Nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đắk lắk (TT)

27 368 0
Nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đắk lắk (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHAN XUÂN LĨNH NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền Đình Hà PGS.TS Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung Hiệp Hội Kinh tế nông lâm nghiệp Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Chí Thiện Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau nhiều năm thực Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo, đến tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm đáng kể Tuy nhiên, tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh miền Tây Nam Bộ Tây Nguyên tỷ lệ hộ nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) cao Việc tiếp tục thực Chương trình giảm nghèo vùng đồng bào DTTS năm tới gặp nhiều khó khăn địa bàn sinh sống đồng bào DTTS không thuận lợi tự nhiên, kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa đa số đồng bào DTTS không cao, nhiều cộng đồng DTTS trì tập tục lạc hậu… Muốn khắc phục khó khăn cần phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế (NLSK) đồng bào DTTS đề từ đề xuất giải pháp cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS phù hợp với từng địa phương khác Đắk Lắk địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống Trên địa bàn tỉnh có 47 dân tộc sinh sống, có 46 DTTS, với 97.893 hộ bao gồm 607.990 nhân khẩu, chiếm 32,79 % dân số toàn tỉnh Hơn nửa đồng bào DTTS người chỗ, cộng đồng người dân tộc Êđê, Mnông, Giarai chiếm số lượng đông (Dân tộc Êđê 300.000 người, dân tộc Mnông 40.000 người dân tộc Giarai 17.000 người) Môi trường sống đồng bào DTTS ngày cải thiện, 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm, xã có trường tiểu học, thôn, buôn có nhà trẻ, mẫu giáo, 95% thôn, buôn có điện, gần 97% số hộ dùng điện lưới quốc gia, 100% số xã có trạm y tế, có bác sĩ phục vụ khám chữa bệnh (Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk, 2014) Để hỗ trợ đồng bào DTTS thoát nghèo, năm qua, Tỉnh Đắk Lắk triển khai nhiều sách, chương trình, dự án hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế với tổng kinh phí lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng Theo báo cáo Ban dân tộc tỉnh Đắk Lắk (2014), tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS cao mức bình quân chung tỉnh Năm 2015, DTTS chiếm 32,79% dân số tỉnh, chiếm tới 62,88% số hộ nghèo toàn tỉnh Hộ DTTS cận nghèo chiếm 74,57% số hộ cận nghèo Một phận đồng bào DTTS phải đối mặt với điều kiện khó khăn trước diện tích đất canh tác thu hẹp, dân số tăng, họ không tự đốt rừng làm rẫy, việc săn bắt, hái lượm rừng ngày hạn chế Theo đánh giá Ban đạo giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk (2015), đồng bào DTTS thiếu NLSK phục vụ sản xuất, ảnh hưởng tới chiến lược sinh kế, nhiều hộ đảm bảo thu nhập với sống tối thiểu Mặc dù tỉnh nỗ lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng đồng bào DTTS, số vùng chưa đáp ứng đầy đủ dịch vụ đường giao thông, nước sạch, y tế, giáo dục Tình trạng mai sắc văn hoá dân tộc tập tục lạc hậu chậm khắc phục Một số sách hỗ trợ đồng bào DTTS thực theo kiểu cứu trợ, giúp đỡ từ bên Bản thân đồng bào DTTS chưa nhận thức rõ khó khăn, lạc hậu họ nên chưa nỗ lực vươn lên Cần thay đổi sách cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS tạo điều kiện để đồng bào có điều kiện chuyển đổi sinh kế bền vững (SKBV) Nguồn lực sinh kế nghiên cứu tổ chức quốc tế nước Cho đến hình thành khung phân tích sinh kế dạng tổng quát Để vận dụng khung phân tích vào địa phương tỉnh Đắk Lắk, cần có hiệu chỉnh cho phù hợp Ở Đắk Lắk, có vài dự án có hỗ trợ tổ chức nước nhằm phát triển sinh kế cho đồng bào DTTS xã khó khăn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có dự án thực chưa tiếp cận cách hệ thống để hỗ trợ đồng bào DTTS địa bàn tỉnh cải thiện NLSK Trong đó, biện pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo tài trợ từ bên bộc lộ khiếm khuyết, hạn chế, tác động tiêu cực Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng NLSK đồng bào DTTS, phân tích nguyên nhân yếu tố tác động, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện NLSK, góp phần ổn định sản xuất, đời sống, giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng NLSK đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện NLSK đồng bào DTTS địa bàn tỉnh đến 2020 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn NLSK đồng bào DTTS - Đánh giá thực trạng NLSK phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLSK đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh giai đoạn đến 2020 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án NLSK đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk đặt mối quan hệ với yếu tố ảnh hưởng đến NLSK giải pháp cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đối tượng khảo sát hộ DTTS, cán quản lý nhà nước địa phương, tổ chức đoàn thể, nhà khoa học tác nhân liên quan đến NLSK đồng bào DTTS địa bàn nghiên cứu Tỉnh Đắk Lắk có 46 DTTS, luận án tập trung nghiên cứu DTTS địa mang tính đặc trưng cho tỉnh Đắk Lắk Tây Nguyên Êđê, Mnông Giarai, điều kiện không cho phép điều tra nghiên cứu 46 dân tộc sống rải rác địa bàn tỉnh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Luận án tiếp cận NLSK đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk dựa theo hai khung phân tích sinh kế bền vững Cục Phát triển quốc tế Anh (DFID) đưa vào năm 1998 Khung phân tích sinh kế Quỹ quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD) Theo đó, đồng bào DTTS loại NLSK trung tâm, đặt bối cảnh yếu tố ảnh hưởng dễ gây tổn thương Các yếu tố ảnh hưởng phân tích cụ thể, nhằm phát đề xuất giải pháp cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS Các nội dung phân tích, đánh giá dựa liệu điều tra, số liệu thống kê, báo cáo quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội, công trình nghiên cứu công bố thực trạng NLSK yếu tố ảnh hưởng, giải pháp cấp nhằm cải thiện NLSK đồng bào DTTS, từ giúp cho đồng bào DTTS tỉnh từng bước thoát nghèo 1.3.2.2 Phạm vi không gian Luận án thực địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tập trung nghiên cứu sâu số nơi có đông đồng bào DTTS sinh sống Cụ thể tiến hành điều tra xã thuộc huyện tương ứng với tiểu vùng kinh tế tỉnh (huyện Lắk, huyện Buôn Đôn, huyện Krông Năng) xã thuộc thành phố Buôn Ma Thuột (TP BMT) với dân tộc thiểu số chỗ đại diện: Êđê, Mnông, Giarai 1.3.2.3 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ năm 2013 – 2015 - Thời gian thu thập số liệu: Từ năm 2005 đến 2015 - Giải pháp đưa cho giai đoạn đến năm 2020 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận, luận án đưa cách nhìn việc kết hợp vận dụng khung phân tích sinh kế DFID IFAD để phân tích thực trạng NLSK đồng bào DTTS, yếu tố ảnh hưởng đến NLSK đồng bào DTTS tỉnh Đắc Lắk, đó, xác định nguồn lực người trung tâm có ảnh hưởng trực tiếp đến NLSK đồng bào DTTS Về thực tiễn, luận án thực tế vùng đồng bào DTTS Đắk Lắk, tình trạng nghèo đói tồn dai dẳng mà nguyên nhân địa bàn sinh sống không thuận lợi, yếu tố văn hóa, tập tục lạc hậu, lực hoạt động sinh kế đồng bào DTTS yếu, cản trở họ việc tiếp cận, sử dụng NLSK Luận án rằng, sách hỗ trợ tổ chức đồng bào DTTS theo cách cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài, thân đồng bào DTTS chưa nhận thức rõ sách nhằm giúp cho đồng bào thấy vai trò họ trình sử dụng, cải thiện có hiệu nguồn lực, kể nguồn lực sẵn có nguồn lực tiếp nhận từ bên để chủ động biến nguồn lực thành kết sinh kế theo hướng bền vững PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Theo khung sinh kế DFID (1999), nguồn lực sinh kế (còn gọi tài sản sinh kế hay vốn sinh kế) nguồn lực cụ thể khả người khai thác, sử dụng, tái tạo, bồi dưỡng bảo vệ nguồn lực Có loại NLSK: Nguồn lực người, tự nhiên, xã hội, vật chất tài Các nguồn lực tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh kế nói chung sinh kế đồng bào DTTS nói riêng Khái niệm “dân tộc thiểu số” rõ điều 5, Nghị định số 05/NĐ-CP Công tác dân tộc Chính phủ ban hành ngày 14/01/2011 quy định: "Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia Ở Việt Nam dân tộc Kinh chiếm đa số 86,2% 54 dân tộc, 53 dân tộc thuộc nhóm thiểu số chiếm 13,8% tổng dân số (Quỹ dân số Liên hợp quốc, 2011) Đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng nhóm dân tộc chiếm tỷ lệ dân số ít, họ thường sinh sống vùng núi, vùng sâu, vùng xa, có hội điều kiện thuận lợi cho sống Theo nghiên cứu Baulch (2008), Việt Nam, đồng bào DTTS chủ yếu sinh sống vùng nông thôn miền núi xa xôi chịu bất lợi xã hội kinh tế mức độ khác Nguồn lực sinh kế (hay gọi nguồn vốn sinh kế) đồng bào DTTS đề cập đến loại mà hộ DTTS sở hữu tiếp cận sử dụng, nguồn lực người, tự nhiên, xã hội, vật chất tài 2.1.2 Vai trò, đặc điểm nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Nguồn lực sinh kế đóng vai trò quan trọng mang tính định chiến lược sinh kế đồng bào DTTS, góp phần xóa đói giảm nghèo Sinh kế đồng bào DTTS bị ảnh hưởng đa dạng NLSK, số lượng NLSK cân NLSK Tiếp cận tốt với NLSK kết mong muốn bất kỳ chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế tập trung vào việc tăng cường phạm vi NLSK mà người hay hộ truy cập, hay tăng cường tiếp cận với cụ thể từng loại NLSK Xét tổng thể, người hay hộ có nhiều NLSK họ bị tổn thương cú sốc 2.1.3 Nội dung nghiên cứu nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Luận án tập trung phân tích nguồn lực sinh kế đồng bào DTTS:  Nguồn lực người  Nguồn lực tự nhiên  Nguồn lực xã hội  Nguồn lực vật chất  Nguồn lực tài  Quan hệ NLSK đồng bào DTTS 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số  Nhóm yếu tố khách quan - Chính sách nhà nước phát triển kinh tế xã hội địa phương: Các thể chế quy trình sách ảnh hưởng đến khía cạnh hoạt động sinh kế đồng bào DTTS - Biến động thị trường: Sự biến động giá cả, khủng hoảng kinh tế dẫn đến sụt giảm việc làm, thu nhập, dễ gây tổn thương cho hoạt động sinh tế đồng bào DTTS - Rủi ro thiên tai: Thiên tai biến động thời tiết, dịch bệnh trồng vật nuôi Sự suy thoái nguồn lực thiên nhiên đặc biệt rừng tự nhiên, đất đai, nguồn nước, hệ sinh thái…  Nhóm yếu tố chủ quan - Yếu tố văn hóa, phong tục tập quán đồng bào DTTS Các tộc người sinh sống thôn làng khác nhau, địa bàn khác có nét khác biệt nhằm thích nghi với điều kiện sống - Đặc điểm lực đồng bào DTTS 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Kinh nghiệm cải thiện nguồn lực sinh kế ở một số nước giới ở Việt Nam  Cải thiện nguồn lực xã hội thông qua việc liên kết sản xuất tiêu thụ đồng bào DTTS  Cải thiện khả tiếp cận thông tin thị trường cho hộ DTTS  Cải thiện khả tiếp cận tài nguồn lực vật chất đồng bào DTTS  Đa dạng hóa sinh kế kết hợp trồng trọt chăn nuôi  Thâm canh theo cách “lấy ngắn nuôi dài” 2.2.2 Bài học rút cải thiện nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk (i) Cải thiện trình độ học vấn đồng bào DTTS (ii) tăng cường khả tiếp cận nguồn tài cho đồng bào DTTS; (iii) cần trọng đến việc "gắn kết cộng đồng"; (iv) tận dụng lợi thôn buôn; (v) cần tăng khả thích ứng đồng bào DTTS cải thiện lực phòng chống rủi ro đồng bào DTTS PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - Đắk Lắk thuộc địa bàn vùng Tây nguyên, có diện tích đất tự nhiên 113.125,37 km² - Đắk Lắk có 15 đơn vị hành bao gồm chia thành tiểu vùng kinh tế - So với tỉnh khu vực, Đắk Lắk có quy mô dân số đông với 1.833,2 nghìn người (năm 2014), chiếm khoảng 34 % dân số Tây Nguyên Toàn tỉnh có 47 dân tộc dó DTTS chiếm 33% dân số toàn tỉnh - Dân cư Đắk Lắk tập trung nông thôn chủ yếu, với 75,92% dân cư sống nông thôn 24,08% sống thành thị - Trong cấu kinh tế, nông lâm ngư nghiệp ngành chủ đạo tỉnh 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Khung phân tích Luận án áp dụng kết hợp phương pháp phân tích Khung sinh kế DFID IFAD, lấy NLSK đồng bào DTTS thân đồng bào DTTS làm trung tâm Thực trạng NLSK đồng bào DTTS đánh giá dựa số liệu thực tế từ địa phương dựa đánh giá thân đồng bào DTTS Các yếu tố ảnh hưởng xem xét hai khía cạnh yếu tố bên yếu tố bên Yếu tố bên bao gồm cú sốc xã hội, kinh tế, môi trường tự nhiên ảnh hưởng từ yếu tố bên khác luật pháp sách hỗ trợ Nhà nước quyền địa phương Các yếu tố bên bao gồm khả đồng bào DTTS, luật tục, văn hóa địa Dựa việc phân tích thực trạng đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến NLSK hộ DTTS, giải pháp đề xuất nhằm cải thiện NLSK đồng bào DTTS giúp cho họ cải thiện sinh kế, góp phần xóa đói giảm nghèo  Trình độ văn hóa Kết điều tra cho thấy, số thành viên chữ bình quân hộ 13% Như vậy, tỷ lệ chữ hộ DTTS Đắk Lắk cao nhiều so với mức bình quân nước cao mức bình quân năm 2008 khu vực Tây Nguyên Bảng 4.1 Qui mô số lao động bình quân hộ dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Qui mô Số trẻ Người Số Số lao Tổng gia em già lao động Dân tộc số lao đình (dưới (trên động động (người) 15t) 60t) 60t Êđê 4,70 1,30 0,30 3,20 1,00 4,20 Mnông 4,70 1,40 0,30 3,00 0,40 3,40 Giarai 4,40 1,00 0,90 2,50 0,20 2,70 Trung bình DTTS 4,60 1,20 0,30 3,20 0,60 3,70  Y tế sức khỏe: Mạng lưới y tế thôn, buôn củng cố tăng cường, 100% thôn, buôn có nhân viên y tế hoạt động  Tri thức địa phân tích theo nội dung: đặc điểm văn hóa nhóm dân tộc; tri thức địa SXNN, tri thức địa nghề thủ công truyền thống, y học dân gian chăm sóc sức khỏe, điều hành quản lý cộng đồng xã hội  Trình độ nghề nghiệp kỹ thuật công nghệ Theo kết khảo sát, tỷ lệ hộ DTTS Đắk Lắk có thành viên đào tạo nghề thấp Tính trung bình, chưa tới 12% số hộ DTTS có thành viên đào tạo nghề Trong từng hộ DTTS, thành viên đào tạo nghề 4.1.2 Nguồn lực tự nhiên  Đất: - Theo số liệu điều tra, trung bình hộ DTTS sử dụng 1,2 đất, bao gồm đất rừng, đất trồng ngắn ngày, đất trồng công nghiệp, đất đất trồng khác 11 - Trong số hộ điều tra, hộ dân tộc Giarai hội sử dụng đất rừng Đa số hộ người Kinh sử dụng đất rừng Chỉ có hộ dân tộc Ê đê, Mnông có sử dụng diện tích đất rừng đáng kể Hộ dân tộc Mnông có mức bình quân 2600 m2/hộ, gấp lần bình quân hộ dân tộc Ê đê - Tính trung bình, với hộ có sử dụng đất rừng, bình quân hộ có 1.070 m2 Như nguồn lực đất rừng hộ DTTS đánh giá khan - Gần 80% hộ DTTS cấp giấy chứng nhận phần đất ở, khoảng 20% hộ DTTS có đất chưa cấp giấy chứng nhận Với loại đất khác, tỷ lệ có giấy chứng nhận thấp nhiều 70% hộ cấp giấy chúng nhận cho phần đất trồng công nghiệp, 59% hộ DTTS cấp giấy chứng nhận cho đất trồng ngắn ngày, 14% hộ DTTS cấp giấy chứng nhận cho đất rừng Nhiều hộ DTTS chưa có giấy chứng nhận cho loại đất mà họ sử dụng, nên việc sử dụng nguồn lực đất đai vào hoạt động sinh kế bị hạn chế, sử dụng đất để chấp vay ngân hàng  Nước - Nhìn chung, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt hệ thống thủy lợi cung cấp nước sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu dân cư - Thiếu nước sinh hoạt sản xuất vấn đề lớn Đắk Lắk nói chung đồng bào DTTS nói riêng bối cảnh mùa khô Đắk Lắk kéo dài Tóm lại, đồng bào DTTS gặp khó khăn nguồn tài nguyên đất nước (trường hợp hộ có diện tích đất canh tác lớn, địa hình chia cắt, đất dốc), điều kiện sở hạ tầng khó khăn làm nghiêm trọng tình hình SXNN đồng bào DTTS 4.1.3 Nguồn lực xã hội Nhìn chung, quan hệ xã hội, cộng đồng hộ DTTS tốt, với quan hệ dòng họ, buôn làng, tôn giáo, dân tộc mật thiết 12 Có 42,60% số hộ DTTS đánh giá rằng, quan hệ với láng giềng họ tốt, 51,6% đánh giá quan hệ với láng giềng bình thường Tương tự, có 56% số hộ DTTS tham gia điều tra cho rằng, họ có quan hệ tốt dòng họ, 38,1% có quan hệ bình thường Số hộ có quan hệ thờ với láng giềng dòng họ Tỷ lệ số hộ ý kiến khoảng gần 6% Có thể số có quan hệ chưa tốt với láng giềng dòng họ  Hỗ trợ quyền địa phương Kết khảo sát cho thấy, phần lớn hỗ trợ tổ chức đoàn thể tập trung vào hỗ trợ kỹ thuật sản xuất vốn đầu tư Có tới ¾ số hộ khảo sát tiếp cận loại hỗ trợ Tuy nhiên, nhu cầu khác hộ dạy nghề, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, quan tâm có phận nhỏ hộ nhận hỗ trợ loại  Hỗ trợ tổ chức trị - xã hội Theo kết khảo sát tỷ lệ hộ nhận thông tin từ quyền buôn, xã khuyến nông cao Chẳng hạn, với thông tin sách, có tới 92% số hộ tiếp cận qua cán sở, 87,9% tiếp cận thông tin liên quan đến sản xuất, 86% tiếp cận thông tin liên quan đến đời sống văn hóa Thông tin thị trường cung cấp có tới 46% số hộ tiếp cận Cơ quan khuyến nông chủ động tiếp cận khoảng gần 70% số hộ đồng bào DTTS - Về trường học, hộ DTTS đưa tới trường Chỉ có 12% số hộ cho rằng, số lượng trường học thiếu thốn - Tiếp cận y tế hộ DTTS tốt, với 77% hộ cho rằng, tiếp cận thuận lợi dịch vụ trạm y tế địa phương Tuy nhiên, có gần 10% số hộ chưa thể tiếp cận dịch vụ y tế 13 Nhìn chung, hộ DTTS Đắk Lắk có quan hệ xã hội, cộng đồng quan hệ láng giềng, dòng họ, buôn làng, tôn giáo tốt Tuy nhiên, mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội thấp, đặc biệt thiếu chợ khó tiếp cận dịch vụ y tế Hỗ trợ quyền tổ chức đoàn thể chủ yếu tập trung vào vài lĩnh vực thông tin, kỹ thuật vốn vay Trong đó, nhiều nhu cầu khác hộ chưa hỗ trợ hỗ trợ hạn chế, quan trọng tiếp cận thị trường dạy nghề Vẫn có nhiều hộ DTTS chưa tiếp cận dịch vụ xã hội hỗ trợ từ quyền tổ chức đoàn thể 4.1.4 Nguồn lực vật chất  Tài sản cộng đồng bao gồm: Hệ thống đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống thủy lợi Trong 10 năm qua, sở hạ tầng tỉnh có cải thiện đáng kể Số km đường giao thông tăng lên, đặc biệt số km đường giao thông liên thôn xã bê tông hóa tạo điều kiện thuận lợi cho bà lại, giao lưu buôn bán Đặc biệt số nhà máy thủy điện với công suất lớn tăng, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS vùng sâu vùng xa có hội đủ điện để sinh hoạt - Theo đánh giá hộ DTTS tham gia khảo sát, 50% cho đường nối từ buôn tới trung tâm huyện tốt, 31% đánh giá mức trung bình 11% đánh giá xấu - Theo khảo sát, 61,13% cho điện đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Về giá điện, khoảng ¼ số hộ DTTS khảo sát cho rằng, giá điện cao so với khả chi trả hộ - Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt hệ thống thủy lợi cung cấp nước sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu dân cư Thiếu nước sinh hoạt sản xuất vấn đề lớn Đắk Lắk nói 14 chung đồng bào DTTS nói riêng bối cảnh mùa khô Đắk Lắk kéo dài Tài sản vật chất hộ: Tỷ lệ hộ sở hữu vật nuôi, gia súc, gia cầm đồng bào DTTS Đắk Lắk thấp so với nhiều vùng khác 80% số hộ DTTS có xe máy ti vi Tỷ lệ hộ có tủ lạnh khoảng 14% 4.1.5 Nguồn lực tài chính - Số liệu điều tra cho thấy, lượng tiền tiết kiệm bình quân hộ DTTS thấp Xét riêng hộ dân tộc chỗ Ê đê, Mnông, Gia rai, mức độ tiết kiệm từng hộ nhỏ, từ 1,15 đến 7,62 triệu đồng năm - Với số tiền tiết kiệm ỏi, việc đầu tư mở rộng SXKD, cải thiện sinh kế khó khăn Các hộ DTTS phải dựa vào vay mượn từ họ hàng, bạn bè từ tín dụng ngân hàng Nhìn chung, hộ DTTS có tích lũy tài hạn chế thu nhập thấp Tuy nhiên, nhiều hộ DTTS tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng qui mô vốn vay không lớn, đặc biệt với DTTS địa Tây Nguyên Êđê, Mnông Bên cạnh nguồn tín dụng ngân hàng, hộ DTTS tiếp cận nguồn tín dụng từ người thân, bạn bè hội, nhóm tín dụng cộng đồng Hạn chế tài rào cản khiến cho hộ DTTS khó bứt lên làm giàu thoát nghèo, đảm bảo SKBV 4.1.6 Sử dụng nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Tận dụng nguồn lực đất đai (đất nông nghiệp đất rừng), hoạt động SXNN hộ đồng bào DTTS tập trung chủ yếu vào trồng trọt chăn nuôi, chiếm 86% Các hoạt động canh tác phổ biến lúa rẫy, ngô, loại đậu đỗ, cà phê, cao su, vải Hoạt động chăn nuôi chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu gia đình nhu cầu cúng lễ Hộ dân tộc Êđê có xu hướng kết hợp chăn nuôi trồng trọt chiếm 55,42%, hộ dân tộc Mnông 30,75% hộ Giarai 9% 15 Hộ dân tộc Giarai sử dụng đất rừng kết hợp với trồng trọt bảo vệ rừng chiếm 45% hộ dân tộc Mnông 18,87% 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐẮK LẮK Có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến NLSK đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk nhóm yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Các yếu tố khách quan đến từ bên sách phủ, cú sốc biến động giá cả, hay thiệt hại sâu bệnh, biến đổi thời tiết Các yếu tố chủ quan đến từ thân đồng bào dân tộc như: đặc điểm văn hóa địa, đặc tính đồng bào dân tộc thiểu số 4.2.1 Nhóm yếu tố khách quan a Chính sách của nhà nước và địa phương Nhóm sách hỗ trợ phát triển nguồn lực người, tự nhiên, xã hội, nguồn lực tài góp phần làm cho đời sống đồng bào cải thiện, đoàn kết, gắn bó dân tộc Tuy nhiên, sách, chương trình hỗ trợ đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk số bất cập sau đây: - Có nhiều sách, chương trình, dự án tập trung vào hộ DTTS dẫn đến tình trạng chồng chéo, qui mô dự án không đủ lớn, thiếu tính hệ thống, quán, khó phối hợp đánh giá hiệu Một số sách hỗ trợ chủ yếu theo kiểu “cho cá” (ví dụ sách hỗ trợ giá vật tư đầu vào), thiếu bền vững - Việc thực thi sách hỗ trợ chưa thật tốt Công tác rà soát, xác định đối tượng hỗ trợ chưa thực kiểm tra nghiêm túc nên có tính trạng bỏ sót đối tượng hưởng đưa sai đối tượng vào diện hưởng gây xúc đồng bào DTTS 16 b Thiên tai và dịch bệnh - Tác động nặng nề nạn hạn hán vào mùa khô, lũ lụt xuất thường xuyên vào mùa mưa Hầu năm Đắk Lắk phải đối phó với hạn hán lũ lụt kèm theo nguy mắc loại bệnh dịch - Có tới 1/3 số hộ thường xuyên gặp phải thiên tai gây mùa; 41% hộ thường xuyên gặp dịch bệnh chăn nuôi cúm gà, lợn tai xanh, lở mồm long móng; 22,7% hộ thường xuyên gặp phải hạn hán 14,2% thường xuyên gặp lũ lụt (Bảng 4.2) Bảng 4.2 Các loại rủi ro ảnh hưởng đến hộ dân tộc thiểu số năm gần Tần suất (%) Rủi ro Thường xuyên Không thường xuyên Lũ lụt 14,2 85,8 Hạn hán 22,7 77,3 Dịch bệnh chăn nuôi 41,0 59,0 Mất mùa 32,0 68,0 - Năng lực ứng phó với thiên tai đồng bào DTTS chưa cải thiện Gần đây, thiên tai xảy thường xuyên với mức độ khắc nghiệt, quy mô tác động, thiệt hại kinh tế người ngày tăng c Biến động giá cả thị trường Biến động giá thị trường nông sản, khó khăn tiêu thụ sản phẩm gây rủi ro sinh kế lớn đồng bào DTTS Đắk Lắk, xác suất rủi ro từ biến động giá cao có tác nhân kèm sau: Thứ nhất, hộ DTTS tích lũy nên tiền đầu tư; Thứ hai, vay ngân hàng cầm cố đất họ có nguy đất sản xuất rơi xuống hộ nghèo, đói Thứ ba, không kế sinh nhai, hộ DTTS phải di cư sâu vào rừng làm rẫy bất hợp pháp, phải bỏ học việc tiếp cận 17 dịch vụ xã hội cung ứng bị ngắt quãng, nguy bị bệnh tăng lên 4.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan Ngoài tác động tích cực, yếu tố văn hóa đồng bào Êđê, Giarai, Mnông tạo rào cản, bất lợi đến sinh kế họ như: Thứ rào cản ngôn ngữ ảnh hưởng đến sinh kế; Rào cản thứ hai liên quan đến tập quán đời sống lạc tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết; Thứ ba thói quen sinh đẻ nhà đẻ nhiều; Thứ tư liên quan đến tập quán ăn thói quen sinh hoạt lạc hậu chưa đảm bảo vệ sinh; Thứ năm tập tục ma chay, cưới xin lễ hội truyền thống; Thứ sáu tập quán sản xuất lạc hậu ảnh hưởng đến sinh kế; Thứ bảy văn hóa giao lưu trao đổi tác phong sản xuất ảnh hưởng đến sinh kế PHẦN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẢI THIỆN NGUỒN LỰC SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 5.1 ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 5.1.1 Bối cảnh mới: Cơ hội thách thức cải thiện các nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk - Sự kiện Việt Nam đàm phán ký kết hiệp định thương mại giới (WTO) năm tới tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hội để thúc đẩy mạnh nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk chuyển hướng phát triển mới, đặc biệt trước cam kết Việt Nam ngành Nông nghiệp hội tiếp cận kỹ thuật sản xuất sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đến từ nhiều quốc gia tiên tiến giới Tuy nhiên, cạnh tranh thị trường nông sản nước khốc liệt Chính việc tập trung cải 18 thiện nguồn lực sinh kế hộ đồng bào DTTS cần thiết bối cảnh 5.1.2 Định hướng cải thiện các nguồn lực sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số - Phát triển SKBV cho đồng bào DTTS Đắk Lắk dựa sở phát triển toàn diện nguồn lực đồng bào, đó, quan trọng nâng cao chất lượng nguồn lực người, mở rộng nguồn lực tài nguồn lực vật chất - Phát triển SKBV cho đồng bào DTTS Đắk Lắk thông qua hỗ trợ hộ giảm nhẹ rủi ro, nâng cao khả thích ứng, chủ động chống đỡ với bối cảnh dễ gây tổn thương - Đa dạng hóa nâng cao hiệu hoạt động sinh kế, ưu tiên phát triển hợp lý hoạt động sinh kế rủi ro, có tính bền vững - Nâng cao lực thực sách hỗ trợ đồng bào DTTS đề cao đạo đức dân cán 5.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẢI THIỆN NGUỒN LỰC SINH KẾ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 5.2.1 Giải pháp chung cải thiện các nguồn lực sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số 5.2.1.1 Về hoàn thiện chế chính sách cải thiện nguồn lực sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số (i) Cần thiết kế đa dạng sách liên quan đến tất NLSK đồng bào DTTS; (ii) Bổ sung sách giao quyền tự chủ rộng cho tổ chức tự quản thôn, buôn phù hợp với sắc văn hóa từng dân tộc (iv) Cần hoạch định sách hướng ưu tiên vào khuyến khích người dân tích cực tìm kiếm mô hình sinh kế hiệu quả; (v) Tăng số lượng nâng cao chất lượng cộng tác viên khuyến nông xã, cải thiện quản trị quyền cấp xã 19 5.2.1.2 Tăng cường khả ứng phó với thiên tai đồng bào dân tộc thiểu số (i) Đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi; (ii) Tìm kiếm loại giống có khả chịu hạn, chịu úng hỗ trợ đồng bào DTTS; (iii) có chế hỗ trợ di chuyển đồng bào DTTS địa bàn khác (iv) Khuyến khích đồng bào DTTS tham gia trồng bảo vệ rừng 5.2.1.3 Tăng cường khả đối phó với rủi ro thị trường tiêu thụ nông sản đồng bào dân tộc thiểu số (i) Duy trì cấu trồng, vật nuôi đa dạng; (ii) Tổ chức phận dự báo thị trường sản phẩm nông sản hàng hóa chủ yếu; (iii) Khuyến khích hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm, bảo hiểm nông sản; (iv) Kiến nghị với nhà nước có chế bình ổn giá, có trợ cấp thu mua dự trữ 5.2.2 Giải pháp cụ thể cải thiện từng nguồn lực sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số 5.2.2.1 Giải pháp cải thiện nguồn lực người đồng bào dân tộc thiểu số - Nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục - Nâng cao trình độ, kỹ nghề, tri thức KHKT - Tiếp tục thực sách ưu tiên hỗ trợ cho học sinh DTTS 5.2.2.2 Cải thiện nguồn lực tự nhiên đồng bào dân tộc thiểu số - Thực nghiêm tích cực sách trồng rừng bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ - Tăng cường quản lý tuyên truyền để đồng bào DTTS không phá rừng, đốt rừng làm rẫy, khuyến khích, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS định canh định cư, hỗ trợ đồng bào chuyển từ SXNN theo lối quảng canh sang thâm canh nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai - Quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lý, đặc biệt quan tâm áp dụng giải pháp sử dụng nước tiết kiệm 20 5.2.2.3 Cải thiện nguồn lực xã hội đồng bào dân tộc thiểu số - Thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hợp tác xã chế tập hợp, gắn kết đồng bào DTTS, tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ đồng bào hoạt động sinh kế nhằm cải thiện mức sống 5.2.2.4 Cải thiện nguồn lực vật chất đồng bào dân tộc thiểu số - Hỗ trợ đủ diện tích đất đai canh tác cho đồng bào DTTS - Nỗ lực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng vùng sâu, vùng xa - Hỗ trợ khuyến khích hộ DTTS chi tiêu tiết kiệm, dành nguồn lực mua sắm máy móc phục vụ sản xuất 5.2.2.5 Cải thiện nguồn lực tài chính của đồng bào dân tộc thiểu số - Khuyến khích bà chăm lo phát triển sản xuất - Khuyến khích tổ chức tín dụng hỗ trợ vốn cho đồng bào DTTS - Phát triển hình thức hỗ trợ cộng đồng - Kết hợp với doanh nghiệp sản xuất vật tư nông nghiêp cung cấp tín dụng thương mại cho hộ đồng bào DTTS PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Các chiến lược sinh kế thành công hay thất bại phụ thuộc vào khả sở hữu tiếp cận "nguồn lực sinh kế" đồng bào DTTS Nghiên cứu NLSK đồng bào DTTS đề cập đến nguồn lực mà đồng bào DTTS sở hữu tiếp cận, nguồn lực người, tự nhiên, xã hội, vật chất tài Nguồn lực sinh kế phương tiện giúp đồng bào DTTS thực hoạt động sinh kế nhằm tạo thu nhập phát triển kinh tế Ba nhóm đồng bào dân tộc Êđê, Mnông Giarai có đặc điểm đặc trưng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, có đặc 21 thù riêng NLSK, đặc biệt yếu tố văn hóa dân tộc đóng vai trò quan trọng chi phối đến việc sử dụng NLSK đồng bào 1) Luận án hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận sở thực tiễn NLSK đồng bào DTTS làm tảng lý thuyết định hướng cho nghiên cứu Các khái niệm, vai trò đặc điểm liên quan đến NLSK đồng bào DTTS, nội dung phân tích NLSK đồng bào DTTS yếu tố ảnh hưởng thảo luận dựa góc nhìn khác nhà khoa học giới Việt Nam Trên sở luận án đưa quan điểm riêng phân tích NLSK đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk 2) Luận án đánh giá, phân tích thực trạng NLSK đồng bào DTTS rút điểm sau: - Về nguồn lực người: bình quân hộ có 3,2 lao động 3,5 lao động tính người già 60 tham gia lao động Trình độ lao động qua đào tạo vùng dân tộc thiểu số thấp không đồng vùng với 15,90% số người chữ, 58,50% tốt nghiệp tiểu học, 17,10% tốt nghiệp phổ thông sở, 8,5% tốt nghiệp trung học phổ thông Yếu tố văn hóa dân tộc ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận sử dụng NLSK - Nguồn lực tự nhiên đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk thuận lợi có biểu cạn kiệt Trung bình hộ DTTS sử dụng 12.000 m2 đất, bao gồm đất rừng, đất trồng ngắn ngày, đất trồng công nghiệp, đất đất trồng khác Với trình phát triển quy mô đất từng hộ DTTS ngày nhỏ Nguồn nước sinh hoạt nước tưới có nguy giảm nước mặt nước ngầm Nguồn thu tiền, kể thu nhập vay hộ đồng bào DTTS thấp - Nguồn lực xã hội đồng bào DTTS phong phú, quan hệ xã hội, cộng đồng đánh giá tốt, sắc văn hóa độc đáo từng dân tộc với hỗ trợ tích cực tổ chức, đoàn thể Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ đồng bào DTTS 22 - Về nguồn lực vật chất, tích lũy nguồn lực vật chất đồng bào DTTS thấp Kết cấu sở hạ tầng cải thiện, giao thông chưa thuận tiện, thiếu hệ thống thủy lợi cung cấp nước sinh hoạt Hơn 80% hộ DTTS có xe máy ti vi, có 1/3 số hộ có máy kéo, máy móc phục vụ sản xuất - Về nguồn lực tài chính, nhiều hộ đồng bào DTTS có hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thống từ phía nhà nước Đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn thiếu vốn chưa biết cách sử dụng vốn có hiệu sản xuất - Luận án có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng NLSK đồng bào DTTS; gồm yếu tố bên sách hỗ trợ Trung ương địa phương yếu tố bên liên quan đến đặc điểm dân tộc lực đồng bào DTTS Đồng bào DTTS phải giữ vai trò hạt nhân trung tâm, quyền cấp giữ vai trò tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ Các tổ chức trị, xã hội có vai trò hỗ trợ, nâng đỡ để đồng bào vượt qua khó khăn, phát huy mạnh họ 3) Từ đánh giá trên, luận án đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu cải thiện NLSK đồng bào DTTS giai đoạn 2016 - 2020, giúp cho đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk ổn định, phát triển sản xuất, đời sống, tiến tới giảm nghèo bền vững Nhóm giải pháp chung tập trung nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Nhà nước địa phương cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS Nhóm giải pháp cụ thể cải thiện NLSK cho đồng bào DTTS nhằm phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ đất canh tác cho hộ DTTS để SXNN; cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nơi đồng bào DTTS sinh sống; khuyến khích đồng bào chi tiêu tiết kiệm, dành tiền mua sắm máy móc phục vụ SXNN; Các tổ chức tín dụng hỗ trợ vốn ưu đãi cho đồng bào; lập quỹ tài hỗ trợ cộng đồng v.v 23 6.2 KIẾN NGHỊ - Đối với Nhà nước Đề nghị Nhà nước cho rà soát lại chủ trương sách có đồng bào DTTS Tây Nguyên, sở giữ lại sách phù hợp, hoàn thiện sách chưa phù hợp ban hành sách nhằm giúp cho đồng bào DTTS Tây Nguyên DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk có điều kiện thuận lợi để cải thiện NLSK, giảm nghèo bền vững - Đối với các Bộ, Ngành Trung ương Hiện nay, số hộ đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất tỉnh Đắk Lắk lớn quỹ đất sản xuất Đắk Lắk không nhiều, Chính phủ tỉnh có chủ trương thu hồi đất sử dụng hiệu doanh nghiệp để cấp đất cho hộ đồng bào thiếu đất sản xuất phương án không khả thi Đối với địa bàn có đồng bào thực thiếu đất sản xuất, đề nghị TW có chủ trương thu hồi số diện tích đất sản xuất doanh nghiệp, nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh chuyển cho địa phương để cấp cho hộ thiếu đất sản xuất Đất chuyển cấp cho đồng bào đất tốt đủ diện tích cần thiết để đồng bào yên tâm sản xuất Đề nghị TW có giải pháp cụ thể để địa phương có dân di cư tự tăng cường quản lý dân cư địa phương, không để tình trạng dân tiếp tục di cư tự đến Đắk Lắk; đồng thời phối hợp với địa phương có dân di cư tự đến để tạo điều kiện cho họ sớm ổn định sống Đề nghị TW tiếp tục đầu tư củng cố trung tâm cụm xã dở dang đầu tư xây dựng thêm số trung tâm cụm xã cần thiết Những năm trước TW hỗ trợ kinh phí cho tỉnh Đắk Lắk đầu tư xây dựng số trung tâm cụm xã, phần lớn trung tâm cụm xã phát huy tác dụng tốt, tạo tiền đề phát triển KTXH cho xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS tỉnh Tuy nhiên, số cụm xã nhiều khó khăn, địa phương kinh phí để xây dựng sở hạ tầng để hình thành trung tâm cụm xã 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Xuân Lĩnh Quyền Đình Hà (2014) Đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), Số 93 (9-2014), tr 72 – 75 Phan Xuân Lĩnh Quyền Đình Hà (2015) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn lực sinh kế cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 222 (II) (tháng 12/2015), tr 44 – 50 Phan Xuân Lĩnh Quyền Đình Hà (2016) Sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Số (14), tr 229 – 237

Ngày đăng: 18/10/2016, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan