Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh bắc giang

90 816 3
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CHÍ THÀNH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn TRẦN CHÍ THÀNH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát nhãn hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 1.2 Khái niệm nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 17 1.3 Khung pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ 31 HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU QUA THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG 2.1 Khái quát yếu tố đặc thù tỉnh Bắc Giang tác động đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 2.2 Thực trạng thực quy định xác lập quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tỉnh Bắc giang 2.3 Thực trạng thực quy định nội dung quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang 2.4 Thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang 31 33 41 43 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 52 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 76 78 52 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình HĐND: Hội đồng nhân dân KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - xã hội SHTT: Sở hữu trí tuệ SHCN: Sở hữu cơng nghiệp TRIPs: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ UBND: Ủy ban nhân dân WIPO: Tổ chức sở hữu trí tuệ giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhãn hiệu liền với sản phẩm, dịch vụ có vai trị quan trọng khơng sản xuất kinh doanh mà đời sống xã hội Với tư cách dấu hiệu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thị trường, nhãn hiệu khơng giúp người tiêu dùng nhận sản phẩm nhiều sản phẩm loại mà thể uy tín doanh nghiệp Tuy nhiên, điểm chung doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết vấn đề SHTT nói chung bảo hộ nhãn hiệu nói riêng chưa đầy đủ, dẫn đến việc doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn cạnh tranh thương mại, thị trường nước Bảo hộ nhãn hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quảng bá, lưu thông, bảo vệ phát triển sản phẩm thị trường nội địa quốc tế, đồng thời đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu góp phần khuyến khích đầu tư tạo niềm tin cho nhà đầu tư hoạt động Đặc biệt giai đoạn nay, bảo hộ nhãn hiệu góp phần thúc đẩy q trình Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Bảo hộ nhãn hiệu có vai trị quan trọng việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, cho phép chống lại việc sản xuất buôn bán hàng giả, hàng nhái, tránh cho người tiêu dùng không bị lừa dối Thực tế cho thấy, năm gần đây, số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ ngày tăng lên đáng kể, điều chứng tỏ nhận thức giá trị, vai trò nhãn hiệu xã hội thay đổi Tuy nhiên, để xây dựng nhãn hiệu đáp ứng mục đích kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu lại dễ dàng Việc bảo hộ nhãn hiệu có thành cơng hay khơng trước hết nhãn hiệu phải đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật SHTT Trong trình xây dựng nhãn hiệu, doanh nghiệp gặp phải khơng khó khăn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ Đối với tỉnh Bắc Giang, việc xây dựng bảo hộ nhãn hiệu tỉnh vấn đề quan trọng Hiện tỉnh Bắc Giang có nhiều mặt hàng nơng sản chất lượng cao thường bán dạng chưa qua chế biến Vì lẽ mà sản lượng nơng sản lớn hiệu kinh tế chưa cao Như vậy, để tạo giữ gìn uy tín sản phẩm nơng sản xuất khẩu, phải quan tâm đến việc bảo hộ đối tượng SHCN Bên cạnh đó,việc xây dựng nhãn hiệu cần gắn liền với nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Nếu làm tốt việc quảng bá, xây dựng cho nhãn hiệu gắn với phát triển chất lượng sản phẩm giá trị hàng hóa nói chung hàng nơng sản tỉnh Bắc Giang nói riêng có khả cạnh tranh nước quốc tế, khẳng định uy tín, chất lượng sản phẩm trình hội nhập Trước tình hình thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” nhằm luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu nhận quan tâm nhiều nhà khoa học nước Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhãn hiệu công bố, nội dung nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá nhiều khía cạnh khác phù hợp hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nhu cầu phát triển thực tế giai đoạn Theo đánh giá tác giả, khoảng thời gian từ năm 2000 trở lại có số cơng trình khoa học viết có giá trị hữu ích nhãn hiệu, như: Đề tài khoa học cấp Bộ - Bộ Tư pháp "Pháp luật sở hữu trí tuệ - thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI" PGS.TS Lê Hồng Hạnh, 2000; Đề tài nghiên cứu khoa học" Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ" TS Nguyễn Thị Quế Anh, 2002; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ " So sánh hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo Hiệp định TRIPs-WTO" Trần Hồng Minh, 2006 Luận án tiến sĩ Lê Mai Thanh" Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa q trình hội nhập quốc tế", 2006; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Tâm "Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn", 2007; Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Luật "Bảo hộ quyền SHCN nhãn hàng hóa Việt Nam", 2007; Luận án tiến sĩ Nguyễn Xuân Quang "Xử lý vi phạm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam",2015; Luận văn thạc sĩ Trần Việt Hưng "Bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa thơng qua biện pháp kiểm soát biên giới quan Hải quan", 2012 Trên sở kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình đề cập đến vấn đề chung quyền SHTT nhãn hiệu luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan bảo hộ nhãn hiệu từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc thù bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, sáng tỏ sở lý luận pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu, từ góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nhãn hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật thực tiễn bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu thông qua địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Quyền SHTT bao gồm quyền tác giả, quyền SHCN quyền giống trồng Mặc dù tên luận văn “quyền SHTT nhãn hiệu” nhãn hiệu thuộc nhóm đối tượng quyền SHCN nên luận văn giới hạn nghiên cứu bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu mà khơng dàn trải khía cạnh khác quyền SHTT nói chung Vì vậy, chương sau luận văn sử dụng thuật ngữ quyền SHCN nhãn hiệu Bên cạnh đó, luận văn trọng đến đặc điểm đặc thù bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ tỉnh Bắc Giang - Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu sử dụng số liệu kết việc đăng ký nhãn hiệu, xử lý vi phạm nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang thời gian từ năm 2014 đến tháng 6/2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu luận văn phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm phát triển KT-XH hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước giai đoạn Bên cạnh đó, để hồn thành luận văn phương pháp nghiên cứu sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu, luận văn lý luận, phân tích làm rõ bất cập, chưa hợp lý quy định hành hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nói chung địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng Luận văn cho thấy quy định pháp luật SHCN nhãn hiệu cần phải tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng địi hỏi thực tiễn tương thích với chuẩn mực quốc tế, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu giai đoạn Các kiến nghị, đề xuất đưa luận văn có giá trị tham khảo nhà hoạch định sách nhà làm luật việc xây dựng sách hồn thiện pháp luật SHTT Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, nội dung luận văn phân bổ thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở Lý luận bảo hộ nhãn hiệu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát nhãn hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm, vai trò phân loại nhãn hiệu * Khái niệm nhãn hiệu Nhãn hiệu có từ lâu giới, cách 3.000 năm người thợ thủ công Ấn Độ chạm khắc chữ ký tác phẩm nghệ thuật trước gửi hàng tới Iran Các nhà sản xuất Trung Quốc bán hàng hóa mang nhãn hiệu Địa Trung Hải từ 2.000 năm trước thời gian hàng ngàn nhãn hiệu đồ gốm La Mã khác sử dụng Nhờ việc kinh doanh phát đạt mà việc sử dụng dấu hiệu để phân biệt hàng hóa thương gia nhà sản xuất thời phát triển [18, tr.7] Nhãn hiệu khái niệm sử dụng rộng rãi, phổ biến đời sống xã hội Tuy nhiên, góc độ chuyên ngành khác nhau, khái niệm mang nội hàm khác Trong cẩm nang dành cho doanh nhân quan sáng chế Nhật Bản tài trợ, nhãn hiệu mô tả " dấu hiệu mà doanh nghiệp sử dụng hàng hóa để phân biệt hàng hóa loại doanh nghiệp khác" Theo định nghĩa này, nhãn hiệu cơng cụ để phân biệt hàng hóa nhà sản xuất khác Đây cách hiểu phổ biến dạng thức đơn giản tập trung vào khả phân biệt nhãn hiệu Ở mức cao hơn, nhãn hiệu không dừng lại chức phân biệt nêu Bởi lẽ nghiên cứu rằng, bên cạnh giá trị vật lý mà sản phẩm cụ thể cung cấp cho khách hàng mục tiêu nhãn hiệu chủ sở hữu quyền thoát khỏi nghĩa vụ chứng minh quyền xảy tranh chấp Việc xác lập quyền sở hữu phải thực đồng thời nước quốc tế đối tượng SHCN Chủ sở hữu quyền không cần nhanh chóng đăng ký xác lập quyền Việt Nam mà thiết phải xác lập quyền quốc gia vùng lãnh thổ mà tương lai họ hoạt động Hiện nay, Bắc Giang đăng ký nhãn hiệu Vải thiều Lục Ngạn sang Trung Quốc, Campuchia, Lào, Hàn Quốc, Nhật Bản hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận gà đồi Yên Thế sang nước: Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Campuchia Singapore - Thứ ba, hợp tác với quan bảo hộ thực thi quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT Hiệu bảo hộ quyền SHTT đảm bảo thân chủ sở hữu quyền bất hợp tác với quan bảo hộ thực thi quyền thờ với hành vi xâm phạm Do đó, chủ thể nên chủ động phối hợp chặt chẽ với quan xử lý hành vi xâm phạm Hoạt động phối hợp thể qua việc nhanh chóng cung cấp chứng tài sản trí tuệ mẫu hàng thật, hàng giả lưu thơng thị trường, tham gia tích cực vào chiến dịch tuyên truyền, giới thiệu đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ mình, kịp thời phát thông báo hành vi xâm phạm cho quan thực thi - Thứ tư, nâng cao ý thức phát hành vi xâm phạm nhãn hiệu Tình trạng xâm phạm nhãn hiệu giả mạo nhãn hiệu việc gây thiệt hại kinh tế, cịn gây tác hại sức khỏe người tiêu dùng toàn xã hội Việc bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu khơng thể thiếu vai trị cộng đồng người tiêu dùng Để nâng cao nhận thức cho công chúng bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu, thông qua 72 phương tiện thông tin đại chúng, phương thức tuyên truyền, cổ động khác để cung cấp cho người tiêu dùng hiểu biết cần thiết SHCN; cách thức phân biệt hàng thật, hàng giả Để tạo thuận lợi cho công chúng tham gia vào hoạt động bảo vệ quyền SHCN, cần thiết lập đường dây nóng, hộp thư tố giác để người tiêu dùng cung cấp thơng tin hàng nhái, hàng giả Thực tế cho thấy, tổ chức, cá nhân có hành vi sản xuất, bn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu lo sợ bị công luận, người tiêu dùng lên án KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù, pháp luật SHTT Việt Nam sửa đổi để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nhiên cịn tồn thiếu sót quy định pháp luật, có quy định bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Do đó, việc đưa giải pháp cụ thể chương nhằm đưa đến kết cuối nâng cao hiệu bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng điều cần thiết 73 KẾT LUẬN Q trình tồn cầu hóa ngày xóa bỏ ranh giới quốc gia thiết lập thị trường thương mại toàn cầu; bỏ qua khác biệt trị, văn hóa, truyền thống; rút ngắn khoảng cách địa lý quốc gia, nhà sản xuất với người tiêu dùng Quá trình mang lại nhiều thuận lợi cho quốc gia doanh nghiệp Đồng thời tạo thách thức phức tạp, đòi hỏi pháp luật quốc gia phải có điều chỉnh để phù hợp với pháp luật quốc tế nhằm nâng cao uy tín, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Trong bảo hộ nhãn hiệu khía cạnh cần quan tâm để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển trình tồn cầu hóa Luận văn cung cấp cho người đọc kiến thức bản, toàn diện, liên quan đến nhãn hiệu thông qua việc Nhà nước xây dựng chế điều chỉnh pháp luật xác lập quyền, nội dung quyền chế thực thi quyền biện pháp dân sự, hành hình Qua giúp người đọc có nhận thức chung vai trò tầm quan trọng nhãn hiệu đối phát triển kinh tế quốc gia tầm quan trọng việc bảo hộ SHCN nhãn hiệu Qua phân tích thực trạng tỉnh Bắc Giang, phủ nhận rằng, hoạt động bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến, tiến rõ rệt thời gian qua Tuy nhiên thực tế, chế điều chỉnh bộc lộ nhiều bất cập cần phải khắc phục lĩnh vực cụ thể sau đây: - Cơ chế bảo đảm thực thi chưa chặt chẽ, chế tài thiếu rõ ràng, minh bạch Tồn xu hướng "hành hóa", "hình hóa" việc xử lý 74 xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu, sử dụng biện pháp dân - Năng lực cán thực thi chưa cao, chưa chuyên môn hóa lĩnh vực SHCN, với nhãn hiệu - Nhận thức xã hội tầm quan trọng bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hạn chế; ý thức chấp hành pháp luật yếu,…dẫn đến tình trạng xâm phạm, tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu xảy phổ biến, mức độ ngày nghiêm trọng gây thiệt hại cho chủ sở hữu, gây trở ngại cho hoạt động đầu tư, thương mại, trật tự an toàn xã hội Để thực mục tiêu đó, cần tập trung thực đồng giải pháp như: - Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu nhằm bảo hộ thành đầu tư, uy tín nhãn hiệu quyền lợi người tiêu dùng - Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tạo động lực cho thị trường phát triển cạnh tranh lành mạnh - Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu sở đáp ứng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học "Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ" 2.Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Một vài suy nghĩ khái niệm hàng giả bối cảnh chiến chống hàng giả bảo vệ quyền SHTT Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 30, số 3.Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Bắc Giang năm 2015 4.Báo cáo Sở Khoa học Công nghệ Bắc Giang năm 2015 5.Báo cáo Cục SHTT năm 2015 6.Báo cáo Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang năm 2015 7.Báo cáo năm (2014 - 2016) thực Kế hoạch số 802/KH-UBND UBND tỉnh Bắc Giang xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang 8.Báo cáo Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang năm 2014 9.Báo cáo Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang tháng đầu năm 2016 10.Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung 2009 11.Bộ luật dân 2005 12.Các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, 2005 13.Địa chí Bắc Giang, 2008 14.Đào Minh Đức (2003), Bẩy vấn đề chủ yếu quản trị nhãn hiệu, Tạp chí Phát triển kinh tế số 151 15.Đào Minh Đức (2003), Nhãn hiệu dấu hiệu tiếp thị khác, Tạp chí Phát triển kinh tế số 153 16.Lê Hồng Hạnh (2003), "Thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa", TC Luật học, (3), tr 22 17.Lê Hồng Hạnh (2000), Đề tài khoa học cấp Bộ - Bộ Tư pháp" Pháp luật sở hữu trí tuệ - thực trạng hướng phát triển năm đầu kỷ XXI" 76 18.Trần Việt Hưng (2012),"Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa thơng qua biện pháp kiểm soát biên giới quan Hải quan" Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH 19.Kế hoạch số 82/KH-UBND ngày 02 tháng năm 2014 UBND tỉnh Bắc Giang xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa tỉnh giai đoạn 2014-2020 20.Luật Sở hữu trí tuệ 2005 21.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 2009 22.Trần Hồng Minh (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ " So sánh hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo Hiệp định TRIPs-WTO" 23.Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu Cơng nghiệp 24.Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 25.Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 26.Nguyễn Anh Ngọc (2008), Đăng ký, quản lý, khai thác Nhãn hiệu tập thể 27.Nguyễn Xuân Quang (2015), "Xử lý vi phạm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam" Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện KHXH 28.Sở KH&CN Thanh Hóa, Hướng dẫn hoạt động sở hữu trí tuệ, 2014 29.Sở KH&CN Bắc Giang, Đăng bạ nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang giai đoạn (1989 2014), 2015 30.Lê Mai Thanh (2006), “Những vấn đề pháp lý bảo hộ NHHH điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 31.Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Bộ KH&CN hướng dẫn Nghị định 103/2006/NĐ-CP 32.Lê Xuân Tùng (2005), Thương hiệu với nhãn quản lý, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 33.Vũ Thị Hải Yến (2003), Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa SHTT, Tạp chí Luật học số 77 Phụ lục 1: Tổng hợp tình hình nộp đơn văn SHCN bảo hộ tỉnh Bắc Giang ( đến tháng 6/2016) Nhãn hiệu 937 572 Chƣa đƣợc bảo hộ 365 61 42 19 Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế 08 02 06 Giải pháp hữu ích 04 01 03 Tổng số 1.010 617 393 TT Nhãn hiệu Số đơn Số văn đƣợc bảo hộ Ghi Phụ lục 2: Tổng hợp tình hình nộp đơn văn nhãn hiệu bảo hộ tỉnh Bắc Giang ( đến tháng 6/2016) TT Nhãn hiệu Số đơn Nhãn hiệu thông thường Nhãn hiệu tập thể 902 Số văn đƣợc bảo hộ 544 Chƣa đƣợc bảo hộ 358 33 26 Nhãn hiệu chứng nhận 02 02 Tổng số 937 572 365 Ghi - Gà đồi Yên Thế - Miến dong Sơn Động (Nguồn Cục Sở hữu trí tuệ) 78 Phụ lục 3: Danh mục nhãn hiệu tập thể tỉnh Bắc Giang cấp văn bảo hộ STT Tên sản phẩm Địa danh Đăng ký Gạo nếp Phì Điền (huyện Lục Ngạn) NHTT Rượu Kiên Thành (huyện Lục Ngạn) NHTT Mỳ Chũ Nam Dương (huyện Lục Ngạn) NHTT Mật ong Nghĩa Hồ (huyện Lục Ngạn) NHTT Cam Lục Ngạn NHTT 79 Logo Bưởi Lục Ngạn NHTT Mỳ Hội cựu chiến binh (Lục Ngạn) NHTT Mỳ Bình Nguyên HTX Bình Nguyên, TT Chũ, Lục Ngạn NHTT Mây tre Tăng Tiến (huyện Việt Yên) NHTT 10 Rượu Làng Vân (huyện Việt Yên) NHTT 80 11 Gạo thơm Huyện Yên Dũng NHTT 12 Nhung hươu HTX Hồn Thành, xã Đức Thắng (huyện Hiệp Hịa) Lương Phong (huyện Hiệp Hòa) NHTT 13 Bưởi 14 Rau cần Hồng Lương (huyện Hiệp Hịa) NHTT 15 Mỳ Dĩnh Kế (TP Bắc Giang) NHTT 16 Bánh đa Dĩnh Kế (TP Bắc Giang) NHTT 81 NHTT 17 Rau an toàn Song Mai (TP Bắc Giang) NHTT 18 Lạc giống Huyện Tân Yên NHTT 19 Vải sớm Phúc Hòa (huyện Tân Yên) NHTT 20 Dứa Huyện Lục Nam NHTT 21 Na Huyện Lục Nam NHTT 82 22 Hạt Dẻ Huyện Lục Nam NHTT 23 Mật Ong rừng hữu Sơn Động Huyện Sơn Động NHTT 24 Nấm Lạng Giang Huyện Lạng Giang NHTT Huyện Hiệp NHTT 25 Nếp hoa Hòa vàng Thái Sơn 26 Huyện Tân Lợn Tân NHTT Yên Yên (Nguồn Cục Sở hữu trí tuệ) 83 Phụ lục : Danh mục nhãn hiệu tập thể trình xét nghiệm đơn STT Tên sản phẩm Địa danh ĐĂNG KÝ Huyện Tân NHTT Logo Yên Mỳ Châu Sơn NHTT Huyện Việt Yên Bánh đa nem, mỳ Thổ Hà NHTT Huyện Việt Yên Rượu cổ truyền Vân Hà TP Bắc Giang NHTT Huyện Yên NHTT Rau an toàn Đa Mai Dũng Tương Trí Yên Bún Đa Mai TP Bắc Giang NHTT Mộc Bãi Ổi Dĩnh Trì - TP BG NHTT (Nguồn Cục Sở hữu trí tuệ) 84 Phụ lục 5: Danh mục nhãn hiệu chứng nhận tỉnh Bắc Giang cấp văn bảo hộ STT Tên sản phẩm Địa danh Gà đồi Huyện Yên Thế Miến dong Sơn Động Huyện Sơn Động Đăng ký NHCN Logo NHCN (Nguồn Cục Sở hữu trí tuệ) 85 Phụ lục 6: Kết kiểm tra, kiểm soát thị trường xử lý vi phạm nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang (2014-2016) Thời gian Năm 2014 Số vụ vi Số vụ Số tiền xử phạm chuyển phạt vi nhãn hồ sơ đề phạm hành hiệu nghị xử lý hình (nghìn đồng) 30 520.060 Giá trị tiêu hủy (nghìn đồng) 558.608 Năm 2015 19 215.729 125.770 tháng 2016 11 297.590 198.095 Tổng số 60 1.033.379 882.473 Nhãn hiệu vi phạm Mỳ Ajinomoto, phân bón Lâm Thao, Gas Ptrolimex Phân bón Đầu Trâu, mũ bảo hiểm Honda, bột giặt ômô Vimaflour, Gas Shell, Bóng đèn compac Rạng Đơng, đồ dùng học sinh Thiên Long ( Nguồn Chi cục Quản lý thị trưởng tỉnh Bắc Giang) 86

Ngày đăng: 11/10/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan