Giáo án phụ đạo vật lý 9

62 592 0
Giáo án phụ đạo vật lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 04092016 Ngày dạy: 06 09 2016 TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Củng cố nội dung định luật Ôm. 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập 3. Thái độ Có thái độ cẩn thận, hợp tác trong xây dựng bài, nghiêm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2. Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? Nêu công thức tính điện trở ,công thức định luật Ôm I. Lý thuyết Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ . Công thức: R = ; I= Hoạt động 2: Bài tập Bài 1.1: SBT 4 GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài. ? Tóm tắt bài ? Bài tập áp dụng kiến thức nào ? Yêu cầu HS lên bảng làm Bài 1.2: SBT 4 Yêu cầu học sinh đọc đầu bài. ? Giá trị của I sau khi tăng là bao nhiêu ,so với ban đầu đã tăng bao nhiêu lần ? Từ đó U phải là bao nhiêu ? Bài tập áp dụng kiến thức nào Bài 1.3: SBT 4 Yêu cầu học sinh đọc đầu bài ? Bài tập này cho biết gì ? Yêu cầu gì Yêu cầu HS lên bảng làm. Nhận xét bài. ? Bài tập áp dụng kiến thức nào Bài 1.4: SBT 4 ? Bài tập này cho biết gì? Yêu cầu gì Hãy chọn đáp án đúng. Bài 2.2: SBT 7 Yêu cầu HS đọc đầu bài Yêu cầu lên bảng tóm tắt. Yêu cầu HS tính và trả lời Bài 1.1: SBT 4 Tóm tắt : U1 = 12V thì I1 = 0,5A U2 = 36V thì I2 = ? Vì I tỉ lệ thuận với U mà U tăng 36:12 = 3 lần nên I cũng tăng 3 lần suy ra I2 = 1,5 A Bài 1.2: SBT 4 Tóm tắt : I = 1,5 A thì U = 12V I tăng 0,5A thì U =? Giải Cường độ dòng điện sau khi tăng là : I2 = 1,5 + 0,5 = 2 (A) Khi đó I đã tăng : 2 : 1,5 = ( lần ) nên U cũng phải tăng lên là : 12. = 16 (V) Bài 1.3: SBT 4 Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A. Bài 1.4: SBT 4 Học sinh chọn đáp án đúng. Đáp án đúng là: D Bài 2.2: SBT 7 Học sinh lên bảng làm: a) R =15 ; U =6V ADCT định luật Ôm I = I = = 0,4A b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A.Khi đó U = I.R = 0,7.15 = 10,5(V) 4. Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức 5. Dặn dò Học bài, và làm bài tập tập còn lại 6.Rút kinh nghiệm giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

.Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: 06/ 09/ 2016 TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Củng cố nội dung định luật Ôm Kĩ - Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản - Rèn tính cẩn thận xác cho học sinh vận dụng công thức tính điện trở để giải tập Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức 9A: / Kiểm tra cũ Bài 9B: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết ? Nêu kết luận mối quan hệ I Lý thuyết cường độ dòng điện hiệu - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ điện thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm - Là đường thẳng qua gốc tọa độ U U ? Nêu công thức tính điện trở -Công thức: R = ; I= I R ,công thức định luật Ôm Hoạt động 2: Bài tập Bài 1.1: SBT - Bài 1.1: SBT - Tóm tắt : GV: Yêu cầu HS đọc đầu U1 = 12V I1 = 0,5A ? Tóm tắt U2 = 36V I2 = ? Vì I tỉ lệ thuận với U mà U tăng 36:12 = lần ? Bài tập áp dụng kiến thức nên I tăng lần suy I2 = 1,5 A ? Yêu cầu HS lên bảng làm Bài 1.2: SBT - Bài 1.2: SBT - - Yêu cầu học sinh đọc đầu ? Giá trị I sau tăng ,so với ban đầu tăng lần ? Từ U phải ? Bài tập áp dụng kiến thức Tóm tắt : I = 1,5 A U = 12V I tăng 0,5A U =? Giải Cường độ dòng điện sau tăng : I2 = 1,5 + 0,5 = (A) Khi I tăng : - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét ? Bài tập áp dụng kiến thức Bài 1.4: SBT - ? Bài tập cho biết gì? Yêu cầu - Hãy chọn đáp án Bài 2.2: SBT - - Yêu cầu HS đọc đầu - Yêu cầu lên bảng tóm tắt - Yêu cầu HS tính trả lời ( lần ) nên U phải tăng lên : 12 Bài 1.3: SBT - - Yêu cầu học sinh đọc đầu ? Bài tập cho biết ? Yêu cầu : 1,5 = = 16 (V) Bài 1.3: SBT - Nếu I = 0,15A sai nhầm hiệu điện giảm hai lần Theo đầu bài, hiệu điện giảm 2V tức 4V Khi cường độ dòng điện 0,2A Bài 1.4: SBT - Học sinh chọn đáp án Đáp án là: D Bài 2.2: SBT - Học sinh lên bảng làm: a) R =15 Ω ; U =6V ADCT định luật Ôm I = U U ⇒I = = 0,4A R R b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức I = 0,7A.Khi U = I.R = 0,7.15 = 10,5(V) Củng cố - GV: Hệ thống lại kiến thức Dặn dò - Học bài, làm tập tập lại 6.Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/09/2016 Ngày dạy: 12/ 09/ 2016 TIẾT 2: BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố, khắc sâu cho học sinh tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp - Hình thành phương pháp giải tập đoạn mạch nối tiếp Kĩ - Vận dụng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạchgồm điện U1 R1 trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức U = R để giải tập 2 - Rèn kỹ để giải tập vật lý cho học sinh Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức 9A: / Kiểm tra cũ Bài 9B: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết I Lý thuyết ? Phát biểu kết luận Đoạn mạch mắc nối tiếp IAB = I1 = I2 UAB = U1+U2 ? Phát biểu nội dung hệ thức RAB = R1+R2 định luật Ôm Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Hai bóng đèn có hiệu Bài 1: điện định mức 24V giống Tóm tắt: mắc nối tiếp vào Ud = 24V, Um = 12V điểm có hiệu điện 12V Tính Tìm: Umđ hiệu điện bóng đèn Do hai đèn giống nên điện trở chúng R1 = R2 = R ? Bài tập cho biết gì, yêu cầu Điện trở tương đươngcủa R1 R2 mắc nối ? yêu cầu học sinh tóm tắt đầu tiếp: Rtm = R1 + R2 = 2R Um Um Um Định luật ôm: I = = = Rm ? Nêu phương án giải ? Yêu cầu học sinh lên giải tập R1 + R 2R Hiệu điện hai đầu điện trở R1: U1 = R1I= RUm Um 12 = = = 6(V) 2R 2 Hiệu điện đầu điện trở R2: U2 = R1I = RUm Um 12 = = = 6(V) 2R 2 Vậy U1 = U2 = 6(V) Có thể giải cách khác Hai điện trở giống mắc nối tiếp nên hiệu điện hai đền U1 = U2 = Đáp số: 6V ? Nhận xét làm Bài 2: Hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp với Biết R1 = Ω , hiệu điện A B 24V, cường độ dòng điện 0,5A a Tính điện trở mạch b Tính điện trở R2? ? Để tính Rtđ đoạn mạch ta áp ụng công thức ? Biết Rtđ R1, để tính R2 ta áp dụng công thức ? Nhận xét làm U 12 = = 6(V) 2 Bài 2: Tóm tắt: R1 nt R2 R1=5 Ω UAB=6V I=0.5A a R=? b R2=? Giải a Điện trở tương đương đoạn mạch Rtđ= U = 12Ω = I 0,5 b Do R1 nt R2 nên Rtđ =R1+R2 R2 = Rtd – R1=12-5=7( Ω ) ĐS:12 Ω,7Ω HS Nhận xét lời giải +trong vận dụng kiến thức Định luật ôm Công thức tính Rtđ đoạn mạch nt Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức Dặn dò - Xem lại làm - Học bài, làm tập tập lại 6.Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày dạy: 20/ 09/ 2016 TIẾT 3: BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố, khắc sâu cho học sinh tính chất đoạn mạch mắc song song - Hình thành cho học sinh phương pháp giải tập đoạn mạch ss Kĩ - Vận dụng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song để giải tập - Rèn kỹ để giải tập vật lý cho học sinh Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức 9A: / Kiểm tra cũ Bài 9B: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết I Lý thuyết ? Phát biểu nội dung hệ thức định luật Ôm U I= R ? Phát biểu tính chất IAB = I1 + I2 +I3 đoạn mạch mắc song song UAB = U1 =U2 =U3 RAB = R1 + R2 ( với điện trở) Hoạt động 2: Bài tập Bài Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ (hình Tóm tắt: dưới) R1 = 10 Ω am pe Ud = 24V, Um = 12V kế A1chỉ 1,2A, am pe kế A Tìm: Umđ 1,8A Do hai đèn giống nên điện trở chúng a Tính hiệu điện UABcủa R1 = R2 = R đoạn mạch Điện trở tương đươngcủa R1 R2 mắc nối a Tính điện trở R2 tiếp: Rtm = R1 + R2 = 2R Định luật ôm: I = Um Um Um = = Rm R1 + R 2R Hiệu điện hai đầu điện trở R1: R1 U1 = R1I= RUm Um 12 = = = 6(V) 2R 2 Hiệu điện đầu điện trở R2: R2 K A B U2 = R1I = RUm Um 12 = = = 6(V) 2R 2 Vậy U1 = U2 = 6(V) Có thể giải cách khác Hai điện trở giống mắc nối tiếp nên hiệu điện hai đền - Tóm tắt nội dung đầu - Một học sinh lên bảng giải? - Nhận xét làm? U 12 - Bài tập áp dụng kiến thức nào? U1 = U2 = = = 6(V) Đáp số: 6V Bài 2: Cho điện trở R1= R2 = 20 Ω mắc vào 2điểm A,B Bài 2: a Tính điện trở đoạn mạch Tóm tắt: AB(RAB) R1mắc nối tiếp với R nt R R2 RAB lớn hay nhỏ R1=5 Ω điện trở thành phần? UAB=6V b Nếu mắc R1 song song với R2 I=0.5A điện trở R’AB đoạn mạch a R=? bao nhiêu? R’AB lớn b R2=? hay nhỏ điện trở thành phần? Giải RAB c Tính tỉ số R ' AB a Điện trở tương đương đoạn mạch Rtđ= U = 12Ω = I 0,5 b Do R1 nt R2 nên Rtđ =R1+R2 R2 = Rtd – R1=12-5=7( Ω ) ĐS:12 Ω,7Ω HS Nhận xét lời giải +trong vận dụng kiến thức Định luật ôm Công thức tính Rtđ đoạn mạch nt Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức Dặn dò - Xem lại làm - Học bài, làm tập tập lại Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày dạy: 27/ 09/ 2016 TIẾT 4: ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn - Ôn tập phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn - Ôn tập điện trở suất vật liệu làm dây dẫn - Ôn tập phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Kĩ - Rèn kỹ để giải tập vật lý cho học sinh Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức 9A: / Kiểm tra cũ Bài 9B: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết I Lý thuyết ? Nêu phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn ? Nêu phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn ? Nêu điện trở suất vật liệu làm dây dẫn - Trả lời câu hỏi ? Nêu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫnmắc song song Hoạt động 2: Bài tập Bài 1:Mắc bóng đèn vào Bài 1: cực viên pin dây dẫn Khi mắc bóng đèn vào mạch điện điện trở ngắn đền sáng bình thường, mạch tổng điện trở bóng đèn thay dây dẫn dây nối dài dèn sáng yếu - Khi dây nối ngắn điện trở dây nối Hãy giải thích sao? không đáng kể, điện trở mạch điện ? Nêu cách làm trở đèn, cường độ dòng điện qua đèn cường độ dòng điện định mức nên đèn sáng bình thường - Khi dây nối dài điện trở dây nối đáng kể, điện trở mạch tổng điện trở đèn, điện trở dây nối nên lớn điện trở đèn, theo định luật ôm, cường độ dòng điện qua đèn dây nối giảm, nên đèn sáng yếu bình thường Bài 2: Hai dây dẫn có chiều dài, làm chất, dây thứ có tiết diện S1= 0,3mm2,dây thứ có tiết diện S2= 1,5mm2.so sánh điện trở dây Bài 2: Điện trở dây dẫn chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện chúng số chất ta thấy stantan có điện trở suất p= 0,5.10-6 Ω m a số 0,5.10-6 Ω m cho ta biết điều gì? b.Tính điện trở đoạn dây dẫn stantan dài l = 3m có tiết diện S = 1mm2 Bài 3: a Điện trở suất = 0,5.10-6 Ω m có nghĩa dây dẫn làm băng stantan có chiều dài l= 1m, tiết diện= 1m2 có điện trở R = 0,5.10-6 Ω l l ; R2= p S1 S2 R1 S S 1,5 hay = mặt khác = 0,3 = R2 S1 S1 ? Nêu cách làm R1 R1 nên = 5suy R2= R2 45 áp dụng: với R1= 45 Ω ,R2 =15 Ω Bài 3: Tra bảng điện trở suất GV: Yêu cầu HS đọc đầu Ta có: R1= p b áp dụng công thức R= p l thay số, S = 1,5 Ω -6 ta R= 0,5.10 10 ? Nêu cách làm Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức Dặn dò - Xem lại làm - Học bài, làm tập tập lại 6.Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02/10/2016 Ngày dạy: 04/ 10/ 2016 TIẾT 5: ÔN TẬP VỀ BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức biến trở, loại biến trở thường dùng Kĩ - Tính toán đại lượng có liên quan tới biến trở Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 9A: / Kiểm tra cũ Bài 9B: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết I Lý thuyết ? Biến trở - Biến trở điện trở thay đổi dược trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch ? Các loại biến trở thường dùng - Trong đời sống kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có chạy,biến trở có tay quay biến trở than (chiết áp) Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Một biến trở chạy có điện trở lớn 22 Ω Dây điện trở biến trở dây hợp kim ni crôm có tiết diện 0,25mm2 quấn xung quanh lõi sứ tròn có đường kính 2cm.Tính số vòng dây biến trở Bài 1: l 22.0, 25.10−6 =5m 1,1.10−6 chiều dài l vòng dây chu vi lõi: l’= π d = 3,14.2.10-2 = 6,28.10-2m Số vòng dây quấn lõi sứ: n= Bài 2: Trên biến trở chạy có ghi 50 Ω -2,5A RS Từ R = p suy chiều dài dây l = p = S l = 6, 28.10−2 ≈ 80(vòng) l' Bài 2: a) Con số 50 Ω -2,5A cho ta biết điều gì? b) Tính hiệu điện lớn phép dặt vào đầu dây cố định biến trở c) Biến trở làm dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.106 Ω m có chiều dài 25m Tính tiết diện dây dẫn dùng để làm biến trở Bài 3: Trên vỏ điện trở dùng kỹ thuật có vòng màu theo thứ tự: Da cam,nâu vàng Xác định giá trị điện trở nói a) số 50 Ω cho biết giá trị điện trở lớn biến trở Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn mà dây dẫn làm biến trở chịu được(không bị hỏng) b) Hiệu điện lớn : U = I R = 2,5.50 = 125V l S c.Từ công thức R = p suy pl 0, 4.10−6.25 S= = = 0,2.10-6(m2)=0,2mm2 R 50 Bài 3: Vòng màu thứ : Da cam ứng với số Vòng màu thứ 2: Nâu ứng với số Vòng màu thứ 3: Vàng ứng với số x104 Vậy giá trị điện trở R = 31.104 Ω Củng cố GV: Hệ thống lại kiến thức Dặn dò - Xem lại làm - Học bài, làm tập tập lại Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/10/2016 Ngày dạy: 13/ 10/ 2016 thấu kính chiều cao ảnh trường hợp TKHT +) ∆ B’BI ∽∆ B’OF’ ( g-g) ⇒ BI B ′B = = OF′ B ′O (1) +) ∆A’B’O ∽∆ABO ( g-g) ⇒ A′B ′ B ′O A′O = = (2) AB BO AO Từ (1) (2) →A’B’=2.AB=2cm=h’ A’O=2.AO=12cm=f=d’ Củng cố ? Nhắc lại kiến thức sử dụng Dặn dò Học bài, xem lại tập SBT Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 21/03/2016 Ngày dạy:23/03/2016 TIẾT 22: ÔN TẬP SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố cấu tạo tính chất ảnh vật máy ảnh - Biết tìm hiểu kĩ thuật ứng dụng kĩ thuật, sống Kĩ - Rèn kĩ quan sát, vẽ ảnh vật máy ảnh Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức 9A: Kiểm tra cũ ? Cấu tạo máy ảnh Bài / 9B: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Cấu tạo máy ảnh I Cấu tạo máy ảnh ? Cấu tạo máy ảnh Cấu tạo: Gồm hai phận +Vật kính TKHT để tạo ảnh thật hứng ảnh +Buồng tối để không cho ánh sáng lọt vào, có ánh sáng vật sáng truyền vào tác dụng lên phim Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi II Câu hỏi GV: Y/c hs trả lời C1 C1: SGK/ 126 Ảnh phim ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ vật GV: Y/c hs trả lời C2 C2: SGK/ 126 Hiện tượng thu ảnh thật (ảnh phim) vật thật chứng tỏ vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ C3: SGK/ 127 GV: Y/c hs trả lời C3 P B I A’ A O B’ Q GV: Y/c hs trả lời C4 GV: Y/c hs trả lời C6 C4: SGK/ 127 d = 2m = 200cm; d/ = 5cm Tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A/B/O A/ B / A/ O h/ d / = → = = = AB AO h d 200 40 h h/ = 40 C6: SGK/ 127 h=1,6m; d=3m; d/=6m h/=? Giải: Áp dụng kết C4 ta có ảnh A/B/ người phim có chiều cao là: A/B/=AB A/O = 160 = 3,2cm AO 200 Củng cố ? Cấu tạo máy ảnh thường dung ? Tính chất ảnh vật máy ảnh Dặn dò Học theo nội dung SGK Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 28/03/2016 Ngày dạy:30/03/2016 TIẾT 23: ÔN TẬP VỀ KÍNH LÚP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức học kính lúp Kĩ - Rèn kĩ quan sát, vẽ ảnh vật qua kính lúp Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Thế kính lúp Bài Hoạt động GV 9A: / 9B: Hoạt động HS Hoạt động 1: Lý thuyết I Lý thuyết ? Kính lúp TK nào, dùng để làm Kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn, dung để quan sát vật nhỏ - Số bội giác lớn cho ảnh quan sát ? Mối quan hệ bội giác tiêu lớn cự - Giữa số bội giác tiêu cự f 25 kính lúp có hệ thức: G = f Hoạt động 2: Bài tập ? Bài 50.6 SBT Bài 50.6 (SBT) B’ B I ? HS đọc đề A’ F ? Vẽ hình A O F’ a) Ta có A' B ' F ' A' F ' O + OA' 10 10 + OA' = = hay = AB F 'O F 'O 10 ? Làm ý a Suy OA’ = 90cm Mặt khác ta có: A' B ' OA' 10 90 = hay = AB OA OA Suy OA= 9cm Vật cách TK 9cm ảnh cách TK 90cm b) Giải tương tự ta có: A' B ' F ' A' F ' O + OA' 10 40 + OA' = = hay = AB F 'O F 'O 40 Suy OA’ = 360cm ? Làm ý b Mặt khác ta có: A' B ' OA' 10 360 = hay = AB OA OA ? Nhận xét Suy OA = 36 cm Vật cách TK 36cm ảnh cách TK 360cm Củng cố ? Nhắc lại kiến thức học Dặn dò Học theo nội dung SGK Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 04/04/2016 Ngày dạy:06/04/2016 TIẾT 24: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản Kĩ - Rèn kĩ trình bày giải Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 9A: / 9B: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài Bài 1.Một hình trụ tròn có chiều cao I Bài 8cm đường kính 20cm học sinh đặt mắt nhìn vào bình cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy bình Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình bạn vừa vặn nhìn thấy tâm 0của đáy bình Hãy vẽ tia sáng từ tâm đáy bình truyền tới mắt Yêu cầu HS tìm vị trí mắt cho thành bình vừa che khuất hết đáy -Đổ nước vào bình lại thấy tâm O - Yêu cầu HS vẽ hình theo quy định -Tại đổ nước vào bình tối h’= h nhìn thấy O -Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ O → mắt - Giải thích đường truuyền M I h h’ A O B - HS thảo luận trả lời ghi + AS từ A truyền vào mắt + Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt - HS thảo luận (trả lời , ghi vở) + Mắt nhìn thấy O → ánh sáng từ O truyền qua nước → qua không khí vào mắt - HS thảo luận: Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách môi trường,sau có tia khúc xạ trùng với tia IM,vì I điểm tới → nối OIM đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước không ánh sáng lại gãy khúc O (gọi HS học yếu) khí Hoạt động 2: Bài tập Bài 2: HS làm việc cá nhân Bài 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục d =16 cm thấu kính hội tụ , cách f = 12 cm tỉ lệ 4cm ÷ cm thấu kính 16cm , Điểm A nằm trục Thấu kính có tiêu cự B 12cm a/ Hãy vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ A F F b/ Hãy đo chiều cao ảnh vật hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một HS lên bảng chữa tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp bảng) - Sau phút GV kiểm tra nhắc nhở HS chưa làm theo yêu cầu lấy tỉ lệ - Động viên HS dựng ảnh theo tỉ kệ hợp lí,cẩn thận → kết xác h =……… h’=……… h =……… h' CVH=40cm CVB=60cm Củng cố ? Nhắc lại kiến thức học Dặn dò Học theo nội dung SGK Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 11/04/2016 Ngày dạy:13/04/2016 TIẾT 25: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH(T2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản Kĩ - Rèn kĩ trình bày giải Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 9A: / 9B: Hoạt động GV Bài 3: Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài I Bài -HS làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: +Đặc điểm mắt cận gì? +Người cận nặng Cv ngắn hay dài? +Cách khắc phục? a) -Mắt cận Cv gần bình thường - Hòa cận Bình CVH < CVB b) Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt ( khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc ≡ F → fH < f B I GV kiểm tra lại HS chứng minh ảnh kính cận nằm khoảng tiêu cự O Hoạt động 2: Bài tập Bài 4: Bài 4: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính có f=12cm; d = 6cm tiêu cự f = 12cm Điểm A nằm AB = h = 1cm trục cách thấu kính hội tụ d’ = ? h’= ? khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm a)Hãy dựng ảnh A’B’ AB B’ qua thấu kính b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh trường hợp TKHT B A’≡F I A O F’ +) ∆ B’BI ∽∆ B’OF’ ( g-g) ⇒ BI B ′B = = OF′ B ′O (1) +) ∆A’B’O ∽∆ABO ( g-g) ⇒ A′B ′ B ′O A′O = = (2) AB BO AO Từ (1) (2) →A’B’=2.AB=2cm=h’ A’O=2.AO=12cm=f=d’ Củng cố ? Các kiến thức sử dụng Dặn dò Học theo nội dung SGK Rút kinh nghiệm dạy Ngày soạn: 18/04/2016 Ngày dạy:20/04/2016 TIẾT 26: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH(T3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản Kĩ - Rèn kĩ trình bày giải Thái độ - Nghiêm túc cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống tập Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 9A: / 9B: Hoạt động GV Bài 5: Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài I Bài GV: Vật sáng AB đặt vuông Tóm tắt góc với trục thấu kính f = 12cm; d = 6cm; AB = h = 1cm phân kì có tiêu cự f = 12cm Điểm A d’= ?cm h’= ? cm nằm trục cách thấu kính khoảng B d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm I Hãy dựng ảnh A’B’ AB tính ’ khoảng cách từ ảnh đến thấu kính F AA O F’ chiều cao ảnh Lời giải ? Ta có cặp tam giác dồng dạng * Ta có ∆BB’I ∽∆OB’F (g-g) ⇒ ? Suy cặp cạnh tỉ lệ BI BB ′ = = (1) Oß OB ′ * Ta có ∆BOA ∽∆B’OA’ (g-g) ⇒ BO AB AO = = (2) B ′O A′B ′ A′O Từ (1) (2) ⇒ A’B’= AB : A’O = AO : Bài 6: Bài tập mắt = cm = h ′ 3 = 4cm = d’ Vậy: A’B’ = 1cm A’O = 4cm Hoạt động 2: Bài tập Bài 6: a) Mắt cận nhìn rõ vật gần, không nhìn rõ vật xa GV nêu câu hỏi Mắt cận CV gần bình thường Người bị cận thị nặng không nhìn rõ vật xa mắt-Hoà bị cận nặng Bình CVH [...]... Giải bài tập vật lý 3 Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác trong xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2 Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 9A: / 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9B: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Đơn vị nào dưới đây I Lý thuyết không... TIẾT I MỤC TIÊU - Kiểm tra để đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 9 trong chương I - Đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài tập - Nghiêm túc cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đề bài, đddh 2 Học sinh: Học bài, đồ dùng ht III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9A: / 9B: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học... đúng các bước giải 3 Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm 2 Học sinh: N/c bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: 9A: / 9B: / 2 Kiểm tra bài cũ ? Công thức tính điện trở của dây dẫn? Giải thích các đại lượng trong công thức 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1 Bài tập 1: SGK - 32 GV: Yêu... thái độ cẩn thận, hợp tác trong xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2 Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 9A: / 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9B: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết ? Thế nào là từ phổ I .Lý thuyết - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi... 3 Thái độ - Có thái độ cẩn thận, hợp tác trong xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2 Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức 9A: / 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9B: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết I Tự kiểm tra ? Phát biểu ĐL Ôm ? I, U, R trong mạch nối tiếp, mạch song... trong xây dựng bài, nghiêm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2 Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 9A: / 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9B: / Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1 GV: Nêu đề bài Bài tập 1 Tóm tắt GV: Yêu cầu HS đọc U = 6 V; P = 4,5 W U = 9V ; t =10 ph = 600 s a) I = ? (A) ?... sôi nước ? Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra ? Thời gian đun sôi nước là t o2 = 100o C H = 90 % = 0 ,9; c = 4200J/kg.K a) Qi = ?(J) b) Qtp = ?(J) c) t= ? (s) Bài giải a) Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nước là: Qi = mc ∆ t = 2.4200.80 = 672000 9J) b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là: H= Qi Q 672000 → Qtp = i = Q tp H 0 ,9 Q tp ≈ 7466679J ) c) Thời gian đun sôi nước là: Qtp = I2Rt = Pt →t= ĐS: Q tp P = 746667 ≈ 747(s)... TIẾT I MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức của HS II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Ra đề + đáp án + biểu điểm 2 Học sinh: Học bài, đồ dùng kiểm tra III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 9A: / 2 Bài mới: * Hình thức ra đề kiểm tra: 100% tự luận * Ma trận đề: ND kiến thức 1 Định luật Ôm 01 câu 2đ = 20% 2 Mạch nt và mạch // 01 câu 2đ = 20% 3 Sự phụ thuộc R vào các yếu tố... thận, hợp tác trong xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2 Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 9A: / 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9B: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Củng cố kiến thức I Lý thuyết ? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng Khi cho cuộn dây dẫn kín quay... đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh 2 Kĩ năng - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS, rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng định luật ôm 3 Thái độ - Trung thực, nghiêm túc, kiên trì II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học + Hệ thống bài tập 2 Học sinh: Dụng cụ học tập + Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 9A: / 9B:

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan