Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư trồng nấm linh chi quy mô hộ gia đình tại xã đông la, huyện hoài đức, TP hà nội

96 945 0
Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư trồng nấm linh chi quy mô hộ gia đình tại xã đông la, huyện hoài đức, TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế Viện sau Đại học trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồng thời xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đặng Vũ Tùng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng, bảo cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán phòng nông nghiệp Huyện Hoài Đức, Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam hộ dân xã Đông La nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu số liệu cho trình nghiên cứu làm đề tài: “Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư trồng nấm linh chi quy mô hộ gia đình xã Đông La, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội” Trong trình hoàn thiện luận văn, nỗ lực cố gắng với tinh thần trách nhiệm cao nhất, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy, Cô, Anh, Chị bạn quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Việt Thắng HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “Nghiên cứu khả thi dự án đầu tư trồng nấm linh chi quy mô hộ gia đình xã Đông La, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội” tự hoàn thành dƣới hƣớng dẫn Thầy giáo TS Đặng Vũ Tùng Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Ngƣời thực Nguyễn Việt Thắng HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… ….… Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài ………… ……………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………………… … Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………… ……….3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ……………… ………………………4 Bố cục nghiên cứu …………………………………………………….…… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ………………… …………………………………………….5 1.1 Tổng quan dự án đầu tƣ ………….…………………………………………5 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………… 1.1.2 Chu trình dự án đầu tƣ………………………………………… 1.1.3 Phân loại dự án đầu tƣ ………………………………………………… 1.1.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến dự án đầu tƣ………………………………… 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu khả thi …… ………… …… ………………… 12 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khả thi ……………………………………….12 1.2.2 Qui trình nghiên cứu khả thi ……………………………………………12 1.2.3 Nội dung nghiên cứu khả thi ………………………………………… 13 TÓM TẮT CHƢƠNG …………………………………………… …………………30 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG NẤM LINH CHI TẠI XÃ ĐÔNG LA, HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI …31 2.1 Tổng quan đặc điểm, yêu cầu quy trình trồng nấm linh chi ……… ….31 2.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái …….………………………………… 31 2.1.2 Đặc tính sinh học……………………………………………………… 34 HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.1.3 Thời vụ nuôi trồng nấm linh chi……………………………………… 35 2.1.4 Nguyên liệu phƣơng pháp xử lý nguyên liệu ……………………….35 2.1.5 Phƣơng pháp cấy giống 37 2.1.6 Phƣơng pháp ƣơm túi 37 2.1.7 Phƣơng pháp chăm sóc thu hái …………………………………………38 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tính khả thi dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi xã Đông La, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội……………………… ……… 40 2.2.1 Phân Tích môi trƣờng kinh tế xã hội………………………………… 40 2.2.2 Điều kiện tự nhiên …………………………………………………… 45 2.2.3 Phân tích môi trƣờng ngành ……………………………………………47 2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến tính khả thi dự án………………….56 2.3.1 Thiết kế vấn …………………………………………………… 57 2.3.2 Thống kê đánh giá hộ gia đình………………………………… 57 2.3.3 Phân tích tƣơng quan hồi quy khả thi trồng nấm linh chi……… 61 2.3.4 Đánh giá kết quả……………………………………………………… 65 TÓM TẮT CHƢƠNG 2………………………………………………………… 66 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TRỒNG NẤM LINH CHI KHẢ THI CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ ĐÔNG LA, HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ……………… ………………………………………… 68 3.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế hộ gia đình xã Đông La… 68 3.2 Đề xuất mô hình đầu tƣ trồng nấm linh chi……………………… ……… 68 3.2.1 Mô tả dự án điển hình ………………………………………………….68 3.2.2 Tính toán tiêu tài chính……………………………………… 70 3.3 Phƣơng hƣớng nâng cao tính khả thi dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi xã Đông La, Hoài Đức, Hà Nội………………………… ……………………… 75 3.4 Các khuyến nghị cho việc phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình nông thôn…………………………………………………………………………………75 3.4.1 Khuyến nghị với quan quyền…………………………… 75 3.4.2 Khuyến nghị với hộ dân ………………… ……………………….78 HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN ……………………………………………… ………………………79 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… …………………… …82 PHỤ LỤC ………… .………………………………83 HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐKTN Điều kiện tự nhiên KT-XH Kinh tế xã hội KH&CN Khoa học công nghệ UBND Uỷ ban nhân dân HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các hoạt động kinh tế hộ gia đình………….………………………42 Bảng 2.2: Đặc điểm cá nhân tham gia hoạt động kinh tế hộ gia đình năm……………………………………………………………… 44 Bảng 2.3: Câu hỏi khảo sát……………………………………….……………… 57 Bảng 2.4: Ý kiến hộ dân tính khả thi dự án………………… ……58 Bảng 2.5: Ý kiến hộ dân nguồn nhân lực phục vụ cho dự án………….58 Bảng 2.6: Ý kiến hộ dân yếu tố kỹ thuật dự án……………… ….59 Bảng 2.7: Ý kiến hộ dân yếu tố chi phí cho dự án…………….……….59 Bảng 2.8: Ý kiến hộ dân điều kiện tự nhiên xã dự án… …60 Bảng 2.9: Mô tả đánh giá khả thi trồng nấm linh chi………………………… 60 Bảng 2.10: Hệ số tƣơng quan………………………………………………… ….61 Bảng 2.11: Kết hồi quy ban đầu……………………… 62 Bảng 2.12: Kết hồi quy cuối cùng……………………… ………………… 63 Bảng 3.1: Chi phí cố định cho việc trồng nấm……………………………… … 71 Bảng 3.2: Chi phí đầu vào cho vụ trồng nấm………………………… …….72 Bảng 3.3: Dòng tiền dự án…………………………………………………… 73 HV:Nguyễn Việt Thắng Mã HV: CB130273 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế hộ gia đình lực lƣợng sản xuất quan trọng nông thôn Việt Nam Hộ gia đình nông thôn thƣờng sản xuất, kinh doanh đa dạng, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp kinh doanh ngành nghề phụ Sớm nhận thức rõ vai trò nông nghiệp, nông thôn nông dân trình đổi phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng, sách nông nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển Từ thực Nghị 10 Bộ Chính trị khóa VI (1988), hộ nông dân thực đƣợc trao quyền tự chủ sản xuất, khơi dậy nhiều nguồn lực tiềm để kinh tế hộ gia đình phát triển; ngƣời nông dân gắn bó với ruộng đất hơn, chủ động đầu tƣ vốn để thâm canh tăng vụ, ruộng đất đƣợc sử dụng tốt Nghị Trung ƣơng lần (khoá VIII) với chủ trƣơng tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khẳng định nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực có vai trò quan trọng trƣớc mắt lâu dài, làm sở để ổn định phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 66/HĐBT ngày 2-3-1992; Luật Doanh nghiệp (2005) khẳng định: Chủ hộ chịu trách nhiệm vô hạn vốn kết kinh doanh mình, mặt khác Nhà nƣớc có sách tạo điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh có số vốn phù hợp với quy mô để hộ gia đình chuyển thành doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động theo pháp luật Sự phát triển kinh tế hộ gia đình dần khẳng định vị trí rõ nét trình xây dựng nông thôn mới, góp phần giúp ngƣời dân phát huy lợi thế, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trƣờng, làm thay đổi diện mạo quê hƣơng Để kinh tế hộ phát huy hiệu quả, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nông dân phát triển kinh tế Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á nghề trồng nấm đứng nhóm nƣớc có nghề nấm phát triển nhanh Có đƣợc điều nhờ nƣớc ta có nguồn nguyên liệu dồi lợi sản xuất nấm điều kiện thời tiết cho phép nuôi trồng đƣợc nhiều chủng loại nấm ƣa nhiệt, ƣa mát, ƣa lạnh Không phải Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội ngẫu nhiên mà nấm vƣợt qua nhiều loại cây, chủ lực khác để trở thành sản phẩm quốc gia lĩnh vực nông nghiệp, mở hội vàng cho ngƣời trồng nhƣ doanh nghiệp chế biến."Kết tinh đƣợc quý mây mƣa núi cao, tinh ngũ hành ngày đêm mà khoe năm sắc”, tự ngàn xƣa, nấm linh chi đƣợc xem loại thảo dƣợc quý, chữa trị nhiều bệnh Nhờ nghiên cứu trồng thành công nấm linh chi giá thể nhân tạo, phong trào trồng nấm linh chi phát triển mạnh mẽ nhiều vùng miền, không giúp hộ nông dân làm giàu mà đem lại nguồn thu lớn cho đất nƣớc thông qua xuất Là ngƣời có đam mê nhiệt huyết với Nấm Linh Chi từ lâu, kết hợp với say mê nghiên cứu tìm tòi học hỏi, trăn trở trồng loại nấm có hiệu kinh tế cao nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa bàn, chuyển dịch cấu lao động nông thôn, nâng cao đời sống cho nông dân xây dựng nông thôn nhằm đóng góp phần công sức vào phát triển giàu mạnh quê hƣơng Tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính khả thi dự án đầu tư trồng nấm Linh Chi địa bàn xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội” nhằm đóng góp sở lý luận khoa học thực tiễn hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế địa bàn Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung phân tích tính khả thi dự án trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 2.2 Nội dung Việc nghiên cứu gồm: Khái quát tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, giới thiệu tổng quan nấm linh chi giải thích quy trình, yêu cầu việc trồng nấm Linh Chi Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội dự án trồng Nấm Linh Chi địa bàn xã nhằm nâng cao lực cạnh tranh Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Phân tích tính khả thi dự án đầu tƣ trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Đề phƣơng hƣớng nhằm nâng cao tính khả thi dự án đầu tƣ trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính khả thi dự án đầu tƣ trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình xã Đông La, Hoài Đức, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội  Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2014 đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, để thực mục đích nghiên cứu, đảm bảo tính khoa học thực tiễn nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp sau: phƣơng pháp nghiên cứu mô tả phƣơng pháp nghiên cứu định tính Trong đó: - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả chủ yếu sử dụng kỹ thuật: hệ thống hóa; thống kê phần mềm Excel ;phân tích; tổng hợp; điều tra xã hội học, vv để hệ thống hóa lý thuyết dự án đầu tƣ, lập dự án đầu tƣ, tiêu chí đánh giá hiệu dự án đầu tƣ; để thu thập phân tích liệu thực trạng kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, thổ nhƣỡng, chi phí thực dự án trồng nấm linh chi địa bàn xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận tập trung thực vấn bà nông dân Xã Đông La, Huyện Hoài Đức, Hà Nội nhằm phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội để có đánh Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Nhƣ với đồng chi phí bỏ thu đƣợc 1,05 đồng lợi ích quy tại, nên dự án vào hoạt động sinh lãi Qua tính toán khả thi dự án mức ổn định tiêu tài đƣa giá trị NPV dƣơng IRR lớn lãi suất vay cho thấy việc trồng nấm linh chi khả thi trƣờng hợp kinh tế ổn định kiểm soát đƣợc yếu tố rủi ro Dự án đƣợc đƣa vào hoạt động đem lại cho ngƣời nông dân thu nhập trung bình khoảng 6.000.000 / tháng 3.3 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO TÍNH KHẢ THI DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG NẤM LINH CHI TẠI XÃ ĐÔNG LA, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Căn vào kết khảo sát địa bàn, tác giả đƣa số phƣơng hƣớng nhằm nâng cao tính khả thi dự án trồng nấm linh chi nhƣ sau: Phòng nông nghiệp xã nên tiến hành trồng thử quy mô 100m2 làm mẫu cho hộ dân tham khảo nhằm giúp ngƣời trồng nấm hiểu rõ quy trình trồng nhƣ cách thức chăm sóc Các rủi ro gặp phải đƣợc thể giúp ngƣời dân phản ứng xử lý kịp thời mối đe dọa Nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật: Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng nấm giúp phổ biến kiến thức cho ngƣời dân Việc tổ chức lớp bƣớc lọc nhận thức giúp hộ nhận thấy nhà có phù hợp với trồng nấm hay không Các hộ nhận thức đƣợc quy trình kiến thức kiểm soát đƣợc hộ thực bƣớc khác để tới việc trồng nấm Các hộ nhận thức không phù hợp với hộ có xu không lên kế hoạch tham khảo nhƣ xem xét trồng nấm linh chi Ủy ban nhân dân xã có đề xuất với ngân hàng sách nhƣ quan đoàn hỗ trợ vay vốn cho hộ có nhu cầu vay vốn để thực dự án trồng nấm linh chi Hiện địa phƣơng có tổ chức đoàn thể có quỹ cho thành viên vay để sản xuất (Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…) 3.4 CÁC KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI NÔNG THÔN 3.4.1 Khuyến nghị với quan quyền Công tác quy hoạch 75 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Bộ NN&PTNT nên thực quy hoạch vùng sản xuất nấm địa bàn theo hƣớng hình thành vùng sản xuất tập trung, để có điều kiện đầu tƣ sở hạ tầng, sở thu mua, chế biến đảm bảo cho ngành sản xuất nấm phát triển bền vững, ổn định - Mỗi vùng nên tập trung phát triển vài loại nấm (nấm ăn, nấm dƣợc liệu) thích hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, nguyên liệu, lao động, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với xây dựng thƣơng hiệu nhà máy chế biến Tổ chức lại sản xuất - Tổ chức lại sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mô công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ sản xuất với tiêu thụ, tạo thƣơng hiệu nấm Việt trƣờng Quốc tế; hình thành liên kết, tổ hợp tác, hợp tác xã để chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật nuôi trồng, sơ chế, bảo quản có tiếng nói chung với nhà thu mua, chế biến, xuất - Hình thành mạng lƣới thu mua, chế biến nấm đảm bảo thuận tiện cho ngƣời sản xuất nấm dễ dàng bán sản phẩm trực tiếp cho nhà thu mua, chế biến - Đẩy mạnh chế biến, đa dạng hóa chủng loại, sản phẩm, giảm xuất thô qua nhiều khâu trung gian Đầu tƣ, đổi công nghệ chế biến, nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành nấm Việt Nam - Có sách khuyến khích doanh nghiệp thực liên kết, liên doanh, đầu tƣ cho ngƣời trồng nấm để hình thành vùng nguyên liệu tập trung, ổn định, có thƣơng hiệu Nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật - Sớm hình thành đơn vị nghiên cứu khoa học để nghiên cứu có hệ thống đồng giải pháp công nghệ nấm chọn tạo giống, quy trình nuôi trồng, sơ chế, bảo quản, sử dụng phế phẩm sau thu hoạch, giới hóa, nâng cao suất lao động - Hình thành hệ thống nhân giống nấm nƣớc theo hƣớng Trung tâm giống nấm Quốc gia sản xuất giống gốc cấp 1; số sở cấp tỉnh/ thành phố, huyện doanh nghiệp sản xuất giống nấm cấp 2, cấp cung cấp cho ngƣời sản xuất Tổ chức quản lý sở nhân giống đảm bảo cung cấp giống tốt có suất cao, 76 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội chất lƣợng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái cho vùng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng - Tiếp tục thực dự án nấm Quốc gia; Xây dựng thực chƣơng trình khuyến nông nấm mặt nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến, tiêu thụ; đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến kỹ thuật, tổ chức xây dựng mô hình, hội thảo, tham quan, tập huấn, đào tạo nhân lực cho ngành trồng nấm Xúc tiến thương mại - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, tạo lập thị trƣờng có tiềm năng; tăng cƣờng mối liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất nấm với nông dân quyền địa phƣơng, hình thành mạng lƣới thu mua trực tiếp nhà chế biến, xuất vùng trồng nấm tập trung - Xây dựng thƣơng hiệu nấm vùng trồng nấm tiếng để tăng hiệu sản xuất Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí tạo điều kiện cho địa phƣơng, doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu tiêu chuẩn chất lƣợng cho sản phẩm nấm xuất - Tăng cƣờng công tác dự báo thị trƣờng, thông qua kênh thông tin theo dõi tình hình, kết sản xuất, mùa vụ thu hoạch, sản lƣợng, dự báo cung cầu, thị trƣờng giá cả, kế hoạch thu mua, chế biến xuất Tăng cường hợp tác quốc tế - Tiếp tục hợp tác, trao đổi với tổ chức Quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học giống, quy trình công nghệ sản xuất nấm: trao đổi nguồn gen, công nghệ sản xuất, đào tạo nhân lực…Đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc có điều kiện phát triển nấm tƣơng tự nƣớc ta - Kêu gọi đầu tƣ, hợp tác, liên doanh, liên kết….trong lĩnh vực khoa học, sản xuất, chế biến, tiêu thụ nấm với nƣớc khu vực giới - Hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xúc tiến tìm kiếm đối tác nƣớc để thiết lập mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nấm Việt Nam nƣớc Giải pháp chế sách 77 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Tiếp tục thực sách Trung ƣơng, địa phƣơng ban hành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nói chung, sản xuất, chế biến nấm nói riêng - Nghiên cứu đề xuất ban hành sách đặc thù cho phát triển ngành nấm, cần hƣớng tới nội dung sau: + Nhà nƣớc đầu tƣ kinh phí cho công tác nghiên cứu khoa học, chọn tạo giống nấm tiến kỹ thuật, công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật + Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất, chế biến; hỗ trợ giống nấm cho sở sản xuất, đặc biệt vùng khó khăn + Đƣợc vay vốn ƣu đãi theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP, ngày 20/12/2006 Chính phủ, để mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến nấm, sản xuất thử nghiệm quy mô vừa nhỏ sở sản xuất tập trung theo quy hoạch + Nhà nƣớc khuyến khích phát triển sản xuất nấm, áp dụng cho thuê đất với giá ƣu đãi, cho hƣởng mức thuế nông nghiệp 0% nhƣ hộ gia đình; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu sau thành lập + Nhà nƣớc thực sách bảo hộ quyền tác giả giống nấm quy trình công nghệ tổ chức, cá nhân theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ văn quy định khác Pháp luật 3.4.2 Khuyến nghị với hộ dân Hộ dân ngƣời trực tiếp thực trồng nấm nên cần đặc biệt ý tới lộ trình việc trồng nấm nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến việc trồng nấm đƣợc phân tích Chƣơng Tích cực tham gia lớp tập huấn kĩ thuật trồng nấm linh chi địa bàn địa phƣơng tổ chức Các lớp tập huấn giúp ngƣời dẫn hiểu quy trình trồng nấm từ nắm vững đƣợc đặc điểm nấm phát triển theo giai đoạn nhƣ cách giải rủi ro gặp phải Từ hộ dẫn tự tin có định trồng nấm, tính khả thi dự án dƣợc nâng cao 78 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Tong bối cảnh đất nông nghiệp ven đô ngày bị thu hẹp trình công nghiệp hóa đô thị hóa, giảm sút từ thu nhập nông nghiệp hộ nông dân điều tránh khỏi Xã Đông La xã ven đô thủ đô Hà Nội, nên không tránh khỏi yếu tố Điều đặt cho UBND xã phải có sách khuyến nông để giúp hộ nông dân gia tăng lợi tức từ nông nghiệp qua việc chuyển sang canh tác loại trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao đất nông nghiệp bị thu hẹp Xã Đông La với dân số 10.189 ngƣời với 224 hecta đất nông nghiệp, lại có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên giao thông thuận lợi cho việc phát triển trồng nấm linh chi có giá trị kinh tế cao Nhằm khẳng định lại tính khả thi việc đầu tƣ trồng nấm linh chi địa bàn xã, luận văn tiến hành khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến tính khả thi dự án từ môi trƣờng bên ngoài, môi trƣờng bên tính toán tiêu tài cho mô hình trồng nấm thử nghiệm với số liệu khảo sát đƣợc Các yếu tố từ bên ngoài: + Tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng + Điều kiện tự nhiên, ví trí địa lý, thổ nhƣỡng + Qui mô thị trƣờng, yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh Các yếu tố từ bên trong: + Nhân lực địa phƣơng + Tình hình hộ nông dân đƣợc tiếp cận với công nghệ khoa học kỹ thuật + Tình hình tài hộ nông dân sách khuyến nông xã Bài khảo sát cho thấy: Tình hình kinh tế xã hội địa phương với: + Môi trƣờng trị - pháp luật: ổn định, sản phẩm nấm dƣợc liệu nằm danh mục sản phẩm quốc gia đƣợc ƣu tiên phát triển Bộ NN&PTNT có hẳn đề án phát triển nấm ăn nấm dƣợc liệu đến năm 2020 + Có đến 84% ngƣời dân xã có tham gia hoạt động nông nghiệp, 79 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội nhƣng thu nhập không đƣợc cao Điều chứng tỏ hoạt động nông nghiệp xã chƣa mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân Ngƣời dân cần tìm hƣớng khác nhƣ tăng thêm thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp đề án chuyển đổi loại trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao Nhƣ vậy, tình hình kinh tế xã hội nguồn nhân lực tai địa phƣơng hoàn toàn khả thi cho việc thí điểm mô hình đầu tƣ trồng nấm linh chi Điều kiện tự nhiên: với đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm vào mùa hạ lạnh khô vào mùa đông, thuận lợi xã Đông La phát triển nông nghiệp đa dạng với loại nấm trồng có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Đặc điểm địa hình phẳng tạo cho xã Đông La có điều kiện thuận lợi việc thực đa dạng hóa trồng vật nuôi, luân canh tăng vụ, tăng suất Vị trí địa lý xã thuận lợi việc phát triển kinh doanh dịch vụ, khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật nhanh có điều kiện tốt để mở rộng thị trƣờng Nhƣ vậy, với đặc điểm điều kiện tự nhiên vị trí địa lý xã khả thi với việc đầu tƣ nuôi trồng nấm linh chi Yếu tố thị trường khách hàng: nhu cầu nấm linh chi thị trƣờng có, theo báo cáo công bố sản lƣợng nấm linh chi tiêu thụ hàng năm đạt mức tăng trƣởng 20% năm, sản lƣợng nƣớc ƣớc tính đạt 300 / năm nhƣng không đủ đáp ứng, phải nhập nấm Trung Quốc Hàn Quốc Báo cáo đƣa dự báo năm tới nhu cầu tiêu thu nấm tăng trƣởng khoảng 25%/năm Nhu cầu thị trƣờng có nhƣng để tiếp xúc đƣợc với khách hàng thị trƣờng dễ Khi ngƣời dân Việt Nam có tƣ tƣởng sính ngoại, thích sử dụng sản phẩm nấm linh chi Hàn Quốc Nấm linh chi hộ dân sản xuất lại thƣơng hiệu nên khó bán đến tận tay khách hàng, mà chủ yếu đƣợc bán cho sở bao tiêu sản phẩm công ty dƣợc, cửa hàng thuốc nam Khi tiến hành đầu tƣ nuôi trồng nấm linh chi phải cân nhắc toán đầu cho sản phẩm, thị trƣờng có nhu cầu không ngƣời dân xã Đông La đầu tƣ nuôi trồng nấm mà nhiều ngƣời dân địa phƣơng khác tiến hành 80 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội đầu tƣ nuôi trồng, dẫn đến có cạnh tranh giá, chƣa kể có nguồn nấm giá rẻ đƣợc nhập từ Trung Quốc nhƣng Việt Nam đƣợc dán mác Hàn Quốc để bán Để khắc phục đƣợc tình trạng quan chức cần có công tác điều tra nghiên cứu thị trƣờng đƣa dự báo sản lƣợng nấm tiêu thụ, sau tiến hành quy hoạch vùng có yếu tố thuận lợi để phát triển trồng nấm cách tập trung theo qui mô công nghiệp Cần có chế sách để gắn kết chặt chẽ sản xuất với tiêu thụ, tạo tổ chức liên kết hộ trồng nấm với để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm có kế hoạch để xây dựng thƣơng hiệu nấm Linh chi Việt thị trƣờng nƣớc quốc tế nhƣ làm với vải thiều hồ tiêu Đầu tƣ trồng nấm linh chi xã Đông La thuận lợi mà có khó khăn: + Nếu dự án vào hoạt động hộ dân nuôi trồng quy mô nhỏ, phân tán, suất lao động chƣa cao, chƣa hình thành đƣợc chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng, sản phẩm chƣa đồng quy cách, chất lƣợng chƣa ổn định + Thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, chƣa xác lập đƣợc thị trƣờng tiêu thụ nƣớc, xuất ít, chƣa tƣơng xứng với tiền lợi nƣớc ta + Tiềm lực khoa học công nghệ hạn chế, cán nghiên cứu nấm chƣa nhiều, giống nấm chƣa phong phú, công nghệ sản xuất lạc hậu thiếu chủ động Tuy tồn khó khăn, nhƣng khó khăn rào cản lớn ảnh hƣởng đến tính khả thi dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi xã Nếu quyền địa phƣơng ngƣời dân xác định đƣợc khó khăn ngồi lại tìm cách giải tháo gỡ vƣớng mắc dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi xã hoàn toàn khả thi Dự án vào hoạt động giải đƣợc vấn đề lao động việc làm xã đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, nâng cao mức sống ngƣời dân với loại trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao 81 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Tài liệu tham khảo Giáo trình lập thẩm định dự án đầu tƣ – Nguyễn Bạch Nguyệt Niên giám thống kê TP Hà Nội - 2014 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam có hiệu lực 26 tháng 11 năm 2014; Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam có hiệu lực 26 tháng 11 năm 2014; Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2014; Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam có hiệu lực 16 tháng năm 2010; Luật bảo vệ tài nguyên môi trƣờng số 55/2014/QH13của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam có hiệu lực ngày 23 tháng 06 năm 2014; Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 phủ Quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 phủ Phê duyệt “Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”; 10 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 phủ ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới; 11 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 82 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi STT Kí hiệu Câu hỏi NNL Gia định đảm bảo đƣợc số lƣợng lao động cần thiết KIT Hộ nắm rõ đƣợc kĩ thuật trồng nấm CP Hộ gia đình chủ động đƣợc chi phí trồng 5 nấm linh chi DKTN Điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nấm linh chi CS Địa phƣơng có sách khuyến khích trồng nấm linh chi ĐR Đầu nấm linh chi thuận lợi KT Hộ cho thấy việc trồng nấm linh chi hoàn toàn khả thi Thông tin Họ tên anh/Chị: Độ tuổi: Dƣới 30 Từ 30 đến 50 Giới tính: Nam Nữ Trên 50 tuổi Hoạt động kinh tế anh/chị Nông nghiệp Phi nông nghiệp tự làm Làm công phi thức Làm công thức 83 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Phụ lục 2: Kết khảo sát Họ tên Nguyễn Văn Quyền Đoàn Cam Nguyễn Cần Huỳnh Thị Minh Mai Thị Loan Trần Thị Hoàng Đặng Bá Thập Lê Văn Thăng Nguyễn Minh Trung Trần Hữu Tâm Võ Tả Mạnh Hứa Thị Hồng Đinh Thị Lan Nguyễn Thị Kiều Giới tính Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ độ tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi KITHộ nắm rõ đƣợc kĩ thuật trồng nấm 3 3 3 3 3 3 NNLGia định đảm bảo đƣợc số lƣợng lao động cần thiết 3 3 5 84 KTHộ cho thấy việc trồng nấm linh chi hoàn toàn khả thi 3 2 3 4 2 CPHộ gia đình chủ động đƣợc chi phí trồng nấm linh chi 3 4 4 4 3 DKTNĐiều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nấm linh chi 3 3 4 5 CSĐịa phƣơng có sách khuyến khích trồng nấm linh chi 4 3 4 4 4 ĐRĐầu nấm linh chi thuận lợi 4 4 3 3 Luận văn Thạc sĩ QTKD Họ tên Huỳnh Thị Kim Hạnh Tạ Văn Trực Nguyễn Văn Má Lê Đình Dự Trần Quang Ngữ Phan Thanh Sơn Trần Thị Khánh Phạm Quang Hiển Lê Phát Tạo Phạm Thị Huệ Lâm Sỹ Hòa Trần Văn Lộc Trần Nghĩa Hoàng Xích Ngô Thị Sáu Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thúy Phƣợng Giới tính Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Trường ĐHBK Hà Nội độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi KITHộ nắm rõ đƣợc kĩ thuật trồng nấm 3 3 3 3 3 3 3 NNLGia định đảm bảo đƣợc số lƣợng lao động cần thiết 4 5 5 5 4 5 85 KTHộ cho thấy việc trồng nấm linh chi hoàn toàn khả thi 4 3 3 CPHộ gia đình chủ động đƣợc chi phí trồng nấm linh chi 3 3 4 3 DKTNĐiều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nấm linh chi 4 4 5 5 5 CSĐịa phƣơng có sách khuyến khích trồng nấm linh chi 3 3 4 4 5 4 ĐRĐầu nấm linh chi thuận lợi 5 4 4 4 4 Luận văn Thạc sĩ QTKD Họ tên Nguyễn Thị Thoảng Nguyễn Hữu Hòa Nguyễn Quang Đính Nguyễn Thanh Ngọc Nguyễn Thị Minh Loan Trần Minh Trí Võ Văn Thuận Hà Văn Minh Phạm Thị Trình Phan Thị Hồng Phƣợng Đỗ Thị Tuyết Anh Nguyễn Thị Phận Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Văn Quốc Nguyễn Quý Tỵ Ngô Hữu Phƣớc Trƣơng Thị Mỹ Hạnh Giới tính Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Trường ĐHBK Hà Nội độ tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi KITHộ nắm rõ đƣợc kĩ thuật trồng nấm 3 3 3 3 3 3 NNLGia định đảm bảo đƣợc số lƣợng lao động cần thiết 4 5 4 5 86 KTHộ cho thấy việc trồng nấm linh chi hoàn toàn khả thi 4 4 3 2 3 2 CPHộ gia đình chủ động đƣợc chi phí trồng nấm linh chi 5 3 3 3 5 3 DKTNĐiều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nấm linh chi 3 5 3 5 4 3 CSĐịa phƣơng có sách khuyến khích trồng nấm linh chi 3 5 3 4 3 4 ĐRĐầu nấm linh chi thuận lợi 4 4 4 3 3 Luận văn Thạc sĩ QTKD Họ tên Nguyễn Thị Đào Nguyễn Thị Nguyệt Nga Trần Thị Huệ Nguyễn Thành Công Lƣơng Thái Dũng Nguyễn Thị Hạnh Trần Thị Kim Thoa Nguyễn Văn Bé Trần Văn Lành Trần Thị Thu Nguyệt Cao Huy Chung Phạm Văn Lý Trần Thị Mị Trần Thị Xinh Trần Văn Minh Trần Văn Lành Nguyễn Xuân Hiền Giới tính Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Trường ĐHBK Hà Nội độ tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi KITHộ nắm rõ đƣợc kĩ thuật trồng nấm 3 3 3 3 3 3 3 NNLGia định đảm bảo đƣợc số lƣợng lao động cần thiết 4 4 5 5 4 4 87 KTHộ cho thấy việc trồng nấm linh chi hoàn toàn khả thi 3 2 2 3 2 3 CPHộ gia đình chủ động đƣợc chi phí trồng nấm linh chi 3 4 3 4 4 2 DKTNĐiều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nấm linh chi 4 4 5 2 4 CSĐịa phƣơng có sách khuyến khích trồng nấm linh chi 4 4 4 4 3 3 ĐRĐầu nấm linh chi thuận lợi 4 3 3 4 3 3 Luận văn Thạc sĩ QTKD Họ tên Đỗ Văn Mẫn Vƣơng Ngọc Hồng Linh Trần Văn Thủy Vũ Ngọc Thành Trần Văn Tự Lê Thị Năm Trƣơng Văn Thái Châu Văn Huy Mông Thị Bích Hạnh Phạm Văn Cầu Trần Văn Hiền Nguyễn Văn Đâu Lê Thị Kim Phƣợng Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Lan Giới tính Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Trường ĐHBK Hà Nội độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi 50 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi dƣới 30 tuổi từ 30 đến 50 tuổi từ 30 đến 50 tuổi dƣới 30 tuổi KITHộ nắm rõ đƣợc kĩ thuật trồng nấm 3 3 3 3 3 3 3 NNLGia định đảm bảo đƣợc số lƣợng lao động cần thiết 5 5 5 5 88 KTHộ cho thấy việc trồng nấm linh chi hoàn toàn khả thi 3 2 3 3 CPHộ gia đình chủ động đƣợc chi phí trồng nấm linh chi 4 4 3 4 3 DKTNĐiều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nấm linh chi 3 3 3 3 CSĐịa phƣơng có sách khuyến khích trồng nấm linh chi 4 4 3 4 3 4 ĐRĐầu nấm linh chi thuận lợi 4 5 3 4 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 89 [...]... Chi tại Xã Đông La, Huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội - Nhận diện đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi trên địa bàn xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội -Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi trên địa bàn xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội -Phân tích hiệu quả dự án đầu tƣ trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình tại xã Đông La, Huyện Hoài. .. gia đình tại xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội -Đề ra các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao tính khả thi dự án đầu tƣ trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình tại xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội 6 Bố cục của nghiên cứu Kết cấu của đề tài Nghiên cứu tính khả thi dự án đầu tư trồng Nấm Linh chi quy mô hộ gia đình tại xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội nội dung đề tài đƣợc triển khai trong... luận về dự án đầu tƣ và nghiên cứu tính khả thi dự án Chƣơng 2: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính khả thi dự án đầu tƣ trồng nấm linh chi tại xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất mô hình đầu tƣ trồng nấm linh chi qui mô hộ gia đình 4 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.1... ĐHBK Hà Nội giá điều kiện cụ thể, tính khả thi thực hiện dự án trồng nấm Linh Chi và các giải pháp triển khai thực hiện 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại những ý nghĩa thi t thực cho UBND và các hộ dân trên địa bàn xã Đông La, Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội nhƣ sau: -Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết hiệu quả dự án đầu tƣ, cơ sở lập dự án đầu tƣ trồng nấm Linh Chi. .. các dự án 8 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội đầu tƣ sản xuất đến lƣợt mình lại tạo tiềm lực cho dự án đầu tƣ phát triển khoa học, kỹ thuật, hạ tầng và các dự án đầu tƣ khác 1.1.3.3 Theo các giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội Có thể phân loại dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh thành dự án đầu tƣ thƣơng mại và dự án đầu tƣ sản xuất Dự án đầu. .. quốc tế thẩm định Nghiên cứu khả thi là bƣớc sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn đƣợc dự án tối ƣu Ở giai đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tƣ có khả thi hay không? Có vững chắc, có hiệu quả hay không? 1.2.2 Qui trình nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi đƣợc tiến hành qua ba giai đoạn: - Giai đoạn 1: giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tƣ nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ ràng không khả thi mặc dù không... phân cấp quản lý dự án Tùy theo tầm quan trọng và quy mô dự án , dự án đầu tƣ đƣợc chia thành 04 nhóm : dự án quan trọng quốc gia ( do quốc hội chủ trƣơng đầu tƣ), dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C Đối với dự án nƣớc ngoài chia thành 03 nhóm : dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án phân cấp địa phƣơng 9 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 1.1.3.6 Xét theo nguồn vốn Việc phân loại vốn cho thấy... dự án đầu tƣ kết thúc 1.1.3.4 Xét theo thời gian tiến hành thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra Ta có thể phân chia các dự án đầu tƣ thành các dự án đầu tƣ ngắn hạn (nhƣ dự án đầu tƣ thƣơng mại), dự án đầu tƣ dài hạn (các dự án đầu tƣ sản xuất, đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng 1.1.3.5 Xét theo sự phân cấp quản lý dự án Tùy theo tầm quan trọng và quy mô dự. .. kinh tế kỹ thuật Nghiên cứu khả thi một dự án đầu tƣ thƣờng đƣợc soạn thảo dựa vào kết quả của các nghiên cứu cơ hội đầu tƣ và nghiên cứu tiền khả thi đã đƣợc các cấp có thẩm quy n chấp nhận Ở giai đoạn nghiên cứu khả thi, dự án đƣợc soạn thảo kỹ lƣỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán đạt đƣợc ở mức độ chính xác cao trƣớc khi đƣa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng, các định chế... theo chi u rộng 1.1.3.2 Xét vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội Dự án đầu tƣ có thể phân chia thành dự án đầu tƣ phát triển kinh doanh, dự án đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹ thuật và xã hội) , hoạt động của các dự án đầu tƣ này có quan hệ tƣơng hỗ với nhau.Chẳng hạn dự án đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho dự án đầu

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Danh muc cac ky hieu, cac chu viet tat

  • Danh muc cac bang

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan