LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT HUY NGUỒN lực THANH NIÊN TỈNH bắc NINH TRONG THỜI kỳ đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa

89 501 2
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT HUY NGUỒN lực THANH NIÊN TỈNH bắc NINH TRONG THỜI kỳ đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước; lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, một trong những nhân tố quyết định tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Chăm lo, phát triển thanh niên là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị nước ta hiện nay.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Kinh tế - xã hội KT - XH Giáo dục - đào tạo GD - ĐT Hệ thống trị HTCT Nguồn lực người NLCN Nguồn lực niên NLTN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT HUY NGUỒN LỰC THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN 1.1 ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh phát huy nguồn lực 11 niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, 1.2 đại hóa đất nước Thùc tr¹ng nguồn lực phát huy nguồn lực niên 11 tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY 33 NGUỒN LỰC THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, 50 2.1 HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Yêu cầu phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh 50 2.2 thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giải pháp phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 82 84 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước; lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhân tố định tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Chăm lo, phát triển niên trách nhiệm hệ thống trị nước ta Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta khẳng định: nguồn lực người nguồn lực bản, có ý nghĩa định phát triển bền vững xã hội Đây "nguồn lực nguồn lực", "tài nguyên tài nguyên", nhân tố quan trọng hàng đầu để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, "lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" [8, tr.85] để đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thực mục tiêu phát triển người mà Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 đề ra: Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Thế hệ niên Việt Nam người sinh thời bình hưởng thành cơng đổi đất nước, có điều kiện thuận lợi để học tập, rèn luyện phấn đấu vươn lên; có nhiều lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, vui chơi, giải trí; họ cịn đào tạo cách tồn diện Do đó, nguồn lực niên giữ vị trí, vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta khẳng định: "Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên, công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng" [6, tr.23] Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Sông Hồng; nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh cửa ngõ phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội; có tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa vào loại nhanh miền Bắc Mục tiêu tỉnh Bắc Ninh đặt năm tới là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015” [1, tr 24] Để thực hóa mục tiêu đó, vấn đề quan trọng cần khơi dậy phát huy tốt nguồn lực, việc phát huy nguồn lực niên có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Trong năm qua, nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh khơi dậy phát huy tốt, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tuy nhiên, số tổ chức, lực lượng cịn chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò nguồn lực niên phát triển kinh tế xã hội; phận niên chưa tỏ rõ ý chí, nghị lực phấn đấu vươn lên, khơng chịu trau dồi học vấn, văn hóa, khoa học kỹ thuật Một phận khác, tác động mặt trái kinh tế thị trường, biến động phức tạp tình hình kinh tế - xã hội giới nước nên có biểu lối sống thực dụng; chủ nghĩa cá nhân tệ nạn xã hội chi phối dẫn tới khơng niên vi phạm pháp luật, trở thành tội phạm Mặt khác, điều kiện cụ thể chưa có chế, sách thích hợp hệ giải pháp đồng bộ, thống nhằm khai thác, phát huy tiềm mặt niên Hơn lúc hết, việc phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh đã, vấn đề vừa bản, vừa cấp bách, cần quan tâm nghiên cứu Vì vậy, đề tài: "Phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nguồn lực người phát huy nguồn lực người vấn đề đề cập nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau; việc triển khai nghiên cứu sâu rộng, có hệ thống vấn đề nguồn lực người sử dụng có hiệu nguồn lực thu kết định Hiện nay, có nhiều nhà khoa học với nhiều cơng trình khoa học, nhiều viết đề cập vấn đề tương đối toàn diện Tiêu biểu có viết, cơng trình khoa học sau: * Các sách tham khảo, chuyên khảo “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PGS Trần Văn Tùng tác giả Lê Ái Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Cuốn sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục đào tạo, đồng thời nêu bật vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, PTS Mai Quốc Chánh làm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách phân tích vai trị nguồn nhân lực việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH” Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam” TS Đỗ Minh Cương - PGS.TS Nguyễn Thị Loan chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Cuốn sách làm rõ quan điểm, định hướng chiến lược giải pháp chủ yếu cho việc phát triển lực giáo dục bậc cao nước ta thời kỳ “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” TS Bùi Thị Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cuốn sách tập trung làm rõ trí tuệ, nguồn lực trí tuệ, vai trị, đặc điểm, thực trạng phát huy xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam - phận tinh hoa nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, tác giả đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cơng đổi xây dựng đất nước theo định hướng XHCN "Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài " Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cuốn sách tập trung giới thiệu khái quát lịch sử giáo dục Việt Nam; Những hội, thách thức nhiệm vụ đặt giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI Từ đó, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng tài nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ CNH, HĐH “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003 Tác giả trình bày có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội nước ta * Các luận văn, luận án liên quan đến vấn đề nguồn lực người, nguồn lực niên “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Luận án tiến sĩ triết học Đoàn Văn Khái, Hà Nội, 2000; “Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi (chủ yếu vùng dân tộc thiểu số phía Bắc)” - Luận án tiến sĩ triết học Trịnh Quang Cảnh, Hà Nội, 2001; “Phát huy vai trò nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội nhân dân Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Đình Minh, Hà Nội, 2003; “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh” - Luận văn thạc sĩ triết học Vũ Thị Phương Mai, Hà Nội, 2004; “Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre” - Luận văn thạc sĩ triết học Lê Thị Mai, Hà Nội, 2005; “Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Minh Thắng, Hà Nội, 2006; “Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kom Tum” - Luận văn thạc sĩ triết học Trịnh Ngọc Dương, Hà Nội, 2006; “Nâng cao chất lượng nguồn lực sĩ quan trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ triết học Hồng Đình Tỉnh, Hà Nội, 2009; “Phát huy vai trị ngn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng nay” - Luận văn thạc sĩ triết học Đinh Xuân Thủy, Hà Nội, 2009 Các đề tài tập trung nghiên cứu sâu, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát huy nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung nghiệp xây dựng qn đội nhân dân Việt Nam nói riêng; phân tích đánh giá sâu sắc thực trạng, từ đề xuất giải pháp phát huy nguồn lực tình hình * Các viết, báo khoa học có liên quan đến vấn đề nguồn lực người, phát huy nguồn lực niên đăng tải như: “Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” - Đỗ Mười - Tạp chí Thơng tin lý luận số 3, 1993; “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Nguyễn Trọng Chuẩn Tạp chí Triết học - số 3/1994; “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” - Phạm Minh Hạc - Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7-1996; “Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ nghiệp CNH, HĐH” - Trần Thị Tâm Đan - Tạp chí Cộng sản, số 21-1996; “Góp phần tạo nguồn lực trẻ có chất lượng cao” Vũ Trọng Kim - Tạp chí Khoa học trị, số 2-1996; “Phát triển tài trẻ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Nguyễn Văn Thanh - Tạp chí Cộng sản 8/2008; “Thanh niên nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc” - Minh Nhật - Tạp chí Cộng sản 2/2011; “ Kinh tế tri thức phát triển nguồn lực niên” - Đặng Cảnh Khanh - Tạp chí Cộng sản 3/2011; “Phát huy vai trị xung kích niên nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - PGS, TS Nguyễn Đắc Vinh - Tạp chí Thanh niên tháng - 2012; Các viết bước đầu đề cập đến vấn đề cấp bách vị trí, vai trị, sách, giáo dục - đào tạo, việc làm nhằm phát huy nguồn lực người, nguồn lực niên Nội dung báo cung cấp sở khoa học lượng kiến thức quan trọng để tác giả tham khảo Cuộc Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2) Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình thực với 10.000 mẫu khảo sát 63 tỉnh thành, tiến hành từ năm 2008, công bố vào tháng 6/2010, cung cấp số liệu gia đình, điều kiện sống, giáo dục, việc làm, sức khỏe, giải trí, thói quen, hành vi, hoài bão… vị thành niên niên Việt Nam ngày Theo đó, vị thành niên niên Việt Nam có mối gắn kết chặt chẽ với gia đình, sống gia đình có mức sống cao hơn; gắn kết với nhà trường tốt hơn, đề cao việc học tập; lạc quan sống tương lai… Như vậy, có nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, lý giải vấn đề góc độ khác chất, nhân tố tác động, vai trò, phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình đề cập cách tồn diện mang tính hệ thống vấn đề: “Phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn, sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Nhiệm vụ: Làm rõ quan niệm nguồn lực niên phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đánh giá thực trạng nguồn lực phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh nguyên nhân thực trạng Đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm phát huy tốt nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh 10 cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Phạm vi nghiên cứu Nguồn lực phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thời gian khảo sát từ năm 2008 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò niên, phát huy nguồn lực niên; bám sát thực tiễn phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh, báo cáo tổng kết cấp uỷ đảng, quyền, quan chức tỉnh Bắc Ninh khảo sát thực tế tác giả vấn đề liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, phương pháp chuyên gia, nghiên cứu tư liệu, thu thập thông tin, điều tra xã hội học Ý nghĩa đề tài Góp phần làm sáng tỏ vai trị nguồn lực niên phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn góp thêm sở lý luận, thực tiễn cho việc hoạch định chủ trương, sách cấp uỷ đảng, quyền quan chức tỉnh Bắc Ninh phát huy nguồn lực niên; đồng thời luận văn làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác nghiên cứu nguồn lực niên, phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham 75 XVIII: “chưa gắn phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp tập trung với kết cấu hạ tầng xã hội Phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề hiệu hạn chế Khơng doanh nghiệp cơng nghệ lạc hậu…nơng nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, vùng sản xuất tập trung cịn ít, lúng túng xây dựng nơng thơn theo tiêu chí Chính phủ” [1, tr.93-94] Vì vậy, vấn đề đặt cần phải sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ Trung ương phát huy nội lực địa phương tiếp tục đầu tư sở vật chất - kỹ thuật cho quan đầu tư trang thiết bị thiết yếu tài liệu, sách báo, thông tin… cho niên làm việc tiếp cận thông tin nhiều chiều, cập nhật nhanh chóng, kịp thời tri thức khoa học nước giới Như vậy, có chế, sách nhằm phát huy NLTN tỉnh Bắc Ninh việc làm cần thiết thường xuyên; giải pháp quan trọng, mang tính đột phá, tạo động lực để NLTN phát huy vai trò mình; đồng thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần để niên có động lực kích thích họ tích cực, động sáng tạo học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ để cống hiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2.4 Xây dựng tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp tỉnh vững mạnh xứng đáng tổ chức tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn hoạt động niên Đây giải pháp thường xuyên, trực tiếp phát huy sức mạnh tổng hợp Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động thực nhiệm vụ Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tạo tiền đề vững cho xây dựng tổ chức Đoàn cấp vững mạnh phát huy hiệu nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức trị - xã hội niên Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đoàn bao gồm niên tiên tiến, phấn đấu 76 mục tiêu, lý tưởng Đảng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành viên hệ thống trị, hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đoàn phối hợp với quan nhà nước, đoàn thể nhân dân, tập thể lao động gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ niên; tổ chức cho đồn viên, niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nước xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh nơi kết nạp, giáo dục, rèn luyện đoàn viên, niên trực tiếp tổ chức đoàn viên, niên hành động cách mạng nhằm thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước mà trước hết đường lối, chủ trương cấp ủy, địa phương nơi niên sinh sống, học tập công tác Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh cấp vững mạnh bảo đảm cho đoàn viên, niên tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn hoạt động niên Do vậy, cần phải: “Xây dựng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức Chăm lo đào tạo bồi dưỡng niên phát triển toàn diện…” [1, tr.37] Từ vị trí, tầm quan trọng tổ chức Đoàn đặt vấn đề xây dựng, củng cố sức mạnh chiến đấu tổ chức đoàn quan trọng cấp thiết Tổ chức Đồn phải tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động Chủ động sáng tạo tham mưu đề xuất với cấp ủy đảng, quyền địa phương lập kế hoạch, thực kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả, sơ tổng kết rút kinh nghiệm Tính sáng tạo ln đề cao tổ chức Đồn, nội dung hình thức hoạt động Đồn phải có nét mới, sát với mục tiêu, nhiệm vụ tỉnh đất nước, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đoàn viên, niên Để phát huy hiệu NLTN tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước cần xây dựng tổ chức Đoàn cấp vững mạnh xứng đáng tổ chức tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng hoạt động niên cần làm tốt số nội dung sau: Trước hết, xây dựng đội ngũ cán Đồn có đủ phẩm chất, lực, 77 hăng say nhiệt tình cơng tác Đội ngũ cán Đồn có vị trí quan trọng, người trực tiếp tổ chức hướng dẫn tiến hành cơng tác đồn cấp Họ giúp cấp ủy đảng, quyền địa phương định hướng lãnh đạo, dẫn dắt tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn hoạt động niên, gương mẫu mực, thân thiết, người bạn tin cậy đoàn viên, niên; người đại diện cho quyền làm chủ đoàn viên, niên Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đồn trọng tâm bí thư chi Đoàn, người đứng đầu tổ chức Đoàn cấp cần nâng cao tính nhiệt tình, trách nhiệm phong cách cơng tác vận động đồn viên, niên, phải thực hạt nhân đoàn kết, tập hợp đoàn viên, niên cấp; quan tâm chăm lo bồi dưỡng kiến thức toàn diện cho đội ngũ cán Đoàn, trước hết lực tham mưu đề xuất, kỹ thiết kế tổ chức, hoạt động cho cán Đoàn Thứ hai, xây dựng tổ chức Đoàn cấp vững mạnh, rộng khắp, tích cực chủ động, sáng tạo hoạt động Chi đoàn nơi hoạt động tích cực, chủ yếu, hạt nhân tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn đoàn viên, niên Mọi chức Đoàn thể cách đầy đủ sinh hoạt Đoàn; vậy, phải xây dựng chi đoàn thực sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức bảo đảm cho chi đồn khơng ngừng nâng cao lực sáng tạo hoạt động Chi đoàn phải thực trường học xã hội chủ nghĩa niên, nơi tập hợp, giáo dục, rèn luyện, hướng dẫn đoàn viên, niên trở thành người xã hội chủ nghĩa góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn, làm cho tổ chức Đoàn cấp thực chủ động công tác, sáng tạo hoạt động, đạt hiệu cao Chủ động từ khâu tham mưu, đề xuất xây dựng kế hoạch, kiểm tra đánh giá kết quả, sơ kết rút kinh nghiệm… Thứ ba, xây dựng đội ngũ đoàn viên, niên nâng cao chất lượng đoàn viên Chất lượng đoàn viên, niên biểu giác ngộ mục tiêu lý tưởng Đồn, lập trường giai cấp cơng nhân 78 nhiệm vụ đồn viên; có ý chí phấn đấu tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần lực làm chủ, thực xuất sắc nhiệm vụ phân công, gương mẫu trước quần chúng niên, cảm hóa niên chậm tiến, có tinh thần đồn kết nội bộ, dũng cảm đấu tranh với biểu tiêu cực đoàn viên, niên ảnh hưởng tiêu cực từ đời sống xã hội Để xây dựng nâng cao chất lượng đoàn viên, niên cần tổ chức tốt hoạt động tổ chức Đồn cấp q trình giáo dục lý luận trị; đồng thời vào trình độ trị, tư tưởng đồn viên, niên mà đề cập nội dung cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, góp phần nâng cao giác ngộ mục tiêu lý tưởng trách nhiệm người đoàn viên, niên Kết hợp chặt chẽ giáo dục đoàn viên, niên với việc tổ chức động viên đoàn viên, niên thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước Hướng dẫn cho đoàn viên, niên xây dựng kế hoạch phấn đấu cụ thể làm cho đoàn viên, niên vừa xác định trách nhiệm với nhiệm vụ trị trung tâm phát triển KT - XH gắn với đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước, vừa nêu cao ý thức trách nhiệm tổ chức Đồn cấp Đồng thời, thông qua thực tiễn hoạt động mà tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn đoàn viên, niên hoạt động cách sinh động thiết thực Thứ tư, kiện toàn máy, xây dựng nề nếp cơng tác Ban chấp hành Đồn cấp Ban chấp hành Đoàn cấp người đại diện cho quyền làm chủ tập thể đoàn viên, niên có vị trí quan trọng bảo đảm thực thắng lợi nghị Đại hội Đoàn cấp đề Vì vậy, kiện tồn máy xây dựng lề lối làm việc Ban chấp hành Đoàn cấp quan trọng cần thiết; Ban chấp hành phải có cấu hợp lý, thường xuyên kiện toàn đủ số lượng nâng cao chất lượng nhằm phát huy trí tuệ tập thể nhiệm vụ chức trách cá nhân Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tổ chức rút kinh nghiệm cơng tác để khơng 79 ngừng nâng cao trình độ lực cho cán Đoàn cấp đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ Thứ năm, xây dựng nội dung, chương trình hành động sát thực với tiêu chí phát huy tối đa NLTN thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh đất nước Đây nội dung quan trọng có ý nghĩa lớn việc triển khai thực nhiệm vụ cho tổ chức Đoàn cấp, tạo thống đồng thuận từ xuống Vì có xây dựng nội dung, chương trình sát thực với tiêu chí phát huy tối đa NLTN tỉnh niên lực lượng có vai trị quan trọng Muốn thực tốt điều cần thực tốt nội dung như; tổ chức Đoàn phải bám sát vào nhiệm vụ cấp ủy, quyền địa phương cấp, với tiêu chí phát huy tối đa NLTN vào phát triển KT - XH gắn với đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Cùng với cần phát huy vai trị cán Đoàn, tiền phong gương mẫu đồn viên, niên Điều tạo chất lượng xây dựng nội dung, chương trình hành động sở để hoạt động đoàn đạt hiệu quả, chất lượng góp phần phát huy NLTN tỉnh hiệu Để xây dựng tổ chức Đoàn cấp vững mạnh xứng đáng tổ chức tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng hoạt động niên cần làm tốt biện pháp sau đây: Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đoàn, nhằm giáo dục đoàn viên niên mặt, phát huy vai trị đồn viên, niên thực nhiệm vụ phát triển KT - XH đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước theo mục tiêu định Do đó, sinh hoạt Đồn phải có tác dụng giáo dục đồn viên, niên nhận thức vai trò trách nhiệm họ giai đoạn Trong sinh hoạt, cần nêu cao ý thức trách nhiệm đoàn viên, niên dân chủ thảo luận, đề xuất với tổ chức Đoàn cấp phương hương, biện pháp hoàn thành tốt nhiệm vụ 80 giáo phó Góp phần phát huy sức mạnh đoàn viên, niên gắn với phát huy NLTN tỉnh Xây dựng tổ chức đồn cấp có cấu hợp lý; Ban chấp hành Đoàn cấp thường xuyên kiện toàn đủ số lượng bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhằm phát huy trí tuệ tập thể cá nhân vào phát huy NLTN tỉnh Ban chấp hành Đoàn cấp quan lãnh đạo hai nhiệm kỳ đại hội, bao gồm đoàn viên có đủ phẩm chất, lực khả thiết kế, tổ chức hoạt động tập thể đồn viên, niên Khi có thay đổi, thiếu số lượng phải kịp thời bổ sung, đảm bảo số lượng, dựa sở chất lượng cấu hợp lý Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán gốc công việc” [24, tr.269] “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay xấu” [24, tr.240] Do vậy, phẩm chất, lực đội ngũ cán Đồn giữ vai trị quan trọng hoạt động Đoàn Chất lượng, hiệu mặt phụ thuộc cách định vào chất lượng đội ngũ cán Đồn Cho nên, việc xác đinh nội dung, hình thức, phương pháp sinh hoạt phải bảo đảm trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đoàn, lấy chất lượng làm cấu hợp lý Thường xuyên bồi dưỡng, tổ chức rút kinh nghiệm công tác để khơng ngừng nâng cao trình độ lực cán Đoàn cấp Trong giải pháp tổ chức phong trào niên, Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIII rõ: “Tiếp tục đổi công tác thi đua khen thưởng, bảo đảm khen thưởng người, việc có tác dụng nêu gương, cổ vũ phong trào…Tập trung kiện toàn máy tổ chức Đoàn cấp, nâng cao hiệu cơng tác quy hoạch bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ, trọng lựa chọn cán có lực, trình độ trưởng thành từ sở để bố trí vào vị trí lãnh đạo Đồn cấp nhằm trẻ hóa đội ngũ cán bộ.” [14, tr.24].Do vậy, sau giai đoạn kết thúc phong 81 trào thi đua, phải sơ kết rút kinh nghiệm làm sở thúc đẩy phong trào tiếp tục lên Đồng thời, phải rút điểm mạnh, đạt hạn chế tổ chức thực cần khắc phục, làm sở thực tốt tiêu thi đua đề Từ kinh nghiệm thực tiễn tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán Đồn phong trào niên góp phần phát huy sức mạnh NLTN tỉnh tham gia đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước thơng qua tổ chức Đồn cấp * * * Việc phát huy NLTN tỉnh Bắc Ninh cần phải theo yêu cầu bản: Quá trình phát huy NLTN tỉnh phải xác định nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cấp ủy đảng, quyền địa phương, trực tiếp Đồn TNCS Hồ Chí Minh; tập trung phát huy NLTN tỉnh Bắc Ninh hiệu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước; phát huy NLTN tỉnh phải hướng vào thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ cấp ủy đảng, quyền địa phương xác đinh giai đoạn 2010 - 2015 tầm nhìn 2020 Đây yêu cầu xác định làm sở xây dựng giải pháp để phát huy NLTN tỉnh Để phát huy nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh có chất lượng, hiệu cần phải: Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho niên; Xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần đẩy lùi tiêu cực tác động đến niên; Tiếp tục ban hành, đổi thực tốt chế, sách giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống, trọng dụng nhân tài trẻ tạo động lực để niên công hiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng tổ chức Đoàn cấp tỉnh vững mạnh xứng đáng tổ chức tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn hoạt động niên Những giải pháp chủ yếu nêu có quan hệ chặt chẽ với đòi hỏi phải thực đồng bộ, tạo thành sức mạnh tổng hợp yếu tố khách quan nhân tố chủ quan nhằm phát huy có 82 hiệu NLTN tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN KẾT LUẬN Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh niên, Đảng ta coi niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế Thanh niên tỉnh Bắc Ninh phận niên Việt Nam, lực lượng chủ yếu tham gia phát triển KT - XH góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Họ cán công chức, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên… hoạt động lĩnh vực khác Đây nguồn lực đặc trưng có vị trí, vai trị quan trọng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước Quá trình phát huy NLTN tỉnh chịu chi phối nhiều nhân tố: điều kiện KT - XH tỉnh; lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương; sức mạnh nội lực niên; môi trường xã hội lành mạnh; tạo thành hệ thống động lực cho niên lao động cống hiến Những nhân tố có mối quan hệ biện chứng với tác động chi phối hiệu phát huy NLTN tỉnh Bắc Ninh Nguồn lực niên tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH có phát triển mạnh số lượng chất lượng, có cấu ngày hợp lý Họ giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu quả, có nhiều đóng góp quan trọng phát triển KT- XH theo mục tiêu Đảng tỉnh đề Tuy nhiên, niên tỉnh Bắc Ninh thiếu số lượng, bất hợp lý cấu, hạn chế trình độ tay nghề, lực sáng tạo Một số niên lười lao động, phạm tội tham gia vào tệ nạn xã hội Việc tổ chức quản lý sử dụng NLTN tỉnh hạn chế nhiều mặt Cơ chế, sách 83 đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ niên chậm đổi mới, thiếu đồng chưa thoả đáng Những thành công hạn chế việc phát huy NLTN tỉnh thời gian qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu cản trở là: nhận thức chưa mức cấp ủy, quyền địa phương vai trò niên NLTN hạn chế; công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực niên cịn chưa quan tâm mức; việc tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực nhiều mặt yếu kém; tác động khơng thuận lợi tình hình quốc tế nước, mặt trái kinh tế thị trường, tượng tiêu cực môi trường xã hội tỉnh Bắc Ninh Phát huy NLTN tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước cần thực yêu cầu bản: Nâng cao nhận thức HTCT cấp; phát huy nguồn lực niên phải hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phát huy nguồn lực niên phải toàn diện, đồng số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yếu cầu phát triển tỉnh đất nước; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo niên Trên sở đó, cần thực hệ thống giải pháp chủ yếu đồng sau: Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho niên tỉnh Bắc Ninh đáp ứng nhiệm vụ phát triển KT - XH tỉnh; Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần đẩy lùi tiêu cực tác động đến niên; Tiếp tục ban hành, đổi thực tốt chế, sách giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống, trọng dụng nhân tài trẻ tạo động lực để niên công hiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp tỉnh vững mạnh xứng đáng tổ chức tập hợp, giáo dục, rèn luyện hướng dẫn hoạt động niên Phát huy nguồn lực vấn đề rộng lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, địi hỏi phải nghiên cứu bản, tồn diện có hệ thống nhiều khoa học, nhằm tiếp tục khơi dậy, 84 phát triển phát huy NLTN tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học (1), tr.13 - 17 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), Số liệu thống kê chủ yếu thời kỳ 1997 - 2011, Nxb Thống kê Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), Số liệu thống kê chủ yếu năm 2012, Nxb Thống kê Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) , Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 85 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành tỉnh Bắc Ninh (2012), Dự thảo báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh Đồn khố XII trình Đại hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIII 15 Nguyễn Văn Hạ (1996), Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam q trình đổi mới, Tóm tắt luận án PTS triết học, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đồn Văn Khái (2000), “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (115), tr 32 - 34 18 Đoàn Văn Khái (2005) “Nguồn lực người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Nxb LLCT, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Kiệt (2008) “Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay” Tạp chí Triết học (6) tr.9 - 12 20 C.Mác - Ph Ăngghen(1994), Toàn tập, tập 16, Nxb CTQG Sự Thật, Hà Nội, trang 262 21 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 156 24 Hồ Chí Minh(1996), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 240, 269 25 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 183 - 185 26 Nguyễn Văn Nhớn (1996), Ảnh hưởng sách xã hội việc nâng cao vai trò nhân tố người nghiệp đổi 86 định hướng XHCN nước ta, Luận án PTS triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Hồ Sỹ Quý, “Về triết lý người chinh phục tự nhiên”, Tạp chí Triết học, số - 1999 28 Nguyễn Văn Tài (1998), Tích cực hố nhân tố người đội ngũ sĩ quan xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án TS khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh (2005) “Phát triển nguồn lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nxb CTQG, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thắng (2006) “Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ triết học, HVCTQS, Hà Nội 31 Vũ Bá Thể (2005) “Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa; Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam” Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32 Đinh Xuân Thủy (2009) “Phát huy vai trị ngn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng nay” - Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 33 Hồng Đình Tỉnh (2012) “Nâng cao chất lượng nguồn lực sĩ quan trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 34 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phụ lục 38 Phụ lục 87 39 Phụ lục 40 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục 1: SỐ LƯỢNG THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 Đơn vị tính: 1000 người 2008 2010 2012 998.656 1.038.200 1.079.906 - Nam 495812 511.689 531.505 - Nữ 502844 526.511 548.401 604.769 652.312 610.996 - Nam 298.965 311.683 300.822 - Nữ 305.804 340.629 310.174 Tổng số TN 16 - 30 tuổi 256.056 268.790 282.070 Tổng số TN tập hợp tổ chức 122.907 (48.0%) 129.556 (48.2%) 140.471 (49.8%) Tổng số dân Tổng số lao động xã hội Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Tỉnh Đoàn Bắc Ninh Phụ lục 2: CƠ CẤU THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 Đơn vị tính: 1000 người - % CƠ CẤU 2008 2010 2012 Thanh niên nông thôn 61.6 53.6 42.0 Thanh niên công nhân 5.4 7.8 11.5 Thanh niên công chức 3.1 3.3 3.8 Thanh niên đô thị 7.2 11.7 17.4 Thanh niên HS, SV 20.8 21.2 21.9 Thanh niên LLVT 1.0 1.2 1.5 88 Thanh niên cơng giáo 0.9 1.2 1.9 Nguồn: Tỉnh Đồn Bắc Ninh Phụ lục 3a: CHẤT LƯỢNG CỦA THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH Đơn vị tính: 1000 người - % Năm 2008 Số người Tổng số niên Năm 2012 % so với tổng số niên Số người % so với tổng số niên 256.056 100.0 282.070 100.00 - Tốt nghiệp CĐ, ĐH 10.492 4.09 18.114 6.42 - Tốt nghiệp THCN 18.178 7.10 26.342 9.32 - Tốt nghiệp PTTH 172.234 67.24 194.521 68.96 - Tốt nghiệp PTCS 48.301 18.86 35.967 12.57 - Chưa tốt nghiệp PTCS 3.483 1.36 4.847 1.71 - Chưa biết đọc, biết viết 3.368 1.35 2.279 1.02 Chia Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 3b: CHẤT LƯỢNG CỦA THANH NIÊN TỈNH BẮC NINH Tỷ lệ năm 2008 so với năm 2012 Năm 2008 Năm 2012 256.056 282.070 110.2 - Công nhân kỹ thuật có 15.316 22.689 148.1 - Cơng nhân kỹ thuật khơng có 34.463 32.437 94.1 - Có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 18.178 26.342 144.9 - Có trình độ đại học, cao đẳng 10.492 18.114 172.6 Tổng số niên Trong đó: 89 - Thanh niên có trình độ chun mơn - % so với tổng số niên 78.449 99.582 30.6 35.3 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 126.9

Ngày đăng: 15/10/2016, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số người

  • Năm 2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan