NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN

52 3K 14
NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI  CỦA NGUYỄN TUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ THU NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ THU NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN Chuyên ngành: Lý luận văn học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Phƣơng Huyền SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sĩ Phạm Thị Phƣơng Huyền - người tận tình hướng dẫn, bảo, định hướng cho em từ bước suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn, cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên tập thể lớp K52 ĐHSP Văn GDCD tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Mặc dù trình nghiên cứu, bảo tận tình cố gắng thân, khóa luận chắn nhiều sai sót Em mong nhận nhận xét, góp ý giúp em nhận hoàn thiện Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực Vũ Thị Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát chung tác phẩm văn học 1.1.1 Khái niệm tác phẩm văn học 1.1.2 Nội dung tác phẩm văn học 1.1.3 Hình thức tác phẩm văn học 11 1.1.4 Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học 12 1.2 Nguyễn Tuân - người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp 12 1.3 Thể loại truyện ngắn tập truyện Vang bóng thời 16 1.3.1 Thể loại truyện ngắn 16 1.3.2 Tập truyện Vang bóng thời 17 Tiểu kết 19 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG CỦA TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI 21 2.1 Đề tài phong phú 21 2.1.1 Con người tài hoa 21 2.1.2 Văn hóa ẩm thực 24 2.1.3 Thú vui tao nhã 29 2.2 Tư tưởng sâu sắc, giàu chất triết lí 33 Tiểu kết 36 CHƢƠNG 3: ĐẶC SẮC VỀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT CỦA TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI 37 3.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 37 3.2 Kết cấu đồng 39 3.3 Kết cấu theo diễn biến tâm lý nhân vật 41 Tiểu kết…………………………………………………………………………44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân số không nhiều nhà văn tạo cho phong cách sáng tạo nghệ thuật độc đáo ông có cống hiến to lớn cho văn chương Việt Nam kỉ XX Ông để lại nghiệp văn học đồ sộ với trang viết độc đáo tài hoa Tài đóng góp Nguyễn Tuân văn đàn yếu tố để ông số tác gia tiêu biểu đại diện cho văn học Việt Nam đại chọn học chương trình phổ thông Sự nghiệp sáng tác ông chia làm hai giai đoạn chính: trước sau Cách mạng tháng Tám Nếu sáng tác sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn có chuyển biến rõ rệt tư tưởng, nhận thức, thể qua số tác phẩm: Đường vui, Tình chiến dịch, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi sáng tác trước Cách mạng Nguyễn Tuân lại thể rõ quan điểm tài văn chương sinh gia đình nho học, chịu ảnh hưởng lớn từ truyền thống gia đình, đặc biệt người cha - ông Trí Hải Văn - nhà nho bất đắc chí chế độ phong kiến 1.2 Thời gian khiến người trở nên già nua, xấu xí khiến họ lãng quên khứ cho dù khứ tốt đẹp Nhưng có thứ bền bỉ ngự trị thời gian, Vang bóng thời Nguyễn Tuân tài sản quý Nguyễn Tuân người nhiều, ông thâm nhập vào sống để tìm nét đẹp sống đời thường sau ông phản ảnh vẻ đẹp vào tác phẩm văn chương Suốt đời ông tập trung phục vụ bạn đọc cách bày biện đẹp trang giấy để người đọc thưởng thức Ông say mê vào cõi khứ để tìm tòi phát ghi chép lưu giữ tất thuộc lĩnh vực văn hóa dân tộc Trong Vang bóng thời, thời vàng son mà Nguyễn Tuân nhận thấy có sinh hoạt bình thường gần gũi xung quanh người hờ hững mà người ta vô tình bỏ quên, thú chơi tao nhã, nét đẹp cổ truyền dân tộc việt nam như: uống trà (Những ấm đất, Chén trà sương sớm); uống rượu (Hương cuội); chơi thơ (Thả thơ, Đánh thơ); hoa tay đẹp (Trên đỉnh non tản); người có tài nghệ (Chém treo ngành, Ném bút chì) nhân cách đẹp (Chữ người tử tù)… đẹp mà người vô tình quên lãng có lẽ đời sau đến 1.3 Nói đến Nguyễn Tuân người ta nhớ đến người tài hoa, uyên bác Dưới ngòi bút ông tất hữu tâm trí người đọc Đọc Vang bóng thời ta có cảm giác quay khứ, khứ có sống nhàn nhã, êm đềm tranh Với đề tài nghiên cứu tập truyện Vang bóng thời vấn đề mẻ nhiều nhà nghiên cứu chủ yếu nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều cạnh khác mà chưa thực nghiên cứu xuyên suốt toàn tập truyện ngắn cách có hệ thống Với lòng nhiệt huyết muốn tìm tòi, hiểu biết thêm nét đẹp truyền thống dân tộc việt nam, mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu hi vọng góp thêm vào hệ thống vấn đề nghiên cứu Nguyễn Tuân Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân người tài hoa uyên bác Ông để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ với văn Theo nhà phê bình đánh giá ông nhà văn đứng hẳn phía riêng Điều chứng tỏ tài Nguyễn Tuân đánh giá cao Khi nhìn nhận, đánh tài Nguyễn Tuân, nhà nghiên cứu thường khảo sát thể loại tùy bút thể loại tạo nên phong cách riêng nhà văn Tuy nhiên, để tìm hiểu người Nguyễn Tuân - người khát khao tìm đẹp, nhà nghiên cứu lại tìm đến với thể loại truyện ngắn, đặc biệt tập truyện ngắn Vang bóng thời ông Theo Trương Chính trước nhà văn lãng mạn Nguyễn Tuân “lột xác” để trở thành nhà văn cách mạng, sáng tác thiên tùy bút, ký phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng Nguyễn Tuân có hành trang nhiều tác phẩm Tuy ông không thuộc nhóm nào, văn đoàn mà đứng riêng Nguyễn Tuân xây dựng cho địa vị vững văn đàn Ở văn ông ta thấy giọng khinh bạc nhiều người không chịu Xét cho giọng khinh bạc ông ông phủ nhận thực xấu xa xã hội, lòng hoài nghi đạo đức giả dối người đời, lòng tự cao tự phụ xen lẫn lòng hoài nghi thân “Đọc Vang bóng thời, có cảm giác nhẹ nhàng, êm dịu xem tập tranh cổ họa Đó lý sau cách mạng, nhắc đến Vang bóng thời Nguyễn Tuân không cần phải dè dặt cả” [7, 237-238] Trong Đọc lại “Vang bong thời” Nguyễn Tuân nhà phê bình Phan Cự Đệ chia nhân vật tác phẩm hai loại Một số nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân ông Phủ, ông Nghè, ông Ấm… Nhưng nhân vật lớp quan lại hám lợi, ô trọc mà hạng người biết sống cao, ưa nhàn hạ đặc biệt biết hưởng thụ, nhấm nháp cách trịnh trọng đời Ở họ ta thấy đẹp lối sống cầu kì ngòi bút Nguyễn Tuân Loại nhân vật thứ hai tác giả trìu mến số lãng tử giang hồ, họ sống cách “nghệ sĩ” trước đời đầy thăng trầm không muốn dừng chân lại nơi định Qua nhân vật Nguyễn Tuân tìm nét đẹp, lối thoát đời lang thang họ Dù có loại người khác Nguyễn Tuân tìm thấy họ nét đẹp nghệ thuật, lối sống lập dị cầu kì; đâu tác giả cố gắng tìm thấy đẹp nên đẹp xuất văn Nguyễn Tuân trường hợp oăm, tàn nhẫn Cái đẹp nghệ thuật “ném bút chì”, đẹp chữ viết kẻ tử tù hay lạ đẹp nghệ thuật chém treo ngành Vô hình chung ta thấy nhà văn tìm đẹp hành động tàn bạo, đao phủ Nhưng ta phủ nhận xã hội bắt đầu xuất “ông Tây An - nam”, xã hội mà phong trào âu hóa danh lợi làm nhiều người Việt Nam gốc Vang bóng thời giữ người ta lại với hình ảnh gần gũi dân tộc Đó là, lớp người có phẩm chất cao, đáng quý như: viên quản ngục biết trọng tài (Chữ người tử tù), cô Tú tần tảo nuôi em ăn học (Ngôi mả cũ)… hay phong tục gần gũi với người Việt Nam (uống trà, chơi chữ, chơi đèn kéo quân…) Hà Văn Đức Nguyễn Tuân đẹp nêu vẻ đẹp Vang bong thời, thú vui uống trà, đánh thơ, thả thơ… đến tâm hồn cao đẹp tên tử tù Huấn Cao Đây nét đẹp không hữu đời thực, nét đẹp xưa mà Nguyễn Tuân quay tìm kiếm thời vang bóng [15] Giáo sư Hoàng Như Mai có lời nhận xét cảm động đọc tập truyện ngắn này: “Mở Vang bóng thời, người ta tưởng mở hai cánh cửa bước vào nhà bảo tàng văn hóa dân tộc, nơi trưng bày vật thời xưa, người đương thời có lạ song thấy quí giá vô cùng, phải thành kính chiêm ngưỡng, chiêm ngưỡng lòng tràn ngập sung sướng tự hào Chúng đọc Vang bóng thời hồi sinh viên đại học thời kỳ Pháp thuộc, nhiên cảm thấy có tội dân tộc hối hận nhiều Thả thơ, uống trà, ăn kẹo cuội mạch nha bên hoa, trăng chơi đèn kéo quân, viết chữ lụa treo nhà… Những cảnh tiêu khiển trang nhã thế, cao thế, trí tuệ thế, lối sống văn hóa tuyệt vời thế, thụ cảm biểu diễn nghệ thuật tài hoa mà không biết, quên để sùng bái máy hát, chai săm banh, miếng phómát, lọ nước hoa, cra-vát, súng săn… gửi mua tận Paris, Marseille, Lyon; để đâm vào “ba”, “đăng xinh”, “ô-ten”… Chúng tưởng phải biết dùng thứ ấy, phải có mặt nơi ấy, coi người trí thức lịch sự, văn minh quý phái Chúng xấu hổ, trách tệ bạc dân tộc Vang bóng thời kêu gọi bọn lãng tử trở với dân tộc Đến với sách, mở trí khôn đón nhận bao kiến thức văn hóa tinh tế: pha ấm trà nào, chọn tờ giấy bút lông nào, viết nét chữ nào, đố chữ câu thơ nào, làm rãnh cho đèn kéo quân Ông cha giỏi tài quá, khéo quá” [16, 144-145] Tôn Thảo Miên qua tập Vang bóng thời đánh giá cao Nguyễn Tuân hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán cổ truyền dân tộc, phong tục tốt đẹp bị lãng quên Nguyễn Tuân quay lưng với xã hội bát nháo đương thời rõ ràng ông không quay lưng với phong tục, truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc Ông say sưa nói việc thả thơi, đánh thơ, uống trà, làm đèn trung thu với thái độ ca ngợi tiếc nuối Ông tìm vẻ đẹp túy thiên nhiên, xã hội với mục đích thỏa mãn cảm giác giác quan Đọc văn Nguyễn Tuân ta thấy tỉ mẩn, kỹ câu chữ không hờn hợt, dễ dãi Trong viết ngắn “Đọc Vang bóng thời” (khoảng trang) đăng báo Ngày nay, số 212, ngày 15/06/1940 Thạch Lam có nhìn tinh tế sâu sắc lối hành văn Nguyễn Tuân Ông đề cao Nguyễn Tuân nhà văn đáng kính niềm đam mê sáng tạo, yêu đẹp khả “làm sống lại thời xưa cũ” [7, 229] Thạch Lam phần khuyết điểm văn Nguyễn Tuân: “Về mặt văn chương, muốn tác giả Vang bóng thời đến giản dị sáng sủa nữa, cố tránh lối hành văn cầu kỳ cầu kỳ tìm tòi cầu kỳ cách điệu tả - tránh chữ nhắc lại, kiểu cách, lối âm điệu câu văn Có lẽ tác giả muốn nói hết biết tác giả biết nhiều nên có lộn xộn chăng?” [7, 230] Kết lại viết, Thạch Lam đánh giá cao Nguyễn Tuân: “Một nhà văn có tài đặc biệt, nghệ sĩ có lương tâm, người đặt hi vọng tốt đẹp nghiệp” [7, 231] Thời gian trả lời cho niềm hi vọng Thạch Lam không hi vọng mà thành thực Nguyễn Tuân đứng vị trí vững vàng, đặc biệt văn học nước nhà Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét đánh giá Vang bóng thời tập truyện để lại dấu ấn đậm đà sâu sắc Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Tác phẩm đầu tay ông văn phẩm gần tới hoàn thiện, toàn mỹ tập Vang bóng thời” [7, 415] Với Vũ Ngọc Phan đọc Vang bóng thời ông có cảm tưởng gần giống với cảm tưởng ngắm họa cổ Bởi theo nhà nghiên cứu Nguyễn Tuân làm công việc người khơi lại đống tro tàn dĩ vãng gợi lên cho người đọc nỗi ngậm ngùi luyến tiếc “thời vàng son” qua, hướng người ta muốn quay khứ 2.2 Tƣ tƣởng sâu sắc, giàu chất triết lí Không chấp nhận tại, nhìn Nguyễn Tuân hướng khứ Mỗi truyện ngắn Vang bóng thời không nhiều làm sống lại phong tục tập quán dân tộc, thú chơi tao nhã gắn liền với ông Nghè, ông Cử thất song cố giữ thói quen cao, lịch lãm xã hội có nhiều nhiễu nhương Nguyễn Tuân đặc biệt thích thú trước tục thả thơ, đánh thơ Chính vậy, Vang bóng thời, ông dành hai truyện ngắn cho đề tài Đây hai truyện ngắn tiêu biểu đề cao, làm sống lại thú chơi tao nhã dần bị mai Cũng từ góc độ đẹp, Nguyễn Tuân tỏ tinh tường, sắc sảo phát nét phản thẩm mĩ, xấu xa hạng người trưởng giả xã hội Tây Tàu nhố nhăng Theo nhà phê bình Hà Văn Đức, Nguyễn Tuân lên án bọn người theo quan điểm giai cấp mà xuất phát từ góc độ thẩm mỹ Đây nhận xét Trong tập Vang bóng thời, Nguyễn Tuân ghét cay ghét đắng hạng người trưởng giả chúng áp bóc lột người nghèo mà chúng thưởng thức đẹp, “ngồi xổm lên đẹp” Như vậy, khác với nhà văn thực phê phán thời, Nguyễn Tuân phản ứng lại xã hội kim tiền phương diện mỹ học Những đối tượng mà Nguyễn Tuân hay nhắm tới ông huyện Bình Khê (Đánh thơ) kẻ “ít chữ” song sung sướng “Lạm dụng vào làng thơ phú” (Thả thơ) Đó ông huyện Thọ Xương, “Một người có tâm thuật hèn kém”… Ở truyện khác, Nguyễn Tuân có “Lối đánh mà người ta gọi bỏ nhỏ, nhẹ mà đau điếng” (lời Hoàng Như Mai) Trong truyện Những ấm đất, tác giả người khách ông cụ Sáu kể câu chuyện cổ tích Đó câu chuyện “tên ăn mày cổ quái” dám xin gia chủ cho uống trà tàu, mà lại xin uống ấm Thế điều bất ngờ xảy Chính tên ăn mày không khác nhận vị trấu tạp lẫn hương vị khiết trà Rõ ràng qua câu chuyện, nhà văn tỏ thái độ coi thường hạng người trọc phú, nhiều tài lại chẳng tinh tế chút Về phương diện này, lão phú hộ giàu có truyện không kẻ ăn mày Ở Chén trà 33 sương sớm, Nguyễn Tuân nói tới ông khách tạp “uống trà tục” Đối với “mấy thầy làm việc bên bảo hộ” có cách uống trà uống giải khát này, theo nhà văn, phải uống thứ nước trà “pha sẵn bình tích” thật thích hợp Uống trà - “lối giao du cổ nhân đạm bạc”, nói ông cụ Ấm truyện “ồn ào, huyên náo bây giờ”… Phê phán hạng người trọc phú, kẻ dốt nát, đề cao hướng nhìn vào khứ, vào thú tiêu khiển tao nhã nói trên, Nguyễn Tuân tỏ rõ thái độ Đó thái độ bất mãn sâu sắc trước thực Có lúc, thái độ thể suy nghĩ chua chát ông cụ Kép (Hương Cuội): “Nhưng nghĩ anh nhà nho sống vào buổi Tây Tàu nhố nhăng làm lạc quan niệm cũ, làm tiêu nhiều giá trị tinh thần…” Con người cho “kẻ chọn nhầm kỷ” chọn việc uống rượu, chơi hoa làm thứ công việc mang lại niềm vui cho buổi xế chiều đời Cũng có nhà văn lại mượn lời cô Tú (Thả thơ) để nói lên tâm bực dọc, chua chát : “Ở đời ăn may rủi, chữ nghĩa tài hoa mà làm gì” Đó thái độ nhớ tiếc giá trị văn hóa tinh thần thời : “Từ Mậu Ngọ trở sau, thời khác, chữ Hán thứ xa xỉ phẩm cõi học vấn lớp người Từ sau khoa này, lều, chõng vật cổ tích nhắc nhỏm lại gợi lại chút nhớ tiếc lòng đám người mệt mỏi sống thêm ngày cảng thêm bỡ ngỡ với phong vận mới” (Báo oán) Quay lưng lại với xã hội đương thời rõ ràng Nguyễn Tuân không quay lưng lại với phong tục, truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc Ông say sưa nói việc thả thơ, đánh thơ, uống trà, làm đèn trung thu với thái độ ca ngợi nuối tiếc Đọc trang văn Nguyễn Tuân viết thú chơi tao nhã, phong tục đáng yêu đáng quý dân tộc thấy tinh thần yêu nước thầm kín, gắn bó, vốn hiểu biết sâu rộng sống ông Trong sáng tác Nguyễn Tuân kín đáo thể trăn trở, nỗi niềm sâu kín ông Là nhà nho, phải đứng nhìn nho học dần lụi tàn, nỗi đau tác giả bộc lộ kín đáo tác phẩm Báo oán Đọc 34 tác phẩm ta cảm nhận thất vọng cay đắng người nô nức thi Trước tác phẩm có tên Khoa thi cuối - tên gợi cho tiêu điều, xơ xác Nhà văn thể nỗi niềm trăn trở đồng cẩm với người sĩ tử: “Mùa mưa dầm tháng chín giọt nước mắt triền miên than vãn kì thất tịch sót lại đến Xứ đồng chiêm Sơn Nam Hạ biến thành vùng nước hẳn bờ, nhấp nhô đò đồng lí tí Ngọn sóng đồng hỗn loạn vỗ tung bùn vào mép đường đất thó nhuyễn lũy tre già ướt át Làng mạc vùng quê Nam Định nhoi lên khỏi nước trắng lạnh quần đảo hoang vu Nước mùa mưa hợp xứ đồng chiêm lại thành khối lớn đoàn kết nước đồng hiu quạnh, thuyền thúng nhiều tre rụng mùa thu Đêm mưa gió, mặt nước rộng âm hưởng xa tiếng kêu đánh cướp nhóm lên từ cù lao lẻ loi” [16, 120] Giọng điệu buồn rầu ngầm thể trăn trở, băn khoăn tác giả là, nhà nho đời theo tư tưởng Hán học biết làm vào lúc mà Tây học lấn át Ngòi bút Nguyễn Tuân làm cho người đọc đau đớn, khung cảnh thê thảm mà người học trò phải thi Nguyễn Tuân nhấn mạnh “một khoa thi cuối cùng” để nhắc nhở sĩ tử cố gắng, tiềm ẩn lời nói Nguyễn Tuân nỗi đau niềm tiếc nuối khôn nguôi Hán học suy tàn Nhà văn tài tình thể tâm cách kín đáo không làm cho tác phẩm trở nên nhạt nhẽo Bằng ngòi bút tài hoa tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân bộc lộ tâm u hoài cách kín đáo mà tác phẩm ông bị thực dân kiểm duyệt bỏ gần hết Tuy bối cảnh xã hội lúc lên sốt mãnh lực kim tiền, xã hộ “Tây - Tàu nhố nhăng” làm lung lay thứ quan niệm, giá trị Nguyễn Tuân đứng hẳn phía dân tộc truyền thống, kiên chống trả lại sức công phá lối sống thực dụng Sáng tác ông thời kì dồn sức chủ yếu vào việc phục lại giá trị văn hóa thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội Trên trang viết Nguyễn Tuân “vẻ đẹp xưa” bừng 35 sống dậy niềm xót xa, tiếc nuối Mặc dù sống xã hội rối ren vô nhà văn lúc bộc lộ trực tiếp tâm u hoài dân, với nước qua Vang bóng thời Nguyễn Tuân thể thành công tư tưởng yêu nước cách thầm kín Với ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân cho độc giả phải thán phục Tiểu kết Nói đến Nguyễn Tuân, người ta thường nghĩ đến nhà văn chủ nghĩa mỹ, yêu chuộng đẹp muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện ác đời Nhân vật vang bóng ông nhờ dự phần hội ngộ đẹp Những trang viết ông tràn đầy chất thơ làm no nê sắc, thỏa thuê mỹ cảm người đọc Thả thơ, uống trà, chơi chữ thú chơi tao nhã, đạm người đời Chọn Nguyễn Tuân văn Nguyễn Tuân để tìm hiểu quan niệm cụ thể người, cảm nhận sâu sắc thú vị khó với tác gia văn học tích hợp đa văn hóa Nguyễn Tuân Trong lịch sử tư tưởng văn học phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng, quan niệm người vang bóng thời kỳ văn học đại hậu đại chưa đầy đủ diện mạo Nhưng với Vang bóng thời, người xây nên viên đá độc đáo nhiều bí ẩn ngôn ngữ tài hoa Nguyễn Tuân Con người vang bóng chắn quan tâm biết trân trọng đẹp khứ Thật chưa xa không khí văn chương cử tử, chưa xa cảnh uống trà, thưởng hoa, ngắm trăng, vịnh thơ; chưa xa buổi sáng mai thấm đẫm tinh khiết với chung trà mà cao hứng ngâm ngợi câu thơ cho thỏa thú sinh bình Thế người vang bóng dần lùi lại, vắng mặt dần trở nên lạc lõng với mưa Âu gió Mỹ buổi tân thời 36 CHƢƠNG ĐẶC SẮC VỀ KẾT CẤU NGHỆ THUẬT CỦA TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI Kết cấu thuật ngữ xếp, phân bố thành phần hình thức nghệ thuật - tức cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung thể tài kết cấu Các quy luật kết cấu kết quy luật thẩm mĩ, phản ánh liên hệ bề sâu thực Kết cấu có tính nội dung độc lập, phương thức thủ pháp kết cấu cải biến đào sâu hàm nghĩa miêu tả Trong Vang bóng thời kết cấu Nguyễn Tuân sử dụng phổ biến là: kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu đồng kết cấu theo diễn biến tâm lí nhân vật - Kết cấu theo trình tự thời gian: Là câu chuyện trình bày theo thứ tự, phát triển trước sau thời gian Các kiện xếp, xâu chuỗi lại xuất không bị đứt quãng - Kết cấu đồng hiện: Kết cấu gọi kết cấu đan xen Đây kết cấu mà kiện thời gian khứ, tương lai lên lúc Kiểu kết cấu thường gặp truyện ngắn, gây ấn tượng với độc giả từ thể tinh thần nội dung câu chuyện cách tối ưu - Kết cấu theo diễn biến tâm lí nhân vật: Đây kết cấu dựa theo quy luật phát triển tâm lí nhân vật tác phẩm Loại kết cấu xuất với xuất trào lưu văn học khẳng định vai trò cá nhân xã hội Kết cấu thường dựa vào trạng thái tâm lí có ý nghĩa để xếp kiện, nhân vật, cốt truyện… 3.1 Kết cấu theo trình tự thời gian Một số tác phẩm viết theo trình tự thời gian như: Hương cuội, Đánh thơ, Thả thơ, Chén trà sương sớm Các kiện tác phẩm xảy theo trình tự định, kiện xâu chuỗi lại với tập trung thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Ở tác phẩm Hương cuội, mở đầu tác giả giới thiệu cụ Kép gia đình cụ Kép, sau tác giả tập trung miêu tả khu vườn đặc biệt loại lan cụ Kép Nguyễn Tuân miêu tả 37 loại lan chi tiết tỉ mỉ: “Đến hồi gần đây, biết đủ tư cách để chơi cảnh, cụ Kép gây lấy vườn lan nhỏ nhỏ Giống lan có vài chậu Tiểu kiều, Đại kiều, Nhất điểm, Loạn điểm, Yên tử,…Chỉ trừ có giống lan Bạch ngọc không thấy trồng vườn Không phải lan Bạch ngọc giá đắt giò mười đồng bạc, mà cụ Kép không trồng giống hoa Trong buổi trà đêm, cụ Kép nói với người bạn đến hỏi cụ cách thức trồng vườn hoa: - Tôi tự biết không trồng lan Bạch ngọc Công phu lắm, ông Gió mạnh gãy, nắng già chút héo, mưa nặng hột nâu cánh Bạch ngọc đẹp Nhưng giống nhẹ nhàng yểu lắm… Thiếu hẳn loài Bạch ngọc, cụ Kép cho trồng nhiều giống Mặc lan, Đông lan, Tần mộng…” [16, 68] Tên loài lan xuất nối tiếp nhau, cho thấy cụ Kép người yêu hoa am hiểu nhiều chúng Ý đồ khác tác giả kể tên loại lan, “hoa Mặc lan mãn khai đầy vườn” buổi tiệc “Thạch lan hương” chuẩn bị Tất nhà văn xếp theo trình tự hợp lí, tiệc “thạch lan hương” cần chuẩn bị nhiều thứ tiệc rượu diễn hoa Mặc lan nở Sau tả vườn lan, tác giả nói trình chuẩn bị tiệc rượu: rửa đá cuội, lựa viên đá thật trắng thật tròn, nấu kẹo, cuối cách ướp kẹo cuội với hương lan Từ đầu đến cuối tác phẩm, tác giả miêu tả nhiều kiện với mục đích vẽ tiệc rượu “Thạch lan hương” ấn tượng, sống tao đầy thú vị người Ở tác phẩm Đánh thơ, Thả thơ kiện diễn liên tiếp không bị đứt quãng Tất chủ yếu nói cách thức chơi “đánh thơ, thả thơ”, chơi đầy thú vị ý nghĩa Mở đầu tác phẩm Thả thơ công đoạn chuẩn bị cụ Nghè Móm, sau “thả thơ” diễn vào đêm trăng mười bốn Ở Đánh thơ tác giả kể đời phiêu bạt Phó Sứ Mộng Liên, cặp tài tử khắp nơi để làm “nhà cái” cho “đánh thơ” Hết nơi đến nơi khác, “đánh thơ” diễn họ đặt chân đến Nguyễn Tuân sử dụng kết cấu trình tự thời gian hai tác phẩm này, để người đọc dễ nhận tài kiến thức uyên bác văn chương nhân vật tác phẩm Đây buổi sinh hoạt đầy tính văn hóa 38 Tác phẩm Chén trà sương sớm, miêu tả buổi uống trà cụ Ấm, trước tiên Nguyễn Tuân nói dụng cụ pha trà Cách miêu tả làm cho người đọc ngạc nhiên, khâm phục tỉ mỉ người Tác giả nói than tàu cụ thể:“ Những than tầu cháy đều, màu đỏ ửng, có tia lửa xanh lè chung quanh Không khí lúc dao động nâng cao thêm lửa xanh nhấp nhô Hòn lửa ngon lành, trở nên khói đỏ tươi suốt thỏi vàng thổi chảy” [16, 96] Tiếp theo Nguyễn Tuân giới thiệu ấm: “Nhẹ nhàng, khoan thai, cụ Ấm nhắc đĩa dầm, chén tống, chén quân khỏi lồng khay Đến lúc dời tới ấm chuyên trà cụ kềnh Cụ ngắm nghí ấm màu đỏ da chu, bóng không chút gợn Dáng ấm làm theo hình sung luyện đất cho vào lò lửa, người thợ Tầu lấy dáng cho ấm người thợ có hoa tay” [16, 97] Nguyễn Tuân miêu tả cụ thể, chi tiết diễn theo chuỗi thời gian liên tiếp Miêu tả để thấy rằng, cụ xem uống trà hành vi ẩm thực thú vị Kết cấu theo trình tự thời gian giúp người đọc nắm bắt tác phẩm dễ dàng hơn, đặc biệt kiện mà nhà văn muốn nói đến thể cách sâu sắc Đồng thời, người đọc dễ nhận nét đẹp tài hoa sống bình dị, tao nhân vật tác phẩm 3.2 Kết cấu đồng Bên cạnh việc sử dụng kết cấu theo trình tự thời gian, Nguyễn Tuân sử dụng kết cấu đồng hiện, khứ đan xen Trong tác phẩm như: Báo oán, Ngôi mả cũ, Một cảnh thu muộn, Những ấm đất Nguyễn Tuân sử dụng kết cấu thời gian đồng Trong tác phẩm Những ấm đất, tác giả lồng câu chuyện người ăn mày cổ quái xuất tiệc trà cụ Sáu: “Ngày xưa, có người ăn mày cổ quái Làm nghề khất phải cầm không dám coi thường nữa; mà chọn lựa cửa vào ăn xin” [16, 22] Người ăn mày đặc biệt làm cho người bất ngờ Đến nhà phú hộ, người uống trà người ăn mày bước vào: “chủ nhân hỏi muốn xin cơm thừa hay canh cặn, nữa, muốn đòi xôi gấc Hắn gãi tai, tiến lại gần, tủm tỉm lễ phép xin chủ 39 nhân cho uống trà Tầu với” [16, 22] Tài Nguyễn Tuân phải làm cho ta ngạc nhiên, đưa câu chuyện khứ vào làm cho tiệc trà cụ Sáu thêm thú vị hấp dẫn Sau nghe xong cụ Sáu thích thú, tiếc nuối: “Giá lão ăn mày sinh phải thời này, mời ta đến với để sớm tối có mà thưởng thức trà ngon Nhà, phần nhiều loại toàn ấm song ẩm quý” [16, 23] Kể lại câu chuyện người ăn mày, Nguyễn Tuân ngầm ca ngợi tài hoa người: “Hiềm bình trà ngày có lẫn mùi trấu Cho nên bề chưa lấy làm khoái hoạt lắm” [16, 23] Mặc dù thân phận thấp hiểu biết người ăn mày làm cho ta kính nể Nói tài hoa nhân vật Cử Hai Một cảnh thu muộn, Nguyễn Tuân không nói tài làm đèn xẻ rãnh mà kể đời ông Cử Hai lúc trẻ Lúc trẻ, ông đậu cử nhân không làm quan Ông phiêu bạt khắp nơi dạy học thích đời tự do: “Tết Đoan Ngọ, ông lên núi hái thuốc, mong hai người Lưu, Nguyễn gặp tiên Tết Trung thu ông lên chùa Thầy ngắm trăng chợ trời họp đỉnh núi Sài Sơn Gần tết Nguyên Đán, chưa nhà, ông ẩn mái đình vắng để gọt cho hết lắp thủy tiên” [16, 109] Kết cấu làm cho người đọc nhận ông Cử Hai không người tài hoa, yêu đẹp ông người không ham danh vọng bạc tiền, thích sống mai đó, tâm hồn tự phúng túng Kết cấu tác giả sử dụng Báo oán để đưa người đọc trở khung cảnh trường thi: “Ba năm trước, ngày tế tiến trường năm Mão, cảnh trời đất âm thầm gần ngày Quan Chánh Chủ khảo khoa ấy, theo tục lệ quen khoa thi, cúng tam sinh khấn mời oan hồn nên nhập vào trường trước hết báo oán trả thù Rồi ông Đầu Xứ vào trường, oan hồn lên, kỳ đệ Một người đàn bà trẻ, xõa tóc, ẵm con, lên lều, chỗ đầu chõng, kêu gào giữ rịt lấy tay không cho viết Gào khóc chán, người đàn bà lấy tóc quất vào mặt ông bỏng rát lên cười sằng sực, lấy nghiên mực đổ vào ông Lần ông xin cánh 40 đến hai ba thứ Vẫn người đàn bà quấy nhiễu không tha, để ông tỳ ố Lúc gần chiều ông nỗi đau bụng hoắc loạn, phải bở dỡ kỳ thi, nhờ người dìu nhà trọ Thế ông bay kỳ kinh nghĩa Một người đầu xứ hay chữ Quan Đốc khen ngợi mà hỏng trường có thảm thương không” [16, 126] Đoạn văn kể trình ông Đầu Xứ Anh thi vào ba năm trước Cách kể làm cho người đọc ngậm ngùi, thương xót cho sĩ tử có tài mà phải gặp trắc trở không đỗ đạt Trong đoạn văn có xuất hình ảnh ma quái, mượn hình để nhà văn nói lên thất vọng tiếc nuối Hán học suy tàn khoa thi nỗi ám ảnh sĩ tử, họ không nhiều đường để lựa chọn Nếu hỏng khoa họ đâu đâu? Họ rơi vào hoang mang bế tắc Cái xấu lấn át làm họ hết tinh thần thi cử, họ không tìm công danh chốn quan trường tài nhân cách họ người thừa nhận: “Hơi văn mạnh thế, có vào đến kỳ hội thí lọt, người chặc lưỡi tiếc rẻ” [16, 126] Nhân vật Đầu Xứ Anh dù không đỗ đạt người khen ngợi nuối tiếc cho tài người Nguyễn Tuân sử dụng kết cấu thời gian đồng thành công, vừa tái lại khung cảnh khoa thi, vừa để người thấy tài nhân vật cách khách quan Mỗi tác phẩm, kết cấu khẳng định sáng tạo Nguyễn Tuân, nhân vật tác phẩm với vẻ đẹp đa dạng, phong phú sâu sắc 3.3 Kết cấu theo diễn biến tâm lý nhân vật Sử dụng kết cấu thời gian phương tiện nghệ thuật đắc lực giúp cho nhà văn thể tài đẹp nhân vật ấn tượng Bên cạnh đó, Nguyễn Tuân khắc họa tâm lí nhân vật cách sử dụng kết cấu tâm lí Tác phẩm có kiểu kết cấu Chém treo ngành, Chữ người tử tù Ở Chém treo ngành, nhân vật Bát Lê miêu tả người có “ngón nghề chém treo ngành ngọt” Khi nhận mệnh lệnh chém mười hai nghĩa quân Bãi Sậy, lẽ Bát Lê phải vui mừng có số tiền lớn nghề “chém treo ngành” người khác trọng dụng Qua đối thoại với quan Tổng Đốc, dù Bát Lê nhận lời ngập ngừng, e ngại: “- Dạ, bẩm Ông Lớn thương đến phận 41 tớ chúng xin tuân theo Nhưng già yếu lắm, có làm việc không Vả gần năm nay, không cầm đến mã tấu, e có điều lệch đường đao - Ta nghĩ đến chuyện Chú đủ thời gian để tập lại lối chém treo ngành Nếu nghề chém đặc biệt truyền lại cho người lần cuối nữa, nên cho vị quan Tây thấy rõ cách chém người đầy tớ hầu cận ta - Dạ, bẩm ông lớn… - Chú đừng nhiều lời Đây này, ta cho mượn quất ta mà làm việc Sẵn có vườn chuối sau kho lúa, cho phép mà tập Có ngăn cản, đưa tín cho họ nom rõ” [16, 10] Bát Lê dè dặt lời từ chối kín đáo chứng tỏ lương tâm người không phần người Ông không nỡ sát phạt lên đồng loại mà lại mười hai nghĩa quân yêu nước Là người quyền hành nên Bát Lê đành làm theo lời quan Tổng Đốc, dù cố từ chối lời từ chối bị bát bỏ Qua đối thoại, Bát Lê có đấu tranh tư tưởng, dấu ba chấm nhà văn đặt cuối lời nói Bát Lê thấy tâm trạng ông lúc Sau đó, tập dượt vườn chuối “Bát Lê múa dao chém lia vào chuối khác, chém không tiếc tay” [16, 11] Và sau nỗi lo sợ, ông “chém người tự vệ huyết chiến để mở lấy đường máu bị bao vây” [16, 11] Rõ ràng Bát Lê người tư hoàn toàn chủ động, ông lại có tâm lí bị “bao vây”, giày vò tinh thần người làm công việc mà bị ép buộc Trước mặt mười hai tử tù kia, lẽ Bát Lê không cần sợ sệt họ không hội để phản kháng chống trả lại, “Y hồi hộp chống gươm xuống mặt đất ẩm ướt ngổn ngang tàn phá, võ sinh phải trổ tài võ trường với phân vân, lo ngại phút biểu diễn” [16, 11] Nguyễn Tuân nhạy bén tinh tế để Bát Lê có tâm lí trước bước vào buổi biểu diễn “chém treo ngành” mình, từ thể thành công chủ đề tư tưởng tác phẩm Để bộc lộ lòng chân thành người có tài, yêu nước, Nguyễn Tuân sử dụng kết cấu tâm lí đắt xây dựng nhân vật viên quản 42 ngục Trong Chữ người tử tù viên quản ngục người biết trọng kẻ có tài, sống chung với ác, tối tăm tâm hồn cao trân trọng đẹp Khi nhận sáu tên tử tù án chém, có Huấn Cao người tiếng viết chữ “rất nhanh đẹp” Viên quản ngục thầm ngưỡng mộ mơ ước “có chữ ông Huấn mà treo, có báu vật đời” Bằng quyền lực viên quản ngục “biến” ước mơ thành thật dễ dàng Huấn cao tay ông Nhưng ông không làm Huấn Cao, mà trái lại ông khép nép, sợ sệt đối xử tử tế trước mặt người tử tù “Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi câu nói ban chiều thầy thơ lại - Có lẽ lão bát này, người Có lẽ mình, chọn nhầm nghề Một kẻ biết yêu mến khí phách, kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn kẻ xấu hay vô tình Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối lại, sợ tên bát phẩm thơ lại đem cáo giác với quan ta khó mà yên” [16, 76] Viên quản ngục có đấu tranh mạnh mẽ, muốn “biệt đãi” Huấn Cao, lại sợ thầy thơ lại “cáo giác với quan trên” Người đọc hoàn toàn thông cảm cho tâm lí viên quản ngục, ông sống lâu ngày với cường quyền, ông biết chân lí muốn tồn phải biết phục tùng làm theo mệnh lệnh Cuối lòng yêu đẹp trọng người tài chiến thắng nỗi sợ Ông “biệt đãi” Huấn Cao chân tình mình: “Trái với phong tục nhận tù ngày, hôm viên quan coi ngục nhìn sáu tên tù vào với cặp mắt hiền lành Lòng kiên nể, y cố giữ kín đáo mà rõ Khi kiểm điểm phạm nhân, ngục quan có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao” [16, 78] Viên quản ngục thầy thơ lại đáng ta ca ngợi thông cảm Họ biết “châm chước nhiều” người anh hùng yêu nước Huấn Cao Dù có Huấn Cao tay không dùng quyền ép Huấn Cao cho chữ: “Viên quản ngục khổ tâm có ông Huấn Cao tay mình, quyền mà làm xin chữ Không can đảm giáp lại mặt người cách xa y hàng kỷ tài học, y lo mai đây, ông Huấn bị hành hình thèm muốn mộng” [16, 80] Sự lo lắng viên quản 43 ngục làm ta phải cảm động, người biết “nung nấu sở nguyện”, biết khuất phục trước khí phách kẻ sĩ người có thiên lương cao đẹp Một viên quan coi ngục trước lời khuyên kẻ tử tù đáp lại lời cung kính “xin bái lĩnh” Khi biệt đãi Huấn Cao, dù viên quản ngục có đấu tranh tâm lí, hàng loạt suy nghĩ diễn sợ bị phát Nhưng ông làm tròn sở thích mình, đối đãi chân tình với người tử tù tài hoa Sử dụng kết cấu tâm lí thiên lương viên quản ngục, mà qua đấu tranh tư tưởng viên quản ngục làm bật lên tài khí phách hiên ngang người anh hùng Huấn Cao Tiểu kết Mỗi tác phẩm kết cấu, kết cấu Nguyễn Tuân sử dụng làm nhiệm vụ tô đậm lên đẹp, nét tài hoa, tài tử thiên lương sáng người Kết cấu theo trình tự thời gian giúp cho người đọc tiếp cận tác phẩm dễ dàng Các kiện xâu chuỗi lại với xảy liên tiếp, không bị đứt quãng nên dễ nắm bắt chi tiết câu chuyện Kết cấu thời gian đồng làm tăng thêm hấp đẫn cho câu chuyện Đang nhân vật lại hồi tưởng khứ, cho thấy đời sống nhân vật không đơn điệu, bình lặng, hồi tưởng khứ để làm sáng tỏ suy tư, trăn trở Kết cấu thời gian đồng góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Bên cạnh đó, Nguyễn Tuân sử dụng kết cấu tâm lí phù hợp với nhân vật, nhà văn nhân vật tự nói lên tiếng lòng mình, nói lên niềm đam mê, yêu thích cao quí, từ làm nên khách quan cho câu chuyện Qua tác phẩm, người đọc phải thừa nhận Nguyễn Tuân tinh tế nhạy bén sử dụng kết cấu phù hợp với nhân vật Điều thể chiều sâu tập truyện Vang bóng thời, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả khẳng định tư nghệ thuật lực sáng tạo nhà văn tài hoa 44 KẾT LUẬN Trên văn đàn văn học Việt Nam, Nguyễn Tuân xứng đáng với tầm cỡ nhà văn lớn Ông tác gia lựa chọn giảng dạy trường phổ thông Ông vượt qua thử thách thời gian sống lòng người đọc văn phẩm đặc sắc Trang viết Nguyễn Tuân đưa đến cho người đọc ngỡ ngàng trước bày biện đẹp Khi gấp trang sách lại, người đọc thấy quý mến tự hào dân tộc Những đẹp mà Nguyễn Tuân đem đến Vang bóng thời làm cho ta phải nể phục Nể phục mà ngày trước ông cha ta có cách uống trà tao nhã, “thả thơ, đánh thơ” thú vị thế, sống cảnh khó khăn gian khổ mà người ta giữ thiên lương sáng vậy? Hàng loạt câu hỏi đặt câu trả lời tất đẹp nâng lên qua bàn tay gọt giũa tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân Qua tập truyện này, Nguyễn Tuân có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc Vang bóng thời niềm tự hào đọc qua nó, ta thầm cảm ơn nhà văn mang đến cho ta tác phẩm ý nghĩa Mỗi nhân vật tác phẩm có nét đẹp tài hoa khác Họ cống hiến cho việc bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Nguyễn Tuân say xưa tìm kiếm nhặt nhạnh lại đẹp ông cha ta mà người quên lãng Bằng hệ thống ngôn từ đặc sắc, Nguyễn Tuân làm cho người đọc đắm chìm không khí cổ kính Thời đại Vang bóng thời qua, đằng sau câu, chữ tác phẩm, người đọc nhận lòng chân thành tác giả người đời Những vẻ đẹp trải qua bao thăng trầm tưởng chừng bị đi, nhà văn làm cho sống lại trường tồn với người đọc Nguyễn Tuân làm cho người đọc kính phục tinh thần lao động cần cù, bền bỉ người nghệ sĩ chân Hành trình tìm đẹp nhà văn hành trình gian khổ lòng yêu nước tinh thần dân tộc động lực thúc giúp nhà văn không ngừng tìm tòi khẳng định giá trị tác phẩm 45 Qua tìm hiểu đề tài: “Những đặc sắc nội dung kết cấu nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời - Nguyễn Tuân” giúp cho thấy tài năng, nhân cách nhà văn Nguyễn Tuân Ông người đầu việc níu giữ giá trị văn hóa có nguy bị mai Qua tập Vang bóng thời, ông ca ngợi đề cao “vẻ đẹp xưa” thể niềm nuối tiếc khôn nguôi Hán học suy tàn Cái thay đổi cũ Nguyễn Tuân không thỏa hiệp với lúc chưa phải lành mạnh Nhân vật tác phẩm người có nếp sống cao, đạm bạc không danh lợi Khi người biết chạy theo đồng tiền sống xã hội xô bồ Vang bóng thời giới bình yên, người đối xử với chân tình Trong khuôn khổ khóa luận dừng lại việc nghiên cứu “Những đặc sắc nội dung kết cấu nghệ thuật tập truyện ngắn Vang bóng thời - Nguyễn Tuân” nhiều vấn đề chưa thực nghiên cứu như: Tình truyện đặc biệt, hình tượng nhân vật độc đáo Hi vọng khóa luận sau tiếp tục nghiên cứu đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Cường, Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội Thạch Lam (1991), Đọc Vang bóng thời, In Nhà văn Nguyễn Tuân người nghiệp Ngọc Trai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Như Mai (1997), Chặng đường văn học 1930-1945, Tạp chí Văn học Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Minh (1999), Chất văn hóa sáng tác Nguyễn Tuân, Luận án thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người - Tập chân dung văn học, Nxb Trẻ 11 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (Tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Ngô Văn Phú - Nguyễn Phan Hách (Tập 3), Nhà văn Việt Nam kỉ XX 14 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tạp chí khoa học, Số 5, 1994 16 Nguyễn Tuân (2001), Tác phẩm văn học chọn lọc - Vang bóng thời, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 17 Xuân Tùng (sưu tầm biên soạn) (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 18 Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 2) (2000), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Từ điển văn học (2003), Nxb giới, Hà Nội 20 Hoàng Xuân (tuyển tập) (1997), Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 11/10/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan