Chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

94 455 0
Chính sách công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TIẾN TÂN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Chính sách Công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn ĐỖ TIẾN TÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm: Giảm nghèo bền vững, công tác xã hội người nghèo, sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 7 1.2 Vai trò sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 18 1.3 Nội dung sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 21 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng đặc điểm nghèo tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Tình hình thực sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ngãi 2.3 Đánh giá việc thực sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 38 38 42 57 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 67 QUẢNG NGÃI 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững 67 68 3.3 Lộ trình thực 75 3.4 Một số kiến nghị 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG CTXH Công tác xã hội GNBV Giảm nghèo bền vững CSXH Chính sách xã hội DV Dịch vụ CTGN Công tác giảm nghèo BTXH Bảo trợ xã hội TGXH Trợ giúp xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội CBXH Công xã hội 10 CSGN Chính sách giảm nghèo 11 NCN Nghề chuyên nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.2: Thực trạng hộ cận nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.3: Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Quảng Ngãi thời điểm 01/01/2016 Bảng 2.4: Tình hình số lượng trình độ văn hóa, chuyên môn, nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, viên chức, cộng tác viên công tác xã hội năm 2011 2015 Bảng 2.5: Tình hình cấu trình độ văn hóa, chuyên môn, nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, viên chức, cộng tác viên công tác xã hội năm 2011 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hành trình đến xã hội văn minh, phồn thịnh, tất quốc gia, bên cạnh việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa để tập trung phát triển kinh tế trọng giải tốt vấn đề xã hội Chủ trương Đảng Nhà nước ta tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến CBXH Song song với phát triển kinh tế phải quan tâm giảm nghèo, trợ giúp đối tượng yếu Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ xác định giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011 – 2020 Trong năm qua, Nhà nước ta ban hành tổ chức thực nhiều sách hỗ trợ cho người nghèo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống tiếp cận DV xã hội bản, đặc biệt quan tâm vùng miền núi, khó khăn Kết đạt giảm tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam cao, Liên hợp quốc ghi nhận Song giảm nghèo chưa thật bền vững, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có tính khả thi CSGN ban hành phương thức, biện pháp triển khai, đưa CSGN vào thực tiễn CTXH với mục đích vừa giúp đỡ cá nhân, gia đình, cộng đồng phục hồi hay nâng cao lực để tăng cường chức xã hội, vừa thúc đẩy điều kiện xã hội để đối tượng tiếp cận với sách, nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu sống Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2011-2020, với mục tiêu phát triển CTXH trở thành nghề Việt Nam Theo đó, nhiều sách CTXH ban hành, tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức, củng cố phát triển mạng lưới sở cung cấp DV, đào tạo nguồn nhân lực CTXH … để CTXH thức trở thành NCN trợ giúp cho đối tượng nói chung người nghèo nói riêng Là sở trị - pháp lý, thực chức định hướng, điều chỉnh hoạt động điều kiện cần đủ để thực CTXH giảm nghèo, sách CTXH có vai trò quan trọng GNBV, thúc đẩy thực tốt quyền người, góp phần CBXH phát triển bền vững Trong hoạch định tổ chức thực hiện, sách CTXH GNBV giai đoạn cần tập trung phát triển CTXH thành NCN nhằm trợ giúp cho đối tượng nói chung người nghèo nói riêng; đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH người nghèo chuyên nghiệp hóa DV CTXH người nghèo Là tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm Miền Trung, tỉnh Quảng Ngãi với việc tập trung phát triển kinh tế phấn đấu đến năm 2020 sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, đặc biệt quan tâm thực tốt CSXH, chăm lo cho đối tượng yếu Triển khai thực tương đối có hiệu Chương trình GNBV Đồng thời xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hoạt động tuyên truyền, tập huấn, đào tạo, xây dựng sở cung cấp DV CTXH triển khai mạng lưới cộng tác viên CTXH xã, phường … với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa CTXH trở thành NCN Tuy nhiên, nghề CTXH tỉnh giai đoạn manh nha hình thành Nhận thức CTXH DV CTXH cộng đồng mờ nhạt Khung pháp lý CTXH chưa hoàn chỉnh, nhiều khoảng trống Chính sách CTXH lĩnh vực nói chung sách CTXH GNBV nói riêng chưa định hình đầy đủ cụ thể Sự đóng góp ngành CTXH giảm nghèo chưa nhiều Các phương pháp CTXH giảm nghèo chưa sử dụng phát huy hiệu Đây nguyên nhân làm cho kết giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi có tỷ lệ giảm hộ nghèo tương đối cao, thiếu bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, khoảng cách thu nhập nhóm dân cư, dân tộc chênh lệch mức sống người dân khu vực miền núi đồng không rút ngắn mà có nguy ngày kéo dài Trong bối cảnh nay, cần tiến hành nghiên cứu lý luận, xác định rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng nội dung sách CTXH giảm nghèo bền vững; phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế, bất cập việc thực sách CTXH GNBV tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp hoàn thiện sách CTXH GNBV, đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH người nghèo, chuyên nghiệp hóa DV CTXH người nghèo; góp phần phát triển CTXH thành NCN nhằm trợ giúp cho đối tượng nói chung người nghèo nói riêng công việc cần thiết, cấp bách giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài luận văn là: “Chính sách công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề giảm nghèo CTXH thu hút quan tâm nhiều học giả với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận văn, đề tài khoa học công trình dạng tài liệu tham khảo như: - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển “Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định (2011) Đề tài nghiên cứu sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo; phân tích kết thực đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, tìm tồn nguyên nhân sách; đề số giải pháp để hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum đến năm 2015 - Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Đỗ Thị Dung (2011): Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo; thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam; nghiên cứu kết đạt sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân công tác xóa đói giảm nghèo; đưa phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn - Trong sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012: Đã nêu số lý luận xóa đói, giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo; thực trạng đói nghèo Việt Nam; sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; số chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình Việt Nam thời gian qua; đánh giá tổng quát thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; định hướng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới; số chế nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam; giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Đây sách bổ sung luận cho công tác hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, bổ sung tư liệu cho công tác đào tào, nghiên cứu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam - Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành quản lý nguồn nhân lực “Nghề CTXH Việt Nam” Nguyễn Thị Hà (2010): Đã nghiên cứu số lý luận thực tiễn nghề CTXH; đánh giá pháp luật, chế sách CTXH, thực trạng nghề CTXH Việt Nam Trên sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển nghề CTXH Việt Nam như: Hoàn thiện thể chế, sách; xây dựng tiêu chuẩn sở bảo trợ Việt Nam; đào tạo đội ngũ cán nhân viên CTXH phát triển, nâng cấp mạng lưới sở cung cấp DV CTXH Song, công trình, đề tài nghiên cứu nêu dừng lại khía cạnh như: CSGN, CTXH, chưa thấy có công trình nghiên cứu đầy đủ: Chính sách CTXH GNBV Đề tài “Chính sách CTXH GNBV từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” đề tài mẻ bối cảnh Việt Nam tập trung xây dựng phát triển CTXH thành NCN, tập trung nguồn lực để thực có hiệu mục tiêu GNBV, phấn đấu đưa đất nước đến năm 2020 phát triển thành nước công nghiệp theo hướng đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng thực thi sách CTXH GNBV nhằm tìm khoảng trống hệ thống sách vấn đề bất cập thực thi, sở đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sách, nâng cao tính chuyên nghiệp CTXH GNBV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận sách CTXH GNBV sách CTXH GNBV Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu thực trạng thực sách CTXH GNBV từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Thứ ba, sở đánh giá kết thực sách CTXH GNBV tỉnh Quảng Ngãi nay, đề quan điểm, xác định mục tiêu, nêu giải pháp lộ trình hoàn thiện sách CTXH GNBV thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách CTXH GNBV 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Tình hình thực sách CTXH GNBV - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến năm 2016 - Về địa bàn nghiên cứu: Tại tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp với phương pháp quan sát để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề sách CTXH GNBV nước ta nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Đồng thời, thu thập tài liệu tổ chức học giả nước liên quan đến đề tài thời gian qua Các phương pháp phối hợp với cách chặt chẽ, linh hoạt tạo nên hệ thống vấn đề trình bày theo trình tự lô gíc, diễn giải trình phân tích, đánh giá sách CTXH GNBV Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài có ý nghĩa mặt lý luận, người học nghiên cứu, bổ sung kiến thức lý thuyết sách CTXH GNBV Việt Nam; đồng thời biết vận dụng lý thuyết CSXH, lý thuyết CTXH nói chung CTXH người nghèo nói riêng, đánh giá sách CTXH GNBV, đánh giá thực tiễn thực sách CTXH GNBV địa phương - Kết nghiên cứu đề tài minh chứng cho việc vận dụng lý thuyết CSXH, lý thuyết CTXH nói chung CTXH người nghèo nói riêng cần thiết trình nghiên cứu thực tiễn thực sách CTXH GNBV, từ góp phần hoàn thiện sách CTXH GNBV nước ta nhằm diện đối tượng (người nghèo, gia đình nghèo, nhóm nghèo, cộng đồng nghèo); trách nhiệm chi trả đối tượng thụ hưởng, Nhà nước phương thức chi trả cho người, sở cung cấp DV (v) Xác định rõ vị trí, vai trò nhân viên CTXH; quy định quy trình, bước cung cấp DV CTXH với giảm nghèo; mẫu hóa công đoạn hoạt động DV CTXH Quy định rõ yêu cầu, kết đạt được; tiêu chí cách thức đánh giá, giám sát chất lượng, hiệu thỏa mãn bên tham gia hoạt động DV CTXH, cụ thể là: truyền thông GNBV, giáo dục, dạy nghề - tạo việc làm, tham vấn, kết nối nguồn lực, cung cấp dịch vụ, biện hộ, tham gia hoàn thiện sách GNBV 3.3 Lộ trình thực - Giai đoạn 2016 -2020: Tiếp tục thực nội dung, giải pháp phát triển CTXH thành NCN nhằm trợ giúp cho đối tượng nói chung người nghèo nói riêng Từng bước triển khai, áp dụng thử nghiệm sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng nghèo chuyên nghiệp DV CTXH với đối tượng nghèo, để rút kinh nghiệm hoàn thiện sách - Giai đoạn 2021-2025: Chuẩn hóa vận hành sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng nghèo chuyên nghiệp DV CTXH với đối tượng nghèo 3.4 Một số kiến nghị - Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương nghiên cứu, xây dựng sớm hoàn thiện khung pháp lý CTXH, từ luật chuyên ngành CTXH, vị trí việc làm, vai trò vị trí nhân viên CTXH, đặc biệt quyền trách nhiệm nhân viên CTXH làm việc với đối tượng nghèo; danh mục DV CTXH, tiêu chuẩn chất lượng cung cấp DV CTXH với đối tượng nghèo; quy định mức chi phí DV CTXH với đối tượng nghèo Quy định mạng lưới tổ chức cung cấp DV CTXH với đối tượng nghèo quy định khác đảm bảo sở pháp lý cho việc hành nghề cung cấp DV CTXH với đối tượng nghèo 75 - Có sách nhằm đảm bảo đào tạo chuyên ngành CTXH phải tuân thủ theo chuẩn đầu bậc đào tạo, chuẩn tiêu chuẩn hóa lượng hóa cách cụ thể hiểu biết kiến thức chung kiến thức chuyên ngành CTXH; mức độ thành thạo kỹ kỹ cứng kỹ mềm đảm bảo trình độ nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp thái độ nghề nghiệp phù hợp với điều kiện Việt Nam KT-XH nói chung nhu cầu phát triển nghề CTXH nói riêng Kết luận chương Chính sách CTXH GNBV sở pháp lý để hành nghề CTXH với đối tượng nghèo, phải đặt sở trình kết phát triển nghề CTXH mối quan hệ tảng với sách an sinh xã hội nói chung sách GNBV nói riêng Việc phát triển CTXH thành NCN Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng mẻ Chính sách CTXH GNBV sách điều chỉnh lĩnh vực có tính chất chuyên sâu nghề CTXH, việc hoàn thiện cần phải có lộ trình bước thích hợp Cùng với nước, tỉnh Quảng Ngãi phấn đấu đến năm 2020 phát triển CTXH trở thành NCN Có đủ điều kiện nhận thức xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống sở cung cấp DV CTXH, môi trường hành chính, hành lang pháp lý đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp CTXH với đối tượng nghèo Đồng thời bước chuyên nghiệp hóa DV CTXH GNBV Để thực đạt mục tiêu trên, thời gian tới cần có giải pháp phù hợp, trước hết tập trung phát triển CTXH thành NCN như: - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, vận động nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng CTXH xã hội phát triển; - Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, đặc biệt đội ngũ người làm CTXH chuyên nghiệp gọi chung nhân viên CTXH chuyên nghiệp phân bố, sử dụng cách hiệu Bên cạnh phải quan tâm đến phát triển đội ngũ nhân viên CTXH bán chuyên nghiệp, đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia hoạt động dịch vụ CTXH 76 - Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp DV CTXH nhân viên CTXH địa bàn tỉnh đảm bảo cung cấp DV CTXH theo nhu cầu đối tượng nói chung đối tượng nghèo nói riêng - Kịp thời cụ thể hóa triển khai thực sách, pháp luật Nhà nước khung pháp lý CTXH, cụ thể gồm: Về vị trí việc làm, vai trò, vị trí nhân viên CTXH; hệ thống DV CTXH bao gồm danh mục DV CTXH ; tiêu chuẩn chất lượng cung cấp DV CTXH; định mức chi phí DV CTXH; mạng lưới tổ chức cung cấp DV CTXH; kiểm soát chất lượng cung cấp DV CTXH tổ chức, cá nhân nhằm đảm bảo lợi ích đáng người sử dụng DV - Từng bước thực xã hội hóa hoạt động CTXH Đồng thời thực có hiệu giải pháp nhằm đảm bảo cho nhân viên công tác xã hội triển khai cách tiếp cận, phương pháp công tác xã hội chuyên nghiệp DV CTXH với đối tượng nghèo, là: - Có quy định bắt buộc, đưa vào quy trình, kế hoạch quản lý trường hợp kiểm tra giám sát việc thực nhân viên CTXH nhằm đảm bảo triển khai cách tiếp cận dựa quyền đảm bảo quyền, tiếp cận dựa nhu cầu đối tượng nghèo - Cụ thể hóa, hướng dẫn thực việc xác lập sở pháp lý để nhân viên hành nghề CTXH, triển khai phương pháp CTXH với đối tượng nghèo - Hướng dẫn triển khai thực tiến trình, bước làm việc quản lý trường hợp người nghèo, gia đình nghèo nhân viên CTXH; tiến trình, bước làm việc nhân viên CTXH, tiêu chuẩn nhân viên CTXH; tiến trình, bước làm việc hoạt động phát triển cộng đồng, xây dựng tổ chức thực kế hoạch, dự án GNBV theo phương pháp có tham gia người dân; chế kiểm soát việc thực nhân viên CTXH làm việc với người nghèo, gia đình nghèo, nhóm người nghèo chế kiểm soát việc thực tác viên phát triển cộng đồng - Quy định giá DV CTXH trợ giúp rõ ràng theo quy mô, nội dung diện đối tượng; trách nhiệm chi trả đối tượng thụ hưởng, Nhà nước phương thức chi trả cho người, sở cung cấp DV 77 - Xác định rõ vị trí, vai trò nhân viên CTXH; quy định quy trình, bước cung cấp DV CTXH với giảm nghèo; mẫu hóa công đoạn hoạt động DV CTXH Quy định rõ yêu cầu, kết đạt được; tiêu chí cách thức đánh giá, giám sát chất lượng, hiệu thỏa mãn bên tham gia hoạt động DV CTXH 78 KẾT LUẬN Chính sách CTXH GNBV thể chế hóa, cụ thể hóa giải pháp Nhà nước việc hình thành phát triển CTXH thành NCN, đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, phương pháp nghề CTXH chuyên nghiệp hóa DV CTXH người nghèo theo quan điểm, đường lối Đảng thực sách GNBV, nhằm góp phần hướng tới công bằng, tiến xã hội phát triển người toàn diện Là sở trị - pháp lý, thực chức định hướng, điều chỉnh hoạt động điều kiện cần đủ để thực CTXH giảm nghèo Chính sách CTXH GNBV có vai trò quan trọng GNBV; thúc đẩy thực tốt quyền người, góp phần CBXH phát triển bền vững Tỉnh Quảng Ngãi với việc tập trung phát triển kinh tế phấn đấu đến năm 2020 sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại, đặc biệt quan tâm thực thực tốt CSXH, chăm lo cho đối tượng yếu Nhận thức tầm quan trọng nghề CTXH phát triển xã hội đại, thời gian qua triển khai nhiều giải pháp để bước phát triển nghề CTXH bước đầu, nghề CTXH đóng góp định vào việc giải vấn đề xã hội nói chung thực mục tiêu giảm nghèo bền vững nói riêng Tuy nhiên, nghề CTXH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn manh nha hình thành Nhận thức CTXH DV CTXH cộng đồng mờ nhạt Khung pháp lý CTXH chưa hoàn chỉnh, nhiều khoảng trống Chính sách CTXH lĩnh vực nói chung sách CTXH GNBV nói riêng chưa định hình đầy đủ cụ thể Sự đóng góp ngành CTXH giảm nghèo chưa nhiều Các phương pháp CTXH giảm nghèo chưa sử dụng phát huy hiệu Để phát huy vai trò CTXH GNBV, góp phần thực có hiệu sách GNBV, thúc đẩy thực tốt quyền người, góp phần CBXH phát triển bền vững, việc định hướng, hoàn thiện sách CTXH GNBV phải đặt sở trình kết phát triển CTXH thành NCN, từ phát triển sách đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, 79 phương pháp CTXH chuyên nghiệp DV CTXH người nghèo, gia đình nghèo vùng nghèo Trong hoạch định tổ chức thực sách CTXH GNBV phải đặt mối quan hệ tảng với sách an sinh xã hội nói chung sách GNBV nói riêng, đồng thời phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH, thực trạng đặc điểm nghèo quốc gia vùng miền, địa phương nhằm góp phần thực tốt mục tiêu GNBV Chính sách CTXH GNBV sách điều chỉnh lĩnh vực có tính chất chuyên sâu nghề CTXH, việc hoàn thiện cần phải có lộ trình bước thích hợp, không nóng vội không chậm chạp so với nhu cầu xã hội Trong xu giải vấn đề xã hội xã hội phát triển đại điều kiện tỉnh Quảng Ngãi nay, thiết nghĩ tất yếu phải với nước, thực đồng giải pháp phấn đấu đến năm 2020 phát triển CTXH trở thành NCN Để sở có đủ điều kiện nhận thức xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống sở cung cấp DV CTXH, môi trường hành chính, hành lang pháp lý đảm bảo cho nhân viên CTXH triển khai cách tiếp cận, triển khai phương pháp CTXH bước chuyên nghiệp hóa DV CTXH giảm nghèo bền vững, nhằm góp phần giúp cho người nghèo, hộ nghèo thoát nghèo bền vững cộng đồng nghèo nâng cao lực phát triển, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch mức sống điều kiện KT-XH vùng miền dân tộc, góp phần thực đảm bảo an sinh xã hội, CBXH phát triển bền vững 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban quản lý dự án hỗ trợ giảm nghèo PRPP Quảng Ngãi (2014) Báo cáo tổng hợp, đánh giá hoạt động đối thoại sách giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi Dự án đào tạo CTXH Việt Nam, (2012), Tài liệu tập huấn chủ đề nghề công tác xã hội tảng triết lý kiến thức Dự án đào tạo CTXH Việt Nam, (2012), Tài liệu tập huấn chủ đề công tác xã hội nhân có nhu cầu đặc biệt Nguyễn Thị Hoa, (2010), Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến 2015, NXB Thông tin Truyền thông Nguyễn Hải Hữu (2016), Phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp (Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội) Nguyễn Văn Hồi (2016), Một số đánh giá khái quát kết thực đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa DV CTXH) Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013) Báo cáo kết giám sát, đánh giá tình hình, kết thực dự án đầu tư huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Công tác xã hội nhóm, Trường Đại học Lao động – Xã hội Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình tham vấn, Nhà Xuất Lao động – Xã hội 10 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội – Luận giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nxb Thống kê, Hà nội (2001), Dân chủ kinh tế thị trường phát triển – Farrukh Iqbal 81 12 Nguyễn Thị Oanh, (2012), Công tác xã hội – Một ngành khoa học, nghề chuyên nghiệp, NXB Thanh niên 13 Nguyễn Thị Oanh, (1998), Công tác xã hội đại cương: Công tác xã hội cá nhân nhóm NXB Giáo dục, TP HCM 14 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Quảng Ngãi, (2011, 2015), Báo cáo thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH; Báo cáo tình hình, kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội năm 2015 15 Thủ tướng Chính phủ, (2010), Phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 16 Hà Thị Thư (2016), Sự chuyên nghiệp DV CTXH nhóm đối tượng yếu (Hội thảo khoa học quốc tế nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa DV CTXH) 17 Trường Đại học Lao động – Xã hội, (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nhà Xuất Lao động – Xã hội 18 Trường Đại học Lao động – Xã hội, (2006), Quản trị công tác xã hội 19 Bùi Đình Thanh, Chính sách xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 20 Trường Đại học Lao động – Xã hội, (2011), Giáo trình phát triển cộng đồng 21 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, (2008), Công tác xã hội: lý thuyết thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Tỉnh ủy Quảng Ngãi, (2015), Nghị Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thức XIX nhiệm kỳ 2015-220 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016) Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011) Kế hoạch triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, (2011), Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án phát triển CTXH giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 82 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, (2016), Chuẩn y kết tổng điều tra hộ nghèo theo chuẩn giai đoạn 2016-2020 27 Viện khoa học xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức Tài liệu Tiếng Anh 28 Boyle S.Wetal 2006, Direct practice in social work, Pearson Education Inc, USA 29 Chris Trotter (2004), Helping Abused Children and Their Family, Allen & Unwin 30 Harord, (1971), Group in social work, Columbia University Press, New York, USA 31 Neil Thompson (2009),Understanding Social Work: Preparing for Practice 32 Sheafor, B,W & Horejsi C,R (2003) Techniques ang guidelines for social work practice, th Ed, Pearson Education, Inc, USA 83 Bảng 2.1: Thực trạng hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 T T Huyện, TP Tổng số hộ dân cư địa bàn * * 10 11 12 13 14 * Đồng TP Q Ngãi Lý Sơn Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Đức Phổ Miền Núi Trà Bồng Sơn Hà Sơn Tây Minh Long Ba Tơ Tây Trà Cả tỉnh 259,936 28,038 4,969 50,399 46,673 40,707 22,294 32,695 34,161 53,705 7,767 18,763 4,685 4,535 13,780 4,175 313,641 Thời điểm (01/01/2011) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Số hộ nghèo (hộ) 42,344 1,709 1,474 10,219 6,659 5,584 4,530 6,031 6,138 32,690 4,844 12,044 3,149 2,587 6,893 3,173 75,034 16.29 6.10 29.66 20.28 14.27 13.72 20.32 18.45 17.97 60.87 62.37 64.19 67.21 57.05 50.02 76.00 23.92 Tổng số hộ dân cư địa bàn 283,241 65,091 5,892 54,206 25,265 35,563 24,571 34,504 38,149 59,745 8,636 20,722 5,191 4,851 15,837 4,508 342,986 Thời điểm (31/12/2015) Số hộ nghèo (hộ) 14,455 1,773 814 4,364 1,397 1,284 1,260 1,740 1,823 17,180 2,824 5,178 1,844 1,204 3,628 2,502 31,635 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 5.10 2.72 13.82 8.05 5.53 3.61 5.13 5.04 4.78 28.76 32.70 24.99 35.52 24.82 22.91 55.50 9.22 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016) Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 84 Bảng 2.2: Thực trạng hộ cận nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 TT Huyện, TP Tổng số hộ dân cư địa bàn * * 10 11 12 13 14 * Đồng TP Q Ngãi Lý Sơn Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Đức Phổ Miền Núi Trà Bồng Sơn Hà Sơn Tây Minh Long Ba Tơ Tây Trà Cả tỉnh 259,936 28,038 4,969 50,399 46,673 40,707 22,294 32,695 34,161 53,705 7,767 18,763 4,685 4,535 13,780 4,175 313,641 Thời điểm (01/01/2011) Tổng số Số hộ Tỷ lệ hộ hộ dân cư cận cận địa bàn nghèo nghèo (hộ) (%) 21,228 8.17 283,241 1,351 4.82 65,091 575 11.57 5,892 4,401 8.73 54,206 3,507 7.51 25,265 2,638 6.48 35,563 3,901 17.50 24,571 2,696 8.25 34,504 2,159 6.32 38,149 8,657 16.12 59,745 1,684 21.68 8,636 3,319 17.69 20,722 550 11.74 5,191 756 16.67 4,851 1,848 13.41 15,837 500 11.98 4,508 29,885 9.53 342,986 Thời điểm (31/12/2015) Số hộ Tỷ lệ cận hộ cận nghèo nghèo (hộ) (%) 22,646 8.00 3,018 4.64 513 8.71 8.91 4,832 1,841 7.29 2,782 7.82 3,366 13.70 4,087 11.85 2,207 5.79 14.78 8,829 2,673 30.95 2,503 12.08 661 12.73 383 7.90 1,581 9.98 22.80 1,028 31,475 9.18 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016) Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 85 Bảng 2.3: Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Quảng Ngãi thời điểm 01/01/2016 Thực trạng hộ nghèo TT * * 10 11 12 13 14 * - Huyện, TP Đồng TP Q Ngãi Lý Sơn Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Đức Phổ Miền Núi Trà Bồng Sơn Hà Sơn Tây Minh Long Ba Tơ Tây Trà Cả tỉnh Thành thị Nông thôn Tổng số hộ dân cư địa bàn 283,241 65,091 5,892 54,206 25,265 35,563 24,571 34,504 38,149 59,745 8,636 20,722 5,191 4,851 15,837 4,508 342,986 49,133 293,853 Số hộ nghèo (hộ) 24,163 2,361 889 6,175 1,660 1,882 3,370 4,068 3,758 27,937 4,154 8,063 3,117 2,298 6,709 3,596 52,100 3,071 49,029 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 8,53 3,63 15,09 11,39 6,57 5,29 13,72 11,79 9,85 46,76 48,10 38,91 60,05 47,37 42,36 79,77 15.19 6.25 16.68 Thực trạng hộ cận nghèo Số hộ cận nghèo (hộ) 22,634 3,382 339 4,671 1,272 2,733 4,010 3,701 2,526 7,700 1,813 2,770 412 433 1,883 389 31,475 3,477 26,857 Tỷ lệ hộ cận nghèo (%) 7.99 5.20 5.75 8.62 5.03 7.68 16.32 10.73 6.62 12.89 20.99 13.37 7.94 8.93 11.89 8.63 9.18 7.08 9.14 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016) Chuẩn y kết tổng điều tra hộ nghèo theo chuẩn giai đoạn 2016-2020 86 Bảng 2.4: Tình hình số lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, cộng tác viên công tác xã hội năm 2011 2015 Đơn vị tính: Người Năm 2015 Năm 2011 TT Tiêu chí Trình độ văn hóa Không biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Trình độ chuyên môn Không có trình độ Sơ cấp từ đến < 12 tháng Trung cấp nghề/chuyên nghiệp Cao đẳng nghề/chuyên nghiệp Đại học Trên đại học Nghề nghiệp đào tạo Công tác xã hội Nghề gần với CTXH Ngành nghề khác Đang theo học nghề CTXH Đại học Trên đại học Tổng cộng Tỉnh Huyện 1,940 40 250 1,645 1,940 133 211 467 479 646 1,807 33 63 1,711 42 42 - 198 198 198 35 159 198 12 179 5 - 454 454 454 12 145 297 454 11 18 425 11 11 - Xã Tổng cộng 1,288 40 250 993 1,288 133 211 455 299 190 1,155 15 33 1,107 26 26 - 1,987 12 232 1,743 1,987 98 180 422 455 823 1,889 60 99 1,730 165 163 Tỉnh Huyện 192 192 192 22 161 192 13 18 161 18 16 464 464 464 12 122 330 464 15 27 422 25 25 - Xã 1,331 12 232 1,087 1,331 98 180 410 311 332 1,233 32 54 1,147 122 122 - Bảng 2.5: Tình hình cấu đội ngũ cán bộ, viên chức, cộng tác viên công tác xã hội năm 2011 2015 TT Tiêu chí Trình độ văn hóa Không biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Trình độ chuyên môn Không có trình độ Sơ cấp từ đến < 12 tháng Trung cấp nghề/chuyên nghiệp Cao đẳng nghề/chuyên nghiệp Đại học Trên đại học Nghề nghiệp đào tạo Công tác xã hội Nghề gần với CTXH Ngành nghề khác Đang theo học nghề CTXH Đơn vị tính: % Năm 2015 Tỉnh Huyện 100.00 100.00 - Xã 100.00 0.90 17.43 Tổng cộng 100.00 0.26 2.06 12.89 Năm 2011 Tỉnh Huyện 100.00 100.00 - Xã 100.00 0.39 3.11 19.41 Tổng cộng 100.00 0.60 11.68 84.79 100.00 6.86 10.88 100.00 100.00 - 100.00 100.00 - 77.10 100.00 10.33 16.38 87.72 100.00 4.93 9.06 100.00 100.00 - 100.00 100.00 - 81.67 100.00 7.36 13.52 24.07 24.69 33.30 0.21 100.00 1.83 3.49 94.69 2.16 17.68 80.30 2.02 100.00 3.54 6.06 90.40 2.53 2.64 31.94 65.42 100.00 2.42 3.96 93.61 2.42 35.33 23.21 14.75 100.00 1.30 2.86 95.84 2.02 21.24 22.90 41.42 0.45 100.00 3.18 5.24 91.58 8.30 11.46 83.85 4.69 100.00 6.77 9.38 83.85 9.38 2.59 26.29 71.12 100.00 3.23 5.82 90.95 5.39 30.80 23.37 24.94 100.00 2.60 4.38 93.03 9.17 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Quảng Ngãi (2011, 2015) Báo cáo thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH; Báo cáo tình hình, kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội năm 2015

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan