Đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học ở các trường đại học

160 406 0
Đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học ở các trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐINH QUANG BÁO PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Phạm Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, hồn thành luận án, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo GS TS Đinh Quang Báo, Thầy giáo PGS TS Nguyễn Đình Nhâm, thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học, thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ cho học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, em sinh viên Trường Đại học Vinh, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án Phạm Thị Hương iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN VIII GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU IX CẤU TRÚC LUẬN ÁN PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu đánh giá giáo dục đại học 1.1.2 Một số nghiên cứu lực dạy học 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 1.2.1 Kiểm tra đánh giá giáo dục iv 1.2.2 Năng lực 1.2.3 Đánh giá lực 1.2.4 Chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận phát triển lực 1.2.5 Chuẩn nghề nghiệp GV THPT 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 50 1.3.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết đào tạo NLDH sinh viên ngành SPSH trường đại học 1.3.2 Thực trạng chương trình đánh giá NLDH cho sinh viên ngành SPSH số trường đại học Kết luận chương .59 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 61 2.1 MỤC TIÊU 61 2.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 61 2.3 HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ .62 2.3.1 Hình thức 2.3.2 Phương pháp đánh giá 2.3.3 Công cụ đánh giá 2.4 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ 64 2.4.1 Căn xây dựng quy trình 2.4.2 Quy trình đánh giá 2.5 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ XÁC ĐỊNH MINH CHỨNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 73 2.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá v 2.5.2 Tiêu chí minh chứng đánh giá 2.6 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 107 2.7 KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY CỦA QUY TRÌNH, TIÊU CHÍ, MINH CHỨNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 114 2.7.1 Cách thức xin ý kiến chuyên gia 2.7.2 Ý kiến chuyên gia 2.7.3 Khảo nghiệm thử đánh giá độ tin cậy quy trình, cơng cụ Kết luận chương 119 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .121 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 121 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .121 3.3 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC NGHIỆM 121 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 3.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 122 3.4.1 Đánh giá định tính 3.4.2 Đánh giá định lượng 3.4.3 Cách thức quy điểm phân loại 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 123 3.5.1 Kết phân tích định tính 3.5.2 Kết phân tích định lượng 3.6 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .134 3.6.1 Căn đổi CTĐT vi 3.6.2 Định hướng đổi chương trình đào tạo Kết luận chương 140 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .141 Kết luận .141 Kiến nghị .142 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 133 môn học ý cả, thể mơn học cụ thể như: Phân tích đánh giá chương trình mơn học lồng ghép, kết hợp môn Lý luận dạy học môn học Điều giải thích lực Chuẩn bị lập KHDH sinh viên thực tập thấp lực khác Ngoài ra, yếu tố tác động đến kết đánh giá lực chuẩn bị lập KHDH Quản lí HSDH thấp do, yêu cầu bắt buộc đánh giá sinh viên thực tập sư phạm sở đào tạo sở thực tập + Năng lực lập KHBH trường đại học dành nhiều thời lượng để đào tạo lí thuyết thực hành, vậy, lực có điểm trung bình cao (Mean=3.66 - 3.79) Hầu hết học phần Lý luận dạy học môn học có liên quan đến kiến thức thực hành để rèn luyện lực lập KHBH Đây yêu cầu đánh giá bắt buộc sinh viên ngành sư phạm thực tập phổ thông, lực có điểm đánh giá cao hồn tồn hợp lí Chúng tơi nhận thấy, có mối liên hệ kết đánh giá lực cấu thành NLDH với chương trình đào tạo trường Chẳng hạn, trường ĐHV có điểm đánh giá lực Lập KHBH cao so với trường khác, đối chiếu với chương trình đào tạo trường ĐHV chúng tơi thấy, chương trình đào tạo ngồi nội dung liên quan đến rèn luyện lực Lập KHBH tương tự trường ĐHTN ĐHĐN có riêng học phần Rèn luyện cho sinh viên Kĩ soạn giáo án (2tc) (Xem bảng P1.2 -Phụ lục) Trong học phần này, sinh viên cung cấp kiến thức lí luận cách soạn giáo án cịn thực hành kĩ để soạn giáo án Đây nguyên nhân lực lập KHBH sinh viên trường ĐHV có kết đánh giá đạt mức cao so với hai trường ĐHTN ĐHĐN Năng lực TCDH sở đào tạo đặc biệt trọng, trường ĐHTN có kết đánh giá lực cao hai trường ĐHV ĐHĐN Phân tích thực trạng chương trình đào tạo NLDH sinh viên ngành SPSH trường ĐHTN, chúng tơi thấy có hai ngun nhân: o Trường ĐHTN có nhiều mơn học rèn luyện cho sinh viên cách TCDH theo phương pháp dạy học tích cực như: Dạy học hợp tác - nhóm DHSH 134 (2tc), Dạy học khám phá DHSH (2tc), dạy học giải vấn đề (3tc)kĩ thuật dạy học SH (3tc), thực tập 1,2 (5tc) (Xem bảng P1.2 - Phụ lục) Dễ nhận thấy, thời lượng chương trình đào tạo lí thuyết thực hành tập trung cho tiêu chuẩn TCDH nhiều ĐHV ĐHĐN o Các tiêu chí đánh giá tiêu chí sử dụng để đánh giá lực TCDH đề tài luận án có xu hướng thiên phương pháp dạy học tích cực Do có lợi đánh giá sinh viên trường có CTĐT dành nhiều thời lượng cho việc học tập thực hành môn học sâu vào phương pháp dạy học tích cực trường ĐHTN đào tạo + Năng lực KTĐG HS sinh viên trường ĐHĐN cao ĐHV ĐHTN Phân tích chương trình đào tạo trường ĐHĐN, chúng tơi thấy, chương trình đào tạo trường ĐHĐN ngồi có thêm mơn Kiểm tra đánh giá học sinh, học phần khác có thời lượng cho kiến thức kĩ Kiểm tra đánh giá học sinh tương tự với hai trường lại Đây nguyên nhân sinh viên trường ĐHĐN có tiêu chuẩn KTĐG HS cao hai trường ĐHV ĐHTN Phân tích tương quan lực cấu thành lực dạy học với với chương trình đào tạo cho chúng tơi để đề xuất định hướng đổi chương trình đào tạo NLDH cho sinh viên ngành SPSH trường đại học 3.6 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.6.1 Căn đổi CTĐT  Thực trạng chương trình đào tạo giáo viên số trường đại học Việt Nam vận dụng từ học kinh nghiệm đào tạo giáo viên số nước giới (Xem phần Thực trạng chương trình đào tạo giáo viên số nước giới số trường đại học Việt Nam - Phụ lục), chúng tơi thấy có số xu đổi chương trình đào tạo giáo viên Thứ nhất, xu hướng chung cấp thiết xác định mơ hình đào tạo giáo viên theo hướng hình thành lực cho người học Trong đó, mục tiêu, nội dung phương thức đào tạo phải thiết kế cách logic, tường minh, khả thi, đảm bảo cho sinh viên sau hồn thành chương trình học, trang bị 135 hệ thống lực giá trị nghề nghiệp, đảm bảo cho sinh viên tốt nghiệp tham gia vào hoạt động dạy học trường phổ thơng Thứ hai, chương trình đào tạo giáo viên cần thiết kế dựa Chuẩn đầu sinh viên với hệ thống lực giá trị nghề nghiệp cụ thể Theo đó, cần lưu ý đến vấn đề tuyển sinh đầu vào trường sư phạm công tác bồi dưỡng tình cảm giá trị nghề cho sinh viên vào trường để đảm bảo sau đào tạo, đội ngũ sinh viên tốt nghiệp “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng tốt nhu cầu hệ thống giáo dục Việt Nam Thứ ba, phương thức đào tạo giáo viên với nguyên lý hoạt động trải nghiệm thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Thông qua kỳ kiến tập, thực tập, tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm hoạt động dạy học trường phổ thơng Qua đó, sinh viên quan sát, làm quen, củng cố kiến thức, phát triển lực bồi dưỡng tình cảm giá trị nghề nghiệp Thứ tư, thiết kế chương trình đào tạo giáo viên cần trọng đến vấn đề tổ chức liên kết trách nhiệm sở đào tạo với trường phổ thông thực hành Hệ thống Trường phát triển nghiệp vụ - Professional Development Schools (PDSs) Hoa Kỳ mơ hình đáng xem xét điều kiện Việt Nam Thứ năm, chương trình đào tạo giáo viên phải thiết kế điều kiện quản lý chất lượng đào tạo theo học chế tín quản lý Nhà nước đào tạo giáo viên để từ đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện sở đào tạo Thứ sáu, sau đào tạo, định phải có kiểm định chất lượng sản phẩm đào tạo theo tiêu chí mà chuẩn đầu quy định  Căn vào kết nghiên cứu đề tài số hạn chế chương trình đào tạo: - Thời lượng đào tạo lý thuyết thực hành chưa tương xứng, chưa đào tạo cách toàn diện lực sinh viên, tập trung nhiều vào giảng dạy kiến thức chuyên ngành 136 - Kết thực nghiệm đề tài cho thấy, chương trình đào tạo NLDH cho sinh viên ngành SPSH chưa hợp lí, tập trung nhiều vào hai lực Lập KHBH TCDH, lực khác bị xem nhẹ (Xem phần Thực trạng chương trình đào tạo giáo viên số nước giới số trường đại học Việt Nam - Phụ lục) - Đào tạo NLDH cho sinh viên ngành sư phạm tách rời thực tiễn phổ thơng, chưa chế cụ thể liến kết đào tạo trường phổ thông trường đại học, thời gian tiếp xúc phổ thông ngắn, tập trung vào năm cuối năm thứ ba Các năm nhất, năm hai khơng có thời gian cho sinh viên tiếp xúc phổ thông Những hạn chế thấy từ thực tiễn nghiên cứu đề tài, kinh nghiệm nước giới giúp đề xuất số định hướng đổi chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục 3.6.2 Định hướng đổi chương trình đào tạo 3.6.2.1 Tường minh hóa chuẩn đầu theo hướng tiếp cận phát triển lực Với mục tiêu tổng quát lâu dài đào tạo người giáo viên phổ thơng có đầy đủ phẩm chất nhà văn hóa, nhà nghiên cứu, nhà sư phạm người học suốt đời Do đó, chuẩn đầu phải phản ánh yêu cầu mức độ đạt yêu cầu mà sinh viên phải đạt để đảm bảo mục tiêu lâu dài Trong đó, chuẩn đầu lực dạy học phải cụ thể hóa đến mức độ hành vi mà sinh viên ngành sư phạm phải có sau kết thúc khóa đào tạo trường đại học, sẵn sàng thực nhiệm vụ dạy học trường phổ thông Chuẩn đầu sinh viên ngành sư phạm chuẩn giáo viên tương lai, định chuẩn phải từ chuẩn nghề nghiệp yêu cầu xã hội giáo viên trung học phổ thông 3.6.2.2 Xác định nội dung đào tạo Nội dung đào tạo xây dựng dựa chuẩn đầu ra, chuẩn nội dung đào tạo Tránh tình trạng chuẩn đường nội dung đào tạo nẻo Nội dung đào tạo thiết kế tiêu chí chất lượng lực Tương ứng 137 với tiêu chí chất lượng phải xây dựng nội dung đào tạo đáp ứng tiêu chí Để hình thành cho sinh viên lực dạy học phải đào tạo nội dung sau: - Tri thức đại cương: Kiến thức tâm lí học, trnag bị cho sinh viên kiến thức tâm lí học sư phạm phát triển Những kiến thức giúp sinh viên rèn luyện kĩ để tìm hiểu học sinh: kĩ thiết kế phiếu hỏi, tổ chức điều tr, vấn, xử lí số liệu để xác định thái độ, phong cách học môn học học sinh, biết cách sử dụng kết tìm hiểu học sinh để lập kế hoạch dạy học - Tri thức chuyên mơn: Kiến thức phát triển chương trình môn học, bậc học, sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học vào lập kế hoạch dạy học, kế hoạch kiểm tra - đánh giá kết đạt mục tiêu học - Kiến thức lý luận dạy học đại: Những kiến thức giúp có nhận thức đầy đủ tính tồn vẹn trình dạy học, mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành trình dạy học, vai trò thành tố vị trí, vai trị, nhiệm vụ người dạy q trình - Kiến thức phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Sinh học nói riêng Những kiến thức giúp sinh viên biết dựa vào mục tiêu dạy cụ thể, đối tượng học sinh cụ thể, môi trường dạy học cụ thể để lựa chọn kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học khác nhằm đạt mục tiêu học cao Những kiến thức giúp sinh viên lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp, hỗ trợ cho phương pháp dạy học đạt hiệu - Kiến thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Những kiến thức sở để rèn luyện kĩ kiểm tra - đánh giá Đây kĩ quan trong, ảnh hưởng lớn đến chất lượng trình dạy học - Nội dung thực tập, kiến tập trường phổ thông Đối với sinh viên, gia đoạn này, cần rèn luyện, phát triển kĩ năng: Tìm hiểu chương trình mơn học, kế hoạch dạy học, tìm hiểu học sinh; lập kế hoạch giảng dạy cho đợt TTSP, lập kế hoạch cho (Soạn giáo án ), dự giờ, thao giảng để tự đánh giá rút kinh nghiệm thân rút kinh nghiệm thông qua đánh giá bạn nhóm; lập kế 138 hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; quản lí khai thác hồ sơ dạy học phục vụ cho trình giảng dạy 3.6.2.3 Xác định phương thức đào tạo Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo trường cho thấy, phương thức đào chủ yếu hình thức lên lớp thực hành thảo luận nhóm xeminar chỗ Trong khi, xu hướng đào tạo giáo viên giới thừa nhận vai trị quan trọng chương trình đào tạo giáo viên có chất lượng cao thực tiễn phổ thơng Theo đó, giảng dạy khẳng định nghề “thực tiễn trị liệu”, nghề thực tiễn cao giống với phương thức đào tạo nội trú ngành y “Trải nghiệm lâm sàng” vận dụng vào đào tạo giáo viên phương thức tạo đột biến chất lượng Nắm vững nội dung kiến thức môn học cần thiết chưa đủ để dạy học có hiệu quả, mà phải biết dạy nội dung cho học sinh với thành phần đa dạng nhiều đặc điểm cá nhân Giáo viên tương lai phải tạo hội để quan sát thực hành điều theo cách nghiên cứu trải nghiệm nơi có bối cảnh tình thực tế Đưa người học vào trải nghiệm “thực hành nghề nghiệp” mong có lực thích ứng linh hoạt, đa dạng q trình tác nghiệp tương lai Ra định thích ứng với ngữ cảnh dạy học lực rèn luyện qua tình học tập thực tiễn, qua tương tác với học sinh có mức độ phát triển khác Kiến thức khoa học chuyên ngành dạy cho sinh viên giảng đường đại học hiểu biết cách dạy bước dạy học có hiệu cho ngữ cảnh khơng có hiệu dạy cho sinh viên ngữ cảnh thực tế với học sinh giỏi có kinh nghiệm trường phổ thơng Từ phân tích trên, cần thiết phải tổ chức cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học trải nghiệm thực hành lực nghề nghiệp cốt lõi thực tế trường phổ thông cách: - Tổ chức liên kết trách nhiệm sở đào tạo giáo viên trường phổ thông đào tạo giáo viên: Đào tạo theo phương thức tổ chức cho sinh viên học trải nghiệm nghề nghiệp thực hiệu trường xây dựng trường 139 phổ thông liên kết phát triển nghề (Professional Development school-PDS) Đó cách học dạy thực địa, lớp học thực giống bác sĩ nội trú học giường bệnh, lâm sàng - Thiết lập thiết chế quy định tổ chức tham gia vào đào tạo giáo viên cho xã hội Theo đó, tổ chức bắt buộc tham gia vào đào tạo giáo viên phải quy định rõ quyền hạn nghĩa vụ phải tham gia tham gia vào mảng toàn trình đào tạo Thực tế nhiều trương khơng muốn nhận sinh viên thực tập nhiều lí khác Tuy nhiên để khắc phục tồn cần có u cầu mang tính pháp lí VD Mỗi giáo viên phổ thơng năm phải hướng dẫn số lượt sinh viên định hoàn thành nhiệm vụ - Đối với sở đào tạo phải tổ chức thực tập sư phạm thường xuyên từ năm thứ đến năm cuối trường phổ thông cho sinh viên Các yêu cầu công việc thời gian cho năm khác Ví dụ, năm thực tế phổ thơng để làm quen, tìm hiểu mơi trường giáo dục; năm để tìm hiểu mơn học, thực hành số kĩ sư phạm bản; năm trải nghiệm hoạt động dạy học hoàn chỉnh; năm hoàn thiện lực dạy học, lực giáo dục hình thành lực xử lí tình nảy sinh thực tiễn dạy học 3.6.2.4 Xác định phương thức đánh giá Đánh giá khâu cuối q trình đào tạo Do đó, sau kết thúc khóa đào tạo cần phải đánh giá kết đạt chưa đạt Minh chứng thuyết phục để đánh giá sản phẩm trình đào tạo Sản phẩm lực sinh viên Chuẩn để đánh giá chuẩn đầu ban đầu, khép kín q trình đào tạo Vì vậy, nên dùng chuẩn đầu làm để đánh giá kết đào tạo trường đại học Từ nghiên cứu đề tài, cho rằng, kiểm tra đánh giá kết đào tạo NLDH sinh viên cần phải: - Có quy trình đánh giá cụ thể - Có tiêu chí đánh giá rõ ràng 140 - Xác định loại minh chứng đánh gia - Quy định cách thức phản hồi định hướng sau đánh giá Có phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành sư phạm nói chung sinh viên ngành SPSH nói riêng Kết luận chương Căn vào sở lý luận thực tiễn chương đánh giá kết đào tạo NLDH sinh viên ngành SPSH xây dựng quy trình, tiêu chí, minh chứng đánh giá NLDH chương Trong chương này, thực nghiệm đánh giá NLDH sinh viên ngành SPSH, đồng thời sử dụng kết đánh giá để phân tích đưa số định hướng xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận phát triển lực đáp ứng yêu cầu đổi - Thực TĐG, ĐGĐĐ, GVĐG lực dạy học sinh viên ngành SPSH thời gian TTSP cuối khóa trường ĐHV, ĐHTN, ĐHĐN thu kết đánh giá khơng có sai khác đáng kể Ngoài ra, tổng hợp ý kiến chuyên gia khẳng định, quy tình, tiêu chí, minh chứng đề tài luận án sử dụng để đánh giá NLDH sinh viên ngành SPSH - Thông qua thực nghiệm, đánh giá tương quan tuyến tính lực: Chuẩn bị lập KHBH, Lập KHBH, TCDH, KTĐG HS, Quản lí HSDH - Cũng thơng qua kết thực nghiệm, chúng tơi tìm thấy mối liên hệ chương trình đào tạo với lực: Chuẩn bị lập KHBH, Lập KHBH, TCDH, KTĐG HS, Quản lí HSDH Từ đó, đề xuất định hướng đổi chương trình đào tạo gồm: Tường minh hóa chuẩn đầu theo hướng tiếp cận phát triển lực, xác định nội dung đào tạo, xác định phương thức đào tạo xác định phương thức đánh giá nhẳm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi 141 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thực rút kết luận sau: 1) Nghiên cứu tổng quan cơng trình ngồi nước vấn đề nghiên cứu, đề tài luận án hệ thống hóa bổ sung sở lí luận vấn đề đánh giá giáo dục, lực dạy học, đánh giá lực dạy học làm sở lí luận cho hướng nghiên cứu đề tài Từ đó, nâng cao hiệu đào tạo kết đào tạo lực dạy học số trường đại học Việt Nam 2) Qua nghiên cứu hệ thống phiếu hỏi, vấn trực tiếp, hội thảo, seminar, tư liệu từ đề có giá trị liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài luận án chúng tơi trao đổi tìm hiểu thực trạng đánh giá kết đào tạo nói chung, đánh giá kết đào tạo lực dạy học sinh viên ngành sư phạm trường đại học nhiều hạn chế Đánh giá tập trung vào kiến thức mà chưa trọng đánh giá lực Ngoài ra, từ tư liệu tin cậy phân tích thực trạng chương trình đào tạo số trường đại học cho thấy chương trình đào tạo giáo viên trường cịn nặng lí thuyết, thời lượng thực hành nghiệp vụ sư phạm hạn chế, liên kết với phổ thơng cịn lỏng lẻo, chưa khai thác tiềm phổ thông hỗ trợ cho q trình đào tạo 3) Từ sở lí luận thực tiễn chương 1, khắc phục hạn chế thực tiễn nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá lực dạy học sinh viên ngành sư phạm gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng kế hoạch đánh giá, giai đoạn phải thực nhiệm vụ: Xác định mục tiêu, đối tượng, chọn mẫu, lựa chọn hình thức, phương pháp đánh giá - Giai đoạn 2: Xác định tiêu chí đánh giá (Đây giai đoạn tìm kiếm tạo phương tiện để thực đánh giá) - Giai đoạn 3: Thử nghiệm công cụ đánh giá, xin ý kiến chuyên gia 142 - Giai đoạn 4: Thu thập thông tin (Thực đánh giá) - Giai đoạn 5: Xử lí, phân tích kết theo mục đích đánh giá - Giai đoạn 6: Viết báo cáo giải thích nguyên nhân kết Mỗi giai đoạn gồm bước mô tả chi tiết việc cần làm để thực trình đánh giá xác, phẩn ánh khách quan kết đánh giá 4) Với quy trình trên, chúng tơi phân tích lực dạy học thành lực cấu thành: Chuẩn bị lập KHBH, Lập KHBH, TCDH, KTĐG HS, Quản lí HSDH, từ thiết kế hệ thống tiêu chí đánh giá NLDH sinh viên ngành SPSH, tiêu chí mơ tả đến số hành vi để đánh giá lực dạy học sinh viên theo định hướng tiếp cận lực người học, phù hợp với xu đổi 5) Ngoài ra, đề tài luận án xác định hệ thống minh chứng, cung cấp tư liệu hỗ trợ sinh viên rèn luyện lực dạy học TTSP cách hiệu 6) Trên sở kết nghiên cứu đề tài luận án, thiết kế tài liệu hướng dẫn NLDH sinh viên ngành SPSH thời gian TTSP cuối khóa trường phổ thông Không hướng dẫn đánh giá, mà thơng qua hệ thống tiêu chí minh chứng đánh giá, tài liệu định hướng sinh viên rèn luyện phát triển NLDH thời gian TTSP trường phổ thông 7) Kết thực nghiệm quan trọng để đề xuất số định hướng đổi CTĐT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên nay, góp phần đổi giáo dục cách toàn diện Kiến nghị Do phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, nên giới hạn nhiều mặt như: Thời gian, trình độ chun mơn NCS nên kết nghiên cứu đề tài cịn nhiều hạn chế Vì chúng tơi xin nhận góp ý bổ sung nhà nghiên cứu, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu mình, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 143 1) Tiếp tục nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá kết đào tạo phẩm chất khác sinh viên ngành sư phạm theo hướng tiếp cận phát triển lực 2) Sử dụng công cụ quy trình đánh giá lực dạy học đề tài luận án không để đánh giá kết đào tạo lực dạy học mà dùng để đánh giá tổ chức rèn luyện nghiệp vụ TTSP năm cuối trường phổ thông sinh viên ngành sư phạm Sinh học 3) Sử dụng tiêu chí đánh giá cơng cụ làm hoàn thiện chuẩn đầu lực dạy học sinh viên ngành sư phạm theo hướng tiếp cận phát triển lực người học 144 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Thị Hương (2015), Status of the trainning programs for teaching competency pedagogical students in Vinh University Proceedings of international conference “teacher traning curiculum development opportunities and challengges”, Thai Nguyen, August - 2015; page: 109-118 Phạm Thị Hương (2016), “Tiêu chí đánh giá lực dạy học cuả sinh viên ngành sư phạm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số đặc biệt, tháng Phạm Thị Hương (2016), “Thực trạng kiểm tra đánh giá kết đào tạo lực dạy học sinh viên ngành sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số kì 2, tháng Phạm Thị Hương, Đinh Quang Báo (2016), “Quy trình đánh giá lực dạy học sinh viên ngành sư phạm trường đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 127, tháng Phạm Thị Hương (2016), “Xây dựng tiêu chí chuẩn đầu lực dạy học theo định hướng tiếp cận lực nghề sinh viên ngành sư phạm”, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2, Đà Nẵng 20/5 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Asean University Network (2011), Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn AUN, Đại học Cần Thơ biên dịch từ gốc Đinh Quang Báo CS (2013), Giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ, Đề tài cấp Bộ, MS: B2011-17CT03 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2012), “Xác định tiêu chí đánh giá lực giáo dục cho sinh viên sư phạm TTSP (tốt nghiệp)”, Viện NCSP - ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông Việt Nam, Dự án phát triển Giáo viên THPT TCCN Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Trung học sở giáo viên Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên THPT & TCCN, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT vào đánh giá giáo viên, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình phát triển Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Sinh học cấp Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hiền Bùi (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 146 10 Nguyễn Đức Chính (3/2002), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam”, Đề tài cấp Nhà nước 11 David Dean (2002), Những phát triển quốc tế thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu hội thảo đánh giá học sinh, Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, tháng 12 Phạm Thị Diễm (2008), Mơ hình đánh giá chất lượng: Đánh giá chất lượng đầu gắn với đào tạo theo nhu cầu xã hội, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 13 Dự án phát triển giáo viên THPT & TCCN - Vụ Giáo dục đào tạo (2013), Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 14 Nguyễn Kim Dung, Lê Thị Thu Liễu (2013), “Đánh giá lực dạy học giáo viên tốt nghiệp khoa Anh, Trường ĐHSP Tp.HCM năm trở lại đây”, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 15 Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật 16 Đào Ngọc Đệ (2010), “Đánh giá, xếp loại lực giáo viên: Biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giáo dục”, Đại học Hải Phịng 17 Võ Văn Dun Em (2015), “Hình thành bồi dưỡng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm hóa học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm 18 Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2013), Vấn đề giáo viên, nghiên cứu lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên Đại học Sư phạm kĩ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, 147 Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Cơng Khanh (2012), “Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Báo cáo Hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 25 Nguyễn Công Khanh (2013), “Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực”, Kỷ yếu Hội thảo hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 26 Leen Pill (2011), Module: Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Trung tâm giáo dục trải nghiệm, Trường Đại học Công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ 27 Lê Thị Thu Liễu, Huỳnh Xuân Nhựt (2009), Nghiên cứu: “Thực trạng đánh giá kết học tập sinh viên đại học - cao đẳng 28 Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2005), “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh”, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 29 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học Kĩ thuật thơng qua dạy học hóa hữu cơ, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 30 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 31 Lê Nguyễn Trung Nguyên (2007), Một số tiêu chuẩn đánh giá sinh viên sư phạm, Viện Nghiên cứu Giáo dục 32 Nguyễn Đình Nhâm, Vũ Đình Luận (2016), Phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học sinh học, Nxb Đại học Vinh

Ngày đăng: 14/10/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan