Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ký kết Hiệp định TPP

64 440 0
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ký kết Hiệp định TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam hiện nay là một nước nông nghiệp với gần 70% dân số sống ở nông thôn, và gần 50% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao động đông đảo, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu hàng đầu thế giới như gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, gỗ, thủy hải sản…Tuy nhiên, nhìn chung nông nghiệp Việt Nam vẫn đang trong tình trạng sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ và yếu kém. Để tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, Việt Nam cần một lượng vốn rất lớn, và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nông nghiệp Việt Nam là một điều tất yếu. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực nhờ dòng vốn FDI. Ngược lại với lượng vốn FDI vào các ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng, lượng vốn FDI cho lĩnh vực nông nghiệp lại có xu hướng giảm và chỉ chiểm một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu vốn. Hiệu quả của các dự án nông nghiệp cũng còn hạn chế, chưa khai thác được hết những thuận lợi và tiềm năng của ngành nông nghiệp nước ta. Ngày 422016, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết giữa 12 nước với mục tiêu chính là xóa bỏ các hàng rào thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các quốc gia tham gia hiệp định. Việt Nam với tư cách là một nước thành viên, được đánh giá sẽ nhận được nhiều lợi ích từ Hiệp định. Nông nghiệp sẽ là một trong những ngành chịu tác động nhiều nhất, theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Lợi thế về thương mại, mức thuế thấp sẽ là cơ hội để ngành nông nghiệp Việt Nam thu hút nguồn vốn nước ngoài, phát triển ngành nông nghiệp trong nước, nhưng cũng có thể trở thành rào cản cho nguồn vốn FDI do không thể cạnh tranh với sản phẩm đến từ các nước thành viên khác. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ký kết Hiệp định TPP”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 20072015 và đề xuất giải pháp trong bối cảnh ký kết Hiệp định TPP . 3. Kết cấu đề tài Chương 1: Đặc trưng của ngành nông nghiệp và vai trò của vốn FDI với phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng và tác động của Hiệp định TPP đối với thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 20072015 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh ký kết Hiệp định TPP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ***** CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG- TPP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Linh Mã sinh viên: 11122274 Lớp: Kinh tế quốc tế 54B Hệ: Chính quy Thời gian thực tập: Đợt II năm học 2015- 2016 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Hương Hà Nội, tháng năm 2016 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Qua trình thực tập Bộ Kế Hoạch Đầu tư từ ngày 20/02/2016 đến 21/04/2016, em hoàn thành chuyên đề “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương- TPP” Em xin cam đoan chuyên đề em có sở thực tế xác thực, vấn đề mà em trình bày chuyên đề tìm hiểu thân trình thực tập Bộ Kế hoạch Đầu tư Em xin cam đoan tài liệu nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết chuyên đề em tự thu thập, trích dẫn từ website, báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tài liệu tham khảo chuyên ngành, tờ báo, tạp chí cơng bố thức Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin viết trước nhà trường Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội , ngày 18 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực tập Nguyễn Thùy Linh SV: Nguyễn Thùy Linh MSV: 11122274 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên để , trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Hương giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề cách tốt đẹp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô viện Thương mại kinh tế quốc tế Trường Đại Học Kinh tế quốc dân truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Bộ giúp đỡ em q trình thu thập số liệu để hồn thành chuyên đề Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức thực tế, chuyên đề thực tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy để chun đề thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực tập Nguyễn Thùy Linh SV: Nguyễn Thùy Linh MSV: 11122274 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương MỤC LỤC SV: Nguyễn Thùy Linh MSV: 11122274 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên viết tắt ASEAN FDI GDP MFN NHNN Nghĩa tiếng Anh Association Southeast Asian Nations Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Most Favoured Nation Trans-Pacific Nghĩa tiếng Việt of Hiệp hội quốc gia Đông Strategic TPP Economic Partnership USD Agreement United States Dollar Nam Á Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Đãi ngộ tối huệ quốc Ngân hàng nhà nước Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương Đơ la Mỹ SV: Nguyễn Thùy Linh MSV: 11122274 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG SV: Nguyễn Thùy Linh MSV: 11122274 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với gần 70% dân số sống nông thôn, gần 50% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao động đông đảo, nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, gỗ, thủy hải sản…Tuy nhiên, nhìn chung nơng nghiệp Việt Nam tình trạng sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ yếu Để tiến tới công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, Việt Nam cần lượng vốn lớn, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào nơng nghiệp Việt Nam điều tất yếu Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực nhờ dịng vốn FDI Ngược lại với lượng vốn FDI vào ngành công nghiệp dịch vụ có xu hướng ngày tăng, lượng vốn FDI cho lĩnh vực nơng nghiệp lại có xu hướng giảm chiểm tỷ lệ nhỏ cấu vốn Hiệu dự án nông nghiệp hạn chế, chưa khai thác hết thuận lợi tiềm ngành nông nghiệp nước ta Ngày 4/2/2016, Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết 12 nước với mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập quốc gia tham gia hiệp định Việt Nam với tư cách nước thành viên, đánh giá nhận nhiều lợi ích từ Hiệp định Nông nghiệp ngành chịu tác động nhiều nhất, theo hai hướng tích cực tiêu cực Lợi thương mại, mức thuế thấp hội để ngành nông nghiệp Việt Nam thu hút nguồn vốn nước ngoài, phát triển ngành nơng nghiệp nước, trở thành rào cản cho nguồn vốn FDI cạnh tranh với sản phẩm đến từ nước thành viên khác Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “ Thu hút đầu tư trực Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh ký kết Hiệp định TPP” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2015 đề xuất giải pháp bối cảnh ký kết Hiệp định TPP Kết cấu đề tài Chương 1: Đặc trưng ngành nơng nghiệp vai trị vốn FDI với phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng tác động Hiệp định TPP thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ký kết Hiệp định TPP Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm ngành nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhạy cảm kinh tế quốc dân Đây ngành sản xuất lớn bao gồm lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Bên cạnh đặc điểm chung ngành nông nghiệp, tính vùng, tính thời vụ, đối tượng tư liệu sản xuất, ngành nông nghiệp Việt Nam mang đặc điểm riêng khác biệt điều kiện tự nhiên lịch sử 1.1.1 Nền nông nghiệp nhiệt đới Điều kiện tự nhiên cho phép Việt Nam phát triển nông nghiệp nhiệt đới Nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng ẩm cao quanh năm, với phân hóa khí hậu rõ rệt theo mùa, dọc theo chiều Bắc Nam độ cao địa hình, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển đa dạng mặt hàng sản xuất Các hình thức luân canh, xen canh…được áp dụng, với lịch thời vụ khác vùng, mặt hàng nông nghiệp sản xuất quanh năm, có mặt hàng đặt trưng nơng nghiệp nhiệt đới, có giá trị kinh tế cao Đồng thời, ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với khó khăn từ khí hậu, thiên tai bão, lũ, hạn hán , dịch bệnh trồng vật nuôi, khiến nông nghiệp Việt Nam nhiều rủi ro 1.1.2 Chủ yếu hình thức sản xuất nơng nghiệp truyền thống Nơng nghiệp Việt Nam chủ yếu sản xuất nhỏ, quy mơ gia đình với phương thức sản xuất lạc hậu Theo kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Tổng cục Thống kê năm 2011, nước có 11,95 triệu hộ sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, có 9,27 triệu hộ sử dụng đất trồng lúa Tuy Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương nhiên, 85% hộ có sử dụng đất trồng lúa có diện tích 0,5 hecta, 50% có diện tích 0,2 hecta Diện tích canh tác đất nơng nghiệp bị xẻ nhỏ gây tình trạng lãng phí, tập trung cho sản xuất Các ngành trồng trọt, chăn nuôi khác sản xuất quy mô nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính liên kết Báo cáo kết Tổng điều tra nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản năm 2011 ra, nước có 4,12 triệu hộ chăn ni lợn, có 3,6 triệu hộ ni 10 lợn Số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (từ 1-5 con) chiếm 77,5% tổng số hộ chăn ni Ngồi ra, cơng cụ sản xuất ngành nơng nghiệp cịn thủ cơng, thơ sơ, sử dụng sức người lớn suất lao động không cao Các phương thức sản xuất phần lớn theo truyền thống, kỹ thuật công nghệ tiên tiến áp dụng hạn chế, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Có thể nói nơng nghiệp Việt Nam tương đối lạc hậu so với khu vực giới 1.1.3 Lực lượng lao động đông, suất lao động thấp Lao động cho ngành nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng cao cấu lao động Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, năm 2014, có 24.408,7 nghìn người làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 46,3% tổng lao động Tuy nhiên, suất lao động ngành nông nghiệp lại thấp tất ngành, trung bình 28,6 triệu đồng/người Bên cạnh đó, chất lượng lao động lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Theo Tổng cục thống kê, năm 2014, 3,6% lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản qua đào tạo Việc hầu hết lao động thiếu trình độ chun mơn trở thành hạn chế cho ngành nông nghiệp Việt Nam việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất 1.1.4 Giá trị kinh tế mang lại từ nông nghiệp chưa cao Tuy lực lượng lao động dồi dào, có lượng lớn mặt hàng xuất khẩu, giá trị kinh tế mang lại từ nông nghiệp chưa cao Các mặt hàng nông nghiệp xuất Việt Nam chủ yếu dạng thô, chưa qua chế biến, giá trị gia tăng thấp Theo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2016, khu vực nông-lâm-thủy sản chiếm Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương Để cạnh tranh với mặt hàng nông sản từ nước thành viên TPP, bắt buộc doanh nghiệp nông sản Việt Nam phải cải tiến nâng cao chất lượng Đây trở thành điểm thu hút tích cực dự án nơng nghiệp Việt Nam hợp tác đầu tư giá lao động điều kiện tự nhiên khí hậu Việt Nam thuận lợi tương đối so với nước khác khu vực Hiệp định, mà đối thủ cạnh tranh nông sản Việt Nam Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Myanmar chưa nhập hiệp định Thứ hai, cấu đầu tư FDI vào nông nghiệp cải thiện Với cấu đầu tư vào nông nghiệp theo ngành, đối tác địa phương không đồng nay, nhập TPP mang lại hội cải thiện tích cực Về cấu đầu tư theo ngành, ngành nông nghiệp Việt Nam có hội thu hút dự án chất lượng cao vào tất lĩnh vực, tiếp cận công nghệ tiên tiến từ đối tác phát triển hiệp định Mỹ, Úc, New Zealand… Điều góp phần đa dạng đối tác đầu tư, đặc biệt đối tác có nông nghiệp tiên tiến Cùng với ngành công nghiệp dịch vụ, vốn FDI giúp cải thiện sở hạ tầng, giao thông vận tải Việt Nam, tạo kiều kiện thu hút đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn, giảm bớt chênh lệnh cấu đầu tư địa phương Thứ ba, chất lượng dự án FDI tăng Cùng với việc miễn giảm thuế, nước thành viên gia tăng biện pháp hàng rào phi thuế quan tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo vệ người tiêu dùng nước Điều đặt yêu cầu cho dự án FDI phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu nhà nhập Đồng thời, không nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam phải cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cao xuất lao động…sẽ thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh tồn nơng nghiệp Việt Nam Thứ tư, tăng cường chuyển giao công nghệ từ dự án FDI Các đối tác hiệp định nói riêng, Mỹ, Nhật Bản, New Zealand…, đối tác FDI khác nói chung, đầu tư vào Việt Nam mang theo hội chuyển giao công nghệ kỹ quản lý lớn cho nước địa Thông qua 44 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam cải thiện chất lượng nông nghiệp nước, khai thác hiệu tiềm năng, giúp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Thứ năm, TPP tạo động lực đẩy nhanh q trình hồn thiện, minh bạch hóa thể chế mơi trường sách, hấp dẫn nhà đầu tư Với cam kết tham gia Hiệp định, đồng thời để gia tăng sức cạnh tranh với nước thành viên, đặt yêu cầu cho Việt Nam phải đẩy nhanh hoàn thiện minh bạch hóa sách mơi trường đầu tư Điều góp phần giải hạn chế sách thiếu định hướng, khơng rõ ràng, thủ tục hành rườm rà, mơi trường đầu tư chưa hấp hẫn làm cản trở nguồn vốn FDI vào nông nghiệp suốt thời gian qua 2.2.2 Thách thức Bên cạnh hội việc thu hút vốn đầu tư FDI, ngành nông nghiệp Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp nước ta có quy mơ nhỏ, chủ yếu hộ gia đình, dự án FDI chủ yếu quy mơ nhỏ vừa Hiện Việt Nam có khoảng 3.500 doanh nghiệp nông nghiệp, chiếm 1,01% tổng số doanh nghiệp nước Đa phần số doanh nghiệp nhỏ vừa, với số vốn tỷ đồng chiếm 65%, dự án nước ngồi FDI có quy mơ 7,02 triệu USD Việc quy mô nhỏ khiến doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng gặp khó khăn cạnh tranh với tập đồn, cơng ty lớn gia nhập TPP, có nguy bị thị phần phá sản cạnh tranh Một số mặt hàng có nguy khó cạnh tranh lực cạnh tranh chăn nuôi, trồng trọt, thịt bị, thịt gia cầm Nhóm hàng chăn ni trồng trọt (trái cây) phải đối mặt với hai đối thủ cạnh tranh lớn Úc New Zealand, hai quốc gia có lực cạnh tranh sản phẩm ngành chăn nuôi trái hàng đầu giới Mỹ đối thủ cạnh tranh lớn mạnh sản phẩm sữa, thịt bò, thịt gia cầm, thịt heo Thứ hai, TPP rào cản thu hút FDI vào ngành nơng nghiệp Có nhiều ưu đãi khuyến khích thu hút, nhiên nơng nghiệp 45 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương ngành chứa đựng nhiều rủi ro với tỷ suất lợi nhuận thấp Việc gia nhập TPP mang lại hội cho tất ngành kinh tế thị trường, thuế xuất khẩu…Đặc biệt, có nhiều hạn chế lực cạnh tranh kém, dễ có nguy khơng thể cạnh tranh với nông nghiệp đến từ nước thành viên hiệp định, ngành nông nghiệp phải đối mặt với thách thức thu hút vốn FDI so với ngành kinh tế khác Thứ ba, khó khăn việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xử nguồn nguyên liệu nước hạn chế Để hưởng ưu đãi thuế quan, mặt hàng nông sản phải đáp ứng quy tắc nguồn gốc xuất xứ Một số ví dự ngành gỗ, để hưởng mức thuế suất ưu đãi, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu 55% nội địa, doanh nghiệp phép nhập tối đa 45% nguyên vật liệu từ nước Tuy nhiên nay, phần lớn nguồn nguyên liệu ngành gỗ doanh nghiệp FDI phải nhập nguyên liệu Việt Nam không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Với tình trạng thiếu sách định hướng vùng nguyên liệu, nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ chưa cao, chịu nhiều rủi ro tự nhiên nên không ổn định thách thức để thu hút doanh nghiệp nước lựa chọn đầu tư vào Việt Nam Thứ tư, hạn chế trình độ lao động nguồn nhân lực Việt Nam có lợi lực lượng lao động dồi dào, gần 50% lao động Việt Nam làm việc khu vực nông nghiệp, nhiên phần lớn lao động chưa qua đào tạo, suất lao động thấp Để cạnh tranh điều kiện gia nhập TPP, doanh nghiệp nơng nghiệp nói chung doanh nghiệp nơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng đứng trước yêu cầu phải nâng cao suất lao động Phần lớn lao động khơng có tay nghề, hạn chế khả tiếp thu công nghệ khó khăn cho doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm giảm thiểu chi phí Thứ năm, mơi trường sách chưa hồn thiện đồng bộ, thiếu sách ưu đãi FDI hấp dẫn Mơi trường sách Việt Nam thiếu định hướng, chưa thống nhất, 46 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương nhiều thủ tục rườm rà minh bạch, thách thức khiến nhà đầu tư lo ngại CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH TPP Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn nhỏ quy mơ số lượng vốn, thiếu ổn định, cấu đầu tư không đồng Nguyên nhân dẫn đến hạn chế bao gồm nguyên nhân khách quan đặc điểm ngành, hay nguyên nhân chủ quan từ phía nhà nước doanh nghiệp, như: ngành nông nghiệp Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro; chiến lược, định hướng cho ngành nông nghiệp Việt Nam không rõ ràng; hệ thống pháp luật, chế, sách hiệu chưa thu hút; sở hạ tầng yếu kém; hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư FDI vào nông nghiệp chưa trọng Bên cạnh nguyên nhân đến từ nguồn nhân lực khả sản xuất nông nghiệp nước Trong bối cảnh ký kết hiệp định thương mại TPP, Việt Nam có nhiều hội cho thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp, khắc phục hạn chế, yếu trên, nơng nghiệp Việt Nam khó đứng vững trước sức ép cạnh tranh từ nước Hiệp định TPP trở thành rào cản thu hút vốn FDI vào nông nghiệp Việt Nam Do đó, tác giả đưa hai nhóm giải pháp, bao gồm nhóm giải pháp phía Nhà nước nhóm giải pháp phía doanh nghiệp, để khắc phục hạn chế, tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh ký kết Hiệp định TPP 3.1 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 3.1.1 Xây dựng chiến lược, định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam rõ ràng với tầm nhìn dài hạn Vấn đề nơng nghiệp Việt Nam thiếu định hướng 47 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương quy hoạch Định hướng vị trí, cấu nguồn vốn FDI tổng nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển nông nghiệp không xác định rõ, dẫn tới khó khăn vận động dự án đầu tư Các hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính tự phát, vùng nguyên liệu, vùng sản xuất thiếu tập trung Cơ cấu đối tác đầu tư, lĩnh vực đầu tư địa phương bị cân đối, thiếu đa dạng Xây dựng chiến lược, định hướng thu hút đầu tư rõ ràng giúp nông nghiệp Việt Nam phát triển ổn định, hợp lý, thu hút nhà đầu tư Để giải vấn đề này, ngành nông nghiệp cần tiến hành rà soát, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, cụm sản xuất chế biến nông nghiệp theo hướng đại, tập trung Các chiến lược quy hoạch vùng đưa phải cụ thể, vê đối tượng, dự án ưu tiên, phù hợp với đặc điểm tiểu ngành, địa phương Trên sở chiến lược quy hoạch xây dựng, Nhà nước tiến hành động đầu tư, kêu gọi đầu tư vào dự án trọng điểm theo định hướng Điều góp phần hạn chế tình trạng phát triển thiếu quy hoạch, đầu tư dàn trải hiệu 3.1.2 Hoàn thiện chế, sách thu hút FDI vào nơng nghiệp Chính sách thu hút dành cho dự án đầu tư trực tiếp nước yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp Các chế, sách thu hút FDI vào nơng nghiệp Việt Nam có, chưa hiệu không đủ hấp dẫn So với ngành kinh tế khác với nhiều ưu đãi phát triển cho doanh nghiệp có vốn FDI, nơng nghiệp với tính rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn chậm, chưa có sách khuyến khích đầu tư cho riêng ngành, lại trở nên thu hút Do vậy, để đẩy mạnh thu hút FDI, ngành nông nghiệp Việt Nam cần đưa sách rõ ràng, hấp dẫn Thứ nhất, sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào ngành nông, lâm, thủy sản Hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp phải chịu nhiều rủi ro ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, thiên tai, dịch bệnh Do đó, sách thu hút FDI vào ngành phải tính đến rủi ro đặc thù ngành để khuyến khích, hỗ trợ 48 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương doanh nghiệp nước đầu tư Các biện pháp áp dụng cụ thể như: - Tiếp tục trì ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trực tiếp hành vào nông, lâm, thủy sản - Mở rộng ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, loại phí cho doanh nghiệp nước danh mục thu hút đầu tư - Hỗ trợ nghiên cứu, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất - Tận dụng tối đa hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư WTO, TPP cho phép để khuyến khích dự án FDI lĩnh vực Thứ hai, sách hỗ trợ phát triến thị trường vốn tín dụng đầu tư Vốn yếu tố quan trọng cho phát triển doanh nghiệp Hiện nay, nguồn vốn, tín dụng cho hỗ trợ phát triển nông nghiệp chủ yếu dành cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ, hộ gia đình, hộ nghèo…Các sách phát triển thị trường vốn tín dụng đầu tư cho phép dự án FDI vào nông nghiệp Việt Nam tiếp cận đủ vốn, mở rộng quy mô, đảm bảo hoạt động sản xuất Các sách hỗ trợ tiến hành qua kênh trợ vốn cho dự án liên doanh, mở rộng khả cho vay đối doanh nghiệp FDI, đặc biệt dự án khuyến khích đầu tư trọng điểm theo định hướng Thứ ba sách đất đai Tình trạng đất sản xuất nông nghiệp bị chia nhỏ, thiếu tập trung, gây khó khăn cho doanh nghiệp FDI muốn sản xuất quy mơ Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần có biện pháp: - Quy hoạch ưu tiên tạo quỹ đất cho dự án Các thủ tục đền bù mặt bằng, thu hồi đất nông nghiệp cần tiến hành nhanh chóng, tiến độ cần phù hợp với quy hoạch phát triển chung toàn xã hội - Đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, đảm bảo quyền sử dụng lâu dài cho chủ đầu tư Thứ tư, sách vùng nguyên liệu Các sách vùng nguyên liệu Việt Nam chưa rõ ràng Các vùng nguyên liệu thiếu tập trung, khơng thể đảm bảo ổn định nguyên liệu đầu vào chất lượng sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp Đặc biệt sau 49 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương ký kết hiệp tđịnh TPP, sản phẩm muốn hưởng ưu đãi thuế quan phải thỏa mãn quy tắc xuất xứ với tỷ lệ nguyên liệu nội địa Do đó, Nhà nước cần tiến hành xây dựng vùng nguyên liệu phù hợp với địa phương, đồng thời hỗ trợ vốn, giống trồng, vật nuôi, nghiên cứu áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới, dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia phát triển vùng nguyên liệu 3.1.3 Đơn giản hóa thủ tục hành quản lý đầu tư Thủ tục hành rườm rà hạn chế thu hút FDI vào Việt Nam nói chung vào nơng nghiệp Việt Nam nói riêng, gây chậm trễ, lãng phí thời gian chi phí doanh nghiệp Để cải thiện mơi trường đầu tư, phải đơn giản hóa thủ tục hành điều tất yếu Các biện pháp đơn giản hóa cần tiến hành theo hướng thơng thống tập trung cửa, như: - Rút ngắn thời gian thẩm định dự án cấp phép - Giảm thiểu giấy tờ, báo cáo không cần thiết - Giảm bớt cấp quản lý để tránh gây tình trạng chồng chéo, lãng phí thời gian xử lý Trong trình quản lý cần nhanh gọn, minh bạch, quản lý theo hướng đại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI 3.1.4 Cải thiện sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh dự án FDI Cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông, liên lạc không thuận lợi khiến doanh nghiệp phải thêm nhiều chi phí để hoạt động, dẫn tới tình trạng dự án FDI nơng nghiệp tập trung nhiều địa phương có vị trí địa lý thuận lợi, sở hạ tầng tốt Để thu hút vốn FDI vào nông nghiệp, khắc phục tình trạng đầu tư cân đối vùng, Việt Nam cần trọng đầu tư cho sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn như: xây dựng, nâng cấp hệ thống đường giao thông, hệ thống tưới tiêu, thủy lợi; xây dựng mạng lưới điện thông tin liên lạc ổn định; đồng thời huy động nhiều nguồn khác từ doanh nghiệp, vốn ODA…tham gia cải thiện sở hạ tầng 50 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương 3.1.5 Nâng cao trình độ tay nghề người lao động lĩnh vực nông nghiệp Sau ký kết hiệp định TPP, ngành nông nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với nông nghiệp có trình độ sản xuất hàng đầu giới Mỹ, Úc, Nhật, New Zealand Tuy nhiên đến 2015, 3,6% lao động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực thấp hạn chế lực cạnh tranh nơng nghiệp Việt Nam, khó khăn cho hoạt động tiếp thu, chuyển giao công nghệ Để khắc phục điểm yếu này, Việt Nam cần có chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động nông nghiệp, cán quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp FDI, cụ thể : - Phát triển hệ thống đào tạo nghề nông thôn, thường xuyên tổ chức lớp học dài hạn ngắn hạn cung cấp kiến thức nông nghiệp cho nông dân - Đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp, chế biến nông lâm thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp - Tiến hành đồng thời quy hoạch ngành/ sản phẩm, quy hoạch đất cho nông nghiệp với quy hoạch nguồn nhân lực Tiến hành đào tạo nghề cho lao động khu vực quy hoạch - Dành ưu đãi cho dự án FDI có chi phí cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 3.1.6 Tăng cường, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp Công tác xúc tiến đầu tư vào nông nghiệp chưa quan tâm đầu tư, hoạt động xúc tiến ít, dàn trải, thiếu thông tin cập nhật, chưa mang lại hiệu Việt Nam cần quan tâm đến hoạt động xúc tiến đầu tư ngành nông nghiệp, để thu hút đa dạng đối tác đầu tư vào dự án trọng điểm Muốn đạt điều này, Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cần phải: - Xây dựng kế hoạch chương trình xúc tiến đầu tư cụ thể theo năm, tập trung vào ngành /dự án đối tác đầu tư trọng điểm cần thu hút FDI 51 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương - Dành tỷ lệ ngân sách định cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho nông nghiệp, khơng để xảy tình trạng thiếu ngân sách cho hoạt động xúc tiến - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, vận động đầu tư qua nhiều kênh, bao gồm thông qua quan đại diện ngoại giao nước ngoài, tổ chức xúc tiến thương mại thông qua hội thảo, hội chợ giao lưu quốc tế - Nâng cao lực cán thực công tác xúc tiến thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp 3.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp Những hạn chế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp Việt Nam ra, nguyên nhân khiến nông nghiệp Việt Nam hấp dẫn lực sản xuất nông nghiệp nước thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước trình độ cơng nghệ trình độ nguồn nhân lực Vì vậy, để tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp Việt Nam, không cần thay đổi, cải thiện từ phía Chính phủ, mà cịn cần doanh nghiệp nước tích cực nâng cao lực sản xuất, xây dựng nông nghiệp nội địa cạnh tranh 3.2.1 Nâng cao lực sản xuất kinh doanh để thu hút nhà đầu tư nước Trong bối cảnh doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi thiếu vốn công nghệ cho phát triển, liên doanh, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giải pháp thích hợp giải khan vốn công nghệ Tuy nhiên, quy mô lực hoạt động doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, khó thu hút nguồn vốn FDI Một số biện pháp đưa để nâng cao lực hoạt động cho doanh nghiệp, bao gồm: - Có chiến lược đầu tư cơng nghệ thích hợp, dành nguồn kinh phí ổn định hàng năm để đầu tư cho công nghệ Áp dụng công nghệ tiên tiến, tăng suất chất lượng, gia tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm - Chủ động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất đại, nâng cao suất lao động Đối với hộ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, hộ sản xuất vùng 52 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương nguyên liệu cần cải thiện phương thức sản xuất theo hướng đại, đảm bảo chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời nâng cao ý thức người nông dân, tiến hành sản xuất theo quy hoạch, tuân thủ hợp đồng ký kết với doanh nghiệp thu mua, để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thu hút nguồn FDI vào nơng nghiệp Việt Nam 3.2.2 Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư, xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam Xúc tiến thu hút vốn đầu tư nước hoạt động chưa hiệu nông nghiệp Việt Nam Để công tác xúc tiến thu hút đầu tư phát huy tác dụng thời gian tới, ngồi tích cực Chính phủ, cần có chủ động tham gia doanh nghiệp Bên cạnh việc tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư Nhà nước, hội trợ, triển lãm doanh nghiệp lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Việt Nam cần tích cực tham gia buổi tọa đàm, hội trợ, triển lãm nước khác để chủ động gặp gỡ kêu gọi hợp tác đầu tư Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng xây dựng thương hiệu, tạo dựng niềm tin từ người tiêu dùng, để cạnh tranh với sản phẩm có uy tín giới Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp Việt Nam góp phần tạo nên thương hiệu cho nơng nghiệp quốc gia, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút nhà đầu tư 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương KẾT LUẬN Với gần 50% lao động nước làm việc ngành đóng góp 17% vào GDP quốc gia, nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Do khác biệt điều kiện tự nhiên lịch sử, nông nghiệp Việt Nam mang đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới, sản xuất chủ yếu theo phương thức truyền thống quy mô nhỏ, với lực lượng lao động đông đảo suất lao động thấp, giá trị kinh tế tạo không cao Mặc dù Nhà nước dành nhiều quan tâm cho phát triển nông nghiệp, nhiên tốc độ phát triển ngành giai đoạn 2011-2015 đạt 3,13%, thấp nhiều so với ngành công nghiệp – xây dựng (6,74%), dịch vụ (6,31%) Vốn đầu tư xã hội cho nông nghiệp giai đoạn 2007-2014 đạt 414.514 tỷ đồng, 5,97% tổng vốn đầu tư phát triển nước Sự hạn chế vốn công nghệ, đáp ứng nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, đặt yêu cầu phải thu hút đầu tư trực tiếp nước để thúc đẩy phát triển lĩnh vực Giai đoạn 2007-2015, thu hút vốn FDI vào nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu tồn nhiều hạn chế Các dự án FDI góp phần bổ sung vốn cho lĩnh vực nông – lâm – thủy sản Tính đến 31/12/2015, FDI vào nơng nghiệp Việt Nam đạt 521 dự án với tổng số vốn đăng ký 3654,93 triệu USD Quy mô dự án liên tục tăng toàn giai đoạn, đạt 7,02 triệu USD/dự án vào năm 2015 Số dự án số vốn đăng ký vượt qua giai đoạn khó khăn năm 2010 tăng dần trở lại, 30 đối tác, dự án có mặt hầu hết địa phương nước, thể quan tâm nhà đầu tư cho nơng nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, thu hút đầu tư FDI vào nông nghiệp Việt Nam tồn hạn chế Vốn FDI cho nơng nghiệp cịn thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ, thiếu ổn định Các dự án FDI chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa, 50% quy mơ bình qn dự án FDI nước Cơ cấu đầu tư FDI không đồng lĩnh vực ngành, địa phương đối tác Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế bao gồm: đặc điểm rủi ro cao, thu hồi vốn chậm ngành; thiếu chiến lược định hướng rõ ràng cho thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam; hệ thống pháp luật, 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương chế sách thu hút FDI vào nơng nghiệp Việt Nam thiếu hấp dẫn; sở hạ tầng nông nghiệp, nông thơn cịn yếu kém; hoạt động xúc tiến thu hút FDI vào nông nghiệp chưa hiệu quả; lực sản xuất nông nghiệp nước hạn chế chất lượng thấp nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh ký kết Hiệp định TPP, nhiều hội thách thức đặt cho hoạt động thu hút vốn FDI vào nông nghiệp Việt Nam Trên sở phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007-2015 hội, thách thức ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt để thu hút hút vốn FDI Hiệp định TPP thông qua, số giải pháp đưa Hai nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp phía Nhà nước nhóm giải pháp phía doanh nghiệp, nhằm hiệu công tác xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển ngành nông nghiệp; nâng cao chất lượng môi trường đầu tư; tăng cường hiệu hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư; tăng chất lượng nguồn lao động lực sản xuất nông nghiệp nước Với tiềm sẵn có ngành nông nghiệp, kết hợp với biện pháp tăng cường thu hút vốn FDI, nông nghiệp Việt Nam kỳ vọng đứng vững mang lại nhiều tín hiệu tích cực kí kết hiệp định TPP 55 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi (2016), Tình đầu đầu tư nước 12 tháng năm 2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Dự thảo Đề án tăng cường thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp giai đoạn 2014 - 2020, định hướng 2030, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2009), Đề án Chương trình xúc tiến đầu tư ngành nông nghiệp giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chu Tiến Quang Hà Huy Ngọc (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FD1) vào lĩnh vực nơng nghiệp thực trạng sách, Tạp chí Cộng sản ngày 11/5/2011, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị số 15/2003/QH11 miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2003 – 2009, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị số 55/2010/QH12 miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định 143/NĐ-CP việc Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín 10 dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn, Hà Nội 11 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (2015), Các sách nơng 12 nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xuất PECD, Paris Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đánh giá tổng quan thực trạng nông thôn, nông nghiệp từ kết Tổng điều tra nông thôn, nông 13 14 nghiệp thủy sản năm 2011, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội 56 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương 15 16 17 18 19 20 21 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Hà Nội Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh 22 tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản [Trực tuyến] http://fia.mpi.gov.vn/news/104/agriculture- 23 forestry-fishing Báo Doanh nhân Sài Gòn (2015) tác động TPP nông nghiệp Việt Nam http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trong-nuoc/5-tac-dong- 24 cua-tpp-doi-voi-nong-nghiep-viet-nam/1092228/ Phương Ly (2015) Nông nghiệp Việt Nam: Cơ hội thách thức gia nhập TPP [Trực tuyến].Trung tâm Thông tin Dự báo quốc gia Địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/nongnghiepvietnam-cohoi-nd17207.html 25 Trang Thông tin điện tử Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư http://fia.mpi.gov.vn/ 26 Trang thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn http://www.mard.gov.vn 57

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan