Phát triển cộng đồng đối với người dân tộc ba na từ thực tiển tỉnh kon tum

88 466 0
Phát triển cộng đồng đối với người dân tộc ba na từ thực tiển tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI ÂU PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN TỘC BA NA TỪ THỰC TIỄN TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na từ thực tiển tỉnh Kon Tum” hoàn toàn trung thực, kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN TỘC BANA 10 1.1 Khái niệm, vài nét khái quát người dân tộc Bana 10 1.2 Lý luận phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số 20 1.4 Cơ sở trị, pháp lý phát triển cộng đồng người dân tộc thiểu số 24 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN TỘC BANA TẠI TỈNH KON TUM 29 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Thực trạng hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc Bana từ thực tiễn tỉnh Kontum 31 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc Bana từ thực tiễn tỉnh Kontum 42 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN TỘC BANA TẠI TỈNH KON TUM 58 3.1 Một số giải pháp chung 58 3.2 Một số giải pháp tiếp cận góc độ công tác xã hội nhằm phát triển cộng đồng người dân tộc Bana tỉnh Kon Tum 61 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân PTCĐ Phát triển cộng đồng DTTS Dân tộc thiểu số HTCT Hệ thống trị DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phát triển cộng đồng 17 Sơ đồ 2.1: Thiết chế tự quản truyền thống người Ba na 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Ông /bà có cúng người nhà ốm đau 35 Biểu đồ 2.2: Cây trồng gia đình Ông/Bà 36 Biểu đồ 3: Thanh niên Ba na việc mặc trang phục thuyền thống 38 Biểu đồ 4: Hiểu biết Ông/ Bà nghề truyền thống 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh coi công tác dân tộc nhiệm vụ chiến lược Đảng Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định, đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng đất nước Nước ta có 54 dân tộc anh em chung sống từ ngàn đời Đoàn kết, giúp đỡ tồn phát triển truyền thống quí báu đồng bào ta Với điều kiện, trình độ, phong tục tập quán khác nhau, cộng đồng dân tộc Việt Nam đoàn kết lòng phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, cảm thông chia sẻ, đồng thuận, giúp đỡ nhau, bình đẳng, tôn trọng khó bền vững Để đảm bảo công bằng, bình đẳng xã hội, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, chế để hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn phát triển kinh tế, sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, giáo dục đào tạo, mở mang văn hóa… Các hỗ trợ xã hội tác động, cải thiện đáng kể việc nâng cao chất lượng sống, môi trường sống cho cộng đồng người dân tộc thiểu số, tỉnh miền núi khó khăn nước Song điều quan trọng mang tính định thân người dân tộc thiểu số phải chủ động vươn lên, phát huy nội lực cộng đồng, tranh thủ hỗ trợ Nhà nước, giúp đỡ dân tộc anh em để phát triển Vấn đề dân tộc, sách dân tộc vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm, nhiều nội dung vấn đề cần nghiên cứu giải lý luận thực tiễn Những vấn đề thời liên quan đến dân tộc, quan hệ dân tộc giới nước làm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số cách bền vững, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước trở nên quan trọng cấp thiết Từ trước đến nay, dựa theo phương pháp tiếp cận truyền thống phát triển cộng đồng (PTCĐ) để giải vấn đề xã hội cộng đồng đói nghèo, bảo tồn văn hóa truyền thống, trợ giúp nhóm yếu thế… chủ yếu vào giúp đỡ quan nhà nước, dịch vụ hỗ trợ từ nguồn lực bên cộng đồng, khiến thân cộng đồng dân tộc thiểu số người DTTS trở nên phụ thuộc, tạo tâm lý trông chờ vào nhà nước mà không phát huy nguồn nội lực cộng đồng cách tốt Thực tiễn chứng minh người dân cộng đồng có nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề cộng đồng từ tham gia với lãnh đạo địa phương đề giải pháp giải thực hiện, lúc vấn đề thực cách triệt để trì hiệu quả, bền vững cộng đồng Kon Tum tỉnh miền núi nghèo Việt Nam, hộ dân tộc thiểu số chiếm 52% so với dân số toàn tỉnh (62.680/120.608 hộ) Đời sống cộng đồng DTTS thuộc vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo người DTTS 29.187 hộ chiếm 46,56% hộ DTTS chiếm 92,6% hộ nghèo toàn tỉnh Đẩy mạnh hoạt động PTCĐ giải pháp hữu hiệu để cộng đồng người dân tộc Bana nơi phát triển bền vững yếu tố: kinh tế, môi trường xã hội người Thực tế, Kon Tum có nhiều công trình nghiên cứu đồng bào DTTS khía cạnh khác nhau: Nghiên cứu văn hóa, hỗ trợ sách DTTS nghiên cứu PTCĐ góc độ công tác xã hội người DTTS chưa đồng Xuất phát từ thực tế, từ nhu cầu phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na địa bàn, tác giả chọn đề tài “Phát triển cộng đồng ngƣời dân tộc Bana từ thực tiển tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Tác giả Griul Guillminet viết tác phẩm “Bộ lạc Ba na Kon Tum” gồm tập xuất pháp năm 1939 Đây nhìn nhận tác giả người nước nghiên cứu cách có hệ thống dân tộc Kon Tum Tác phẩm đề cập đến nhiều lĩnh vực thuộc đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa, xã hội… người Ba na Đây tư liệu quan trọng kế thừa trình nghiên cứu hoạt động phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na đề tài Cuốn sách “ Miền đất huyền ảo” tác giả Dambo (Jacque Dournes), xuất Pháp năm 1950 có tựa đề “Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương”, nhà văn Nguyên Ngọc dịch từ nguyên tiếng Pháp năm 2003 Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả Jacque Dournes đề cập đến phần lớn dân tộc Tây nguyên nhiều phương diện khác Ngoài việc ông vào phân tích sâu yếu tố đặc trưng tộc người như: điều kiện sống, phong tục tập quán, tổ chức đời sống - xã hội…thì điều ông đặt biệt quan tâm làng, tổ chức xã hội bản, vùng dân tộc thiểu số Tây nguyên Qua cách đề cập tác giả, cung cấp nhìn tổng quan tổ chức xã hội truyền thống tộc người địa Kon Tum Ông nghiên cứu mối quan hệ tương quan, không tách rời từ gia đình - dòng họ - cộng đồng làng Đây tiền đề để tác giả nhìn nhận rõ nét nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na truyền thống vấn đề nảy sinh cộng đồng tại, để có đánh giá cách đầy đủ nhất, đưa giải pháp phát triển cộng đồng phù hợp tiến trình phát triển xã hội 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Phát triển cộng đồng Việt Nam biết đến lần vào năm 1950 thông qua số hoạt động phát triển cộng đồng tỉnh phía nam, chủ yếu lĩnh vực giáo dục, thông qua chương trình phát triển nông thôn sinh viên thời Từ năm 1980 nay, phát triển cộng đồng biết đến rộng rãi qua chương trình viện trợ phát triển nước Việt Nam, chương trình phát triển có ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng như: Chương trình xóa đói giảm nghèo, tiêm chủng mở rộng, phổ cập giáo dục, bảo hiểm y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, tín dụng cho hộ nghèo… mà cần có tham dự người dân cộng đồng nhân tố định, để chương trình đạt tính hiệu bền vững Một tài liệu nghiên cứu sớm nước dân tộc Ba na “ Mọi Kon Tum” 02 tác giả Nguyễn Kinh Chi - Nguyễn Đổng Chi xuất năm 1937 Nội dung chủ yếu tập trung đời sống xã hội người Ba na, vấn đề tổ chức làng thiết chế xã hội làng quan tâm song dừng lại mức độ quan sát, ghi chép thực tế mà chưa nghiên cứu sâu Đây nguồn tư liệu quí để tác giả tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thiết chế xã hội làng đến trình phát triển cộng đồng So sánh yếu tố có thay đổi, phát triển theo thời gian với phát triển chung xã hội Nhìn nhận giá trị bền vững cộng đồng lưu giữ suốt gần thập kỷ qua Đối với vấn đề nghiên cứu hoạt động cộng đồng người Ba na “ Dân tộc Ba na Việt Nam” tác giả Bùi Minh Đạo xuất năm 2006 Đây tài liệu chuyên khảo dân tộc Ba na Tây nguyên, sách đánh giá công trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện dân tộc Ba na từ trước đến Hầu vấn đề dân tộc Ba na nghiên cứu: môi trường cư trú, dân cư, văn hóa xã hội, văn hóa đảm bảo đời sống, truyền thống yêu nước, nhiên, hoạt động có ý nghĩa đến PTCĐ như: Phát huy nội lực cộng đồng phát triển kinh tế xã hội, hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức,… chưa đề cập Đã có nhiều nghiên cứu phát triển cộng đồng nước, theo tác giả Hoàng Anh Dũng (2013), phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực tài sản cộng đồng, nhấn mạnh phương pháp tiếp cận dựa vào nhu cầu kết nối cộng đồng (Kết nối mạng lưới, tổ chức, cá nhân, dịch vụ hỗ trợ ) để phát triển Ông xem yếu tố phát huy nội lực cộng đồng yếu tố định thay đổi, phát triển cộng đồng yếu tố hỗ trợ từ bên Phát triển cộng đồng nghiên cứu người dân tộc Ba na nước nghiên cứu nhiều so với dân tộc địa khác Kon Tum Song nghiên cứu chuyên sâu phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na tỉnh Kon Tum chưa có đề tài đề cập Hiện cộng đồng người Ba na Kon Tum đoàn kết lòng, dân tộc anh em tích cực xây dựng phát triển Kon Tum Nhiều chế độ sách hỗ trợ xã hội người dân tộc thiểu số áp dụng, nhiều dự án phát triển cộng đồng triển khai thực hiện, song thực tế đời sống người dân tộc Ba na gặp nhiều khó khăn Ngay địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum nơi có đa số người Ba na sinh sống tỉ lệ hộ nghèo DTTS chiếm 73,72% tổng số hộ nghèo toàn thành phố, tỉ lệ hộ cận nghèo chiếm tỉ lệ 71,43% Để nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Kon Tum nói chung người dân tộc Ba na tỉnh Kon Tum nói riêng, phương pháp phát triển cộng đồng công cụ hữu hiệu để xây dựng thúc đẩy cộng đồng người Ba na thoát nghèo phát triển bền vững Thông qua hoạt động giao lưu, đón tiếp nhiều khách quốc tế, khách du lịch đến tham quan thúc đẩy quan tâm hỗ trợ từ tổ chức nước quốc tế, cho việc cải thiện đời sống người dân, hạ tầng sở, PTCĐ *Các yếu tố đảm bảo thực hiên mô hình: Làng KonKTu nằm ven bờ sông ĐăKBla, thuộc xã Đăk RơWa, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum nơi cư trú tập trung dân tộc Ba na nên gọi Làng Ba na Làng KonKTu làng Ba na truyền thống, làng Ba na người Ba na Kon Tum, nơi có tiềm phát triển du lịch văn hóa Làng thường xuyên đón nhiều khách du lịch nước quốc tế đến thăm, làm việc tỉnh Đến với làng KonKTu, du khách chiêm ngưỡng nét văn hóa đặc sắc nguyên sơ, với mái nhà rông truyền thống người Ba na Đêm đến sân nhà rông làng, người Ba na thường tổ chức đốt lửa, biểu diễn cồng chiêng, múa xoang Ở điệu múa truyền thống lưu giữ, trình diễn say sưa dịp lễ hội Làng KonKTu làng người dân Ba na giữ nghề truyền thống, kiến trúc nhà rông truyền thống người Ba na, du khách gặp nhà theo kiến trúc cổ người Ba na mà điều thật hoi đến với làng người Ba na khác tỉnh Kon Tum Để đảm bảo xây dựng làng văn hóa du lịch, làng KonKTu đảm bảo yếu tố sau: Thứ làng du lịch phải có cảnh quan môi trường đẹp, có sắc thái mang dấu ấn riêng người Ba na: - Cảnh quan thiên nhiên đẹp: Có rừng, suối, thác, sông, núi… đặc trưng vốn có người dân tộc Ba na Làng người dân tộc Ba na phải có đặc trưng khác so với làng người dân tộc Xơ đăng, Gia rai đặc trưng phản ánh cấu trúc không gian vật chất làng như: không gian ở, không gian 69 sản xuất (nương rẫy, chăn nuôi ), không gian văn hóa, ẩm thực, lễ hội, nghề thủ công truyền thống - Môi trường cư trú người dân làng phải đảm bảo yếu tố hợp vệ sinh (có nguồn nước sạch, chuồng trại gia súc làm xa nhà ở, nhà nghỉ phải có công trình vệ sinh, đường làng sẽ…) Thứ hai làng du lịch văn hóa phải có di sản văn hóa phong phú mang tính độc đáo, hấp dẫn du khách: - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm: kiến trúc, công trình văn hóa tôn giáo, di vật làng nghề, di tích, danh lam thắng cảnh, trang phục truyền thống đồng bào dân tộc Ba na - Di sản văn hóa phi vật thể gồm: lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, văn nghệ dân gian, tri thức bí ẩm thực, chữa bệnh theo tri thức người dân tộc Ba na Thứ ba, khai thác nguồn lực tài nguyên du lịch văn hóa nhằm phục vụ hoạt động du lịch - Khai thác tài nguyên, nguồn lực, tài sản cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu xem, giải trí du khách như: việc đưa du khách tham quan số quan cảnh thiên nhiên đẹp, tổ chức lễ hội truyền thống người Ba na, diễn xướng loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc kể sử thi, điệu dân ca, dân vũ… - Khai thác nguồn lực, tài nguyên du lịch văn hóa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống du khách Xây dựng nhà nghỉ, phòng nghỉ mang phong cách người Ba na - Tổ chức dịch vụ phục vụ khách du lịch có nhu cầu dã ngoại như: dẫn đường leo núi, lên thác, câu cá, thuyền độc mộc dòng Đăk Bla Xây dựng quầy bán hàng lưu niệm gắn với nghề truyền thống 70 người dân tộc Ba na như: Nhà rông, gùi nhỏ, vải thổ cẩm, hàng mây tre, đan lát… * Các bước thực mô hình làng du lịch văn hóa: Bước một: - Tổ chức họp hộ dân làng KonKTu để phổ biến, triển khai, chương trình kế hoạch xây dựng làng văn hóa, du lịch - Xây dựng đề án phê duyệt triển khai thực - Lập sổ cộng đồng, vẽ sơ đồ cộng đồng, ghi điểm du lịch Bước hai: - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ du lịch – văn hóa cho người dân Ba na làng, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ tác viên cộng đồng nơi chọn người nồng cốt để xây dựng nhóm nồng cốt - Xây dựng nội dung qui ước cho làng văn hóa du lịch (lưu ý phần này, chủ yếu phần tham gia đóng góp người dân, cộng đồng người Ba na nơi đây, ý kiến người tham gia hỗ trợ cộng đồng tham khảo thêm, tránh trường hợp áp đặt) - Tổ chức cho cán bộ, nhóm nồng cốt làng KonKTu tham quan, học tập mô hình làng du lịch, văn hóa tỉnh để học hỏi kinh nghiệm Bước ba: - Xây dựng phương án sản xuất, phát triển thương mại, dịch vụ - Đo đạc, điều chỉnh, mở rộng mặt đường theo phương thức Nhà nước nhân dân làm (Nhà nước hỗ trợ cát, đá, sỏi xi măng người dân góp ngày công lao động) Bước bốn: - Xây dựng cổng làng du lịch, văn hóa theo thiết kế - Qui hoạch diện tích trồng xanh, cảnh, bồn hoa, không gian xanh làng để tăng thêm mỹ quan không gian xanh cho làng 71 - Nâng cấp nhà rông truyền thống, đảm bảo nơi sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng làng tham gia lễ hội du khách - Qui hoạch xây dựng tối thiểu 20 hộ dân cư tiêu biểu, đảm bảo điều kiện nghỉ ngơi, sinh hoạt cho du khách có nhu cầu nghỉ lại làng - Xây dựng tổ chức đội cồng chiêng, múa xoang, chế tác nhạc cụ truyền thống, đội văn nghệ làng, đội ẩm thực Bước năm: - Tập trung tập luyện, dàn dựng mô hình tái lễ hội truyền thống, chương trình văn nghệ dân gian để tham gia giao lưu phục vụ du khách thưởng thức chương trình nghệ thuật dân gian người Ba na - Xây dựng sản phẩm thủ công, mỹ nghệ truyền thống người Ba na để giới thiệu đến du khách - Tổ chức lễ hội, liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca, trình diễn trang phục dân tộc… làng người Ba na tỉnh giao lưu văn hóa dân tộc địa tỉnh, khu vực để tăng thêm tính hấp dẫn nhằm thu hút khách du lịch giới thiệu nhiều nét văn hóa độc đáo người dân tộc Tây nguyên nói chung dân tộc Ba na Kon Tum nói riêng - Đánh giá thực hiệu mô hình, sau năm triển khai thực làng KonKTu * Đề xuất giải pháp xây dựng mô hình: - Lãnh đạo địa phương mà trực tiếp lãnh đạo Đảng bộ, Chính quyền thành phố xã, làng phải nhận thức vấn đề xây dựng làng văn hóa du lịch phương thức quan trọng nhằm góp phần phát triển cộng đồng, đảm bảo cho cộng đồng người dân tộc Ba na phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững Nhận thức phải thể rõ nét Nghị cấp Ủy Đảng từ thành phố đến sở, Nghị HĐND, tổ chức đoàn thể hệ thống trị 72 - Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập Ban đạo xây dựng làng du lịch văn hóa Ban đạo bao gồm: Bí thư chi bộ, thôn trưởng, già làng đại diện đoàn thể: Hội LHPN, Mặt trận, Đoàn niên ; Ban đạo xây dựng tiêu cụ thể bảo đảm theo tiêu chí làng du lịch, văn hóa - Tổ chức cử cán tham quan học hỏi kinh nghiệm số làng tỉnh, tỉnh Đồng thời phối hợp với ngành văn hóa – thể thao du lịch tỉnh thành phố tổ chức lớp tập huấn cho nhóm đối tượng: tập huấn phương thức tổ chức lễ hội truyền thống, khôi phục nghề truyền thống, kiến thức, kỹ giao tiếp, tổ chức liên hoan ẩm thực, học tiếng nước để giao lưu với khách du lịch quốc tế… - Đảm bảo làng thực vệ sinh làng đẹp, xây dựng môi trường xanh, sạch, an toàn - Trong làng phải thường xuyên tổ chức hoạt động trì văn hóa cộng đồng Mặt khác cần phải bảo tồn làng từ đến 10 nhà có kiến trúc truyền thống quần tụ quanh với kiến trúc nhà rông văn hóa làng để tạo cảnh quan, sắc đặc trưng làng người Ba na - Tổ chức liên hoan cồng chiêng cấp làng, xã, huyện Thành lập tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn nghệ nhân làng tham gia hoạt động liên hoan, giao lưu cồng chiêng, đàn hát dân ca trình diễn loại nhạc cụ dân tộc cấp tỉnh, khu vực toàn quốc tổ chức - Tranh thủ nguồn vốn xây dựng nông thôn mới, chương trình 135 nâng cao chất lượng hạ tầng sở để xây dựng phát triển cộng đồng Đồng thời tự thân cộng đồng vận động xây dựng loại quỹ làng để kịp thời tổ chức hoạt động tập huấn, mời chuyên gia hướng dẫn cập nhật nhanh kiến thức phục vụ hoạt động cộng đồng hay kịp thời động viên, khen thưởng cho cá nhân có đóng gópcho hoạt động phát triển cộng đồng 73 - Thành lập đội xung kích tình nguyện phát triển cộng đồng, lực lượng nồng cốt công tác tuyên truyền vận động sách, tổ chức hoạt động cộng đồng, tạo mạng lưới kết nối dịch vụ từ bên tăng thêm nguồn lực cho cộng đồng để thực hiệu mô hình làng du lịch, văn hóa Kết luận chƣơng Trên số giải pháp mô hình nhằm nâng cao hiệu CTXH, PTCĐ người Ba na từ thực tiễn tỉnh Kon Tum Qua nghiên cứu thực tiễn tham gia với cộng đồng người dân nơi đây, tiếp cận phương pháp phát triển cộng đồng áp dụng lãnh đạo quyền cấp, nhận thấy hoạt động CTXH, phát triển cộng đồng theo hướng chuyên nghiệp mẻ, song định hình bước có giải pháp tích cực tổ chức thực để nâng cao chất lượng cộng đồng người DTTS Kon Tum Đặt biệt mô hình làng du lịch văn hóa cộng đồng mô hình phù hợp để tỉnh Kon Tum chọn lựa, để phát huy mạnh nguồn lực văn hóa làng ngời dân tộc Ba na truyền thống khai thác du lịch, quảng bá hình ảnh địa phương, bảo tồn không gian văn hóa truyền thống cộng đồng người Ba na góp phần vào tăng thêm thu nhập cho người dân phát triển cộng đồng từ hoạt động du lịch 74 KẾT LUẬN Phát triển cộng đồng phương pháp can thiệp CTXH bên cạnh phương pháp xã hội cá nhân, nhóm thực hành CTXH chuyên nghiệp Phương pháp phát triển cộng đồng nhằm vận động, tổ chức nâng cao lực người dân cộng đồng Qua đó, người dân tham gia tự định việc liên quan đến cải thiện đời sống họ cộng đồng Với địa bàn tỉnh Kon Tum, đặc thù tỉnh miền núi, với nhiều DTTS (bao gồm người Ba na) thuộc vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn Qua nghiên cứu, phân tích thực tiễn phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na Kon Tum, tác giả ghi nhận giải pháp, định lãnh đạo địa phương cộng đồng người dân Ba na nơi áp dụng cho việc phát triển cộng đồng như: nâng cao chất lượng môi trường sống, cải tạo hệ thống hạ tầng sở, nâng cao trình độ nhận thức cho người dân tộc Ba na, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhằm tăng cường tính cố kết cộng đồng, thực tốt việc hỗ trợ xã hội …đã hỗ trợ tích cực cho cộng đồng người Ba na nơi nâng cao chất lượng sống Giúp cho cộng đồng người Ba na nghèo cải thiện sống thỏa mãn nhu cầu như: nhà ở, đất sản xuất, việc làm, môi trường sống an toàn… Cùng với phát triển kinh tế - xã hội địa phương hội nhập ngày sâu rộng xu toàn cầu hóa, đời sống người dân tộc Ba na có chuyển biến Trong trình sống di cư, xen kẻ, người Ba na Kon Tum tiếp xúc chịu ảnh hưởng dân tộc vùng lân cận khác, đặc biệt ảnh hưởng lối sống người kinh Những giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, tính cố kết cộng đồng, tổ chức cộng đồng không chặt chẽ trước Hoạt động sản xuất nương rẫy chủ đạo, với phương thức sản xuất truyền thống chiếm ưu chưa mạnh dạn chuyển đổi cấu kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho đời sống đa số 75 người dân tộc Ba na nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao, trình độ chất lượng nguồn nhân lực thấp Lợi dụng thiếu hiểu biết người DTTS, tính lỏng lẻo cố kết cộng đồng…các lực thù địch lôi kéo, kích động, dụ dỗ phận người dân tộc Ba na tham gia chống đối, bạo loạn, vượt biên trái phép, gây an ninh trị, trật tự an toàn xã hội làm ảnh hưởng đến xây dựng, phát triển cộng đồng người Ba na Yêu cầu đặt phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na Kon Tum bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội đồng thời phải bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Đây toán nan giải, đòi hỏi vào hệ thống trị nỗ lực cộng đồng, hộ dân người dân tộc Ba na Từ thực trạng phương pháp phát triển cộng đồng qua khảo sát, giải pháp đánh giá chiếm ưu cộng đồng người Ba na Kon Tum hỗ trợ Nhà nước, nguồn lợi từ chương trình, dự án Nhà nước mang lại Đây chưa phải yếu tố bền vững, yếu tố định cho phát triển cộng đồng thân cộng đồng từ yếu tố hỗ trợ bên Mọi trợ giúp từ bên chất xúc tác cho cộng đồng phát triển, việc nâng cao nhận thức để cộng đồng người Ba na tự nhận thức giá trị cộng đồng, nội lực cộng đồng, từ tổ chức lại cộng đồng cách phù hợp, tích cực tham gia quyền địa phương xây dựng phát triển cộng đồng, phương pháp hoàn thiện đầy đủ Và lực lượng quan trọng để hỗ trợ nhà nước giải vấn đề xã hội, có vấn đề phát triển cộng đồng hoạt động CTXH cách chuyên nghiệp từ lực lượng tác viên cộng đồng địa bàn Thực tiển chứng minh qua kết phát triển cộng đồng nước phát triển giới từ năm 1940 Việt Nam năm gần Việc đề xuất giải pháp, mô hình làng du lịch, văn hóa phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na Kon Tum, tác giả hy vọng có đóng góp định cho việc phát triển cộng đồng người Ba na Kon Tum 76 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn An, Ngô Tùng Đức (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, nhà xuất niên Ban chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum, (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum, Nhà xuất trị quốc gia Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2012), tài liệu đào tạo bồi dưỡng cho cán tuyến sở, Công tác xã hội với nhóm dân tộc thiểu số Đề án Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Đổng Chi (2011), Người Ba na Kon Tum, Nhà xuất tri thức, Hà Nội Chu Dũng, (2007), phương pháp tiếp cận ABCD, Nxb Trung tâm nghiên cứu – tư vấn CTXH PTCĐ (SDRC) Bùi Minh Đạo,(2006), Người Bana Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội Hà nội Bùi Xuân Đính,(2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời Đạ Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa Thông tin 10.Phan Sỹ Hiếu – Đặng Kim Sơn, (2004), Phát triển cộng đồng nông thôn Hàn Quốc, Nxb Đà Nẵng 11.Dương Thị Hưởng, Đỗ Đình Hãng, Đậu Tuấn Nam, (2010), Một số vấn đề văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số Tây nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia 12.Nguyễn Ngọc Lâm, (2009), xây dựng phát triển dự án, Nxb Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Thị Kin Liên, (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nhà xuất Lao động – Xã hội 77 14.Nguyễn Huyền Linh, Nguyễn Tấn Long, (2011), Giáo trình phát triển cộng đồng, nhà xuất Lao động – xã hội 15.Đặng Luận,(2007), Làng thiết chế xã hội cổ truyền dân tộc địa Kon Tum, in kỷ yếu hội thảo: Kon Tum 95 năm lịch sử phát triển, Tỉnh ủy Kon Tum xuất 16.Bùi Thị Xuân Mai, (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội 17.TS Phạm hữu Nam, (2015), Tập Bài giảng môn CTXH phát triển cộng đồng, thực Viện KHXHVN 18.TS Nguyễn Thị Oanh, (1995), Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học mở bán cồng TP Hồ Chí Minh 19.Trần Đình Tuấn, (2010), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20.Tỉnh Ủy Kon Tum, (2015), Tiếp tục nâng cao lực sức chiến đấu Đảng bộ; phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; khai thác sử dụng hiệu nguồn lực; xây dựng tỉnh Kon Tum ổn định phát triển ( Báo cáo trị Ban chấp hành tỉnh khóa XIV trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV) 21.Trung tâm SDRC, (2008), Phương pháp tiếp cận ABCD, Nxxb Trung tâm nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ 22.Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, (2014), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc tỉnh Kon Tum giai đoạn (2010- 2014) phương hướng hoạt động giai đoạn (2014 – 2018) 23.UBND tỉnh Kon Tum, (2015), Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2011 – 2015 (số 196/BC-UBND, ngày 14/8/2015) 24.Phạm Huỳnh Thanh Vân, (2007), Kỹ phát triển cộng đồng (Tài liệu tập huấn phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực để phát triển cộng đồng cho sinh viên thiệt thòi trường Đại học An Giang), Nxb Đại học An Giang 78 25 Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn , (2013), Xung đột xã hội đồng thuận xã hội, Nxb Khoa học xã hội 26 Viện nghiên cứu văn hóa dân tộc, (2014), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Ba na Kon Tum 27 P Dourisboure, (2008), Dân Làng Hồ, nhà xuất Đà Nẵng 28 M.Luna, P.Ferrer, J.Tan, P.dela Cruz, B.Bawagan, B.Magcuro, T.Tores (2009) Phát triển cộng đồng Khoa CTXH&PTCĐ, Đại học Quốc gia Philippines 29.Lydia BraaKman Karen Edwards, (2002), Nghệ thuật xây dựng lực thúc đẩy, tài liệu tập huấn Recoftc 30.Jonh P Kretzman, 2008, Asset-based Community Development, ABCD Asia Pcific Conference, Newcastle Austraulia 31.Gril.Guillminet, (1939), Bộ lạc Ba na Kon Tum, xuất Pháp 32.Dambo (Jacque Duorues), 1950, Miền đất huyền ảo 79 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ông / Bà kính mến! Tôi học viên Cao học ngành Công tác xã hội viết luận văn đề tài “Phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na từ thực tiển tỉnh Kon Tum” Mong Ông/Bà dành thời gian xem bảng hỏi cho ý kiến Những thông tin ông/ Bà cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài đảm bảo bí mật thông tin Rất mong cộng tác Ông/ Bà Hướng dẫn: Ông /Bà vui lòng đánh dấu (X) vào phương án lựa chọn câu hỏi Ghi chú: Ở câu hỏi có đánh dấu (*) Ông/ Bà chọn nhiều đáp án lúc Ngày lập phiếu: Ngày ……tháng ……năm 2016 I.Thông tin cá nhân 1.Họ tên chủ hộ:……………………………………Năm sinh:………… Tôn giáo:………………………………………………………… Giới tính: nam nữ Làng:……………………………; xã/phường:……………………… Trình độ học vấn Chưa qua đào tạo Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng, Đại học Nghề nghiệp làm Làm nương rẫy Nghề truyền thống Chăn nuôi Buôn bán, dịch vụ Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước II Thông tin hộ gia đình 2.1 Gia đình có giấy chứng nhận quyền sử đụng đất chưa? Có Không 2.2 Nguồn nước sinh hoạt dùng Nước giọt Nước giếng Nước máy Nước sông, suối 2.3 Nguồn thu nhập thường xuyên hộ gia đình Trồng rừng Làm rẫy Buôn bán Trồng rau, màu Nghề truyền thống Nguồn khác 2.4 Những vấn đề gây ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình Thiếu vốn sản xuất Thiếu đất sản xuất Thiếu kinh nghiệm làm ăn Hạ tầng sở (đường giao thông, điện, nước ) khó khăn Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Nguyên nhân khác 2.5 Ông/ bà tham gia vào việc đánh giá sách hổ trợ Nhà nước nào? Trả lời câu hỏi vấn Viết thư góp ý Họp đánh giá, biểu Cách làm khác 2.6 Ông/ bà tham gia họp địa phương tổ chức cho dân nào? Thường xuyên Không thường xuyên Ít tham gia Không tham gia 2.7 Khi gia đình có người bệnh, Ông/bà có tổ chức cúng cho người thân không? Có Không III Các hoạt động cộng đồng 3.1 Ông/bà có tham gia Lễ hội làng tổ chức không? Tham gia đầy đủ Ít tham gia Không tham gia 3.2 Theo ông/bà niên DTTS làng có thích mặc trang phục truyền thống không? Có Không 3.3 Theo ông/bà người dân làng tham gia hoạt động Nhà nước tổ chức nào? Hưởng ứng tích cực Tham gia bắt buộc Không thích tham gia IV Mối quan hệ với quyền địa phương 4.1 Các thành viên gia đình có tham gia tổ chức đây? Hội Phụ nữ Hội Nông dân Ủy ban mặt trận Đoàn niên Hội người cao tuổi Tổ chức khác 4.2 Các hoạt động thường xuyên địa phương tổ chức cộng đồng (*) Hoạt động Văn hóa, văn nghệ Nội dung Số lần/năm Thể dục thể thao Tập huấn, hướng dẫn Họp dân Hình thức khác 4.3 Tình hình trật tự, an ninh cộng đồng có đảm bảo không? Có Không 4.4 Các tệ nạn thường xảy cộng đồng (*) Nghiện rượu Đánh đề Trộm cắp vặt Ma túy Đánh Cờ bạc Ý kiến khác………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.5 Theo ông/bà hoạt động cán dự án, nhân viên công tác xã hội có tác động đến việc thúc đẩy phát triển cộng đồng không? Có Không Xin trân trọng cảm ơn tham gia hợp tác ông/bà Phụ lục Học viện Khoa học Xã hội Khoa: Công tác xã hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán lãnh đạo xã, phƣờng) Xin Ông (bà) vui lòng cho biết, xã ta có làng người DTTS tình trạng đời sống người Ba na nơi nào? Ông (bà) có đánh tham gia người dân hoạt động phát triển cộng đồng làng dân tộc thiểu số? Thực tế có số sách hổ trợ Nhà nước, không người dân tộc Ba na nhiệt tình hưởng ứng Theo ông (bà) nguyên nhân gì? Và địa phương giải vấn đề nào? Theo qui định Nghị định 92 Chính phủ chức danh cán bộ, công chức cấp xã Với địa bàn đông người DTTS, 01 cán phụ trách lĩnh vực CTXH có đáp ứng yêu cầu công việc hay không? Ông (bà) có kiến nghị vấn đề này? Ông ( bà ) có nhận xét hoạt động vận động sách cán thuộc đoàn thể trị xã hội sở nay? Theo ông (bà), hoạt động đoàn thể đánh giá hiệu Ngoài chương trình, sách hổ trợ hổ trợ Nhà nước người DTTS để nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng, địa phương chương trình hổ trợ không? (Nếu có), hiệu từ chương trình mang lại nào? Theo ông (bà) phong tục, tập quán làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng sống người Ba na địa phương? Được biết địa bàn xã ta chưa có nhân viên công tác xã hội, ông có suy nghĩ vấn đề này? Những thông tin trao đổi hôm giúp ích nhiều cho đề tài khóa luận mà thân thực vấn đề phát triển cộng đồng người dân tộc Ba na từ thực tiển tỉnh Kon Tum Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông (bà)!

Ngày đăng: 12/10/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan