NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN LỚP 6

66 545 0
NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HỌC ĐƯỜNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN LỚP Đồng Nai, năm 2013 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp BÀI KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU BÀI HỌC - Ôn lại cho em kiến thức môi trường - Giới thiệu cho em thành phần chức môi trường, qua giúp em biết chức môi trường địa phương - Đưa phân tích cho em hiểu vấn đề môi trường diễn đô thị nông thôn PHẠM VI TÍCH HỢP/ HỖ TRỢ KIẾN THỨC: - Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Bài Yêu thiên nhiên Bài 10 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội - Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Bài 14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên PHẦN NỘI DUNG I ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật”(Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005) Ngoài ra, thuật ngữ môi trường định nghĩa theo nhiều cách khác: Định nghĩa Theo nghĩa rộng môi trường tập hợp điều kiện tượng bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường Theo Lê Văn Khoa (1995), thể sống “Môi trường sống” tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể Định nghĩa Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000) Theo tác giả này, môi trường có thành phần tác động qua lại lẫn nhau: - Môi trường tự nhiên bao gồm nước, không khí, đất đai, ánh sáng sinh vật - Môi trường kiến tạo gồm cảnh quan thay đổi người Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp - Môi trường không gian gồm yếu tố địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng thay đổi môi trường Định nghĩa Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên mà đó, cá thể, quần thể, loài có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Đối với người, môi trường chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) môi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (tập quán, niềm tin ) người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu Như vậy, môi trường sống người không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển cho thực thể sinh vật người mà “khung cảnh sống, lao động vui chơi giải trí người”  Môi trường sống người thường phân chia thành loại sau: - Môi trường tự nhiên: bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi; cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú - Môi trường xã hội: tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Ngoài ra, môi trường nhân tạo: bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Như vậy:  Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội  Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm: nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển II THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm thành phần bản: thạch quyển, thủy quyển, khí sinh ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_quyen) Hình 1-1 Mối quan hệ thành phần môi trường tự nhiên Khí quyển: Khí lớp vỏ trái đất với ranh giới bề mặt thuỷ quyển, thạch ranh giới khoảng không hành tinh Khí trái đất hình thành thoát nước, chất khí từ thuỷ thạch Khí trái đất có cấu trúc phân lớp với tầng đặc trưng từ lên sau: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly Phần lớn khối lượng khí tập trung tầng thấp: tầng đối lưu tầng bình lưu (khoảng 5.105 tấn) - Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển, chiếm khoảng 80% khối lượng không khí khí quyển, có nhiệt độ giảm dần từ 40oC lớp sát mặt đất tới -50oC cao Ranh giới tầng đối lưu khoảng - km hai cực 16 - 18 km vùng xích đạo Ở tầng này, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nơi tập trung nhiều nước, bụi xảy tượng thời tiết mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão v.v Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp - Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu, với ranh giới dao động khoảng độ cao 50 km Nhiệt độ không khí từ -56oC phía lên -2oC cao Trong tầng bình lưu, độ cao khoảng 25km, có lớp không khí giàu khí ôzôn (O3) thường gọi tầng ôzôn Tầng ôzôn có chức chắn khí quyển, bảo vệ cho Trái đất khỏi ảnh hưởng độc hại tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống Trong tầng bình lưu tồn trình hình thành phân hủy khí ôzôn Hoạt động công nghiệp sinh hoạt người thải nhiều loại khí có khả phân hủy khí ôzôn làm cho có chỗ lớp ôzôn bị mỏng đến mức chiều dày vài centimet, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người loài sinh vật khác - Tầng trung gian (tầng giữa) nằm bên tầng bình lưu độ cao 80 km Nhiệt độ tầng giảm dần theo độ cao từ -20C phía giảm xuống -920C lớp - Tầng nhiệt quyển: từ độ cao 80 km đến 500 km, từ -920C đến +12000C; nhiệt độ ban ngày thường cao, ban đêm xuống thấp - Tầng điện ly (tầng ngoại quyển) phân bố từ độ cao 500 km trở lên Do tác động tia tử ngoại, phân tử không khí loãng tầng bị phân huỷ thành ion nhẹ heli (He+), hidro (H+) Tầng điện ly nơi xuất cực quang phản xạ sóng ngắn vô tuyến Giới hạn bên khí khó xác định, thông thường người ta ước định vào khoảng từ 1.000 - 2.000 kilômét Cấu trúc tầng khí hình thành kết lực hấp dẫn nguồn phát sinh khí từ bề mặt trái đất, có tác động to lớn việc bảo vệ trì sống trái đất Hình 1-2 Cấu trúc khí ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/ wiki/ Khí_quyển_Trái_Đất) Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Không khí đóng vai trò quan trọng đời sống người giới khí Các thành phần không khí bao gồm nitơ, oxy, nước số loại khí trơ tham gia vào trình xảy Trái đất Bầu khí bảo vệ sống Trái Đất cách hấp thụ xạ tia cực tím mặt trời tạo thay đổi nhiệt độ ngày đêm Hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí gây hại cho sống bề mặt Trái đất - Thành phần khí Trái đất thể qua bảng sau: Bảng 1-1 Hàm lượng trung bình khí Chất khí % Thể tích % Trọng lượng Khối lượng (n.1010tấn) N2 O2 78,08 20,91 75,51 23,15 386.480 118.410 Ar CO2 Ne He CH4 Kr N2O H2 O3 Xe 0,93 0,035 0,0018 0,0005 0,00017 0,00014 0,00005 0,00005 0,00006 0,000009 1,28 0,005 0,00012 0,000007 0,000009 0,000029 0,000008 0,0000035 0,000008 0,00000036 6.550 233 6,36 0,37 0,43 1,46 0,4 0,02 0,35 0,18 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/ /Khí_quyển_Trái_Đất) Thủy Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất bao phủ nước, tương đương với 361 triệu km2 Khối lượng thủy khoảng 1,4x1018 tấn, tương đương với % trọng lượng thạch Nước cần cho tất sinh vật sống Trái đất môi trường sống nhiều loài sinh vật Thủy lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái đất gồm: nước ngọt, nước mặn trạng thái: rắn, lỏng Thủy bao gồm: Đại dương, biển, ao hồ, sông ngòi, nước ngầm băng tuyết Nói cách khác, nước tồn thể: rắn (băng, tuyết), lỏng khí (hơi nước) Theo tính toán, tổng lượng nước trái đất 1.386 x 106 km3, lượng nước ít, chiếm khoảng 2,5% mà hầu hết lại tồn thể rắn (băng, tuyết chiếm 2,24%); lượng nước mà người sử dụng lại ỏi, chiếm 0,26% tổng lượng nước Dân số tăng nhanh với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp thói quen tiêu thụ nước mức gây khủng hoảng nước phạm vi toàn cầu Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn Sự suy giảm nước ngày lan rộng gây nhiều vấn đề nghiêm trọng, nạn thiếu nước sinh hoạt xảy khắp nơi giới Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Hiện nay, người ta chia thủy làm đại dương, vùng biển vùng vịnh lớn Bảng 1-2 Diện tích Đại dương Biển Đại dương/ biển Diện tích (triệu km2) Thái Bình Dương 179,7 Đại Tây Dương 106,4 Ấn Độ Dương 75,0 Bắc Băng Dương 14,09 Biển Ả rập 3,862 Biển Philippine 5,178 Biển Coral 4,791 Biển Caribbe 2,754 Biển Địa Trung Hải 2,50 Biển Đông 3,50 Biển Weddell 2,8 Vịnh Bengal 2,172 ( Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki) Thạch Sự phân hủy chất phóng xạ làm cho cầu Trái đất nóng lên dần, dẫn đến phân dị vật chất bên thoát khí, nước, tạo nên khí nguyên sinh gồm mêtan CH4, amoniac NH3 nước Dần dần, lớp Trái đất nguội dần trở nên đông cứng tạo nên Vỏ Trái đất Thạch toàn lớp vỏ Trái đất phần lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100km) đáy đại dương, cấu tạo vật chất trạng thái cứng Thạch (vỏ Trái đất) có cấu tạo hình thái phức tạp, có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý Vỏ Trái đất chia làm kiểu: vỏ lục địa dày 60 – 70 km vỏ đại dương – km Lớp thạch thường tầng đá trầm tích vật liệu vụn, nhỏ bị nén tạo thành Khi lớp tầng tiếp xúc với khí sinh tạo thành lớp vật chất mềm, xốp gọi thổ nhưỡng (đất) Các thành phần đất gồm: khoáng chất: 40%, nước: 35%, không khí: 20%, mùn loại sinh vật (chất hữu cơ): 5% Đất tư liệu sản xuất độc đáo, nguồn tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người Đất mang hệ sinh thái giá đỡ để người tác động vào hệ sinh thái tạo nên văn minh, đảm bảo cho tồn nhân loại Trong vỏ Trái đất chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản Khoáng sản sử dụng trực tiếp công nghiệp lấy từ kim loại khoáng vật dùng cho ngành công nghiệp Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Thành phần hóa học Trái đất bao gồm nguyên tố hóa học có số thứ tự từ 1-92 bảng hệ thống tuần hoàn Menđeleep Bảng 1-3 Các nguyên tố hóa học phổ biến vỏ Trái đất Nguyên tố % trọng lượng toàn vỏ % thể tích so với toàn vỏ O 46,60 93,77 Si 27,72 0,86 Al 8,13 0,47 Fe 5,0 0,43 Mg 2,09 0,29 Ca 3,63 1,03 Na 2,83 1,32 K 2,59 1,83 nguyên tố hóa học phổ biến chiếm 99% trọng lượng thạch - Cấu trúc bên Trái đất trình bày hình sau: (Nguồn: http://fabrice.detrez.free.fr/mantle_ang.html; ảnh Colin Rose) Hình 1-3 Cấu tạo bên Trái đất Sinh ( hay môi trường sinh vật) Sinh lớp vỏ sống trái đất, hệ thống động vô phức tạp Sinh nơi có sống tồn tại, bao gồm phần thạch có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất, toàn thủy khí tới độ cao 10 km (đến tầng ôzôn) Với chiều dày khoảng 16 km Các thành phần sinh tác động tương hỗ lẫn (ví Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp dụ: khí ôxy (O2) cacbonic (CO2) phụ thuộc vào mức độ sinh tồn thực vật khả hòa tan chúng môi trường nước) Sinh có cộng đồng sinh vật khác từ đơn giản đến phức tạp, từ nước đến cạn, từ vùng xích đạo đến vùng cực (trừ miền khắc nghiệt) Sinh gồm động vật, thực vật người, nơi sinh sống sinh vật khác (sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ) Sinh giới hạn rõ rệt nằm vật lý không hoàn toàn liên tục, tồn phát triển điều kiện môi trường định Trong sinh vật chất, lượng có thông tin với tác dụng trì cấu trúc chế tồn tại, phát triển vật sống Dạng thông tin phức tạp cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất Sự sống bề mặt Trái đất phát triển nhờ vào tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với môi trường, tạo thành dòng liên tục trình trao đổi vật chất lượng mà thường gọi chu trình sinh địa hóa chu trình nước, chu trình nitơ, chu trình cacbon, chu trình phospho … Nhờ hoạt động chu trình mà vật chất luân chuyển, sinh vật sống tồn trạng thái cân động, giúp cho chúng ổn định phát triển Như vậy: Các yếu tố tạo thành môi trường tự nhiên gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác III CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG Môi trường có chức sau: Môi trường không gian sống người sinh vật Trong sống hàng ngày, người cần khoảng không gian định để phục vụ cho nhu cầu sống như: không khí để thở, nước để uống, nhà ở, đất để sản xuất lương thực thực phẩm, vui chơi, giải trí… Theo tính toán, trung bình người ngày cần 4m3 không khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực, thực phẩm đủ để tạo khoảng 2.000 - 2.400 cal lượng nuôi sống thân Chức đòi hỏi phải có khoảng không gian thích hợp cho người, tính m2 (mét vuông) hay (hecta) đất đai để ở, sinh hoạt sản xuất Yêu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ khoa học công nghệ Trình độ phát triển cao nhu cầu không gian sản xuất giảm Con người cần khoảng không gian riêng cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo chất lượng môi trường Tuy nhiên, không gian ngày bị thu hẹp Con người gia tăng không gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác như: khai hoang, phá rừng, lấn sông, lấp biển Có thể phân loại chức không gian sống người thành dạng cụ thể sau: - Chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp - Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian móng cho giao thông đường thủy, đường đường không - Chức cung cấp mặt cho phân hủy chất thải - Chức giải trí người - Chức cung cấp mặt không gian xây dựng hồ chứa; xây dựng nhà máy, xí nghiệp - Chức cung cấp mặt yếu tố cần thiết khác cho hoạt động canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Môi trường nơi cung cấp nhu cầu tài nguyên cho người Trong lịch sử phát triển, loài người trải qua nhiều giai đoạn Bắt đầu từ người biết canh tác cách khoảng 14 - 15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá phát minh máy nước vào kỷ thứ XVIII Xét chất, hoạt động người nhằm vào việc khai thác hệ thống sinh thái tự nhiên Mọi sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn Trái đất không gian bao quanh Trái đất Nhu cầu người nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng mức độ phức tạp theo trình độ phát triển xã hội Các nguồn tài nguyên gồm: - Rừng tự nhiên: tạo độ phì nhiêu cho đất, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp gỗ củi, dược liệu trì cân sinh thái … - Các nguồn nước: cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, nuôi trồng thủy hải sản, sản xuất lượng, giao thông đường thủy cảnh quan phục vụ du lịch… - Động vật thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý … - Khí hậu: gồm không khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, gió, mưa … thiếu cho sống người động, thực vật - Các loại khoáng sản: than, dầu khí, thiếc, đồng … cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất đời sống Tất tài nguyên môi trường cung cấp giá trị tài nguyên phụ thuộc mức độ khan giá trị xã hội Môi trường nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải người trình sử dụng tài nguyên thải vào môi trường Trong hoạt động sản xuất sinh hoạt, người thải chất thải vào môi trường đất, nước không khí Các chất thải biến đổi môi trường tác động nhiều yếu tố (vi sinh vật, nhiệt độ, độ ẩm, không khí …), chuyển từ dạng phức tạp thành đơn giản, từ thứ bỏ thành chất dinh dưỡng nuôi sống trồng nhiều sinh vật khác, làm cho chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Các trình biến đổi gồm: Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Hình 4-3 Các loại giấy tái chế thành phẩm sau tái chế ( Nguồn: Trung tâm Xúc tiến Tái chế Giấy – Công ty Cổ phần giấy An Bình) III PHÂN LOẠI RÁC THẢI Vì cần phân loại rác? Rác thải có thành phần đa dạng Rác sinh hoạt chủ yếu giấy, nhựa tổng hợp, thủy tinh, cao su, phế thải từ thức ăn v.v… có thành phần hóa lý khác nhau, nên phương pháp xử lý khác phức tạp Việc phân loại rác giúp dễ tái chế tái sử dụng, hạn chế ảnh hưởng rác thải đến môi trường, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm đất Cách phân biệt rác thải: Để thực 3T công việc cần làm quan trọng phân loại rác từ nguồn phát sinh Có thể chia rác làm loại để phân loại sau: rác hữu cơ, rác vô rác tái chế; có thùng rác rác tái chế cho vào thùng rác vô cơ, công nhân vệ sinh phân loại sau thu gom - Rác hữu : cỏ loại bỏ, rụng loại rác dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như: loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng (rau, cá chết ), hoa trái sau sử dụng, chất thải tách làm bếp dùng làm nguyên liệu để làm Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 51 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp phân ủ hữu hộ gia đình mang đến nhà máy sản xuất phân hữu cơ, để chế biến thành phân hữu - Rác vô chia làm loại rác vô tái chế không tái chế  Rác vô tái chế (Rác tái chế) : Rác vô tái chế: loại rác sử dụng lại nhiều lần trực tiếp chế biến lại như: giấy báo, tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng, ), loại nhựa tái chế, chai lọ thủy tinh, vận chuyển đến xưởng tái chế để tái chế thành sản phẩm  Rác vô cơ: xương động vật, quần áo cũ, giấy ăn qua sử dụng, tã giấy, túi nilông, xỉ than, sành sứ, vỏ nghêu, vỏ sò, pin, cành cây, mẫu thuốc loại rác sử dụng nữa, mà mang chôn lấp Hình 4-4 Sơ đồ phân loại rác từ nguồn Ngoài phân loại rác theo đặc tính sau: Rác đốt được: rác sống vứt từ bếp, loại giấy vụn, dăm gỗ, quần áo ( tùy theo khu vực, có nơi coi rác tài nguyên) Rác không đốt được: Những vật dụng mà đốt thải khí độc có hại hay làm ảnh hưởng đến lò thiêu hủy rác thường phân vào rác không đốt được, kim loại, thủy tinh, đồ sứ, đồ dùng điện nhỏ, nhựa, loại cao su Rác tài nguyên: tái sử dụng loại lon, chai thủy tinh, chai nhựa, báo, hộp giấy Rác lớn: vật dụng không cần thiết có kích cỡ 30cm, vật dụng gia đình, giường ngủ, thiết bị điện, xe đạp (trừ máy điều hòa, tivi, tủ lạnh, máy giặt) Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 52 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Cách thực phân loại rác thải nhà: Cách 1: Trong “Quy định tổ chức thực thí điểm phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn” Sở Tài Nguyên & Môi Trường TPHCM, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn chia chất thải rắn sinh hoạt thành loại: - Chất thải rắn hữu dễ phân hủy bao gồm: Các thành phần chất thải có nguồn gốc thực vật (rau, đậu, hoa quả, củ, hạt, cơm thừa ); Các thành phần chất thải có nguồn gốc động vật ( tôm, cá, thịt, vỏ trứng, xác động vật, phân gia súc, côn trùng ) không bao gồm loại vỏ nghêu, vỏ sò, rác sân vườn (lá cây, cành nhỏ, hoa, cỏ); Các thành phần qua chế biến không sử dụng - Chất thải rắn lại: bao gồm loại loại chất thải rắn sinh hoạt không thuộc nhóm chất thải rắn hữu dễ phân hủy, ví dụ như: xương động vật lớn, loại rác thải vô chai lọ, nilon, túi xốp, sành sứ, loại nhựa, quần áo, bàn ghế cũ Với phương án phân loại thành thành phần, loại chất thải rắn hữu vô cơ, ta nhận thấy thành phần chất thải từ hộ gia đình không khác biệt đáng kể, trình thực sau: - Khuyến khích tất người dân sử dụng thùng rác ngăn hay thùng rác riêng biệt để đựng loại rác vô hữu - Mỗi thùng có màu riêng biệt, ví dụ thùng màu xanh quy định rác hữu cơ, thùng màu trắng vàng quy định rác vô (và phần lại), có thêm hình vẽ biểu trưng loại rác thải ngăn việc phân loại dễ dàng - Loại rác tái chế thành nguyên liệu vỏ hộp nhựa, giấy báo, kim loại để riêng bán đồng nát giao cho nhân viên vệ sinh môi trường - Hàng ngày, rác từ hộ gia đình tập kết thùng nhựa lớn (cũng mang hai màu xanh trắng/hoặc vàng), công ty môi trường mang đến đặt khu dân cư, nhân viên vệ sinh đến thu gom tận nhà ( trường hợp này, cần phải lót túi rác vào thùng đựng rác có màu tương ứng để nhân viên vệ sinh tiện lợi thu gom) Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 53 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Cách Các hộ dân tự trang bị cho thùng chứa rác ngăn, tiện dụng phân loại rác Hình 4-5 Thùng ngăn chứa rác thải sinh hoạt Thùng nhỏ C: Màu xanh- chứa rác thải hữu cơ; Thùng nhỏ B: Màu đỏ - chứa chất thải tái chế Thùng nhỏ A: Màu vàng - chứa rác thải vô Ngoài ra, hộ dân tận dụng vật dụng sẵn có gia đình (sọt nhựa, thùng sơn dùng hết) để đựng rác lót túi rác có màu sắc phù hợp, tiện lợi cho nhân viên thu gom Cách thực phân loại rác trường học: a) Các trường học thành thị: Kết điều tra tỷ lệ khối lượng thành phần rác thải trường học cho thấy lượng rác vô trơ rác tái chế chiếm tỉ lệ cao trường học: bao nylon (14,7%), hộp sữa (15,4%), hộp xôi (12,9%), chai nhựa (13,2%) Lượng rác hữu bao gồm thức ăn thừa chiếm tỉ lệ cao trường cấp I, II (thức ăn thừa: 8,9 –9,2%; cây: 17,3 – 27,7%) so với trường cấp III (thức ăn thừa: 5,6-13,4%; cây: 9,4 –10,2%) đặc điểm trường cấp I, II có nhiều xanh Tỉ lệ tăng cao vào mùa mưa gia tăng lượng nước mưa mùa mưa trùng vào mùa rụng xanh trường Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 54 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Phương thức thu gom rác trường học - Về hệ thống lưu trữ: * Mỗi lớp học, phòng thực hành, văn phòng trang bị thùng rác; thùng dùng để chứa giấy, chai nhựa thùng rác để chứa chất thải hữu có nắp đậy * Trên sân trường có thùng rác chung đặt vị trí thích hợp; gồm loại chứa chất thải hữu chứa giấy + nhựa Các loại rác loại đổ chung vào thùng 240lít - Về hệ thống thu gom vận chuyển: * Tất giáo viên, CNV, học sinh để loại rác nơi quy định * Cuối buổi học, lớp làm vệ sinh lớp học, thu gom phân loại rác- để vào thùng đựng phù hợp * Các loại rác chứa thùng rác hữu đưa xuống sân trường đổ vào thùng rác hữu chung trường ngày với rác hữu văn phòng, phòng thực hành nhóm trực trường thu gom Sau chuyển giao cho đơn vị chức đưa xử lý hàng ngày * Các loại rác chứa thùng lại (giấy, chai nhựa) thu gom vào cuối tuần phân loại + Giấy, chai nhựa thu gom, đóng riêng bao để vào kho, cuối tháng đem bán để gây quỹ cho Đội, Đoàn trường + Những rác thải không bán chuyển cho đơn vị thu gom rác để đưa xử lý - Về quản lý: Ban chấp hành Đoàn trường theo dõi việc thực ghi nhận công bố với phong trào thi đua trường b) Các trường học nông thôn Để đem lại môi trường xanh –sạch –đẹp cho em học sinh, cách làm có tính khả thi có đồng thuận trí cao nhà trường tiến hành phân loại rác thải trước xử lí - Loại rác có khả phân huỷ xử lí trường, ủ làm phân bón - Loại rác khả phân huỷ đơn vị chức thu gom chuyên chở đến khu chứa rác thị trấn/ xã để xử lí tiếp - Loại rác có khả tái chế thu gom bán cho cửa hàng thu mua phế liệu  Phương thức thực hiện: - Một đội tự quản ngày thành lập có nhiệm vụ kiểm tra việc thực phân loại rác lớp học Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 55 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp - Vào cuối buổi chiều, lớp mang thùng rác hữu lớp học khu vực vệ sinh công cộng xuống bể rác để phân loại Rác thải xử lí theo ngày vào cuối buổi chiều, chấm dứt tình trạng bể rác đầy ắp bốc mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh Các loại rác thải có khả tự phân huỷ như: vỏ hạt hoa quả, bánh trái, cây…được lọc đổ vào hố đất vườn để rác tự phân huỷ tạo thành phân bón cho việc trồng rau - Rác chứa thùng rác vô thu gom phân loại vào cuối tuần + Các loại rác thải như: túi giấy bóng, giấy kẹo, hộp xốp…không phân huỷ cho vào bao để đem xử lí + Các loại rác thải tái chế giấy vụn, đồ nhựa vỡ hỏng thu gom lại bỏ vào thùng rác mang tên “Thùng rác tiết kiệm” để bán nhằm mục đích gây quỹ cho trường - Các lớp học thực tốt tuyên dương, khích lệ Các lớp chưa làm tốt bị phê bình Học sinh Trường THCS thị trấn Phù Mỹ (Bình Định) mang rác từ lớp đổ vào thùng rác đặt sân trường Các học sinh trường THCS Thăng Long (Q.Hồ Tây) chuẩn bị bao tay để nhặt rác IV BÀI ĐỌC THÊM HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI a) Tình hình thu gom/ xử lý chất thải rắn: Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh năm 2012 chất thải rắn: Trong năm 2012, - Khối lượng phát sinh chất thải rắn thông thường toàn tỉnh khoảng 2.568 tấn/ngày, khối lượng thu gom, xử lý khoảng 2.382 tấn/ngày đạt 93% vượt 3% so với mục tiêu Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 56 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp Nghị Quyết số 02/NQ-TU ngày 03/01/2012 Ban chấp hành Đảng tỉnh mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2012 Trong đó: + Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 1.361 tấn/ngày, thu gom, xử lý khoảng 1.176 tấn/ngày đạt 86%, + Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại (bao gồm phế liệu) phát sinh 1.206 tấn/ngày, thu gom, xử lý đạt 100% Theo thống kê có 56 đơn vị tham gia hoạt động phân loại, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại - Đối với chất thải nguy hại (CTNH): Qua thống kê sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cho thấy: khối lượng CTNH đăng ký phát sinh khoảng 126,5 tấn/ngày, khối lượng thu gom, xử lý khoảng 107,9 tấn/ngày, đạt tỷ lệ 85,3% vượt 15,3% so với mục tiêu Nghị Quyết số 02/NQ-TU ngày 03/01/2012 (70%) Cũng theo thống kê Sở Tài nguyên Môi trường, toàn tỉnh có 54 đơn vị có chức hành nghề quản lý CTNH, có 20 đơn vị thu gom, xử lý chất thải địa bàn tỉnh (17 đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép, đơn vị UBND tỉnh Đồng Nai cấp phép bao gồm Cty CP Dịch vụ Sonadezi, Cty TNHH MTV Dịch vụ môi trường đô thị Đồng Nai Cty TNHH Tài Tiến) Công suất xử lý đơn vị UBND tỉnh cấp phép 19.881 tấn/năm (tương đương 54,5 tấn/ngày) b) Các khu xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Đồng Nai Phát triển công nghiệp bền vững bảo vệ môi trường tăng trưởng nhanh chóng sản xuất công nghiệp địa bàn vấn đề “nóng” địa bàn có nhiều KCN tỉnh Đồng Nai Hiện nay, song song với việc kêu gọi DN chủ động việc đầu tư công nghệ phù hợp, hệ thống xử lý chất thải nội DN trước thải môi trường việc quy hoạch đầu tư khu xử lý chất thải công nghiệp quyền DN Đồng Nai khẩn trương thực Tốc độ phát triển đô thị phát triển công nghiệp, khối lượng chất thải rắn đô thị chất thải công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh Đồng Nai ngày gia tăng Tại KCN, chất thải phát sinh gồm chất thải nguy hại chất thải rắn thông thường Chất thải nguy hại từ KCN đa dạng phức tạp, nguồn phát thải chủ yếu từ DN giày da, điện - điện tử, ắcquy, thuốc bảo vệ thực vật, khí, vật liệu xây dựng, hóa chất Thực trạng rác thải Đồng Nai không báo động chất lượng môi trường sống dân cư địa bàn mà cho thấy rõ việc xây dựng khu xử lý chất thải tập trung bao gồm hệ thống thu gom, xử lý, tiêu hủy chất thải sinh hoạt công nghiệp nhằm giảm tối đa lượng chất thải không qua xử lý thải môi trường cần thiết Trong năm 2013, tỉnh Đồng Nai dự kiến dành khoảng 660 tỷ đồng cho công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Trong kế hoạch năm 2013, tỉnh tăng cường công tác Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 57 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp bảo vệ môi trường tập trung hoàn thành tiêu chủ yếu thu gom xử lý 95% chất thải sinh hoạt công nghiệp không nguy hại, 100% chất thải y tế, 72% chất thải nguy hại Ngoài ra, theo kế hoạch phê duyệt UBND tỉnh, Đồng Nai đầu tư 3.200 tỷ đồng để lập quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh đến năm 2025 xây dựng khu xử lý chất thải huyện Các khu vực đầu tư nhà máy xử lý chất thải thông thường chất thải nguy hại Dự kiến từ đến năm 2015, hoàn thành đưa chất thải vào xử lý chất thải khu vực Được biết, nguồn vốn để đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải đa số xã hội hóa (do tư nhân đầu tư) Trong đó, có khu xử lý chất thải đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn là: Quang Trung (huyện Thống Nhất), Bàu Cạn (huyện Long Thành) Vĩnh Tân (huyện Vĩnh Cửu) Hiện khu xử lý chất thải có chủ đầu tư tiến hành xây dựng, có khu vào hoạt động Theo Sở Xây dựng Đồng Nai, đến nay, tỉnh hoàn thành quy hoạch khu xử lý chất thải, có : - 06 khu xử lý rác thải sinh hoạt cho huyện đô thị, gồm: + Khu xử lý 20ha xã Xuân Mỹ (huyện Cẩm Mỹ); + Khu xử lý 15 phường Trảng Dài; + Khu xử lý 20 xã Xuân Tâm (huyện Xuân Lộc); + Khu xử lý 20 xã Phú Thanh (huyện Tân Phú); + Khu xử lý 20 xã Túc Trưng (huyện Định Quán); +Khu xử lý 20,3 xã Tây Hòa (huyện Trảng Bom) - 03 khu xử lý tập trung liên huyện, liên đô thị, gồm: + Khu xử lý 130ha xã Quang Trung (huyện Thống Nhất); + Khu xử lý 104ha xã Bàu Cạn (huyện Long Thành); + Khu xử lý 81ha xã Vĩnh Tân (huyện Vĩnh Cửu) NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI : NGÀY 05 THÁNG 06 Ngày Môi trường Thế giới ( tiếng Anh : World Environment Day - viết tắt : WED) Ngày tháng năm 1972, nhân Hội nghị Môi trường Thế Giới tổ chức Stockholm, Thụy Điển, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc định chọn ngày Ngày Môi trường Thế Giới giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) Liên Hiệp Quốc có trụ sở Nairobi, Kenya tổ chức kỷ niệm kiện Từ đó, 150 quốc gia giới hưởng ứng tham gia vào ngày kỷ niệm Các hoạt động hưởng ứng thường tổ chức tuần lễ quanh ngày tháng hàng năm Ngày Môi trường giới dịp quan trọng để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm ý thức tự giác bảo vệ môi trường cho cộng đồng Đây kiện trọng Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 58 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp dân với hoạt động phong phú diễu hành đường phố, đua xe đạp, thi viết văn nhà trường phổ thông, trồng xanh vận động làm vệ sinh môi trường Một điểm bật Ngày Môi trường Thế giới buổi lễ trọng thể, nhà môi trường từ khắp nơi giới đổ nơi đăng cai để nhận Giải thưởng Global 500 Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Việt Nam tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường giới từ năm 1982 trở thành hoạt động cụ thể, thiết thực nhằm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững Các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường giới Việt Nam bao gồm: Hội nghị tổng kết xây dựng nhân rộng mô hình điểm khu dân cư bảo vệ môi trường; Trao đổi kinh nghiệm xây dựng mô hình du lịch xanh gắn với bảo vệ môi trường; Tổng kết thi quốc gia “Sáng tác tranh cổ động môi trường” khai mạc triển lãm tranh, ảnh môi trường; Chương trình chào mừng Ngày Môi trường giới Lễ trao Giải thưởng môi trường Việt Nam; Lễ mít tinh quốc gia hưởng ứng Ngày Môi trường giới 5/6 Lễ phát động trồng bảo vệ môi trường nhiều hoạt động thiết thực khác Theo Sở TN&MT Đồng Nai, để thiết thực hưởng ứng Ngày Môi trường giới, việc chấp hành tốt Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học; Đồng Nai tổ chức buổi triễn lãm, hội thảo khoa học theo chủ đề năm, thi, đồng hành môi trường, tổng vệ sinh môi trường, diễu hành xe, cổ động bảo vệ môi trường,…khuyến khích sử dụng công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường, tiêu hao lượng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên nhiên liệu có phát sinh chất thải, gây ô nhiễm môi trường; đề xuất triển khai chương trình, dự án liên quan đến đổi mô hình tăng trưởng, đặc biệt ưu tiên ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường, công nghệ sử dụng lượng tái tạo, sử dựng tiết kiệm hiệu tài nguyên, ứng phó biến đổi khí hậu… Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 59 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Ô CHỮ I ĐÁP ÁN PHẦN TÔ MÀU: Hình 5-1 : Tiết giảm – Giảm lượng rác thải Hình 5-2 : Tái sử dụng Hình 5-3 : Tái chế Hình 5-4 : Giữ gìn vệ sinh II ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VUI: 1-c 5-c 9-b 2- a 6-b 10-c 3-c 7-a 4-b 8-a III ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Ô CHỮ : Về môi trường không khí xung quanh O X I O Z O N T R O N G C A Y H I E U U N G N H Q U A N G H O P O N H I E M L U L U T C A R B O N I A K I N H C Từ khóa ô màu vàng: bầu khí Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 60 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp IV ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Ô CHỮ : Về thu gom rác thải C A X A N H M A T T R O O N G N U O C R A C H U U C O S U Y N G M A Y Đ E N I C H E H O C S Đ O N E T P H U Y 10 11 T A T I I H I K I N H G P H U C K I E M O N G T R A Y O Từ khóa ô chữ màu vàng: “XANH – SẠCH – ĐẸP” Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 61 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/ [2] Nguyễn Đình Hòe, Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục, 2008 [3] Tình hình suy thoái đất Việt Nam nổ lực sử dụng tài nguyên đất lâu dài, bền vững http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tinh-hinh-suy-thoai-dat-o-viet-nam-va-nhung-no-lucsu-dung-tai-nguyen-dat-lau-dai-ben-vung-9219/ [4] http://www.tnmthcm.edu.vn/moi-truong/149-o-nhiem-moi-truong-o-nuoc-ta-hien-naythuc-trang-va-giai-phap-khac-phuc.html [5] PGS.TS Bùi Cát Tuyến, “Bảo vệ môi trường biển theo hướng phát triển bền vững”, 2010 [6] http://tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/547461/co-che-khong-bao-ve-duocrung.html [7] http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/baodongveonhiemmoi-nd-16538.html [8] http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=122934&Cod e=DZLJ122934 [9] http://www.baodongnai.com.vn/trangdiaphuong/201305/Giai-quyet-tinh-trang-onhiem-moi-truong-2238011/ [10] Lê Văn Thăng, Gíao trình khoa học môi trường Đại cương, Đại học Huế 2007 [11] http://www.enidc.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/bien-doi-khi-hau/Hieu-ung-nhakinh.aspx [12] http://e-infopages.com/2012/how-you-can-help-to-protect-the-ôzôn-layer/ [13] Công văn 4554/KH –UBND ngày 21/06/2012 Kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng an toàn sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, đỊnh hướng đến năm 2020 Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 62 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp MỤC LỤC KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG BÀI MỤC TIÊU BÀI HỌC PHẠM VI TÍCH HỢP/ HỖ TRỢ KIẾN THỨC: PHẦN NỘI DUNG I ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG II THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Khí quyển: .3 Thủy Thạch Sinh ( hay môi trường sinh vật) III CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG .8 Môi trường không gian sống người sinh vật Môi trường nơi cung cấp nhu cầu tài nguyên cho người Môi trường nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải người trình sử dụng tài nguyên thải vào môi trường Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người 10 Môi trường làm giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất 10 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN 12 Môi trường đô thị 12 Môi trường nông thôn 13 NƯỚC – SỰ SỐNG CỦA HÀNH TINH XANH 15 BÀI MỤC TIÊU BÀI HỌC: 15 PHẠM VI TÍCH HỢP/ HỖ TRỢ KIẾN THỨC: 15 PHẦN NỘI DUNG 15 I TRÁI ĐẤT LÀ HÀNH TINH XANH 15 II VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC .16 III PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 17 Sự phân bổ nước 17 Vai trò nước sống: 18 Tính toán nhu cầu sử dụng nước sống hàng ngày: 18 IV CÁC NGUỒN NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .20 Thế nước sạch? 20 Các nguồn nước địa bàn tỉnh Đồng Nai: 21 Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 63 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM .24 BÀI MỤC TIÊU BÀI HỌC 24 PHẠM VI TÍCH HỢP/ HỖ TRỢ KIẾN THỨC: 24 PHẦN NỘI DUNG 24 I SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG 24 Khái niệm chung 24 Các yếu tố xem xét sức khỏe môi trường: 25 Các rủi ro thường gặp ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe xã hội truyền thống đại 25 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe : 26 II AN TOÀN THỰC PHẨM 32 Ảnh hưởng môi trường lên thực phẩm 32 BÀI Ngộ độc thực phẩm .34 TIẾT GIẢM, TÁI CHẾ, TÁI SỬ DỤNG (3T) .44 MỤC TIÊU BÀI HỌC: 44 PHẠM VI TÍCH HỢP/ HỖ TRỢ KIẾN THỨC: 44 PHẦN NỘI DUNG 44 I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ 3T .44 3T ? 44 Lợi ích 3T .45 Các hoạt động 3T đơn giản thực hàng ngày: 47 II CÁCH NHẬN BIẾT CÁC LOẠI CHẤT THẢI CÓ THỂ TÁI SỬ DỤNG 48 Sản phẩm nhựa 48 Kim loại nhôm, sắt, đồng : 50 Giấy .50 III PHÂN LOẠI RÁC THẢI 51 Vì cần phân loại rác? 51 Cách phân biệt rác thải: .51 Cách thực phân loại rác thải nhà: 53 Cách thực phân loại rác trường học: 54 IV BÀI ĐỌC THÊM 56 HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 56 NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI : NGÀY 05 THÁNG 06 58 ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Ô CHỮ 60 I ĐÁP ÁN PHẦN TÔ MÀU: 60 Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 64 Tài liệu dành cho giáo viên - Nâng cao nhận thức Bảo vệ môi trường - Lớp II ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VUI: 60 III ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Ô CHỮ : Về môi trường không khí xung quanh 60 IV ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI Ô CHỮ : Về thu gom rác thải 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỤC LỤC 63 Chi cục Bảo vệ Môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai 65

Ngày đăng: 13/10/2016, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan