Giải bài tập trang 151 SGK Sinh học lớp 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

3 600 0
Giải bài tập trang 151 SGK Sinh học lớp 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B i 40à Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS có khả năng: Trình bày được các giai đoạn chủ yếu của quá trình sinh trưởng và phát triển của một s loài động vật. Yêu cầu Khi quan sát HS cần chú ý những điểm sau: 1.Quá trình phân chia tế bào và hình thành các cơ quan ở giai đoạn phôi thai. 2. Quá trình sinh trưởng và phát triển sau khi sinh hoặc nở từ trứng không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Sinh tr­ëng, ph¸t triÓn Qua biÕn Qua biÕn th¸i th¸i Kh«ng qua Kh«ng qua biÕn th¸i biÕn th¸i Hoµn Hoµn toµn toµn Kh«ng hoµn Kh«ng hoµn toµn toµn §éng vËt cã nh÷ng kiÓu sinh tr­ëng, ph¸t triÓn §éng vËt cã nh÷ng kiÓu sinh tr­ëng, ph¸t triÓn nµo? nµo? C©u hái: C©u hái: Ph©n biÖt sinh tr­ëng, ph¸t triÓn qua Ph©n biÖt sinh tr­ëng, ph¸t triÓn qua biÕn th¸i vµ sinh tr­ëng, ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i vµ sinh tr­ëng, ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i? biÕn th¸i? Tiêu chí Phát triển không qua biến thái Phát triển qua biến thái Hoàn toàn Không hoàn toàn Đại diện Chim, chó, mèo, người Côn trùng (ong,bướm .) Cào cào, châu chấu, gián Đặc điểm -Con non sinh ra có cấu tạo, hình thái, sinh lí tương tự con trưởng thành - Không qua lột xác - Con non (ấu trùng) sinh ra có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác con trư ởng thành - Con non sinh ra chưa phát triển hoàn thiện, hình thái, cấu tạo gần giống con trưởng thành. - Qua nhiều lần lột xác . Giai đoạn phôi ở . Giai đoạn phôi ở gà: gà: 1. 1. Trứng gà Trứng gà 2. 2. 3.4- Đĩa phôi 3.4- Đĩa phôi đang phân cắt đang phân cắt 5.6- Hình thành các 5.6- Hình thành các lá phôi lá phôi 7.8-Hình thành 7.8-Hình thành mầm cơ quan mầm cơ quan 9. Hình thành cơ 9. Hình thành cơ quan quan Quan sát quá trình sinh trư Quan sát quá trình sinh trư ởng, phát triển ở gà ởng, phát triển ở gà  g g iai ®o¹n sau khi në iai ®o¹n sau khi në S¬ ®å vÒ sinh tr­ëng, ph¸t triÓn cña c¸ l­ìng tiªm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 151 SGK Sinh học lớp 11: Sinh trưởng phát triển động vật I Tóm tắt kiến thức bản: Sinh trưởng phát triển động vật Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật - Sinh trưởng thể động vật trình gia tăng khối lượng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào - Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái thể - Biến thái thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng Phát triển không qua biến thái - Phát triển động vật không qua biến thái kiểu phát triển mà non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự trưởng thành - Đa số động vật có xương sống nhiều loài động vật không xương sống phát triển không qua biến thái - Quá trình phát triển người + Giai đoạn phôi: Diễn tử cung người mẹ Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi Các tế bào phôi phân hoá tạo thành quan (tim, gan, phổi, mạch máu…), kết hình thành thai nhi + Giai đoạn sau sinh: Giai đoạn sau sinh người biến thái, sinh có đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự người trưởng thành Phát triển qua biến thái a Phát triển qua biến thái hoàn toàn - Phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành - Có đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…) lưỡng cư, … - Quá trình phát triển bướm + Giai đoạn phôi: Diễn trứng Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, tế bào phôi phân hoá tạo thành quan sâu bướm (sâu bướm nở từ trứng) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Giai đoạn hậu phôi: Sâu bướm nhộng bướm non bướm trưởng thành trứng sâu bướm b Phát triển qua biến thái không hoàn toàn - Phát triển qua biến thái không hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành - Gặp số loài côn trùng như: châu chấu, cào cào, gián,… - Phát triển châu chấu + Giai đoạn phôi: Diễn trứng Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, tế bào phôi tiếp tục phân hoá tạo thành quan ấu trùng (ấu trùng nở từ trứng) + Giai đoạn hậu phôi: Ấu trùng lột xác nhiều lần thành châu chấu trưởng thành Ấu trùng trưởng thành có cấu tạo chức sinh lí thể gần giống II Giải tập trang 151 SGK Sinh học lớp 11 Câu Phân biệt sinh trưởng phát triển? Trả lời: - Sinh trưởng thể động vật trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào - Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào phát sinh hình thái quan thể Câu Cho biết tên vài loài động vật có sinh trưởng phát triền không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn qua biến thái không hoàn toàn? Trả lời: - Động vật có sinh trưởng phát triển không qua biến thái như: Lợn, bò, trâu, gà, vịt, cá chép, - Động vật có sinh trưởng phái triển qua biến thái hoàn toàn như: Cánh cam, bọ rùa, nhái, cóc,… - Động vật có sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn như: Bọ ngựa, cào cào,… Câu Tại sâu bướm phá hoại cối, mùa màng ghê gớm, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bướm trưởng thành thường không gây hại cho trồng? Trả lời: - Sâu bướm ăn enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá hấp thụ hiệu thấp nên sâu phải ăn nhiều đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng cho thể - Bướm trưởng thành ăn mặt hoa nên không phá hoại trồng mà giúp trồng thụ phấn Câu Sinh trưởng phát triển ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao? Trả lời: Quá trình sinh trưởng phát triển ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn Vì ấu trùng (nòng nọc) khác ếch trưởng thành hình thái, cấu tạo sinh lí Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU + Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không qua biến thái. + Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. + Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ : + Hoocmôn thực vật là gì? Đặc điểm chung của chúng? 2. Bài mới GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 + Học sinh trả lời câu hỏi sau: Cho ví dụ về sinh trưởng ở động vật? Cho ví dụ về phát triển ở động vật? Thế nào là phát triển? Dựa vào cơ sở nào để nói động vật đang sinh trưởng hay đang phát triển? + Yêu cầu học sinh nêu được: - Sinh trưởng và phát triển của động vật : Từ khi hợp tử phân bào đến khi trưởng thành - Động vật đẻ trứng : Sinh trưởng và phát triển từ trong trứng – đẻ ra – trưởng thành - Động vật đẻ con : Từ khi mang thai – đẻ ra – trưởng thành. + Giáo viên bổ sung các ý kiến của học sinh và kết luận. I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng: tăng không thuận nghịch kích thước khối lượng cơ thể - Phát triển : Biến đổi cấu trúc phát sinh hình thái, chức năng sinh lí (phát triển bao gồm sự sinh trưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức năng sinh lí). - Sinh trưởng và phát triển từ khi có hợp tử – trưởng thành * Hoạt động 2 + Treo tranh h37.1, 3 cho học sinh quan sát và cùng trong nhóm thảo luận vấn đề sau đây : sinh trưởng và phát triển của thực vật gồm những hình thái nào? Đặc điểm của mỗi hình thức? II. PHÂN LOẠI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : + Sinh trưởng và phát triển của động vật gồm các hình thức : - Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái + Học sinh trình bày ý kiến. Giáo viên bổ sung, nhận xét và kết luận -Sinh trưởng và phát triển qua biến thái, gồm có : * Hoạt động 3 : + HS sử dụng phiếu học tập số 1 (theo nhóm) đồng thời nghiên cứu SGK và tranh cùng nhau thảo luận để hoàn thành phiếu + Biến thái hoàn toàn + Biến thái không hoàn toàn + Cho các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu ghi trên phiếu của nhóm mình, và ý kiến bổ sung các nhóm khác. + Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận (theo đáp án sau đây) Phiếu học tập Các kiểu sinh trưởng và phát triển Ví dụ Đặc điểm + Không qua biến thái + Qua biến thái hoàn toàn + Qua biến thái không hoàn toàn III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI IV.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN (Học sinh nắm bài theo nội dung đáp án) IV. CỦNG CỐ + Nhấn mạnh sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không biến thái. + Nêu một số ví dụ (cho 3 kiểu biến thái) + Gợi ý trả lời và bài tập cuối bài. + Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau : Những động vật sau đây : Châu chấu, bọ rùa, cánh cam, có kiểu biến thái như thế nào : A. Không qua biến thái B. Biến thái hoàn toàn C. Biến thái không hoàn toàn D. Tất cả A, B, C đều sai. V.BÀI TẬP : + Trả lời câu hỏi BÀI 38 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU : + Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. + Kể tên các hoomon ảnh hưởng lên sinh truowngr và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. +Nêu được vai trò của hoomon đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to theo SGK III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ : + Hoomon thực vật là gì ? Đặc điểm chung của chúng ? + So sánh sinh trưởng và phát triển không biến thái và biến thái hoàn toàn. 2. Bài mới : Giáo viên nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Các nhóm tham gia thảo luận theo các câu hỏi sau : I. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG : 1. Yếu tố di chuyển : - Yếu tố di chuyển nào quyết định sinh trưởng và phát triển của loài? - Sự điều khiển của yếu tố di truyền thể hiện như thế nào ? - Hệ gan - Điều khiển tốc độ và giới hạn sinh trưởng - Cho một số ví dụ ? + GV gợi ý cho học sinh tập trung vào các nội dung trọng tâm sau : - Sinh trưởng là một đặc trưng của cơ thể sống do di truyền quyết định (hệ gan) - Di truyền của động vật quyết định tốc độ lớn và giới hạn lớn. - Ví dụ : gà công nghiệp lớn hơn gà ri * Hoạt động 2 : + Quan sát tranh 38.1, kết hợp nội dung SGK điền nội dung phù hợp vào phiếu : 2. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật + Giáo viên cho nhóm độc kết quả. Bổ sung và kết luận. Phiếu học tập số 1 Tên HM Tuyến tiết Vai trò với sinh trưởng, phát triển HMST Tirôxin Testostêron Ơstrôgen a. Các hoomon ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống + Hoocmôn tuyến yên + Tyrôxin của tuyến giáp + Hoocmôn sinh dục + Testôstêron của tinh hoàn + Estrôgen của buồng trứng * Hoạt động 3 + Treo tranh h38.2 h/s quan sát để điền thông tin vào phiếu học tập số 2 + Giáo viên cho học sinh thảo luận. + Sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận Phiếu học tập số 2 Hoocmôn Hàm lượng Tác động HMST ít T. Yên (g/đ non) HMST nhiều T. giáp (g/đ non) Thiếu Tirôxin T.s / dục đực Thiếu Testostêron * Hoạt động 4 + HS nghiên cứu SGK và hình 38.3 SGK. Điền nội dung vào phiếu (3 phút) + Giáo cho học sinh đọc kết quả. Bổ sung và kết luận. Phiếu học tập số 3 Loại HM Tác động với sinh trưởng và phát triển Ecđisown Juvennin b. Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống + Nhấn mạnh : - Sâu bướm lột xác nhiều lần - Sâu thành nhộng và bướm : 1 lần + Ecđíơn + Juvennin + Hoocmôn não - Ở động vật có xương sống của hoạt động của hoocmôn não giống hoocmôn sinh trưởng ở động vật có xương sống. IV.CỦNG CỐ + HS điền vào bảng câm tổng hợp các loại hoocmôn. + Nêu một số ví dụ. + Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau : * Những hoocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào và kích thích phát triển xương đó là: A. hoocmôn Tertôstêron C. hoocmôn Juvennin và Ecđisơn B. hoocmôn sinh trưởng D.hoocmôn Estrôgen Bài 39 : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tiếp theo) I. MỤC TIÊU + Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. + Kể tên các hoocmôn lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. + Nêu được vai trò của hoocmôn đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và không xương sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ : Hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển với động vật lên xương sống. 2. Bài mới GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 + Học sinh thảo luận các câu hỏi sau đây : - Cho ví dụ về ảnh hưởng môi trường lên sinh trưởng, phát triển ở ĐV? - Giải thích vì sao? + Các nhóm thảo luận + Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1 để ghi ý kiến thảo luận của nhóm mình vào phiếu (5 đến 8 phút) + Cho các nhóm báo cáo kết quả, và một số nhóm bổ sung thêm + GV nhận xét, bổ sung, kết luận Phiếu học tập Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Thức ăn I. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG 1. Thức ăn - Cấu tạo tế bào, cơ quan. - Cung cấp năng lượng. 2. Nhiệt độ - Cao, thấp – tiêu tốn NL - Hệ E rối loạn – chậm ST,PT 3. Ánh sáng - Ảnh hưởng chuyển Ca = xương, bổ sung nhiệt khi trời rét 4. Chất độc hại - Ví dụ(?) - Làm chậm sinh trưởng, phát triển. - Phát triển bào thai Nhiệt độ Ánh sáng Chất độc hại * Hoạt động2 + HS làm bài tập (tr.156) - Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển của động vật ? - Tại sao khi nhiệt độ thấp lại có thể ảnh hưởng mạnh lên sinh trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt và đẳng nhiệt? - Hầu hết các loài chim điều ấp trứng - Ấp trứng có tác dụng gì? - Giáo viên cho các nhóm thảo luận, nêu thêm ví dụ và phân tích. Sau đó bổ sung và kết luận chung. + Đáp án (câu2) * Nhiệt độ giảm – thân nhiệt giảm - Chuyển hoá giảm ( có thể rối loạn) - Sinh trưởng và phát triển chậm lại * Hoạt động 3 + Các nhóm thảo luận câu hỏi sau đây: - Muốn động vật sinh trưởng và phát triển tốt cần chú ý những điểm gì? + Giáo viên hướng dẫn h /s tập trung vào 3 vấn đề sau: - Cải tạo giống(tính di truyền) - Cải thiện môi trường sống - Chất lượng dân số ở người. + Liên tục thực tiễn: - Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Cải thiện tuổi thọ người. III. MỘT SỐ BỆNH PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI + Cải tạo tính di truyền + Cải thiện môi trường sống + điều khiển dân số thích hợp. IV. CỦNG CỐ + Nhấn mạnh tác nhân môi trường ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật + Nêu một số ví dụ minh hoạ + Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. V. BÀI TẬP + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “ Em có biết.” + Làm bài tập sau: * So sánh sự phát triển giữa thực vật và động vật? Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2,3,4 trang 151 SGK Sinh 11 : Sinh trưởng phát triển động vật A Tóm Tắt Lý Thuyết: Sinh trưởng phát triển động vật Biến thái thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng Phát triển động vật không qua biến thái kiểu phát triển mà non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự với trưởng thành Phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng nhộng) ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Phát triển động vật qua biến thái không hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Bài trước: Giải 1,2,3,4 trang 146 SGK Sinh 11: Phát triển thực vật có hoa B Hướng dẫn giải tập SGK trang 151 Sinh Học lớp 11: Sinh trưởng phát triển động vật Bài 1: (trang 151 SGK Sinh 11) Phân biệt sinh trưởng phát triển? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Sinh trưởng thể động vật trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào – Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào phát sinh hình thái quan thể Bài 2: (trang 151 SGK Sinh 11) Cho biết tên vài loài động vật có sinh trưởng phát triền không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn qua biến thái không hoàn toàn? Đáp án hướng dẫn giải 2: – Động vật có sinh trưởng phát triển không qua biến thái như: lợn, bò, trâu, gà, vịt, cá chép, – Động vật có sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn như: cánh cam, bọ rùa, nhái, cóc,… – Động vật có sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn như: bọ ngựa, cào cào,… Bài 3: (trang 151 SGK Sinh 11) Tại sâu bướm phá hoại cối, mùa màng ghê gớm, bướm trưởng thành thường không gây hại cho trồng? Đáp án hướng dẫn giải 3: Sâu bướm ăn enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá hấp thụ hiệu thấp nên sâu phải ăn nhiều đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng cho thể Bướm trưởng thành ăn mặt hoa nên không phá hoại trồng mà giúp trồng thụ phấn Bài 4: (trang 151 SGK Sinh 11) Sinh trưởng phát triển ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Tại sao? Đáp án hướng dẫn giải 4: Quá trình sinh trưởng phát triển ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn Vì ấu trùng (nòng nọc) khác ếch trưởng thành hình thái, cấu tạo sinh lí Bài tiếp theo: Giải 1,2,3 trang 154 SGK Sinh 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan