Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh bình phước

86 831 1
Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ BÍCH TRÂM DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” kết nỗ lực, cố gắng tìm tòi nghiên cứu thân với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Minh Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn kết điều tra, khảo sát mà tiến hành tỉnh Bình Phước Hà Nội, tháng 6/2016 Học viên Vũ Thị Bích Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Chƣơng1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu Trẻ khuyết tật 12 1.2 Cơ sở lý luận Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật: 17 1.3 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT 34 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng Trẻ khuyết tật tỉnh Bình Phước 36 2.3 Thực trạng hoạt động cung cấp Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 42 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật 52 2.5 Đánh giá Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 59 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 62 3.1 Các định hướng cho việc đảm bảo dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật 62 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực dịch vụ công tác xã hội trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE: bảo vệ chăm sóc TE CTXH: công tác xã hội CTV: CTV DV: dịch vụ DVCTXH: dịch vụ công tác xã hội GDHN: giáo dục hòa nhập NKT: người khuyết tật NTT: người tàn tật TE: TE TKT: trẻ khuyết tật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô độ tuổi Trẻ khuyết tật dạng khuyết tật .39 Bảng 2.2: Cơ cấu độ tuổi khuyết tật dạng khuyết tật 40 Bảng 2.3: Mức độ khuyết tật 40 Bảng 2.4: Nhận thức cộng đồng Trẻ khuyết tật 60 Biểu đồ 2.1: Thực trạng hoàn cảnh sống Trẻ khuyết tật 41 Biểu đồ 2.2: Thực trạng sức khỏe Trẻ khuyết tật 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em nói chung Trẻ khuyết tật nói riêng đối tượng cần quan tâm Đảng, nhà nước, gia đình toàn xã hội em chưa phát triển hoàn thiện mặt thể chất tinh thần Trẻ khuyết tật có nhiều thiệt thòi so với bạn độ tuổi em bị khiếm khuyết thể chất tinh thần Vì khuyết tật nên em gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt, học tập, lao động tham gia vào hoạt động xã hội em cần quan tâm đặc biệt gia đình, cộng đồng toàn xã hội Nhưng giống Trẻ em khác, Trẻ khuyết tật học tập, phát huy tiềm để phát triển, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội em quan tâm hỗ trợ dịch vụ phù hợp Do việc chăm lo, hỗ trợ cho Trẻ khuyết tật nghĩa vụ gia đình, cộng đồng xã hội nhà nước Pháp luật Việt Nam hành có nhiều quy định để để bảo vệ, chăm sóc nhằm đáp ứng nhu cầu Trẻ em nói chung Trẻ khuyết tật nói riêng Hiến pháp năm 2013, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Luật Người khuyết tật năm 2012, Quyết định số 1019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định 267/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Sau 03 năm thực pháp luật Người khuyết tật chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhà nước tạo hành lang pháp lý môi trường xã hội tương đối thuận lợi cho Trẻ khuyết tật hoà nhập cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống Người khuyết tật, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước tham gia trợ giúp Trẻ khuyết tật có hiệu thiết thực Tuy nhiên, trình thực pháp luật Người khuyết tật chương trình hỗ trợ Trẻ khuyết tật thực tế nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Vẫn khoảng cách lớn quy định thực tế, nguồn lực đầu tư cho công tác chăm sóc, hỗ trợ cho trẻ em trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tương đối lớn chưa tương xứng với nhu cầu thực tế Vì vậy, tình trạng Trẻ khuyết tật chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu để phát triển hòa nhập cộng đồng Trẻ khuyết tật nhu cầu chung Trẻ em em có nhu cầu đặc thù khác cần đáp ứng, hỗ trợ để phù hợp với điều kiện thể chất tinh thần Việc bảo đảm cho Trẻ khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, học văn hoá, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thông công cộng thực tế gặp nhiều khó khăn trở ngại, phần lớn Trẻ khuyết tật chưa tiếp cận với dịch vụ giáo dục, dịch vụ giải trí, y tế vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước tỉnh nghèo, chịu ảnh hưởng nặng nề sau chiến tranh, với hậu chiến tranh để lại, tác động ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh số Trẻ khuyết tật tỉnh dự báo không giảm năm tới Hơn lúc hết cần phải tổ chức tốt dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật nhằm giúp em tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao dịch vụ khác phù hợp để em hạn chế khó khăn khuyết tật gây ra, có hội phát triển, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Xuất phát từ sở nêu trên, việc cung cấp dịch vụ xã hội để đáp ứng nhu cầu Trẻ khuyết tật cấp thiết để đảm bảo việc thực quyền Trẻ em theo pháp luật phát huy hiệu hoạt động công tác xã hội Trước bối cảnh đó, chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” làm đề tài nghiên cứu nhằm đưa khuyến nghị, giải pháp cụ thể để cung ứng dịch vụ công tác xã hội cho Trẻ khuyết tật đáp ứng nhu cầu đạt hiệu 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trẻ Trẻ khuyết tật, công tác xã hội với Người khuyết tật có nhiều nghiên cứu, văn Bộ, ngành, cấp quyền nhà nghiên cứu Cụ thể: “ Báo cáo Quyền Trẻ khuyết tật Việt Nam” tác giả Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền Người khuyết tật tâm thần thực theo yêu cầu UNICEP Việt Nam năm 2009 Báo cáo nhận định Việt Nam nhiều nơi giới, Trẻ khuyết tật phải đương đầu với nhiều khó khăn tiếp cận với môi trường vật chất tiếp cận dịch vụ dựa vào cộng đồng, dịch vụ y tế giáo dục hệ thống bảo vệ trẻ em Vấn đề thiếu khả tiếp cận Người khuyết tật Việt Nam đặc biệt trầm trọng Trẻ khuyết tật, tạo rào cản đến dịch vụ y tế, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hóa thể thao hoạt động khác thiết yếu cho phát triển đứa trẻ Bên cạnh đó, báo cáo nêu rõ quyền Trẻ khuyết tật quyền bảo vệ không bị phân biệt đối xử khuyết tật, quyền tiếp cận khu vực công dịch vụ công, quyền sống cộng đồng, quyền gia đình bảo vệ, quyền dịch vụ đủ tiêu chuẩn sống, quyền chăm sóc sức khỏe miễn phí đặc biệt, quyền giáo dục, quyền danh tính, khai sinh lực pháp lý “Báo cáo phân tích tình hình Trẻ em Việt Nam” UNICEF thực năm 2010 nêu rõ bên cạnh thành công kinh tế, Việt Nam đạt tiến lớn cho trẻ em thời gian ngắn Báo cáo lĩnh vực cần nhiều tiến tính cấp bách phận trẻ em trẻ vị thành niên Việt Nam sống điều kiện chưa hưởng quyền chưa hòa nhập với xã hội chăm sóc y tế có chất lượng, giáo dục trung học nước chưa tiếp cận cách bình đẳng với trẻ em; tình trạng không hòa nhập xã hội vài nhân tố gây bao gồm chênh lệch kinh tế, bất bình đẳng giới, khác biệt đáng kể nông thôn, thành thị vùng địa lý; Trẻ khuyết tật cho dù sống với gia đình hay trung tâm, việc giáo dục em trở thành thành viên hòa nhập xã hội độc lập tài có thách thức “Báo cáo tình hình Trẻ em giới 2013 với chủ đề Trẻ khuyết tật” UNICEF thực khuyến cáo Trẻ khuyết tật cộng đồng lợi nhiều xã hội quan tâm tới Trẻ khuyết tật làm thay tập trung ý vào khiếm khuyết em Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng việc cần có tham gia Trẻ em người chưa thành niên có khuyết tật thông qua việc khảo sát lấy ý kiến em trình xây dựng đánh giá chương trình dịch vụ dành cho Trẻ khuyết tật Bài viết “Dịch vụ xã hội cho người khuyết tật thách thức triển vọng” tác giả Tạ Hải Giang – Trung tâm phát triển sức khỏe bền vững – Viethealth Bài viết nêu rõ nước ta, dịch vụ xã hội dành cho Người khuyết tật y tế, giáo dục, sinh kế việc làm triển khai, nhiên với nhiều Người khuyết tật việc tiếp cận dịch vụ gặp nhiều rào cản thiếu thông tin, kỳ thị, thiếu dịch vụ cấp độ cá nhân Mặc dù nhà nước tổ chức cá nhân nước nổ lực cải thiện tình trạng việc cung cấp dịch vụ xã hội cho Người khuyết tật nhiều vướng mắc kinh phí, nguồn nhân lực, nhận thức Người khuyết tật hạn chế Bên cạnh đó, viết nêu quan điểm, dịch vụ xã hội nên cần có góp sức nhân viên xã hội Trong tương lai gần, nhân viên xã hội hoàn toàn tham gia vào trình cung cấp dịch vụ cho Người khuyết tật giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp việc làm Báo cáo “Trẻ em nhà trường” Bộ giáo dục Đào tạo chủ trì thực với hỗ trợ kỹ thuật tài UNICEP Việt Nam nêu rõ trẻ em chưa học, bỏ học có nguy bỏ học gồm nhiều đối tượng có Trẻ khuyết tật Nghiên cứu nhận định Trẻ khuyết tật có bất lợi rõ rệt giáo dục, với tỷ lệ học thấp ngược lại tỷ lệ Trẻ em nhà trường cao Tỷ lệ Trẻ em nhà trường bậc tiểu học Trung học sở khoảng 25% Trẻ khuyết tật phần lên đến 90% Trẻ khuyết tật; tỷ lệ Trẻ khuyết tật chưa học học, Trẻ em nhà trường, có tỉ lệ cao 80% độ tuổi Đặc biệt, tỷ lệ lên tới 91,4% Trẻ khuyết tật từ 11 - 14 tuổi Báo cáo nghiên cứu phân tích số rào cản vướng mắc, đến từ phía cầu tức thân Trẻ em cha mẹ phía cung cấp dịch vụ giáo dục, bao gồm hệ thống giáo dục đồng thời có liên quan đến bên khác quan quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội cấp Nổi bật rào cản liên quan đến phía cầu gia đình nghèo, chi phí đắt đỏ cho khoản liên quan đến học tập trẻ Rào cản phía cung gồm tác động từ sở vật chất, giáo viên, quản lý giáo dục số vấn đề mang tính hệ thống chương trình, hệ thống thông tin số liệu, quản trị xã hội, lực chế tài Đề tài “công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa” tác giả Đỗ Thị Liên, tác giả nhận định với phát triển đời sống xã hội thời kỳ đổi mới, quan tâm xã hội góc độ hệ thống sách xã hội hoạt động bảo trợ, hoạt động xã hội ngày quan tâm đầu tư nhằm nâng cao khả hòa nhập cho Người khuyết tật Mặc dù có thay đổi rõ nét hệ thống sách xã hội, hệ thống Dịch vụ xã hội hướng đến trợ giúp kinh tế, đời sống Người khuyết tật gặp nhiều hạn chế rào cản từ góc độ nhận thức xã hội đến rào cản sở hạ tầng dịch vụ xã hội chuyên nghiệp hội phát triển vấn đề việc làm Từ khó khăn chung sở hạ tầng, khả tiếp cận điều kiện xã hội, Người khuyết tật chưa hưởng mô hình trợ giúp xã hội Dịch vụ xã hội mang tính chuyên môn, tác động không tích cực trở lại đến trình hòa nhập xã hội Người khuyết tật Bài viết “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển Dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” Tiến sỹ Đỗ Thị Ngọc Phương nêu rõ cần thiết việc phát triển dịch vụ công tác bảo vệ trẻ em số quốc gia Anh, Mĩ, c, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp Dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nước số quốc gia, dịch vụ công tác xã hội thường tập trung vào trị liệu tâm lý xã hội tham vấn, số quốc gia khác, dịch vụ công tác xã hội có vai trò cụ thể ảnh hưởng nhiều đến việc quản lý dịch vụ xã hội phủ Anh, cách tiếp cận dịch vụ thân chủ tự tìm đến dịch vụ, cán chuyên môn giới thiệu bác sỹ giáo viên , thông qua lệnh tòa án dựa đánh giá cán xã hội cấp quận/huyện; Mĩ Cũng giống mô hình Vương quốc Anh, người cần dịch vụ tự tìm đến dịch vụ cán chuyên môn tòa án giới thiệu đến Công tác xã hội Philippines ngày nhấn mạnh vào vấn đề Cải tiến hoạt động sở cung cấp dịch vụ Trung tâm Công tác xã hội tỉnh, Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Xây dựng Văn phòng tư vấn trẻ em, điểm tham vấn cộng đồng, trường học Tăng cường đầu tư nguồn lực gồm kinh phí người để chăm sóc cho TKT xây dựng, hoàn thiện hệ thống cung cấp DVCTXH nói chung DVCTXH TKT nói riêng 3.2.3 Nâng cao trình độ nhận thức cho cá nhân, gia đình cộng đồng cấp quyền địa phương chăm lo cho trẻ khuyết tật Tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức TKT thông qua phương tiện thông tin đại chúng chương trình phát thanh, truyền hình, tọa đàm, lớp tập huấn kỹ sống cho TKT gia đình có TKT với quan điểm nhìn nhận KT không tàn tật Dù khuyết tật em có quyền hưởng sách hỗ trợ từ xã hội để đáp ứng nhu cầu có hội để phát triển có hỗ trợ kịp thời từ gia đình, cộng đồng cấp quyền em có điểm mạnh riêng để phục hồi phát triển Một cách giúp TKT thiết thực hiệu nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội TKT vấn đề KT Bởi nhận thức rõ ràng, không ngộ nhận, tự nhiên cộng đồng TKT người thân tìm cách phù hợp để giải mong đợi tồn vấn đề KT 3.2.4 Tăng cường ban hành chế, sách đặc thù đầu tư nguồn lực Cơ chế, sách đầu tư nguồn lực có ý nghĩa lớn việc định thực thành công sách xã hội Việc ban hành chế, sách tổng thể từ Trung ương đến địa phương góp phần xây dựng hệ thống cung cấp DVCTXH hoàn chỉnh hiệu Đa dạng hóa phương thức huy động nguồn lực, vận động quốc tế, chủ động hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật có thêm nguồn lực xây dựng hệ thống DVCTXH TKT 3.2.5 Cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ 67 Xây dựng kế hoạch cung cấp DVCTXH tập trung vào nhu cầu, mong muốn quyền TKT Tăng cường lực vai trò của quan thực thi cung cấp DVCTXH đồng thời có chế giám sát việc cung cấp DVCTXH cấp Đề cao việc cải thiện chất lượng cung cấp DVCTXH không số lượng mà phải đạt chất lượng, vừa đáp ứng đủ nhu cầu TKT vừa mang tính hiệu quả, chất lượng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích, tổng hợp áp dụng phương pháp thu thập phân tích thông tin khác, luận văn nêu bật thực trạng cung cấp DVCTXH TKT mối quan hệ với yếu tố sách, môi trường xã hội, gia đình, cộng đồng tỉnh Bình Phước Vận dụng cách tiếp cận theo nhu cầu, tiếp cận dựa quyền lợi ích tốt TKT, luận văn phát DVCTXH TKT tỉnh Bình Phước xây dựng, triển khai thực đạt kết tương đối tốt lĩnh vực y tế, giáo dục quyền trẻ em nói chung TKT đảm bảo thực theo luật pháp quy định nhằm đáp ứng nhu cầu mang lại lợi ích tốt cho em, giúp em đảm bảo quyền học tập, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí từ cho thấy vai trò quan trọng DVCTXH TKT việc khắc phục khó khăn, khiếm khuyết để phục hồi phát triển Nhà nước có vai trò quan trọng việc đảm bảo việc cung ứng dịch vụ chất lượng, hiệu công TKT việc thụ hưởng tiếp cận dịch vụ Thực trạng DVCTXH TKT tỉnh Bình Phước khó khăn, bất cập nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, thời gian tới cần khắc phục từ nhiều yếu tố chế, sách, đầu tư nguồn lực kết thực thời gian vừa qua góp phần lớn vào việc giúp cho TKT vượt qua khiếm khuyết thể chất, tinh thần để em vượt qua khó khăn sống Mỗi năm có hàng trăm TKT phẫu thuật loại khuyết tật, chỉnh hình, phục hồi chức năng, hỗ trợ học bổng, đến trường kết đáng ghi nhận tỉnh miền núi, kinh tế nhiều khó khăn Các nhu cầu TKT đáp ứng chăm sóc sức khỏe, học tập Những nhu cầu cao dịch vụ y tế kỹ thuật cao, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, giải trí có thực chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu TKT Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cho TE nói chung TKT 69 nói riêng thách thức lớn cần giải với việc xây dựng chương trình, nội dung phong phú, đa dạng phù hợp với em đầu tư nguồn lực tương xứng Bên cạnh đó, tình trạng phận TKT chưa tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ nhiều nguyên nhân khác Do không tiếp cận nên em hội để phục hồi Đây bất bình đẳng hội phát triển, điều làm cho hạn chế phát triển em Có thể nhận thấy, trẻ em nói chung TKT đối mặt với nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển em Vì vậy, DVCTXH TKT vô quan trọng cần thiết, đội ngũ NVXH cầu nối TKT sách hỗ trợ từ phía quyền, cộng đồng dành cho em Làm để việc cung ứng DVCTXH TKT đáp ứng nhu cầu đạt hiệu vấn đề lớn cần giải mà câu trả lời có việc đề xuất nhóm giải pháp Chương KIẾN NGHỊ Đối với nhà nước Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm hỗ trợ cho NKT nói chung TKT nói riêng Tuy nhiên, bất cập trình triển khai thực khiến cho hoạt động hỗ trợ chưa đạt hiệu cao Vì vậy, nhà nước cần ban hành mới, sửa đổi, bổ sung từ quy định, văn quy phạm pháp luật cũ để tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thống chặt chẽ; nâng cao lực việc xây dựng sách để đảm bảo tính khả thi trình thực Ban hành chương trình hỗ trợ đặc thù dành riêng cho TKT - Tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung TKT nói riêng, trọng hoạt động truyền thông quyền trẻ em TKT nội dung lẫn hình thức truyền thông nhằm tác động vào nhận thức cộng đồng TKT từ thay đổi thái độ, nhận thức hành vi TKT 70 - Đầu tư xây dựng phát triển dịch vụ phát can thiệp sớm cho TKT bệnh viện tuyến huyện, thị xã - Có hỗ trợ tương xứng để thu hút, khuyến khích xã hội hóa xây dựng hệ thống DVCTXH Chủ động huy động nguồn lực trong, nước sử dụng nguồn lực cách hiệu cho nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có TKT, ưu tiên cho TKT - Củng cố, kiện toàn máy, cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ Trung ương đến sở Hỗ trợ phụ cấp cho Cộng tác viên bảo vệ chăm sóc trẻ em trẻ em cộng tác viên công tác xã hội cấp xã với đãi ngộ tương xứng để họ cống hiến phát huy lực hoàn thành nhiệm vụ - Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật có thêm nguồn lực phục vụ cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung TKT ngày hiệu Đối với cộng đồng, gia đình Cộng đồng, gia đình cần phải hiểu có nhìn đắn TKT, xem khuyết tật khiếm khuyết nhỏ mà không mong muốn, dù bị khiếm khuyết TKT học tập, phát triển em nhận hỗ trợ phù hợp Hiểu TKT đứa trẻ dễ bị tổn thương, bị bất ổn tâm lý đầy nghị lực sống để có cách ứng xử phù hợp với em TKT đứa trẻ cần tôn trọng, thông cảm, thấu hiểu gia đình, người thân, bạn bè để em có niềm tin vào sống, vào thân Cộng đồng nên tránh thái độ thương hại, kỳ thị, xa lánh em để với gia đình tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho em tiếp cận với hỗ trợ, để em phát triển hòa nhập với cộng đồng Cùng với sách hỗ trợ Đảng nhà nước để xây dựng cung cấp DVCTXH cho TKT, gia đình cộng đồng có vai trò quan trọng TKT 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Lao động TB&XH 2009 , báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh người tàn tật văn pháp luật liên quan Cục Bảo vệ chăm sóc TE (2012), tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc TE dành cho cấp tỉnh, huyện Dự án đào tạo Công tác xã hội Việt Nam MOLISA – ULSA – CFSI – ASI- AP – UNICEP (2012), công tác xã hội với TE có hoàn cảnh đặc biệt Lê Minh Hằng 2013 , Giáo dục hòa nhập- cánh cửa mở rộng cho trẻ khuyết tật Việt Nam, khóa luận thực tập hè 2013, Viện Aspen Lê Thị Mỹ Hiền 2006 , phát triển cộng đồng – tài liệu hướng dẫn học tập, xuất Đại học mở bán công TP HCM Đào Hồng Lan 2015 , công tác bảo vệ, chăm sóc TE nay, thực trạng giải pháp Mạng công tác xã hội Việt Nam 2011 , khái niệm dịch vụ xã hội dịch vụ xã hội cho người yếu Bùi Thị Xuân Mai 2012), nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Quốc hội khóa XI 2004 , Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE, ban hành ngày 15/6/2004 10 Quốc hội khóa XII 2010), Luật Người khuyết tật ban hành ngày 17/6/2010 11 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Phước 2013), Kế hoạch thực Đề án trợ giúp người khuyết tật tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014-2020 72 12 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Phước 2015), kết thực Luật Người cao tuổi Luật Người khuyết tật địa bàn tỉnh Bình Phước (Tài liệu phục vụ Đoàn giám sát Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội) 13 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Phước 2015 , báo cáo năm thực Chỉ thị 20-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ TE tình hình 14 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bình Phước 2015 , kết 10 năm Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 15 Sở Lao động Thương binh Xã hội 2016 , tình hình chăm sóc trẻ khuyết tật 16 Lê Văn Tạc 2013 , bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật 17 Hà Thị Thư 2012), công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Lao động – Xã hội , Hà Nội 18 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Bình Phước 2015), tình hình thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016 19 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Bình Phước 2016 , Kết hoạt động công tác xã hội tháng đầu năm 2016 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước 2014 , đánh giá tình hình kết thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016-2020 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước 2016 , báo cáo tổng kết nhiệm kỳ UBND 73 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 22 Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền NKT tâm thần thực theo yêu cầu UNICEP Việt Nam (2009), quyền TKT Việt Nam 23 UNICEF Việt Nam 2010 , phân tích tình TE giới năm 2010 24 UNICEF Việt Nam 2013 , tình hình TE giới 2013 với chủ đề TKT 74 Phụ lục 1: BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ CHA, MẸ (NGƢỜI CHĂM SÓC) Để hoàn thành Luận văn thạc sỹ ngành Công tác xã hội với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, nhằm tìm hiểu, đánh giá tình hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh dịch vụ hỗ trợ y tế, giáo dục, pháp lý từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội Chúng mong nhận giúp đỡ em Mọi thông tin em cung cấp tuyệt đối giữ kín, không sử dụng cho mục đích khác mà làm sở nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em I THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH: Giới tính Nam  Nữ  Năm sinh Dân tộc Địa tại: Điện thoại liên lạc: Trình độ học vấn: Lớp II NỘI DUNG Câu Tình trạng sức khỏe em ? a Khỏe b.Trung bình c.Yếu Câu Em thuộc dạng khuyết tật sau (Có thể có nhiều lựa chọn): a.Mắt b.Vận động e.Nói f Nghe c.Bại liệt d Bại não g Sứt môi- hở hàm ếch h.Tim bẩm sinh Khác (ghi rõ) 75 Câu Nguyên nhân bị khuyết tật đâu? a bẩm sinh b Tai nạn giao thông (ghi rõ) c Bệnh tật d Nguyên nhân khác Câu Hoàn cảnh kinh tế gia đình nay: a.Giàu b.Khá c.Trung bình d.Nghèo B DỊCH VỤ ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT Câu Gia đình có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương dành cho em không ? a.Có b.Không Câu Trong hỗ trợ này, em nhận hình thức nào: a Trợ cấp hàng tháng b Bảo hiểm y tế c Phục hồi chức cộng đồng d Phẫu thuật miễn phí, phẩu thuật chỉnh hình miễn phí e Được đến trường f Hỗ trợ tham vấn, tư vấn tâm lý g Được tiếp cận công trình công cộng h Học nghề k Tìm việc làm Chính sách khác: Câu Em có thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ không Có, thường xuyên Có, Không Câu Em anh chị có nhận xét dịch vụ chăm sóc sức khỏe địa phương TT 01 02 03 Rất tốt Tên dịch vụ Dụng cụ vật lý, trị liệu Phục hồi chức khám chữa bệnh 76 Tốt Trung Kém bình Đề xuất Khám chữa bệnh định kỳ Phẫu thuật phục hồi chức 09 Khác: Ghi chú: Mỗi dịch vụ đánh 01 dấu x vào ô tương ứng 04 05 Câu Những khó khăn mà em gặp khó khăn sống hàng ngày a.Học tập b.Sức khỏe c.Giao tiếp d.Tham gia giao thông e.Các hoạt động văn nghệ, thể thao Câu 10 Em có học không a.Có b.Không Câu 11 Nếu học, Em gặp khó khăn Câu 12 Em có mong muốn học nghề không a.Có b.Không Câu 13 Em gia đình có hỗ trợ tư vấn vấn đề pháp luật cần hay không? a.Có b.Không Câu 14 Nếu hỗ trợ, tư vấn pháp luật gồm Câu 15 Khi gặp chuyện buồn, Em thường chia sẻ với a.Tự giải b.Với gia đình c.Với bạn bè d Khác Câu 16 Em có thường xuyên tham gia hoạt động dành cho người khuyết tật tổ chức địa phương không 1.có 2.Không 3.Thỉnh thoảng Nếu có gồm hoạt động xin ghi rõ 77 Câu 17 Em có thường xuyên tham gia hoạt động dành cho người khuyết tật tổ chức tỉnh, Thành phố khác không 1.có 2.Không 3.Thỉnh thoảng Nếu có gồm hoạt động xin ghi rõ Câu 18 Hiện Em có nhu cầu hỗ trợ để phù hợp với thân Hỗ trợ Y tế Hỗ trợ Giáo dục Hỗ trợ tâm lý xã hội Trợ giúp pháp lý Hỗ trợ hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, giải trí Nhu cầu khác Câu 19 Theo Em hỗ trợ nhà nước cộng đồng thân phù hợp với thân chưa? Câu 20 Em anh, chị có mong muốn hay đề xuất việc hỗ trợ dịch vụ công tác cho thân với người khuyết tật không? Xin cảm ơn em anh, chị dành thời gian để giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thiện đề tài Những thông tin mà em anh, chị cung cấp thiết thực hữu ích, xin đảm bảo bí mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác em (anh, chị)! 78 Phụ lục 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT Để hoàn thành luận văn cao học đề tài “Dịch vụ công tác xã hội Trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” Chúng mong muốn nhận thông tin chia sẻ hiểu biết, nhận thức anh/chị vấn đề khuyết tật Trẻ khuyết tật cộng đồng Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật I THÔNG TIN CHUNG Họ tên Năm sinh giới tính Nghề nghiệp/công việc 4.Quê quán 5.Trình độ văn hóa: Lớp II NỘI DUNG Câu 1.Tại nơi anh/chị sống có nhiều trẻ em khuyết tật hay không? a Nhiều b.Ít c Không rõ Câu Anh/chị hay gặp nhìn thấy trẻ em khuyết tật thuộc dạng tật sau đây? a.Khuyết tậtVận động b.Khuyết tật nhìn c Khuyết tật nghe, nói d Khuyết tật thần kinh e Khuyết tật khác Câu Anh chị nhìn thấy tình trạng sức khỏe em nào? a Khỏe b Trung bình 79 c Yếu Câu Anh/chị nhận thức trẻ em khuyết tật a Trẻ em khuyết tật đứa trẻ không bình thường b.Trẻ em khuyết tật gia đình ăn thất đức c.Trẻ em khuyết tật cần giúp đỡ cộng đồng, gia đình d.Trẻ em khuyết tật cần đối xử trẻ em bình thường khác e Trẻ em khuyết tật có nên học Câu Thái độ anh/chị gặp Trẻ bị khuyết tật a.Đáng thương b.Lãng tránh c Coi thường d Bình thường e Sẽ giúp đỡ f Không liên quan đến Câu Theo anh/chị cộng đồng có phải có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em khuyết tật hay không? a.Có b.Không Câu Tại nơi anh/chị sống, quyền địa phương có hỗ trợ cho trẻ em khuyết tật hay không? a.Có b.Không Câu Nếu có, anh/chị có biết hỗ trợ không Câu Theo anh/chị nhà nước, gia đình, cộng đồng cần làm để hỗ trợ Trẻ khuyết tật để em phát triển hòa nhập cộng đồng Rất cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thiện đề tài Mọi thông tin anh/chị cung cấp thiết thực, xin đảm bảo tính bí mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu 80 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: Vũ Thị Bích Trâm Người trả lời vấn Ngày thực vấn Mục tiêu: - Làm rõ thực trạng sách, tình hình cung cấp Dịch vụ công tác xã hội cho Trẻ khuyết tật Tìm hiểu thuận lợi khó khăn trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho Trẻ khuyết tật Địa điểm thực hiện: Sở Lao động TB&XH tỉnh Bình Phước; Phòng Lao động TB&XH 11 huyện, thị xã Nội dung Đặc điểm tình hình Trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Đặc điểm tình hình Trẻ khuyết tật huyện, thị xã Những Dịch vụ công tác xã hội để trợ giúp Trẻ khuyết tật triển khai tỉnh Bình Phước? Xin nêu hình thức dịch vụ cụ thể y tế, giáo dục, tâm lý xã hội Những dịch vụ hỗ trợ cho đối tượng nào? xin nêu số liệu cụ thể Những Dịch vụ công tác xã hội tổ chức thực huyện, thị xã? Ưu điểm hạn chế Dịch vụ - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho em chế, sách, lực, trình độ nhân viên công tác xã hội; khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ gia đình; nhận thức cộng đồng gia đình với trẻ khuyết tật - Những nhu cầu Trẻ khuyết tật - Nhân viên CTXH thực vai trò việc hỗ trợ cho Trẻ khuyết tật - Những vấn đề cần làm để cải thiện DVCTXH Trẻ khuyết tật tỉnh Bình Phước huyện, thị xã 81

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan