TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

97 732 1
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................................1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................iv DANH MỤC BẢNG .............................................................................................vi DANH MỤC HÌNH .............................................................................................vii LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TPP VÀ RCEP.................................................7 1.1 Giới thiệu tổng quan về TPP...........................................................................7 1.1.1 Lịch sử ra đời TPP...................................................................................7 1.1.2 Đàm phán và kí kết TPP...........................................................................8 1.1.3 Các nội dung chính của TPP..................................................................10 1.2 Giới thiệu tổng quan về RCEP......................................................................14 1.2.1 Lịch sử ra đời RCEP ..............................................................................14 1.2.2 Tiến trình đàm phán RCEP ....................................................................15 1.2.3 Các phạm vi dự kiến của RCEP..............................................................18 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP TPP VÀ RCEP.....................................................................................................21 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ của ngành thủy sản Việt Nam........21 2.1.1 Tình hình tiêu thụ ...................................................................................21 2.1.2 Tình hình sản xuất..................................................................................22 2.2 Tổng quan về thương mại ngành thủy sản Việt Nam ....................................27 2.2.1 Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu thủy sản............................................27 2.2.2. Cơ cấu thương mại thủy sản Việt Nam ..................................................28 2.2.3 Các thị trường nhập khẩu thủy sản chính của Việt Nam .........................30 2.3 Cơ hội và thách thức đối với ngành thủy sản Việt Nam khi hội nhập TPP và RCEP .................................................................................................................31 2.3.1 Cơ hội ....................................................................................................31 2.3.2 Thách thức .............................................................................................36 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TPP VÀ RCEP ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG .................42 3.1 Mô tả phương pháp nghiên cứu và dữ liệu....................................................42 iii 3.1.1 Giới thiệu về mô hình cân bằng bán phần GSIM ....................................42 3.1.2 Các giả định của mô hình GSIM và giả định của tác giả........................43 3.1.3 Mô tả dữ liệu đầu vào ............................................................................44 3.1.4 Các kịch bản mô phỏng của tác giả........................................................46 3.2 Phân tích kết quả mô hình GSIM đánh giá tác động của TPP và RCEP đối với ngành thủy sản Việt Nam ...................................................................................47 3.2.1 Tác động tới dòng thương mại................................................................47 3.2.2 Tác động tới giá .....................................................................................57 3.2.3 Tác động tới phúc lợi .............................................................................59 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƢỢT QUA THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP TPP VÀ RCEP.........................................................................................68 4.1 Định hướng và mục tiêu phát triển ngành thủy sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập TPP và RCEP (đến năm 2020).............................................................68 4.1.1 Hoạt động khai thác thủy sản ................................................................68 4.1.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản ...............................................................69 4.1.3 Hoạt động chế biến thủy sản ..................................................................69 4.1.4 Hoạt động thương mại thủy sản .............................................................70 4.2 Các giải pháp giúp ngành thủy sản Việt Nam tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức khi hội nhập TPP và RCEP.........................................................................71 4.2.1 Nhóm giải pháp đối với hoạt động khai thác thủy sản ............................71 4.2.2 Nhóm giải pháp đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản ..........................73 4.2.3 Nhóm giải pháp đối với hoạt động chế biến thủy sản..............................74 4.2.4 Nhóm giải pháp đối với hoạt động thương mại thủy sản.........................76 KẾT LUẬN..........................................................................................................80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................81 PHỤ LỤC.............................................................................................................84

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trần Minh Hằng Mã sinh viên : 1211110206 Lớp : Anh – Khối – Kinh tế Khóa : K51 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS, TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Thị Lý Cô người theo sát suốt q trình viết khóa luận: từ thời điểm lên ý tưởng, làm đề cương, giai đoạn phản biện, hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với cô, tiếp thu thêm kiến thức chuyên ngành thương mại quốc tế q cịn học tập thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc tinh thần làm việc cầu tiến Tiếp đến, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR thuộc trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt anh Nguyễn Thanh Tùng – chuyên viên nghiên cứu VEPR, tác giả nhóm nghiên cứu đề án “Tác động TPP AEC lên kinh tế Việt Nam, khía cạnh kinh tế vĩ mô ngành chăn nuôi” hỗ trợ việc tìm số liệu tiếp cận mơ hình cân phận GSIM Mặc dù cố gắng song tác giả hiểu nghiên cứu cịn sai sót Do đó, tác giả hy vọng nhận đóng góp từ q thầy để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng 5/2016 Tác giả Trần Minh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TPP VÀ RCEP 1.1 Giới thiệu tổng quan TPP 1.1.1 Lịch sử đời TPP 1.1.2 Đàm phán kí kết TPP 1.1.3 Các nội dung TPP 10 1.2 Giới thiệu tổng quan RCEP 14 1.2.1 Lịch sử đời RCEP 14 1.2.2 Tiến trình đàm phán RCEP 15 1.2.3 Các phạm vi dự kiến RCEP 18 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP TPP VÀ RCEP 21 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ ngành thủy sản Việt Nam 21 2.1.1 Tình hình tiêu thụ 21 2.1.2 Tình hình sản xuất 22 2.2 Tổng quan thương mại ngành thủy sản Việt Nam 27 2.2.1 Tình hình xuất nhập thủy sản 27 2.2.2 Cơ cấu thương mại thủy sản Việt Nam 28 2.2.3 Các thị trường nhập thủy sản Việt Nam 30 2.3 Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam hội nhập TPP RCEP 31 2.3.1 Cơ hội 31 2.3.2 Thách thức 36 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TPP VÀ RCEP ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG 42 3.1 Mô tả phương pháp nghiên cứu liệu 42 iii 3.1.1 Giới thiệu mơ hình cân bán phần GSIM 42 3.1.2 Các giả định mơ hình GSIM giả định tác giả 43 3.1.3 Mô tả liệu đầu vào 44 3.1.4 Các kịch mô tác giả 46 3.2 Phân tích kết mơ hình GSIM đánh giá tác động TPP RCEP ngành thủy sản Việt Nam 47 3.2.1 Tác động tới dòng thương mại 47 3.2.2 Tác động tới giá 57 3.2.3 Tác động tới phúc lợi 59 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƢỢT QUA THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP TPP VÀ RCEP 68 4.1 Định hướng mục tiêu phát triển ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP RCEP (đến năm 2020) 68 4.1.1 Hoạt động khai thác thủy sản 68 4.1.2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 69 4.1.3 Hoạt động chế biến thủy sản 69 4.1.4 Hoạt động thương mại thủy sản 70 4.2 Các giải pháp giúp ngành thủy sản Việt Nam tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập TPP RCEP 71 4.2.1 Nhóm giải pháp hoạt động khai thác thủy sản 71 4.2.2 Nhóm giải pháp hoạt động ni trồng thủy sản 73 4.2.3 Nhóm giải pháp hoạt động chế biến thủy sản 74 4.2.4 Nhóm giải pháp hoạt động thương mại thủy sản 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt AANZFTA ASEAN – Australia – New Nghĩa tiếng Việt Hiệp định thương mại tự Zealand Free Trade Agreement ASEAN – Úc – New Zealand ASEAN – China Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement ASEAN – Trung Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AIFTA ASEAN – India Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement ASEAN – Ấn Độ ASEAN – Japan Comprehensive Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Economic Partnership ASEAN – Nhật Bản ASEAN – Korea Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement ASEAN – Hàn Quốc Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á Bộ Nông nghiệp Phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển ACFTA AJCEP AKFTA ASEAN Bộ NN&PTNT nông thôn nông thôn CV Cheval vapeur Sức ngựa FAO Food & Agriculture organization Tổ chức lương thực nông of the United Nations nghiệp Liên hợp quốc FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự HS Harmonized System Hệ thống hài hòa ITC International Trade Center Trung tâm thương mại giới IUU Illegal unreported and Bất hợp pháp, không báo trước, unregulated không theo quy định KHCN Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ MUTRAP Multilateral Trade Assistance Dự án hỗ trợ sách thương Project mại đa biên Regional Comprehensive Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Economic Partnership khu vực RCEP v SPS Sanitary and Phytosanitary Kiểm dịch động thực vật Measure TBT Technical barrier to trade Hàng rào kĩ thuật thương mại Trans – Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Agreement Dương USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ VASEP Vietnam Association of Seafood Hiệp hội chế biến xuất Exporters and Producers thủy sản Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại Công and Industry nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới TPP VCCI WTO vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các vòng đàm phán thức TPP Bảng 1.2: Các vịng đàm phán thức RCEP 16 Bảng 1.3: Mức độ loại bỏ thuế quan số hiệp định FTA ASEAN+1 20 Bảng 2.1: Phân bổ nuôi trồng thủy sản theo vùng địa lý 24 Bảng 2.2: Các sở chế biến thủy sản xuất theo loại hình chế biến Việt Nam năm 2012 27 Bảng 2.3: Top 10 thị trường nhập thủy sản Việt Nam năm 2015 30 Bảng 2.4: Thuế nhập khẩu* nước áp dụng thủy sản Việt Nam 32 Bảng 2.5: Thuế nhập khẩu* Việt Nam áp dụng thủy sản nước 2015 37 Bảng 2.6: Số lô hàng thủy sản Việt nam bị trả lại thị trường Mỹ 39 (Số cảnh báo) 39 Bảng 3.1: Danh mục mã HS sản phẩm thủy sản 44 Bảng 3.2: Thay đổi tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam nước 47 Bảng 3.3: Thay đổi tổng giá trị nhập thủy sản Việt Nam nước 49 Bảng 3.4: Thay đổi xuất Việt Nam sang nước đối tác, kịch (3) 52 Bảng 3.5: Thay đổi nhập Việt Nam từ nước đối tác, kịch (3) 54 Bảng 3.6: Thay đổi giá ngành thủy sản Việt Nam 58 Bảng 3.7: Thay đổi tổng phúc lợi ngành thủy sản nước 60 Bảng 3.8: Phân rã phúc lợi nước theo thành phần 62 Bảng 3.9: Thay đổi phúc lợi thủy sản Việt Nam theo phân ngành, kịch (3) 66 Bảng 4.1: Các mục tiêu khai thác thủy sản Việt Nam đến năm 2020 68 Bảng 4.2: Các mục tiêu nuôi trồng thủy sản Việt Nam đến năm 2020 69 Bảng 4.3: Mục tiêu kim ngạch xuất ngành thủy sản Việt Nam sang thị trường TPP RCEP giai đoạn 2016 – 2020 70 Bảng 4.4: Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản loại thị trường mặt hàng 79 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Năm đặc điểm Tồn văn TPP 11 Hình 2.1: Tiêu thụ thủy sản trung bình Việt Nam giai đoạn 2007 -2021* 21 Hình 2.2: Tiêu thụ thủy sản trung bình Việt Nam số nước khác giới 22 Hình 2.3: Diễn biến ni trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 23 Hình 2.4: Diễn biến khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 25 Hình 2.5: Diễn biến xuất nhập thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 27 Hình 2.6: Cơ cấu xuất nhập toàn ngành thủy sản Việt Nam theo phân ngành năm 2014 28 Hình 2.7: Cơ cấu xuất ngành thủy sản Việt Nam theo khối nước năm 2014 29 Hình 3.1: Cơ cấu xuất nhập ngành thủy sản Việt Nam quan hệ thương mại với 16 nước đối tác TPP RCEP 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP trở thành mối quan tâm hàng đầu tất kinh tế giới Ngày 4/2/2016, Auckland, New Zealand, TPP thức ký kết 12 nước thành viên, đánh dấu kết thúc năm đàm phán cam go liệt Trong đó, 16 quốc gia thành viên RCEP tiếp tục đẩy nhanh trình đàm phán với kỳ vọng vòng đàm đàm thứ 14 diễn vào tháng 9/2016 Lào phiên cuối cùng, RCEP kí kết cuối năm Không thể phủ nhận rằng, TPP RCEP chắn đem lại thay đổi mang tính bước ngoặt hoạt động thương mại khu vực kinh tế động bậc giới Việt Nam nước thành viên chung hiệp định Điều phần chứng tỏ Việt Nam nỗ lực hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu sau trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Nền kinh tế nước nhà đứng trước hội vàng giúp tăng thương mại hai chiều với nước đối tác TPP RCEP Tuy nhiên, hai Hiệp định đặt nhiều thách thức cho Việt Nam tiến trình hội nhập Đối với ngành thủy sản – ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, toán hội nhập cần giải cách cẩn trọng Sau năm gia nhập WTO, ngành thủy sản có bước phát triển vượt bậc Kim ngạch xuất liên tục tăng qua năm Theo báo cáo gần FAO (2014): “The state of world fisheries and aquaculture”, Việt Nam đứng thứ 10 nhà xuất thủy sản lớn giới năm 2012, xếp sau Trung Quốc, Thái Lan Na Uy Số lượng đối tác ngành thủy sản Việt Nam liên tục mở rộng phạm vi toàn giới Một số nước thành viên TPP RCEP Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc thị trường nhập quan trọng Việt Nam với quy mô trao đổi thương mại thủy sản ước tính đạt 500 triệu USD vào năm 2015 (Tổng cục Hải quan, 2016) Ngành thủy sản Việt Nam có hội gia tăng kim ngạch xuất sang nước đối tác nhờ cam kết cắt giảm thuế quan TPP RCEP thức có hiệu lực Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề liên quan đến rào cản kĩ thuật, bảo hộ thương mại, quy tắc xuất xứ, lao động, cạnh tranh đem lại thách thức lớn cho tồn ngành Vì vậy, việc nghiên cứu tác động TPP RCEP nhằm đem lại dự báo sớm giúp ngành thủy sản chủ động hội nhập đóng vai trị cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ngành thủy sản Việt Nam” khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu a Tổng quan tình hình nghiên cứu tác động TPP RCEP ngành thủy sản Việt Nam Trong giai đoạn 2010 – 2015, có nhiều tác giả đề cập đến tác động việc hội nhập TPP RCEP kinh tế Việt Nam, có xét tới ngành thủy sản như: Peter A Petri (2011), Hoàng Văn Châu (2014), MUTRAP (2015)… Tác giả Hoàng Văn Châu cộng (2014) cho thủy sản ngành hưởng lợi từ TPP Theo khảo sát nhóm nghiên cứu, khoảng 70,1% số doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có hội gia tăng xuất sau TPP có hiệu lực Con số cao thứ sau dệt may (77,6%) nhóm hàng xét tới nghiên cứu bao gồm: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản, nông sản số mặt hàng khác Tác giả cho lợi so sánh ngành thủy sản xuất phát từ điều kiện tự nhiên giá lao động rẻ Vì vậy, ngành thủy sản gia tăng kim ngạch xuất tham gia TPP ngắn hạn Tuy nhiên, hội bị vơ hiệu rào cản khác TBT, SPS hay quy tắc xuất xứ Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Nhóm nghiên cứu thuộc dự án MUTRAP (2015) đề cập tới tác động RCEP nhóm ngành nơng lâm thủy sản Các tác giả cho RCEP đem đến hội tiếp cận thị trường lớn cho sản phẩm thủy sản Áp lực cạnh tranh từ RCEP tạo động lực cho số sản phẩm có lợi ngành thủy sản Việt Nam cải thiện khả cạnh tranh giảm lệ thuộc vào rào cản thương mại hành Tuy vậy, cấu trúc ngành Việt Nam tương đồng với số nước 75 TPP, RCEP thực thi (trừ trường hợp kịch (2), tổng phúc lợi giảm nhẹ 1,23 triệu USD nhóm cá chế biến (mã HS 1604)) Trong đó, số phân ngành chủ lực Việt Nam trước hội nhập có tôm, cua ghẹ sống (mã HS 0306) chiếm khoảng 32,89% cấu xuất Việt Nam trước năm 2014 lại dự báo chịu tác động tiêu cực từ TPP suy giảm tổng phúc lợi Các phân tích tác giả mục 2.1.2.3 chứng minh hoạt động chế biến đem lại nhiều giá trị gia tăng cho ngành thủy sản hội nhập so với hình thức xuất thơ sơ chế Do đó, tốn đặt cho nhà lãnh đạo ngành là: tăng tỷ trọng đầu tư phát triển hoạt động chế biến thủy sản để tranh thủ hưởng lợi từ hội nhập TPP RCEP Tuy nhiên cần trì sản phẩm mũi nhọn chủ đạo gồm tôm, phile cá tra, cá ngừ (mã HS 0304 0306), bên cạnh trọng phát triển phân ngành thủy sản chế biến nhiều Để giải vấn đề trên, tác giả đưa số giải pháp cụ thể sau: 4.2.3.1 Đối với nhà nước quan chức + Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển hoạt động chế biến thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chế biến, tăng cường sử dụng KHCN chế biến; + Quy hoạch lại sở chế biến thủy sản theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm môi trường, quy hoạch tập trung cụm chế biến gần vùng nguyên liệu; + Đầu tư vốn cho việc áp dụng tiến KHCN vào đổi dây chuyền chế biến thủy hải sản xuất khẩu, nâng cấp nhà xưởng sở chế biến 4.2.3.2 Đối với doanh nghiệp chế biến + Đối với nguồn nguyên liệu nước phục vụ cho hoạt động chế biến thủy sản, doanh nghiệp chế biến nên ý tới số giải pháp sau: (i) Giải vấn đề truy xuất nguồn gốc TPP: Các doanh nghiệp chế biến thủy sản nên kiểm tra trực tiếp chất lượng nguồn nguyên liệu nơi sản xuất, thu mua để đảm bảo chất lượng nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm; (ii) Chủ động tạo nguồn nguyên liêu ổn định: Các doanh nghiệp chế biến chủ động tạo nguồn nguyên liệu ổn định thông qua hợp 76 đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn Các công ty chế biến ứng trước phần vốn sản xuất cho vùng muôi thủy sản nguyên liệu để ngư dân yên tâm sản xuất có trách nhiệm với sản phẩm, giảm tình trạng thu mua phải ngun liệu thơng qua chủ vựa mua gom không đạt chất lượng; + Đối với nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi: Các nội dung chương phân tích hội việc nhập nguyên liệu từ quy định giảm thuế nhập thủy sản Việt Nam cho nước thành viên TPP RCEP Tuy nhiên, doanh nghiệp chế biến cần cân nhắc kĩ thị trường nhập có giá cạnh tranh nhất, chất lượng tốt Hơn nữa, trường hợp nguồn nguyên liệu thủy sản nước ổn định dồi thời điểm tại, doanh nghiệp chế biến thủy sản nên cân nhắc việc sử dụng nguồn nguyên liệu thay nhập để tăng tính cạnh tranh cho ngành 4.2.4 Nhóm giải pháp hoạt động thương mại thủy sản 4.2.4.1 Giải pháp điều chỉnh cấu sản phẩm thủy sản xuất nhập hợp lí Theo phân tích tác giả mục 2.2.2, thương mại ngành có xu hướng phát triển không đồng phân ngành Hai phân ngành bao gồm: tôm (mã HS 0304), phile cá (chủ yếu cá tra, mã HS 0304) chiếm tới 60% tổng giá trị xuất Tuy nhiên theo bảng 3.9, tôm bị thiệt hại TPP RCEP thực thi Bên cạnh đó, số nhóm sản phẩm Việt Nam chưa mạnh lại hưởng lợi từ hiệp định Do vậy, nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm xuất nhập có ý nghĩa quan trọng Theo kết nghiên cứu khóa luận, tác giả đưa kiến nghi sau: + Tăng tỷ trọng xuất nhóm sản phẩm sau sang nước đối tác TPP RCEP: phile cá (mã HS 0304), thủy sản chế biến (mã HS 1604,1605) (3 phân ngành có thặng dư xuất tăng sau TPP RCEP kí kết với mức tăng triệu USD); + Tăng tỷ trọng nhập nhóm sản phẩm sau từ nước thành viên TPP RCEP: cá đơng lạnh (mã HS 0303) Phân ngành có mức gia tăng thặng dư nhập lớn (12,89 triệu USD) nên tăng nhập sản phẩm này, nhà nhập 77 Việt Nam hưởng lợi nhiều 4.2.4.2 Giải pháp phát triển thị trường (chủ yếu xét đến thị trường nhập thủy sản từ Việt Nam) Việc đa dạng hóa thị trường nhập thủy sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng bối cảnh cạnh tranh thị trường truyền thống Việt Nam diễn ngày gay gắt Theo Đề án QĐ – BNN – TCTS/2760, Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu: giữ vững phát triển thị trường truyền thống, mở rộng phát triển thị trường tiềm khác Theo kết bảng 3.4, Việt Nam có hội gia tăng xuất thủy sản thị trường sau: Mỹ, Úc, Malaysia, Mexico, New Zealand Thái Lan Hàn Quốc Trong thị trường này, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan Úc nằm top 10 thị trường nhập Việt Nam năm 2015 (bảng 2.3) Vì vậy, Việt Nam cần đẩy mạnh xuất sang thị trường: Úc, New Zealand, Malaysia Mexico (Đặc biệt Mexico – Xuất thủy sản Việt Nam sang Mexico tăng tới 72,75 triệu USD RCEP TPP thực thi – Đây mức tăng lớn thứ 2, xếp sau mức gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ) Để đạt mục tiêu này, tác giả đưa số giải pháp cụ thể sau: + Đối với Cục Xúc tiến thương mại Vietrade (trực thuộc Bộ Công thương): Thực hoạt động thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang nước đối tác thành viên TPP RCEP, bao gồm: (i) Đổi phương thức xúc tiến thương mại phát triển thị trường phù hợp với chiến lược xuất ngành thủy sản; (ii) Tăng cường hoạt động marketing, quảng bá hình ảnh thương hiệu thủy sản Việt Nam thị trường nước ngoài, đặc biệt thị trường tiềm khối TPP RCEP mà kim ngạch xuất Việt Nam hạn chế; (iii) Phát triển hình thành kênh phân phối trực tiếp sản phẩm thủy sản đến người tiêu dùng thị trường nước thành viên TPP RCEP + Đối với hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản, tác giả đưa số kiến nghị sau: Các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản nên tham gia vào hiệp hội thủy sản quốc tế để tạo điều kiện cho 78 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác Hơn thế, hiệp hội cần hỗ trợ cho doanh nghiệp thủy sản nước việc giải tranh chấp thương mại, vụ kiện liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp nước đối tác Sự hỗ trợ hiệp hội thủy sản giúp doanh nghiệp thủy sản có chủ động cao hội nhập TPP RCEP + Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản: (i) Các doanh nghiệp cần trọng đến vai trò liên kết sản phẩm người sản xuất với nhu cầu thị trường tiêu thụ Cơng tác nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng đóng vai trị quan trọng cung ứng sản phẩm phù hợp với thị hiếu thị trường đối tác, ngành thủy sản Việt Nam tận dụng tối đa hội đẩy mạnh xuất vào thị trường quốc tế Từ đó, doanh nghiệp cần đưa định hướng phát triển thị trường phù hợp loại sản phẩm thủy sản cụ thể, giúp ngư dân hộ nuôi trồng nắm bắt thông tin thị trường tận dụng tốt hội từ TPP RCEP (tham khảo bảng 4.4); (ii) Nâng cao khả đáp ứng rào cản kĩ thuật cho sản phẩm thủy sản xuất thị trường nước đối tác Một xác định thị trường chiến lược có hội đẩy mạnh xuất khẩu, điều quan trọng vượt qua rào cản kĩ thuật bảo hộ thị trường để tận dụng hội từ việc giảm thuế Việc nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu nuôi trồng – chế biến sản phẩm điều kiện cần Ngoài ra, doanh nghiệp thủy sản xuất nên chủ động kiểm định sản phẩm thủy sản trước xuất theo quy định SPS, TBT nước đối tác nhằm hạn chế tới mức tối thiểu tình trạng hàng bị trả Việc không ảnh hưởng đến doanh thu ngành mà liên quan tới vấn đề xây dựng thương hiệu triển vọng xuất tương lai RCEP, TPP bắt đầu có hiệu lực 4.2.4.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản loại thị trường mặt hàng Trên sở nghiên cứu tác động TPP RCEP ngành thủy sản Việt Nam phương pháp định lượng (chương 3), tác giả đưa giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản loại thị trường mặt hàng Giải pháp chuyên sâu có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp chế biến 79 xuất thủy sản hộ dân nuôi trồng khai thác thủy hải sản + Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản: Giải pháp sở để doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam có định hướng phát triển thị trường tốt (Tại mục 4.2.4.2) Công tác nghiên cứu thị trường nước đối tác nên tập trung vào việc tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng người dân nước mặt hàng mà Việt Nam có hội gia tăng xuất bảng 4.4; + Đối với hộ nuôi trồng thủy sản, ngư dân khai thác hải sản biển: Giải pháp sở để người sản xuất điều chỉnh cấu sản phẩm nuôi trồng khai thác, chọn giống ni hợp lí, phù hợp với định hướng xuất bối cảnh hội nhập TPP RCEP Bảng 4.4: Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản loại thị trƣờng mặt hàng Tên phân ngành Cá cảnh cá giống Cá tươi, ướp lạnh (trừ phile cá loại thịt cá thuộc nhóm có mã HS 0304) Cá đơng lạnh (trừ phile cá loại cá thuộc nhóm có mã HS 0304) Phile cá loại thịt cá tươi, ướp lạnh, đông lạnh khác không thuộc mã HS 0302 0303 Cá làm khơ, hun khói, ngâm muối Tôm cua, ghẹ thô sơ chế Mực, bạch tuộc nhuyễn thể mảnh vỏ thô sơ chế Hải sâm, sứa nhím biển thơ sơ chế Cá chế biến, trứng cá muối Giáp xác, động vật thân mềm thủy sinh chế biến Thị trƣờng Malaysia, Singapore, Mỹ Nhật Bản, Malaysia, Singapore Úc, Malaysia, Mexico, Peru, Singapore, Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc Mexico Úc, Canada, Nhật Bản, Singapore, Mỹ, Thái Lan Úc, Canada, Malaysia, New Zealand, Singapore, Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Úc, Canada, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Singapore, Mỹ, Thái Lan Nhật Bản, Mỹ Mexico, Mỹ Úc, Chile, Mexico, New Zealand, Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc (Nguồn: Kiến nghị tác giả dựa nghiên cứu chương 3) Đối với nhóm sản phẩm lại có hội đẩy mạnh xuất vào nhóm thị trường khác Có thể thấy Mỹ Nhật Bản đối tác quan trọng thủy sản Việt Nam hội nhập TPP RCEP 80 KẾT LUẬN Sau hồn thiện khóa luận: “Tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ngành thủy sản Việt Nam”, tác giả đưa số kết luận sau: (i) Chương trình bày tổng quan lịch sử đời, trình đàm phán nội dung cam kết TPP RCEP Từ đó, kết luận TPP RCEP đời bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế hội nhập sâu rộng quốc gia giới Hai hiệp định đem lại thay đổi bước ngoặt hoạt động trao đổi thương mại 21 nước thành viên; (ii) Chương hai phân tích xu hướng tiêu dùng, sản xuất thương mại ngành thủy sản Việt Nam Ngành thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Trong giai đoạn 2008 – 2014, sản lượng giá trị nuôi trồng – khai thác – chế biến thủy sản nước ta liên tục gia tăng Thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam ngày mở rộng Việt Nam nằm top 10 nước xuất thủy sản lớn giới Hội nhập TPP RCEP đem lại hội thách thức đan xen cho ngành thủy sản nước nhà Tác giả tập trung phân tích nhóm hội nhóm thách thức; (iii) Chương ba sử dụng mơ hình GSIM để lượng hóa tác động từ việc dỡ bỏ thuế quan TPP RCEP ngành thủy sản Việt Nam Kết phân tích cho thấy TPP đem lại lợi ích thực cho ngành thủy sản Việt Nam RCEP lại có ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên, xét đến tác động cộng gộp TPP RCEP, toàn ngành thủy sản Việt Nam hưởng lợi; (iv) Kế thừa lý luận chương kết phân tích chương hai chương ba có được, chương bốn khóa luận đưa định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP RCEP Như khóa luận phân tích, ngành thủy sản Việt Nam có hội lớn phải đối mặt với nhiều thách thức từ TPP RCEP Với hệ thống nhóm giải pháp thiết thực chương 4, tác giả hy vọng năm tới, ngành thủy sản Việt Nam hưởng lợi từ ảnh hưởng tích cực hạn chế tác động tiêu cực TPP RCEP, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nâng cao giá trị gia tăng tương lai 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Nông nghiêp Phát triển Nông thôn, 2013, Quyết định phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Số 2760/QĐ – BNN – TCTS; Bộ Nông nghiêp Phát triển Nông thôn, 2009, Thông tư kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, Số 56/2009/TT – BNNPTNT; Bộ Tài chính, 2015, Thơng tư ban hành danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam, Số 103/2015/TT – BTC; Hoàng Văn Châu et al., 2014, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam, NXB Bách khoa, Hà Nội; Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn Chu Thị Kim Loan, 2014, Rào cản kĩ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam, tạp chí Khoa học phát triển, số 6, tr.869 – 876; Hà Văn Hội, 2015, Tham gia TPP – hội thách thức xuất gạo Việt Nam, tạp chí khoa học Đại học QGHN: Kinh tế Kinh doanh, số 31 tháng 1/2015, tr.1 – 10; Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình kinh tế Ngoại thương, NXB Lao động – xã hội; MUTRAP, 2015, Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam; Nguyễn Đức Thành et al, 2015, Tác động TPP RCEP lên kinh tế Việt Nam: Khía cạnh kinh tế vĩ mô trường hợp ngành chăn ni, Viện nghiên cứu sách Việt Nam (VEPR); 10 Cao Thúy Xiêm, 2008, Giáo trình kinh tế học vi mô phần 2, NXB Đại học Kinh tế quốc dân II Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 11 FAO, 2014, The state of world fisheries and aquaculture 2014; 12 Joseph Francois Keith Hall, 2009, Global Simulation Analysis of Industry – Level Trade Policy: the GSIM model; 13 Peter A Petri, Michael G Plumber Fan Zhai, The Trans – Pacific 82 Partnership and Asia – Pacific Integration: A Quantitive Assessment, East – West Center Working Paper, Số 119 tháng 10/2011, tr.10 – 11; 14 MUTRAP, 2010, Impact Assessment of Free Trade Agreement on Vietnam’s economy activity FTA – HOR, Multilateral Trade Assistance Project III (MUTRAP III); 15 Saule Burkitbaye William A Kerr, 2014, The accession of Kazakhstan, Russia and Ukraine to the WTO: what will it mean for the world trade wheat; 16 WTO, 2012, A Practical guide to Trade and Policy Anlysis; 17 Yoshifumi Fukunaga Ikumo Isono, 2013, Taking ASEAN + FTAs toward the RCEP: A Mapping Study, ERIA Discussion Paper Series ERIA – DP – 2013 – 02 III Tài liệu tham khảo từ Internet 18 Báo Công thương, 2015, RCEP – Cơ hội cho xuất Việt Nam, [truy cập ngày 01/03/2016]; 19 Bộ Khoa học Công nghệ, 2015, Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ chế biến bảo quản thủy sản, [truy cập ngày 20/04/2016]; 20 Bộ Công Thương, 2015, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương [truy cập ngày 01/02/2016]; 21 FDA, 2014, Import Refusal, [truy cập ngày 29/04/2016] 22 IMF, 2016, World Economic database 201[truy cập ngày 10/03/2016]; 23 ITC, 2016, Trade Map, [truy cập ngày 15/03/2016]; 24 ITC, 2016, Market Access Map, [truy cập ngày 16/03/2016]; 25 OECD – FAO, 2012, Agriculture Outlook 2012 – 2021, < http://stats.oecd org/Index.aspx> [truy cập ngày 20/04/2016]; 83 26 Tạ Hà, 2015, TPP: Cơ hội thách thức cho thủy sản [truy cập ngày 22/04/2016]; 27 Tạp chí Cơng thương, 2015, Hiệp định RCEP thúc đẩy chuỗi sản xuất khu vực, , [truy cập ngày 01/04/2016]; 28 Tổng cục thống kê, 2015, Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản [truy cập ngày 02/04/2016]; 29 Trung tâm WTO, 2015, Cơng bố tồn văn Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) [truy cập ngày 20/01/2016]; 30 Trung tâm WTO, 2015, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), [truy cập ngày 25/01/2016]; 31 Tổng cục Hải quan, Xuất thủy sản, , [truy cập ngày 15/03/2016]; 32 UNComtrade, 2015, UN Comtrade Database [truy cập ngày 12/03/2016]; 33 VASEP, Cá tra, , [truy cập ngày 12/03/2016]; 34 VASEP, Tôm, , [truy cập ngày 11/03/2016]; 35 VASEP, TPP – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, [truy cập ngày 15/04/2016]; 36 VASEP, Xuất thủy sản Việt Nam, , [truy cập ngày 16/02/2016]; 37 VASEP, Xuất thủy sản thị trường Mỹ, , [truy cập ngày 12/04/2016]; 38 Văn phịng SPS Việt Nam, 2015, Tóm tắt nội dung hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm WTO, [truy cập ngày 02/04/2016] 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GDP nƣớc thành viên TPP RCEP (Đơn vị: tỉ USD %) GDP (tỉ USD) Nƣớc Tỷ trọng GDP nƣớc khối năm 2016 (%) 2014 2016 (dự đoán) TPP RCEP 1.442,7 1.253,0 4,42 5,16 Brunei 17,1 11,9 0,04 0,05 Canada 1.785,4 1.592,3 5,61 - 258,0 240,3 0,85 - Nhật Bản 4.602,4 4.170,6 14,70 17,19 Malaysia 338,1 351,1 1,24 1,45 1.291,1 1.187,1 4,18 - New Zealand 197,5 166,5 0,59 0,69 Peru 202,6 180,4 0,64 - Singapore 307,9 308,7 1,09 1,27 17.348,1 18.697,9 65,90 - Việt Nam 185,9 214,8 0,76 0,89 Indonesia 888,6 875,8 - 3,61 Lào 11,7 13,4 - 0,06 Thái Lan 404,8 393,0 - 1,62 Trung Quốc 10.356,5 12.254,0 - 50,49 Hàn Quốc 1.410,4 1.450,1 - 5,98 Cambodia 16,6 19,2 - 0,08 Myanmar 63,1 71,3 - 0,29 Philippines 284,6 330,2 - 1,36 Ấn Độ 2.051,2 2.384,7 - 9,83 TPP 27.976,8 28.374,6 100,00 - RCEP 22.579,1 24.268,3 - 100,00 Úc Chile Mexico Mỹ (Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu IMF/ World Economic Outlook Database 2016) 85 Phụ lục 2: Giai đoạn (9/2013 – 10/2015) đàm phán TPP STT Thời gian 18-21/9/2013 Địa điểm Washington, Mỹ Hình thức Cuộc gặp nhà đàm phán chủ chốt Cuộc họp cấp Bộ trưởng 3-6/10/2013 Bali, Indonesia 28/10-1/11/2013 Mexico, Mexico 30/10-2/11/2013 Washington, Mỹ 4-7/11/2013 Santiago, Chile 6-9/11/2013 Washington, Mỹ 12-14/11/2013 Wahington, Mỹ 12-18/11/2013 Salt Lake City, UT, Mỹ 19-24/11/2013 Salt Lake City, UT, Mỹ 10 7-10/12/2013 11 21-25/2/2014 12 18-20/5/2014 13 3-13/7/2014 Vancouver, Canada Cuộc gặp nhà đàm phán 14 1-10/9/2014 Hà Nội, Việt Nam chủ chốt 15 24-27/10/2014 Sydney, Úc 16 11/2014 Bắc Kinh, Trung Quốc 17 8-12/12/2014 Washington, Mỹ 18 26/1-1/2/2015 New York, Mỹ 19 9-15/3/2015 Hawaii, Mỹ 20 23-26/4/2015 Maryland, Mỹ 21 14-28/5/2015 Guam, Mỹ 22 24-31/7/2015 Hawaii, Mỹ 23 26-30/9/2015 Atlanta, Georgia, Mỹ 24 30/9-5/10/2015 Singapore Atlanta, Georgia, Mỹ Cuộc gặp nhà đàm phán chủ chốt Cuộc họp cấp Bộ trưởng Cuộc họp cấp Bộ trưởng Cuộc họp cấp Bộ trưởng lãnh đạo Cuộc gặp nhà đàm phán chủ chốt Cuộc họp cấp Bộ trưởng Cuộc gặp nhà đàm phán chủ chốt Cuộc họp cấp Bộ trưởng (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 86 Phụ lục 3: Một số phạm vi dự kiến khác RCEP Mục đích Lĩnh vực Hợp tác kinh Thu hẹp chênh lệch phát triển Thương mại điện tử tế kĩ thuật kinh tế bên, tăng Các lĩnh vực khác theo thỏa thuận cường lợi ích chung bên Sở hữu trí tuệ Thúc đẩy hợp tác kinh tế Bằng sáng chế, quyền,thương hiệu vận dụng, bảo vệ quyền sở Đường truyền Internet hữu trí tuệ Tiếp cận thuốc men (mở rộng quyền, liên kết quyền, độc quyền liệu), chương trình định giá bồi hồn dược phẩm Cạnh tranh Tạo mơi trường thuận lợi để Cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tăng cường hợp tác kinh tế Hiệp định mua sắm phủ loại trừ hành vi phi cạnh tranh thị trường Giải Nhằm đảm bảo việc tuân thủ Thay đổi cấu giải tranh chấp tranh chấp quy định hiệp định, thông thường thành phức tạp (tăng tính minh bạch hóa q trình giải bảo mật, linh hoạt) tranh chấp chung Xây dựng quy trình giải tranh chấp minh bạch hiệu (Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa báo cáo MUTRAP, 2015) Phụ lục 4: FDI đăng kí theo ngành, giai đoạn 2008 – 2013 (Đơn vị: tỉ USD %) 2008 2009 2010 Giá trị (tỉ USD) 2011 2012 2013 Nông lâm thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 0,33 39,75 0,13 5,18 0,04 10,76 0,14 12,05 0,10 12,31 0,09 19,01 31,65 3,42 3,94 2,53 Nông lâm thủy sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 0,46 55,41 17,80 9,09 Cơ cấu (%) 0,58 0,18 22,40 54,41 0,91 77,18 0,61 75,32 0,4 87,90 44,12 77,02 21,91 24,07 11,70 45,69 (Nguồn: MUTRAP, 2015) 87 Phụ lục 5: Lộ trình cắt giảm thuế suất tối huệ quốc (MFN) mặt hàng thủy sản Việt Nam TPP (Đơn vị: %) Lộ trình cắt giảm thuế Mã HS Tất mặt hàng mã HS 03,1604, 1605 (trừ ngoại lệ liệt kê đây) 0306.11.00A 0306.12.00A 0307.19.30 0307.29A 0307.39A 0307.49.30 0307.59.30 0307.60.30A 0307.89.20A 0307.99.20A 0308.19.30 0308.29.30 0308.30.50 0308.90.50 1604.11.10 1604.11.90 1604.12 1604.13.11 1604.13.91 1604.13.99 1604.13.19 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Năm 11 & năm 0 0 0 0 0 25,5 17 8,5 0 0 0 0 23,2 15,5 7,7 0 0 0 0 29,7 25,5 21,2 17 12,7 8,5 4,2 0 0 Cá hồi chế biến 25,2 17 8,5 0 0 0 0 Cá trích nước lạnh chế biến 25,5 17 8,5 0 0 0 0 Cá trích dầu đóng hộp kín khí 30,9 27,8 24,7 21,6 18,5 15,4 12,3 9,2 6,1 Cá trích dầu chế biến khác Mơ tả sản phẩm Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác (dạng thô chế biên) Tôm hùm dá loại tơm biển hun khói ngồi hun khói Hàu hun khói Điệp hun khói Vẹm hun khói Mực nang, mực ống hun khói Bạch tuộc hun khói Ốc (trừ ốc biển) hun khói Bào ngư hun khói Động vật thân mềm khác hun khói Hải sâm hun khói Cầu gai hun khói Sứa hun khói Động vật thủy sinh khác hun khói 88 Cá ngừ đại dương, cá ngừ vằn cá ngừ sọc dừa chế biến Cá nục hoa chế biến Cá cơm chế biến Cá chình chế biến Mốt số loại khác 1604.14 22,5 15 7,5 0 0 0 0 1604.15 1604.16 1604.17 1604.19 1604.20.11 1604.20.19 1604.20.21 1604.20.29 1604.20.91 1604.20.93 1604.31 1604.32 1605.10.10 1605.10.90 1605.21 1605.29 1605.30 1605.40 1605.51 1605.52 1603.53 1604.54 1605.55 1605.56 1605.57 1605.58 1605.59 1605.61 1605.62 1605.63 1605.69 26,2 25,5 22,5 15 18,7 8,5 15 11,2 7,5 3,7 0 0 0 0 22,5 15 7,5 0 0 0 0 20,2 13,5 6,7 0 0 0 0 Vây cá mập chế biến để sử dụng 22,5 15 7,5 0 0 0 0 Xúc xích cá số loại khác 25,5 17 8,5 0 0 0 0 25,5 29,7 17 25,5 8,5 21,1 17 12,7 8,5 4,2 0 0 0 0 Trứng cá tầm muối sản phẩm thay trứng cá tầm muối Cua ghẹ đóng hộp kín khí Cua ghẹ chế biến khác 22,5 15 7,5 0 0 0 0 Tôm shrimp tôm prawn chế biến 25,5 25,5 17 17 8,5 8,5 0 0 0 0 0 0 0 0 23,2 15,5 7,7 0 0 0 0 Tôm hùm Động vật giáp xác khác chế biến Hàu hun khói Điệp hun khói Vẹm hun khói Mực nang, mực ống hun khói Bạch tuộc hun khói Nghêu, ngao, sị chế biến Bào ngư hun khói Ốc (trừ ốc biển) chế biến Động vật thân mềm khác chế biến 23,2 15,5 7,7 0 0 0 0 Nhóm động vật thủy sinh không xương sống (hải sâm, cầu gai, sứa) chế biến khác (Nguồn: Trích từ Phụ lục 2D – Toàn văn TPP, Bản dịch Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài Chính) 89 Phụ lục 6: Các quan Chính phủ điều phối hoạt động ngành thủy sản STT Cơ quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Nhiệm vụ Chủ trì vấn đề liên quan đến nuôi trồng khai thác thủy sản Cục Chăn nuôi Cục Thú y (trực thuộc Bộ NN& PTNT) đảm nhiệm việc quy định vấn đề liên quan đến SPS cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng thủy sản nhập Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (trực thuộc Bộ y tế) phối hợp với Cục Chăn nuôi Cục Thú y (trực thuộc Bộ NN& PTNT) đảm Bộ y tế nhiệm việc quy định vấn đề liên quan đến SPS cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng thủy sản nhập Quy định đề sách liên quan đến hoạt động thương mại ngành thủy sản, điều phối hoạt động xuất nhập Bộ Công thương ngành Cục Xúc tiến thương mại Vietrade (trực thuộc Bộ Công thương) thực hoạt động thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam, có thủy sản Tổng cục Quản lý vân đề thuế quan, thủ tục hải quan có liên quan đến Hải quan sách thủ tục thương mại thủy sản (Nguồn: MUTRAP, 2015)

Ngày đăng: 11/10/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan