DẠY HỌC TINH CHẾ THUẬT TOÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 10

95 1K 5
DẠY HỌC TINH CHẾ THUẬT TOÁN  ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN  CHO HỌC SINH LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  LÊ NGUYÊN DI DẠY HỌC TINH CHẾ THUẬT TOÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  LÊ NGUYÊN DI Đề tài: DẠY HỌC TINH CHẾ THUẬT TOÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC - Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học Tin học - Mã số chuyên ngành : 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS HỒ CẨM HÀ Hà Nội, năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng sau đại học, khoa công nghệ thông tin, quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng, Ban giám hiệu trường THPT Hùng Vương – Đơn Dương quan tâm, đạo tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian qua Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Cẩm Hà – Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo ân cần trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn GV tin học tỉnh Lâm Đồng, tập thể HS khối 10 trường THPT Hùng Vương, đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên tinh thần, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho tác giả trình khảo sát, học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, phê bình, bảo quý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Nguyên Di iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên NN Ngôn ngữ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông TTC Tính tích cực VPTGN Vùng phát triển gần DANH MỤC PHỤ LỤC Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho GV) Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho HS) Mẫu Giáo án 1: Bài toán thuật toán (tiết 1) Mẫu Giáo án 2: Bài toán thuật toán (tiết 2) Mẫu Giáo án 3: Bài toán thuật toán (tiết 3) Mẫu Giáo án 4: Bài toán thuật toán (tiết 4) Mẫu Đề kiểm tra 15 phút Mẫu Đề kiểm tra 45 phút iv Mục lục MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận dạy học Tin học 1.1.1 Cơ sở Triết học 1.1.2 Cơ sở Tâm lí 1.1.3 Cơ sở lí luận giáo dục lí luận dạy học đại cương 1.1.4 Đặc thù môn 10 1.1.5 Logic học 11 1.1.6 Cơ sở thực tiễn 11 1.1.7 Cơ sở phương pháp luận dạy học tích cực 12 1.2 Quan điểm tư 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại 14 1.2.1.1 Khái niệm tư 14 1.2.1.2 Đặc điểm tư 14 1.2.1.3 Phân loại tư 16 1.2.2 Các thao tác tư 17 1.2.2.1 Phân tích – tổng hợp 17 1.2.2.2 So sánh 18 v 1.2.2.3 Trừu tượng hóa khái quát hóa 18 1.2.3 Các hình thức tư 19 1.2.3.1 Khái niệm 19 1.2.3.2 Phán đoán 20 1.2.3.3 Suy luận 21 1.2.4 Vấn đề phát triển tư dạy học 21 1.3 Quan điểm thuật toán tư thuật toán 23 1.3.1 Khái niệm thuật toán 23 1.3.1.1 Bài toán 23 1.3.1.2 Thuật toán 23 1.3.2 Tư thuật toán 24 1.3.2.1 Những vấn đề chung 24 1.3.2.2 Đặc điểm tư thuật toán 25 1.3.2.3 Các cấp độ tư thuật toán 25 1.3.2.4 Sự cần thiết phải rèn luyện phát triển tư thuật toán 26 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 27 1.4.1 Những nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống 27 1.4.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 28 1.4.3 Phương pháp dạy học tích cực 29 1.4.3.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 29 a Thế tính tích cực học tập? 29 b Phương pháp dạy học tích cực 30 1.4.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 30 a Phương pháp vấn đáp 30 b Phương pháp đặt giải vấn đề 31 c Phương pháp hoạt động nhóm 33 d Phương pháp đóng vai 34 vi e Phương pháp động não 35 1.5 Sử dụng thành tố sở 36 1.5.1 Hoạt động hoạt động thành phần 36 1.5.2 Động hoạt động 36 1.5.3 Tri thức hoạt động 37 1.5.4 Phân bậc hoạt động 37 1.6 Thực trạng giảng dạy thuật toán rèn luyện tư thuật toán 38 1.7 Kĩ thuật tinh chế dạy thuật toán trường phổ thông 39 1.8 Mối liên hệ kĩ thuật tinh chế với phương pháp dạy học tích cực 45 TỔNG KẾT CHƯƠNG I 47 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA VẬN DỤNG KĨ THUẬT TINH CHẾ THUẬT TOÁN VÀO DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 10 2.1 Nội dung thuật toán môn Tin học lớp 10 48 2.2 Tư tưởng “làm mịn dần” dạy học thuật toán Tin học 10 50 2.3 Vận dụng kĩ thuật tinh chế dạy học thuật toán 53 2.2.1 Lượt đồ chung 53 2.2.2 Dạy thuật toán phần “Bài toán thuật toán” 56 2.2.2.1 Bài toán tìm giá trị lớn dãy số nguyên 56 2.2.2.2 Bài toán xếp 59 2.2.2.3 Bài toán tìm kiếm 64 2.2.2.3 Bài toán tìm kiếm nhị phân 66 TỔNG KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 vii 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 75 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.5.1 Đánh giá định lượng 77 3.5.2 Đánh giá định tính 79 TỔNG KẾT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt được: 84 Hướng phát triển đề tài 85 Kiến nghị đề xuất 85 Tài liệu tham khảo 86 viii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong nội dung chương trình Tin học THPT, dạy thuật toán (khái niệm thuật toán, biểu diễn thuật toán, chuyển giao thuật toán cho máy tính giải toán) nội dung quan trọng Rèn luyện tư thuật toán mục tiêu giảng dạy nội dung nói Tư thuật toán cần thiết cho công dân đạt trình độ học vấn phổ thông Qua thực tế giảng dạy, thấy giáo viên (GV) học sinh (HS) gặp nhiều khó khăn việc dạy học thuật toán Môn học mới, kiến thức trừu tượng Đa số GV sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống lúng túng trình bày, diễn đạt ý đồ dạy nên HS khó tiếp thu kiến thức GV thiếu linh động liên hệ thực tế Cách diễn đạt thuật toán ví dụ đơn giản vắn tắt, đồng thời giải thích cách chung chung Kiến thức sách giáo khoa (SGK) truyền tải đến HS cách cứng nhắc, rập khuôn, chưa thể đồ người viết sách nên dạy kiến thức hời hợt GV chưa đưa giải pháp dạy học rèn luyện tư thuật toán để kích thích trình tự rèn luyện tư học tập thuật toán HS Hiện việc dạy học nội dung thuật toán THPT chưa đạt mục đích rèn luyện tư thuật toán cho HS mà cho HS biết thuật toán diễn đạt cách thực thi thuật toán tưởng tượng mà không dùng đến máy tính Trong nội dung dạy học toán thuật toán lớp 10 theo phân phối chương trình có khoảng thời gian đầu học kỳ I HS tiếp cận lại với thuật toán lớp 11, không trang bị tốt cho HS kĩ rèn luyện tư thuật toán gặp nhiều khó khăn cho GV dạy học lập trình lớp 11 HS phần lớn quên hết thuật toán học Tinh chế phương pháp đặc trưng trình tư xây dựng chuyển giao thuật toán cho người khác cho máy tính thực Bởi việc rèn luyện tư thuật toán cho HS phổ thông nội dung cần thiết cho người dạy Tin học để dễ dàng tiếp cận truyền thụ tri thức lập trình đến đối tượng HS, đồng thời xây dựng cho HS phương pháp tiếp thu tri thức lập trình cách dễ dàng hơn, khoa học hứng thú học tập môn Vì lý trên, qua học tập nghiên cứu định hướng thầy cô trình học tập PPDH, chọn đề tài “DẠY HỌC TINH CHẾ THUẬT TOÁN ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY THUẬT TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 10” với mong muốn đề xuất phương pháp rèn luyện tư thuật toán hiệu Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu phương pháp luận dạy học tinh chế thuật toán - Vận dụng phương pháp luận kết hợp với PPDH tích cực vào thiết kế giảng để dạy thuật toán cho HS phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thuật toán tư thuật toán - Các PPDH tích cực - Nội dung chương trình Tin học lớp 10 phần “Bài toán thuật toán” - Các soạn giảng thuật toán trình bày - Kết giảng dạy thuật toán lớp 10 hai năm gần Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu PPDH tích cực TỔNG KẾT CHƯƠNG Qua nội dung kiến thức toán thuật toán với kĩ thuật tinh chế, nghiên cứu vận dụng triển khai việc dạy học với số nội dung sau: - Các tình công việc liên quan đến toán thuật toán từ tổng quát đến việc phân tích, làm mịn dần thuật toán theo phiên với cấp độ mô tả tăng dần hiệu quả, tính xác, tiệm cận với mô tả thuật toán NN trình giảm độ phức tạp thuật toán Từ định hình HS hướng giải vấn đề thông qua dạng thuật toán cụ thể - Rèn luyện cho HS thói quen hình thành kĩ tư thuật toán, kĩ học tập theo hướng tích cực hóa người học thông qua PPDH tích cực - Giúp HS có kĩ vận dụng kĩ thuật tinh chế vào tình xảy học môn nhiều nội dung khác môn khác ứng dụng vào thực tế sống Qua cho thấy để góp phần nâng cao chất lượng học tập, việc đổi PPDH cần thực theo định hướng hoạt động hóa người học Thích hợp với định hướng xu hướng DH không truyền thống kĩ thuật tinh chế 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm Mục tiêu thực nghiệm sư phạm là: - Đánh giá nhu cầu học tập môn HS, khuyến khích việc học tập có định hướng chiến lược, đánh giá thể tiếp th HS - Kiểm nghiệm giả thuyết khoa học, xem xét tính khả thi việc áp dụng Kĩ thuật tinh chế vào dạy học phần “Bài toán thuật toán” cho HS lớp trường THPT - Thông qua số tiết dạy ứng dụng kĩ thuật tinh chế phần “Bài toán thuật toán” để bổ sung, chỉnh sửa cho luận văn hoàn chỉnh - Từ kết thực nghiệm, ta đánh giá khả áp dụng Kĩ thuật tinh chế vào môn tin học trường THPT 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm: HS lớp 10 trường THPT Chúng lựa chọn thực nghiệm sư phạm trường THPT Hùng Vương – Đơn Dương Cụ thể là: Lớp Năm học Số lượng 10A1, 10A5 2012 75 10A2, 10A6 2013 72 10A2, 10A6 2012 74 10A1, 10A5 2013 70 Các lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng Thời gian thực nghiệm: - Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2012 – 10/2012; - Giai đoạn 2: Từ tháng 9/2013 – 10/2013; 74 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Nội dung thực nghiệm sư phạm bao gồm: - Soạn giảng phần “Bài toán thuật toán” theo tinh thần tinh chế - Tổ chức HS học tập theo kĩ thuật tinh chế PPDH truyền thống - Kiểm tra HS sau học tập theo hai phương pháp - Phân tích xử lí số liệu phương pháp thống kê - Đánh giá kết thực nghiệm, giải thích kết làm rõ nguyên nhân Trong trình thực nghiệm có số hoạt động sau: - Dự GV giảng dạy môn tin học, điều tra GV HS để ban đầu có nhận xét sơ trình trạng HS, lượng kiến thức đưa phù hợp với trình độ HS, chọn số lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ tương đương nhau; - Một số giảng dạy có GV tổ môn Toán - Tin đến dự Sau tiết dạy có đánh giá, đóng góp ý kiến nhằm bổ sung cho luận văn hoàn thiện hơn; - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi HS qua kiểm tra, tiết rèn luyện tập để thấy khả tiếp thu kiến thức HS qua tiết dạy, thấy trình hoạt động tiếp thu kiến thức HS; - Thu thập ý kiến từ phía HS nội dung giảng, việc truyền đạt kiến thức theo trình độ HS, theo mức độ từ dễ đến khó, kiến thức HS tiếp thu, kiến thức mơ hồ, từ có phương pháp điều chỉnh, bổ sung hợp lý - Tổng kết đợt thực nghiệm qua tiết kiểm tra cho hai lớp với đề, đánh giá kết kiểm tra, đồng thời rút kết luận cho PPDH theo cách thức 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá việc sử dụng hiệu kĩ thuật tinh chế dạy học thuật toán, lựa chọn nhóm HS độc lập, nhóm học theo PPDH 75 truyền thống (lớp đối chứng) nhóm học theo Kĩ thuật tinh chế (lớp thực nghiệm) Kết thực nghiệm đánh giá qua phân tích, tổng hợp xử lí số liệu thu thập trình thực nghiệm Các tiêu chí để đánh giá, là: - Căn vào kiểm tra trình thực nghiệm: Bài kiểm tra dành cho lớp có hướng dẫn trực tiếp GV - Căn vào buổi thực hành thảo luận theo nhóm việc vận dụng kĩ tư vào phân tích ví dụ theo hướng tinh chế - Căn thái độ, mức độ hứng thú HS tiết dạy - Căn vào phân tích định tính định lượng kết thực nghiệm * Về mặt định lượng: Sử dụng kỹ thuật xử lý số liệu gồm: ▪ Tính % để phân loại số điểm đạt sau kiểm tra HS làm sở so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng ▪ Tính trung bình cộng: thống kê, phân bố ta thường quan tâm tới giá trị phân bố tập trung Giá trị phân bổ tập trung gọi giá trị trung bình cộng, tính theo công thức sau: X  Trong đó: n n  Xi i 1 X trung bình cộng điểm kiểm tra X i điểm HS n tổng số HS tham gia thực nghiệm Giá trị trung bình X đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh kết đạt hai lớp thực nghiệm đối chứng 76 * Về mặt định tính: - Được đánh giá thông qua việc quan sát, dự giờ, qua trao đổi với HS tham gia thực nghiệm Đánh giá mặt định tính xác định theo tiêu chí mức độ hoạt động, trả lời câu hỏi kiểm tra HS sau học tập theo phương pháp thực nghiệm - Đánh giá định tính cho ta thấy mức độ tích cực hoạt động tiếp thu học, thái độ tiết học 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Đánh giá định lượng Sau tổ chức cho HS hai nhóm thực nghiệm đối chứng học tập lần thực nghiệm Chúng tổng hợp kết đạt dạng bảng sau: Bảng điểm tổng hợp, phân tích: Kết năm 2012: Kiểm tra Lớp Sĩ số Điểm Xi 10 X Lớp ĐC 15’ 45’ 10A2 10A6 10A2 10A6 39 35 39 35 0 0 0 6 15 10 14 12 2 0 0 0 5.31 4.34 5.56 4.77 4.83 5.17 77 Lớp TN 15’ 45’ 10A1 10A5 10A1 10A5 39 36 39 36 0 0 0 0 0 0 2 17 15 10 9 3 2 6.92 5.56 6.85 5.78 6.24 6.36 6.36 6.24 5.17 4.83 ĐC TN Điểm 15’ Điểm 45’ Kết năm 2012 Kết năm 2013: Kiểm tra Lớp Sĩ số Điểm Xi 10 X Lớp ĐC 15’ 45’ 10A1 10A5 10A1 10A5 37 33 37 33 0 0 0 0 5 14 13 13 14 8 7 1 1 0 0 5.60 4.67 5.78 5.15 5.14 5.47 Lớp TN 15’ 45’ 10A2 10A6 10A2 10A6 37 35 37 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 13 13 9 10 10 5 5 2 6.95 6.14 6.97 6.14 6.55 6.56 6.55 6.56 5.47 5.14 ĐC TN Điểm 15’ Điểm 45’ Kết năm 2013 78 Nhìn vào bảng ta thấy có chênh lệch điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lần 1: a Điểm 15 phút: X TN = 6.24 , X ÐC = 4.83 Lớp thực nghiệm trội lớp đối chứng, tỉ lệ: b Điểm 45 phút: X TN X TN - X ÐC = 1.41 = 6.36 , X ÐC = 5.17 Lớp thực nghiệm trội lớp đối chứng, tỉ lệ: X TN - X ÐC = 1.19 Lần 2: a Điểm 15 phút: X TN = 6.55 , X ÐC = 5.14 Lớp thực nghiệm trội lớp đối chứng, tỉ lệ: c Điểm 45 phút: X TN X TN - X ÐC = 1.41 = 6.56 , X ÐC = 5.47 Lớp thực nghiệm trội lớp đối chứng, tỉ lệ: X TN - X ÐC = 1.09 Mặc dù kết chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng không xa nhiên nhìn vào chi tiết bảng số liệu thống kê dễ dàng nhận thấy lớp đối chứng tồn điểm trung bình tiến lần kiểm tra sau không lớn lớp thực nghiệm nhiều diểm số thể mức giỏi HS cao 3.5.2 Đánh giá định tính Qua trình quan sát, ghi chép trình học tập, thái độ HS dạy thực nghiệm đối chiếu với lớp đối chứng bước đầu cho thấy việc vận 79 dụng kĩ thuật tinh chế vào dạy phần “Bài toán thuật toán” thực cách có hiệu Số liệu thống kê đồng ý HS hai nhóm TN ĐC vấn đề GV đưa ra: Nội dung Tiếp cận thuật toán dễ dàng theo PPDH GV Luyện tập kĩ rèn luyện tư Hứng thú với PPDH GV Lớp TN Lớp ĐC 96/147 53/144 (65.31%) (36.81%) 45/147 10/144 (30.61%) (6.94%) 109/147 60/144 (74.15%) (41.67%) 118/147 Hứng thú với nội dung môn học 50/144 (80.27%) (34.72%) Hiểu, diễn đạt thuật toán giải thích cho bạn dựa theo phương pháp giáo viên Bắt chước hoạt động GV tổ chức học tập cá nhân nhóm 61/147 15/144 (41.50%) (10.42%) 83/147 18/144 (56.46%) (12.50%) Căn vào số liệu thống kê qua phiếu khảo sát GV HS cho thấy hiệu hứng thú, tích cực học tập thuật toán HS qua thực nghiệm Kĩ thuật tinh chế cao nhiều so với dạy học truyền thống GV có kết hợp dạy học tinh chế với PPDH đại khác hỗ trợ thảo luận nhóm, chơi trò chơi, vấn đáp HS học theo PPDH hiệu hơn, tăng cường khả tự học tự rèn luyện tư thuật toán cho thân, trình học tập hỗ trợ từ GV khả tự khám phá thân giúp HS tự tin hứng thú, 80 kĩ tư thuật toán vận dụng vào tình học tập nâng cao Đánh giá kết học tập HS sau triển khai kĩ thuật tinh chế vào dạy học, tiến hành thực nghiệm có đối chứng để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề xuất PPDH từ kết điều tra, với cố gắng GV phần giúp HS có khả tự học, tự rèn luyện, góp phần khắc phục số khó khăn dạy học Tin học trường THPT 81 TỔNG KẾT CHƯƠNG Qua khảo sát tính cần thiết khả thi kĩ thuật tinh chế, qua thực tế HS trường THPT Hùng Vương – Đơn Dương, qua thực tế việc dạy học môn Tin học địa phương công tác, qua thời gian thực nghiệm cho thấy: - Kĩ thuật tinh chế áp dụng cho kiến thức “Bài toán thuật toán” lớp 10 nói riêng, chương trình Tin học cấp THPT nói chung môn khác - Kĩ thuật tinh chế đặt HS vào tình thực tế, HS trực tiếp quan sát, thảo luận, thử nghiệm, giải vấn đề theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ - HS học tập theo tinh thần tinh chế cách có hiệu quả, em hiểu rõ chất kiến thức, vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn mà chuyển giao tri thức cho người khác hiểu hay cho máy tính thực - Hiệu kết học tập hứng thú tiếp thu tri thức thuật toán khả quan Tóm lại, việc dạy học kiến thức “Bài toán thuật toán” theo kĩ thuật tinh chế hoàn toàn có khả góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp HS học tập cách tích cực, chủ động HS tự giải vấn đề để đạt tri thức cho thân, phát huy lực, tạo niềm tin, hứng thú trình học Tuy nhiên, thực nghiệm có số hạn chế sau: - Thời gian tiến hành thực nghiệm ngắn nên khẳng định hiệu thực nghiệm cách xác hoàn toàn 82 - Việc thực nghiệm chưa tiến hành với quy mô lớn, tỉ lệ phản ánh chưa thể khẳng định tác dụng lớn việc dạy học vận dụng kĩ thuật tinh chế 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt được: Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Vận dụng kĩ thuật tinh chế Thuật Toán để phát triển tư cho HS lớp 10” Tôi rút số kết sau đây: - Kĩ thuật tinh chế dạy học thuật toán trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học, dạy cho người học biết, hiểu, thực hiện, giải thích chất tri thức thuật toán chuyển giao thuật toán cho người khác sử dụng hay cài đặt thuật toán cho máy tính thực Vậy kĩ thuật tinh chế dạng PPDH tích cực - Kĩ thuật tinh chế áp dụng rộng rãi cho việc dạy học bậc trung học, việc dạy học nhiều môn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo HS - Kĩ thuật tinh chế phù hợp với việc dạy học môn Tin học, giúp cho HS có hứng thú, động việc học, vì: o HS đặt vào tình kích thích tính tư phân tích, suy luận tiếp nhận tri thức dạng có sẵn o HS tận lực huy động tri thức, kĩ khả để tham gia giải vấn đề o Sau nắm bắt tri thức cách thấu đáo, HS tiếp cận tri thức lớp 11 vận dụng vào toán lập trình cụ thể cách dễ dàng Từ kết thu được, kết luận luận văn góp phần đổi PPDH Tin học trường phổ thông Luận văn giúp nâng cao hiệu giảng dạy, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tiết học Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho tập thể GV Tin học 84 Hướng phát triển đề tài Kĩ thuật tinh chế thuật toán trình bày dừng lại chủ yếu tinh chế theo hướng làm mịn dần từ vào túy lớp 10 Phương pháp hoàn toàn nghiên cứu kỹ dạy học tinh chế theo hướng làm mịn dần từ ra, tinh chế tương đương, tinh chế theo môdun hóa vận dụng vào dạy học lập trình lớp 11 nội dung khác môn Tin học nói riêng môn khoa học khác nói chung Kiến nghị đề xuất - Kính đề xuất Ban đạo quan cấp sở, quan cấp trường cần trọng, phát huy áp dụng kĩ thuật tinh chế vào dạy học bậc trung học để khơi dậy khả tư duy, tìm tòi, phân tích, tổng hợp sáng tạo HS - Kính đề xuất Ban đạo quan cấp sở, quan cấp trường cần xây dựng tài liệu tham khảo, tổ chức tập huấn kĩ thuật tinh chế để GV tiếp cận PPDH tích cực cách dễ dàng vận dụng hiệu dạy học - GV cấp THPT cần mạnh dạn việc vận dụng PPDH tích cực vào thực tiễn giảng nhằm phát huy tính tích cực học tập, nhận thức HS - GV phải thường xuyên sưu tầm tài liệu, làm phong phú giảng, làm phong phú kiến thức HS - Trong trình dạy học, GV cần giúp HS hình thành kĩ làm việc theo nhóm, làm việc độc lập vận dụng tri thức có vào rèn luyện tư học tập ứng dụng thào thực tiễn sống 85 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] ThS Tạ Thị Thanh Bình – Phương pháp giảng dạy Tin học – Học viện Quản lý giáo dục, 2010 [2] PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – Các lí luận thực tiễn chọn PPDH – Viện chiến lược Chương trình giáo dục [3] Nguyễn Văn Cường – Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - dự án phát triển GDTHPT [4] A.K.A DSAP Textbook, Lê Minh Hoàng – Giải thuật lập trình – ĐHSP Hà Nội, 1999-2002 [5] PGS TSKH Nguyễn Văn Hộ – Lí luận dạy học – NXB Giáo Dục, 2002 [6] Nguyễn Trọng Khanh – Phát triển lực tư kỹ thuật – NXB ĐHSP, 2011 [7] GS.TSKH Nguyễn Bá Kim (chủ biên), PGS.TS Lê Khắc Thành – PPDH đại cương môn Tin học – Nhà xuất Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Xuân My – Lập trình – NXB Đại học Sư phạm, 2007 [9] Phan Trọng Ngọ – Dạy học PPDH nhà trường – NXB Đại học Sư phạm, 2006 [10] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Minh Hiền, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Phạm Viết Vượng – Giáo trình Giáo dục học, tập – NXB Đại học Sư phạm, 2011 [11] Lê Khắc Thành – Tập giảng PPDH Tin học – ĐHSP Hà Nội I, 1999 [12] Lê Khắc Thành – PPDH chuyên ngành môn Tin học – NXB ĐHSP (Tái lần thứ nhất, 2010) [13] Nguyễn Chí Trung, Hồ Cẩm Hà – Phương pháp tinh chế - Một cách tiếp cận dạy học thuật toán cho HS trường phổ thông – Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Sư phạm Hà Nội 86 [14] Trần Doãn Vinh, Trương Thị Thu Hà – Thiết kế giảng Tin học 10 – NXB Đại học Sư phạm, 2008 [15] SGK, sách GV Tin học 10 – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007 [16] Thiết kế giảng Tin học 10 – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ – Bộ Giáo dục Đào tạo [18] Những vấn đề đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Tin học – Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007 [19] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kì III (20042007) Toán học, Bùi Văn Nghị - Vương Dương Minh - Nguyễn Anh Tuấn, NXB Đại học sư phạm, 2005, trang 119 [20] Nguyễn Bá Kim, Lê Khắc Thành (1991), Giáo trình Tin học, Trường Đại học Sư phạm Nước [21] N GEHANI (Manuscript received September 22, 1980 – Program Development by Stepwise refinement and Related Topics – Copyright © 1981 American Telephone and Telegraph Company, THE BELL SYSTEM TECHNICAL JOURNAL, Vol 60, No 3, March 1981, Printed in U.S.A [22] Algorithm Development & Stepwise Refinement Link: http://www.csi.ucd.ie/staff/jmurphy/fecs/5_algodev.pdf [23] Higher National Computing: E-Learning Materials Link: http://www.sqa.org.uk/e-learning/SiteHomeCD/page_05.htm [24] Stepwise Refinement Link: http://it.toolbox.com/blogs/irm-blog/stepwise-refinement-25007 [25] Robert G Reynolds, Jonathan L Maletic, Stephen E Porvin – Stepwise Refinement And Problem Solving – Wayne State Univercity Link: http://www.cs.kent.edu/~jmaletic/Prog-omp/Papers/Reynolds92.pdf 87

Ngày đăng: 15/10/2016, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan