PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

14 553 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi 1. Cho ví dụ về cơ sở dẫn liệu và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thuộc lĩnh vực kiểm toán của anh, chị? Trả lời: Khoản 5 Điều 4 Luật Kiểm toán Nhà nước quy định: Bằng chứng kiểm toán là tài liệu, thông tin do Kiểm toán viên nhà nước thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán, làm cơ sở cho việc đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán. Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán là cách thức, biện pháp, thủ tục mà kiểm toán viên sử dụng để tiến hành thu thập các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho nhận xét của mình trong quá trình kiểm toán. Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán bao gồm: phương pháp kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán, phân tích. Trong quá trình kiểm toán BCTC của đơn vị thì cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính là căn cứ của các khoản mục và thông tin trình bày trong báo cáo tài chính do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán qui định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Ví dụ về cơ sở dẫn liệu và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán khi kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình trên BCTC của Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính: Là căn cứ của các khoản mục và thông tin trình bày trong báo cáo tài chính do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán qui định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở đối với từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính phải có các tiêu chí sau: Hiện hữu: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên báo cáo tài chính thực tế phải tồn tại (có thực) vào thời điểm lập báo cáo; Quyền và nghĩa vụ: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên báo cáo tài chính đơn vị phải có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập báo cáo; Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét; Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan; Đánh giá: Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được thừa nhận); Chính xác: Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép theo đúng giá trị của nó, doanh thu hay chi phí được ghi nhận đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về toán học. Trình bày và công bố: Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận).

Chuyên đề 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN Câu hỏi Cho ví dụ sở dẫn liệu phương pháp thu thập chứng kiểm toán thuộc lĩnh vực kiểm toán anh, chị? Trả lời: - Khoản Điều Luật Kiểm toán Nhà nước quy định: Bằng chứng kiểm toán tài liệu, thông tin Kiểm toán viên nhà nước thu thập liên quan đến kiểm toán, làm sở cho việc đánh giá, xác nhận, kết luận kiến nghị kiểm toán - Phương pháp thu thập chứng kiểm toán cách thức, biện pháp, thủ tục mà kiểm toán viên sử dụng để tiến hành thu thập chứng kiểm toán làm sở cho nhận xét trình kiểm toán Các phương pháp thu thập chứng kiểm toán bao gồm: phương pháp kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán, phân tích - Trong trình kiểm toán BCTC đơn vị sở dẫn liệu báo cáo tài khoản mục thông tin trình bày báo cáo tài Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập sở chuẩn mực chế độ kế toán qui định phải thể rõ ràng có sở tiêu báo cáo tài Ví dụ sở dẫn liệu phương pháp thu thập chứng kiểm toán kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình BCTC Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Cơ sở dẫn liệu báo cáo tài chính: Là khoản mục thông tin trình bày báo cáo tài Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm lập sở chuẩn mực chế độ kế toán qui định phải thể rõ ràng có sở tiêu báo cáo tài Cơ sở dẫn liệu báo cáo tài phải có tiêu chí sau: - Hiện hữu: Một tài sản hay khoản nợ phản ánh báo cáo tài thực tế phải tồn (có thực) vào thời điểm lập báo cáo; - Quyền nghĩa vụ: Một tài sản hay khoản nợ phản ánh báo cáo tài đơn vị phải có quyền sở hữu có trách nhiệm hoàn trả thời điểm lập báo cáo; - Phát sinh: Một nghiệp vụ hay kiện ghi chép phải xảy có liên quan đến đơn vị thời kỳ xem xét; - Đầy đủ: Toàn tài sản, khoản nợ, nghiệp vụ hay giao dịch xảy có liên quan đến báo cáo tài phải ghi chép hết kiện liên quan; - Đánh giá: Một tài sản hay khoản nợ ghi chép theo giá trị thích hợp sở chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc thừa nhận); - Chính xác: Một nghiệp vụ hay kiện ghi chép theo giá trị nó, doanh thu hay chi phí ghi nhận kỳ, khoản mục toán học - Trình bày công bố: Các khoản mục phân loại, diễn đạt công bố phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận) Câu hỏi Vận dụng vào việc thu thập chứng kiểm toán thực tế đơn vị/lĩnh vực anh, chị làm cho ý kiến nhận xét? Trả lời: - Phương pháp thu thập chứng kiểm toán - Về bản, việc thu thập chứng kiểm toán tuân theo nguyên tắc Tuy nhiên, thực kiểm toán NS, tiền tài sản tỉnh phương pháp thu thập chứng chủ yếu sử dụng gồm: Phương pháp kiểm tra; Phương pháp tính toán; Phương pháp phân tích Các kiểm toán NS không trực tiếp kiểm kê hàng hóa, vật tư, tài sản, tiền mặt, không xác nhận công nợ phải thu, phải trả Việc chọn mẫu kiểm toán thực chủ yếu theo kinh nghiệm KTV, chưa có dẫn cụ thể hay mô hình chọn mẫu định Việc chọn mẫu theo phương pháp tùy thuộc vào kinh nghiệm KTV Trong lĩnh vực kiểm toán NS thông thường KTV thường trọng vào tháng, quý có phát sinh lớn; tháng cuối năm, tháng 12 hay nghiệp vụ có rủi ro cao Việc chọn mẫu phụ thuộc quy mô ngân sách thực tế đơn vị Mẫu kiểm toán lựa chọn quy định kế hoạch chi tiết Tổ, nên chủ yếu dựa kinh nghiệm tổ trưởng (người lập kế hoạch chi tiết) KTV tuân thủ mẫu chọn sẵn KTV thực tế chưa trọng đến chứng thu thập từ đơn vị, chưa thu thập đầy đủ Bằng chứng kiểm toán thu thập, ghi chép, lưu trữ chưa liên đới đến nhận xét đánh giá - Thực tế: Trong kiểm toán đầu tư xây dựng tập trung vào sử dụng phương pháp kiểm tra, phương pháp tính toán quan sát trường thu thập chứng, phương pháp xác nhận, điều tra sử dụng bị giới hạn thời gian, nhân lực để hạn chế rủi ro Điều làm cho kết kiểm toán chưa cao, nhiều nội dung kiểm toán phải giới hạn (ví dụ chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng) BÀI TẬP: Cho ví dụ sở dẫn liệu phương pháp thu thập chứng kiểm toán thuộc lĩnh vực kiểm toán anh, chị? Ví dụ sở dẫn liệu khoản tiền mặt 100tr Tài sản ngắn hạn Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp - Sự hữu: số dư 100tr có thực vào ngày lập báo cáo( tức két doanh nghiệp có 100tr) - Quyền nghĩa vụ: 100tr két thuộc sở hữu doanh nghiệp( chuyện 50tr tiền doanh nghiệp, 10tr người khác gửi nhờ két doanh nghiệp) - Đầy đủ: Tất tiền mặt doanh nghiệp cần báo cáo báo cáo - Đánh giá: Để có số dư cuối kỳ 100tr tiền loại doanh nghiệp tính giá đắn theo nguyên tắc quy định hạch toán tiền: nguyên tắc tiền tệ thống - Chính xác số học: Số dư 100tr tính toán, ghi sổ, chuyển sổ xác toán học - Trình bày công bố: 100tr phản ánh báo cáo phân loại, diễn đạt, công bố theo quy định chuẩn mực chế độ kế toán Ví dụ sở dẫn liệu Khoản mục toán chi phí lắp đặt thang máy tòa nhà 2.000tr: - Sự hữu: Tòa nhà có hệ thống thang máy hoạt động bình thường, hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế, hồ sơ hoàn thành có hạng mục - Quyền nghĩa vụ: Chủ đầu tư, ban QLDA công trình có quyền với hệ thống thang máy (chẳng hạn chủ đầu tư quản lý thực quyền bàn giao cho bên sử dụng có biên kèm theo) - Đầy đủ (tính trọn vẹn):Tất khoản chi phí để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thang máy tòa nhà (mua hàng, vận chuyển, lắp đặt, thử nghiệm, bảo hiểm …) tính toán, tổng hợp khai báo khoản mục toán - Tính giá đo lường: Khoản chi phí toán tính toán theo khối lượng, đơn giá hợp đồng phù hợp với quy định quản lý chi phí đầu tư xây dựng - Trình bày công bố: Các khoản mục chi phí toán gói thầu xếp, phân loại, tổng hợp trình bày theo quy định quản lý chi phí - Chính xác: Các phép tính chi phí toán tính xác toán học * Ví dụ sử dụng phương pháp thu thập chứng lĩnh vực kiểm toán: - Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra lại xem dự toán công trình duyệt chủ đầu tư cung cấp lập theo định mức, đơn giá quy định hay không? - Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp giám sát chủ đầu tư đo đạc nghiệm thu khối lượng để đánh giá công tác quản lý khối lượng chủ đầu tư xác nhận khối lượng thi công thực tế Hoặc kiểm toán viên thực quan sát trường để xác định tính hữu hạng mục cống ngang tuyến đường có hồ sơ hoàn công báo cáo toán công trình - Phương pháp điều tra: Phỏng vấn người dân nhận đền bù để xác định xem có đền bù theo tài sản vật kiến trúc giải phóng mặt để xây dựng công trình hay không? Hoặc điều tra, xác minh đơn vị cung cấp vật liệu xem có công trình lấy đá rải đường với cự ly vận chuyển khối lượng khai báo hay không? - Phương pháp xác nhận: Ví dụ yêu cầu Chủ đầu tư gửi thư cho Nhà thầu để xác nhận số tiến tạm ứng hợp đồng chưa thu hồi - Phương pháp tính toán: Tính toán lại giá trị chi phí tư vấn thiết kế theo định mức quy định xem báo cáo toán khoản chi phí xác toán học chưa? - Phương pháp phân tích: Thông qua phân tích, đánh giá tốc độ hoàn thành mục tiêu chương trình nông thôn giai đoạn vừa qua để xác định khả hoàn thành mục tiêu theo đề án địa phương Hoặc phân tích, tổng hợp thực tế sử dụng vật tư, vật liệu, nhân công Nhà thầu theo hồ sơ quản lý chất lượng nhật ký thi công để phát chênh lệch chi phí toán chi phí thực Chuyên đề 2: MẪU BIỂU HỒ SƠ KIỂM TOÁN VÀ NHẬT KÝ KIỂM TOÁN VIÊN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Câu hỏi: Nêu ví dụ minh họa thực tế đơn vị đánh giá thực trạng công tác lập lưu trữ hồ sơ kiểm toán đơn vị công tác anh, chị; Chỉ hạn chế, nguyên nhân hạn chế; Đưa giải pháp đề xuất hoàn thiện Trả lời: Đối với câu hỏi cần nêu thực tế đơn vị để đánh giá cho phù hợp, nhiên gợi ý số nội dung sau: - Đưa ví dụ cụ thể đơn vị mình; - Về việc lập hồ sơ biểu mẫu quy định Quyết định số 01/2012/QĐ-KTNN ngày 28/3/2012 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc ban hành Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán; chế độ nộp lưu, bảo quản, khai thác hủy hồ sơ kiểm toán thực theo Quyết định số 08/2012/QĐ-KTNN ngày 05/11/2012 Tổng Kiểm toán Nhà nước; Thời hạn lưu trữ hồ sơ kiểm toán thực theo quy định Quyết định số 1888/QĐ-KTNN ngày 10/12/2010 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc ban hành quy định bảng thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu Kiểm toán Nhà nước v.v - Hạn chế: Thường chậm trễ so với thời hạn quy định (do công việc cuối đợt kiểm toán nhiều, ý thức KTV, nhiều biểu mẫu, tài liệu v.v ); chưa ngăn nắp, khó tra soát cần; kho lưu trữ Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước khu vực phải đảm bảo tiêu chuẩn kho lưu trữ chuyên dụng theo Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26/11/2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn kho lưu trữ chuyên dụng (chưa có kho riêng – KV12, tuỳ đơn vị!); công tác bàn giao KTV người nhận lưu trữ (phòng Tổng hợp), người mượn người lưu trữ chưa khoa học, chưa có sổ sách theo dõi lập theo quy định, có tài liệu không coi chứng kiểm toán lưu trữ, việc hợp thức hoá tài liệu Biên họp Tổ KT, Nhật ký làm việc, Biên họp xét duyệt BCKT v.v diễn thường xuyên, chưa khắc phục - Nguyên nhân: + Lãnh đạo đơn vị, KTV chưa thực quan tâm đến công tác lập lưu trữ hồ sơ kiểm toán; + Khối lượng công việc nhiều vào thời điểm (sau kiểm toán) nên việc lập hồ sơ gặp khó khăn; + Công tác kiểm soát chất lượng chưa dc coi trọng nên việc hợp thức hoá xảy thường xuyên; + Một số hồ sơ, biểu mẫu mang nặng hình thức; + Cả nể công việc, ngại va chạm; + Hình thức tổ chức Hội đồng cấp Vụ không hiệu quả; + Cơ sở vật chất đơn vị chưa đảm bảo v.v - Đề xuất giải pháp: + Đối với đơn vị: Làm kho riêng (nếu chưa có); đôn đốc KTV lập đưa hồ sơ vào lưu trữ hạn; theo dõi chặt chẽ việc giao nhận hồ sơ; soát xét kỹ tài liệu, hồ sơ chứng KT để lưu, tài liệu không BCKT không lưu để giảm tải; lưu trữ ngăn nắp, khoa học; thực tốt công tác kiểm soát chất lượng KT; + Đối với Tổng KTNN: Đề nghị rà soát lại hệ thống HSBM để đơn giản hoá công tác lưu trữ (có thể vi tính hoá BCKT), hồ sơ biểu mẫu đơn giản, ít, phù hợp với thông lệ quốc tế quy định Luật KTNN BCKT Tổ Đoàn kiểm toán (thẩm quyền ký, số hiệu BCKT, bổ sung kết luận kiểm toán vào BCKT, kết cấu lại BCKT để đưa phần cứ, nội dung, phạm vị KT vào mục v.v ), thể thức văn mẫu biểu hồ sơ cần phù hợp với quy định Bộ Nội vụ (thí dụ mẫu Tờ trình ký phát hành BCKT nơi Kính gửi phải Tổng KTNN Phó Tổng KTNN ); thực việc ghi chép Nhật ký làm việc điện tử; xem xét lại việc thành lập Hội đồng cấp Vụ mang tính hình thức, không hiệu quả, xem xét lại thời hạn lưu trữ để phù hợp với quy định Luật Kế toán v.v Chuyên đề 3: KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN CHI TIẾT CỦA TỔ KIỂM TOÁN Câu hỏi: Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán đơn vị công tác anh, chị; Chỉ hạn chế, nguyên nhân hạn chế; đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện Trả lời: Những kết đạt - KHKT lập hồ sơ biểu mẫu quy định Quyết định số 01/2012/QĐ-KTNN ngày 28/3/2012 Tổng Kiểm toán Nhà nước việc ban hành Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán (về lập, nguyên tắc, nội dung, kết cấóa; tuân thủ chuẩn mực kiểm toán nhà nước; Quy chê tổ chức hoạt động Đoàn kiểm toán phù hợp với lĩnh vực, nằm KHKT Tổng KTNN phê duyệt); - Bám sát mục tiêu, trọng yếu năm, thời kỳ Tổng KTNN đạo; - Các nội dung kiểm toán quan trọng lập kế hoạch kiểm toán, phạm vi kiểm toán xác định phù hợp với tình hình thực tế khả nhân đơn vị; - Lập theo kết khảo sát; - Việc điều chỉnh KHKT thực quy định v.v - Kế hoạch kiểm toán chi tiết đảm bảo cân đối tốt thời gian, nhân lực để thực kiểm toán đơn vị chọn mẫu Các đơn vị chọn mẫu kiểm toán đảm bảo tỉ trọng phù hợp, vừa đảm bảo đủ mẫu kiểm toán, vừa đảm bảo để đưa đánh giá mục tiêu kiểm toán Một số hạn chế: Bên cạnh tồn số vướng mắc, bất cập công tác lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, cụ thể: - Kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ kiểm toán chưa phù hợp với mục tiêu, nội dung, phạm vi, giới hạn kiểm toán đoàn kiểm toán; - Phân công nội dung kiểm toán chưa phù hợp với trình độ, lực, sở trường Kiểm toán viên; - Thời gian làm việc số kiểm toán viên chưa hợp lý (hai kiểm toán viên làm chung việc; kiểm toán viên làm nhiều việc khoảng thời gian ngắn, địa điểm khác nhau, có kiểm toán viên lại không phân công làm việc số ngày ) - Kế hoạch kiểm toán chi tiết chưa thể phân công người hướng dẫn Kiểm toán viên dự bị thành viên khác; - Nội dung KHCT theo mẫu chưa đầy đủ thông tin khảo sát, đánh giá trọng yếu, rủi ro Nguyên nhân: Trong tồn nêu trên, việc kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ kiểm toán chưa phù hợp với mục tiêu, nội dung, phạm vi, giới hạn kiểm toán đoàn kiểm toán tồn có tính hệ thống ảnh hưởng trực tiếp quan trọng tới kết quả, chất lượng kiểm toán Tồn thể trình độ, lực thành viên tổ kiểm toán: tổ kiểm toán không bám sát vào kế hoạch kiểm toán tổng quát đoàn kiểm toán, không đánh giá đối tượng đơn vị kiểm toán Một mục tiêu, nội dung, phạm vi chung đoàn kiểm toán chưa đạt đánh giá kiểm toán tổ kiểm toán chưa hoàn thành Trong trường hợp này, trưởng đoàn kiểm toán cần thiết phải tổ chức họp đoàn kiểm toán để xác định mức độ ảnh hưởng, trường hợp cần thiết, tổ kiểm toán phải thực thủ tục bổ sung để đạt mục tiêu chung Về việc phân công nội dung kiểm toán chưa phù hợp với trình độ, lực, sở trường Kiểm toán viên: vướng mắc tồn phổ biến quan kiểm toán khu vực, đặc biệt Kiểm toán khu vực thành lập, có tỷ lệ kiểm toán viên dự bị ngạch chuyên viên chiếm tỷ lệ cao Trong phải đáp ứng yêu cầu ngày cao kiểm toán có quy mô lớn, phải lồng ghép nhiều nội dung, công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn hạn chế việc bố trí nhân cho đoàn kiểm toán gặp nhiều khó khăn Đa số kiểm toán hướng tới đạt mục tiêu chất lượng cao, đồng thời có hướng bố trí kiểm toán viên dự bị, chuyên viên tham gia kiểm toán để bồi dưỡng đào tạo theo hướng “cầm tay việc” Chính đồng thời thực hai mục tiêu này, nên số trường hợp, biến động đối tượng đơn vị kiểm toán mà tổ kiểm toán không đánh giá hết được, dẫn đến tình trạng việc phân công, bố trí công việc không hợp lý, không phù hợp, hiệu công tác kiểm toán tổ kiểm toán không cao Về việc thời gian làm việc số kiểm toán viên chưa hợp lý: thực chất tình trạng chủ yếu cách trình bày kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ kiểm toán Về mặt hồ sơ kiểm toán, Tổ kiểm toán tình hình thực tế có thay đổi kế hoạch kiểm toán không điều chỉnh Trên thực tế có tượng kiểm toán viên lúc thực kiểm toán nhiều đơn vị có khoảng cách lại cách xa (theo đánh giá khả tối đa để hoàn thành công việc khoảng thời gian đó); có trường hợp kiểm toán viên tham gia vào đoàn kiểm toán nhà nước để chơi (không giao nhiệm vụ kiểm toán) Do với tình trạng này, khẳng định, Tổ kiểm toán không hoàn thành nhiệm vụ việc soát xét, lập kế hoạch kiểm toán cách đắn, trung thực phù hợp với điều kiện thực tế, kể điều kiện thực tế phát sinh Về tình trạng kế hoạch kiểm toán chi tiết chưa thể phân công người hướng dẫn Kiểm toán viên dự bị thành viên khác: tồn phổ biến, nhiên chất vấn đề tồn hoạt động kiểm toán tổ kiểm toán nhà nước Theo đánh giá kiểm toán viên, trình hướng dẫn, kèm cặp kiểm toán viên dự bị thành viên khác tổ kiểm toán trình bày cách cụ thể kế hoạch chi tiết phương pháp kèm cặp, hướng dẫn đa dạng, tùy theo nhiều tình thực tế đặc thù kiểm toán; tổ kiểm toán khác phương pháp hướng dẫn khác Để tuân thủ quy định Luật Kiểm toán Nhà nước, bố chí kiểm toán viên dự bị, thành viên khác tham gia kiểm toán, tổ kiểm toán cần xếp bố trí thành viên công việc phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, thực tế nay, nhiều kiểm toán viên dự bị trải qua lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán, tham gia nhiều kiểm toán nên có đầy đủ lực kiểm toán viên giàu kinh nghiệm…việc kèm cặp, hướng dẫn không cần thiết Các kiểm toán viên dự bị gần tác nghiệp có hiệu kiểm toán viên chưa đủ điều kiện nên tham gia đoàn kiểm toán với chức danh kiểm toán viên dự bị, thành viên khác Đây nguyên nhân dẫn đến hồ sơ kiểm toán chưa phản ánh việc kiềm cặp, hướng dẫn kiểm toán viên dự bị thành viên khác nêu Giải pháp: Giải pháp Từ sở lý luận thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ kiểm toán, để khắc phục, hạn chế số tồn nêu, em xin đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ kiểm toán sau: (1) Một là, tăng cường đề cao vai trò lãnh đạo người đứng đầu thông qua công tác đạo, giám sát hoạt động đoàn kiểm toán Với biện pháp này, số khuyết điểm trình lập kế hoạch kiểm toán tổ kiểm toán phát điều chỉnh kịp thời từ giai đoạn lập dự thảo Đồng thời, thông qua công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch kiểm toán, Tổ trưởng, lãnh đạo đoàn kiểm toán xác định nội dung, mục tiêu kiểm toán tổ kiểm toán có phù hợp với tình hình thực tiễn không, có đáp ứng nội dung mục tiêu chung đoàn kiểm toán hay không để từ kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Biện pháp góp phần hạn chế tình trạng kế hoạch kiểm toán chi tiết tổ kiểm toán chưa phù hợp với mục tiêu, nội dung, phạm vi, giới hạn kiểm toán đoàn kiểm toán (2) Tiếp tục thực lớp đào tạo chuyên sâu kỹ năng, kinh nghiệm khảo sát thu thập thông tin lập KHKTCT cho KTV đối tượng Tổ trưởng KT KTNN Phổ biến yêu cầu sử dụng số phương pháp lập KHKT chi tiết có tính khoa học phân công nhiệm vụ theo biểu đồ (3) Xây dựng thực mục tiêu, nội dung kiểm toán phù hợp, sở đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán đòi hỏi xã hội Từ làm cho việc khảo sát thu thập thông tin Tổ kiểm toán tốt hơn, tập trung đầy đủ hơn, tạo điều kiện cho việc lập KHKTCT tốt (4) Tăng thời gian khảo sát lập KHKTCT Tổ KT: Bố trí đủ thời gian cho nhiệm vụ khảo sát thu thập thông tin lập KHKTCT Tổ KT bố trí cách phù hợp với yêu cầu, tăng từ – ngày làm việc thay có ngày (5) Tăng cường công tác thẩm định kiểm soát chất lượng lập KHKTCT Tổ KT, đặc biệt tăng cường vai trò, vị trí Phòng Tổng hợp công tác kiểm soát chất lượng lập KHKTCT Tổ KT Chuyên đề 4: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP, THẨM ĐỊNH BÁO CÁO KIỂM TOÁN CỦA TỔ KIỂM TOÁN Câu hỏi: Cho ví dụ minh họa thực tế đơn vị anh/chị đánh giá thực trạng công tác lập thẩm định báo cáo kiểm toán tổ kiểm toán đơn vị công tác anh, chị; Chỉ hạn chế, nguyên nhân hạn chế; Đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện? Trả lời: Đối với công tác lập BCKT Báo cáo kiểm toán Tổ kiểm toán thời gian qua đóng góp quan trọng cho Báo cáo kiểm toán Đoàn KT thông qua số liệu xử lý tài kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế độ sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn Ví dụ: từ kết đạt thông qua Báo cáo kiểm toán Tổ KT thuộc đoàn kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2012 tỉnh Thái Bình, KTNN đề nghị Chính phủ, Thủ tướng CP đạo Bộ, ngành, địa phương, đơn vị kiểm toán thực kiến nghị kiểm toán niên độ ngân sách 2012 sau: xử lý tài 115, tỷ đồng; phát nợ đọng tăng thêm: 95, tỷ đồng; nộp, hoàn trả quản lý qua NSNN 81 tỷ đồng; Chỉ đạo Bộ, Ngành, địa phương rà soát, sửa đổi 11 văn QPPL không phù hợp với quy định Nhà nước *Thực trạng công tác lập BCKT KTNN Khu vực XI (1) Mặt làm được: - BCKT lập bám sát vào KHKT chi tiết duyệt, thời hạn lập theo quy định QĐ số 04/2007/QĐ-KTNN ngày 02/8/2007 Tổng KTNN Quy trình kiểm toán KTNN, hầu hết kiến nghị mang tính khả thi cao … - Kết kiểm toán thể báo cáo phù hợp với mục tiêu, nội dung phạm vi kiểm toán đề kế hoạch kiểm toán; phản ánh trung thực, đầy đủ, xác khách quan thông tin, nội dung kiểm toán có đủ chứng thích hợp - Hầu hết kiến nghị BCKT mang tính khả thi có tính xây dựng, giúp đơn vị kiểm toán phát huy nhứng ưu điểm, mạnh khắc phục sai sót (2) Hạn chế: - BCKT tình trạng trùng lắp (cùng nội dung đưa vào mục khác nhau) - Một số BCKT Tổ KT lập chưa mẫu số 01/BCKT-TKT- ĐB QĐ 01/2012/QĐ-KTNN ngày 28/3/2012 Tổng KTNN như: lỗi tả; lỗi font chữ - Kiến nghị kiểm toán chưa đầy đủ phù hợp với tồn kết luận kiểm toán (chẳng hạn: Kết luận kiểm toán xử lý tài xuất toán thu hồi khoản kinh phí chương trình MTQG văn hóa, đơn vị sử dụng sai mục đích (sửa chữa nhà xe đơn vị) Tuy nhiên, đơn vị đưa kiến nghị xử lý thu hồi khoản tiền chi sai mục đích nói chưa đưa kiến nghị với lãnh đạo đơn vị việc phê duyệt nội dung chi ) - Bằng chứng cho nhận xét, đánh giá, xử lý tài số báo cáo chưa chặt chẽ đầy đủ (Ví dụ: xử lý xuất toán thu hồi tiền công tác phí cho đoàn cán dự hội thảo sai đối tượng chứng kiểm toán có danh sách người công tác, danh sách nhận tiền người công tác Như chứng thu thập chưa chặt chẽ đầy đủ, cần có thêm chứng khác như: Giấy mời giấy triệu tập đơn vị chủ trì Hội thảo ) - Các nhận xét đánh giá chưa đủ thuyết phục, chưa có số liệu chứng minh mà nhận xét chung chung Chẳng hạn, BCKT kết luận: công tác lập giao dự toán đơn vị chưa quy định Như chưa nêu cụ thể chưa quy định điều khoản VBQPPL ) - Chưa đánh giá hệ thống KSNB đơn vị nên chưa xác định rủi ro kiểm toán; - Một số BCKT hoàn thành hạn quy định (3) Nguyên nhân: - Trình độ nhận thức chất vấn đề chưa cao dẫn đến nội dung nêu nhiều mục khác Báo cáo gây trùng lắp - Trình độ lực KTV có nhiều hạn chế đặc biệt khả viết, trình bày tổng hợp báo cáo; chưa chịu khó tìm tòi để có tính sáng tạo hoạt động kiểm toán công tác lập BCKT; - Nhận thức tầm quan trọng BCKT hạn chế - Khối lượng công việc nhiều nên thời gian để KTV dành cho viết BCKT thời hạn nộp dự thảo BCKT ngắn (3 ngày sau kết thúc kiểm toán) nên chất lượng nhiều BCKT chưa đảm bảo; - Nhiều KTV chưa trọng dành thời gian cho việc lập BCKT Tổ kiểm toán; (4) Đề xuất giải pháp hoàn thiện - Đơn vị KTV phải xác định BCKT Tổ Kiểm toán có vai trò quan trọng việc hoàn chỉnh BCKT kiểm toán, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán; phải nhận thức rõ mục tiêu kiểm toán, tìm hiểu tổng quan lĩnh vực cần kiểm toán để có cài nhìn tỏng thể - Tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ cho KTV việc lập BCKT - Bố trí Kiểm toán viên có kinh nghiệm, lực chuyên môn, khả viết báo cáo để làm Tổ trưởng Tổ KT, bên cạnh phân công KTV có khả với Tổ trưởng viết BCKT; Đối với công tác thẩm định BCKT (1) Tồn tại: Chưa trọng thẩm định khâu đầu vào BCKT như: thông tin thu thập từ đơn vị có phù hợp với mục tiêu KT không ; Chưa thẩm định việc lập hồ sơ kiểm toán, có tình trạng số nội dung BCKT không phù hợp với nội dung BBXNSL tình hình KT KTV; Chưa thẩm định phù hợp nội dung kiểm toán nêu KHKT với đặt thù đơn vị KT; Chỉ trọng tới kết luận, kiến nghị kiểm toán mà chưa xem xét kỹ tới chứng kiểm toán liên quan tới kết luận, kiến nghị (2) nguyên nhân: Bố trí KTV chưa đủ trình độ, kinh nghiệm tham gia công tác thẩm định; xem nhẹ công tác thẩm định BCKT, chưa gắn trách nhiệm KTV tham gia công tác thẩm định kết thẩm định (3) Giải pháp: - Quán triệt tới KTV tham gia thẩm định ý nghĩa tầm quan trọng công tác thẩm định BCKT Cuối năm, bình xét đua khen thưởng cần đưa kết thẩm định BCKT KTV phân công nhiệm vụ thẩm định sở để đánh công chức cuối năm - Cần bố trí KTV có đủ lực, trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm tham gia công tác thẩm định Chuyên đề 6: KIỂM TRA THỰC HIỆN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN Câu hỏi Phân biệt Biên kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán, Báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Báo cáo Tổng hợp kết thực kiến nghị kiểm toán KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực lập Trả lời: Biên kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán, Báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Báo cáo Tổng hợp kết thực kiến nghị kiểm toán KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực lập hồ sơ mẫu biểu quy định Quyết định số 1223/QĐ-KTNN ngày 06/7/2012 Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành quy trình kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Kiểm toán Nhà nước để phản ánh việc thực kết luận kiến nghị Kiểm toán Nhà nước, nhiên hồ sơ có khác là: Cấp lập mẫu biểu: Biên kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Đoàn kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán lập; Báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán năm Trưởng Đoàn kiểm tra lập, ký tên Kiểm toán trưởng CN hay khu vực ký tên, đóng đấu để Báo cáo việc kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán kiểm toán đơn vị chủ trì thực hiện; Báo cáo Tổng hợp kết thực kiến nghị kiểm toán KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực đơn vị (KTNN chuyên ngành hay khu vực) lập Kiểm toán trưởng (Thủ trưởng đơn vị) ký gửi Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước, Vụ Tổng hợp Ngoài ra, Biên kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán, Báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán có chi tiết khoản tăng thu, giảm chi khoản kiến nghị xử lý tài khác Báo cáo Tổng hợp kết thực kiến nghị kiểm toán KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực lập tổng hợp khoản chi tiết - Biên kiểm tra thực kiến nghị: Tổ trưởng kiểm tra lập biên kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán KTNN Nội dung biên xác nhận số liệu kết thực kiến nghị kiểm toán KTNN đơn vị kiểm tra Biên kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán KTNN phải lập theo trình tự mẫu biểu quy định Biên kiểm tra bên đơn vị kiểm tra Tổ trưởng kiểm tra ký - Báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán: Trưởng đoàn kiểm tra lập báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán đơn vị kiểm tra, để tổng hợp kết kiểm tra sở biên kiểm tra thực kiến nghị tài liệu có liên quan Báo cáo kiểm tra Trưởng đoàn kiểm tra ký - Báo cáo Tổng hợp kết thực kiến nghị kiểm toán: Do Kiểm toán chuyên ngành khu vực lập để báo cáo Tổng kiểm toán nhà nước kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán đơn vị chủ trì kiểm toán năm Báo cáo Kiểm toán trưởng chuyên ngành khu vực ký Câu hỏi Xác định loại hồ sơ, chứng từ làm sở chứng minh cho kiến nghị kiểm toán thực hiện, cho ví dụ minh họa? Trả lời: a) Các loại hồ sơ, chứng từ làm sở chứng minh cho kiến nghị kiểm toán thực bao gồm: - Báo cáo thực tổ chức, đơn vị việc thực kiến nghị kiểm toán Báo cáo chứa đựng thông tin tình hình thực kiến nghị kiểm toán Đoàn kiểm toán, khó khăn vướng mắc trình thực theo diễn giải đơn vị kiểm toán; - Hồ sơ, sổ sách kế toán chứng từ cụ thể: Giấy nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước khoản tăng thu thu hồi khoản tiền chi sai quy định, định điều chỉnh dự toán chi NSNN, bố trí nguồn hoàn trả; làm thủ tục ghi thu ghi chi v.v ; định điều chỉnh chế quản lý đơn vị kiểm toán (nếu có); báo cáo có liên quan đến việc thực kiến nghị kiểm toán (báo cáo theo yêu cầu đơn vị chủ quản, Bộ Tài …).v.v b) Ví dụ: Giả sử BCKT Ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2012 tỉnh Gia Lai có nêu: Kiến nghị thu hồi tiền toán phép sai quy định, số tiền: 50 triệu đồng Trong năm 2013 kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán, đơn vị báo cáo thực thu hồi nộp NSNN số tiền kèm theo Giấy nộp tiền vào KBNN tỉnh đề ngày 19/9/2013 Đoàn kiểm tra thực kiến nghị xem xét hồ sơ có liên quan xác nhận đơn vị thực kiến nghị KTNN khu vực XII Câu hỏi Xác định rõ nguyên nhân việc chưa thực kiến nghị kiểm toán nguyên nhân chủ quan hay khách quan; đề xuất biện pháp khắc phục Trả lời: Một số kiến nghị kiểm toán chưa thực cần phải xác định rõ đâu nguyên nhân chủ quan hay khách quan việc chưa thực kiến nghị kiểm toán để từ đề xuất biện pháp khắc phục Để làm việc đòi hỏi Kiểm toán Nhà nước phải làm rõ nội dung sau: - Nghiên cứu, phân tích, xem xét, xử lý thông tin số liệu để làm rõ kiến nghị chưa thực hiện; - Tập hợp kiểm tra lại chứng, xác định nguyên nhân kiến nghị thực hiện, chưa thực (khách quan, chủ quan), là: + Yêu cầu giải trình: Đối với việc, tài liệu phản ánh chưa rõ, chưa đủ sở, Đoàn kiểm tra chuẩn bị chi tiết nội dung yêu cầu đơn vị kiểm tra giải trình văn (có chữ ký người giải trình) + Đối thoại, chất vấn: Trường hợp giải trình đơn vị chưa rõ, Đoàn kiểm tra tiến hành tổ chức đối thoại, chất vấn đơn vị kiểm tra để làm rõ thêm nội dung cần làm rõ Kết thúc đối thoại, chất vấn lập biên bản, ghi đầy đủ, xác việc hai bên trao đổi + Thẩm tra, xác minh: Trường hợp chứng giải trình đơn vị kiểm tra chưa rõ có nghi vấn, Trưởng đoàn kiểm tra tiến hành xác minh Kết thẩm tra, xác minh lập thành biên kèm theo đầy đủ chứng tài liệu chứng minh + Làm việc với quan quản lý có liên quan: Làm việc với quan chủ quản việc liên quan đến đạo, định cấp trên; Làm việc với quan ban hành sách, chế độ có liên quan đến việc dự kiến kết luận kiểm tra mà sách, chế độ chưa quy định quy định chưa rõ ràng Khi kết thúc làm việc phải lập biên bản, trường hợp không đến làm việc trực tiếp có yêu cầu văn Trên sở kết làm việc để xác định lại nguyên nhân chủ quan (của đơn vị kiểm toán) hay khách quan để có hướng khắc phục - Nguyên nhân khách quan: Yêu cầu đơn vị kiểm toán nghiêm túc, khẩn trương thực kiến nghị kiểm toán nhà nước - Nguyên nhân khách quan: Đề nghị quan có liên quan phối hợp thực Trong trường hợp quan có liên quan không nằm đơn vị quản lý đề nghị cấp cao (Chính phủ, Bộ) đạo thực

Ngày đăng: 14/10/2016, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan