TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI PHÂN TÁN

23 1.7K 4
TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI PHÂN TÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI PHÂN TÁN Giới thiệu chung Tính chất sợi Tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông cốt sợi 1. Loại sợi 2. Kích thước 3. Hàm lượng 4. Sự định hướng Thành phần vật liệt nền Tính bền của sợi Khả năng bám dính của sợi

TÍNH CH ẤT C ỦA BÊ TÔNG C ỐT S ỢI PHÂN TÁN GVHD: NGUYỄN NINH THỤY Thành viên: VÕ VIỆT HẢI NGÔ NGỌC ĐƯỜNG N ội dung  Giới thiệu chung  Tính chất sợi  Tính chất hỗn hợp bê tông bê tông cốt sợi Gi ới thi ệu  Bê tông cốt sợi loại bê tông cho vào hàm lượng sợi định để nhằm cải thiện đặt tính chịu lực  Được bắt đầu nghiên cứu giới từ đầu năm 1960  Ngày nhiều loại sợi nghiên cứu sử dụng giới nước ta Tính ch ất c s ợi Loại sợi Kích thước Hàm lượng Sự định hướng Loại sợi  Sự tương tác sợi vật liệu D ự đoán kh ả c h ọc c BTCS Các yếu tố ảnh hưởng đến sợi  Thành phần vật liệt  Tính bền sợi  Khả bám dính sợi Sợi thủy tinh Sợi bazan Sợi polyme Các lo ại s ợi Sợi xenlulo Sợi carbon Sợi thép Kích thước  Ta có công thức tính chiều dài tới hạn sợi: Đường kính Giới hạn bền d.σb l th = τ Ứng suất dính Kích thước  ls < lth: sợi xem hạt, tác dụng gia cường  ls ≥ lth: sợi có tác dụng tăng bền độ cứng cho bê tông  ls ≥ 15lth: sợi liên tục, bị cắt đứt trước bị kéo đứt Thông thường tỷ lệ L/D nằm khoảng 50-100 lần thích hợp Hàm lượng sợi (3-5% thể tích)  Ít sợi: tác dụng gia cường cho BT  Càng nhiều sợi: ◦ Càng phát huy khả chịu lực ◦ Giảm tính công tác bê tông ◦ Sợi dễ bị tập trung lại tạo thành điểm yếu bê tông  Trộn sợi vào hợp chất SIFCON, sau trộn sợi với hh bê tông ◦ Hàm lượng sợi tăng lên đến 20% ◦ Tốn (thi công phức tạp hàm lượng sợi cao) Sự định hướng  Sợi phát huy khả chịu lực tối đa nằm dọc theo phương ứng suất Tính ch ất c hh bê tông bê tông c ốt s ợi H ỗn h ợp bê tông  Tính công tác  Khả đầm chặt Tính công tác  Làm giảm tính công tác hỗn hợp bê tông do: ◦ Các sợi hút nước ◦ Đặc trưng hình học Khả đầm chặt  Năng lượng đầm chặt lớn bê tông thường  Cần có thời gian cách đầm hợp lý Bê tông  Cường độ chịu kéo  Cường độ chịu nén  Độ bền chịu va đập  Nứt  Tính dẻo  Độ bền Cường độ chịu kéo  Kéo tâm ◦ Cho cường độ cao bê tông thường ◦ Duy trì phần khả chịu lực sau nứt Cường độ chịu nén  Bê tông chứa nhiều sợi làm giảm khả chịu nén do: ◦ Tăng lượng nước nhào trộn ◦ Sợi khả chịu nén Độ bền chịu va đập  Cao đáng kể so với bê tông thông thường do: ◦ Lực phân nhỏ đến phần vật liệu ◦ Sợi giữ cho cấu trúc vật liệu làm việc Nứt  Sợi có tác dụng chủ yếu bê tông sau nứt: ◦ Làm chậm trình phát triển vết nứt ◦ Phân phối vết nứt Tính dẻo  Quan trọng với kết cấu chịu tải trọng động  Biến dạng phá hủy tăng gấp 10 lần so với bê tông thường  Bê tông phá hoại chậm không hoàn toàn Độ bền  Hạn chế đáng kể vết nức nhỏ co ngót → Giảm độ thấm cho bê tông → Tăng độ bền THANKS FOR YOUR ATTENTION [...]... ứng suất Tính ch ất c ủa hh bê tông và bê tông c ốt s ợi H ỗn h ợp bê tông  Tính công tác  Khả năng đầm chặt Tính công tác  Làm giảm tính công tác của hỗn hợp bê tông do: ◦ Các sợi hút nước ◦ Đặc trưng hình học Khả năng đầm chặt  Năng lượng đầm chặt lớn hơn bê tông thường  Cần có thời gian và cách đầm hợp lý Bê tông  Cường độ chịu kéo  Cường độ chịu nén  Độ bền chịu va đập  Nứt  Tính dẻo...Hàm lượng sợi (3-5% thể tích)  Ít sợi: không có tác dụng gia cường cho BT  Càng nhiều sợi: ◦ Càng phát huy khả năng chịu lực ◦ Giảm tính công tác của bê tông ◦ Sợi dễ bị tập trung lại tạo thành điểm yếu trong bê tông  Trộn sợi vào hợp chất SIFCON, sau đó trộn sợi với hh bê tông ◦ Hàm lượng sợi có thể tăng lên đến 20% ◦ Tốn kém (thi công phức tạp và hàm lượng sợi cao) Sự định hướng  Sợi chỉ phát... độ cao hơn bê tông thường ◦ Duy trì 1 phần khả năng chịu lực sau khi nứt Cường độ chịu nén  Bê tông chứa càng nhiều sợi càng làm giảm khả năng chịu nén do: ◦ Tăng lượng nước nhào trộn ◦ Sợi không có khả năng chịu nén Độ bền chịu va đập  Cao hơn đáng kể so với bê tông thông thường do: ◦ Lực được phân nhỏ đến các phần của vật liệu ◦ Sợi giữ cho cấu trúc vật liệu làm việc cùng nhau Nứt  Sợi có tác... nhau Nứt  Sợi có tác dụng chủ yếu đối với bê tông sau khi nứt: ◦ Làm chậm quá trình phát triển vết nứt ◦ Phân phối vết nứt Tính dẻo  Quan trọng với những kết cấu chịu tải trọng động  Biến dạng khi phá hủy tăng gấp 10 lần so với bê tông thường  Bê tông phá hoại chậm và không hoàn toàn Độ bền  Hạn chế đáng kể vết nức nhỏ do co ngót → Giảm độ thấm cho bê tông → Tăng độ bền THANKS FOR YOUR ATTENTION

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:15

Mục lục

    Tính chất của sợi

    Các yếu tố ảnh hưởng đến nền và sợi

    Hàm lượng sợi (3-5% thể tích)

    Hỗn hợp bê tông

    Khả năng đầm chặt

    Cường độ chịu kéo

    Cường độ chịu nén

    Độ bền chịu va đập

    THANKS FOR YOUR ATTENTION

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan