Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi tại bệnh viện tâm thần trung ương II

96 802 2
Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi tại bệnh viện tâm thần trung ương II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM TIẾN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU BẰNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG II LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM TIẾN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU BẰNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG II Chuyên ngành Mã số : Tâm lý học : 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH ĐỨC HỢI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN -Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Kim Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU BẰNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI 10 1.1 Liệu pháp nhận thức hành vi 10 1.2 Điều trị rối loạn lo âu liệu pháp nhận thức hành vi .24 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm chung khách thể nghiên cứu 34 2.2.Tổ chức nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU BẰNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu khách thể nghiên cứu 45 3.2 Thực trạng điều trị rối loạn lo âu khách thể nghiên cứu 52 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến điều trị rối loạn lo âu khách thể nghiên cứu 59 3.4 Nghiên cứu trường hợp điển hình 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BN Bệnh nhân DSM-IV-TR Hướng dẫn chuẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ IV- TR Hiệp hội Tâm Thần học Mỹ (Diagnostic and statistical manual of mental disorders) ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn LA Lo âu RLLA Rối loạn lo âu NTHV Nhận thức hành vi SAS Thang lượng giá lo âu Zung (The Zung Seft Rating Axiety Scale) T1 Ngay trước điều trị, test Zung lần thứ 10 T2 Sau lần gặp tuần, test Zung lần thứ hai 11 T3 Sau lần gặp 12 tuần, test Zung lần thứ ba DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 2.1: phân bố khách thể theo độ tuổi 34 Bảng 2.2: phân bố khách thể theo giới 35 Bảng 2.3: phân bố khách thể theo hôn nhân 36 Bảng 2.4: phân bố khách thể theo trình độ học vấn 36 Bảng 2.5: phân bố khách thể theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.6: Các triệu chứng rối loạn lo âu khách thể nghiên cứu 45 Bảng 3.7: Tỷ lệ triệu chứng rối loạn lo âu gây khó chịu hai nhóm 47 Bảng 3.8: Sự thay đổi triệu chứng đặc trưng RLLA qua thời điểm hai nhóm 48 Bảng 3.9: Sự thay đổi triệu chứng đặc trưng RLLA qua thời điểm hai nhóm 50 Bảng 3.10: Sự thay đổi triệu chứng thể, trạng thái tâm lý, giấc ngủ qua thời điểm nhóm 51 Bảng 3.11: So sánh thay đổi điểm Zung trung bình lần lần thứ sau tuần điều trị hai nhóm 52 Bảng 3.12: So sánh thay đổi điểm Zung trung bình tuần điều trị 12 tuần điều trị nhóm 53 Bảng 3.13: So sánh thay đổi điểm Zung trung bình lần sau 12 tuần điều trị nhóm 54 Bảng 3.14: Các triệu chứng rối loạn lo âu giảm nhiều sau điều trị nhóm qua thời điểm 55 Bảng 3.15: Các triệu chứng giảm sau điều trị hai nhóm qua thời điểm 57 Bảng 3.16 Hiệu điều trị cho bệnh nhân rối loạn lo âu hai nhóm qua thời điểm T1, T2 59 Bảng 3.17 Hiệu điều trị cho bệnh nhân rối loạn lo âu hai nhóm qua thời điểm T2, T3 62 Bảng 3.18: Đơn vị đánh giá chủ quan lo âu bệnh nhân Vũ Thị Kiều Th 73 Bảng 3.19: Những kỹ thuật liệu pháp nhận thức hành vi áp dụng cho bệnh nhân Vũ Thị Kiều Th 74 Bảng 3.20: Các triệu chứng trước sau trị liệu bệnh nhân Vũ Thị Kiều Th 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hòa với nhịp độ phát triển nhanh xã hội người tìm cách để thích nghi với sống, cố gắng hoàn thiện hơn, mà áp lực, căng thẳng, lo âu, trách nhiệm đè nặng lên đôi vai người Thực tế làm cho cư dân nơi thành thị tăng nhanh vấn nạn khác ô nhiễm môi trường, nạn kẹt xe, sống bị gò bó tường nơi làm việc chung cư Ngoài sống đô thị tạo cám dỗ tiêu cực khác Vì vấn đề tâm lý, rối loạn tâm lý, rối loạn tâm thần bắt đầu xuất từ nguyên nhân Theo đánh giá chung nhiều quốc gia giới, rối loạn liên quan đến tâm lý chiếm 20% - 25% dân số Trong rối loạn lo âu (RLLA) thường gặp phổ biến Nghiên cứu Riegev cộng (1990) có khoảng 15% dân số nói chung trải nghiệm dấu hiệu đặc trưng RLLA 2,3% đến 8,1% có rối loạn hành.[1,tr.1] Trong lâm sàng, RLLA phổ biến, người ta ước tính có khoảng 20% dân số giới mắc rối loạn Tỷ lệ mắc RLLA lứa tuổi từ 18 trở lên 10% - 18% RLLA gặp lứa tuổi, có đến 75% bệnh nhân (BN) phát bệnh trước 47 tuổi Tuổi mắc bệnh trung bình 31 tỷ lệ gặp nữ gấp lần nam giới.[34] Vì biểu lâm sàng khác từ ban đầu BN thường khám chuyên khoa khác tim mạch, hô hấp, thần kinh, Ít người đến chuyên khoa tâm thần họ công nhận bệnh lý tâm thần, họ khó chịu, cáu với người Thầy thuốc lúc chuyển họ khám chuyên khoa tâm thần Với người bệnh biểu dạng LA kịch phát mà dấu hiệu báo trước, với người khác bệnh lại xuất từ từ, có người lại có căng thẳng, lo lắng thứ sống, tất rối loạn tập trung vào việc lo lắng sợ hãi cách nghiêm trọng, tình mà hầu hết người bệnh thường cho nghiêm trọng.[35] Thực tế cho thấy RLLA ngày phát triển nhiều độ tuổi lĩnh vực ngành nghề khác nhau, không giới mà Việt Nam chiếm cao Ngày với phát triển công nghệ thông tin ngành khoa học khác, tiếp thu nhận thức người, biết quan tâm lo lắng cho sức khỏe ngày chất lượng tốt Cho nên số lượng BN đến trung tâm tư vấn, tham vấn, bệnh viện tâm thần để tư vấn, tham vấn trị liệu tâm lý ngày đông Việc áp dụng trị liệu NTHV chứng minh có tác động lớn RLLA Đó nước phát triển, áp dụng phổ biến, nước Mỹ Tuy nhiên điều chưa phổ biến Việt Nam Đặc biệt trung tâm tham vấn, tư vấn, bệnh viện tâm thần – nơi BN mắc phải rối loạn nhiều, rối loạn hướng nội nên biểu bên Vì chưa quan tâm chữa trị vấn đề chưa nghiên cứu sâu làm Bệnh viện Tâm thần Trung ương II Do đó, việc phát đưa BN đến khám chữa bệnh sớm sở tâm thần, trung tâm tư vấn, tham vấn,… đóng vai trò quan trọng việc cải thiện triệu chứng nhằm đưa BN trở lại sống bình thường, giảm chi phí cho người bệnh Từ mong muốn mang đến cho BN có sống tinh thần thoải mái để làm việc tham gia hoạt động thường ngày Vì lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều trị rối loạn lo âu liệu pháp nhận thức hành vi Bệnh viện Tâm thần Trung ương II” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.Tình hình nghiên cứu rối loạn lo âu Thế giới Việt Nam LA cảm xúc thường gặp người với nhiều mức độ khác nhau, trải nghiệm cảm xúc hầu hết đáp ứng với kích thích môi trường thường biểu thời Tuy nhiên có nhiều người đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, áp lực sống LA mức trở thành RLLA [25] Vì suốt lịch sử phát triển khoa học tâm lý, y học LA đối tượng nhiều nhà khoa học nghiên cứu Do cách tiếp cận hoàn cảnh nghiên cứu khác nên nghiên cứu LA đa dạng 2.1.1 Một số nghiên cứu rối loạn lo âu giới LA phát nghiên cứu từ sớm Hyprocrate (460 -356), Ông đề cập đến “Lo âu” với ý nghĩa bệnh lý Trong tác phẩm “Aphorism” Ông mô tả lại sợ hãi đứa trẻ bệnh với triệu chứng sinh lý nôn mửa tâm lý sợ bóng tối.[29,tr.2] Năm 1621, Robert Buston viết sách “The Anatomy of Melancholy” Ông gợi ý có mối liên quan chặt chẽ cảm giác lo lắng sợ hãi với biểu thể khó thở, mạch nhanh, đau tức vùng ngực, chóng mặt Richard Youngel (1671) cho LA trạng thái phiền muộn khổ sở với vấn đề sống, LA không bình thường mặt tâm lý Đầu kỷ 18, thuật ngữ LA y học nhắc tới cho rối loạn tâm thần Sách giáo khoa tâm thần học Anh quốc tác giả William Battie (1703-1776) viết, ông phân biệt khác “điên loạn” “lo âu” Khi nghiên cứu biểu LA, Benediet Morel (1809 – 1873) khẳng định có mối liên quan chặt chẽ LA với triệu chứng thể thay đổi hệ thần kinh tự trị Dẫn theo [26, tr.3-7] Có lẽ kiện có sức thuyết phục lịch sử nghiên cứu LA học thuyết Freud (1895) chứng suy nhược thần kinh Lần khái niệm LA tiếp cận làm sáng tỏ mặt chất Từ suy nhược thần kinh Freud tách hội chứng riêng biệt gọi “Tâm lo âu” (anxiety neurosis) Vào thời điểm đó, rối loạn phân ly rối loạn nghi bệnh xếp vào suy nhược thần kinh cho bệnh lý tâm thần, tình trạng hoảng sợ có kèm theo LA theo Freud có liên quan đến yếu tố sinh học thể, quan điểm bệnh học ảnh hưởng phần lớn thời gian kỷ 20 Tuy chứng khoa học xác đáng, học thuyết làm sáng tỏ thêm chất bên RLLA thể cách nhìn [26, tr.8] Mãi đến, vào đầu kỷ 20 nghiên cứu RLLA bắt đầu nở rộ sâu vào chất nó, đặc biệt hai lĩnh vực tâm thần học tâm lý học Trong lĩnh vực tâm lý học Kết bảng 3.19 cho thấy: Chúng đáp ứng kỹ thuật liệu pháp NTHV cho BN phù hợp Trong kỹ thuật sử dụng với mục đích khác nhau, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, tập trung làm giảm triệu chứng kéo theo giảm triệu chứng khác Điều rút từ kinh nghiệm lần trị liệu Bảng 3.20: Các triệu chứng trước sau trị liệu bệnh nhân Vũ Thị Kiều Th S TT Triệu chứng Số điểm rối Số điểm rối loạn lo âu loạn lo âu sau trước điều trị điều trị % giảm Đau đầu, ngủ 95 25 73,7 Lo lắng, sợ bệnh 95 20 77,8 95 30 68,5 85 15 82,4 80 10 87,5 450 100 77,8 Sợ tiếp xúc bạn bè, tiếng ồn, ánh sáng, tiếng nhạc Đổ mồ hôi thường xuyên, run sợ, tim đập nhanh Mất niềm tin vào thân sống Tổng Kết bảng 3.20 cho thấy: Các triệu chứng BN giảm, BN có triệu chứng tổng số điểm 450 (trước điều trị), sau 12 buổi trị liệu số điểm giảm rõ rệt xuống 100 điểm ( giảm 77,8%) triệu chứng, điều đáng mừng Hiệu liệu pháp NTHV áp dụng tốt cho BN có rối loạn lo âu, có rối loạn ám ảnh sợ xã hội, BN thích nghi nhanh, mức độ giảm triệu chứng tốt, nói lên ý nghĩa liệu pháp tâm lý nói chung liệu pháp NTHV nói riêng, đóng vai 75 trò quan trọng hiệu việc điều trị BN có RLLA kết hợp với điều trị hóa dược Khi điều trị có kế hoạch công phu, tỉ mỉ, rõ ràng đạt kết khả quan, đồng thời BN có niềm tin vào trị liệu, rút học kinh nghiệm cho cas sau TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết nghiên cứu điều trị RLLA liệu pháp NTHV, suốt 12 buổi trị liệu đạt kết mức trung bình khá: 2.57< ĐTB

Ngày đăng: 12/10/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan