Công tác xã hội đối với việc phát huy vai trò tích cực của nhóm cán bộ cao tuổi hưu trí tại câu lạc bộ thăng long hà nội

113 372 0
Công tác xã hội đối với việc phát huy vai trò tích cực của nhóm cán bộ cao tuổi hưu trí tại câu lạc bộ thăng long hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CAO THỊ HOÀNG VÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHÓM CÁN BỘ CAO TUỔI HƯU TRÍ TẠI CÂU LẠC BỘ THĂNG LONG , THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CAO THỊ HOÀNG VÂN - C00245 CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHÓM CÁN BỘ CAO TUỔI HƯU TRÍ TẠI CÂU LẠC BỘ THĂNG LONG , THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Đặng Cảnh Khanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, không gian lận, không chép từ tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực toàn nội dung khóa luận tốt nghiệp Tác giả luận văn Cao Thị Hoàng Vân i LỜI CẢM ƠN Qua Luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Đặng Cảnh Khanh, với hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm, thầy không giúp đỡ kiến thức, phương pháp, mà thầy cung cấp tài liệu, truyền đạt kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu cho để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô môn Công tác xã hội tạo điều kiện cho thời gian học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng khả hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Hoàng Vân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v CLB v Câu lạc v CTXH v Công tác xã hội v NCT v Người cao tuổi v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu .12 Phạm vi nghiên cứu 13 10 Phương pháp nghiên cứu 13 10.1 Phương pháp phân tích tài liệu 13 10.2 Phương pháp điều tra Xã hội học 14 PHẦN NỘI DUNG .15 Chương .15 iii PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 15 Khái niệm nghiên cứu .15 Phương pháp luận 21 2.1 Chủ nghĩa Duy vật biện chứng .21 2.2 Chủ nghĩa vật lịch sử 26 2.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu 31 Các lý thuyết vận dụng luận văn 34 Chương .43 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 43 Chương .81 THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI QUA MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ THĂNG LONG 81 3.1 Giới thiệu Câu lạc Thăng Long 81 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển CLB Thăng Long 82 3.1.2.Về quản lý, điều hành Câu lạc 83 3.2 Những kinh nghiệm CLB Thăng Long đạt suốt trình hoạt động .88 3.3 Đặc điểm chung nhóm cán CLB Thăng Long .89 3.3.1 Nhu cầu công tác xã hội vào hoạt động Câu lạc Thăng Long 90 3.3.1.1 Những nhu cầu chủ yếu Hội viên CLB Thăng Long 90 3.3.2 Vận dụng công tác xã hội với người cao tuổi CLB Thăng Long.95 3.3.2.3 Thu thập liệu .97 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ .99 1.Kết luận 99 2.Kiến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB CTXH NCT Câu lạc Công tác xã hội Người cao tuổi v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Người cao tuổi Việt Nam qua tổng điều tra 43 Bảng 2.2 Người cao tuổi - dự báo đến năm 2050 số nước 44 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên (Luật người cao tuổi, 2009), chiếm 10% dân số Việt Nam Trong năm gần đây, trình phát triển dân số bước vào giai đoạn già hóa dân số, điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi ngày đông xã hội Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), dân số nước bước vào thời kỳ già hóa tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 (UNFPA, 2011) Người cao tuổi nhóm yếu xã hội, sau quãng dài đời, sức khoẻ họ bị suy yếu cách rõ nét ảnh hưởng trình lão hóa Sức khoẻ vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sống người cao tuổi Cùng với trình lão hóa, trình thay đổi sinh lý, tâm lý người giai đoạn cao tuổi có nhiều vấn đề bật Người cao tuổi cảm thấy cô độc, hướng khứ, hay giận dỗi, chuyển từ trạng thái tích cực sang tiêu cực…những vấn đề làm cho tâm lý người cao tuổi có nhiều thay đổi Đồng thời, vấn đề tâm lý có ảnh hưởng lớn đến sống người cao tuổi Khi tâm lý ổn định, vui vẻ, người cao tuổi thấy khoẻ khoắn hơn, hoạt động nhiều Do thay đổi vai trò thân, nhiều người cao tuổi cảm thấy ích, không tôn trọng người, ảnh hưởng “hội chứng hưu”, nhiều người cao tuổi sai lầm khứ thường than trách thân…trong họ khó chia sẻ với cháu hay người thân Hơn nữa, bước vào giai đoạn cao tuổi đồng nghĩa người bước vào giai đoạn nghỉ ngơi Tuy nhiên có số người cao tuổi có điều kiện kinh tế giả: Cán bộ, viên chức nhà nước nghỉ hưu, hỗ trợ cháu…Còn lại đa số người tuổi, người neo đơn gặp phải khó khăn kinh tế suy giảm thu nhập Trong nhu cầu người cao tuổi, khám chữa bệnh hay chế độ dinh dưỡng đòi hỏi chi phí định (Bộ lao động thương binh xã hội, 2012) Trên giới, mô hình trợ giúp người cao tuổi phổ biến, đặc biệt nước châu Âu Tại nước có kinh tế phát triển, dân số già gia tăng nhu cầu dịch vụ chăm sóc cho người già trung tâm dưỡng lão trở thành nơi bầu bạn chia sẻ chăm sóc y tế tốt Điển Phần Lan, chế độ phúc lợi bảo hiểm xã hội tốt Trong nhà dưỡng lão này, tất người hưởng phúc lợi cách bình đẳng, họ đóng góp nhiều hay ít, họ nhân viên CTXH chăm sóc chu đáo từ ăn uống, luyện tập đến việc chia sẻ, trò chuyện Với số cụ đóng góp chút nào, ngân sách thành phố bảo đảm toàn chi phí cho họ nhà dưỡng lão (Hồng Quang, Triệu Hà, Đoàn Hà, 2014) Còn Việt Nam, tâm lý “Trẻ cậy cha, già cậy con” nên mô hình CTXH với người cao tuổi chưa quan tâm mực Chính vậy, người cao tuổi nói chung nhóm người cao tuổi hưu ngày trở thành vấn đề cần quan tâm xã hội, đặc biệt từ góc độ sách công tác xã hội nhằm có biện pháp giúp đỡ Nhóm người cao tuổi, đặc biệt cán lão thành cách mạng hưu trí có nhiều thành tích đóng góp lĩnh vực phát triển kinh tế- xã hội đất nước Thực tế cho thấy, bề dày tri thức, kinh nghiệm nhóm cán hưu trí tài sản quý cộng đồng xã hội Phần đông số họ đủ sức khoẻ điều kiện, sau nghỉ hưu họ tìm hội để tiếp tục lao động, cống hiến, sáng tạo cộng đồng với nhiều hình thức cấp độ khác tạo nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực phát triển chung Mặt khác, lao động, cống hiến cán hưu trí cao tuổi mang đặc trưng tự phát, không ràng buộc hoàn toàn vào đơn đặt hàng, điều giúp họ giải phóng lượng tạo nên nhiều hoạt động có giá trị Trong nhu cầu nhu cầu thứ nhất, thứ hai phần nhu cầu thứ ba lên hàng đầu Phỏng vấn sâu bác ban chủ nhiệm CLB Thăng Long, bác chia sẻ: Nhiều hội viên coi CLB Thăng Long “Trường Đại học Tổng hợp Người cao tuổi”, họ học thêm nhiều điều mà đương chức, họ có điều kiện tiếp cận Hơn nữa, tham gia CLB giúp người già họ cảm thấy thoả mái hơn, nơi họ chia sẻ tâm tư, nguyện vọng CLB tập hợp tầng lớp cán bộ, tri thức… nhiều người họ tìm thấy đồng cảm, thấu hiểu hơn, sống tốt đẹp già… Phỏng vấn sâu ban chủ nhiệm, nam, 71 tuổi, Hà Nội Nhiều thành viên coi CLB Thăng Long nhà thứ hai mình, bác có chia sẻ với chúng tôi, năm tham gia CLB trừ lúc ốm đau hay đột xuất không được, lại ngày phải có mặt, CLB phần sống bác Cùng với quan điểm đó, bác chia sẻ suy nghĩ CLB: Bác người bạn giới thiệu vào CLB, tham gia phải năm Ngày bác phải đến nghe báo cáo viên nói tình hình nước, quốc tế, xã hội… xem có vấn đề không Ở nhà quanh bốn tường, đến giao lưu anh em cho vui, lại học hỏi thêm Mà CLB có ban Y tế, chăm sóc sức khoẻ người già, học dưỡng sinh tốt… Phỏng vấn sâu, nam 65 tuổi, Hà Nội 3.3.1.2 Nhu cầu công tác xã hội vào hoạt động CLB Thăng Long Qúa trình hoạt động, CLB Thăng Long gặt hái nhiều thành công có đóng góp to lớn cho xã hội, cho Đảng Nhà nước Tuy nhiên, sau trình nghiên cứu, tìm hiểu CLB có số khó khăn, tồn số khuyết điểm: 91 Thứ nhất, người cao tuổi cập nhật tình hình thời sự, thông tin kinh tế - xã hội, mà cần chăm sóc góc độ sức khoẻ, bệnh tật chăm sóc tâm lý, tâm tư tình cảm CLB Thăng Long, thông qua tìm hiểu, nghiên cứu, nhận thấy hầu hết nội dung chương trình hoạt động mang tính cập nhật tình hình thời sự, báo cáo viên truyền tải thông tin cho cụ ngồi nghe vào buổi sáng, không khí nghiêm trang Tuổi già giai đoạn người cần nghỉ ngơi với trạng thái thoả mái Tuy nhiên, CLB chưa có cách tổ chức hoạt động theo hướng công tác xã hội, CLB chưa nhiều hoạt động nhóm xã hội, chưa phát huy sức mạnh thành viên, thiếu hoạt động mang tính chất giải trí, vui vẻ cho cụ thư giãn Trong buổi sinh hoạt mang nặng không khí trang nghiêm, cụ lắng nghe tình hình thời nước cách thụ động, sáng tạo Nếu cụ nghe thông tin hay tích cực cụ vui vẻ, phấn khởi Khi nghe tin xấu, vấn đề tiêu cực cụ lại thêm suy nghĩ đau đáu lòng, ngày không yên Điều có ảnh hưởng đến tinh thần sức khoẻ cụ Vì vậy, CLB Thăng Long cần tổ chức hoạt động giao lưu trao đổi thông tin nhiều chiều thành viên Cần tạo điều kiện để chia sẻ thông tin, đóng góp ý kiến xây dựng xã hội Nên tạo thêm diễn đàn để cụ đóng góp ý kiến Bên cạnh cần lồng ghép hình thức sinh hoạt trị tư tưởng vào hoạt động vui chơi giải trí Tuy có số hoạt động văn nghệ, tham quan… theo thời gian ngắn ngày theo kiện định, kết không cao Câu lạc sinh hoạt tất ngày tuần từ thứ đến thứ 6, nhiên hầu hết buổi bác báo cáo viên nói qua loa phóng bác nghe, chương trình trao đổi gì, có họ nói nghe Do hội trường bé nên không đủ chứa người, chí bác phải ngồi sân, bàn… Phỏng vấn sâu, nam, 65 tuổi, Hà Nội 92 Hơn nữa, tuổi cao sức yếu song hành với biến đổi tâm sinh lý Điều khiến cho người cao tuổi khó tính, buồn rầu Nhiều cụ gặp chịu mát, thiệt thòi, thiếu thốn tình cảm, vấn đề gia đình, cháu… chưa bộc bạch chia sẻ với cụ khác Cho dù chia sẻ mang tính cá nhân khác nhóm bạn khác chưa phải mang tính tập thể, nơi chia sẻ giải toả tâm lý CLB cần tổ chức thêm hình thức tham vấn tâm lý, trợ giúp công tác xã hội với người gặp khó khăn sống Điển Mô hình chăm sóc người cao tuổi sở lao động thương binh xã hội quản lý Tại trung tâm có đội ngũ cán người có trình độ, tâm huyết, yêu nghề, điều dưỡng viên phải tận tình, ân cần chăm sóc cụ Các cụ chăm sóc sức khoẻ chia sẻ câu chuyện, người bạn lắng nghe, trao đổi tình cảm, giải toả tâm lý cho cụ Hay Trung tâm nghiên cứu chăm sóc người cao tuổi Phù Đổng phục vụ cụ mặt đời sống tinh thần đặt báo cho cụ đọc, thuê chuyên gia, y tế, xã hội đến trung tâm nói chuyện sức khỏe với cụ; thực hoạt động tham quan, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái Đặc biệt, trung tâm có hoạt động hoàn toàn khác biệt so với trung tâm khác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực người cao tuổi ứng dụng thành tựu việc nghiên cứu khoa học vào công tác chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi Bác tham gia CLB Thăng Long năm rồi, tham gia CLB chủ yếu nhằm gặp gỡ với cụ khác, trò chuyện cho đỡ buồn, nghe tình hình đất nước diễn biến sao… Xã hội phức tạp quá, ngày nghe có chuyện đau lòng, nhiều nghe xong mà suy nghĩ ngày không yên vấn đề Biển Đông … Không nghe không rõ xã hội nào, mà biết đâm lo, già chả biết làm gì… Phỏng vấn sâu, nữ, 59 tuổi, Hà Nội Thứ hai, tiếng nói nhiều cụ chưa lớn đến đông đảo thành viên khác Tác giả có dịp dự buổi sinh hoạt CLB Thăng Long tổ 93 chức, nhiên, hầu hết chưa thực diễn đàn cho cụ chia sẻ Trong buổi sinh hoạt, báo cáo viên trình bày tình hình thời nước quốc tế, đưa vấn đề đất nước, nhiên, vài cụ trao đổi thông tin, tương tác, phản hồi buổi họp mang tính chiều chủ yếu Các thành viên CLB trình bày, nhóm người cao tuổi có trình độ hiểu biết cao, hết tuổi lao động hưu mong muốn có cống hiến, trao đổi kiến thức… Vì vậy, việc tăng cường tương tác, nâng cao tiếng nói để đáp ứng nhu cầu cụ cần thiết Một buổi sinh hoạt cụ CLB Thăng Long Thứ ba, địa điểm hạn hẹp không đủ chỗ cho hội viên dự sinh hoạt thời - trị, vui chơi thể thao rèn luyện sức khoẻ Theo báo cáo CLB Thăng Long, số hội viên lên đến khoảng 1.500 người, nhiên, theo quan sát tác giả, hội trường CLB đáp ứng khoảng 60% nhu cầu Có nhiều cụ phải ngồi sân, phải ngồi ghế nhựa, bàn, tay cụ cầm sổ ghi chép vất vả Nếu sinh hoạt trời có mưa, thiết nghĩ CLB khó sinh hoạt bình thường Phòng BCN CLB có không gian hạn hẹp, ồn ào, khiến cụ khó họp tập trung bàn thảo công việc Hơn nữa, sân chơi cho cụ hầu hết không có, có chương trình văn hoá, giai trí, cụ phải sang khu vực khác bất lợi … bác tạm hài lòng với CLB, nhiên có điều không gian, sở vật 94 chất CLB hạn chế Phòng họp bé mà có hôm đến muộn phải ngồi sân, có hôm mưa ướt khổ quá, mà bàn ghế quạt chẳng đủ… Nhiều CLB kiến nghị lên chưa được… Phỏng vấn sâu, nam, 65 tuổi, Hà Nội Chính vậy, để giúp hoàn thiện CLB Thăng Long, đáp ứng nhiều nhu cầu thành viên, đặc biệt nâng cao vai trò tích cực thành viên nhóm cán hưu trí CLB, việc đưa CTXH vào vô cần thiết 3.3.2 Vận dụng công tác xã hội với người cao tuổi CLB Thăng Long Tiến trình trợ giúp người cao tuổi chuỗi hoạt động tương tác nhân viên xã hội với người cao tuổi để họ giải vấn đề Trong trình này, nhânviên xã hội dùng quan điểm giá trị, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ để tham gia vào việc giải vấn đề đối tượng với hỗ trợ đó, đối tượng huy động hết khả năng, sức lực để giải khó khăn mắc phải Với CLB Thăng Long, nên xây dựng ban công tác xã hội CLB Các thành viên ban nhờ người có nhiều kinh nghiệm, cách ứng xử sống, đồng thời mời chuyên gia vào tham vấn CLB trở thành nhóm chia sẻ hỗ trợ mặt tâm lý, gần gũi nhau, giúp đỡ Chẳng hạn có thành viên gặp khó khăn vấn đề sống cá nhân, vấn đề tâm lý, chia sẻ nhằm giải tỏa hay mời chuyên gia tham vấn nhằm giúp cho họ có sống tốt Hay nhiều cụ gặp khó khăn sức khỏe, thành viên chia sẻ địa điểm khám tốt, mời chuyển gia y tế tham gia, cụ ngành lão khoa giúp đỡ 3.3.2.1 Tiếp cận người cao tuổi Tiếp cận người cao tuổi bước người cao tuổi tự tìm đến với nhân viên xã hội họ gặp vấn đề cần giúp đỡ, song 95 chừng mực nhân viên xã hội lại người tìm đến với người cao tuổi phạm vi hoạt độngtheo chức Do hạn chế chưa có tổ chức xã hội nên cụ CLB chưa có hội tiếp xúc Vì vậy, CLB cần thành lập ban xã hội, chịu trách nhiệm vấn đề xã hội, nơi thành viên gắn kết với hơn, tăng cường tính liên kết, nơi giao lưu, chia sẻ mặt xã hội Bác S đạo tốt, cứng nhắc, không gần gũi với thành viên, không hiểu sâu CTXH nên CLB hoạt động cứng nhắc thân mật thành viên, BCN với hội viên khách Theo bác để CLB hoạt động tốt họ phải có tinh thần thủ lĩnh xã hội Khi họ gần gũi, thân thiện, tạo sân chơi hòa đồng, thành viên cảm thấy tin cậy hơn, sẵn sàng trao đổi thông tin với người… Phỏng vấn sâu, nam, 66 tuổi 3.3.2.2 Xác định vấn đề Do CLB chưa có CTXH nên thành viên chưa gần gũi nhau, liên kết chặt chẽ họ khó xác định tư cách CLB Những người lãnh đạo chưa nắm nhu cầu thành viên gì? Không tìm vấn đề tồn cần để làm cho CLB trở nên hoàn thiện Đồng thời, ban lãnh đạo CLB chưa nắm rõ hết mục đích thành viên tìm đến CLB đáp ứng điều Bác năm gần 70 tuổi rồi, nhà buồn, tham gia CLB vui, có người người lứa tuổi…Nhưng nhiều đến chưa thấy thỏa mái lắm, ban chủ nhiệm chưa tạo cho bác tâm lý thỏa mái Nhiều đến nghe thông tin bác báo cáo xong về, nghe nhiều mệt mỏi, lo âu với nghe Ban chủ nhiệm có cảm giác chưa gần gũi với thành viên, có lẽ thành viên đông nên không quan tâm hết người… Phỏng vấn sâu, nam, 69 tuổi, Hà Nội 96 3.3.2.3 Thu thập liệu CLB Thăng Long muốn tăng cường liên kết, thấu hiểu lẫn biến CLB trở thành nơi thành viên thỏa mái chia sẻ, tin cậy lẫn cần phải có thăm hỏi lẫn nhau, tìm hiểu sống Các thành viên phải có hồ sơ rõ ràng, lý lịch cá nhân, có đầy đủ thông tin cần thiết để họ thấu hiểu Tuy nhiên, với hồ sơ khó nắm bắt tâm tư vấn đề thuộc tâm lý mà thông qua số hoạt động như: - Tổ chức chương trình giải trí, buổi trò chuyện, diễn đàn, để có hội giao lưu, thấu hiểu, tin cậy, nhờ thỏa mái chia sẻ, giải tỏa tâm lý… - Bổ sung hồ sơ nhu cầu, nguyện vọng thành viên - Ban lãnh đạo nên tăng cường kiến thức CTXH nhằm để thấu hiểu giúp đỡ thành viên CLB Như vậy, để hoàn thiện hơn, Ban lãnh đạo CLB cần tổ chức buổi báo cáo, tổ chức sinh hoạt mang tính linh động hơn, không hội trường CLB mà nhà thành viên thông qua bữa cơm vui vẻ, tạo cảm giác hòa đồng thành viên CLB mà có thành viên gia đình họ 3.3.2.4 Chẩn đoán Trên sở chẩn đoán họ có nhu cầu Các thành viên nhóm họ ứng xử để họ có kế hoạch đề phòng: sức khỏe, tâm lý, ứng phó biến đổi triệu chứng cao tuổi thành viên 3.3.2.5 Lên kế hoạch trợ giúp Trên sở CLB lên kế hoạch, chương trình hoạt động CLB, chương trình ngắn hạn việc đưa hình thức CTXH nhóm Về lâu dài, lồng ghép vào hoạt động khác sinh hoạt trị, lồng ghép CTXH vào - Thành lập ban CTXH, xây dựng chương trình hành động ứng phó với thành viên có hoàn cảnh khó khăn + Ngắn hạn: Có vấn đề đột xuất giúp họ ngay, sửa + Dài hạn: Để cho ban hoạt động hiệu quả, phải có thành viên Ban chủ nhiệm CLB học thêm CTXH để dẫn dắt CLB 97 + Xây dựng chương trình hành động, kế hoạch dài hạn có gắn với CTXH Về tương lai nhằm đưa CTXH vào hoạt động chủ chốt CLB Mục tiêu quan trọng, đào tạo đội ngũ cán bộ, mời chuyên gia giỏi Đồng thời xây dựng trang web CLB nhằm theo dõi hoạt động CLB, diễn đàn mạng cho thành viên tham gia 3.3.2.6 Trợ giúp Theo nghiên cứu cụ thể CLB cho thấy, CLB chưa có trợ giúp cụ thể cho cá nhân, cần lồng ghép CTXH, giúp đỡ thành viên Bác tham gia CLB khoảng năm, nhiên hoạt động vào buổi sáng nghe báo cáo viên trình bày tình hình thời sự, thông tin có hoạt động giao lưu Trong CLB có nhiều cụ gặp vấn đề tâm lý gia đình, Ban chủ nhiệm chưa quan tâm nhiều Bác nghĩ tham gia CLB người cao tuổi, nơi lắng nghe thông tin nơi trao đổi, giao lưu nhằm giải tỏa tâm lý cho cụ già bác Ở nhà cháu quan tâm đến mình, đến CLB có nghe thông tin lại mệt mỏi, Ban chủ nhiệm chưa có hoạt động tốt bác tham gia CLB khác phường… Phỏng vấn sâu, nữ, 60 tuổi, Hà Nội Theo điều tra, tong CLB có nhiều cụ từ 70 tuổi trở lên, tình hình sức khỏe có suy yếu, già có nhiều bệnh tật cần tăng cường hoạt động ban y tế CLB, mời thêm chuyên gia lão khoa chăm sóc cho cụ Về mặt tâm lý, số cụ gặp vấn đề tinh thần, số chuyện gia đình ảnh hưởng tới tâm lý mời chuyên gia tham vấn trị liệu giúp đỡ cho cụ 98 Hình ảnh bác sĩ khám bệnh cho người cao tuổi Theo tìm hiểu, có nhiều cụ cháu quan tâm chăm sóc, cụ “cô đơn nhà mình” cần chăm sóc vể mặt tâm lý từ bạn bè hay chuyên gia tâm lý Thậm chí, đến tận gia đình để nói chuyện với thành viên gia đình 3.3.2.7 Đánh giá Sau lần hoạt động CTXH cần đánh giá thường xuyên, thường niên CTXH cần phải xem mặt quan trọng hoạt động CLB Khi lượng giá định kì cho thấy có tiến không thay đổi tiếp tục điều trị ngược lại phải thay đổi phương pháp trợ giúp.Kết thúc trình trợ giúp vấn đề người cao tuổi giải diện nhân viên xã hội không cần thiết không thay đổi vấn đề Trong trưòng hợp can thiệp khủng hoảng không cần kéo dài thời gian, ngược lại vấn đề liên quan đến tâm lí xã hội cần nhiều thời gian hơn.Sau đánh giá phải nhìn tương lai gần để phục vụ cho việc hình thành số kế hoạch sâu giúp đỡ công tác xã hội tiến trình trợ giúp người cao tuổi KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Như vậy, qua trình phân tích thấy rằng, vấn đề chăm sóc người cao tuổi gia đình cộng đồng có nhiều khó khăn Kiến thức, kỹ gia đình chăm sóc người cao tuổi yếu Các mô hình tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động nhỏ lẻ, chủ yếu hình thức câu lạc tự nguyện Những hoạt động hỗ trợ gia đình người cao tuổi khó khăn cộng đồng chưa đẩy mạnh hạn chế nguồn lực tài chính, kiến thức, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán sở chế, sách liên quan Mặt khác vấn đề phát huy vai trò người cao tuổi hiểu cách trung trung trừu tượng, chưa trọng vào vấn đề thực tế, nên lãng phí nhiều nguồn lực người chất xám người 99 cao tuổi việc phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Cụ thể, CLB Thăng Long Hà Nội đạt nhiều thành tích thiếu hoạt động CTXH thành viên CLB trọng vào hoạt động mang tính chất phổ biến kiến thức, hoạt động chưa phát huy vai trò thành viên, đồng thời chưa trợ giúp thành viên mặt tâm lý, xã hội CLB hoạt động mang tính phía từ Ban chủ nhiệm, chưa thực diễn đàn, sân chơi cho cụ cảm thấy thỏa mái vui vẻ tuổi già Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trình bày trên, xin nêu số đề xuất khuyến nghị sau: Đối với nhà nước, cần tăng cường rà soát hệ thống văn pháp lý, văn quản lý nhà nước liên quan đến công tác chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi, đánh giá hiệu việc tổ chức thực văn Cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, xây dựng sách chế quản lý loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi theo hướng xã hội hóa Bên cạnh nhà nước sớm ban hành văn để chuẩn hóa công tác chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt chế sách khuyến khích tư nhân, tổ chức xã hội dân cộng đồng thành lập mô hình chăm sóc người cao tuổi quản lý nhà nước Nhà nước cần tăng cường công tác thông tin - giáo dục - truyền thông để cao tuổi, gia đình cộng đồng hiểu rõ quyền hướng tới chế đảm bảo quyền lợi cho người cao tuổi Cần tiếp tục đẩy mạnh mô hình phát huy vai trò người cao tuổi cộng đồng, đặc biệt có chế để huy động chất xám đóng góp người cao tuổi khoẻ mạnh mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Cần có sách xử lý nghiêm luật pháp hành vi xâm hại quyền người cao tuổi Đối với cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực phát huy vai trò người cao tuổi cần nghiên cứu, đổi mới, đa dạng hóa hoạt 100 động Tăng cường việc đào tạo cán bộ, nhân viên làm việc trung tâm dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, có chuyên môn phẩm chất đạo đức.Tăng cường công tác biên soạn tài liệu, truyền thông cho cán bộ, cộng đồng, biên soạn tài liệu hướng dẫn người cao tuổi tự chăm sóc chăm người cao tuổi gia đình cộng đồng Tăng cường nội dung hình thức hoạt động website đường dây tư vấn người cao tuổi (nội dung tư vấn sức khoẻ, tâm lý, tình cảm khó khăn, vướng mắc nguyện vọng sống hàng ngày )… Mở rộng phát huy vai trò câu lạc người cao tuổi, hoạt động người cao tuổi cộng đồng hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tổ chức thường xuyên hoạt động nói chuyện, giao lưu người cao tuổi trẻ em, người cao tuổi nhóm xã hội khác để người cao tuổi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hoạt động chuyên môn, đồng thời nói lên tiếng nói họ với cộng đồng xã hội Đối với gia đình, cần tăng cường học hỏi kiến thức kỹ chăm sóc người cao tuổi thông qua việc tham gia lớp tập huấn, tìm hiểu kênh thông tin Có sách ưu đãi, khuyến khích gia đình sống người cao tuổi tự nguyện chăm sóc người cao tuổi nhà Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu gia đình chăm sóc người cao tuổi gắn với văn hóa thiết chế xã hội địa phương Củng cố tăng cường thiết chế gia đình, dòng họ, tăng cường xây dựng gia đình văn hóa đấu tranh với thói hư, tật xấu, biểu tiêu cực gia đình Củng cố vấn đề giáo dục truyền thông giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc gia đình, mà khẳng định vai trò người cao tuổi gia đình xã hội Cùng với việc đẩy mạnh, xã hội hoá loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi sẽ tạo môi trường sống vui tươi, khoẻ mạnh, an toàn sống có ích cho người cao tuổi cộng đồng, mà qua huy động vốn tri thức phong phú, kinh 101 nghiệm quí báu hệ trước, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể với CLB Thăng Long, cần đẩy mạnh công tác xã hội người cao tuổi CLB cần thiết thành lập ban xã hội, chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến thành viên, tổ chức hoạt động liên kết thành viên Lồng ghép CTXH vào hoạt động, phổ biến thông tin từ báo cáo viên mà cần có từ nhiều chiều từ phía thành viên CLB để CLB thực trở thành diễn đàn, nâng cao tiếng nói, phát huy vai trò tích cực thành viên CLB Đồng thời, BCN nên tạo số hoạt động thư giãn thường xuyên cho cụ nhằm giải tỏa số vấn đề tâm lý, để cụ sống môi trường vui tươi, khỏe mạnh hạnh phúc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mai Anh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn, Đánh giá tình hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi Việt Nam, Nxb Y học 2007 Bác Hồ với người cao tuổi, Nxb Lao động, 2006 Trương Bách, 2005 Nghệ thuật sống vui cho người cao tuổi Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Cao, 2004 Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi NXB Hà Nội, Vũ Đình Cao, 2006 Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi Nxb Hà Nội Bùi Thế Cường, 1997 Khảo sát người cao tuổi đồng sông hồng Tập 1,2, Viện Xã hội học 102 Bùi Thế Cường, 1999 Nghiên cứu xã hội người cao tuổi Việt Nam; nhìn lại chặng đường Viện xã hội học Phạm Kiên Cường, 2005 Cần có hình thức dịch vụ sách người cao tuổi Nguyễn Thị Hằng, 1999 Người cao tuổi Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động xã hội 10 Lê Thúy Hằng, 2000 Con chăm sóc cha mẹ già Đồng sông hang Luận văn cao học khóa Viện xã hội học 11 Nguyễn Ngoc Huyên, 2005 Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi điều nên biết NXB Văn hóa dân tộc 12 Phạm Khuyên, 1999 Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cộng đồng, Nxb Y học 13 Nguyễn Kim Lân, 2005 Ứng sử với người cao tuổi gia đình, Nxb Phụ Nữ 14 Nguyễn Thị Phương Lan, 2003 Đời sống văn hóa người cao tuổi xã hội Việt đồng bắc từ truyền thống đến đại, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 15 Ma Xiao Lian – Hà Sơn (dịch), 2004 Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người già Nxb Hà Nội 16 Tuệ Minh, Dương Thiêng, 2005 Sức khoẻ hạnh phúc cho người cao tuổi Nxb Đồng Nai 17 Nguyễn Văn Nhương, 2004 Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi NXB Thanh Niên 18 Nhóm tác giả Viện xã hội học, 2003 Chiến lược sống người cao tuổi nông thôn trước biến đổi gia đình 19 Đặng Vũ Cảnh Linh, 2008 Thực trạng loại hình chăm sóc người cao tuổi nước ta 20 21 Nguyễn Phương Lan, 2003 Đời sống văn hoá người cao tuổi Nhóm tác giả: Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền, 1994 Người cao tuổi an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội 103 22 Lê Văn Nhẫn, Nguyễn Thế Huệ, 2004 Người cao tuổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội 23 Pháp lệnh người cao tuổi hướng dẫn thi hành, 2007 Nxb Chính trị quốc gia 24 Hồng Quang - Triệu Hà - Đoàn Hà, 2014 Vì nhà dưỡng lão ưa chuộng châu Âu? http://vtv.vn/doi-song/vi-sao-nha-duong-lao-duocua-chuong-o-chau-au 138067.htm 25 Nguyễn sĩ Quốc, 1996 Người cao tuổi cần biết, Nxb Văn hóa thông tin 26 Nguyễn Thị Phương, 2001 Thực trạng việc làm người già đồng sông Hồng nhân tố tác động 27 Quy định người cao tuổi, Nxb Chính trị quốc gia 2006 28 Phạm Thắng, 2003– dịch, Chương trình hành động Quốc tế người cao tuổi, Nxb Y học 29 Dương Chí Thiện, 1996 Mấy nét khác biệt nhận thức số nhu cầu người cao tuổi đồng sông hồng, Viện xã hội học 30 Nguyễn Văn Tiến, 2004 Già hoá dân số Việt Nam, Mô hình chăm sóc sức khoẻ người già số xã vùng đồng sông Hồng 31 Nguyễn Xuân Viên, 1999 Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi Nxb Đồng Nai 32 Viện Xã hội học, 1991 Người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội miền Bắc Việt Nam 33 Viện xã hội học, 1999 Những nghiên cứu xã hội người cao tuổi 34 Về người cao tuổi tổ chức người cao tuổi, 2003 Nxb Người cao tuổi Viện Nam 35 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) 2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 104 36 Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 37 Bộ lao động thương binh xã hội, Cục bảo trợ xã hội Công tác xã hội với người cao tuổi, 2012 38 Karen Oppenhemim Mason, 2002 Sự biến đổi gia đình trợ giúp người già châu Á: biết gì?” 39 Takako Sodei, 2001 Chăm sóc người cao tuổi Nhật Bản kỷ 21 Tạp chí Xã hội học số 40 Skidmore, 2001.Nhập môn công tác xã hội 105

Ngày đăng: 16/10/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan