Chủ đề thảo luận: Tìm hiểu hình thái, sự chuyển hóa và độc học của Pb trong môi trường.

51 1.2K 4
Chủ đề thảo luận:  Tìm hiểu hình thái, sự chuyển hóa và độc học của Pb trong môi trường.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum)Chì là một phần của nhiều hợp kim. Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền.Chì có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống của con người, chì đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên, song song với lợi ích, chì mang lại mối đe dọa lớn tới sức khỏe và môi trường.

Bài báo cáo:Môn độc học sức khỏe môi trường Chủ đề thảo luận: Tìm hiểu hình thái, chuyển hóa độc học Pb môi trường Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Năng Sinh viên thực hiện: Nhóm Nội dung Tổng quan Biện pháp xử ý Khả tác động Nguồn gốc phát sinh ứng dụng Tích lũy, chuyển hóa, phân giải Tổng quan chì 1.1 Giới thiệu chung • • • • Chì nguyên tố hóa học bảng tuần hoàn hóa học viết tắt Pb (Latin : Plumbum) Chì phần nhiều hợp kim Chì có số nguyên tố cao nguyên tố bền Chì có ứng dụng lớn sống người, chì đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, nhiên, song song với lợi ích, chì mang lại mối đe dọa lớn tới sức khỏe môi trường Tổng quan chì 1.2 Một số thông số • • • • • • • • Tên, kí hiệu, số Chì, Pb, 82 Phân loại Kim loại yếu, mềm Nhóm, chu kỳ, khối 14, 6, p Khối lượng riêng 11.340 kg/m Khối lượng nguyên tử 207 Bán kính nguyên tử 180 (154) pm Trạng thái oxi hóa Cấu trúc tinh thể 4, ( lưỡng tính) lập phương tâm diện Tổng quan chì 1.3 Tính chất vật lý • • • • • • • Trạng thái vật chất Rắn Nhiệt độ bay 550 – 600⁰C Trạng thái trật tự từ Thể tích phân tử Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Nghịch từ 18,26 x 10 -6 m / mol o 327,4 C o 1745 C Chì kim loại nặng, độc hại tạo hình Chì có màu trắng xanh cắt bắt đầu xỉn màu thành xám tiếp xúc với không khí • Hơi chì độc có vị ngọt, bột chì có khả tự bốc cháy khói độc cháy Tổng quan chì 1.4 Tính chất hóa học • Chì kim loại có tính khử yếu • Trong không khí nhiệt độ thường, Pb không bị oxi hóa Ở nhiệt độ cao, Pb bị oxi hóa thành PbO • Pb không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng muối chì không tan bọc kim loại Pb tan nhanh dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo thành muối tan Pb(HSO4)2 Pb tan dễ dàng dung dịch HNO3, tan chậm HNO3 đặc • Pb tan chậm dung dịch bazơ nóng (như NaOH, KOH) Trong không khí, Pb bao phủ màng oxit bảo vệ, nên không bị oxi hóa tiếp, đun nóng tiếp tục bị oxi hóa tạo PbO Chì không tác dụng với nước Khi có mặt không khí, nước ăn mòn chì tạo Pb(OH) Tổng quan chì 1.5 Các hợp chất quan trọng chì Hợp chất Kí hiệu Dạng Massicot lithage PbO Oxit Chì Hydrat Pb(OH)2 Bột trắng, tan Chì minium Pb3O4 Bột đỏ, không tan Chì bioxit PbO2 Bột màu nâu Chì sunphua PbS Màu đen Chì clorua PbCl2 Bột màu trắng Chì sunphat PbSO4 Bột màu trắng Chì cacbonat PbCO3 Bột màu trắng Chì cromat PbCrO3 Dạng bột màu vàng Chì axetat Pb2(CH3COO)2H2O Tinh thể không màu Chì tetraetyl Pb(C2H5 )4 Không màu Chì tetrametyl Pb(CH3 )4 Không màu Chì Stearat Pb(C Không màu H COO) Nguồn gốc phát sinh ứng dụng • xói mòn, • lắng đọng chì từ khí quyển, • hòa tan, • • rửa trôi hợp chất chì đất • động đất Tự nhiên: quặng Galen (PbS) Nhân tạo: Nguồn gốc phát sinh ứng dụng Ứng dụng b Biểu Đối với trẻ em - nhiễm độc chì dẫn tới tình trạng phá hoại da ảnh hưởng tới trình tiếp thu kiến thức, chậm lớn, giảm cân nhanh, khả nghe hay có đau bất thường - chán ăn, bỏ bữa có đặc điểm khác thường so với trẻ phát triển bình thường b Biểu Đối với người trưởng thành - xuất phần xanh đen lớn, có nghĩa thể nhiệm độc chì nặng - Ở người trưởng thành, nhiễm độc chì khó phát mà dấu hiệu nhỏ, khó nhận biết - Những dấu hiệu phổ biến nhiễm độc chì với người trưởng thành huyết áp cao, nội tạng đau đớn, mỏi hệ thống cơ, đau cơ, đau đầu, trí nhớ giảm sút, giảm khả sinh sản có tâm trạng thất thường Ảnh hưởng chì đến người hệ sinh thái 5.1 Ảnh hưởng chì lên người c Một số biện pháp đơn giản để "giải độc" chì thể -Bổ sung vitamin C cam, chanh để thể sản sinh glutathione - hợp chất gan giúp loại độc tố - Uống 1,5 - 2lít nước ngày - nước dung môi cần thiết giúp hòa tan tạp chất thể đào thải dần - Tăng cường ăn cà rốt, tỏi, bắp cải, gừng, mộc nhĩ đen… - thực phẩm có tác dụng giải độc gan, giúp đào thải kim loại nặng khỏi thể - Thở sâu để oxy tuần hoàn khắp thể - Tập thể dục để thể loại bỏ chất độc thông qua đổ mồ hôi Ảnh hưởng chì đến người hệ sinh thái 5.2 Ảnh hưởng chì lên hệ sinh thái Chì sử dụng rộng rãi làm nảy sinh nhiều vấn đề hệ sinh thái a môi trường đất Những hợp chất chì có khả tích lũy đất trầm tích Lượng nhỏ chì xâm nhập vào đất, đặc biệt trầm tích chưa lưu huỳnh, đá phiến sét trình phong hóa Hàm lượng chì cao đất theo chu trình đất -> trồng -> động vật -> người gây ảnh hưởng tới sức khỏe người động vật Chì tồn nhiều dạng khác keo đất giữ chặt , làm ảnh hưởng đến chất lượng đất * Giới hạn tối hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số As, Cd, Cu, Pb, Zn đất ( tầng đất mặt) * Ảnh hưởng số kim loại nặng đến sinh vật 5.2 Ảnh hưởng chì lên hệ sinh thái b môi trường nước - Nước ngầm chứa chì ( 0.01 μg/l), nước biển chứa 0.03 μg/l, nước cấp lượng chì lên tới 100μg/l Các hợp chất chì dạng hòa tan hay huyền phù theo dòng nước chảy biển - Một lượng lớn chất vào thể sinh vật sống lại lớp đá trầm tích Nước : dạng phức cacbon Nước biển: dạng phức clorua Trong nước đất: dạng phức axit humic fuvic Nhờ chế lí, hóa(kết tủa, hydrat hóa, phản ứng hòa tan, hợp chất huyền phù) hấp thụ thực vật (rau muống) vào chuỗi thức ăn Ảnh hưởng tới hệ sinh thái nước • Độ độc mãn tính Pb làm cho cá bị stress, đen vây • Độ độc cấp tính ảnh hưởng lên hệ thống mang, làm tôm cá không hô hấp • Đối với cá, độ cứng nhỏ 50 mgCaCO3/L hàm lượng Pb phải nhỏ 4,0 mg/L Trong nước lợ/mặn độ độc Pb lên thủy sinh vật giảm so với nước 5.2 Ảnh hưởng chì lên hệ sinh thái c môi trường không khí - Khi nhiên liệu bị đốt cháy động nhiệt độ cao bị phân li , tác dụng với Oxi tạo oxit chì(PbO): (CH3CH2)4 Pb+ 13 O2 -> CO2 + 10H2O + Pb Pb + O2 -> PbO Pb PbO tiếp tục phản ứng với 1,2- diclometan 1,2- dicrommetan xăng sinh PbCl PbBr2 - Các hợp chất chì vô hữu dễ bay khuếch tán vào khí với diện tích lớn - Trên mặt đất bụi chì bám vào cản trở trình quang hợp 5.3 Ảnh hưởng chì lên động, thực vật • - Thực vật: Chì đất rễ hấp thụ - Khi lượng Pb bị dư thừa đất làm cho thực vật phát triển còi cọc, úa vàng, ức chế trình quang hợp, rối loạn trao đổi dinh dưỡng khoáng cân nước • Động vật: người chì vào thể động vật qua nhiều đường( da, hô hấp, tiêu hóa) làm ảnh hưởng đến hệ xương đông vật, hệ toàn hoàn máu Biện pháp phòng tránh ngộ độc xử lý chì 6.1 Biện pháp phòng tránh ngộ độc chì • Tăng cường tuyên truyền,giáo dục sức khỏe cho người dân đặc biệt khu vực có nguy bị ô nhiễm chì cao: làng nghề tái chế chì, làng nghề tái chế ắc quy • Tổ chức tốt công tác quản lí hoạt động làng nghề, doanh nghiệp liên quan tới môi trường việc thực giữ gìn vệ sinh chung khu vực vệ sinh an toàn lao động • Chú ý vệ sinh cho trẻ khu vực có nguy ô nhiễm chì cao: cắt móng tay, rửa tay , không cho trẻ đưa tay vào miệng • • Thận trọng sử dụng sản phẩm: sơn, nhựa có chì, sản phẩn trẻ không rõ nguồn gốc Xử lí nguồn bị ô nhiễm chì nghiêm biệp pháp hợp lí Biện pháp phòng tránh ngộ độc xử lý chì 6.2 Biện pháp xử lý chì a Phương pháp xử lý chì đất • • • Phương pháp lý Phương pháp hóa học Phương pháp sinh học b Phương pháp xử lý chì nước • • • Phương pháp kết tủa hóa học Phương pháp điện hóa Phương pháp oxi hóa – khử Tài liệu tham khảo http://www.slideshare.net/yhoc/nhim-c-ch https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%AC http:// www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1104&I D=8081 Giáo trình độc học môi trường – Lê Huy Bá 2009 - chương Hóa học môi trường – Đặng Kim Chi 1999 Nghiên cứu khả lắng đọng vận chuyển chì (Pb) môi trường nước-Lê Thị Hoa, Luận http:// text.123doc.org/document/2865022-xac-dinh-he-so-tich-tu-pb-va-cd-cua-ca-ro-p hi-oreochromis-niloticus-ca-troi-labeo-rohita-va-ca-chep-cyprinus-carpio-nuo i-trong-phong-thi-nghiem.htm http:// 123doc.org/document/1048247-tai-lieu-nhiem-doc-chi-vo-co-trong-san-xuat-pp tx.htm http://123doc.org/document/1398883-doc-chat-chi.htm?page=7 [...]... năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.1 Chì trong môi trường không khí • Thời gian lưu trung bình của hợp chất vô cơ chì trong không khí là 14 ngày • Trong khói thải giao thông, Pb ở dạng phần tử lơ lửng Những hạt bụi chứa chủ yếu PbBr 2, Pb( OH)Br, PbBrCl, (PbO)2PbBrCl 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.2 Chì trong môi trường nước Nguồn gốc: - Quá trình phong hóa vỏ trái... quyển Xâm nhập vào sinh quyển, phân bố và tích tụ trong các sinh vật thủy sinh 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.3 Chì trong môi trường đất 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.3 Chì trong môi trường đất Nguồn gốc: Chì trong các khoáng chất thiên nhiên  chất thải rắn chứa chì từ các hoạt động của con người(khai khoáng, chôn lấp rác đô thị…)  kết tủa và sa lắng các... chì từ hoạt động của con người - Chì phát thải từ các điểm khai khoáng và nghiền quặng xâm nhập vào môi trường dưới dạng chì sunfua(PbS), các oxit chì và các cacbonat chì - Ngoài ra, PbSO4 và Pb3 (PO4 )2 cũng tồn tại trong khí quyển với lượng nhỏ Các hợp chất này ít tan trong nước, có xu hướng lắng đọng xuống lớp bùn đáy 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.2 Chì trong môi trường nước... hợp chất của Pb từ thủy quyển - Mỗi loại đất cũng có hàm lượng Pb khác nhau 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.3 Chì trong môi trường đất Chì trong đất có xu hướng tham gia các quá trình: - Bị rửa trôi hoặc hòa tan bởi các dòng chảy bề mặt - Theo nước trong đất thấm xuống tầng nước ngầm - Bị hấp thụ vào thực vật và tích tụ trong hệ rễ, cành, lá Tiêu chuẩn giới hạn của Pb Môi trường.. .Con đường di chuyển 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học - Trong môi trường, chì tồn tại chủ yếu dưới dạng Pb2 + trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ, chì kim loại (ít gặp) - Khả năng di chuyển, phân tán của Pb tăng khi:  Có mối tương tác với các ion khác nhau trong dung dịch (ion Cl- hoặc ion HCO3khi hàm lượng CO2 cao)  Độ khoáng đá > 1mg/l → Pb bị kết tủa hoặc bị các đá... mô mềm và ở xương dài lớn hơn xương dẹt Trong các mô mềm, chì có nhiều ở trong não, thận và tủy xương, điều này giải thích các biểu hiện lâm sàng của nhiễm độc chì Khi xâm nhập vào cơ thể, chì kết hợp với albumin máu tạo thành dạng albuminat chì 4 Khả năng tích lũy, chuyển hóa của chì trong cơ thể sinh vật (Con người) 4.2 Khả năng chuyển hóa • Ở trong máu chì đặc biệt gắn với hồng cầu (90% chì trong. .. năng tích lũy của chì trong cơ thể sinh vật (Con người)  tích lũy trong các mô mềm:  ở xương, đặc biệt là ở vỏ xương  trong máu • nguồn: http://123doc.org/document/1398883-doc-chat-chi.htm?page=7 4.2 Khả năng chuyển hóa 4 Khả năng tích lũy, chuyển hóa của chì trong cơ thể sinh vật (Con người) 4.2 Khả năng chuyển hóa Trong cơ thể con người: Chì tác động lên hệ thống tổng hợp heme của hemoglobin... nhau trong quá trình tổng hợp hem EnzimDeltaaminolevulinicdehydrotase (ALAD) bị kìm hãm khi nồng độ chì trong máu cao hơn 10 µg/dl 4 Khả năng tích lũy, chuyển hóa của chì trong cơ thể sinh vật (Con người) 4.2 Khả năng chuyển hóa • • • Sự phân bố và chuyển hoá của chì: Xương là tổ chức lắng đọng chì nhiều nhất từ 91 – 95% dưới dạng fosfat không tan Barry và Moson đã chứng minh rằng nồng độ chì ở trong. .. nhân của con người có liên quan 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.1 Chì trong môi trường không khí • Nguồn gốc: • Trong điều kiện tự nhiên, hàm lượng chì trong khí quyển khoảng 5.10-5mg/m3, tại các khu đô thị khoảng 3.10-3mg/m3 – động đất – núi lửa – gió cuốn bụi chì từ đất – khí thải công nghiệp – khói thải giao thông 3 Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học 3.1 Chì trong. .. ảnh hưởng đến sự lắng đọng của chì là canxi Cùng với sự tăng tích lũy canxi ở xương là sự tăng giữ chì trong xương và ngược lại Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/1048247-tai-lieu-nhiem-doc-chi-vo-co -trong- san-xuat-pptx.htm 5 Ảnh hưởng của chì đến con người và hệ sinh thái 5.1 Ảnh hưởng của chì lên con người - Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), trẻ em, trẻ sơ sinh và thai nhi đặc

Ngày đăng: 11/10/2016, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • 1. Tổng quan về chì.

  • 1. Tổng quan về chì.

  • 1. Tổng quan về chì.

  • 1. Tổng quan về chì.

  • 1. Tổng quan về chì. 1.5. Các hợp chất quan trọng của chì

  • 2. Nguồn gốc phát sinh và ứng dụng

  • Nhân tạo:

  • Ứng dụng

  • Con đường di chuyển

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

  • 3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan