TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH một số vấn đề lý LUẬN về BIẾN đổi xã hội và BIẾN đổi xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

14 604 1
TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH   một số vấn đề lý LUẬN về BIẾN đổi xã hội và BIẾN đổi xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi là một nhân tố phổ quát trong đời sống xã hội. Không có xã hội nào không trải qua biến đổi. Đó là quá trình mà qua đó các giá trị, chuẩn mực, thiết chế, quan hệ xã hội và hệ thống phân tầng biến đổi theo thời gian”. (Beth B.Hess, Elizabeth W. Markson, Peter J. Stein. 1992, tr. 429)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI I Biến đổi xã hội: khái niệm yếu tố giải thích Biến đổi nhân tố phổ quát đời sống xã hội Không có xã hội không trải qua biến đổi Đó trình mà qua giá trị, chuẩn mực, thiết chế, quan hệ xã hội hệ thống phân tầng biến đổi theo thời gian” (Beth B.Hess, Elizabeth W Markson, Peter J Stein 1992, tr 429) Sự biến đổi thúc đẩy hay kìm hãm người chiếm giữ vị hệ thống xã hội Một số vị có tác động nhiều lên vị khác, người chiếm giữ vị tác nhân quan trọng biến đổi Sự biến đổi xã hội diễn thông qua hai trình- kiến tạo truyền bá Kiến tạo tạo thành nhân tố thông qua việc kết hợp hai hay nhiều nhân tố tồn tạo thành quy tắc sử dụng kết hợp Kiến tạo bao gồm mặt vật chất phi vật chất- văn hoá cấu trúc xã hội Tốc độ biến đổi xã hội thông qua kiến tạo gắn chặt với phức tạp tảng văn hoá xã hội Khi tảng trở nên phức tạp đa dạng hơn, số lượng nhân tố cách kết hợp chúng tăng lên đáng kể Vì thế, xã hội phức tạp đa dạng biến đổi diễn nhanh Các nhà xã hội học chia nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi xã hội thành nhân tố có nguồn gốc bên bên ngoài: Nhân tố bên trong: nói đến nhân tố bắt nguồn từ bên xã hội cụ thể dẫn đến thay đổi quan trọng tổ chức cấu trúc xã hội cách đơn lẻ hay dựa kết hợp Các nguồn lực bên quan trọng biến đổi xã hội cách mạng công nghệ/kỹ thuật, tư tưởng, xung đột văn hoá bất bình đẳng cấu trúc Nhân tố bên ngoài: tất xã hội tồn môi trường tự nhiên văn hoá xã hội định Không có xã hội thích ứng hoàn toàn với môi trường hai biến đổi không ngừng Một nhân tố bên biến đổi xã hội trình truyền bá - nhóm với văn hoá khác giao tiếp trao đổi với thông tin tư tưởng Parsons giải thích biến đổi xã hội xuất phát từ hai nguồn: từ bên hệ thống- từ hệ thống khác, căng thẳng từ bên hệ thống Khi hệ thống tạo thành từ thành phần có tính phụ thuộc lẫn nhau, biến đổi thành phần gây biến đổi nhiều thành phần khác Parsons nhấn mạnh văn hoá - bao gồm hệ thống niềm tin, chuẩn mực giá trị xã hội - “chất keo” gắn kết xã hội, yếu tố chống lại biến đổi mạnh mẽ Một biến đổi xã hội chắn chậm xung đột với văn hoá Từ Parsons trình bày biến đổi xã hội trình phân tách qua phận xã hội ngày chuyên môn hoá, đáp ứng nhu cầu xã hội cách hiệu Còn Karl Marx giải thích xung đột biến đổi xã hội suy đến cùng, bắt nguồn từ xung đột giai cấp, sở quyền lợi giai cấp đối lập nảy sinh từ bóc lột Marx nhấn mạnh điều kiện vật chất sở cho xung đột, quan hệ kinh tế nhào nặn khía cạnh khác cấu trúc xã hội Theo Karl Max, với phát triển phân công lao động sở hữu hình thành giai cấp khác bên xã hội: bất bình đẳng giai cấp dựa vị khác chúng trình sản xuất xã hội, trước hết chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất Max Weber nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường sở kinh tế cho giai cấp tài sản Theo ông, yếu tố quan trọng cho di động xã hội lên cá nhân hay nhóm xã hội khả chiếm lĩnh thị trường (là mà cá nhân, nhóm nhờ lĩnh riêng mà chiếm lĩnh tay nghề mà người lao động bán thị trường lao động) Theo nghĩa đó, hoàn cảnh giai cấp, xét đến cùng, hoàn cảnh thị trường Như vậy, với ông, nguyên nhân bất bình đẳng chủ nghĩa tư khả thị trường - kỹ mà người làm thuê mang thị trường lao động II Biến đổi xã hội lý luận xã hội học Biến đổi xã hội chủ đề trung tâm xã hội học Vào kỷ XIX cố gắng phân tích xã hội học chủ đề thúc đẩy nhu cầu giải thích hai sóng biến đổi lớn diễn khắp châu Âu lúc Đó trình công nghiệp hoá mở mở rộng dân chủ quyền công dân, thức tỉnh từ sau cách mạng Pháp Mỹ Auguste Comte, lý thuyết động thái xã hội mình, cho xã hội phát triển thông qua giai đoạn dự báo dựa phát triển tri thức nhân loại Herbert Spencer đưa lý thuyết biến đổi mang tính cách mạng dựa tăng trưởng dân số khác biệt cấu trúc Còn Karl Marx đưa quan niệm cho biến đổi xã hội mạnh mẽ mang chất cách mạng, hệ đấu tranh giành quyền lực giai cấp kinh tế Xu hướng chung lý thuyết biến đổi xã hội kỷ XIX hướng tới chủ nghĩa lịch sử chủ nghĩa không tưởng Trong suốt kỷ lý thuyết biến đổi xã hội nảy nở trở nên phức tạp hơn, song tất chúng không vượt qua công thức có từ trước Trong giới đại, biết xã hội không tĩnh tại, biến đổi chinh trị, xã hội văn hoá diễn thường xuyên Các biến đổi khởi nguồn từ phía phủ, thông qua hoạt động lập pháp hành pháp (như quy định trả tiền bình đẳng hay tuyên bố chiến tranh); công dân tổ chức phong trào xã hội (như công đoàn, nữ quyền, ); từ truyền bá văn hoá (như hành động xâm chiếm quân sự, di cư, chủ nghĩa thực dân); hay hậu dự kiến không dự kiến phát triển công nghệ Một số biến đổi xã hội mạnh mẽ giới đại lại diễn xuất ô tô, thuốc kháng sinh, vô tuyến truyền hình, máy vi tính gần mạng internet, với yếu tố cấu thành xã hội thông tin đến gần Những biến đổi xã hội diễn tác động nhân tố môi trường chuyển đổi quốc tế lợi trị kinh tế Các nhà xã hội học tiến hành nghiên cứu vấn đề biến đổi xã hội cách rộng khắp thông qua việc phân tích kỹ lưỡng trình biến đổi đặc biệt Các lý thuyết biến đổi xã hội bao trùm phổ rộng lớn loại biến đổi từ ngắn hạn đến dài hạn, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, từ cấp độ toàn cầu đến cấp độ gia đình Những biến đổi kinh tế cấu trúc đầy kịch tính diễn Đông Âu Liên Xô cũ vào đầu năm 90 thí dụ minh hoạ cho biến đổi xã hội cấp vĩ mô Các nhà xã hội học quan tâm đến biến đổi có tác động đến chuẩn mực, giá trị, hành vi, ý nghĩa văn hoá quan hệ xã hội Trong công trình Emil Durkheim, thấy ý tưởng biến đổi xã hội sở lý thuyết chức luận mà sau gắn liền với tên tuổi Talcott Parson Wilbert E Moore Theo cách tiếp cận này, xã hội xem mô hình chức nối kết lẫn cách phức tạp biến đổi giải thích tượng thường xuyên tìm kiếm trạng thái trung lập (equilibrium) Chẳng hạn, nạn thất nghiệp hàng loạt tạo hệ thống phúc lợi, xung đột sắc tộc tạo điều chỉnh pháp luật Những hệ rắc rối biến đổi xã hội không kết thúc dự đoán tất hiểu điều chỉnh xã hội số trục trặc hay rối loạn chức thể xã hội Quan điểm tiến hoá luận Hebert Spencer biến đổi xã hội ý xã hội học kỷ XIX Những nhà xã hội học theo quan điểm nhìn nhận xã hội trình thích ứng mà có cội rễ di truyền qua hệ thống gien Họ lập luận xã hội loài người sản phẩm mang tính cá nhân xã hội hàng triệu năm với chiến lược thích ứng mang tính sinh tồn Một xã hội biến đổi cách tích cực (thích ứng) hay tiêu cực (không thích ứng) lựa chọn gắn kết với số phận Vì vậy, phúc lợi, hành động tích cực, thâm hụt chi tiêu tốt với số người, lại xấu tất Sự sinh tồn xã hội chìa khóa để hiểu hậu để hiểu mục tiêu biến đổi xã hội Nhìn chung quan điểm chức luận, tiến hoá luận hay xã hội học biến đổi xã hội lúc mang hàm ý bảo thủ, thể nhu cầu xã hội bảo vệ trạng thái ổn định ước muốn cá nhân Những truyền thống Mác–xít lý thuyết xung đột lại phát triển tuyến lý giải khác, cho dù họ có chia sẻ giả thuyết xem quan trọng thuyết chức luận Lý thuyết Mác-xít biến đổi xã hội mang tính tích cực hơn, nhấn mạnh khả người ảnh hưởng tới số phận riêng họ thông qua hành động trị Các lý thuyết xung đột (không thiết mác-xít) giải thích biến đổi xã hội hệ đấu tranh giành ưu giai cấp, sắc tộc hay nhóm khác, mục tiêu tìm kiếm đồng thuận Daniel Bell tác phẩm Cultural Contraditions of Capitalism (1976) trở lại với cách tiếp cận xung đột đề xuất biến đổi giới đại gia tăng mâu thuẫn ba “lĩnh vực” thực tiễn xã hội, vận hành nguyên tắc mục tiêu khác Đó là: cấu trúc kinh tếkỹ thuật (khoa học, công nghiệp kinh tế); hệ thống trị; văn hoá Vào kỷ XIX, nhà lý luận nhìn nhận biến đổi xã hội trình tổng thể nhất, khía cạnh xã hội thay đổi lẫn cho Còn ngày nay, biết rằng, mô hình Bell đưa ra, biến đổi thường không mang tính phận “Trễ văn hoá (cultural lag) tượng phổ biến, phát triển văn hoá thường bị trễ so với phát triển công nghệ, trị kinh tế” Đối với nghiên cứu thực nghiệm biến đổi xã hội tình hình không đơn giản Các số liệu lịch sử thường xuyên không đầy đủ đầy định kiến sai lệch Những nghiên cứu dài hạn biến đổi diễn tốn khó khăn Những số liệu thống kê thức nghiên cứu lặp (như kiểu trưng cầu dư luận Gallup) hay nghiên cứu panel công cụ mà sinh viên học biến đổi xã hội bắt buộc phải sử dụng Sự đồng biến đổi với tiến kỷ XIX chấp nhận Biến đổi thoái bộ, phá hoại đảo lộn trật tự trễ văn hoá Với xuất trình “hiện đại hoá tự phát”, xã hội công nghiệp tiên tiến ngày đặc trưng không chắn rủi ro thường xuyên phát sinh Điều câu hỏi mở nhà xã hội học giải thích dự báo biến đổi xã hội, đến xã hội khởi động kiểm soát cách vững biến đổi theo hướng đáng mong muốn cho xã hội III Biến đổi xã hội theo hướng đại hoá vai trò giai tầng Những đặc điểm chung Biến đổi xã hội theo hướng đại hóa diễn xã hội truyền thống trải qua công nghiệp hóa Người nông dân vượt phạm vi sản xuất tự cung tự cấp để sản xuất mặt hàng phục vụ trao đổi thị trường Những công cụ thô sơ nghề thủ công truyền thống thay kỹ thuật công nghiệp hóa tri thức khoa học Lao động chân tay dần thay máy móc Việc làm ngày chuyên môn hóa, thường đòi hỏi đào tạo chuyên biệt Thiết chế giáo dục tách khỏi đời sống gia đình Quá trình đô thị hóa diễn khắp nơi, khiến thu hút tầng lớp dân cư di cư vào thành phố, v.v… Tất đặc điểm gắn với biến đổi xã hội theo hướng đại hóa đặc trưng quan trọng xã hội đại Peter Berger (1977) lưu ý bốn đặc điểm đại hoá: Thứ nhất, suy giảm cộng đồng truyền thống nhỏ Berger cho đặc điểm tính đại “sự suy yếu dần, không nói diệt vong, cộng đồng cụ thể, cố kết tương đối người tìm thấy đoàn kết ý nghĩa hầu hết chiều dài lịch sử” (1977:72) Hay Parsons (1966) nhận xét, phần lớn đời sống đại tiến hành thể chế xã hội khác hẳn với gia đình - bao gồm tôn giáo, hệ thống trị, kinh tế hệ thống giáo dục Thứ hai, mở rộng quyền lựa chọn cá nhân Trong xã hội tiền công nghiệp truyền thống, người thường xem đời sống định hình tác động kiểm soát người - thần thánh, ma quỷ hay đơn số mệnh Khi sức mạnh truyền thống giảm sút, người xã hội đại xem đời sống loạt tuỳ chọn hay chọn lựa cá nhân, mà Berger mô tả trình cá nhân hoá Thứ ba đa dạng hoá khuôn mẫu niềm tin Trong xã hội tiền công nghiệp, niềm tin tôn giáo yếu tố truyền thống khác có khuynh hướng củng cố tuân thủ cá nhân Nhưng đại hoá thúc đẩy giới quan lý, khiến cho giá trị tiêu chuẩn văn hoá không bất biến Hơn nữa, phát triển đô thị, tổ chức xã hôi phi thức, hoà nhập dòng di cư, v.v… tất nuôi dưỡng xã hội đại đa dạng niềm tin hành vi vượt thực tiễn thông thường xã hội truyền thống Thứ tư định hướng tương lai Trong xã hội tiền công nghiệp, người hướng khứ để tìm dẫn Còn xã hội đại, người có khuynh hướng nhìn tương lai với hi vọng đổi khám phá làm đời sống tốt Tính hiệu khuyến khích chấp nhận khuôn mẫu xã hội chừng mực đổi cho phép người ta dễ dàng đạt mục tiêu Vì mà xã hội đại sẵn sàng tán thành biến đổi xã hội mà xã hội tiền công nghiệp truyền thống thường phản kháng Có thể thấy “tính mở” đặc trưng bật xã hội đại, cho phép cá nhân có nhiều lựa chọn Địa vị cá nhân thường dựa phần thưởng nỗ lực cá nhân, dựa dòng dõi, gia đình Trong xã hội đó, ưu nghề nghiệp coi báo quan trọng di động xã hội, sở để xác định vị xã hội cá nhân Một lý quan trọng di động nghề nghiệp công nghiệp hoá có khuynh hướng khuyến khích dòng nhập cư từ nông thôn vào thành phố, tạo nên biến đổi cấu trúc nghề nghiệp, từ dẫn đến biến đổi cấu trúc phân tầng xã hội Tiếp nữa, hệ thống trị thường gặp xã hội đại hoá mở rộng quyền trị đến nhiều người hơn, khiến họ tham gia tích cực vào đời sống xã hội Sự xuất giai tầng biểu biến đổi xã hội Phân công lao động ngày tăng quy luật tất thực thể phức hợp: xã hội ngày gia tăng số lượng dày đặc mối quan hệ thành viên, điều khiến tranh giành nguồn lực khan trở nên trầm trọng Để giảm căng thẳng người ta cần có chuyên môn hóa, dẫn đến mô hình xã hội ngày phân hóa xét bình diện phân công lao động Như vậy, biến đổi cấu trúc diễn tái tổ chức lại nguồn lực, mà từ kéo theo tái tổ chức vai trò Và xuất giai tầng bắt nguồn từ phân hóa, hay phân tầng xã hội Các nhà lý thuyết chức coi phân tầng bất bình đẳng nét thường trực tất yếu không tránh khỏi xã hội loài người Những nhà chức luận nhấn mạnh phân tầng có chức tích cực nét bật xã hội loài người khứ tiếp diễn xã hội đại Họ quan tâm chủ yếu đến chức phân tầng xã hội, đóng góp vào việc trì xã hội Họ cho bất bình đẳng thấm sâu vào các vai trò xã hội số vai trò quan trọng khó thực hơn, để đảm bảo người đủ tiêu chuẩn giữ vị trí quan trọng nhất, cần dành cho vị trí nhiều quyền lợi ưu vị trí khác Cách tiếp cận tiến hóa cho xã hội loài người, văn hóa trình tích lũy dần dần, nên không nắm vững toàn văn hóa nhóm, hay xã hội Từ dẫn đến chuyên môn hóa văn hóa, phân công lao động Vì số ngành chuyên môn đánh giá cao ngành khác nên nảy sinh bất bình đẳng, phân tầng Khác với tiếp cận chức năng, tiếp cận xung đột coi phân tầng cấu trúc gây chia rẽ liên kết Họ cho phân tầng chế để số người bóc lột người khác, phương tiện thúc đẩy mục tiêu tập thể Họ cho rằng, xã hội, cá nhân nhóm tìm cách lợi dụng vị trí nhằm trục lợi, xã hội, phân tầng diễn gay gắt nhiều so với cách quan niệm nhà chức luận Nói cách khác, hệ thống phân tầng xã hội kết xung đột nhượng nhóm cạnh tranh Theo Marx, phát triển phân công lao động sở hữu hình thành giai cấp khác bên xã hội: bất bình đẳng giai cấp dựa vị khác chúng trình sản xuất xã hội, trước hết chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất nguyên liệu, máy móc hay đất đai Những đối kháng mặt quyền lợi thể thành đấu tranh giai cấp Khi phận phụ thuộc nhận thức lợi ích tập thể họ nghi ngờ tính hợp pháp việc phân phối nguồn lực họ dễ tham gia vào xung đột công khai chống lại phận thống trị Tuy nhiên, lịch sử chủ nghĩa tư đại cho thấy cấu trúc tầng lớp không phát triển hình thức trật tự xác Giai cấp tư sản kiểm soát khía cạnh hệ thống sản xuất, giai cấp công nhân không kiểm soát khía cạnh Tuy nhiên, hai giai cấp này, có nhóm mà vị trí họ không rõ ràng - người quản lý công nhân cổ trắng Wright cho người vị trí giai cấp mang tính mâu thuẫn họ có khả ảnh hưởng đến số khía cạnh sản xuất, quyền kiểm soát khía cạnh khác Có chứng chắn cho thấy rằng, rõ ràng quy mô tầng lớp trung lưu cũ - chủ cửa hiệu thợ thủ công, giảm (Gagliani 1981; cf Stein-metz and Wright 1989), tầng lớp "trung lưu mới" nhà quản lý, chuyên gia người lao động trí óc phát triển để chiếm giữ không gian bỏ trống Và tâm điểm lý luận trường phái Tân Marxist trình tìm kiếm khắc phục hạn chế lý thuyết xung đột Marx Trường phái bổ sung cho luận điểm Marx nói quan hệ xã hội nơi làm việc, họ cho có nhiều nguồn lực xã hội có tác động “nhào nặn” quan hệ xã hội nơi làm việc “vốn tổ chức”, “vốn kỹ năng” Theo Marx, kinh tế tư dựa tích luỹ tư bản, có tích luỹ tư nhờ tạo nên giá trị thặng dư lợi nhuận trình sản xuất kinh tế công nghiệp dựa vào tư Và người đứng góp vốn tổ chức guồng máy sản xuất doanh nhân Doanh nhân, theo Marx, người đóng vai trò chủ chốt việc phát triển kinh tế tư bản, nhà tư người tạo kinh tế tư Động lực thúc đẩy người trở thành doanh nhân lợi nhuận Khác với Marx, Dahrendorf tin tưởng xung đột bất đồng diện phận xã hội, nhóm cấp độ xã hội khác Trong Marx tập trung vào xung đột giai cấp phân định mặt kinh tế, Dahrendorf nhà lý luận xung đột khác mở rộng phạm vi mà họ nhìn thấy có xung đột Dân tộc nhóm dân tộc, đảng trị nhóm tôn giáo có xung đột Đó xung đột không mang tính giai cấp xã hội Từ Dahrendorf cho xã hội biến đổi biến đổi quan hệ quyền lực nhóm lợi ích Biến đổi xã hội coi phân bố lại quyền lực Max Weber tin quan điểm túy kinh tế Marx phân tầng nắm bắt đặc điểm quan trọng hệ thống phân tầng công nghiệp đại Thực tế nước Đức cho thấy phân tầng xã hội có chiều cạnh khác Từ Weber đưa quan niệm ba chiều phân tầng, vị thế, đảng phái giai cấp Vị lý thuyết Weber nói tới khác biệt nhóm xã hội uy tín, biểu qua phong cách sống người Tất biểu trưng vị góp phần tạo nên vị xã hội cá nhân mắt người khác Còn đảng phái nhóm người đặc biệt quan tâm đến việc gây ảnh hưởng tới sách việc định lợi ích thành viên Trong xã hội đại, việc lập đảng phái khía cạnh quan trọng quyền lực, ảnh hưởng tới phân tầng Sự phân chia giai cấp, theo Weber, không bắt nguồn từ kiểm soát hay không kiểm soát tư liệu sản xuất, mà từ khác biệt kinh tế không liên quan trực tiếp đến tài sản Những nguồn lực bao gồm kỹ năng, cấp, chúng tác động mạnh đến loại công việc mà người ta kiếm dựa khác biệt kinh tế Chính ý tưởng mà Marx Weber phát triển trở thành sở cho hầu hết phân tích xã hội học giai cấp phân tầng xã hội Những hệ phân tầng xã hội dẫn đến việc hình thành giai cấp/tầng lớp mới, người ta ghi nhận phát triển mạnh tầng lớp trung lưu Các nhà kinh tế học tổng hợp lại đặc trưng tầng lớp trung lưu: (1) Nền tảng giáo dục họ thường tốt (2) Họ có sở kinh tế tri thức lập nghiệp (3) Họ tương đối giàu có, chấp nhận phát triển kinh tế, có khả lôi kéo, thường đem đến hội việc làm cho tầng lớp nghèo (5) Họ dễ trở thành lớp chuyên gia tầng lớp có trình độ chuyên nghiệp (6) Họ có phần tài sản cố định Những người ưu tú có trí tuệ, thu nhập cao, biết nhìn tương lai, làm cải, phần lớn làm ngành thương nghiệp, tiền tệ, chứng khoán, công nghệ thông tin nghệ thuật, v.v số có học giả, chuyên gia, luật sư, bác sỹ, giám đốc doanh nghiệp, v.v Sự xuất giai cấp trung lưu số quốc gia trình đại hoá Ở nước tư phát triển, thông thường người ta phân biệt hai loại giai cấp trung lưu: giai cấp trung lưu cũ giai cấp trung lưu Giai cấp trung lưu cũ chủ yếu nhà thầu khoán chủ nông trại, giai cấp trung lưu ông chủ chuyên gia, chẳng hạn nhóm quản lý chuyên gia Đối với nhiều hệ, hệ thống giai cấp Mỹ ủng hộ niềm tin cho giai cấp trung lưu tăng dần Sự tăng trưởng nhanh chóng nghề lao động trí óc sau Thế chiến II- lôi kéo hàng triệu người Mỹ khỏi công việc lao động chân tay trồng trọt - củng cố nhận thức cho nước Mỹ ngày trở thành xã hội giai cấp trung lưu nhiều (Kerckhoff, Camphell, & Winfield – Laird, 1985) Cuộc cách mạng bàn giấy tượng trưng cho tính dễ thay đổi cấu trúc xã hội khiến nhiều người Mỹ xem vị trí xã hội cao vị trí xã hội bố mẹ, ông bà nắm giữ Kết chung thay xem xã hội bị chia rẽ sâu sắc người giàu người nghèo, nhiều người Mỹ xem xã hội phần lớn giai cấp trung lưu (Edwards, 1979; Gagliani, 1981; Wright&Martin, 1987) Đánh giá trình công nghiệp hoá Liên Xô, Markku Kininen cho hàm chứa mức tăng đột biến “lao động trí óc” “địa vị giai cấp trung lưu” Thao tác hoá Markku Kininen cấu trúc giai cấp hình thành tiền đề về: nhóm nòng cốt giai cấp trung lưu mới, bao gồm tất nhóm người có quyền tự quản chuyên môn, khoa học- kỹ thuật, quản lý hành chínhquan liêu, vị trí quản lý người Thêm vào đó, có người vị trí lãnh đạo văn phòng Ngược lại, người làm công việc chăm sóc, công nhân lành nghề người quản lý doanh nghiệp nhỏ người thực thi công việc văn phòng mang tính tự quản tạo thành vị trí giai cấp đối lập nằm nhóm nòng cốt giai cấp trung lưu giai cấp công nhân (Kininen, 1987: 195) Tại Hàn Quốc, công trình nghiên cứu gần phân tích nhóm xã hội mới, đóng vai trò nhân tố xã hội chủ chốt quan trọng tạo nên sức sống xã hội dân Hàn Quốc (Han Sang Jin, 2003) Đó phận động tầng lớp trung lưu xã hội Hàn Quốc, người sinh từ năm 1960 trở lại đây, tức độ tuổi 40 (so với nhóm lại tầng lớp trung lưu, thường độ tuổi 50 60) Nhóm xã hội trẻ tác giả Han Sang Jin gọi nhóm “middling grassroots” với hàm ý họ trình phát triển gắn bó với “nhân dân”, khác với hệ già tầng lớp trung lưu Hàn Quốc Phân tích sâu nhóm xã hội này, tác giả đặc trưng lý thú họ sau Thứ nhất, họ lớn lên trưởng thành môi trường trị năm 1980, họ trì chia sẻ sắc tập thể lực lượng xã hội định hướng cải cách Thứ hai, họ hiểu than họ phận “nhân dân” “cơ sở” phận giới có quyền lực ảnh hưởng Thứ ba, họ có xu hướng nhịn nhận lịch sử xã hội với ý đặc biệt đến quyền phúc lợi người nói chung nhằm vào lợi ích nhóm nhỏ giới thượng lưu quyền lực Thứ tư, nhãn quan xã hội rộng lớn mình, họ hiểu rõ tình trạng nhóm xã hội thiểu số phụ nữ, lao động nước ngoài, người tàn tật, người nghèo, tù nhân, người đồng tính, người ly khai từ miền bắc người xã hội chủ nghĩa Họ cố gắng thu hút không loại trừ nhóm thiểu số Thứ năm, họ trì tinh thần chủ quyền quốc gia họ, khác với chấp nhận thái độ phục tùng vào nhà nước quyền lực Thứ sáu, họ ủng hộ tôn trọng người lãnh đạo giữ vững nguyên tắc thỏa hiệp với nhượng phi lý chấp nhận Thứ bảy, họ ưa chuộng cải cách cấu trúc tương ứng với tiêu chuẩn toàn cầu theo đuổi chủ nghĩa địa phương thiên kiến dân tộc Nói tóm lại, nhóm “middling grassroots” người tích cực việc dẫn dắt hỗ trợ phong trào dân chủ cải cách xã hội Hàn Quốc Tại Trung Quốc, tác giả Lục Học Nghệ (2002) cho xã hội Trung Quốc đương đại có 10 giai tầng xã hội phân tầng theo ba tiêu chí là: nguồn lực tổ chức (chính trị), nguồn lực kinh tế nguồn lực văn hoá Sự phân hoá thành người giàu-người nghèo, tầng lớp có lợi thế-tầng lớp yếu thế, việc họ không có, có một, hai hay ba nguồn lực với mức độ khác Nghiên cứu tác giả gợi ý quan trọng để nhà nghiên cứu tiếp 10 tục thực phân tích lĩnh vực phân tầng xã hội biến đổi cấu xã hội nước phát triển Một công trình nghiên cứu khác Trung Quốc gần (Peter Norlan, 2005) cho thấy: từ năm 1990, phân tầng xã hội mức độ bất bình đẳng xã hội đô thị tăng lên đáng kể Thu nhập 10% số người nghèo năm 1992 tăng lên 5,4 lần năm 2001 Người ta bàn luận nhiều gia tăng “tầng lớp trung lưu” mà ước tính chiếm tới gần 10% dân số đô thị Vai trò tầng lớp đáng kể trình công nghiệp hóa đại hóa xã hội Trung Quốc Cũng cần lưu ý tới nguồn lực mà giai cấp trung lưu chiếm giữ hình thức tổ chức “các quan hệ sản xuất” Điều dẫn đến phát “lao động trí óc” khái niệm đơn giản, mà bao hàm nhiều loại hình khác có dạng quyền lực, chiến lược trình lịch sử Một vai trò có tính định phân tích nguồn lực giai cấp trung lưu tính chuyên nghiệp hoá Thực điều hoàn toàn gắn với “tính tự trị nghề nghiệp” vốn đặc trưng cho tất loại hình lao động trí óc khác Sự phát triển hay mở rộng giai cấp trung lưu, số trường hợp, nhận diện giai cấp trở nên suy yếu so với xã hội truyền thống Việc gắn vào giai cấp xã hội không trợ giúp mạng lưới truyền thống từ gia đình hay dòng dõi Nói cách khác, ý thức giai cấp không rõ ràng trước Cho dù xã hội có trở nên đại với tính mở tăng lên, cấu trúc tầng lớp có thay đổi, phân tầng xã hội tồn hình thức kết trình phân tách Tuy nhiên, phải nhận thấy hệ biến đổi cấu trúc xã hội đại có tính tích cực Đó vai trò giai cấp trung lưu việc thúc đẩy phát triển tiến xã hội Trong kinh tế thị trường, giai cấp trung lưu lực lượng đóng thuế chủ yếu Điều kiện sống kinh tế giai cấp quy định hoạt động đầu tư quốc gia, tình trạng ngân sách nhà nước việc thực chương trình xã hội, quan trọng quy định tiến trình kinh tế xã hội nói chung Nhưng giai cấp trung lưu không nhìn nhận lực lượng tạo bình ổn Nó người tiên phong đạo đức lực lượng then chốt cho phát triển xã hội dân Giai cấp định hình chuẩn mực đạo đức xã hội (theo nghĩa hệ tư tưởng nó) giai cấp chiếm ưu hệ thống tư pháp, tổ chức tôn giáo tổ chức trị 11 Nó đảm nhận chức đặc thù như: đảm bảo suất lao động cao, sáng tạo xếp tri thức thông tin; định hình cấu tiêu dùng Và cuối không phần quan trọng giai cấp trung lưu với tư cách chỉnh thể xem lực lượng khuếch trương tự trị, dân chủ Sự xuất tầng lớp doanh nhân vai trò họ xã hội chuyển đổi Kh¸i niÖm doanh nh©n Khái niệm tầng lớp doanh nhân/giới nghiệp chủ nhà kinh tế Joseph Schumpeter phát triển Đó người có khả lĩnh hội phát minh kỹ thuật phương pháp quản lý mới, ứng dụng chúng vào xí nghiệp công việc kinh doanh Họ người có khả dự kiến lợi ích tiềm tàng đổi đem lại, đề xướng nội dung đổi sẵn sàng thực việc mạo hiểm, mà nỗ lực thất bại dẫn tới thua thiệt Họ không thiết phải người quản lý công ty, tiến hành đổi người cung cấp vốn đầu tư (cho công ty đó) Họ người cải cách, quản lý doanh nghiệp mình; người bỏ vốn ra, thuê người quản lý vay vốn từ ngân hàng Schumpeter đặt câu hỏi cần thiết tầng lớp doanh nhân kinh tế công nghiệp phát triển cao độ, kinh tế đó, việc đổi có khuynh hướng trở thành thông lệ Mà đổi không đặc quyền nước có kinh tế công nghiệp phát triển, đổi phát huy giá trị tất quốc gia giới, kể nước phát triển Nhiệm vụ nước phát triển phải tìm kiếm vốn tài quản lý để đầu tư khai thác nhà máy Và giới doanh nhân nước phát triển có vai trò định, tùy thuộc vào ưu hay trở ngại mà xã hội đặt cho họ Khái niệm ‘doanh nhân’ cổ điển, người chấp nhận mạo hiểm, bỏ tiền bạc kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận thương trường, thực không thích dụng hoàn toàn với điều kiện đại, chức quản trị điều hành doanh nghiệp tách khỏi quyền sở hữu Nhìn chung, thuật ngữ ‘doanh nhân’ bao gồm đội ngũ nhà quản trị chuyên nghiệp khu vực doanh nghiệp lớn, họ người thực tế hoạch định, tổ chức, triển khai điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tại Trung Quốc, tầng lớp mới, đặc biệt tầng lớp chủ doanh nghiệp, có vai trò quan trọng việc xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc Thứ nhất, thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường sức mạng tổng hợp đất nước Thứ hai, làm giảm sức ép việc làm, trì ổn định xã hội Thứ ba, 12 đẩy nhanh trưởng thành thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Thứ tư, đẩy nhanh tiến trình hình ngành nghề hoá nông nghiệp thành thị hoá nông thôn Thứ năm, có đóng góp lớn vào hệ thống phúc lợi xã hội quốc gia Trên thực tế, tầng lớp xã hội chỗ dựa quan trọng phát triển kinh tế Trung Quốc Doanh nhân tầng lớp xã hội mới, với vai trò người khởi xướng công việc kinh doanh Họ tổ chức việc làm ăn hình thức công ty hay xí nghiệp hay tập đoàn, họ đứng cương vị quản lý Giải thích bành trướng kinh tế tư bản, Schumpeter đề cập đến doanh nhân nhân vật cốt cán thúc đẩy kinh tế thị trường lên Schumpeter cho phát triển kinh tế (nhất xã hội công nghiệp) trình không liên tục, gồm nhiều bước tiến chếch Yếu tố thúc kinh tế lên phá vỡ có tính xây dựng, mà doanh nhân xúc tác chủ yếu Trong doanh nhân theo khái niệm Marx người quan tâm đến lợi nhuận, đặc điểm doanh nhân theo Schumpeter kẻ không chấp nhận sẵn có, không chấp nhận lối mòn, mà ngược lại, tìm kiếm ý tưởng mới, lề lối Chính nhờ lối tư hành động “khác người” doanh nhân mà họ động lực kinh tế, tạo bước đột phá kinh tế xã hội Giống tình hình Trung Quốc, tầng lớp xã hội Việt Nam sản phẩm sách mở cửa, đặc biệt tầng lớp chủ doanh nghiệp Việc xây dựng chế độ doanh nghiệp đại khiến cho số công nhân viên chuyển sang ngành nghề khác; cải cách kết cấu chế độ sở hữu tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư nhân; cải cách khoa học công nghệ, cải cách giáo dục làm cho lượng lớn nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp lựa chọn nghề Có thể nói đời tầng lớp xã hội hình thành bước, lấy sách Đổi mới, mở cửa làm thời cơ, lấy sách Đảng làm hướng dẫn, lấy chế thị trường làm động lực, lấy dòng lưu động hợp lý làm biện pháp Có số lý thuyết cố gắn giải thích vai trò tầng lớp doanh nhân xã hội Khi coi doanh nhân đóng vai trò chủ yếu trình phát triển tư (Marx) phát triển kinh tế (Schumpeter), lý thuyết kinh tế tân cổ điển phân tích vai trò tầng lớp dựa phân tích vi mô - lý thuyết doanh nghiệp Nhà kinh tế học Harvey Leibenstein lại có lối giải thích khác vai trò doanh nhân Ông chia doanh nhân thành hai loại Một loại quản lý thông thường, loại loại sáng tạo hiểu theo nghĩa Schumpeter Theo ông, doanh nhân người “lấp khiếm khuyết”, hay kẽ hở thị trường Doanh nhân phải dùng óc sáng tạo trí tưởng tượng để bù vào kẽ hở Trong kinh tế, đặc biệt 13 kinh tế chậm phát triển, doanh nhân thường thiếu thông tin cần thiết để tính toán đặt công việc làm ăn Nhưng vai trò độc doanh nhân Họ người “lấp đầy yếu tố sản xuất” (input-completing), trường hợp thị trường thiếu yếu tố sản xuất cần thiết tình trạng cung cầu yếu tố chưa rõ ràng Leibenstein cho không hoàn hảo thị trường yếu tố quan trọng, yếu tố độc để giải thích vai trò doanh nhân Từ góc nhìn khác, nhà tâm lý học xã hội David McClelland cho rằng, số người, thành đạt quan trọng tiền bạc Doanh nhân thuộc hạng người Hay nói cách khác, tham vọng làm giàu chưa yếu tố giải thích người thường lại muốn làm doanh nhân Có nhiều chứng cho thấy số người, làm doanh nhân cốt để thoả mãn thúc muốn thành đạt 14

Ngày đăng: 14/10/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI

    • I. Biến đổi xã hội: khái niệm và các yếu tố giải thích

      • II. Biến đổi xã hội trong lý luận xã hội học

      • III. Biến đổi xã hội theo hướng hiện đại hoá và vai trò của các giai tầng mới

        • 1. Những đặc điểm chung

        • 2. Sự xuất hiện các giai tầng như là biểu hiện của biến đổi xã hội

        • 3. Sự xuất hiện giai cấp trung lưu mới ở một số quốc gia trong quá trình hiện đại hoá

        • 4. Sự xuất hiện của tầng lớp doanh nhân và vai trò của họ trong các xã hội chuyển đổi.

        • Kh¸i niÖm doanh nh©n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan