Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh quảng ninh

98 383 1
Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam   chi nhánh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGHIÊM SỸ THƢƠNG Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành sau trình học tập Viện đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội trình nghiên cứu thân Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô giáo Viện Đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trƣờng Đồng thời xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh giúp đỡ, hỗ trợ thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nghiêm Sỹ Thƣơng - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình bảo, hƣớng dẫn cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nghiêm Sỹ Thƣơng - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Số liệu đƣợc nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng .7 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng: 11 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng .23 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NINH 32 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh .32 2.1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh .33 2.2 Kết hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 34 iii 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh: 34 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng : 35 2.2.3 Tình hình rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh 43 2.3 Thực trạng quản trị RRTD Vietcombank Quảng Ninh 47 2.3.1 Nhận biết RRTD 48 2.3.2 Đo lường RRTD 49 2.3.3 Kiểm soát RRTD 53 2.3.4 Xử lý RRTD 59 2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh .60 2.4.1 Kết đạt 60 2.4.2 Những hạn chế: 62 2.4.3 Nguyên nhân 64 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 67 3.1 Định hƣớng phát triển Vietcombank Quảng Ninh đến năm 2020 .67 3.1.1 Định hướng phát triển Vietcombank 67 3.1.2 Định hướng phát triển Vietcombank Quảng Ninh 67 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh 68 3.2.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo tổ chức: 68 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân sự: 76 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ thông tin: 82 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ .83 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 84 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.CBKH : Cán khách hàng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CTCP : Công ty cổ phần CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTDCS : Hội đồng tín dụng sở KH : Khách hàng NH : Ngân hàng 10 NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc 11 NHTM : Ngân hàng thƣơng mại 12 NQH : Nợ hạn 13 QLN : Quản lý nợ 14 QLRRTD TW : Quản lý rủi ro tín dụng trung ƣơng 15 SMEs : Doanh nghiệp vừa nhỏ 16 TCKT : Tổ chức kinh tế 17 TCTD : Tổ chức tín dụng 18 TSĐB : Tài sản đảm bảo 19 Vietcombank/VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 20 Vietcombank Quảng Ninh : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh 21 XHTD : Xếp hạng tín dụng v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết kinh doanh Vietcombank Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 35 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng Vietcombank Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 36 Bảng 2.3: Dƣ nợ phân theo thời gian, loại tiền đối tƣợng khách hàng Vietcombank Quảng Ninh 38 Bảng 2.4: Dƣ nợ tín dụng theo ngành hàng Vietcombank Quảng Ninh 39 Bảng 2.5: Dƣ nợ tín dụng theo loại hình kinh tế Vietcombank Quảng Ninh 40 Biểu 2.6: Tình hình cho vay 20 khách hàng lớn thời điểm 31/12/2015 42 Biểu 2.7: Phân loại nợ theo nhóm nợ Vietcombank Quảng Ninh 43 Bảng 2.8: Nợ hạn phân theo thời hạn cho vay 44 Bảng 2.9: Nợ hạn phân theo đối tƣợng khách hàng 45 Bảng 2.10: Nợ hạn phân theo ngành kinh tế 46 Bảng 2.11: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 47 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Một số kết luận .9 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Vietcombank Quảng Ninh 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hoạt động tín dụng Vietcombank Quảng Ninh 36 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Tại Việt Nam, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng NHTM chiếm tỷ lệ lên đến khoảng 70% tổng thu nhập ngân hàng Trong trình hoạt động, ngân hàng đối mặt với loại rủi ro, rủi ro tín dụng (RRTD) loại rủi ro mà NHTM đặc biệt quan tâm RRTD nguyên nhân cản trở phát triển, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, làm suy giảm lực tài khả cạnh tranh ngân hàng, số trƣờng hợp RRTD dẫn đến phá sản ngân hàng Điều cho thấy tầm quan trọng hoạt động tín dụng nói chung nhƣ công tác kiểm soát RRTD nói riêng ngân hàng Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển nhƣng tiềm ẩn nhiều bất ổn, ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách lớn nhƣ: tình hình khoản căng thẳng; lợi nhuận giảm sút; RRTD ngày phức tạp nguyên nhân, hình thức phạm vi tác động; nợ xấu tăng cao Do đó, giai đoạn nay, quản lý rủi ro tín dụng đƣợc NHTM quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo an toàn tài chính, nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tìm giải pháp thiết thực, hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng vấn đề vô cấp thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh” để nghiên cứu Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận cách khoa học RRTD thực tiễn quản trị RRTD Vietcombank Quảng Ninh, đề tài giải mục tiêu cụ thể nhƣ sau: + Hệ thống làm rõ số lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng + Phân tích đánh giá thực trạng quản trị RRTD Vietcombank Quảng Ninh từ đƣa mặt tích cực nhƣ mặt hạn chế công tác + Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD Vietcombank Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2012 2015, từ đƣa giải pháp thực từ năm 2016 - 2018 nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu + Cách thức tiếp cận câu hỏi nghiên cứu: Đề tài kết hợp nghiên cứu định tính định lƣợng, cụ thể là:  Hầu hết số liệu đƣợc thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo đƣợc công bố  Tổng hợp: Kế thừa nghiên cứu khác để đƣa nhận định cho nghiên cứu + Nguồn liệu: Đề tài sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội bộ: báo cáo định kỳ Phòng Kế toán, Phòng Khách hàng Vietcombank Quảng Ninh + Phương pháp phân tích số liệu: Trên sở nghiên cứu lý luận, số liệu tổng hợp đƣợc, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích số liệu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Đối với Vietcombank: Kết nghiên cứu sở để Vietcombank Quảng Ninh, Phòng/Ban liên quan Hội Sở Vietcombank rà soát lại, bổ sung hoàn thiện quy trình, ban hành quy định… công tác quản trị rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh sức cạnh tranh Vietcombank cán bộ, cán lãnh đạo việc phát sinh nợ xấu, ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu kinh doanh Chi nhánh toàn hệ thống + Đẩy mạnh mối quan hệ với quan chức liên quan trực tiếp đến công tác thu hồi nợ Chi nhánh cần tăng cƣờng mối quan hệ với quan thi hành án, Tòa án cấp, quan điều tra quan ban hành liên quan địa phƣơng sở nhƣ Sở tài nguyên môi trƣờng, Sở tài chính, Sở tƣ pháp 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân sự: Trong hoạt động, nhân tố ngƣời quan trọng nhất, việc nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ cán tín dụng giải pháp thiết thực cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng: a Tiêu chuẩn hoá cán làm công tác tín dụng: Cán làm công tác tín dụng cần phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: - Phải đƣợc đào tạo bản, quy chuyên ngành trƣờng đại học có uy tín nƣớc - Có khả ngoại ngữ, tin học: điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch ứng dụng phần mềm phân tích, thẩm định dự án đƣa biện pháp cảnh báo phòng ngừa rủi ro xảy - Có phẩm chất đạo đức: tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức hoạt động cấp tín dụng - Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm đƣợc nhiều thông tin khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định, quản lý khoản vay - Có kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu công việc Do tác giả đề xuất yêu cầu bắt buộc cán làm công tác tín dụng Chi nhánh nhƣ sau: 76 * Vị trí Trưởng/phó trưởng phòng khách hàng: Yêu cầu trình độ kinh nghiệm làm việc Trình độ: Yêu cầu kỹ phẩm chất cá nhân Kỹ năng: - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học - Kỹ bán hàng, đàm phán, sau đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân xây dựng mối quan hệ hàng chuyên ngành liên quan - Kỹ sáng tạo liên tục - Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh chứng C trở cải tiến lên, giao tiếp đọc hiểu đƣợc tài liệu liên - Kỹ làm việc theo nhóm quan đến công việc phụ trách - Kỹ lập kế hoạch tổ - Tin học: Tin học văn phòng chứng B trở lên chức Khả quản lý trình triển khai công việc Kinh nghiệm - Tối thiểu năm kinh nghiệm công tác lĩnh Điều hành dẫn dắt phát vực tài ngân hàng lĩnh vực có liên quan triển phòng - Tối thiểu năm vai trò cấp quản lý đơn vị có - Khả phát triển ngƣời/Khả làm việc hiệu quy mô tƣơng đƣơng thay đổi/Khả giải Kiến thức: - Am hiểu sâu sắc sản phẩm, dịch vụ ngân vấn đề hàng, kiến thức phân tích tài chính, quy trình Khả tư duy: tƣ logic, đánh giá định nghiệp vụ ngân hàng - Am hiểu mức thông dụng: kiến thức định giá tốt tài sản, thu hồi nợ xấu, kỹ bán chéo sản Phẩm chất cá nhân: phẩm, sử dụng phần mềm máy tính, kiến thức - Trung thực luật chuyên ngành liên quan, kiến thức quản trị - Kiên định rủi ro tín dụng - Cởi mở - Áp dụng đƣợc công việc: Kiến thức kế - Kỷ luật toán/hạch toán/nhận biết hồ sơ giả mạo - Mạnh mẽ, đoán 77 * Vị trí Cán khách hàng: Yêu cầu trình độ kinh nghiệm làm việc Trình độ: Yêu cầu kỹ phẩm chất cá nhân Kỹ năng: - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học sau đại - Kỹ giao tiếp học chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng truyền thông tốt chuyên ngành liên quan - Kỹ sáng tạo liên - Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh chứng C trở lên, tục cải tiến tốt giao tiếp đọc hiểu đƣợc tài liệu liên quan đến - Kỹ bán hàng, phục công việc phụ trách vụ làm hài lòng khách - Tin học: Tin học văn phòng chứng B trở lên hàng tốt Kinh nghiệm - Kỹ làm việc theo - Tối thiểu năm kinh nghiệm liên quan đến công tác nhóm tốt kinh doanh, bán hàng - Kỹ đàm phán tốt Kiến thức: Phẩm chất cá nhân: - Am hiểu thông dụng sản phẩm, quy trình nghiệp vụ - Tinh thần trách nhiệm cao ngân hàng - Chủ động công việc - Am hiểu mức thông dụng phân tích tín dụng, - Tuân thủ kỷ luật phân tích tài (chỉ số tài chính, dòng tiền, dự báo - Có ý chí tâm hoàn tài ) thành công việc đƣợc giao - Am hiểu mức thông dụng kiến thức định giá tài sản, kiến thức rủi ro kinh tế, kiến thức môi trƣờng ngành đối thủ cạnh tranh, kiến thức thu hồi nợ tái cấu trúc khoản nợ xấu 78 b Tổ chức tuyển dụng bổ sung nhân liên tục đáp ứng cho nhu cầu đào, tăng cường phê duyệt tín dụng tập trung quản trị rủi ro tín dụng: Dự kiến số vị trí tuyển dụng nhƣ sau: Số lƣợng cần tuyển Vị trí tuyển dụng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Mục đích tuyển dụng Chào bán cung cấp sản phẩm dịch vụ Trƣởng phòng VCB cho khách khách hàng thể hàng thể nhận nhƣng phải quản trị đƣợc rủi ro nhân tín dụng nhóm khách hàng Xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng đƣợc giao phụ trách nhằm bán Cán khách hàng sản phẩm dịch vụ tăng doanh thu cho ngân hàng nhƣng phải có khả nhận biết, đo lƣờng quản lý đƣợc rủi ro tín dụng khách hàng Cán xử lý nợ xấu 2 Xử lý rủi ro tín dụng c Tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng nhân cho Chi nhánh: Muốn nâng cao chất lƣợng tín dụng yếu tố thiếu thuộc ngƣời cán tín dụng với tƣ cách chủ thể cho vay quan hệ tín dụng Ngƣời 79 làm tín dụng phải ngƣời am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài nhƣ tiềm phát triển khách hàng Ngoài ra, cán tín dụng cần phải có vốn hiểu biết định thị trƣờng lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng tiến hành sản xuất, kinh doanh liên quan trực tiếp đến chất lƣợng vay Điều thật khó đạt đƣợc cán tín dụng phụ trách nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, cần có chuyên môn hoá cán tín dụng Ngân hàng nên phân cán tín dụng phụ trách mảng cho vay định đƣợc chia theo ngành Tuỳ theo trình độ, lực ngƣời để ban lãnh đạo phân công công việc phù hợp Việc chuyên môn hoá nhƣ tạo điều kiện cho cán tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh khách hàng vấn đề quản lý vốn Bên cạnh việc thực chuyên môn hoá ngân hàng phải không ngừng nâng cao kiến thức cho cán tín dụng cách định kỳ mở lớp huấn luyện bồi dƣỡng cán nghiệp vụ, thị trƣờng, công nghệ Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng yêu cầu cần thiết cán tín dụng kiến thức tin học ngoại ngữ Đây hai yếu tố giúp cán tín dụng vững vàng, tự tin công việc Vì vậy, Ngân hàng cần: - Xây dựng chiến lƣợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Khuyến khích nhân viên tự đào tạo thân tạo điều kiện cho nhân viên học tập qua chƣơng trình đào tạo chi nhánh, hội sở, nƣớc nƣớc ngoài, 80 Một số chƣơng trình đào tạo cần bổ sung Chƣơng trình đào tạo Đối tƣợng tham gia Nâng cao nhận thức quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro đạo đức nói riêng Ban Giám đốc, cán phòng: Khách hàng doanh nghiệp, Khách hàng bán lẻ, Phòng Quản lý nợ, Phòng Giao dịch Quản trị rủi ro danh Cán phòng: Khách mục theo ngành hàng doanh nghiệp, Khách hàng bán lẻ Phổ biến cập nhật kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động cấp tín dụng Kỹ phân tích thẩm định tín dụng Cán phòng có liên quan tham gia Cán phòng: Khách hàng bán doanh nghiệp, Phòng Khách hàng bán lẻ Đánh giá hồ sơ pháp lý, Cán phòng: Quản lý thẩm định quản lý tài nợ, Khách hàng doanh sản đảm bảo nghiệp, Khách hàng bán lẻ Đào tạo nội bộ: Chia sẻ kinh nghiệm việc nhận biết rủi ro tín Cán phòng: Khách dụng, thẩm định đầu tƣ hàng doanh nghiệp, dự án phân tích tài Khách hàng bán lẻ, chính; văn Quản lý nợ, Phòng giao sách quy trình nội dịch VCB ban hành liên quan đến hoạt động tín dụng 81 Giáo viên Mục đích đào tạo Năm đào tạo Trung tâm đào tạo VCBTW Nâng cao nhận thức quản lý rủi ro 2016 Phòng Quản lý rủi ro tín dụng - VCBTW Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, trung ƣơng Giảng viên trƣờng đại học chuyên ngành tài ngân hàng Nhận biết, đo lƣờng quản lý rủi ro tín dụng 2017 Trung tâm đào tạo VCBTW Quản lý xử lý rủi ro tín 2017, 2018 dụng Quản trị rủi ro 2016, 2017 tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng 2017 Nâng cao khả cán Chi nhánh việc nhận biết, đo 2016, 2017 lƣờng quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro phát sinh d Xây dựng hệ thống đánh giá nhân viên minh bạch sau: Bao gồm công cụ sau: - Về hiệu đóng góp nhân viên: Xây dựng tiêu KPIs để đánh giá cán Đây tiêu để đánh giá hiệu hoạt động thẻ điểm cân cá nhân, Phòng/Ban/Trung tâm trụ sở chi nhánh Chỉ tiêu KPIs đƣợc liên kết chặt chẽ với mục tiêu chiến lƣợc VCB lƣợng hóa đƣợc Thẻ điểm cân tổng hợp Bộ tiêu KPIs theo khía cạnh Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Con ngƣời quản trị rủi ro - Về đánh giá lực: Ban hành chế đánh giá sử dụng cán bộ, quy chế thi đua khen thƣởng, quy chế quản lý cán bộ, quy chế bổ nhiệm bổ nhiệm lại cán Khi triển khai quy chế làm tăng khả quản trị minh bạch hệ thống Vietcombank e Trau dồi đạo đức nghề nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm cán nhân viên: Để làm tốt đƣợc công tác này, Vietcombank cần thực hiện: - Triển khai áp dụng Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp toàn hệ thống, xây dựng quy chế xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất - Quán triệt thƣờng xuyên gửi mail cho toàn cán công nhân viên trƣờng hợp rủi ro xảy kinh doanh; - Định kỳ chi nhánh nên tổ chức thi văn hóa Vietcombank; - Luân chuyển vị trí công tác, f Chính sách thu hút đãi ngộ nhân viên: - Phát động thi đua hoàn thành, hoàn thành vƣợt tiêu kế hoạch, phong trào lao động giỏi, phong trào văn hóa, thể thao, -Tạo môi trƣờng công cho nhân viên phấn đấu phát triển 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ thông tin: a Đầu tư bổ sung công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro Để nâng cao lực quản trị rủi ro, thực thành công dự án Basel dự án chuyển đổi mô hình tín dụng (CTCOM), Vietcombank cần cải tạo đầu tƣ bổ sung số hệ thống công nghệ thông tin sau: 82 Tên hệ thống công nghệ thông tin Năm đầu tƣ 2016 2017 2018 Mục đích đầu tƣ Rà soát, kiểm định mô hình tính xác xuất vỡ nợ (PD) nâng cấp hệ X Công cụ đo lƣờng, thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống khởi tạo tín dụng (LOS) X Hệ thống quản lý tài sản đảm bảo X Hệ thống quản lý thu hồi nợ Hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro Hệ thống phát rủi ro gian lận đánh giá quản lý rủi ro X X X Công cụ để nhận biết, phòng ngừa rủi ro b Xây dựng hệ thống kho liệu thông tin tín dụng: Hiện nay, thông tin khách hàng đƣợc cán KH Vietcombank Quảng Ninh khai thác từ ba nguồn chính: (i) khách hàng cung cấp, (ii) từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN (iii) tự khai thác từ kênh thông tin khác nhƣ báo, đài, website Các thông tin khai thác đƣợc thƣờng mang tính nhỏ lẻ, phù hợp khách hàng mà chƣa mang tính tổng thể, thống Vì vậy, giải pháp đƣa Vietcombank cần xây dựng kho liệu thông tin khách hàng Kho liệu tổng hợp toàn thông tin nhiều chiều, đồng khách hàng phận độc lập thực hiện, sau đƣợc phổ biến đến chi nhánh để cán vào khai thác phục vụ công tác tín dụng Với tảng công nghệ đại Vietcombank, việc thực thi giải pháp khả thi Kho liệu giúp cán khách hàng triết xuất thông tin nhanh hơn, rút ngắn đƣợc thời gian thẩm định khách hàng nâng cao khả quản trị rủi ro 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Môi trƣờng kinh tế, trị, xã hội có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hoà nhập vào kinh tế giới môi 83 trƣờng cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản, có nhiều bank thành lập thị trƣờng có hạn nêm mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn, từ chất lƣợng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo môi trƣờng kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho tổ chức kinh tế doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả trả nợ vay cho ngân hàng 3.3.1.2 Tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Trong hoàn cảnh kinh tế đất nƣớc gặp nhiều khó khăn nhƣ nay, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiều yếu kém, có sức cạnh tranh Trên thị trƣờng hoạt động nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp giật, tầm nhìn chiến lƣợc thách thức lớn đòi hỏi Chính phủ phải có biện pháp giải kịp thời nhƣ: + Thực kế hoạch tổng thể đặt kinh tế, có ƣu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm + Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật doanh nghiệp, đảm bảo tính minh bạch báo cáo tài nhƣ thông tin doanh nghiệp + Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện vốn, sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán điều hành có đủ lực có phẩm chất đạo đức tốt + Đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc, tạo điều kiện để doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Tăng cường hoạt động tra NHNN hoạt động tín dụng Trong thời gian qua, ngành ngân hàng vấp phải số vụ việc lớn liên quan đến sai phạm hợp đồng tín dụng Những vụ việc làm suy giảm uy 84 tín ngành ngân hàng, làm suy yếu hoạt động ngân hàng Những xử lý kiên vụ việc thể tâm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, có hiệu Từ học đích đáng đòi hỏi NHNN phải thƣờng xuyên giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng, phối hợp với quan công an, Toà án, Viện kiểm sát kịp thời phát xử lý vi phạm để ngăn ngừa, răn đe đối tƣợng có ý định lừa đảo ngân hàng góp phần làm lành mạnh hoá quan hệ tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin tín dụng trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) + Thông tin CIC cung cấp cần mang tính đầy đủ, xác, cập nhật kịp thời, bao gồm tất thông tin tổng hợp tình hình vay vốn, tài sản đảm bảo, tình hình tài khách hàng để ngân hàng có sở đánh giá khách hàng vay + Cần cải tiến trang web trung tâm CIC để trang web hoạt động tốt, cập nhật thƣờng xuyên thông tin tín dụng ngân hàng, đảm bảo ngân hàng lấy đƣợc thông tin kịp thời xác + Hiện tại, trung tâm CIC cấp trƣờng dƣ nợ tín dụng trƣờng tài sản bảo đảm Cần mở rộng thêm trƣờng tình hình tài chính, uy tín lực đơn vị ,… Cụ thể thông tin trƣờng ví dụ nhƣ trƣờng dƣ nợ cung cấp tổng dƣ nợ tổ chức tín dụng, ghi có phát sinh nợ xấu tổ chức tín dụng không, trung tâm CIC nên cung cấp cụ thể dƣ nợ khách hàng tổ chức tín dụng, ngày phát sinh, mục đích sử dụng vốn vay, số ngày phát sinh nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu,… tạo điều kiện cho ngân hàng có thêm nguồn thông tin tin cậy việc thẩm định nhu cầu vốn vay khách hàng 3.3.2.3 Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc xử lý nợ Hiện nay, NHTM Việt Nam đứng trƣớc khó khăn lớn việc xử lý tài sản chấp, cầm cố, khoản nợ khó đòi Số vốn bị mắc kẹt khoản nợ chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn cho vay gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Để giải vấn đề này, đề nghị NHNN cấp, ngành có liên quan thực số biện pháp sau: + NHNN cần phối hợp với quan việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn thủ tục trình phát tài sản đảm bảo 85 + Đề nghị UBND sở, ban, ngành tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng việc hợp pháp hóa tài sản chấp, tài sản xiết nợ, hỗ trợ kê biên đấu giá tài sản qua trung tâm đấu giá + Các quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh chóng vụ án để thu hồi vốn cho ngân hàng + NHNN xúc tiến thành lập công ty mua bán nợ dƣới nhiều hình thức Nhà nƣớc, cổ phần liên doanh Hoạt động Công ty mua bán nợ đƣợc mở rộng, phát triển giải toả bớt nợ hạn, nợ đọng từ tài sản chấp giúp cho ngân hàng vƣợt qua khó khăn, có khoản để đầu tƣ cho kinh tế, có vốn để quay vòng không để tình trạng đóng băng vốn nhƣ + NHNN cần ban hành văn quy định hệ số an toàn để quản lý hoạt động ngân hàng gần tới tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tăng cƣờng công tác tra, kiểm soát hoạt động tín dụng NHTM 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam + Kiểm soát chất lƣợng tín dụng thông qua việc triển khai áp dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung, trƣớc mắt khách hàng bán buôn để nâng cao chất lƣợng khoản cấp tín dụng + Tăng cƣờng giám sát, đôn đốc đạo Chi nhánh công tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng Ban lãnh đạo trực tiếp đạo công tác xử lú nợ có vấn đề chi nhánh có nợ có vấn đề lớn + Rà soát khoản nợ ngoại bảng, giao kế hoạch tiến độ thu tháng khoản nợ ngoại bảng, sở đôn đốc Chi nhánh liệt thực công tác xử lý, thu hồi nợ có vấn đề + Tích cực trì, phát triển mối quan hệ với quan chức nhƣ: Công an, Thi hành án (tổng hợp vụ việc tồn động qua thi hành án, đề nghị Tổng cục thu hành án hỗ trợ đạo), Tòa án, , từ hỗ trợ chi nhánh công tác xử lý thu hồi nợ 86 + Nâng cao hiệu chốt kiểm soát nội sách, quy trình, sản phẩm tín dụng + Tăng cƣờng lực giám sát rủi ro hoạt động, đặc biệt rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng + Xây dựng triển khai Khung quản lý rủi ro gian lận + Hoàn thiện sách: Cơ chế báo cáo, chế tố giác, chế xử lý kỷ luật, chƣơng trình đào tạo nhận thức + Xây dựng chƣơng trình nhận diện dấu hiệu gian lận + Tránh rủi ro pháp lý cho ngân hàng cán 87 KẾT LUẬN Hiện nay, ngân hàng thƣơng mại, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn Rủi ro tín dụng xảy ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng tín dụng, đến thu nhập, đến lợi nhuận uy tín ngân hàng Do đó, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua biện pháp phòng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro tín dụng quan trọng, hay nói cách khác hoạt động quản trị rủi ro tín dụng mục tiêu trọng tâm hoạt động tín dụng ngân hàng Là Chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, với phát triển toàn hệ thống, Chi nhánh Quảng Ninh năm gần phát triển với quy mô tốc độ lớn Do đó, để đảm bảo an toàn vốn vay, quản trị rủi ro tín dụng yêu cầu tất yếu Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực tế công tác, Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng nhƣ công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Ninh, kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, tác giả mạnh dạn đƣa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng sở hoạt động thực tế, quan điểm định hƣớng mục tiêu phát triển giai đoạn tới Đề tài đƣợc viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn công tác tín dụng tác giả Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trƣờng kinh doanh thay đổi liên tục nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót – hạn chế Tác giả mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh, chị, em đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Qua tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nghiêm Sỹ Thƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn hoàn thành luận văn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb GTVT, Hà Nội Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN VN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc NHNN VN sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1627 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN VN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng TCTD Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN VN sửa đổi Quyết định 493 Quyết định số 368/QĐ-HĐQT.CSTD ngày 20/05/2014 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam việc ban hành Chính sách Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam phân loại tài sản có, trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Quyết định số 288/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 02/10/2006 Hội đồng quản trị NH Ngoại thƣơng Việt Nam ban hành Quy định cho vay khách hàng 10 Quyết định số 246/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam quy định Quy trình tín dụng khách hàng tổ chức; 11 Quyết định số 36/QĐ-NHNT.CSTD ngày 28/01/2008 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam quy định Quy trình tín dụng doanh nghiệp Nhỏ Vừa; 89 12 Quyết định số 101/QĐ-NHNT.CSTD ngày 02/04/2009 Tổng Giám đốc NH Ngoại thƣơng Việt Nan quy định Quy trình tín dụng khách hàng thể nhân 13 Quyết số 571/QĐ-VCB.HĐQT ngày 8/10/2012 Chủ tịch HĐQT NH TMCP Ngoại thƣơng VN quy định giới hạn kiểm soát RRTD 14 Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 Tổng Giám đốc NH TMCP Ngoại thƣơng VN quy định Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Vietcombank 15 Quyết định số 118/QĐ-VCB.CSTD ngày 18/03/2010 HĐQT NH TMCP Ngoại thƣơng VN quy định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, Quyết định 555/QĐ-VCB.CN ngày 01/12/2010 Tổng Giám đốc NH TMCP Ngoại thƣơng VN hƣớng dẫn Quyết định số 118/QĐ-VCB.CSTD 16 Quyết định số 204/QĐ-VCB.HĐQT ngày 19/05/2010 HĐQT NH TMCP Ngoại thƣơng VN quy định sách đảm bảo tín dụng Vietcombank, 17 Quyết định 30/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/01/2011 Tổng Giám đốc Vietcombank hƣớng dẫn Quyết định số 204/QĐ-VCB.HĐQT 18 Quyết định số 106/QĐ-NHNT.CSTD ngày 07/04/2009 quy định quản lý xử lý nợ có vấn đề Tổng Giám đốc NH TMCP Ngoại thƣơng VN 19 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013; 17 Vietcombank Quảng Ninh, Báo cáo tài từ 2012 đến 2015 90

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam on

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Danh muc chu viet tat

  • Danh muc bang bieu

  • Danh muc so do

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan