Giáo án số học 6

186 797 4
Giáo án số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án toán 6 Chơng i ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 1. Tập hợp . Phần tử của tập hợp. I. Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuôc một tập hợp cho trớc. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3,bút dạ III. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:( không) B. Giảng bài mới : 10' 1. Các ví đụ : Tâp hợp các đồ vật trên bàn Tập hợp các học sinh của lớp 6 d Tập hợp các chữ cái Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . 2.Cách viết và các ký hiệu: a. Cách đặt tên : A, B, C . b. Cách viết : A = { } HĐ1: Gv hớng dẫn h/s pp học tập, giới thiệu chơng I HĐ2: Các ví dụ HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi: - Trong H1 có các đồ vật nào? GV giới thiệu " tập hợp ", " phần tử" -Các nhóm thảo luận trong 2' tìm các ví dụ về tập hợp xung quanh bản thân HĐ3: Cách viết và các kí hiệu Gv giới thiệu cách viết tập hợp Trần thị Ngọc Yến 1 Giáo án toán 6 7' c. VD: +A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = { 0;1;2;3 } +B là tập hợp các chữ cái trong từ "bạn" B = { b, a, n } d. Ký hiệu : 1 là phần tử của A, viết1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 4 không là phần tử của A, viết 4 A đọc là 4 không thuộc tập hợp A hoặc 4 không là phần tử của A d. Chú ý : ( SGK) Ghi nhớ : có 2 cách viết tập hợp : + liệt kê các phần tử +Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử 3. Minh hoạ T/h A có những phần tử nào? T/hB có những phần tử nào? Cách viết các phần tử của Avà B có gì khác nhau?" Gv giới thiệu các kí hiệu thuộc và không thuộc AD: Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống : 3 A ; 7 A ; A a B ; 1 B ; B Gv chốt lại các đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp đọc chú ý 1 HS làm BT theo nhóm : -Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 100 ? -Có những cách nào để viết 1 tập hợp?" -HS làm bài ?1 ? (bằng 2 cách) -HS Làm bài ?2 ? GV giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín Minh họa tập hợp ở bài ?1;? 2? C.HĐ4: Củng cố : - HS làm tại lớp bài 3; 5/ SGK - HS làm vào phiếu học tập bài 1;2;4 D/ HĐ5: HDVN: - Đọc kĩ chú ý, tìm các VD về tập hợp Trần thị Ngọc Yến 2 Giáo án toán 6 - Làm BT 1 - 8 / SBT Rút kinh nghiệm Tiết 2 2. Tập hợp các số tự nhiên. I. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Phân biệt N và N*. Kĩ năng : Thành thạo tìm số liền sau, số liền trớc, sử dụng các ký hiệu, II. Chuẩn bị : Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3,bút dạ III. Tiến trình tiết dạy: A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:( 10') 1.Cho A = { a, b } : B = { b,x ,y } a- Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : x A ; y B ; b A ; b B b- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ? c- Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A , vừa thuộc tập hợp B ? 2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?Minh hoạ bằng hình vẽ. B. Bài mới : 10' 1.Tập hợp N và Tập hợp N* : N = { 0;1;2;3;4;5 . } Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn HĐ2: Tập hợp N và Tập hợp N* Các nhóm làm bài tập sau : Biểu diễn các số 0;1;2;3;4;5;6;7 . trên tia số ? Trần thị Ngọc Yến 3 Giáo án toán 6 15' bởi 1 số trên tia số. N*= { 1;2;3;4;5 . } hoặc N*= { x N x 0 } 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a)Trong 2 số tự nhiên a và b thì : a < b nếu điểm a ở bên trái điểm b a > b nếu điểm a ở bên trái điểm b a b nếu a < b hoặc a = b a / b nếu a > b hoặc a = b b) a < b, b < c a < c c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất,2 số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. d) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất e) N có vô số phần tử Tìm số tự nhiên đợc biểu diễn bởi 2 điểm trên tia số ? Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0? Giáo viên giới thiệu N* - Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* -AD: Điền vào ô trống các kí hiệu và cho đúng : 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : HS đọc a) ? Trên tia số điểm 2 và 5 , điểm nào nằm bên trái, điểm nào nằm bên phải? Em hãy nhận xét vị trí của 2 điểm a;b trên tia số ? HS làm bài tập sau: điền kí hiệu <,> vào ô vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 GV giới thiệu kí hiệu , / HS làm BT : Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử A = { x N ? 3 x 5 } HS đọc b) c)?,Cho h/s gạch chân dới những t/c quan trọng Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? lớn nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Trần thị Ngọc Yến 4 Giáo án toán 6 HS làm BT6? C.HĐ4: Củng cố : (8') - HS làm BT "? " ? - HS thảo luận BT8 ? D.HĐ5: Hơng dẫn về nhà : - Vẽ tia số ,có bao nhiêu cách vẽ 1 tia số? - Làm BT 7, 9 ,10/SGK, 10 -15/ SBT Rút kinh nghiệm Tiết 3 3. Ghi số tự nhiên. I. Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. Biểu diễn giá trị của số thập phân. II. Chuẩn bị : Giáo viên : + Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt. + Bảng ghi sẵn chữ số La Mã từ 1 đến 30. Bảng sắt và 50 kí tự Học sinh : giấy khổ A3,bút dạ, đồng hồ III. Tiến trình tiết dạy: A. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:( 10') 1/ Viết tập hợp N và N* ? Làm BT 7? 2/ Các nhóm làm BT sau : Trần thị Ngọc Yến 5 Giáo án toán 6 a) Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* b) Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phần tử của B trên tia số ? c) Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3trên tia số ? d) BT 10 : Điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp: .,4600, . ; , ., a B. Bài mới : 10' 10' 10' 1. Số và chữ số: Một số tự nhiên có thể có 1,2,3 . chữ số Để viết các số tự nhiên ngời ta dùng 10 chữ số: 0;1;2 9 Chú ý: SGK (T 9) 2/ Hệ thập phân : 222 = 200 + 20 + 2 2355 = 2000 + 300 + 50 + 5 ab = 10a + b abc = 100a + 10b + c Trong hệ phập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trớc nó, mỗi chứ số trong 1 số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau 3) Cách ghi số La Mã : Dùng các chữ cái I,V,X để viết các số La Mã : I, II, III, IV , V, VI, VII, VIII, iX, X,XI,XII,XIII HĐ2: Số và chữ số: Cho ví dụ về số tự nhiên? ( 3 số) Số tự nhiên đó đợc tạo thành từ những chữ số nào ? Điền vào các ô trống trong bảng sau : (Bảng trang 9 và BT 11) HĐ3: Hệ thập phân So sánh "2 " trong số 222 ? Viết giá trị của số 222 dới dạngtổng của các hàng đơn vị ? Viết giá trị của số 2355 dới dạng tổng của các hàng đơn vị ? Viết giá trị của số ab ; abc dới dạng tổng của các hàng đơn vị ? HS làm "? " ? HĐ4: Cách ghi số La mã Đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ? GV giới thiệu các chữ số I,V,X Cách tạo số La Mã?VD bảng Trần thị Ngọc Yến 6 Giáo án toán 6 30 chữ số La mã HS làm BT sau: a/ Đọc các số XIV, XXVII,XXIX b/ Viết các số sau bằng số La Mã 26 ;28 ;19 C.HĐ5: Củng cố : - Làm BT 12 - Làm BT 13 . Mở rộng viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau D.HĐ5: Hớng dẫn về nhà : - Viết 39 số La Mã đầu tiên. - Làm BT 14,15/ SGK; 16 - 23/ SBT - Đọc phần tham khảo về các cách đếm khác, cách ghi khác. Rút kinh nghiệm Tiết 4 4. Số phần tử một tập hợp. Tập hợp con. I. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh hiểu đợc tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử hoặc vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào ; hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm tập hợp bằng nhau. Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho Trần thị Ngọc Yến 7 Giáo án toán 6 trớc, biết sử dụng các kí hiệu , . II. Chuẩn bị : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. Tiến trình tiết dạy: A .HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 10') 1/ Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Làm BT 14 2/ Cho các nhóm viết tập hợp theo các câu diễn đạt sau Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4, nhỏ hơn 6 Tập hợp B các chữ cái trong từ " bạn " Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 100 Tập hợp các số tự nhiên B. Bài mới : 15' 10' 1/ Số phần tử của một tập hợp : - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu : . Ví dụ : X = . - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 2/ Tập hợp con : * Ví dụ : Cho 2 tập hợp sau : E ={ x, y } HĐ2: Số phần tử của một tập hợp Hãy tìm số phần tử của các tập hợp trên Tìm tập hợp X biết: X ={ x N | x + 5 = 2 } Hãy rút ra nhận xét về số phần tử của một tập hợp ? HS làm BT ?1 : Điền vào ô trống: Tập hợp Số p/tử D ={ 0 } E ={ bút , thớc } H ={x N | x 10} HS làm BT 16 theo nhóm nhỏ : HĐ3: Tập hợp con Cho 2 tập hợp sau : E ={ x, y } Trần thị Ngọc Yến 8 Giáo án toán 6 5' F ={ x, y, c, d } E là tập hợp con của F. * KL : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu : A B hay B A * Minh hoạ * Chú ý : Hai tập hợp bằng nhau: Nếu A B và B Athì A = B F ={ x, y, c, d } Hãy xét xem 2 tập hợp E,F có gì đặc biệt ? GV minh hoạ bằng đồ ven. Cho tập hợp M = { a,b,c } a) Viết các tập hợp con của tập hợp Mcó 1 phần tử ? b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M ?. HS làm BT ?3 C.HĐ4: Củng cố : Học sinh thảo luận bài 20/SGK D.HĐ5 Hớng dẫn về nhà : bài tập 17,18, 19/SGK, 29- 33/ SBT Tiết 5 luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh khắc sâu đợc khái niệm tập hợp, tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau Kỹ năng : Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không phải là tập hợp con của một tập hợp cho trớc. Biết sử dụng thành thạo các kí hiệu, viết tập hợp bằnh hai cách II chuẩn bị : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III tiến trình lên lớp: Trần thị Ngọc Yến 9 Giáo án toán 6 A HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 12' 1. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Lấy ví dụ về tập hợp có 1,2,3, nhiềuvà không có phần tử nào? Chữa bài 16 2. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? chữa bài 24/SGK 3. Các nhóm thảo luận nội dụng sau: Cho các tập hợp sau A = {1;3;5;7}; B = {5;7}; C = {1;2;3} Chọn các câu đúng trong các câu phát biểu sau a) 1 A ; 1 B 1 C b) B A; B A ; CA ; C A ; c) {3} C ; {3} C ; {3} B B HĐ2 Luyện tập 10' 9' 1. Tìm số phần tử của một tập hợp có qui luật Bài 21/SGk Số phần tử của tập hợp = ( số cuối - số đầu) : 1 + 1 Bài 23/SGK Số phần tử của tập hợp = ( số cuối - số đầu) : 2 + 1 * TQ: Số phần tử của tập hợp có qui luật bằng ( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số + 1 2. Luyện cách viết tập hợp a) Viết tập hợp theo cách câu sau Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 12, nhỏ hơn 30 Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 13, nhỏ hơn hoặc bằng 29 Viết tập hợp C các số tự nhiên cộng 2 bằng 1 Viết tập hợp các số lẻ lớn hơn 45 b) Nhìn hình vẽ sau , hãy viết các tập hợp theo 2 cách. Cho biết tập hợp nào là tập con của tập nào . 1 . a . 2 . d . 3 . b . c M A N Cho học sinh làm bài 21/SGK, tử đó đa ra qui tắc tìm số hạng của dãy số có qui luật áp dụng cho học sinh làm bài 23/SGK Giáo viên khắc sâu cách viết tập hợp cho học sinh thông qua bài 2 phần luyện tập Qua đó học sinh đợc củng cố thêm về tập hợp rỗng Trong phần b bài 2, học sinh còn đ- ợc củng cố về tập hợp con Trần thị Ngọc Yến 10 [...]... 11 10' 2 Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế: Bài 74/11/SBT Số trừ hiệu=279 Số trừ+ hiệu =số bị trừ 2 lần số bị trừ=1 062 số bị trừ=1 062 :2=531 số trừ = (279+531):2=405 Đ/S : Số bị trừ = 531 Số trừ =405 10' 3 Dạng 3: Sử dụng máy tính Bài 55/SGK Học sinh đọc đầu bài HS khác tóm tắt trên bảng Số bịtrừ+sốtrừ+hiệu=1 062 Số trừ hiệu=279 Tìm số bị trừ, số trừ? Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính... luỹ Viết vào giấy dán hoặc phim theo nhóm thừa của 1 số 8' 64 . 16. 8= 26. 24.23=213 243.32 =35.32 =37 3 Dạng 3:Luyện về so sánh hai luỹ thừa Giáo viên hớng dẫn học sinh cách so sánh hai luỹ thừa So sánh 26 và 82 Cách 1: 26 = 2.2.2.2.2.2 82 = 8.8 = 64 Cách 2 : 26 ; 82 = (23)2 =23.2 = 26 Vậy 26 = 82 C HĐ3: Củng cố 1) Nhắc lại đ/n luỹ thữa bậc n của số a? 2) Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn? D HĐ4... 7.7.7.7.7 9.9.3 .6. 6 .6 2) Viết công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số Chữa bài 60 /28 B HĐ2 Luyện tập: 10' 1.Dang1;Luyện về luỹ thừa với số mũ tự nhiên Các nhóm thảo luận bài 61 /SGK Bài 61 /28/SGK Qua bài 62 , rút ra kết luận gì khi tính các luỹ thừa của 10? Bài 62 /28/SGK ( số mũ bằng số chữ số 0 sau chữ số 1) 18' 2 Dạng 2:Luyện về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a Bài 63 /28/SGK b Bài 64 a,d/ SGK c Thay... Yến Giáo viên hệ thống cho học sinh các cách tính nhanh Qua đó khắc sâu tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên áp dụng cho học sinh làm bài 31,32/SGK Cho học sinh nhắc lại cách tìm số số hạng của dãy số có qui luật áp dụng trong tính tổng ntn? Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm bài 31/c/SGK 13 Giáo án toán 6 10' giá trị 1 tổng nhân với số cặp ghép đợc Ví dụ 2: Tính tổng 2 +4 + 6 + ... am.an=am+n Hđ3: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ( a,m,nN) Củng cố : Làm ?2 c) Chú ý Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ 3 HĐ4:Luyện tập Lu ý: Bài 56 b,d/SGK 10' 25522.5 Tìm số tự nhiên a, biết a2 = 25 A3 = 27 23323.2 HĐ5 Trần thị Ngọc Yến Cùng cơ số: 23+24=27 (sai) D 33.25 =68 (sai) HDVN: Làm bài 57,58,59 ,60 /SGK; 86- 90/ SBT 22 Giáo án toán 6 Tiết 13 luyện tập I Mục tiêu Kiến... làm ntn? D HĐ4 HDVN: Làm bài 65 ,66 /SGK, 90-94/SBT Rút kinh nghiệm Tiết 14 8 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số I Mục tiêu Trần thị Ngọc Yến 24 Giáo án toán 6 Kiến thức : Học sinh nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số Kỹ năng : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số II Chuẩn bị Giáo viên : Bút dạ, phấn màu,... a+b a-b 34 Giáo án toán 6 a m, b m a+b+c (a-b)m a m, b m, c m (a+b+c)m 10' quan hệ với m 3 Luyện tập ?3 Các đội thi xếp số Phát biểu t/c 2 Ghi dạng TQ Ghi nội dụng chú ý HĐ3: Củng cố Chohọc sinh thự hiện bài ?3 Cho 2 đội thi đấu xếp số thoả mãn ĐK: Cho các số sau54, 36, 15;20;75; 16; 28 A) xếp thành tổng hai số chia hết cho 4 b) xếp thành hiệu hai số chia hết cho 6 c) xếp thành tổng ba số chia... lịch trong SGk HĐ4 Làm bài 76; 77;78, 79,80; 83, 84 / SBT Rút kinh nghiệm Trần thị Ngọc Yến 20 Giáo án toán 6 Tiết 12 7 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số I Mục tiêu Kiến thức : Học sinh nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt đợc cơ sốsố mũ, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Kỹ năng : Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng... sâu tính chất Ghép số : Bài 35/SGK kết hợp, pp của phép nhân Tách số : Bài 36a/SGK các số tự nhiên b) Sử dụng tính chất phân phối của Trần thị Ngọc Yến 14 Giáo án toán 6 10' áp dụng cho học sinh làm bài 35, 36, 37/SGK Hớng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính Vận dụng trong bài 38/SGK Chú ý đối với phép nhân nhiều số giống nhau ta có cách làm nào nhanh hơn? Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc... với số mũ tự nhiên Chuyển tiếp từ phần kiểm tra miệng = 24 (= 16) 105 và 24 gọi là các luỹ thừa b) Tổng quát (SGK) an=a.a.a a (a0) n thừa số Các thành phần của luỹ thừa Trần thị Ngọc Yến Còn nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau ta viết gọn là: 10.10.10.10.10=105 Đó là một luỹ thừa, TQ ? an 21 Giáo án toán 6 a: cơ số; n: số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa Cơ số . chữ số I,V,X Cách tạo số La Mã?VD bảng Trần thị Ngọc Yến 6 Giáo án toán 6 30 chữ số La mã HS làm BT sau: a/ Đọc các số XIV, XXVII,XXIX b/ Viết các số. trong 2 số hạng của tổng là số tròn Trần thị Ngọc Yến 17 Giáo án toán 6 46+ 29= ( 46- 1) +(29+1) = 45+30 = 75 Bài 49 : Tính nhẩm bằng cách cùng thêm vào số bị

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan