Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh cao bằng (2000 – 2015)

90 614 1
Quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở tỉnh cao bằng (2000 – 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU THỊ HUYỀN TRANG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG (2000 – 2015) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣu Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc,em gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Sử học, với thầy cô giáo, phòng, ban Học viện Khoa học xã hội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn không tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, 09 tháng 08 năm 2016 Tác giả Lƣu Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH CAO BẰNG VÀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA TỈNH TRƢỚC NĂM 2000 10 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 10 1.2 Quá trình thay đổi địa giới hành 13 1.3 Về kinh tế - xã hội văn hoá 17 1.4 Thực trạng đói nghèo tỉnh Cao Bằng trƣớc năm 2000 19 Tiểu kết 25 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2000-2015 26 2.1.Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Đảng tỉnh Cao Bằng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2000-2015 26 2.2 Thực sách, chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng 40 Tiểu kết …………………………………………………… 51 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 53 3.1 Ƣu điểm 53 3.2 Hạn chế………………………………………… 57 3.3 Tác động việc thực sách xóa đói giảm nghèo trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng văn hóa 59 3.4 Bài học kinh nghiệm 64 Tiểu kết 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ: Bình quân DTTS: Dân tộc thiểu số HĐND: Hội đồng Nhân dân MTQG: Mục tiêu Quốc gia NTM: Nông thôn NNPTNT: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn TGPL: Trợ giúp pháp lý UBND: Ủy ban Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo tƣợng xã hội có tính lịch sử phổ biến với quốc gia, dân tộc, thách thức lớn đe dọa đến sống còn, ổn định phát triển nhân loại Đặc biệt, nƣớc phát triển, đói nghèo dân cƣ vấn đề nhức nhối, cấp bách phải tháo gỡ nhƣng vô khó khăn Nghèo đói khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm dân cƣ ngày gia tăng nguyên nhân gây tình trạng bất ổn trị,kinh tế, xã hội tƣơng lai sách đắn biện pháp kịp thời Xóa đói giảm nghèo, đặc biệt hộ nông dân, vùng nghèo vấn đề cần thiết để giữ vững ổn định trị ổn định xã hội, đảm bảo cho công đổi phát triển theo kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thành công Đối với Việt Nam, hoạch định đƣờng lối xây dựng đất nƣớc, Đảng Chính phủ xác định xóa đói, giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội, coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nƣớc theo định hƣớng XHCN, hòa nhập vào xu phát triển khu vực giới Giải tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội vừa lâu dài, vừa nhiệm vụ cấp bách, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế tiến bộ, công xã hội Công đổi đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo từ năm 1986 mang lại thay đổi sâu sắc, nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, phải kể đến thành tích tăng trƣởng kinh tế giảm nghèo Ở Việt Nam, từ giành đƣợc độc lập, Đảng Nhà nƣớc ta nhận thấy tầm quan trọng công xóa đói,giảm nghèo Chính tầm quan trọng vấn đề nên năm gần đây, vấn đề xóa đói giảm nghèo nƣớc ta thu hút nghiên cứu đông đảo nhà khoa học, ngƣời làm công tác quản lý Thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, tỉnh Cao Bằng bƣớc giải vấn đề đói nghèo, thiếu việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định đời sống nhân dân địa bàn tỉnh, Huyện ủy – Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân tỉnh tâm thực công xóa đói giảm nghèo với chƣơng trình xóa đói giảm nghèo qua giai đoạn 2000 - 2015.Nhận thấy vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề về“Quá trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng (2000 – 2015)”làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo, công trình nhiều tổng hợp, phân tích, làm rõ quan niệm, yếu tố dẫn đến đói nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác 2.1.Những công trình nghiên cứu xóa đói giảm nghèo nói chung Một số công trình Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội chủ biên nhƣ: Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993); Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997) Các công trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đói nghèo phân tích rõ yếu tố ảnh hƣởng đến đói nghèo Việt Nam, từ đƣa giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo Trong đó, có số nội dung liên quan đến địa phƣơng khu vực miền núi giúp tác giả luận văn tham khảo Sách chuyên khảo Hà Quế Lâm “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) cho thấy đƣợc tình trạng đói nghèo nhiều vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Công trình gồm chƣơng: Chƣơng I:Cơ sở lý luận sách kinh tế xã hội vấn đề đói nghèo, sách xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta giai đoạn Chƣơng II: Thực trạng đói nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số kết đạt đƣợc từ việc thực xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nƣớc ta giai đoạn gần Chƣơng III: Những kiến nghị giải pháp xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc ta Nội dung công trình tập trung vào số vấn đề liên quan đến đói nghèo, làm rõ số nguyên nhân tình trạng đói nghèo Đặc biệt tác giả trọng phân tích đánh giá trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam, phân tích sâu thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, miền núi Đồng thời tác giả nêu nguyên nhân tình trạng đói nghèo đƣa khuyến nghị định hƣớng số giải pháp xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nƣớc ta Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi, Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Nội dung sách trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam; định hƣớng việc quy hoạch dân cƣ, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, tác giả kiến nghị giải pháp giải kịp thời vấn đề nhƣ: Xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, kiện toàn hệ thống quan làm công tác dân tộc, tôn trọng phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc Một số công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến thách thức, phƣơng pháp để ngƣời dân tham khảo, vận dụng, tự xóa đói giảm nghèo tự thoát nghèo nhiều cách khác nhau, là: Những điển hình tiên tiến xóa đói giảmnghèo nhóm tác giả Đinh Viết Vinh – Phạm Văn Khánh – Viết Hồng (Nxb Lao động xã hội, 2006), Làm ăn có kế hoạch để xóa đói giảm nghèo nhóm tác giả Vi Hồng Nhân – Ngô Quang Hƣng – Trịnh Thị Thủy (Nxb Văn hóa dân tộc, 2007), Thương mại hóa sản phẩm địa: hướng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2008 nhóm tác giả Trần Văn Ơn – Tô Xuân Phúc – Nguyễn Tất Cảnh Các công trình nghiên cứu không trực tiếp đề cập xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng nhƣng tài liệu tham khảo cho tác giả luận văn, đồng thời cung cấp số tƣ liệu xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Liên quan nhiều đến đề tài có số viết nhƣ “Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng thực hệ thống sách an sinh xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 834 -2012 tác giả Nguyễn Hữu Dũng, nội dung viết đề cập đến vấn đề thực sách an sinh xã hội giai đoạn Bài “Thực số sách xã hội vùng dân tộc thiểu số hội nhập phát triển” tác giả Sơn Phƣớc Hoan đăng Tạp chí Cộng sản số 805 2009 cho thấy đƣợc nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vùng dân tộc thiểu số nói chung, qua đƣa giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo phát triển giai đoạn 2.2 Những công trình nghiên cứu xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc nằm danh sách năm tỉnh nghèo nƣớc, với 95% đồng bào ngƣời dân tộc thiểu số 70% số xã nằm diện đặc biệt khó khăn, tỉnh vùng cao có đƣờng biên giới dài, lại nằm xa khu trung tâm kinh tế nƣớc nên kinh tế chủ yếu nông – lâm nghiệp, nặng tính tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa dịch vụ chậm phát triển, sở hạ tầng yếu nên tỉ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn Vì vậy, tỉnh Cao Bằng tiến hành thực sách xóa đói giảm nghèo với hƣớng phát triển ngƣời, ngƣời nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, ngƣời nghèo có hội tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển, để họ tự sản xuất vƣơn lên thoát khỏi đói nghèo Để thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo, năm qua tỉnh Cao Bằng tích cực triển khai thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Vì vậy, có nhiều công trình liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Cao Bằng nhƣ: Cuốn Lịch sử Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014 Cuốn sách gồm 14 chƣơng, giới thiệu điệu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cƣ – dân tộc, lịch sử Tỉnh, kinh tế, văn hóa, xã hội Cao Bằng qua thời kỳ lịch sử Nội dung công trình này, không cung cấp tƣ liệu lĩnh vực, mà đề cập khái quát đến thực trạng đói nghèo tỉnh Cao Bằng giải pháp Đảng quyền cấp việc thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Một số viết có nội dung liên quan đến số khía cạnh luận văn nhƣ: Trợ giá, trợ cước Cao Bằng: Tiếp sức cho xóa đói giảm nghèo Bằng Giang, Báo Dân tộc Phát triển – Số 45-2009, cho thấy thực tế sống thiếu thốn ngƣời dân Cao Bằng, đồng thời viết cho thấy rõ số giải pháp đƣợc Tỉnh đề nhằm giúp đỡ sống ngƣời dân địa phƣơng Tác giả Nguyễn Thị Nƣơng với viết Cao Bằng tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản, số 812 -2010 cho thấy hiệu công tác dân tộc sách dân tộc góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống vật chất tinh thần dân tộc thiểu số Cao Bằng Đồng thời, tác giả đƣa số chủ trƣơng lớn để tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng giai đoạn chất tinh thần nhiều đơn vị, quan địa bàn tỉnh Đó nguồn động viên vô to lớn hộ nghèo nói riêng nhân dân Cao Bằng nói chung, động lực thúc đẩy hộ nghèo cần nỗ lực chung sức cộng đồng tâm thực xóa đói giảm nghèo Công xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng đạt đƣợc số kết quả, góp phần thúc đẩy chuyển biến kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Trƣớc năm 2000, đại đa số tỉnh tình trạng khó khăn, tỷ lệ đói nghèo nhân dân cao, xóa đói giảm nghèo vấn đề đƣợc đặc biệt quan tâm Đảng xác định xóa đói giảm nghèo chƣơng trình sách lớn Đảng Nhà nƣớc Kết xóa đói giảm nghèo thƣớc đo phát triển kinh tế - xã hội, thƣớc đo việc thực CSDT “Bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trọ, giúp phát triển” Xác định đƣợc trọng tâm công tác xóa đói giảm nghèo, giai đoạn từ 2000 – 2015 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, tỉnh thực giải pháp đồng bộ, tác động toàn diện đến sản xuất đời sống ngƣời nghèo, hộ nghèo Bên cạnh đó, việc lồng ghép nguồn lực từ chƣơng trình kinh tế - xã hội có liên quan cho mục tiêu phát triển khu vực miền núi nhƣ chƣơng trình trồng rừng, chƣơng trình nƣớc nông thôn, chƣơng trình phủ điện nông thôn…cũng đóng góp nguồn lực lớn cho mục tiêu phát triển nâng cao mức sống đồng bào Tất nỗ lực thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển tỉnh địa phƣơng khác nƣớc Qua nghiên cứu trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2000 – 2015 cho thấy: vấn đề nghèo đói tồn gây nhiều khó khăn cho thân ngƣời nghèo đói nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Việc hoạch định sách, giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo không vấn đề riêng cá nhân mà đòi hỏi chung tay góp sức cộng đồng Chƣơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo mang lại hiệu định, nâng cao chất lƣợng đời sống cho đồng 71 bào, góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội Từ thực tiễn trình thực sách xóa đói giảm nghèo năm qua tỉnh Cao Bằng cho thấy, muốn xóa đói giảm nghèo thành công trƣớc hết phải tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành quyền ; Đảng, quyền tổ chức thành viên phải nòng cốt, hạt nhân tổ chức lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo Bên canh đó, phải ý đẩy mạnh việc thực xã hội hóa hoạt động xóa đói giảm nghèo, phát huy cao độ nguồn sức mạnh toàn dân sở phát huy nội lực hộ nghèo; phải coi trọng công tác tuyên truyền vận động toàn dân thực xóa đói giảm nghèo theo chủ tƣơng, sách Đảng Thời gian tới, tỉnh Cao Bằng cần nỗ lực để hiệu hóa sách dân tộc, mà cụ thể hình thức thiết thực, giúp đồng bào DTTS cách làm ăn, ổn định sống vƣơn lên làm giàu… Có nhƣ vậy, sách Đảng thật đồng hành công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững nơi vùng cao biên giới 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Huế Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2000), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XIV, (nhiệm kỳ 2000 - 2005) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XV, (nhiệm kỳ 2005 - 2010) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2006), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XVI, (giai đoạn 2006 - 2010) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XVII, (nhiệm kỳ 2010 - 2015) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2015), Dự thảo Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XVII Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1993), Đói nghèo Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1993), Nhận diện đói nghèo nước ta Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 10.Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1997), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội 73 12 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Dự án đào tạo cán làm công tác xóa đói giảm nghèo (2004), Tài liệu tập huấn xóa đói giảm nghèo cấp xã Nxb Lao động, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 23/ CT – TW lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ – LĐTBH việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội 14 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2003), Xóa đói giảm nghèo giải việc làm Nxb Lao động TBXH, Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2003), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện Nxb Lao động TBXH, Hà Nội 16.Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2005), số 2128/ LDDTB – XH – KHTC, Quy định chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 17.Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội(2007), Quyết định số 23/2007/QĐ – BLĐTBXH việc ban hành hệ thống tiêu chí giám sát chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 cấp tỉnh 18.Bộ Nông nghiệp (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19.Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 01/2006/TT – BXD hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng chương trình CSHT thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010 20.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Thông tư hướng dẫn thực dự án thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn đạo 21.Bộ Tài (1999), Thông tư số 33/1999/TT – BTC hướng dẫn quản lý, cấp phát kinh phí nghiệp chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, Hà 74 Nội Chính phủ (2002), Nghị định tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 22.Chính phủ (2008), Nghị chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 hộ nghèo, Hà Nội 23.Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Việt Nam thực mục tiêu thiên niên kỉ Nxb thống kê, Hà Nội 24.Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005),Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 25.Nguyễn Hữu Dũng(2012),Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng thực hệ thống sách an sinh xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 834 2012 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Địa chí Cao Bằng (2000) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Địa lý lịch sử tỉnh Cao Bằng (2003) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Bằng Giang(2009), Trợ giá, trợ cước Cao Bằng: Tiếp sức cho xóa đói giảm nghèo, Báo Dân tộc & Phát triển, số 45-2009 33.Hoàng Thị Ngọc Hà (2012), Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2010, Đại học Quốc gia Hà Nội 34.Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 35.Lƣơng Thị Hồng (2015),Quá trình thực sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam (1991 - 2010), Học viện Khoa học xã hội 36.Sơn Phƣớc Hoan (2009), Thực số sách xã hội vùng dân tộc thiểu số hội nhập phát triển”, Tạp chí Cộng sản số 805 -2009 37.Phạm Thị Thu Huyền (2015), Công xóa đói giảm nghèo huyện Bảo Lạc (2000 - 2013), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, 2015 38.Hội đồng Nhân dân tỉnh Cao Bằng (1992), Chương trình số 2/NQ – HĐND xóa đói giảm nghèo 39 Hội đồng Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2007), Chương trình số 42/NQ – HĐND mục tiêu giảm nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 - 2010 40 Hội đồng Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2007), Chương trình số 42/NQ – HĐND mục tiêu giảm nghèo tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 – 2010 41 Lịch sử Cao Bằng (2014), Nxb Chính trị Quốc gia 42 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngô Quang Minh (1991), Tác động kinh tế Nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Nguyễn Thị Nƣơng (2010), Cao Bằng tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản, số 812 -2010 45.Trần Văn Ơn – Tô Xuân Phúc – Nguyễn Tất Cảnh (2008), Thương mại hóa sản phẩm địa: hướng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 46.Phòng Thống kê Cao Bằng (2001), Kết tổng điều tra hộ nghèo Ban đạo điều tra hộ nghèo tỉnh 47 Phòng Thống kê Cao Bằng (2003), Niên giám Thống kê năm 2003, Lƣu Phòng Thống kê Cao Bằng 76 48 Phòng Thống kê Cao Bằng (2004), Niên giám Thống kê năm 2004, Lƣu Phòng Thống kê Cao Bằng 49.Phòng Thống kê Cao Bằng (2005), Kết khảo sát hộ nghèo 50 Phòng Thống kê Cao Bằng (2006), Kết khảo sát hộ nghèo 51 Phòng Thống kê Cao Bằng (2006), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng tháng đầu năm 2006 52 Phòng Thống kê Cao Bằng (2007), Kết khảo sát hộ nghèo 53 Phòng Thống kê Cao Bằng (2007), Đánh giá đời sống dân cư qua kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2007 54.Sở Lao động – Thƣơng binh xã hội (2007), Tài liệu tập huấn cho cán giảm nghèo cấp, Cao Bằng 55.Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết đinh số 135/1998/QĐ – TTg việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi 56.Thủ tƣớng Chính phủ (1999), Quyết định số 42/1999/QĐ – TTg việc tăng cường có thời hạn cán công chức xã nghèo đặc biệt khó khăn 57.Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 186/2001/QĐ – TTg phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001 – 2005 58.Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 71/2001/QĐ – TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005” Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ – TTg việc khám chữa bệnh cho người nghèo 59.Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ – TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn sách hỗ trợ nhà khác 60.Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ – TTg việc Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 77 61.Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ – TTg việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 -2010 (Chƣơng trình 135 giai đoạn II) 62.Tỉnh ủy Cao Bằng (1992), Nghị số 11/NQ/TU chương trình xóa đói giảm nghèo 63.Tỉnh ủy Cao Bằng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng tỉnh Cao Bằng nhiệm kỳ 2005 – 2010 64.Tỉnh ủy Cao Bằng (2007), Chỉ thị số 349 – CT/TU tăng cường đạo công tác xóa đói giảm nghèo 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hoá, Huế 66.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2004), Báo cáo số 82/BC-UB sơ kết chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo- việc làm công tác đào tạo nghề địa bàn Cao Bằng 67.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2005), Báo cáo số 63/BC-UB tình hình Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, biên giới, vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135) từ năm 1999-2005 68.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2005), Báo cáo số 01/BC-UB thực chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo việc làm 2001-2005 69.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Quyết định số1770/QĐ-UBND v/v kiện toàn Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006-2010 70.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Chỉ thị số 3/CT-UBND việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách địa bàn Cao Bằng 78 71.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (17/7/2006), Báo cáo số 72/BC-UB kết thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định 134/TTg) 72.Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2007), Báo cáo số 198/BC-UB kết thực công tác xoá đói giảm nghèo năm 2006 73.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2007), Chương trình số 21/CTrUBND giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 tỉnh Cao Bằng 74.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Báo cáo số 5/BC-UBND tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2007 75.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2014), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 76.Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo số 3175/BC-UBND Về Kết thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 20112015 77 Đinh Viết Vinh – Phạm Văn Khánh – Viết Hồng (2006), Những điển hình tiên tiến xóa đói giảm nghèo nhóm tác giả (Nxb Lao động xã hội, 2006) 78.Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 PHỤ LỤC Danh sách đơn vị hành TT Tên Cao Bằng Bảo Lạc Bảo Lâm Hạ Lang Hà Quảng Loại đơn vị hành Thành phố huyện huyện huyện huyện Dân số 2003 51,386 47,019 107,279 26,330 34,113 80 Diện tích km² Thị trấn (xã) 55 Phƣờng: Đề Thám, Duyệt Chung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang Xã: Chu Trinh, Hƣng Đạo, Vĩnh Quang 919 Bảo Lạc, Bảo Toàn, Cô Ba, Cốc Pàng, Đình Phùng, Hồng An, Hồng Trị, Hƣng Đạo, Hƣng Thịnh, Huy Giáp, Khánh Xuân, Kim Cúc, Phan Thanh, Sơn Lập, Sơn Lộ, Thƣợng Hà, Xuân Trƣờng 1457 Pác Miầu, Đức Hạnh, Lý Bôn, Mông Ân, Nam Cao, Nam Quang, Quảng Lâm, Tân Việt, Thạch Lâm, Thái Học, Thái Sơn, Vĩnh Phong, Vĩnh Quang, Yên Thổ 463 Thanh Nhật, An Lạc, Cô Ngân, Đồng Loan, Đức Quang, Kim Loan, Lý Quốc, Minh Long, Quang Long, Thái Đức, Thắng Lợi, Thị Hoa, Việt Chu, Vinh Quý 454 Xuân Hòa, Cải Viên, Đào Ngạn, Hạ Thôn, Hồng Sĩ, Kéo Yên, Lũng Nặm, Mã Ba, Nà Sác, Nội Thôn, Phù Ngọc, Quý Quân, Sĩ Hai, Sóc Hà, Thƣợng Thôn, Tổng Cọt, Trƣờng Hà, Vân An, Vần Dính Hòa An Nguyên Bình Phục Hòa huyện huyện huyện 72,104 39,153 102,974 656 Nƣớc Hai, Bạch Đằng, Bế Triều, Bình Dƣơng, Bình Long, Công Trừng, Đại Tiến, Dân Chủ, Đức Long, Đức Xuân, Hà Trì, Hoàng Tung, Hồng Nam, HồngViệt, Lê Chung, Nam Tuấn, Ngũ Lão, Nguyễn Huệ, Quang Trung, Trƣng Vƣơng, Trƣơng Lƣơng 837 Nguyên Bình, Tĩnh Túc, Bắc Hợp, Ca Thành, Hoa Thám, Hƣng Đạo, Lang Môn, Mai Long, Minh Tâm, Minh Thanh, Phan Thanh, Quang Thành, Tam Kim, Thái Học, Thành Công, Thể Dục, Thịnh Vƣợng, Triệu Nguyên, Vũ Nông, Yên Lạc 263 Hòa Thuận, Tà Lùng, Cách Linh, Đại Sơn, Hồng Đại, Lƣơng Thiện, Mỹ Hƣng, Tiên Thành, Triệu Ẩu Quảng Uyên huyện 42,544 383 Quảng Uyên, Bình Lăng, Cai Bộ, Chí Thảo, Đoài Khôn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hoàng Hải, Hồng Định, Hồng Quang, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hƣng, Quốc Dân, Quốc Phong, Tự Do 10 Thạch An huyện 31,942 683 ĐôngKhê, Canh Tân, Danh Sĩ, Đức Long, Đức Thông, Đức 81 Xuân, Kim Đồng, Lê Lợi, Lê Lai, Minh Khai, Quang Trọng, Thái Cƣơng, Thị Ngân, Thụy Hùng, Trọng Con, Vân Trình 11 12 13 Thông Nông Trà Lĩnh Trùng Khánh huyện huyện huyện 23,116 21,600 50,189 360 Thông Nông, Bình Lãng, Cần Nông, Cần Yên, Đa Thông, Kim Ngọc, Lƣơng Can, Lƣơng Thông, Ngọc Động, Thanh Long, Thanh Xuân, Vị Quang, Yên Sơn 257 Hùng Quốc, Cao Chƣơng, Cô Mƣời, Lƣu Ngọc, Quang Hán, Quang Trung, Quang Vinh, Quốc Toản, Tri Phƣơng, Xuân Nội 469 Trùng Khánh, Cảnh Tiên, Cao Thăng, Chí Viễn, Đàm Thủy, Đình Minh, Đình Phong, Đoàn Côn, Đức Hồng, Khâm Thành, Lăng Hiếu, Lăng Yên, Ngọc Chung, Ngọc Côn, Ngọc Khê, Phong Châu, Phong Nậm, Thân Giáp, Thông Huề, Trung Phúc (Nguồn: Địa chí Cao Bằng (2000) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) 82 Hình 1: Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời dân mua gia súc phục vụ sản xuất Hình 2: Hạ tầng sở đƣợc cải thiện 83 Hình 3: Các đoàn thể ngƣời dân tiến hành xây dựng đƣờng Hình 4: Khu công nghiệp khai thác khoáng sản 84 Hình 5: Quy hoạch khu công nghiệp Hình 6: Cửa Quốc tế Tà Lùng 85

Ngày đăng: 11/10/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan