Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong Văn học Việt Nam giai đoạn 19451975 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi

42 16.9K 54
Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong Văn học Việt Nam giai đoạn 19451975 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo sự phát triển của lịch sử xã hội và lịch sử văn học, thể loại sử thi không còn nhưng chất sử thi vẫn tồn tại và được dấy lên mạnh mẽ mỗi khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, tạo thành khuynh hướng sử thi. Khuynh hướng sử thi là xu hướng thiên về những tình cảm, cảm xúc ngợi ca, tự hào khi viết về những vấn đề lớn lao, quyết định vận mệnh chung của cộng đồng.

KHUYNH HƯỚNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 1945-1975 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Khái niệm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 2.1.1 Khuynh hướng sử thi 2.1.2 Cảm hứng lãng mạn 2.2 Biểu củakhuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học VN giai đoạn 1945-1975 2.2.1 Khuynh hướng sử thi văn học VN giai đoạn 1945-1975 a Về đề tài, chủ đề b Về hình tượng nghệ thuật c Về ngơn ngữ, giọng điệu 2.2.2 Cảm hứng lãng mạn văn học VN giai đoạn 1945-1975 a Thi vị hóa thực sống chiến đấu b Lí tưởng hóa tương lai c Tuyệt đối hóa thiện ác, ta địch 2.3 Mối quan hệ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học VN giai đoạn 1945-1975 2.4 Đề luyện tập khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học VN giai đoạn 1945-1975 III KẾT LUẬN NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ 2.1 Khái niệm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 2.1.1 Khuynh hướng sử thi * Sử thi “Sử thi tác phẩm tự dài xuất sớm lịch sử văn học dân tộc nhằm ca ngợi nghiệp anh hùng có tính tồn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử” (Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) Sử thi gắn với kiện lịch sử định thường chiến tranh có ý nghĩa tồn dân, đánh dấu hưng thịnh hay suy vong tộc, quốc gia Sử thi miêu tả tranh sống rộng lớn dân tộc, thời đại với tất đa dạng phong phú Nhân vật sử thi anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh lí tưởng cộng đồng VD: Đăm Săn, Khinh Dú, Xinh Nhã * Khuynh hướng sử thi - Theo phát triển lịch sử xã hội lịch sử văn học, thể loại sử thi khơng cịn chất sử thi tồn dấy lên mạnh mẽ vận mệnh dân tộc bị đe dọa, tạo thành khuynh hướng sử thi - Khuynh hướng sử thi xu hướng thiên tình cảm, cảm xúc ngợi ca, tự hào viết vấn đề lớn lao, định vận mệnh chung cộng đồng - Vì thế, tác phẩm văn học mang khuynh hướng sử thi tác phẩm: + Tập trung vào đề tài – chủ đề có ý nghĩa toàn dân tộc, phản ánh vấn đề nhất, có ý nghĩa sống cịn đất nước: tổ quốc hay mất, độc lập tự hay nơ lệ + Hình tượng nghệ thuật mang tính sử thi, tiêu biểu cho lý tưởng chung dân tộc, gắn số phận với số phận đất nước, thể kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng + Giọng điệu, ngôn ngữ đậm chất sử thi Đó giọng điệu trang trọng, ngợi ca hào sảng, đẹp cách tráng lệ, hào hùng - Chất sử thi đến giai đoạn xuất mà xuất giai đoạn văn học trước Nhưng, đến giai đoạn này, chất sử thi phát triển mạnh mẽ, trở thành khuynh hướng bật văn học, tác động mạnh mẽ đến tình cảm hành động người Việt Nam kháng chiến thần thánh dân tộc 2.1.2 Cảm hứng lãng mạn * Lãng mạn - Lãng mạn hiểu theo nghĩa chiết tự “sóng tràn bờ, phóng túng, tự do, vượt lên ràng buộc” (Giáo trình lí luận văn học – Nguyễn Thị Hồng Hạnh).Như vậy, hiểu lãng mạn vươn lên tại, “sự phấn chấn tinh thần hướng tới lí tưởng cao cả” (Mấy vấn đề lí luận văn học – Viện văn học) Lãng mạn khát vọng vươn tới tốt đẹp cao cả, có nhìn đẹp thực tại, hướng tới tương lai tươi sáng biến mơ ước tương lai thành thực hành động - Nói đến lãng mạn văn học giai đoạn 1945-1975 nói đến lãng mạn cách mạng, tràn đầy niềm tin vào thực tương lai, mô tả sống trình phát triển cách mạng, “hướng sống chưa đến đính đến đến” (Phương Lựu).Theo Goocki, lãng mạn cách mạng “chủ nghĩa lãng mạn tích cực, nhằm tăng cường ý chí sống người, thức tỉnh tâm hồn người tâm phản kháng với thực, với áp thực” Theo Goocki, lãng mạn cách mạng bồi dưỡng lòng ta chí căm hờn thực xấu xa, mở chân trời lý tưởng củng cố nhiệt tình cải tạo giới, xây dựng cho nhân dân sống đầy đủ, đẹp đẽ sung sướng Lãng mạn cách mạng vượt lên thực khơng phải ly, trốn tránh mà hướng vào hành động đôi với hành động, vỗ cánh bay bổng để bay nhanh tới tương lai tươi sáng Lãng mạn cách mạng mang đến niềm vui, niềm tin yêu đời khát vọng vươn tới tương lai tốt đẹp * Cảm hứng lãng mạn - Cảm hứng lãng mạn cảm hứng chủ đạo, bật văn học Việt Nam 1945-1975 Văn học thể nhìn đẹp thực tại, khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới; ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc 2.2 Biểu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VHVN giai đoạn 1945-1975 2.2.1 Khuynh hướng sử thi VHVN giai đoạn 1945-1975 a Về đề tài, chủ đề * Các tác phẩm văn học giai đoạn 1945-1975 thường hướng tới vấn đề trọng đại, có ý nghĩa lịch sử, liên quan đến vận mệnh dân tộc, cộng đồng Hiện thực mà văn học phản ánh thực cách mạng dân tộc, đời sống dân tộc Cái riêng tư, đời thường dường bị lãng quên, đề cập đến, nói đến chủ yếu để nhấn mạnh thêm trách nhiệm tình cảm cá nhân cộng đồng - Đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội + Văn học ngợi ca vẻ đẹp đất nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đất nước thay da đổi thịt Tổ quốc vẻ lộng lẫy địa hình sơng núi, đất nước rừng vàng, biển bạc,trăm sắc, trăm màu + Văn học hướng thể nhịp sống lao động chủ nghĩa xã hội Cuộc sống xây dựng khẩn trương sôi nhịp điệu diễn khắp miền đất nước, từ rừng sâu núi cao đến vùng trung du, đồng duyên hải hải đảo xa xôi + Văn học thể niềm tự hào, niềm vui lớn nhân dân sống hịa bình, tự do, làm chủ đời, làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội VD: Bài Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận: Đề tài: Cuộc sống lao động người dân miền biển công xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ đề: Bài thơ viết niềm vui khí lao động hăm hở, hăng say ngư dân miền biển làm chủ đời, làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội VD: Bài “Mùa lạc” – Nguyễn Khải Đề tài: Cuộc sống lao động nông trường Điện Biên công xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ đề: Tác phẩm ngợi ca đổi thay đất nước, người, thể niềm vui sướng, hạnh phúc người đất nước bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đó, tác phẩm đưa triết lí sống VD: “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Đề tài: Cuộc sống lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ đề: Ngợi ca người tình nguyện làm việc nơi xa xôi, điều kiện khắc nghiệt để xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc - Đề tài đấu tranh đánh giặc, thống đất nước + Trong suốt 30 năm ròng, dân tộc ta phải liên tục kháng chiến chống lại hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mỹ Bởi vậy, đề tài đấu tranh chống giặc ngoại xâm, thống đất nước đề tài bật, thu hút nhiều tài văn học Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Lê Minh Khuê, Tố Hữu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu… + Văn học thể đau thương mát nhân dân đất nước bị giặc ngoại xâm giày xéo + Văn học thể khí trận hăm hở, hào hùng, mãnh liệt người khát khao độc lập, tự Ra trận chiến đấu với kẻ thù nhiệm vụ toàn dân tộc, trách nhiệm thiêng liêng người dân Việt Nam, kiện lịch sử lớn, gắn bó chặt chẽ với vận mệnh, số phận nhân dân Ra trận khơng có đáng sợ mà trận niềm vui, hạnh phúc + Văn học thể tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường, khơng ngại gian khổ, hi sinh người lính kháng chiến chống giặc ngoại xâm Ra trận, đối diện với kẻ thù, sống chết gần tấc gang họ không lùi bước, bị thương sẵn sàng xung phong đánh giặc VD: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Đề tài: Cuộc dậy nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Chủ đề: Tác phẩm ngợi ca sức sống mãnh liệt, lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường ý chí lịng hướng Đảng, Cách mạng đồng bào Tây Nguyên năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt VD: Những đứa gia đình – Nguyễn Thi Đề tài: Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Chủ đề: Tác phẩm ngợi ca lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước VD: Tây Tiến – Quang Dũng Đề tài: Hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp Chủ đề: Ngợi ca vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến, người vừa hào hùng lại hào hoa, sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho đất nước - Đề tài Tổ quốc Đây đề tài lớn, bao quát thơ ca kháng chiến Khuynh hướng sử thi đòi hỏi tác giả nhìn người đời khơng mắt cá nhân mà chủ yếu mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc thời đại Tố Hữu gọi mắt « nhìn bốn hướng – trơng lại nghìn xưa, trông tới mai sau – Trông Bắc trông Nam trông địa cầu », Chế Lan Viên gọi « Con mắt Bạch Đằng – mắt Đống Đa » Với nhìn sử thi, tác giả tập trung khám phá, thể hình tượng Tổ quốc Việt Nam chiều sâu văn hóa suy tưởng hình tượng Tổ quốc hào hùng chiến tranh + Kế thừa quan niệm Tổ quốc ông cha ta, nhà thơ thời kháng chiến có nhìn mẻ Tổ quốc chiều sâu văn hóa, lịch sử VD Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm có cảm nhận mẻ Đất Nước từ chiều sâu văn hóa, lịch sử Đất Nước Nhân Dân, nhân dân người hóa thân làm nên sơng núi, người bình dị, vơ danh làm nên Đất Nước + Hình tượng Tổ quốc hào hùng chiến tranh VD : Đất nước – Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi ghi lại cách sâu sắc hình ảnh Đất Nước từ năm tháng đau thương đến vùng dậy đấu tranh với khí hào hùng mãnh liệt, rung trời chuyển đất, quét lũ giặc cướp nước : « Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều » « Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa » b Về hình tượng nghệ thuật Hình tượng khắc họa tác phẩm văn học giai đoạn 1945-1975 người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí tồn dân tộc Đó người có khả đáp ứng đòi hỏi dân tộc thời đại, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu sống cịn Tổ quốc Họ người mang tầm vóc đất nước, dân tộc, mang chiều sâu lịch sử, tiêu biểu cho sức sống bất diệt, hào hùng dân tộc ta, nhân dân ta, tiêu biểu cho tư tưởng, lẽ sống tình cảm lớn thời đại Họ sống với kiện lớn lao đất nước Họ cảm nhận miêu tả vị anh hùng cá nhân thuở nào, cá nhân mang nội dung khái quát thơng thường nghệ thuật điển hình hóa mà hình tượng nhân vật xây dựng gương sáng chói đạo lý cộng đồng b1 Hình tượng mang tính sử thi đại diện cho vẻ đẹp, ý chí, sức mạnh dân tộc, đất nước Việt Nam s * Hình ảnh anh chiến sĩ giải phóng qn Hình ảnh anh chiến sỹ giải phóng quân nhân vật trung tâm kháng chiến Họ lên với vẻ đẹp sáng ngời, đại diện cho tinh hoa, sức mạnh dân tộc, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu sống Tổ quốc Việt Nam Các anh chiến sĩ giải phóng quân người giàu nghị lực, giàu ý chí, có tình cảm đẹp, chiến đấu anh dũng kiên cường,lạc quan tin tưởng người chiến thắng.Hình tượng người lính giải phóng qn trở thành tượng đài kì vĩ người chiến sĩ anh hùng vô danh ngã xuống chiến tranh giữ nước vĩ đại 10 Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da” “Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều”  Các tác giả có xu hướng tuyệt đối hóa tội ác kẻ thù, thể thái độ căm phẫn độ Đó động lực thúc ta chiến đấu “Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên tiếng căm hờn” (N.Đ.T) VD: Rừng xà nu : Sự căm giận sơi trào Tnu « Ở chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn » VD : Những đứa gia đình Chị chiến khơng đội trời chung với giặc: “Nếu giặc cịn tao mất” * Nếu kẻ thù đại diện cho ác, chúng sang xâm lược nước ta, gieo bao tội lỗi nhân dân Việt Nam đại diện cho nghĩa Chúng ta chiến đấu khơng độc lập, tự do, hịa bình, thống đáng Tổ quốc mà cịn để bảo vệ chân lý vẻ đẹp nhân loại giới. Vì thế, đoạn văn, đoạn thơ miêu tả chiến đấu nghĩa ta mang đậm cảm hứng lãng mạn, anh hùng ca VD: Cuộc dậy dân làng Xô Man đấu tranh nghĩa, tiêu diệt kẻ xâm lược tàn ác giành lại bình yên, hạnh phúc cho làng 28 Phương châm : Chúng cầm súng phải cầm giáo « Tnu thét lên tiếng… núi Ngọc Linh » VD: Những đứa gia đình “Một loạt đạn súng lớn văng vẳng……Lựu đạn ta nổ rộ” VD: Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm Chúng muốn ta bán nhục Ta làm sen thơm ngát đầm (Việt Nam, máu hoa – Tố Hữu) Khi thể đối lập, tuyệt đối hóa ta địch, tác giả vạch ranh giới rõ ràng: Ta định thắng, địch định chuốc lấy thất bại thảm hại Ta đánh, đánh đòn sét đánh Lũ diều hâu phải rã cánh tan đầu (Bài ca xuân 71 – Tố Hữu) “O du kích nhỏ……mày râu” VD: Rừng xà nu Tiểu kết: VHVN giai đoạn 1945-1975 tràn đầy cảm hứng lãng mạn Cảm hứng lãng mạn chất men say nồng đến kì lạ, xơng hương lan tỏa khắp tác phẩm văn học cách mạng Cảm hứng lãng mạn mang đến cho văn chương nhìn thi vị sống tại, lý tưởng sống tương lai, tiếp thêm 29 niềm tin sức mạnh, ý chí nghị lực để người vượt qua gian khổ, khó khăn, hi sinh, mát, chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược 2.3 Mối quan hệ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Văn học VN giai đoạn 1945-1975 Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn hai đặc điểm, hai tính chất gắn bó, liền, khơng thể tách rời VHVN giai đoạn 1945-1975 Những tác phẩm văn học mang khuynh hướng sử thi mang cảm hứng lãng mạn ngược lại Sự kết hợp khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tạo nên đặc điểm tác phẩm văn học thời kì này: Hướng vận động cốt truyện, số phận nhân vật, dòng cảm nghĩ tác giả, nhân vật trữ tình từ bóng tối ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ đế tương lai đầy hứa hẹn Chính kết hợp khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn làm cho văn xuôi tự gần với thơ ca thơ ca giàu yếu tố tự sự, làm cho văn học bám sát vào sống thực • Hạn chế: Ta khẳng định giá trị, ý nghĩa khuynh hướng sử thi cảm hững lãng mạn khơng có nghĩa phủ nhận hạn chế Trên thực tế, tác phẩm có khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn cúng có điểm hạn chế: thi vị hóa, đơi chỗ sa vào ảo tưởng, khó thực hiện, cơng thức Dẫu sao, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, hạn chế nhỏ thơng cảm Một thời kì lịch sử đầy đau thương, chiến tranh ác liệt cần có đơi cánh nâng đỡ người vượt qua thực 2.4 Đề luyện tập Đề 1: So sánh chất sử thi Rừng xà nu NHững đứa gia đình 30 GỢI Ý Mở Thân a Khái quát “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình” b Chất sử thi gì? Những biểu cụ thể ? c Những điểm tương đồng khác biệt chất sử thi hai tác phẩm * Đề tài, chủ đề mang tính sử thi - Rừng xà nu + Tác phẩm RXN phản ánh đấu tranh anh dũng đồng bào Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Đồng bào Tây Nguyên có sức sống kiên cường, mãnh liệt, hệ nối tiếp hệ vùng lên đấu tranh đánh giặc Đây vấn đề thời đại, lịch sử + Tác phẩm đồng thời nêu lên chân lí thời đại đánh Mỹ: Chúng cầm súng, phải cầm giáo - Những đứa gia đình + Tác phẩm phản ánh đấu tranh anh dũng người dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, hệ nối tiếp hệ đứng lên chiến đấu * Hình tượng nghệ thuật mang tính sử thi - Cả hai tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật mang tính sử thi, người đại diện cho hệ, lớp người đứng lên đánh giặc.Cuộc đời họ từ đau thương đến vùng dậy đấu tranh, chiến đấu kiên cường với lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc 31 + Tnu đại diện vẻ đẹp, sức mạnh, tinh thần chiến đấu dân làng Xô Man, người Tây Nguyên năm đánh Mỹ Tnu mang tố chất người anh hùng cách mạng chân Cuộc đời Tnu chịu nhiều đau thương Tnu thông minh, lĩnh chiến đấu kiên cường, lòng trung thành với Đảng + Việt Chiến đại diện cho vẻ đẹp, sức mạnh tinh thần chiến đấu nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Cuộc đời nhiều đau thương, mát Căm thù giặc, tâm tòng quân giết giặc, chiến đấu dũng cảm, kiên cường - Bên cạnh việc xây dựng hình tượng nhân vật chính, hai tác phẩm trọng xây dựng mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, quần chúng.Tnú, Việt Chiến đại diện tiêu biểu cho anh hùng Cách mạng, để có thành cơng, họ cần tới hợp tác giúp đỡ người thân, dân làng đồng đội + Mối gắn kết bền chặt Tnú người dân làng Xô man tạo sóng sức mạnh to lớn, tiêu diệt kẻ thù Tnú thực mang sức mạnh từ tình đồn kết với dân làng Cả cộng đồng người làng Xô man gan dạ, lĩnh Các hệ ngườidanlàng Xô man tiếp nối truyền thống yêu nước danh giac dân tộc + Tương tự Tnú, Việt Chiến thành phần tiêu biểu đơn vị Cả hai lớn lên dìu đắt từ người ruột để có lịng căm thù giặc sâu sắc Tiếp theo bao bọc, giúp đỡ từ đoàn thể, đồng đội.Cuốn sổ Năm– lịch sử gia đình, cho thấy 32 truyền thống tiếp nối Nó hình thức giáo dục lịng tự hào truyền thống mà Năm có ý thức xây dựng cho hệ cháu * Ngôn ngữ, giọng điệu đậm chất sử thi - Rừng xà nu + Giọng hào sảng, mạnh mẽ, đầy đau thương căm hờn + Ngôn ngữ đậm màu sắc Tây Nguyên + Biện pháp nghệ thuật phóng đại, tương phản - Những đứa gia đình + Giọng hào hùng mạnh mẽ có pha chút hóm hỉnh + Ngơn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ + Biện pháp tương phản, đối lập c Nguyen nhan khac biet Kết Đề 2: Chất sử thi “Đất nước” NĐT, “Đất nước” NKĐ “Việt Bắc” TH GỢI Ý a b Mở Thân Khái quát tác phẩm Chất sử thi tác phẩm b1 Đề tài, chủ đề b2 Hình tượng nghệ thuật b3 Ngôn ngữ, giọng điệu 33 c d Đánh giá chung Kết Đề So sánh cảm hứng lãng mạn Thơ 1930-1945 thơ cách mạng 1945-75 GỢI Ý a b Mở Thân Khái quát phong trào Thơ thơ cách mạng 45-75 So sánh cảm hứng lãng mạn phong trào Thơ thơ cách mạng 45-75 * Cảm hứng lãng mạn gì? * Những điểm chung cảm hứng lãng mạn phong trào Thơ thơ cách mạng 45-75 - Thi vị hóa thực + Thơ mới:Hiện thực xã hội có nhiều trái ngang, bất cơng nhìn lãng mạn, tác giả phong trào Thơ thi vị hóa thực, miêu tả thực khơng phải vốn có mà mong ước, tưởng tượng VD: Xuân Diệu “Của ong bướm……………ngon cặp môi gần” VD: Lưu Trọng Lư: Em có nghe mùa thu…… vàng khô VD: Hàn Mặc Tử: Sao anh không chơi thôn Vĩ……….mặt chữ điền + Thơ cách mạng 45-75: Thi vị hóa thực đấu tranh, có nhìn đẹp thực đầy gian khổ, vượt lên khó khăn, mát, hi sinh 34 Đường trận mùa đẹp Khơng có kính có bụi - Đi sâu khai thác giới cảm xúc tơi, phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú - Chú trọng diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi tâm hồn người + Thơ mới: * NHững điểm riêng - Thơ Thơ đề cao Tôi cá nhân, tơikhơng tìm đồng điệu với thực Thơ thi vị hóa thực theo hướng tiêu cực, ly thực, tìm đến giới khác Vì Tơi cá nhân nên đa dạng, tác giả lại thể tơi riêng, cách ly riêng Thế Lữ: Thoát ly vào cõi tiên CLV thoát ly vào cõi chết, cõi hư vơ NB ly vào giới giấc mộng LTL thoát ly vào giới tình yêu Hàn Mặc Tử tìm giới mang màu sắc tơn giáo Vũ Đình Liên tìm với khứ “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu NHưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ….Huy Cận” (Thi nhân Việt Nam) 35 + Thơ trọng thể tiếng nói cá nhân đầy cảm xúc Đó nỗi buồn lãng mạn, chán chường, lo âu, hoài nghi, băn khoăn, VD: Trần em chán nửa “Trời hôm chán hết….nhân gian” “Tơi sung sướng vội vàng nửa….hồi xuân” “Sao phượng…….giọt châu” Chủ nghĩa lãng mạn văn học VN giai đoạn 30-45 nói chung, Thơ nói riêng chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực, “tơ vẽ thực, hịng làm cho người thỏa hiệp với thực, chạy trốn vào cõi sâu xa vơ ích giới nội tâm thân, chạy trốn vào cõi mê muội số kiếp người với tư tưởng tình yêu chết” (Gorki) - Thơ cách mạng 45-75 Cái tơi trữ tình thơ cách mạng 1945-1975 tơi gắn bó với cộng đồng, gắn liền với nhân dân, tìm tiếng nói chung, theo đường hướng chung Mỗi thơ thể tơi trữ tình khác mang điểm chung gắn bó với nhân dân, với thực cách mạng Thơ cách mạng thi vị hóa thực theo hướng tích cực, có nhìn đẹp thực tại, vượt lên thực gian khổ, hi sinh Vì thế, tơi khơng ly thực mà hướng thực tại, hướng sống xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc dân tộc Các nhân vật lí tưởng thơ cách mạng 45-75 khơng chán ghét thực tại, bất hòa với thực mà gắn đời riêng với đời chung dân tộc VD: “Tây Tiến” 36 Đoàn thuyền đánh cá Niềm vui lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội + Hướng đến tương lai tươi sáng “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày… ngày mai lên” + Thơ cách mạng trọng diễn tả tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng niềm vui lớn, tình cảm lớn, lẽ sống lớn, gắn liền với vận mệnh dân tộc VD Xuân xuân em đến dăm năm….ngày hội Vui bất tuyệt Niềm vui trận VD: Đất nước (NĐT) “TRời thu khác rồi……….đỏ nặng phù sa” VD: “Tây Tiến” Tây Tiến đoàn binh….oai hùm” c Nguyên nhân khác biệt… Do khác biệt hoàn cảnh lịch sử quan niệm nghệ thuật - Phong trào Thơ +Ra đời, phát triển giai đoạn 1930-1945 Đây thời kì khó khăn lịch sử dân tộc Đất nước bị xâm chiếm, nhiều khởi, nghĩa, đấu tranh giành độc lập diễn chưa có kết cuối Một phận tầng lớp trí thức, niên rơi vào tâm trạng bế tắc, hoang mang Lại thêm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, khủng hoảng thừa, đời sống thêm khó 37 khăn, nạn cờ bạc, đĩ điếm, trộm cướp, thuốc phiện tràn lan Tầng lớp trí thức thêm chán ghét thực tại, bất hòa với thực bất lực, chưa biết làm Họ tìm cách ly, lẩn tránh thực trị xã hội đất nước + Quan niệm nghệ thuật: Ý thức cá nhân phát triển, văn học phát triển theo nhiều xu hướng Các tác giả tìm cho cách thể - Tơi riêng Thơ cách mạng 1945-1975 + Ra đời bối cảnh thời đại có nhiều khó khăn oai hùng Đất nước chưa hoàn toàn thống nhất, chưa bóng quân thù thắng lợi Khởi nghĩa tháng Tám tạo niềm tin tưởng người dân lãnh đạo Đảng Cuộc kháng chiến trường kì ta liên tiếp giành thắng lợi Con người không hoang mang, bơ vơ, lạc lõng thời đại mà tràn đầy khí thế, sức mạnh đánh giặc, chan chưa niềm tin vào tương lai tất thắng Mỗi người dân hăng hái xung phong trận, cho rằng, đời đẹp trận tuyến đánh quân thù, nên trận đầy niềm vui chiến đấu đầy hào khí, sức mạnh + Văn học phát triển lãnh đạo Đảng, văn học phục vụ nghiệp cách mạng nên theo đường lối chung Kết Đề “Cái bình thường chết nghệ thuật” (V Huygo) Anh/chị giải thích nhận định làm sáng tỏ qua thơ “Tây Tiến”của Quang Dũng GỢI Ý a Mở Thân Giải thích 38 - Cái bình thường: đơn giản, chiều, khơng có nhiều đặc sắc, khơng có nhiều góc cạnh, khơng để lại ấn tượng đặc biệt - người đọc, người nghe Cái chết nghệ thuật: Tác phẩm nghệ thuật khơng có sức sống,  khơng sống lịng độc giả, khơng độc giả đón nhận Câu nói Huygo khái quát nguyên tắc sáng tác, quan niệm thẩm mỹ chủ nghĩa lãng mạn: khơng chấp nhận bình thường, đẹp phi thường Một tác phẩm nghệ thuật viết bình thường, hời hợt, dễ dãi, đơn giản, xi chiều khơng b có giá trị, bị khai tử chào đời Chứng minh qua thơ “Tây Tiến” * Quang Dũng phát bất thường hình tượng bình thường thường đẩy lên mức độ tuyệt đối - Hình tượng thiên nhiên người miền Tây + Đã có nhiều tác phẩm văn chương viết thiên nhiên Tây Bắc VD: Tiếng hát tàu, Người lái đị sơng Đà Trong Tiếng hát tàu, hình tượng thiên nhiên Tây Bắc xuất mờ nhạt, chưa rõ nét Trong Người lái đị sơng Đà, thiên nhiên Tây Bắc lên qua hình tượng cụ thể: hình tượng sơng Đà, qua nhìn người nghệ sĩ khát khao tìm kiếm chất vàng thiên nhiên TB + Tây Tiến: tác giả miêu tả thiên nhiên Tây Bắc qua nhìn người lính đường hành quân Vì thế, thiên nhiên người miền Tây lên qua hình ảnh dốc, đèo, núi, cồn, làng Các hình ảnh vật miêu tả đến độ cùng, đối lập, tương phản Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội, hiểm trở, vẻ đẹp thiên nhiên khó khăn người lính 39 Dốc lên……ngàn thước xuống Chiều chiều… cọp trêu người Thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng, trữ tình, làm say lòng người “Mường Lát hoa đêm hơi” “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” “Ai Châu Mộc…………… đong đưa” - Hình tượng người lính Tây Tiến + Đã có nhiều tác phẩm viết hình tượng người lính VD: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xa khơng kính… + Quang Dũng miêu tả đặc điểm riêng có hình tượng người lính Tây Tiến Người lính Tây Tiến hào hùng mà hào hoa (So sánh với hình tượng người lính Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, đặc biệt chất hào hoa, lãng mạn Giải thích hồn cảnh xuất thân người lính Tây Tiến) Quang Dũng nhìn thẳng vào thực đấu tranh nhiều mát, hi sinh * Quang Dũng thể bất thường, đặc điểm riêng biệt hình tượng hình thức nghệ thuật có nhiều điểm mới, lạ: - Sử dụng triệt để bút pháp tương phản, đối lập + Đối lập thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở thơ mộng, lãng mạn + Đối lập vẻ hào hùng hào hoa người lính 40 Sự đối lập khơng trừ mà kết hợp với nhau, tạo nên vẻ đẹp đa dạng hình tượng - Những từ ngữ lạ: Quang Dũng dụng công sáng tạo từ ngữ lạ tạo nên nét độc đáo cho thơ + Nhớ chơi vơi + Đêm + Súng ngửi trời + Mưa xa khơi + Mùa em + Mắt trừng - Những hình ảnh lạ: Hoa đong đưa, Hình ảnh đồn binh khơng mọc tóc, qn xanh màu lá, Áo bào thay chiếu, Sông Mã gầm lên khúc độc hành * Đánh giá - Bài thơ Tây Tiến viết đề tài quen mà nội dung hình thức có nhiều lạ Đó khơng bình thường nghệ thuật Điều khiến tác phẩm có số phận lênh đênh mà tác phẩm sống lòng độc giả đến tận ngày mà mãi sau Kết III KẾT LUẬN 41

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan