm luôn” Điều em nhát rèn luyện tư không nắm vai trò cách thức sử dụng Hay phần máy tính bỏ túi chưa giảng dạy, đưa vào trường học thành học phần hay tiết học kỹ ứng dụng công nghệ nhà trường Còn nhiều lí khác hi vọng bạn thấy máy tính bỏ túi công cụ vô hữu hiệu giúp giải vấn đề toán học Chính thân chịu khó tìm tòi, học hỏi, ứng dụng tin tư kỹ bạn tiến song hành với Hãy học cách sử dụng bạn làm chủ công nghệ tư thân mình! B.NỘI DUNG: I HƯỚNG DẪN CƠ BẢN TRƯỚC KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI: 1.1 Mở máy, tắt máy cách ấn phím: + Mở máy: ấn ON + Tắt máy: ấn SHIFT OFF + Chỉ ấn phím đầu ngón tay cách nhẹ nhàng, lần phím, không dùng vật khác để ấn phím + Nên ấn phím liên tục để đến kết cuối Tránh tối đa việc chép kết giấy lại ghi vào máy việc dẫn đến sai số lớn kết cuối + Máy tự động tắt sau khoảng phút không đuợc ấn phím 1.2Phím chung: 1.3 Phím nhớ: 1.4 Phím đặc biệt: 1.5 Phím hàm: 1.6 Thao tác thiết lập kiểu toán: Ấn MODE lần menu : Ấn MODE lần menu : Ấn MODE lần menu : Ấn MODE lần menu: Ấn MODE lần menu: 1.7 Sửa lỗi nhập Vào thời điểm sau lần tính toán máy lưu biểu thức kết vào nhớ Khi : + Ấn phím ∆ để thực lại biểu thức kết vừa tính + Ấn phím ∆ thêm lần ta nhận hình trước + Ấn phím ∇ hiển thị ngược lại + Với hình ta dùng phím ⊲ ⊳ để hiểu chỉnh sửa tính toán + Ấn DEL để xóa kí tự nhấp nháy Chú ý: - Muốn thiết lập kiểu MODE cài đặt khác xóa nhớ biến hay gọi khởi tạo trạng thái ban đầu máy tính ta thực sau: SHIFT CLR = = - Bộ nhớ hình bị xóa khi: + Ấn ON + Lập lại MODE cài đặt ban đầu ( ấn SHIFT CLR ) + Đổi MODE + Tắt máy II GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐẾM: Trong sống hàng ngày thường sử dụng số hệ đếm thập phân.Tất số hệ thập phân tạo nên từ chữ số từ đến Hệ đếm thập phân, hay gọi hệ đếm số 10 (decimal system, viết tắt Dec máy tính điện tử khoa học–Scientific Calculator, thường dịch máy tính cầm tay họăc máy tính bỏ túi máy tính Calculator cài đặt Window) Hệ đếm thập phân xuất Ấn độ vào kỷ sau công nguyên Đến năm 1202 nhờ tác phẩm Liber Abaci L Fibonacci, nhà toán học thương gia người Ý, khoa học Ả rập hệ đếm số 10 truyền bá vào châu Âu Với phát minh nghề in vào kỉ 15 10 chữ số có hình dạng cố định Các số viết hệ thập phân gồm phần: Phần nguyên phần thập phân ngăn cách dấu phẩy dấu chấm Máy tính điện tử nước giới sử dụng dấu chấm, Việt nam sử dụng dấu phẩy Hệ đếm thập phân sử dụng 10 ký tự 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Hệ đếm thập phân hệ đếm theo quy tắc vị trí Giá trị ký tự giống hoàn toàn khác đứng vị trí khác nhau: gặp 10 thêm nấc (đủ 10 thêm đơn vị vào hàng bên trái nó), hay gọi hệ thập tiến Do tính thập tiến người ta biết chữ số đứng bên trái 10 lần chữ số đứng bên phải hai chữ số Điều khác với hệ La Mã Người ta cố lý giải hệ đếm thập phân lại đa số nước giới sử dụng đến Có nhiều lý giải đưa hai bàn tay có 10 ngón, ta dễ dàng đếm 10 ngón tay Và đứa trẻ tập đếm chúng thường đếm đầu ngón tay Ngoài hệ đếm thập phân liệu có hệ đếm khác hay không?Chúng ta nhìn lại chút hệ đếm với số khác mà nước, dân tộc giới sử dụng Hệ đếm số 60 người Babilon xuất sớm ngày dùng để đo góc thời gian: Một độ có 60 phút, phút có 60 giây,…Tại người Babilon lại thích sử dụng hệ đếm số 60 đến vậy?Cho đến có nhiều giả thuyết khác vấn đề Một giải thích hiểu biết người Babilon hệ mặt trời: Người Babilon quan sát thấy chu kì trái đất quay quanh mặt trời 360 ngày Có giả thuyết cho 60 có nhiều ước số: 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30, 60 nên thực phép chia thu nhiều số chẵn (nguyên) Còn số 10 có ước nên thực phép chia thu nhiều số lẻ (phân số) Để biểu diễn số hệ đếm số 60 ta phải sử dụng 60 ký tự.Và hệ đếm chữ số đứng bên trái 60 lần chữ sốđứng bên phải hai chữ số giống Hệ đếm số Thời cổ đại tộc nguyên thủy thường dùng hệ đếm số 5, tương ứng với việc đếm năm ngón tay Ở hệ đếm thì thêm nấc (đủ thêm đơn vị vào hàng bên trái nó) Như hệ đếm số người ta phải sử dụng ký tự 0, 1, 2, 3, 4.Và giống hệ đếm khác, chữ số đứng bên trái lần chữ số đứng bên phải hai chữ số giống nhau.Hiện người Trung Quốc người Nhật Bản dùng bàn tính gẩy dựa hệ đếm số Hệ đếm số 20 Có dân tộc dùng 10 ngón chân 10 ngón tay để đếm 20 họ thêm nấc (đủ 20 thêm đơn vị vào hàng bêntrái nó) Chính mà có hệ đếm số 20.Hệ đếm người Maia cổ sử dụng.Cho đến ngày Đan Mạch Pháp người ta sử dụng hệ đếm số 20 Với họ 60 hiểu lần 20; 80 hiểu lần 20 (quatre vingts-quatre=bốn, vingt=20 tiếng Pháp); 90 hiểu lần 20 rưỡi; 93 hiểu thêm vào lần 20 rưỡi Cách nói đơn vị trước nói hàng chục trước kỷ 18 phổ biến châu Âu, Đức sử dụng Ở hệ đếm số 20 ta phải sử dụng 20 chữ số, chữ số từ đến người ta đưa vào chữ thay cho giá trị số từ 10 đến 19.Và giống hệ đếm chữ số đứng bên trái 20 lần chữ số đứng bên phải chữ số giống Trong đo lường người ta sử dụng nhiều hệ đếm khác Hệ đếm số 12 sử dụng nhiều nước giới ngày sử dụng nhiều Anh, nhiều nơi giới sử dụng hệ đếm số 12.Một thước Anh 10 tấc Anh mà 12 tấc Anh Chúng ta hay dùng đơn vị inch, 18 inch thước tấc mà thước Anh tấc Anh Ở Anh người ta dùng đơn vị “tá” gồm 12 chiếc, 12 “tá” gọi “rá” Có lẽ người Trung Quốc sử dụng hệ đếm số 12 hệ đếm số 60 (chu kì 12 giáp,…) Tùy theo yêu cầu thực tế mà người ta lại dùng hệ đếm với số Hệ đếm số hay hệ đếm nhị phân (binary system, viết tắt Bin máy tính khoa học máy tính Caculator cài đặt Window) Khi máy tính điện tử xuất hiện, người ta sử dụng hệ đếm nhị phân.Đó hệ đếm sử dụng hai ký tự 0.Mỗi ký tự đứng bên trái hai lần ký tự đứng bên phải ký tự Việc sử dụng hệ đếm nhị phân với hai ký tự gần với logic mệnh đề nhận hai giá trị sai tương ứng với giá trị Nó tương ứng với việc mạchđiện hai trạng thái đóng mở.Phép đếm nhị phân với phép toán logic sở hoạt động máy tính Do có hai ký tự nên việc biểu diễn số hệ đếm số dài, máy tính sử dụng hệ đếm số hệ đếm số 16, thuận tiện biểu diễn số ước 16 Hệ đếm số hay hệ bát phân (octal system, viết tắt Oct máy tính khoa học máy tính Caculator) Đây hệ đếm sử dụng ký tự 0, 1, 3, 4, 5, 6, Mỗi ký tự đứng bên trái lần ký tự đứng bên phải hai ký tự giống Hệ đếm số 16 (hexadecimal system, viết tắt Hex máy tính khoa học Caculator) Nếu sử dụng 10 ký tự từ đến hệ đếm thập phân chưa đủ để biểu diễn số hệ đếm số 16 Vì người ta đưa thêm vào ký tự: A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12, 13, 14, 15 Như hệ đếm ta sử dụng 16 ký tự: 0, 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F Mỗi ký tự đứng bên trái 16 lần ký tự đứng bên phải hai ký tự giống Thực hệ đếm số 16 có Trung Quốc từ xưa, thời trước cân Trung Quốc có tới 16 lạng (bên tám lạng bên nửa cân, nhau) Hệ đếm số 24 dùng đếm số ngày Hệ đếm số 30 đếm số ngày tháng Hệ đếm số (hệ tam phân) gồm ba chữ số 0, 1, hay 0, 1, Hệ đếm số dùng để đếm số tháng quí.Có dân tộc sử dụng hệ đếm số thời gian dài.Với số lớn họ dùng từ vài nhiều Do tính chất đối xứng nên hệ đếm số có nhiều tính chất thú vị tiện dụng nghiên cứu, số phòng thí nghiệm đặc biệt người ta sử dụng máy tính mà thiết kế dựa số Tuy nhiên loại máy tính sử dụng rộng rãi Hệ đếm số đếm số ngày tuần,… Như khái quát rằng: đếm viết số theo số hay quy tắc Vấn đề đặt ta có số b viết hệ đếm số k ta chuyển sang hệ đếm với số khác hay không? Làm để đổi biểu diễn từ hệ đếm số sang hệ đếm số khác? III ĐỔI BIỂU DIỄN CỦA MỘT SỐ TỪ HỆ ĐẾM CƠ SỐ NÀY SANG HỆ ĐẾM CƠ SỐ KHÁC Máy tính FX 570ES PLUS trang bị bốn hệ đếm hệ đếm số 10 (decimal, viết tắt Dec), hệ đếm số (binary, viết tắt Bin), hệ đếm số (octal, viết tắt Oct) hệ đếm số 16 (hexadecimal, viết tắt Hex) Do ta chuyển biểu diễn số nguyên dương (trong phạm vi 10 chữ số) hệ đếm có số 2, 8, 10, 16 Mặc dù số hạn chế, máy tính bỏ túi tương đối thuận tiện cho việc đổi số Để chuyển đổi biểu diễn số máy tính khoa học Casio fx-570ES ta bấm phím MODE , hình xuất chữ DEC, tức ta hệ đếm số 10 , Ta nhập số hệ đếm số 10 ấn phím = f hệ đếm số ta bấm phím tương ứng ta Muốn chuyển số sang kết trênsmàn hình ,, Ví dụ 1: Chuyển biểu diễn số 1850 từ hệ đếm số 10 sang hệ đếm số *Tính tay: Thực phép chia 1850 9225 462 231 231 115 57 2 28 14 1 Vậy: 1850 = 1.210+1.29 + 1.28 + 0.27+0.26+1.25 + 1.24 + 1.23+ 0.22 +1.21 +0.20 nên 1850 = (11100111010)2 *Tính máy tính FX 570ES PLUS: Vào chương trình đổi số MODE Chuyển số 1850 từ số 10 sang số 2: 1850 = BIN (11100111010) ( ((( Vậy (số ngoặc đáp số hình): 1850 = (11100111010)2 Ví dụ 2: Chuyển số (11101010011110)2 thành số hệ đếm số Vào chương trình làm việc với số 2: MODE BIN Khai báo chuyển (11101010011110)2 sang số 8: 111010100111  OCT ( 35236) 10 Vậy: (11101010011110)2 = (35236)8 Ví dụ 3: Chuyển số (12365470123)8 sang hệ đếm số 16 Vào chương trình làm việc với số 8: MODE OCT Khai báo chuyển (12365470123)8 sang số 16: 12365470123 = Hex ( 53D67053 ) Vậy: (12365470123)8 = (53D67053)16 Ví dụ 4: Chuyển số (11101010011110)2 sang hệ đếm số 16 Vào chương trình làm việc với số 2: MODE BIN Khai báo chuyển (11101010011110)2 sang số 16: 11101010011110 = Hex Vậy (11101010011110)2 = (3A9E)16 C KẾT LUẬN: * Về ưu điểm: Qua nội dung báo cáo ta thấy việc sử dụng máy tính FX 570ES PLUS chuyển đổi số từ hệ đếm số sang hệ đếm số khác giúp học sinh tiết kiệm thời gian việc chuyển đổi dễ dàng kiểm tra kết sau chuyển đổi tay… *Về nhược điểm: Máy tính FX 570ES PLUS trang bị bốn hệ đếm hệ đếm số 10 (decimal, viết tắt Dec), hệ đếm số (binary, viết tắt Bin), hệ đếm số (octal, viết tắt Oct) hệ đếm số 16 (hexadecimal, viết tắt Hex) Do ta chuyển biểu diễn số nguyên dương (trong phạm vi 10 chữ số) hệ đếm có số 2, 8, 10, 16 Mặc dù số hạn chế, máy tính bỏ túi tương đối thuận tiện cho việc đổi số D.TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách hướng dẫn sử dụng giải toán máy tính Casio Fx 570ES PLUS, Nguyễn Trường Chấng-Nguyễn Thế Thạch, Nxb Giáo Dục Tài liệu ngoại khóa thực hành giải toán MTBT, Trung tâm giáo dục thường xuyên Thành phố Huế Một số kĩ thuật giải toán máy tính cầm tay, Nguyễn Thái Quang, TP.TrH, Sở GD-ĐT Bình Định Sách giáo khoa tin học lớp 10 [...]... các số theo một cơ số hay một quy tắc nào đó Vấn đề đặt ra là nếu ta có số b viết trong hệ đếm cơ số k thì ta có thể chuyển nó sang các hệ đếm với cơ số khác được hay không? Làm thế nào để đổi biểu diễn của nó từ hệ đếm cơ số này sang hệ đếm cơ số khác? III ĐỔI BIỂU DIỄN CỦA MỘT SỐ TỪ HỆ ĐẾM CƠ SỐ NÀY SANG HỆ ĐẾM CƠ SỐ KHÁC Máy tính FX 570ES PLUS được trang bị bốn hệ đếm là hệ đếm cơ số 10 (decimal, viết... thấy việc sử dụng máy tính FX 570ES PLUS trong chuyển đổi một số từ hệ đếm cơ số này sang hệ đếm cơ số khác giúp học sinh tiết kiệm thời gian trong việc chuyển đổi và có thể dễ dàng kiểm tra kết quả sau khi chuyển đổi bằng tay… *Về nhược điểm: Máy tính FX 570ES PLUS được trang bị bốn hệ đếm là hệ đếm cơ số 10 (decimal, viết tắt là Dec), hệ đếm cơ số 2 (binary, viết tắt là Bin), hệ đếm cơ số 8 (octal,... Dec), hệ đếm cơ số 2 (binary, viết tắt là Bin), hệ đếm cơ số 8 (octal, viết tắt là Oct) và hệ đếm cơ số 16 (hexadecimal, viết tắt là Hex) Do vậy ta có thể chuyển biểu diễn của một số nguyên dương (trong phạm vi 10 chữ số) giữa các hệ đếm có cơ số là 2, 8, 10, 16 Mặc dù còn một số hạn chế, các máy tính bỏ túi tương đối thuận tiện cho việc đổi cơ số Để chuyển đổi biểu diễn của một số trên máy tính khoa... đó giống nhau Thực ra thì hệ đếm cơ số 16 cũng đã có ở Trung Quốc từ xưa, vì thời trước 1 cân của Trung Quốc có tới 16 lạng (bên tám lạng bên nửa cân, bằng nhau) Hệ đếm cơ số 24 dùng đếm số giờ trong 1 ngày Hệ đếm cơ số 30 đếm số ngày trong tháng Hệ đếm cơ số 3 (hệ tam phân) gồm ba chữ số 0, 1, 2 hay 0, 1, 1 Hệ đếm cơ số 3 dùng để đếm số tháng trong quí.Có dân tộc đã sử dụng hệ đếm cơ số 3 trong thời... tính Do chỉ có hai ký tự nên việc biểu diễn của một số trong hệ đếm cơ số 2 rất dài, vì vậy trong máy tính còn sử dụng hệ đếm cơ số 8 và hệ đếm cơ số 16, rất thuận tiện trong biểu diễn các số vì 2 là ước của 8 và 16 Hệ đếm cơ số 8 hay hệ bát phân (octal system, được viết tắt là Oct trên các máy tính khoa học và máy tính Caculator) Đây là hệ đếm sử dụng 8 ký tự 0, 1, 3, 4, 5, 6, 7 Mỗi ký tự đứng bên trái... Trung Quốc cũng đã sử dụng hệ đếm cơ số 12 và hệ đếm cơ số 60 (chu kì của 12 con giáp,…) Tùy theo yêu cầu thực tế mà người ta lại dùng các hệ đếm với cơ số mới Hệ đếm cơ số 2 hay hệ đếm nhị phân (binary system, được viết tắt là Bin trên các máy tính khoa học và máy tính Caculator được cài đặt trên Window) Khi máy tính điện tử xuất hiện, người ta sử dụng hệ đếm nhị phân.Đó là hệ đếm chỉ sử dụng hai ký tự... (octal, viết tắt là Oct) và hệ đếm cơ số 16 (hexadecimal, viết tắt là Hex) Do vậy ta chỉ có thể chuyển biểu diễn của một số nguyên dương (trong phạm vi 10 chữ số) giữa các hệ đếm có cơ số là 2, 8, 10, 16 Mặc dù còn một số hạn chế, nhưng các máy tính bỏ túi tương đối thuận tiện cho việc đổi cơ số D.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Sách hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính Casio Fx 570ES PLUS, Nguyễn Trường Chấng-Nguyễn... những số lớn hơn 3 thì họ dùng từ vài hoặc nhiều Do tính chất đối xứng nên hệ đếm cơ số 3 có nhiều tính chất thú vị và tiện dụng trong nghiên cứu, vì vậy ở một số phòng thí nghiệm đặc biệt người ta sử dụng máy tính mà thiết kế dựa trên cơ số 3 Tuy nhiên loại máy tính này ít được sử dụng rộng rãi Hệ đếm cơ số 7 đếm số ngày trong tuần,… Như vậy có thể khái quát rằng: chúng ta có thể đếm hoặc viết các số. .. số trên máy tính khoa học Casio fx- 570ES ta bấm phím MODE 4 , khi đó trên màn hình xuất hiện chữ DEC, tức là ta đang ở hệ đếm cơ số 10 , Ta nhập số trong hệ đếm cơ số 10 và ấn phím = f hệ đếm cơ số nào thì ta bấm phím tương ứng ta sẽ Muốn chuyển số đó sang được kết quả hiện trênsmàn hình ,, Ví dụ 1: Chuyển biểu diễn của số 1850 từ hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm cơ số 2 *Tính tay: Thực hiện phép chia 1850... phải nó nếu hai ký tự đó giống nhau Hệ đếm cơ số 16 (hexadecimal system, được viết tắt là Hex trên các máy tính khoa học và Caculator) Nếu chỉ sử dụng 10 ký tự từ 0 đến 9 như ở hệ đếm thập phân thì chưa đủ để biểu diễn các số trong hệ đếm cơ số 16 Vì vậy người ta đưa thêm vào các ký tự: A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12, 13, 14, 15 Như vậy ở hệ đếm này ta sử dụng 16 ký tự: 0, 1, 3, 4, 5, 6,

Ngày đăng: 19/10/2016, 03:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan