Áp dụng các tình tiết tăng nặng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn quận long biên, thành phố hà nội

84 380 2
Áp dụng các tình tiết tăng nặng trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn quận long biên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU ĐÌNH TUẤN ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận vănchưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣu Đình Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ…………………………………………………7 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự……………………………….7 1.2 Một số vấn đề lý luận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự…… 18 1.3 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình trước ban hành Bộ luật hình năm 2015…………………………………………………………………….27 Chƣơng 2: CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONGBỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015…………………………………………33 2.1 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thuộc yếu tố mặt khách quan tội phạm…………………………………………………………………………33 2.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thuộc yếu tố mặt chủ quan tội phạm…………………………………………………………………………49 2.3 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình thuộc nhân thân người phạm tội……………………………………………………………………………… 52 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG CÔNG TÁC XÉT XỬ TẠI QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ……………… 59 3.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự…………….59 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự……………………………………………………………………70 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CTTP Cấu thành tội phạm HSPT Hình phúc thẩm HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND Toà án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đấu tranh, chống tội phạm, việc xác định trách nhiệm hình hợp lý loại tội phạm quy định áp dụng đắn người phạm tội trường hợp cụ thể có ý nghĩa quan trọng, sở để thực nguyên tắc luật hình sự, đặc biệt nguyên tắc pháp chết, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc công nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn TNHS quy định áp dụng người phạmtội tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình đặc điểm nhân thân người phạm tội, sách nhân đạo nhà nước ta, nhu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn, thời kỳ Trong yếu tố đó, tình tiết tăng nặng TNHS có vai trò quan trọng định hình phạt người phạm tội, giúp cho Toà án có pháp lý để phân hoá trách nhiệm hình cá thể hoá hình phạt người công minh, có pháp luật BLHS năm 1985, tình tiết tăng nặng TNHS ghi nhận thức chế định độc lập pháp luật hình Đến pháp điển hoá pháp luật hình Việt Nam lần thứ hai với việc thông qua BLHS năm 1999, quy định tình tiết tăng nặng TNHS sửa đổi,bổ sung tiếp tục hoàn thiện Tuy nhiên, lần pháp hoá điển lần thứ hai chưa đáp ứng nhu cầu vè mặt lập pháp chế định này, thực tiễn áp dụng Chẳng hạn, hai BLHS năm 1985 năm 1999 chưa đưa định nghĩa pháp lý khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, định nghĩa khái niệm tình tiết định tội, tình tiết định khung Mặt khác, thực tiễn áp dụng pháp luật hình cho thấy quy phạm chế định nhiều bất cập, số quy định chưa chặt chẽ thống nội dung, đặc biệt thực tiễn đời sống xã hội thực tiễn pháp lý tồn nhiều trường hợp áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS chưa nhà làm luật Việt Nam ghi nhận quy định BLHS Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng quy định tình tiết tăng nặng TNHS thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu quy định nêu bối cảnh tiến hành bước pháp điển hoá luật hình Không có ý nghĩa lý luận thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc tác giả định lựa chọn đề tài“Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam thực tiễn từ quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm để tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Là chế định quan trọng, chế định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình có liên quan mật thiết chặt chẽ đến chế dịnh hình phạt nhiều chế định khác luật hình sự, ghi nhận pháp luật hình nhiều nước giới như: Liên Bang Nga, cộng hoà Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản; v.v Trong khoa học pháp lý hình nước ta, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình số tác giả để cập, phân tích số giảo trình sách tham khảo như: 1) Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 1997; 2) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 2003; 3) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung) Tập thể tác giả PGS TS Võ Khánh Vinh chủ biên Đại học Huế NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 4) Luận văn Thạc sĩ Luật học “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việt Nam” tác giả Đặng Xuân Đào nghiên cứu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung từ góc độ định hình phạt Ngoài có số luận văn, viết TS Trịnh Tiến Việt “Cấu thành tội phạm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự” Tìm hiểu “Hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam” thạc sĩ Đinh Văn Quế Tiến sĩ Lê Văn Đệ Các công trình làm sáng tỏ vấn đề khái niệm, nội dung, chất, mối quan hệ với yếu tố khác pháp luật giải nhiều vấn đề mặt lý luận thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, giúp cho độc giả tiếp cận nắm rõ vấn đề quan tâm, côngtrình nêu vướng mắc cụ thể chưa hệ thống hoá bất cập, vướng mắc áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình vào thực tiễn xét xử Tóm lại, “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo pháp luật hình Việt Nam” có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác thể phần công trình chuyên khảo,luận văn viết tạp chí chuyên ngành chưa làm rõ vấn đề pháp lý nó, chưa hệ thống hoá vướng mắc thực tiễn áp dụng chưa đưa giải pháp toàn diện để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình trình điều tra, truy tố, xét xử Do tiếp tục nghiên cứu quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện mặt lý luận để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử ngành Toà án giai đoạn cải cách tư pháp nói riêng quan tiến hành tố tụng khác nói chung 3.Mục đích nhiệm vụ nhiên cứu Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu để tài làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật tình tiết tăng nặng TNHS theo quy định Bộ luật; thực tiễn áp dụng tình tiết Toà án, sở để xuất giải pháp hoàn thiện việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS Để dạt mục đích luận văn cần có nhiệm vụ Trong trình nghiên cứu để đạt mục đích trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tăng nặng TNHS Nghiên cứu thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng Toàán nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội thời gian qua, so sánh, đối chiếu để làm rõ bất cập, vướng mắc nguyên nhân nó; Trên sở phân tích thiếu sót, bất cập vướng mắc thực tiễn xét xử, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS hướng dẫn áp dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn cho thấy rằng, áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS liên quan nhiều đến chế định khác luật hình sự: Hình phạt, định hình phạt, định hình phạt, tình tiết giảm nhẹ TNHS v.v Việc đề cập đến vấn đề nhằm mục đích giải cách có hệ thống làm rõ vấn đề quy định việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu quy định BLHS tình tiết tăng nặng TNHS, thực tiễn áp dụng quy định tăng nặng TNHS Phạm vi nghiên cứu Các tình tiết tăng nặng TNHS chế định phức tạp có nhiều nội dung liên quan đến chế định khác BLHS như: Hình phạt, trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, án treo.v.v…Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu quy định tình tiết tăng nặng TNHS góc độ hình Trong trình nghiên cứu tác giải có đề cập đến hình thành phát triển quy định tình tiết tăng nặng TNHS để làm sáng tỏ vấn đề không sâu quy định đó, luận văn tập trung nghiên quy định từ có BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 đặc biệt BLHS 2015 Bên cạnh luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định tình tiết tăng nặng TNHS góc độ luật hình Toà án nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đặt sở lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử, lý luận chủ Nghĩa Mác –Lênin nhà nước pháp luật, tội phạm học, quan điểm Đảng Nhà nước ta nguyên tắc xử lý tội phạm Phép vật biện chứng phương pháp luận để nhận thức chất tình tiết tăng nặng TNHS Cặp phạm trù hình thức nội dung, riêng chung sở để lý giải số vấn đề lý luận đề tài phân biệt hình phạt TNHS, phân biệt tình tiết tăng nặng TNHS với tình tiết định tội, định khung hình phạt.Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử coi sở phương pháp luận để nhận thức ảnh hưởng điều kiện lịch sử đến quy định pháp luật hình tình tiết tăng nặng TNHS Nhờ đó, người nghiên cứu làm rõ nét đặc thù giá trị kế thừa quy định tình tiết tăng nặng TNHS Qua hình dung biến đổi biện chứng chế định lịch sử lập pháp hình nước ta, trang bị cách tiếp cận biện chứng thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS Trên sở phương pháp nghiên cứu khoa học trang bị, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:Phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp; Phương pháp lịch sử; Phương pháp thống kê Đối với phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp tác giả dùng để làm rõ vấn đề pháp lý tình tiết tăng nặng TNHS, phân tích thực tiễn áp dụng, phân tích bất cập, vướng mắc đặt so sánh với chế định khác có liên quan đến định hình phạt Phương pháp lịch sử tác giả vận dụng nhằm phân tích, đánh giá kế thừa phát triển quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Phương pháp thống kê tác giả sử dụng để thống kê vụ án hình có áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, từ có nhận xét đánh giá thực tiễn áp dụng đưa kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng luận văn chỗ tác giả làm rõ khái niệm, chất pháp lý đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, nội dung điều kiện áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS sở xem xét quy định pháp luật hành, đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện quy phạm chế định khía cạnh lập pháp việc áp dụng chúng thực tiễn Đặc biệt, để góp phần nhân đạo hóa kết hợp với trừng trị nghiêm khắc sách hình Nhà nước ta để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xét xử pháp luật hình nước, tác giả luận văn kiến nghị bổ sung trường hợp áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS chưa nhà làm luật nước ta quy định luật hình Ngoài luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán làm công tác thực tiễn quan tiến hành tố tụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động định hình phạt nói chung định tình tiết tăng nặng TNHS luật nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Chương 2: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 2015 Chương 3:Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình công tác xét xử quận Long Biên – thành phố Hà Nội số kiến nghị bảo đảm áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Long Biên áp dụng khoản Điều 138; điểm p, h khoản Điều 46, Điều 69; khoản Điều 74 Bộ luật hình xử phạt 08 tháng tù Trong vụ án Tòa án xét xử bị cáo tội trộm cắp tài sản có nhiên định hình phạt bị cáo Tòa án không áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần bị cáo theo điểm g khoản Điều 48 không Vì thời gian ngắn bị cáo thực 02 hành vi trộm cắp tài sản anh Cấn Văn Dũng anh Hoàng Quốc Thắngvới giá trị tài sản lần 2.000.000đ Do cần phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần bị cáo Vụ án: Bản án số 394/2012/HSST ngày 13/11/2012 Tòa án nhân dân quận Long Biên Xét xử Trịnh Đức Minh, sinh năm 1980 Trú tại: Tổ 15, Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội Và Trần Quang Hùng, sinh năm 1995 Trú tại: Tổ 20, phường Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội Do nghiện ma túy nên khoảng 21h ngày 12/8/2012 Minh rủ Hùng khu vực vườn hoa Gia Lâm chơi Tại Minh đưa cho Hùng 100.000đ bảo Hùng gặp người phụ nữ đứng cách khoảng 200m để mua ma túy sử dụng chung Hùng đồng ý chỗ người phụ nữ đứng hỏi mua ma túy người phụ nữ đưa cho gói nhỏ đựng vỏ bao thuốc vinataba đút vào túi quần bên phải chỗ Minh chờ Sau hai phía bến xe Gia Lâm để tìm nơi sử dụng bị quan công an bắt tang Tòa án nhân dân quận Long Biên áp dụng khoản điều 194, điểm p khoản điều 46; điều 69, điều 74 Bộ luật hình để xử phạt Trịnh Đức Minh (26) tháng tù Trần Quang Hùng (18) tháng tù Trong vụ án Trịnh Đức Minh có hành vi xúi giục Trần Quang Hùng thực hành vi phạm tội không áp dụng tình tiết tăng nặng theo quy định điểm n khoản Điều 48 BLHS để định hình phạt Minh thiếu sót Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Các tình tiết phạm tội thầy giáo, cô giáo, ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng tội cố ý gây thương tích, giết người chưa cấp có thẩm quyền hướng dẫn nên quan tiến hành tố tụng lúng 66 túng Ví dụ: Ông bà, cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ, cha mẹ nuôi…thầy, cô giáo có nhiều dạng: dạy trường, dạy nhà, dạy thêm, dạy văn hoá, dạy thể thao… Vậy trường hợp đối tượng thuộc quy định BLHS Tình tiết phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng đánh giá hậu phi vật chất nào, hậu có giống tội phạm hay không vấn đề gây nhiều tranh cãi Thực tế tái phạm tội (hoặc loại tội) cố ý nguy hiểm tái phạm khác tội (nhiều tội dấu hiệu tiền án, tiền tội, loại tội coi yếu tố định tội) Thế xét xử sở để tăng nặng TNHS trường hợp Vì vậy, có nên tách tái phạm tội (hoặc loại tội) cố ý riêng quy định BLHS với tái phạm khác tội hay không Một vấn đề khác liên quan đến tái phạm trường hợp người tái phạm, chưa xoá án tích, lại phạm tiếp hai tội cố ý lúc (tức phạm tội chưa bị xử lý lại phạm tội kia) áp dụng tình tiết tăng nặng tái phạm nguy hiểm cho hai tội hay cho tội Đối với tình tiết Phạm tội có tổ chức: Để xác định mức độ cấu kết, bàn bạc đủ để kết luận phạm tội có tổ chức khó khăn, cấu kết chặt chẽ Vì tình tiết định khung nhiều tội nên thông thường quan tiến hành tố tụng thận trọng áp dụng tình tiết này, thường áp dụng trường hợp rõ ràng Việc áp dụng tình tiết phạm tội có tổ chức không thống Tình tiết phạm tội có tính chất côn đồ tình tiết khó việc xác định nội dung Có quan điểm cho rằng, trường hợp hành vi mang tính liệt coi côn đồ Quan điểm khác cho hành vi mang tính liều lĩnh coi côn đồ Một trường hợp khác người vừa xúi giục vừa sử dụng trẻ em (người 16 tuổi) vào buôn bán ma tuý áp dụng tình tiết tăng nặng định khung "sử dụng trẻ em vào việc phạm tội" (quy định điểm e khoản Điều 194 BLHS) có áp dụng thêm tình tiết tăng nặng chung xúi giục người chưa thành niên phạm tội hay không 67 Trường hợp, tình tiết định khung không áp dụng tình tiết không quy định khoản Điều 48 BLHS nên có quy định cho phép Toà án coi tình tiết tăng nặng chung hay không? Ví dụ: A trộm cắp tài sản có giá trị 200 triệu đồng có hành vi hành để tẩu thoát Trong trường hợp A phải bị xét xử theo khoản Điều 138 BLHS tội trộm cắp tài sản Còn tình tiết tăng nặng hành để tẩu thoát coi tình tiết tăng nặng chung không? Trường hợp, áp dụng tình tiết tăng nặng định khung tình tiết trùng với tình tiết định tội tội khác Ví dụ trường hợp gây rối trật tự công cộng có hành vi hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng, gây tổn hại sức khoẻ cho người 11% Người phạm tội có phải chịu TNHS tội gây rối trật tự công cộng với tình tiết tăng nặng định khung hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng tội cố ý gây thương tích hay không Như vậy, có lợi hay lợi cho người phạm tội, trường hợp tình tiết yếu tố định tội tội không nên áp dụng tình tiết tăng nặng tội khác Bởi vì, tình tiết xét xử thành tội riêng[18, tr 20 - 21] Trong tội hiếp dâm trẻ em, trường hợp hiếp dâm trẻ em 13 tuổi coi tình tiết tăng nặng đặc biệt quy định khoản Điều 112 BLHS, mức thấp khung hình phạt lại thấp khoản (khoản 12 năm, khoản 20 năm) Vậy người phạm tội hiếp dâm trẻ em 13 tuổi, lại có tình tiết tăng nặng định khung khoản áp dụng khoản hay khoản để xử phạt người phạm tội) Áp dụng khoản không được, khoản khung hình phạt nhẹ khoản (tội nhẹ hơn), áp dụng khoản lấy sở để tăng nặng TNHS người phạm tội Trường hợp tương tự: hiếp dâm người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có tình tiết quy định khoản 2, khoản Điều 111 BLHS áp dụng tình tiết để tăng nặng TNHS người phạm tội 3.1.2.2 Nguyên nhân sai sót, khó khăn, vướng mắctrong áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS vào thực tiễn gặp nhiều bất cập hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, theo quan điểm có số nguyên nhân sau đây:Thứ nhất, quy định BLHS 68 bất cập, chưa hợp lý Qua phân tích phần trên, thấy quy định BLHS phản ánh chưa đầy đủ, chưa chất, ý nghĩa pháp lý tình tiết làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Do đó, dẫn đến việc quy định tình tiết tăng nặng TNHS chưa đầy đủ, chưa thể hết tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, có tình tiết lại trùng nhau, để tình tiết coi áp dụng hai lần phạm tội có tính chất chuyên nghiệp phạm tội nhiều lần Nhiều tình tiết lại quy định theo lối tuỳ nghi dễ đến tuỳ tiện áp dụng Một số tình tiết có tính phổ biến lại chưa quy định rõ BLHS phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất côn đồ Do đánh giá sai ý nghĩa pháp lý số tình tiết tăng nặng trường hợp cụ thể nên việc quy định tình tiết tăng nặng định khung số tội chưa hợp lý dẫn đến khó khăn cho người áp dụng, hình phạt người phạm tội nhiều trường hợp không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà họ gây Kỹ thuật xây dựng khung hình phạt tăng nặng số trường hợp chưa khoa học dẫn đến khó áp dụng Ví dụ: quy định khoản 2, khoản khoản Điều 111, Điều 112 - BLHS Tội hiếp dâm Tội hiếp dâm trẻ em chẳng hạn Thứ hai, phần lớn tình tiết tăng nặng chưa hướng dẫn đặc biệt tình tiết tăng nặng định khung Một số trường hợp trước hướng dẫn BLHS 1999 đời không phù hợp Một số tình tiết hướng dẫn lẻ tẻ nhiều văn khác nhau, thiếu tính hệ thống Đặc biệt, từ BLHS 1999 đời đến nay, có tình tiết phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng chương tội xâm phạm sở hữu hướng dẫn Bên cạnh đó, việc hướng dẫn quan chức không phù hợp, chất, nội dung tình tiết tăng nặng TNHS nguyên nhân dẫn đến tình trạng không thống trình áp dụng Thứ ba, nguyên nhân trình độ nhận thức áp dụng pháp luật người tiến hành tố tụng hạn chế không đồng đều, dẫn đến việc áp 69 dụng tình tiết tăng nặng TNHS vào thực tiễn khó khăn không xác Bởi tình tiết tăng nặng quy định để nghiên cứu mà để áp dụng thực tế, việc áp dụng thuộc thẩm quyền người tiến hành tố tụng Vì vậy, việc trình độ người tiến hành tố tụng hạn chế, không đồng dẫn đến tình tiết tăng nặng hiểu không hiểu theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt cấp xét xử Thực tế nhiều vụ án cấp sơ thẩm áp dụng tình tiết tăng nặng cấp phúc thẩm lại cho sai, đến cấp giám đốc thẩm lại cho áp dụng cấp sơ thẩm Nói chung, trình độ người tiến hành tố tụng (chủ yếu thẩm phán, điều tra viên, kiểm sát viên) quan trọng việc áp dụng pháp luật nói chung tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Bởi lẽ, có loại tình tiết tăng nặng hướng dẫn Những trường hợp hướng dẫn nội dung rõ ràng hoàn toàn thực tế tội phạm đa dạng, phong phú 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Việc hoàn thiện pháp luật hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình xuất phát từ hạn chế, bất cập quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Qua phân tích trên, nhìn nhận, mặt quy định Bộ luật Hình năm 1999, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình bất cập điểm chưa hợp lý, cụ thể: Thứ nhất, quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999 phản ánh chưa đầy đủ, chưa chất, ý nghĩa pháp lý Thứ hai, nhiều tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999 quy định thep hướng tùy nghi, dẫn đến tùy tiện áp dụng chúng Thứ ba, Một số tình tiết có tính phổ biến lại chưa quy định rõ Bộ luật Hình năm 1999 phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, phạm tội có tính chất côn đồ….Thứ tư, ý nghĩa pháp lý tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chưa lượng hóa cụ thể gây khó khăn cho người áp dụng việc 70 định hình phạt nhiều trường hợp chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm.Thứ năm, số tình tiết thực tế có ý nghĩa làm tăng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm không ghi nhận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đặc biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức để phạm tội; xúi giục người có nhược điểm tinh thần phạm tội… Thứ sáu, kỹ thuật xây dựng số khung hình phạt tăng nặng trách nhiệm hình sử dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chưa khoa học, dẫn đến khó áp dụng Khoản 2, 3, Điều 111, 112 BLHS năm 1999 Đối với công tác hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nhiều bất cập Phần lớn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chưa hướng dẫn đầy đủ Ngoài ra, mặt nhận thức, cần phải thống quan điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình để làm sở lý luận tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình Theo chúng tôi, cần thống cách hiểu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, theo đó, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phải bao gồm ba loại: tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định tội (là dấu hiệu định tội tội phạm loại nặng hơn), tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung (hay gọi tình tiết định khung cấu thành tội phạm tăng nặng) tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung Cách hiểu cần thiết có sở vững phân tích Hoàn thiện quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung Bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung: lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức, cá nhân để phạm tội Bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung: phạm tội có tính chất táo bạo, liều lĩnh Bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung: phạm tội người có nhược điểm tâm thần thể chất Bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung: xúi giục người có nhược điểm thể chất tinh thần phạm tội.Bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung: Phạm tội ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo, người chăm sóc, giáo dục Bổ sung thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung: người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy Hoàn thiện quy định pháp luật để hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Đối với việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, 71 cần phải sửa đổi nguyên tắc áp dụng Khoản Điều 48 Bộ luật Hình năm 1999 Theo đó, quy định cần phải sửa đổi cách rõ ràng dễ hiểu sau: Nếu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định Khoản Điều áp dụng tình tiết định tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung hình phạt không áp dụng Tuy nhiên, cần cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tình tiết để áp dụng hình phạt Về bản, cần có số hướng dẫn sau: Thứ nhất, tội phạm mà cộng dồn hậu tội cố ý gây thương tích hậu khung hình phạt với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung phạm tội nhiều lần áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình hậu quả, loại trừ tình tiết phạm tội nhiều lần.Thứ hai, vụ án xét xử, có nhiều tội danh nhiều bị cáo, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tội phạm người áp dụng cho tội phạm người Trường hợp người phạm hai tội tình tiết áp dụng cho hai tội tái phạm, tái phạm nguy hiểm… áp dụng loại tội, không loại trừ.Thứ ba, tăng cường hướng dẫn cụ thể tình tiết phạm tội áp dụng tội phạm nào.Thứ tư, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung trẻ em quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 134, tình tiết cần hướng dẫn đối tượng bị bắt cóc trẻ em (người 16 tuổi).Thứ năm, trường hợp cụ thể, cần có lượng hóa số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự… Đổi kỹ thuật lập pháp xây dựng pháp luật hình quy định hình phạt trường hợp áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Đối với trường hợp thuật ngữ Bộ luật Hình định nghĩa quy đinh, không diễn giải lại thuật ngữ mà sử dụng thuật ngữ để quy định quy định có liên quan đến tái phạm, tái phạm nguy hiểm Trong số trường hợp cần lượng hóa mức tăng trách nhiệm hình tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình áp dụng 3.2.2 Tăng cường giải thích, dướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 72 Để đảm bảo cho việc áp dụng thống tình tiết tăng nặng TNHS theo quy định BLHS năm 2015 Trong trình điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Các quan có thẩm quyền cần tăng cường công tác hướng dẫn giải thích tình tiết tăng nặng cụ thể sau: - Các tư pháp như: Bộ công an, VKSND tối cao, TAND tối cao, Bộ tư pháp, cần ban hành thông tư liên tịch giải thích hướng dẫn áp dụng tình tiết tăng nặng theo quy định Điều 52 BLHS năm 2015 - HĐTP TAND tối cao ban hành nghị hướng dẫn giải thích áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS Trên sở văn hướng dẫn pháp luật cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng mà đặc biệt việc hướng dẫn áp dụng chi tiết điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán hội thẩm nhân dân trình giải vụ án cụ thể đảm bảo tính thống khách quan vô tư xác trình áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS trình điều tra truy tố xét xử vụ án 3.2.3 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng cáctình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Trong thời gian tới, quan tiến hành tố tụng phải tăng cường tập huấn cho cán bộ, công chức làm công tác tố tụng nội dung liên quan đến tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Đặc biệt, Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân nhân dân thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân quận Long Biên phải tăng cường tập huấn cho đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh thực hoạt động tập huấn cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác kiểm sát vụ án hình Nâng cao lực áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hình Cần chuyên nghiệp hóa đội ngũ Thẩm phán làm công tác xét xử Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán theo hướng Thẩm phán chuyên xét xử vụ án hình công việc họ xét xử hình sự, đặc biệt Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Đối với lớp Thẩm phán có, cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực xét xử họ, tập huấn 73 cho họ kỹ xét xử Đối với nguồn kế cận, tập trung từ đào tạo Theo đó, đào tạo các kiến thức kỹ chuyên sâu cho họ lĩnh vực hình điều hành công việc Song song với trình nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ Thẩm phán cần phải nâng cao lực đội ngũ Hội thẩm nhân dân Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng, công tác tuyển chọn… để có đội ngũ Hội thẩm nhân dân hiểu biết quy định pháp luật am hiểu lĩnh vực hình tố tụng hình Cùng với đó, đội ngũ Kiểm sát viên Điều tra viên phải nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao lực điều tra, kiểm sát điều tra, xét xử truy tố tội phạm Việc điều tra tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, việc đề xuất áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, trách nhiệm thuộc đội ngũ Điều tra viên Kiểm sát viên.Cùng với đó, cần tăng cường tính chịu trách nhiệm trách nhiệm công việc chủ thể tiến hành tố tụng Theo đó, cần xử lý nghiêm trường hợp thực sai nghiệp vụ dẫn đến sai sót áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nói riêng Các chủ thể tiến hành tố tụng cần phải dành thời gian nghiên cứu vụ án, phát đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Các quan tiến hành tố tụng cần có biện pháp phòng chống tiêu cực tham nhũng hoạt động tố tụng Nâng cao lực hành nghề đội ngũ luật trợ giúp viên pháp lý tham gia vụ án hình sựHiện nay, đội ngũ Luật sư Việt Nam nói chung, địa bàn tỉnh nói riêng vừa thiếu số lượng vừa không đảm bảo chất lượng Do đó, số lượng, thời gian tới cần mở rộng quy mô đào tạo Luật sư Về chất lượng cần phải nâng cao chất lượng đào tạo theo kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp Kết luận chƣơng Nội dung chương tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích để làm rõ thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS công tác xét xử quận Long Biên- Thành phố Hà Nội Trên sở số liệu thống kê TAND 74 quận Long Biên - thành phố Hà Nội năm ( 2011 - 2015), tác giải phân tích làm rõ ưu điểm kết đạt lĩnh vực hoạt động Nhìn chung việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS từ thực tiễn quận Long Biên - thành phố Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết đáng khích lệ việc nâng cáo công tác xét xử Tuy nhiên, trước yêu cầu cải tư pháp, việc áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn quận Long Biên - thành phố Hà Nội năm qua hạn chế, tồn tại, chưa đáp ứng yêu cầu công tác xét xử 75 KẾT LUẬN "Áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn quận Long Biên - thành phố Hà Nội” đềtàinghiên cứu mangtính thời nhiều người quan tâm, trước yêu cầu phạm tội lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật "Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự" Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học nhằm làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm, phân loại, nội dung vận dụng tình tiết vào thực tiễn, tạo tiền đề cho việc áp dụng pháp luật Qua việc nghiên cứu đề tài này, cho thấy sách hình Nhà nước ta có nội dung xuyên suốt nghiêm trị kết hợp với khoan hồng Nghiêm trị mặt sách hình tình tiết tăng nặngtrách nhiệm hình chínhlà biểu mặt nghiêmtrị, đảm bảo mức độ cưỡng chế pháplý hình cần thiết cho việc cải tạo, giáo dục người phạm tội.Các tìnhtiếttăngnặng TNHS quy địnhtrong phápluậthìnhsự nước ta từ trước đến ngày hoàn thiện Các loại tình tiết tăng nặng TNHS quy định pháp luật hình mang tính hệ thống, có mối quan hệ biện chứng phạm tội tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, tình hình tội phạm nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn BLHS năm1999quyđịnhtươngđốihoànchỉnh,hợplýhệ thống tình tiết tăng nặng TNHS Những quy định sở pháp lý quan trọng để quan tiến hành tố tụng đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm Tuy nhiên, qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, quy định BLHS bộc lộ bất cập, hạn chế gây khó khăn cho việc áp dụng áp dụng không hợp lý, hạn chế phần hiệu hoạt động tố tụng nước ta Những bất cập, hạn chế thực tiễn xảy nhiều nguyên nhân khác Nhưng quy định BLHS chưa thật hợp lý, rõ ràng nội dung kỹ thuật thể hiện, hướng dẫn áp dụng BLHS cáccơ quancóthẩm quyềnchưa kịpthời,trình độcủa ngườiáp dụng pháp luật hạn chế 76 Khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, cần có giải pháp toàn diện, đồng từ góc độ lập pháp, áp dụng pháp luật tổ chức Trước hết cần hoàn thiện quy định BLHS cáctìnhtiếttăng nặng TNHS cấp độ, tăng cường hoạt động hướng dẫn áp dụng thống quy định tình tiết tăng nặng TNHS quan có thẩm quyền thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tòa án nhân dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Mai Bộ (1993), "Mấy ý kiến phạm tội có tính chất chuyên nghiệp" Tạp chí Toà án nhân dân Mai Bộ (1999) "Về việc áp dụng tình tiết tăng nặng " Tạp chí Tòa án nhân dân Nguyễn Văn Bường (2000), "Cần nhận thức tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp "Tạp chí kiểm sát” Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình (Tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr - 10.Lê Cảm TS Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học quốc gia - Hà Nội, 2004, tr.50 11 Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 2005, tr 390 12 Đặng Xuân Đào (1995), Các tình tiết tăng nặng TNHS Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 13 Đặng Xuân Đào (2000), "Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam " Tạp chí Toà án nhân dân 14 Giáo trình luật hình VIệt Nam, Học viện tư pháp, chương trang 143, NXB Tư pháp năm 2011 15 Nguyễn Ngọc Hòa & Lê Thị Sơn Thuật ngữ Luật hình Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr.116 16 Nguyễn Ngọc Hoà, cấu thành tội phạm, Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp Hà Nội, 2004, tr8 78 17 Dương Tuyết Miên Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình năm 1999 Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2003, tr.19 18 Lê Văn Minh (1998), “Những tình tiết yếu tố định khung hình phạt Bộ luật hình sự” tạp chí Tòa án nhân dân, tr 20 - 21 19 C Mác - Ăng ghen (1978) tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 21 Nghị 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12/5/2006 cùa Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật hình 22 Nghị Bộ Chính trị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; 23 Nghị Bộ Chính trị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” 24 Nghị Bộ Chính trị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 25 Nguyễn Nông (2001), “Về tính tiết tái phạm tái phạm nguy hiểm BLHS” Tạp chí Kiếm sát 26 Đỗ Ngọc Quang Chương III - Quyết định hình phạt Phần thứ ba Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Cảnh sát, Hà Nội, 1995, tr 305 27 Đỗ Ngọc Quang ( 1997), Phân biệt phạm tội có tổ chức tội phạm có tổ chức” Tạp chí kiểm sát” 28 Đinh Văn Quế (1995), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Văn Quế Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.12; Đinh Văn Quế Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.236-237 30 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (phần chung), Nxb TP Hồ Chí Minh, 2000, tr 293 31 Trần Văn Sơn Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996, tr.36 79 32 Trần Văn Sơn (1996), "Áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS để định hình phạt" Tạp chí Toà án nhân dân 33 Kiều Đình Thụ Tìm hiểu luật hình Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh, 1998, tr.233 34 Đoàn Minh Tuấn (1995), vận dụng tình tiết tăng nặng "phạm tội nhiều lần" nào?" Tạp chí Toà án nhân dân 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt trang 185 786 - Nhà xuất Đà Nẵng năm 1997 37 Tập luật lệ tư pháp (1957), Bộ Tư pháp xuất bản, Hà Nội, tr 104 38 Trịnh Tiến Việt, Nhân thân người phạm tội - Một cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr.22 39 Trịnh Tiến Việt, Bàn tình tiết tăng nặng việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2003, tr 35 40 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (quyển - Những vấn đề chung), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000, tr 217 42 Nguyễn Văn, Sau giám định: người bị hại tuổi trăng tròn, Tạp chí Dân chủ& Pháp luật, số 1/2005, tr 38 43 Võ Khánh Vinh - Phạm thư ( 1997) “ Định tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm” tạp chí kiểm sát số 44 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, Tr 158 45 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, Tr 184 46 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, Tr 168 47 Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật hình - Phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2002 80

Ngày đăng: 14/10/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan