Công tác xã hội đối với người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

99 557 1
Công tác xã hội đối với người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN QUỐC QUYỀN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành Mã số : Công tác xã hội : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” hoàn toàn trung thực không trùng lắp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phan Quốc Quyền LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, lại, Tuy nhiên, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, nhƣ khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, đồng nghiệp quan, gia đình bạn bè suốt trình nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến thầy cô, bạn bè gia đình hỗ trợ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Thị Thƣ hƣớng dẫn nghiên cứu đề tài luận văn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thời gian nhƣ hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ hợp tác, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị cán Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Phòng Lao động-Thƣơng binh Xã hội, Đội Công tác xã hội tình nguyện tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, nhiệt tình hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Cần Thơ, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Phan Quốc Quyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN 10 1.2 Lý luận công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện 16 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện 23 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện 27 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TẠI QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 30 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 30 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 34 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện 52 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY SAU CAI NGHIỆN TỪ THỰC TIỄN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 68 3.1 Biện pháp nâng cao lực, trình độ cán làm việc với ngƣời nghiện sau cai nghiện 68 3.2 Biện pháp tăng cƣờng công tác hỗ trợ nguồn lực 70 3.3 Biện pháp trì mở rộng kết nối dịch vụ 71 3.4 Biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHƢC VIẾT TẮT QĐ-TTg NĐ-CP TT-BTC Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ Nghị định Chính phủ Thông tƣ Bộ Tài Thông tƣ Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã TT-BLĐTBXH hội Thông tƣ liên tịch Bộ Tài Bộ Lao TTLT-BTC-BLĐTBXH động-Thƣơng binh Xã hội Quyết định Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã QĐ-BLĐTBXH hội NQ-HĐND Nghị Hội đồng nhân dân KH-UBND Kế hoạch Ủy ban nhân dân Kế hoạch phối hợp Sở Lao đông-Thƣơng KHPH-SLĐTBXH-YTbinh Xã hội, Sở Y tế, Công an thành phố Cần CA Thơ LĐTBXH Lao động Thƣơng binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NXB Nhà xuất TP Thành phố Thông tƣ liên tịch Bộ Lao động-Thƣơng binh TTLT-BLĐTBXH-BYT Xã hội Bộ Y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ đánh giá hoạt động tuyên truyền 48 Bảng 2.2 Mức độ hiệu hỗ trợ 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ hài lòng hỗ trợ tâm lý - xã hội 36 Biểu đồ 2.2: Công việc ngƣời nghiện ma túy 39 sau cai nghiện 39 Biểu đồ 2.4: Nhu cầu việc làm ngƣời nghiện ma túy 42 sau cai nghiện 42 Biểu đồ 2.5: Mức độ ảnh hƣởng truyền thông 44 Biểu đồ 2.7: Các dịch vụ hỗ trợ 49 Biểu đố 2.8: Đặc điểm ảnh hƣởng đến việc sau cai nghiện 53 Biểu đồ 2.9: Đánh giá thái độ cán làm việc 56 với ngƣời nghiện ma tuý sau cai 56 Biểu đồ 2.10: Năng lực, trình độ cán quản lý ảnh hƣởng đến công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện 58 Biểu đồ 2.11: mức độ t chức hoạt động địa phƣơng 60 Biểu đồ 2.12: Mức độ ảnh hƣởng đến công tác xã hội 63 ngƣời nghiện ma túy sau cai 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đƣờng lối mở hội nhập quốc tế Việt Nam mang lại nhiều thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực xuất mặt trái Đó tình hình tội phạm tệ nạn xã hội, vấn đề nghiện ma túy có xu hƣớng ngày gia tăng trở thành vấn nạn gây hậu nghiêm trọng Theo báo cáo điều tra Cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ lao động thƣơng binh xã hội: Năm 2011, nƣớc có 149.900 ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý; gần 50% ngƣời nghiện độ tu i lao động từ 18-30; 62% t ng số ngƣời sau cai nghiên việc làm Tỷ lệ tái nghiện địa phƣơng nƣớc dao động từ 85% - 95% Một nguyên nhân đƣợc chuyên gia, cấp quản lý đề cập tới điều kiện đánh giá, đáp ứng hỗ trợ nhu cầu việc làm ngƣời sau cai nghiện chƣa phù hợp Vấn đề tái nghiện kéo theo hàng loạt hệ lụy cho thân, cho gia đình ngƣời sau cai nghiện phát triển an ninh, kinh tế, trị, xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến công tác cai nghiên ma túy giải vấn đề liên quan đến ngƣời sau cai nghiện Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt thách thức giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, nhiều chƣơng trình, dự án đào tạo nghề, hỗ trợ vay vốn, giới thiệu việc làm cho ngƣời sau cai nghiện đƣợc triển khai Tuy nhiên, việc đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu việc làm hạn chế dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ngƣời sau cai nghiện cao Thực trạng đƣợc số công trình nghiên cứu đề cập tới, nhƣng kết dừng lại mức độ đánh giá định lƣợng Thành phố Cần Thơ, theo báo cáo Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội, toàn thành phố có 2001 ngƣời nghiện có 1029 ngƣời sau cai nghiện, quận Ninh Kiều có 245 ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Là quận trung tâm thành phố nên tập trung số ngƣời nghiện ma tuý sau cai chiếm tỷ lệ cao, năm qua quận Ninh Kiều đẩy mạnh công tác quản lý sau cai, hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời nghiện ma tuý sau cai địa bàn đạt đƣợc số kết bƣớc đầu nhƣng tính hiệu bền vững chƣa đạt nhƣ ý muốn, tỷ lệ tái nghiện cao Để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn ma tuý hỗ trợ ngƣời nghiện ma tuý sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng văn đạo, sách hỗ trợ Đảng Nhà nƣớc cho ngƣời nghiện ma tuý sau cai cần phải có chung tay góp sức, hỗ trợ nguồn lực ban ngành, Đoàn thể, t chức xã hội cộng đồng Vì cần phải đẩy mạnh hoạt động xã hội công tác hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời nghiện ma tuý sau cai nghiên hoà nhập cộng đồng Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Công tác xã hội người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” làm công trình luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề này, dƣới nhiều góc độ khác nhau, nêu số đề tài sau: Đề tài cấp Bộ 2001 “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh (2001) làm chủ nhiệm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm, đời sống ngƣời nghiện ma túy, ngƣời bán dâm Kết nghiên cứu nhiều khả tái nghiện ngƣời nghiện ma túy sau cai việc làm, nghị lực đối tƣợng yếu tố định, quan tâm gia đình yếu tố quan trọng giúp đối tƣợng từ bỏ tệ nạn xã hội Do vậy, đề xuất tác giả hƣớng tới hoàn thiện hệ thống giải pháp tạo việc làm cho đối tƣợng nhằm giúp họ n định sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện.[11] Đề tài “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” (2004 - 2005) Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh thực Đề tài nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp thực tiễn để đáp ứng nhiệm vụ quản lý dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện ma túy thuộc Đề án “Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy” Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị 16/2003 – Quốc Hội khóa 11 “Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Đề tài đƣợc thực giải đƣợc vấn đề giúp ngƣời nghiện sau kết thúc năm cắt cơn, chữa bệnh, cai nghiện phục hồi sức khỏe, ngƣời cai nghiện đƣợc phân loại chuyển sang giai đoạn “hậu cai” đƣợc học văn hóa, học nghề bƣớc đƣa ngƣời sau cai nghiện ma túy có đủ điều kiện tối thiểu vào làm việc khu công nghiệp đặc biệt thành phố xây dựng Kết nghiên cứu đề tài đƣợc triển khai, áp dụng thực tiễn, giúp hàng ngàn ngƣời bƣớc tái hòa nhập cộng đồng cách bền vững Để đạt đƣợc thành công trên, giải pháp tác giả nêu trình tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời sau cai nghiện ma túy cần phải có tham gia quản lý công an khu vực, quyền xã, phƣờng, thị trấn đoàn thể, ban điều hành khu phố Trong đó, tác giả khẳng định vai trò gia đình cộng đồng thiếu trình phòng, chống ma túy; phải tạo môi trƣờng sống hòa thuận, đoàn kết, dân chủ, quan tâm tới thành viên gia đình, quan, xí nghiệp, trƣờng học, khu phố, xóm ấp.[20] Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hiệp cộng với đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng dẫn đến nghiện ma túy lần đầu người sau cai nghiện ma túy Trung tâm giáo dục dạy nghề giải việc làm Bình Đức Đức Hạnh” phân tích đặc điểm, hoàn cảnh xã hội ngƣời nghiện ma tuý lần đầu Theo kết nghiên cứu, yếu tố ảnh hƣởng đến lý nghiện ma túy lần đầu bao gồm có yếu tố thân, gia đình bạn bè Trong đó, tác động bạn bè có ảnh hƣởng quan trọng đến hành vi sử dụng ma túy ngƣời nghiện Nếu có thêm yếu tố nguy gia đình thân, ngƣời nghiện dễ dàng chịu tác động bạn bè thúc đẩy họ sử dụng ma túy sớm hơn.[6] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cai nghiện ma túy sau cai” 02-X07 tiến sĩ Nguyễn Thành Công, Hà Nội, năm 2003 Năm 2007, Đề tài cấp Bộ: “ Những giải pháp thực việc ngăn chặn tệ nạn mại dâm, ma túy thiếu niên” thạc sỹ Đỗ Thị Bích Điềm làm chủ nhiệm Năm 2008, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội với đề tài khoa học “Tình trạng lạm dụng ma túy sinh viên trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp – Một số biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn” Nghiên cứu Phan Hồng Giang về: "Vai trò nhân viên Công tác xã hội với ngƣời có HIV sử dụng ma túy", năm 2012 Nhƣ vậy, ngƣời nghiện ma túy nhóm xã hội đặc thù, họ không yếu mặt thể chất mà tinh thần Có thể thấy rằng, tài liệu đề cập tới vấn đề việc làm giải việc làm cho ngƣời sau cai nghiện ma túy Việc tìm hiểu nhu cầu việc làm ngƣời sau cai nghiện ma túy cách có hệ thống từ sở lý luận đến thực tiễn chƣa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, logic mang tính khoa học Nghiên cứu “Công tác xã hội người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” hy vọng đóng góp nhỏ tác giả vào nỗ lực phòng chống tệ nạn ma túy chung toàn xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện, yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề này; từ đƣa giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực tốt công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện yếu tố ảnh hƣởng tới công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Tập trung nghiên cứu, phát nguyên nhân dẫn tới hạn chế công tác xã hội với ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Học Viện Khoa Học Xã Hội Phụ lục Khoa: Công Tác Xã Hội PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện) Chào Anh, chị ! Tôi học viên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” để tìm hiểu thực trạng công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Rất mong nhận đƣợc ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Mọi thông tin anh, chị cung cấp xin đảm bảo bí mật thông tin thông tin thu thập đƣợc nhằm phục vụ cho mục đích học tập Dƣới số câu hỏi mong anh, chị trả lời cách khoanh tròn hay đánh dấu X vào đáp án mà anh, chị lựa chọn đƣa ý kiến trả lời vào phần “……………………… ” I Thông tin chung: Họ tên: Giới tính: ; năm sinh ;Trình độ học vấn: II/ Các nội dung hoat động công tác xã hội: 1/ Hoạt động hỗ trợ tâm lý xã hội Câu 1: Thời gian qua địa phƣơng anh chị đƣợc h trợ tâm lý xã hội ƣới đâ , mức độ hài lòng h trợ đó? Mức độ Hoạt động Rất mạnh Mạnh Bình Không ảnh thƣờng hƣởng Tƣ vấn pháp lý (chính sách, thủ tục…) Hỗ trợ tâm lý dự phòng tái nghiện Giới thiệu sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm tự lực Tƣ vấn khám sức khỏe miễn phí Tƣ vấn xét nghiệm HIV/AIDS Dịch vụ khác…… Câu Ai ngƣời h trợ tâm lý xã hội cho anh, chị? Cán lao động thƣơng binh xã hội Cán tƣ pháp Hội Phụ nữ Đội công tác xã hội tình nguyện Cán y tế Cán đoàn niên Câu lạc bộ, nhóm tự lực Các t chức khác………… ……….…….………… ………………… 2/ Tạo việc làm Câu 1: Công việc anh, chị là? a Làm thuê Công ty, sở sản xuất tƣ nhân b Làm chủ Công ty, sở sản xuất tƣ nhân c Trồng trọt, chăn nuôi d Kinh doanh, buôn bán nhỏ e Làm tự do, thời vụ f Không có việc làm g Khác (ghi rõ) Câu 2: Nguồn sống chủ yếu anh, chị là? a Từ công việc b Bố/ m chu cấp c Do vợ/chồng chu cấp d Con chu cấp e Nguồn trợ cấp xã hội f Khác (ghi rõ) Câu 3: Tại địa àn nơi anh, chị sinh sống, ngành, nghề phù hợp với anh, chị để có thu nhập thƣờng xuyên? a Làm thuê Công ty, sở sản xuất tƣ nhân b Kinh doanh, buôn bán nhỏ c Làm tự do, thời vụ d Phụ giúp gia đình sản xuất kinh doanh e Khác (ghi rõ) Câu 4: Anh, chị có đƣợc h trợ tạo việc làm không? a Có b Không (bỏ qua câu 5; 6; 7; 8) Nếu không nêu lý do: Câu 5: Ai h trợ anh, chị? (có thể đánh dấu nhiều ô) a Chính quyền, địa phƣơng (Hội PN, Đoàn TN, MTTQ, Hội CCB ) b Đội công tác xã hội tình nguyện c Cán xã hội d Doanh nghiệp tƣ nhân e Các t chức, dự án f Các nhóm tự lực g Gia đình, bạn bè h Khác (ghi rõ) Câu 6: Anh, chị đƣợc h trợ gì? (có thể đánh dấu nhiều ô) a Kinh phí học nghề b Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm để tìm việc làm c Giới thiệu việc làm d Vay vốn e Khác (ghi rõ) Câu 7: Anh, chị có muốn học nghề, làm nghề ƣới đâ kh ng? (có thể đánh dấu nhiều ô) a Thợ khí b Thợ may c Công việc liên quan đến xây dựng d Nấu ăn e Cắt tóc, gội đầu f Lái xe g Điện/Điện lạnh h Khác (ghi rõ) Câu 8: Anh, chị cần h trợ để đƣợc học nghề tìm việc làm? (có thể đánh dấu nhiều ô) a Kinh phí học nghề b Giới thiệu tƣ vấn hội học nghề, tìm việc làm c Giới thiệu với Trung tâm đào tạo ng d Các hỗ trợ pháp lý (giấy tờ cá nhân, hồ sơ cá nhân ) e Khác (ghi rõ) 3/ Hoạt động kết nối dịch vụ Câu 1: Trong thời gian vừa qua anh, chị đƣợc kết nối dịch vụ ƣới đâ , mức độ hài lòng kết nối dịch vụ đó? Mức độ Hoạt động Rất mạnh Mạnh Bình thƣờng Giới thiệu việc làm Dịch vụ trợ giúp pháp lý sách Cơ sở dạy nghề Trung tâm tƣ vấn Sinh hoạt câu lạc Các t chức hội đoàn thể Khám sức khỏe, xét nghiệm T chức nhân đạo nƣớc Doanh nghiệp Câu Ai ngƣời h trợ kết nối dịch vụ cho anh chị? a Cán lao động thƣơng binh xã hội b Cán tƣ pháp c Hội Phụ nữ d Đội công tác xã hội tình nguyện e Cán y tế f Cán đoàn niên g Câu lạc bộ, nhóm tự lực Không ảnh hƣởng h Cán chi cục phòng chống tệ nạn xã hội i Các t chức khác…… …………………………….…….…………… Câu 3: Hoạt động ƣới đâ có địa phƣơng tổ chức mức độ không? Mức độ Hoạt động Rất mạnh Mạnh Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Tƣ vấn tâm lý xã hội Tƣ vấn sách Tƣ vấn học nghề, giới thiệu việc làm Tƣ vấn pháp luật Tƣ vấn khám sức khỏe, xét nghiệm Câu 4: Anh, chị nhận thấ thái độ nhân viên công tác xã hội nhƣ nào? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thƣờng d Không nhiệt tình Câu 5: Anh, chị đánh giá nhƣ hoạt động h trợ xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện địa phƣơng mình? a Đƣợc hƣởng lợi đầy đủ b Hƣởng lợi chƣa đủ c Chƣa đƣợc hƣởng d Khác (ghi rõ)… …… …………………………….………………… Câu 6: Anh, chị có mong muốn nguyện vọng để giúp nâng cao hoạt động h trợ xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện địa phƣơng mình? a Hỗ trợ tâm lý xã hội b Hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm c Hỗ trợ khám sức khỏe d H trợ vốn e Khác (ghi rõ)….…………… … …………………………………… 4/ Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức Câu 1: Ở địa phƣơng anh, chị iết liên quan đến ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện đƣợc tham gia hoạt động để nâng cao hiểu biết a Chính sách Nhà nƣớc ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện b Đặc điểm ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện c Vai trò ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện GĐ, XH d Tham gia Câu lạc bộ, nhóm tự lực e Đƣợc nhân viên công tác xã hội tƣ vấn f Tủ sách pháp luật khu vực g Đƣợc tham quan học tập h Khác (ghi rõ):………… …… ……………………… ……………… Câu 2: Hình thức truyền th ng mà địa phƣơng áp ụng là? a Truyền thông trực tiếp (đến tận nhà, t chức bu i truyền thông ) b Truyền thông gián tiếp (phát tờ bƣớm, tờ rơi, loa, đài, báo chí…) c Nội dung hoạt động truyền thông d Khác (ghi rõ)….……… …………………………… ……………… Câu 3: Nội dung việc truyền thông là? Truyền thông sách ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Truyền thông sách pháp luật nhà nƣớc Truyền thông kiến thức làm kinh tế Truyền thông kỷ dự phòng tái nghiện Truyền thông tác hại ma túy Truyền thông giới thiệu dịch vụ sẵn có địa bàn Truyền thông tƣ vấn việc làm Truyền thông phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục Khác (ghi rõ)………… …………………………….….……………… Câu Ai ngƣời phụ trách việc truyền thông nội dung trên? Cán lao động thƣơng binh xã hội Cán Tƣ pháp Cán thông tin - văn hóa Hội Phụ nữ Đoàn niên Hội Cựu chiến binh Cán chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Ban chủ nhiệm câu lạc bộ, nhóm tự lực Đội công tác xã hội tình nguyện Các t chức khác……….… …………………… …………………… Câu 5: Anh, chị đánh giá nhƣ thề công tác truyền thông địa phƣơng? a Rất tốt c Chƣa tốt b Tốt d Khác (ghi rõ).…………… ……………………….….……………… 5/ Các yếu tố ảnh hưởng Câu 1: Những hoạt động mà nhân viên công tác xã hội thực ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện mà anh, chị biết? a Thăm hỏi, động viên chi b Cùng với quyền địa phƣơng t chức hoạt động liên quan đến ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện c Kêu gọi nguồn lực trợ giúp d Cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội e Thực công tác truyền thông f Tƣ vấn, tham vấn g Hoạt động khác…………………… …………….…………………… Câu 2: Anh, chị đánh giá nhƣ thái độ nhân viên công tác xã hội thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thƣờng d Không nhiệt tình Câu 3: Theo anh, chị yếu tố sau đâ ảnh hƣởng đến công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Mức độ Các yếu tố Rất mạnh Mạnh Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Năng lực, trình độ cán quản lý Nhận thức cộng đồng, quyền địa phƣơng Thể chế sách Nguồn nhân lực, ngân sách Câu 4: Theo anh, chị lực, trình độ cán quản lý ảnh hƣởng đến công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện nhƣ nào? Mức độ Hoạt động Rất mạnh Mạnh Bình thƣờng Không ảnh hƣởng Năng lực hiểu biết pháp lý Khả nắm bắt tri thức Tình yêu nghề Hoàn cảnh, điều kiện cán quản lý Câu 5: Theo anh, chị đặc điểm sau đâ ảnh hƣởng đến việc sau cai nghiện thân? a Đặc điểm sinh lý b Đặc điểm tâm lý c Đặc điểm kinh tế - xã hội d Hoàn cảnh gia đình e Sự quan tâm hỗ trợ địa phƣơng f Khác (ghi rõ) ………… ……………………… …………………… Câu 6: Theo anh, chị nhận thức cộng đồng, quyền địa phƣơng ảnh hƣởng đến công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai mức độ nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thƣờng d Không ảnh hƣởng Câu 7: Anh, chị có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội nghiện ma túy sau cai nghiện địa phƣơng đƣợc tốt hơn? 10 Xin chân thành cảm ơn anh, chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 11 Học Viện Khoa Học Xã Hội Phụ lục Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện) Chào anh chị ! Tôi học viên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” để tìm hiểu thực trạng công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Rất mong nhận đƣợc ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Mọi thông tin anh, chị cung cấp xin đảm bảo tính bí mật thông tin thông tin thu thập đƣợc nhằm phục vụ cho mục đích học tập I Thông tin chung: Họ tên: Giới tính: ; năm sinh ;Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: II Nội dung vấn Câu 1: Anh, chị có nhận đƣợc hỗ trợ tâm lý xã hội, hỗ trợ tạo việc làm kết nối dịch vụ từ địa phƣơng không? Nếu có anh, chị đánh giá hiệu sao? Anh, chị đề nhƣ cho phù hợp? Câu 2: Nhu cầu anh, chị gì? Chính quyền địa phƣơng làm giúp anh, chị đáp ứng nhu cầu mình? Câu 3: Anh, chị có đƣợc nhân viên công tác xã hội hay quyền địa phƣơng tuyên truyền vấn đề liên quan đến ngƣời nghiện ma túy sau cai 12 nghiện không? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? Câu 4: Chính quyền địa phƣơng, t chức, đoàn thể, nhân viên công tác xã hội có thƣờng xuyên đến thăm gia đình anh, chị không? Câu 5: Anh, chị có nhận xét khả làm việc nhân viên công tác xã hội? Câu 6: Anh, chị có hài lòng với sách ƣu đãi xã hội dành cho ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện gia đình nay? Có thể nêu vài lý Câu 7: Anh, chị đánh giá nhƣ hoạt động công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện địa phƣơng mình? Câu 8: Anh, chị có đề xuất hay mong muốn vấn đề hỗ trợ ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện địa bàn? Câu 9: Anh, chị có đề xuất để giúp nâng cao hiệu công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện địa phƣơng? Xin chân thành cảm ơn anh, chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 13 Học Viện Khoa Học Xã Hội Phụ lục Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Nhân viên công tác xã hội, cán ban, nghành) Chào anh chị ! Tôi học viên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội người nghiện ma túy sau cai nghiện từ thực tiễn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” để tìm hiểu thực trạng công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện Rất mong nhận đƣợc ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Mọi thông tin anh, chị cung cấp xin đảm bảo tính bí mật thông tin thông tin thu thập đƣợc nhằm phục vụ cho mục đích học tập I Thông tin nhân viên công tác xã hội, cán cấp Họ tên: Năm sinh Giới tính: Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác Chức vụ: Thời gian công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh, chị đƣợc đào tạo qua chuyên môn gì? Hiện anh, chị có yêu công việc không? Câu 2: Anh, chị có đƣợc tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chuyên môn không? Nếu có thƣờng xuyên không? Nội dung 14 chƣơng trình đào tạo, tập huấn? Câu 3: Địa phƣơng anh, chị có nhân viên công tác xã hội chƣa? Nếu có số lƣợng bao nhiêu? Công việc chủ yếu họ gì? Câu 4: Anh, chị có thƣờng xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện không? Anh, chị nhận thấy họ ngƣời nhƣ nào? Câu 5: Địa phƣơng anh, chị có hỗ trợ tƣ vấn tâm lý xã hội, hỗ trợ tạo việc làm kết nối dịch vụ cho ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện không? Anh, chị thấy có hiệu việc hỗ trợ không? Câu 6: Địa phƣơng anh, chị có t chức đƣợc hoạt động tuyên truyền liên quan đến ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện? Câu 7: Anh, chị có đánh giá đề xuất sách dành cho ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện nay? Câu 8: Theo anh, chị hoạt động công tác xã hội địa phƣơng có đáp ứng đƣợc nhu cầu quyền lợi ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện không? Nêu số lý Câu 9: Anh, chị đánh giá nhƣ thái độ làm việc nhân viên công tác xã hội địa phƣơng? Câu 10: Theo anh, chị yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện địa phƣơng? Câu 11: Theo anh, chị để nâng cao hiệu công tác xã hội ngƣời nghiện ma túy sau cai nghiện cấp, ngành, cộng đồng ngƣời làm công tác xã hội phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn anh, chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 15

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan