báo cáo thực tập quản lý lưu vực

70 2.2K 8
báo cáo thực tập quản lý lưu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muc lục SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang MỞ ĐẦU Đối với sinh viên việc tiếp sức với thực địa sau học xong lý thuyết môn yếu tố vô quan trọng Đặc biệt môn chuyên ngành, việc thực tập không giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học, nắm vững chuyên môn giúp cho sinh viên tiếp xúc với thực tế làm việc sau Môn quản lí lưu vực môn học chuyên ngành, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng môi trường nói riêng sinh viên số ngành khác trường khoa học môi trường, lâm sinh… Nguyên cứu môn học không để hiểu quản lí lưu vực mà giúp đánh giá trạng lưu vực nào, thực trạng suy thoái công tác quản lí lưu vực Đồng thời môn học giúp làm quen, tiếp cận với công tác điều tra để xem diễn biến lưu vực theo thời gian khu vực cụ thể Vì để bổ sung kiến thức lý thuyết học đồng thời tập làm quen với công tác điều tra lưu vực, đồng ý nhà trường, ban QLTNR _MT, hướng dẫn tận tình cô Trần Thị Ngoan, chúng em tiến hành thực tập nghề nghiệp tuần Vườn Quốc Gia Cát Tiên Qua em xin bày tỏa lòng biết ơn tới cô Trần Thị Ngoan tận tình bảo giúp đỡ chúng em thời gian thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, Em mong nhận góp ý kiến cô bạn, để báo cáo hoàn thiện SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm lưu vực quản lý lưu vực 1.2Lưu vực sông - sông Đồng Nai: Sông Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ hai phía Nam, đứng thứ ba toàn quốc, lưu vực rộng lớn gần nằm trọn địa phận nước ta, có phận nhỏ nằm nước (Campuchia) Đồng Nai sông hệ thống sông Đồng Nai, số phụ lưu lớn như: Đa Hoai, La Ngà (ở tả ngạn), sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ (ở hữu ngạn) Tổng diện tích lưu vực phần nước khoảng 37.330 km 2, nằm địa phận tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Bình Thuận, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống sông Đồng Nai phát triển cao nguyên Di Linh, Lâm Viên, Bảo Lộc phần đồng Nam Bộ Đây vùng kinh tế phát triển có nhiều mạnh với loại công nghiệp nhiệt đới như: cao su, trà, cà phê, thuốc lá, v.v Trong lưu vực nhiều nơi xây dựng thành trung tâm thủy điện như: Trị An, Thác Mơ, Đa Mi, Hàm Thuận v.v Cửa sông Đồng Nai rộng sâu, mực nước lên xuống theo chế độ bán nhật triều, giao thông đường thủy thuận tiện khúc hạ lưu (từ Trị An biển) Lưu vực sông Đồng Nai nằm khu vực đón gió mùa Tây Nam, lượng mưa lớn, trung bình từ 2000 - 2800 mm/năm Tâm mưa nằm khu vực thượng nguồn sông La Ngà, mạng lưới sông suối tương đối phát triển, song không vùng Mật độ lưới sông vào khoảng từ 0,5 - 1,0 /km 2, vùng có mật độ cao khu vực Bảo Lộc, vùng có mật độ thấp khu vực hạ lưu sông La Ngà, sông Bé v.v Hệ số dòng chảy bình quân toàn lưu vực vào loại trung bình (µ = 0,5 ), hệ số phân tán Cv = 0,20 - 0,25 * Sông Đồng Nai: bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), phía Nam dãy Trường Sơn, độ cao đỉnh núi đầu nguồn đạt 2000 m, đỉnh Lâm SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang Viên: 2167 m, đỉnh Bi Doup: 2287 m, đỉnh Bơ Ra: 1864 m v.v Các sườn núi cao tạo nguồn có độ dốc lớn từ 20 - 25%, đầu nguồn có tọa độ: 108 0.42'.10''E 120.12'.10''N, độ cao trung bình khu vực đầu nguồn khoảng 1700 m (E: kinh tuyến Đông, N: vĩ tuyến Bắc) Từ nguồn tới cửa biển Xoài Rạp, sông Đồng Nai có chiều dài khoảng 610 km, độ dốc trung bình toàn dòng sông 2,8‰, đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai dài 220 km (tính đến ngã ba sông Lòng Tàu - Nhà Bè) Diện tích lưu vực hệ thống sông Đồng Nai tính đến trạm Trị An là: 14.900 km2, tới Biên Hòa là: 23.500 km 2, tới Nhà Bè là: 28.200 km 2, tới cửa Soài Rạp khoảng 42.600 km2 Sông Đồng Nai phía thượng lưu có tên Đa Dung (đọc Đạ Đờng: sông lớn), sau hợp lưu với sông Đa Nhim, sông có tên Đồng Nai Thượng Từ chỗ hợp lưu với sông Sài Gòn, sông mang tên thức Đồng Nai Ở phía thành phố Hồ Chí Minh sông chia làm hai nhánh lớn là: sông Lòng Tàu chảy vào vũng Cần Giờ, sông Nhà Bè đổ biển qua cửa Xoài Rạp Hệ thống sông Vàm Cỏ (Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây) có nguồn từ Campuchia đổ vào sông Nhà Bè cách cửa Xoài Rạp khoảng 10 km Cửa Xoài Rạp rộng có nơi tới 11 km, song việc lại không thuận tiện có nhiều soi, cát, bãi bồi v.v Sông Đồng Nai có nhiều uốn khúc, quanh co, hệ số uốn khúc trung bình 1,3 đặc biệt cao nguyên Di Linh Đà Lạt có nhiều uốn khúc lớn, nhìn chung dòng chảy sông có hai hướng chính: - Hướng Tây Bắc - Đông Nam chủ yếu phần thượng lưu - Hướng Đông Bắc - Tây Nam chủ yếu trung hạ lưu Điều phù hợp với kiến trúc địa tầng khu vực Do tác động tạo sơn Tân sinh, sông Đồng Nai sông già trẻ lại, biểu qua cao nguyên xếp tầng Lang Biang với độ cao trung bình: 1500 m, Di Linh với độ cao 1000 m, cao nguyên Mạ, Mnông với độ cao bình quân khoảng 750 m cuối đồng Nam Bộ Vì trắc diện dọc sông có dạng bậc SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang thang điển hình Tuy chia chiều dài sông thành ba đoạn: * Đoạn thượng lưu: Đây đoạn ngắn từ nguồn tới ĐanKia ( Lâm Đồng) có diện tích hứng nước vào khoảng 3.300 km gồm hai sông Đạ Đờng Đa Nhim, dòng sông hẹp, độ dốc lớn, lòng sông có nhiều đá lởm chởm, có tác dụng giao thông, lại Mặt khác sông già trẻ lại qua vận động tạo sơn Tân sinh nên thượng lưu, khúc chảy sơn nguyên Đà Lạt êm đềm, nhiều đoạn bị chặn lại thành hồ hồ Xuân Hương, Than Thở Sức xâm thực dòng sông chưa ảnh hưởng tới bề mặt lưu vực Khi tới rìa sơn nguyên độ cao thay đổi, xuất thác nước tiếng như: Pren, GuGa, v.v * Đoạn trung lưu: Đoạn từ ĐanKia, phía Liên Khương đến Trị An dài khoảng 300 km, dòng sông mở rộng uốn khúc quanh co, độ dốc bình quân 1‰, giúp cho việc giao thông lại thuận lợi Tuy nhiên chỗ chuyển tiếp bậc thềm, độ dốc tăng, hình thành thác, ghềnh, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng nhà máy thủy điện, nhà máy thủy điện Trị An xây dựng thác Trị An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Những phụ lưu quan trọng hệ thống sông Đồng Nai gia nhập đoạn sông La Ngà tả ngạn, sông Bé hữu ngạn * Đoạn hạ lưu: Từ Tân Uyên đến cửa biển Xoài Rạp dài xấp xỉ 143 km, đoạn lòng sông rộng từ km đến 4,5 km, có chỗ sâu tới 18 m, nước sông chịu ảnh hưởng mạnh chế độ bán nhật triều vùng cửa sông Tại Hiếu Liêm, Tân Uyên biên độ triều ngày tới m SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu, Yêu cầu: 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Về kiến thức - Củng cố kiến thức lý thuyết quản lý lưu vực - Thu thập trình bày thông tin đơn vị thực tập - Xác định bước xây dựng, thu thập số liệu nôi dung học phần quản lý lưu vực 2.1.2 Về kỹ - Khảo sát trạng tài nguyên lưu vực, trọng vào tài nguyên rừng, đất, nước - Xác định số đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp lưu vực theo tiềm xói mòn nguy khô hạn - Xác định đánh giá hoạt động kinh tế xã hội ảnh hưởng đến lưu vực sông - Thống kê sách, dự án, chương trình quản lý tài nguyên thiên nhiên lưu vực địa phương kết đạt - Xác định thuận lợi khó khăn quản lý tài nguyên lưu vực - Đề xuất giải pháp quản lý lưu vực bền vững 2.1.3 Về thái độ - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Có thái độ tôn trọng hòa nhã cán đơn vị SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang - Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui, qui chế đơn vị thực tập, Nhà trường pháp luật địa phương 2.2 Yêu cầu: - Tham gia đầy đủ buổi thực tập - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, giao tiếp với cán QLBVR - Mỗi sinh viên viết báo cáo kết nội dung thực tập Nội dung thực tập: 3.1 Khảo sát điều kiện bản, trạng tài nguyên lưu vực 3.1.1 Nội dung thực - Điều kiện tài nguyên đất đai: Các loại đất đai theo trạng sử dụng tại, loại đất đai theo khả sử dụng cho hoạt động canh tác có tính đến phát triển bền vững - Điều kiện tài nguyên rừng: Diện tích loại rừng, trữ lượng loại rừng, sản phẩm gỗ loại rừng - Điều kiện tài nguyên thực vật: Các loài trồng hệ canh tác, loài trồng, loài mà người dân có nguyện vọng trồng hệ canh tác, nguyên nhân hạn chế, thúc đẩy sử dụng loài cách hiệu - Điều kiện tài nguyên động vật: Các loại gia súc gia cầm, hiệu phát triển loài gia súc gia cầm, nguyên nhân hạn chế, thúc đẩy phát triển gia súc gia cầm; Các loài động thực vật hoang dã khu vực: Loài khai thác sử dụng? loài bị biến mất? Nguyên nhân? - Điều kiện khí hậu thời tiết: Những tượng thời tiết đặc biện có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khu vực; kinh nghiệm người dân - Tài nguyên nước: Tổng trữ lượng nước mặt, nước ngầm, lưu lượng nước mùa mưa, mùa khô Có hệ thống sông suối địa phương * Điều kiện kinh tế SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang - Các ngành nghề sản xuất dịch vụ: Những ngành nghề áp dụng địa phương Những ngành nghề phát triển thời gian gần đây; Những ngành nghề bị năm gần đây; Khả phát triển ngành nghề Lý do? - Thu nhập kinh tế hộ gia đình: Các nguồn thu nhập, khoản chi phí, nguyên nhân làm cho phân hoá mức kinh tế gia đình - Thị trường: Giá loại sản phẩm hàng hoá nông lâm nghiệp, nguyên nhân làm cho giá hàng hoá khác với địa phương khác dòng sản xuất, phân phối, sử dụng, thương nghiệp, * Điều kiện xã hội: - Trình độ dân trí: Biết tiếng phổ thông, trình độ văn hoá, hiểu biết pháp luật, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường - Lực lượng lao động: Số lượng lao động, cấu theo tuổi, theo giới tính, trình độ lao động - Quan hệ xã hội: phân công lao động gia đình xã hội, tính bình đẳng quan hệ gia đình xã hội, phong tục ma chay, cưới xin, cúng lễ, - Tập quán sản xuất: Các phương thức canh tác, lựa chọn thời vụ, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi, tập quán chăn thả, khai thác tài nguyên thiên nhiên 3.1.2 Phương pháp thực - Thu thập số liệu thứ cấp: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Lập tuyến điều tra dọc theo lưu vực theo hai chiều thượng lưu hạ lưu quan sát, mô tả trạng tài nguyên lưu vực 3.2 Mô tả số đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp lưu vực theo tiềm xói mòn nguy khô hạn 3.2.1 Nội dung thực - Mô tả số đặc trưng lưu vực SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp lưu vực theo tiềm xói mòn nguy khô hạn 3.2.2 Phương pháp thực - Thu thập số liệu thứ cấp: Một số đặc trưng lưu vực lưu lượng dòng chảy, diện tích, chu vi lưu vực - Lập tuyến điều tra dọc theo lưu vực xác định nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp lưu vực 3.3 Xác định hoạt động kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến lưu vực sông 3.3.1 Nội dung thực - Khảo sát hoạt động kinh tế có tác động tiềm tàng ảnh hưởng tích cực hoặt tiêu cực đến số lượng chất lượng nguồn nước lưu vực sông - Khảo sát hoạt động trồng rừng, giao khoán bảo vệ rừng, kiểu sử dụng đất, hoạt động chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ môi trường có hay không địa phương, thực trạng kết hoạt động 3.3.2 Phương pháp thực - Phương pháp vấn PRA: Xác định khu vực sinh sống người dân xung quanh lưu vực, hộ dân có hoạt động trồng rừng, khoán bảo vệ rừng, hộ dân hưởng lợi từ lưu vực - Nội dung vấn: Hoạt động kinh tế xã hội tích cực tiêu cực đến lưu vực sông 3.4 Thống kê sách, dự án, chương trình quản lý tài nguyên thiên nhiên lưu vực địa phương 3.4.1 Nội dung thực - Chính sách đất đai: Giao đất khoán rừng, sách sử dụng tài nguyên, thuế đất đai tài nguyên, - Chính sách tín dụng: Tín dụng Nhà nước, tín dụng dân gian, chương trình hỗ trợ vốn SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang - Chính sách khuyến nông: Chuyển giao kỹ thuật, phổ cập kiến thức nông nghiệp, lâm nghiệp - Hạ tầng sở phúc lợi xã hội: y tế, giáo dục, giao thông, trường học, điện, nước, sách xã hội, - Nhận xét kết đạt ảnh hưởng đến lưu vực? 3.4.2 Phương pháp thực - Thu thập số liệu thứ cấp: Các dự án, sách, chương trình quản lý tài nguyên lưu vực - Phỏng vấn cán địa phương: Về sách dự án triển khai, kết đạt 3.5 Thiết kế giải pháp quản lý nguồn nước a, Các biện pháp kỹ thuật b, Các biện pháp kinh tế xã hội Kế hoạch thực hiện: ngày Thời gian Nội dung Địa điểm Ngày Phổ biến đề cương; khảo sát điều kiện đơn vị, trạng tài nguyên lưu vực Văn phòng Hiện trường Ngày 2, Khảo sát, mô tả xác định nhân tố ảnh hưởng phân cấp lưu vực, đánh giá hoạt động kinh tế xã hội đến lưu vực Hiện trường Ngày Thảo luận, nghe báo cáo viên Ngày 5, 6, Nội nghiệp SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 10 Hiện trường phòng họp Hình ảnh làm khung khoang nuôi SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 56 Hình ảnh rác thải chợ SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 57 Hình ảnh chăn nuôi lợn SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 58 Thải nước chăn nuôi sông SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 59 Mô hình vườn ao chuồng SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 60 Giếng nước SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 61 Đất trồng hoa màu SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 62 Thuốc bảo vệ thực vật SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 63 Hồ tà lài mùa khô SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 64 SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 65 Hình ảnh sử dụng GPS lưu tọa độ SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 66 KẾT LUẬN Tài nguyên Vườn Quốc Gia Cát Tiên có vai trò vô to lớn việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa…cũng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống dân cư vườn quốc gia Tình trạng khai thác tài nguyên Vườn Quốc Gia Cát Tiên vào khuôn khổ, nề nếp, tình trạng khai thác lậu hạn chế nhiều nơi Hệ thống quản lý tài nguyên Vườn Quốc Gia Cát Tiên quyền khu bảo tồn thật hiệu quả, dẫn đến việc khai thác gỗ Vườn Quốc Gia Cát Tiên vào khuôn khổ KIẾN NGHỊ Qua tuần thực tập Vườn Quốc Gia Cát Tiên, em có vài kiến nghị sau: Trong trình thực tập cần mở rộng tuyến điều tra, đại diện lưu vực sông Đồng Nai Đối với lưu vực sông cần bảo vệ phát triển Cần phải nghiên cứu kĩ môi trường hộ dân sống quanh lưu vực sông Đồng Nai Các sinh viên trước vào rừng phải đọc trước đề cương thực tập để nắm công việc cần làm Trong trình điều tra cần trung thực với số liệu, tránh tình trạng điều tra mà bịa số liệu Cần tăng thời gian thực tập để sinh viên điều tra nhiều thực địa SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 67 Cần bổ sung thay đổi số dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho thực tập như: máy định vị, la bàn… SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO - GVC Ths Nguyễn Văn Đệ, 2005 Giaó trình kinh tế lâm nghiệp - GV La Vĩnh Hải Hà 2007 Phân tích sách lâm nghiệp - TS Phan Triều Giang 2003 ánh giá tác động môi trường xã hội lâm nghiệp - TS Lê Văn Trí 2004 Bảo tồn tài nguyên đất - GV Lê Bá Toàn 2006 Quản lý rừng bền vững SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 69 SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 70 [...]... tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước Đến tháng 12/1998 Vườn Quốc Gia Cát Tiên chính thức được mở rộng trên phạm vi 3 tỉnh với diện tích quản lý là 71.350 ha và chuyển giao quyền quản lý từ UBND tỉnh Đồng Nai về Bộ NN&PTNT 3.2 Điều kiện tự nhiên 3.2.1 Vị trí địa lý VQG Cát Tiên nằm trên địa phận các huyện Cát Tiên, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng); Vĩnh Cửu, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) và Bù Đăng (tỉnh Bình Phước),... Bo, Đa Thai, Đa Ce Nac, Đa Nhor (khu vực Cát Lộc) Đa Louha, Đa Bitt, Đa Bao, Đa Tapoh, Đa Sameth (khu vực Nam Cát Tiên) Các suối đều chảy ra sông Đồng Nai Toàn bộ diện tích của VQG Cát Tiên là lưu vực trực tiếp của hồ thuỷ điện Trị An, tiếp giáp về phía Nam Do địa hình tương đối bằng phẳng, lượng mưa nhiều nên thường gây ra ngập úng, ảnh hưởng nhiều nhất là khu vực Đắklua Trên các hệ thống suối chính... nơi ngập nước chỉ có tre La Ngà tồn tại + Thảm thực vật đất ngập nước: Thảm thực vật đất ngập nước là sinh cảnh thích hợp của loài cá sấu xiêm, các loài động thực vật thuỷ sinh, các loài chim nước, các loài cá nước ngọt Các loài thú lớn như heo rừng (Sus scrofa), nai (Cervus unicolor), bò Gaur (Bos gaurus), … cũng thường quần cư ở khu vực này vào mùa khô Thực vật ưu thế là loài cây gỗ chịu nước như:... Tổng: 4.692,61 71.350 6,57 100 6.57 28,67 62,96 8,34 - Thực vật rừng: VQG Cát Tiên nằm giữa hai vùng sinh học địa lý chuyển tiếp từ cao nguyên Trường Sơn xuống đồng bằng Nam bộ, do vậy có hội tụ các luồng thực vật, động vật phong phú, đa dạng, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới thường xanh của các tỉnh Đông Nam bộ, Việt Nam Thành phần thực vật gồm các loài ưu thế thuộc họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae),... K58G_QLTNR Trang 11 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Lịch sử hình thành Vườn Quốc Gia Cát Tiên nằm ở phía Đông Nam của dãy Trường Sơn - khu vực căn cứ địa cách mạng thuộc chiến khu D Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất nhất đất nước, rừng cấm Nam bãi Cát Tiên được thành lập năm 1978, quản lý diện tích 38.100 ha; Năm 1992 Thủ Tướng Chính Phủ có quyết định... Phòng khám khu vực như xã Nam Cát Tiên, thị trấn Đồng Nai Khoảng 60% trạm xá các xã có bác sĩ, hầu hết đều có y sĩ và y tá, nhưng nhìn chung đều chưa đủ biên chế Các cán bộ y tế xã đều phải kiêm nhiệm rất nhiều công việc chuyên môn, ngoài ra phải thực hiện cùng một lúc nhiều chương trình trên địa bàn như truyền thông dân số, kế hoạch hoá gia đình, tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, quản lý bệnh lao,... ra với giá rẻ * Thành phần dân tộc và phân bố dân cư Khu vực VQG Cát Tiên có rất nhiều cộng đồng dân cư sinh sống, theo số liệu thống kê có 12 dân tộc khác nhau, căn cứ vào đặc điểm hình thành, tập quán canh tác tạm thời chia thành 3 nhóm chính như sau: - Nhóm người Kinh: Chiếm đa số với 67%, đến từ các nơi trong nước, họ sống chủ yếu ở khu vực vùng đệm của VQG Cát Tiên Phần lớn họ đến vùng này theo... Tày, Dao (Mán), Nùng, Hoa, H’Mông: SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 21 Chiếm 24,5%, chủ yếu từ phía Bắc di cư vào sinh sống tập trung ở khu vực Đa Bông Cua, nơi giáp ranh giữa tỉnh Đồng Nai và Bình Phước Họ bắt đầu chuyển đến khoảng từ những năm 1987, nhưng tập trung nhiều nhất vào những năm 1990 Phương thức sinh sống chủ yếu của họ là trồng lúa nước, một số ít trồng cây công nghiệp, ngoài... Phước và Đắc Nông Tình hình dân sinh kinh tế của các địa phương vùng đệm có ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của Vườn Theo số liệu thống kê năm 2010, có khoảng 17 vạn người đang cư trú và sinh sống trong vùng đệm VQG Cát Tiên Dân số chủ yếu từ nơi khác di dân đến, tập trung trong khoảng thời gian từ năm 1990 - 1998 Tình hình biến động dân số trong vùng khá phức tạp... Biên độ nước chênh lệch cực đại giữa mùa khô và mùa nắng khoảng 4 m Nguồn nước vào các bàu ngoài lượng mưa trực tiếp tại chỗ còn có nguồn nước trên lưu vực thượng nguồn của suối Đắk Lua Những năm mưa nhiều, khu SV:NGUYỄN XUÂN THUẬN LỚP: K58G_QLTNR Trang 29 vực này còn chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn nước từ thượng nguồn sông Đồng Nai, gây ngập lụt trong phạm vi tương đối lớn và kéo dài Suối Đắk Lua có

Ngày đăng: 14/10/2016, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Khái niệm lưu vực và quản lý lưu vực

    • 1.2Lưu vực sông chính - sông Đồng Nai:

    • 2. Mục tiêu, Yêu cầu:

      • 2.1 Mục tiêu

        • 2.1.1 Về kiến thức

        • 2.1.2 Về kỹ năng

        • 2.1.3 Về thái độ

        • 2.2 Yêu cầu:

        • 3. Nội dung thực tập:

          • 3.1. Khảo sát điều kiện cơ bản, hiện trạng tài nguyên trong lưu vực

            • 3.1.1 Nội dung thực hiện

            • 3.1.2 Phương pháp thực hiện

            • 3.2. Mô tả một số đặc trưng và nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp lưu vực theo tiềm năng xói mòn và nguy cơ khô hạn.

              • 3.2.1 Nội dung thực hiện

                • 3.2.2 Phương pháp thực hiện

                • 3.3 Xác định các hoạt động kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến lưu vực sông

                  • 3.3.1 Nội dung thực hiện

                  • 3.3.2 Phương pháp thực hiện

                  • 3.4 Thống kê các chính sách, dự án, chương trình quản lý tài nguyên thiên nhiên trong lưu vực tại địa phương

                    • 3.4.1 Nội dung thực hiện

                    • 3.4.2 Phương pháp thực hiện

                    • 3.5 Thiết kế giải pháp quản lý nguồn nước

                    • CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. Lịch sử hình thành

                    • 3.2. Điều kiện tự nhiên

                      • 3.2.1. Vị trí địa lý

                        • 3.2.2. Địa hình - địa thế

                        • 3.2.3 Khí hậu – Thuỷ văn

                        • 3.2.4. Địa chất - thổ nhưỡng

                        • 3.3. Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội

                          • 3.3.1. Dân số, lao động, thành phần dân tộc và phân bố dân cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan