Bài giảng Thiên văn hàng hải

173 3.3K 28
Bài giảng Thiên văn hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thiên văn hàng hải

http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 1 thiên văn hng hải phần thứ nhất: thiên văn cơ sở chơng1 thiên cầu v các hệ tọa độ Đ1.1 Thiên cầu v các đờng điểm chính trên thiên cầu 1.Khái niệm Vào những đêm thời tiết tốt khi quan sát lên bầu trời ta cảm thấy tất cả các thiên thể đều nằm trên một mặt cầu còn ngời quan sát đứng ở tâm của hình cầu đó, trên thực tế các thiên thể cách chúng ta với khoảng cách rất khác nhau. Trong thiên văn Hàng hải ngời ta không sử dụng mối quan hệ về khoảng cách giữa các thiên thể mà sử dụng mối quan hệ về góc giữa chúng với một mốc chung nào đó từ đó ngời ta đa ra khái niệm thiên cầu Thiên cầu là một quả cầu toán học có bán kính bất kỳ, tâm tùy ý trên đó ngời ta chiếu vị trí các thiên thể theo hớng từ thiên thể về tâm hình cầu đồng thời xây dựng các hệ tọa độ 2. Các đờng, điểm chính trên thiên cầu - Đờng thẳng đi qua tâm thiên cầu song song với địa trục pnps và cắt thiên cầu tại hai điểm PNPS gọi là thiên trục, điểm cắt tơng ứng với địa trục pn là thiên cực bắc PN , điểm cắt tơng ứng với địa cực nam ps là thiên cực nam PS - Đờng thẳng qua tâm thiên cầu và song song với đờng dây rọi gọi là đờng thẳng đứng, đờng thẳng đứng cắt thiên cầu tại hai điểm, điểm tơng ứng với vị trí ngời quan sát (hay hình chiếu vị trí ngời quan sát lên thiên cầu) gọi là thiên đỉnh Z còn điểm kia là thiên đế Z (hay n) - Tất cả các mặt phẳng chứa thiên trục gọi là mặt phẳng thiên kinh tuyến, mặt phẳng thiên kinh tuyến cắt thiên cầu cho các đờng thiên kinh tuyến, thiên kinh tuyến chứa thiên đỉnh ngời quan sát gọi là thiên kinh tuyến ngời quan sát E PS Q S Q W o y y yyy N Z PN Z yy http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 2 - Mặt phẳng đi qua tâm thiên cầu và vuông góc với thiên trục gọi là mặt phẳng thiên xích đạo, giao tuyến của mặt phẳng thiên xích đạo với thiên cầu cho ta đờng thiên xích đạo - Mặt phẳng đi qua tâm thiên cầu và vuông góc với đờng thẳng đứng gọi là mặt phẳng chân trời thật, giao tuyến của mặt phẳng chân trời thật với thiên cầu cho ta đờng chân trời thật. Mặt phẳng chân trời thật cắt mặt phẳng thiên kinh tuyến ngời quan sát cho ta đờng N-S (hay đờng tý-ngọ) điểm gần thiên cực bắc PN là điểm N, điểm gần PS là điểm S. Mặt phẳng chân trời thật và mặt phẳng thiên xích đạo cắt nhau cho ta đờng E-W, nếu đứng quay mặt về hớng N thì bên phải là điểm E, bên trái là điểm W. - Các mặt phẳng chứa đờng thẳng đứng gọi là mặt phẳng thẳng thẳng đứng, vết cắt của mặt phẳng thẳng đứng với thiên cầu cho các vòng thẳng đứng.Vòng thẳng đứng đi qua hai điểm E,W gọi là vòng thẳng đứng gốc - Thiên trục PNPS chia thiên kinh tuyến ngời quan sát làm hai phần, bán vòng chứa thiên đỉnh Z gọi là thiên kinh tuyến thợng, bán vòng chứa thiên đế Z là thiên kinh tuyến hạ. Tùy thuộc vào vĩ độ địa lý của ngời quan sát mà thiên cực PN hay PS nằm phía trên đờng chân trời, thiên cực nằm phía trên đờng chân trời gọi là cực thợng, còn cực kia là cực hạ - Thiên xích đạo chia thiên cầu làm hai phần, phần chứa thiên cực bắc PN gọi là bắc bán cầu, phần chứa thiên cực nam PS là nam bán cầu. Thiên kinh tuyến ngời quan sát chia thiên cầu làm hai phần, phần phía đông (chứa điểm E) gọi là đông bán cầu, phần phía tây (chứa điểm W ) là tây bán cầu. Các vòng tròn phụ: ` Những mặt phẳng // với mặt phẳng chân trời thật giao tuyến của nó với thiên cầu cho ta những vòng tròn nhỏ gọi là vòng độ cao ` Những mặt phẳng // với thiên xích đạo giao tuyến của chúng với thiên cầu cho ta các vòng thiên vĩ tuyến hay là vòng xích vĩ. Đ1.2 Các hệ tọa độ trên thiên cầu 1.Hệ tọa độ chân trời Trong hệ tọa độ này ngời ta lấy hớng chính là hớng dây rọi, hai mặt phẳng chính là mặt phẳng thiên kinh tuyến ngời quan sát và mặt phẳng chân trời thật.Một thiên thể trong hệ tọa độ này đợc xác định bởi hai đại lợng là độ cao và phơng vị http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 3 a.Độ cao (Alttitude=Alt) của thiên thể h : Là góc ở tâm thiên cầu hợp bởi mặt phẳng chân trời thật và đờng thẳng nối từ tâm thiên thể với tâm thiên cầu, đợc đo bằng cung của vòng thẳng đứng chứa thiên thể tính từ mặt phẳng chân trời thật đến tâm thiên thể Độ cao thiên thể h biến thiên từ 0 đến 90, ngời ta qui ớc h > 0 khi thiên thể nằm phía trên đờng chân trời thật, h < 0 khi thiên thể nằm phía dới đờng chân trời thật. Ngoài đại lợng độ cao h, ngời ta còn sử dụng đại lợng đỉnh cự Z = 90-h đó là cung của vòng thẳng đứng chứa thiên thể tính từ thiên đỉnh cho tới tâm thiên thể, hay là phần phụ của độ cao. Z = 0 đến 180 b.Phơng vị (Azimuth) của thiên thể A: Là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng thiên kinh tuyến ngời quan sát và vòng thẳng đứng chứa thiên thể, đợc đo bằng cung chân trời thật tính từ thiên kinh tuyến ngời quan sát tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể Có ba hệ thống tính phơng vị - Hệ phơng vị nguyên vòng A: là giá trị cung chân trời thật tính từ điểm N về phía E cho tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể. Phơng vị nguyên vòng biến thiên từ 0 đến 360 và không có tên gọi, đợc viết dới dạng ba chữ số 005, 075 . - Hệ phơng vị bán vòng A1/2:là giá trị cung chân trời thật tính từ kinh tuyến hạ (N hoặc S) ngời quan sát về phía E hoặc W cho tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể. Phơng vị bán vòng biến thiên từ 0 đến 180 và mang tên: chữ thứ nhất cùng tên với điểm mốc chọn (tên của vĩ độ ngời quan sát), chữ thứ hai cùng tên với bán cầu chứa thiên thể (E hoặc W). Cách ghi tên phơng vị nh sau đầu tiên ngời ta ghi tên của điểm mốc tiếp đến giá trị của phơng vị, sau cùng là là tên của bán cầu chứa thiên thể. - Hệ phơng vị 1/ 4 vòng A1/4 : Là giá trị của cung chân trời thật đợc tính từ điểm N hoặc S vòng về phía E hoặc W theo đờng gần nhất tới vòng thẳng đứng chứa thiên thể PN PS ZZNSãC h h A0ãC60A http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 4 Phơng vị 1/4 vòng biến thiên từ 0 đến 90 và mang tên chữ thứ nhất là tên của điểm mốc, chữ thứ hai cùng tên với bán cầu chứa thiên thể nhng cách ghi tên khác với hệ bán vòng: ngời ta ghi giá trị của phơng vị trớc tiếp đến điểm mốc (N/S) sau đó là tên của bán cầu chứa thiên thể Ví dụ thiên thể c : A= 240, A1/2 = N 120W , A1/4 = 60 SW 2. Hệ tọa độ xích đạo I Trong hệ tọa độ này ngời ta lấy hớng chính là hớng thiên trục, hai mặt phẳng chính là mặt phẳng thiên xích đạo và mặt phẳng thiên kinh tuyến ngời quan sát. Một thiên thể trong hệ tọa độ này đợc xác định bởi hai đại lợng a.Xích vĩ (Declination=Dec) Là góc ở tâm thiên cầu tạo bởi đờng thẳng nối từ tâm thiên thể với tâm thiên cầu và mặt phẳng thiên xích đạo, xích vĩ đợc đo bằng cung thiên kinh tuyến chứa thiên thể tính từ mặt phẳng thiên xích đạo tới tâm thiên thể. Xích vĩ của thiên thể biến thiên từ 0 đến 90 và mang tên của bán cầu chứa thiên thể (N hoặc S). Ngời ta quy ớc dấu của đợc lấy nh sau: khi xích vĩ cùng tên với vĩ độ ngời quan sát thì > 0, ngợc lại khác tên vĩ độ < 0 Ngoài đại lợng xích vĩ trong thiên văn Hàng hải còn sử dụng đại lợng cực cự =90- đó là giá trị của cung thiên xích đạo chứa thiên thể tính từ cực thợng tới tâm thiên thể . Cực cự biến thiên từ 0 đến 180. b. Góc giờ t (Hour Angle=HA) Góc giờ của thiên thể là giá trị của cung thiên xích đạo tính từ kinh tuyến thợng ngời quan sát về phía Tây cho tới thiên kinh tuyến chứa thiên thể Góc giờ này gọi là góc giờ thờng hay góc giờ phía W, góc giờ biến thiên từ 0 đến 360 Trong thiên văn thực hành ngời ta hay sử dụng góc giờ thực dụng ( tE, tW) biến thiên từ 0 đến 180 mang tên E hoặc W tùy theo thiên thể nằm ở bán cầu E hay W. Góc giờ thực dụng là giá trị của cung thiên xích đạo tính từ kinh tuyến thợng ngời quan sát về phia E hay W theo đờng gần nhất tới thiên kinh tuyến chứa thiên thể PN PS Q Q ã tL http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 5 Trong tính toán khi góc giờ phía Tây tW> 180 thì ta lấy 360 trừ đi góc giờ Tây và đổi tên thành góc giờ Đông (360-tW = tE ) 3.Hệ tọa độ Xích đạo II Trong hệ tọa độ này ngời ta lấy hớng chính là hớng thiên trục, hai mặt phẳng chính là mặt phẳng thiên xích đạo và mặt phẳng thiên kinh tuyến qua điểm Xuân phân . Một thiên thể trong hệ tọa độ này đợc xác định bởi hai đại lợng a.Xích vĩ : Hoàn toàn giống nh hệ tọa độ Xích đạo I b.Xích kinh (Right Ascension RA): Là giá trị của cung thiên xích đạo tính từ điểm Xuân phân cùng chiều với chuyển động nhìn thấy của Mặt trời tới thiên kinh tuyến chứa thiên thể Xích kinh biến thiên từ 0 đến 360.Trong thiên văn thực hành ngời ta còn sử dụng đại lợng Xích kinh nghịch ( Sideral Hour Angle = SHA) đó là giá trị của cung thiên xích đạo tính từ điểm Xuân phân cùng chiều với góc giờ phía W tới thiên kinh tuyến chứa thiên thể. =360 - Hệ tọa độ chân trời dùng để quan trắc thiên thể xác định vị trí tàu và xác định số hiệu chính la bàn L, hệ tọa độ xích đạo I, II dùng để lập Lịch thiên văn Hàng hải. Ngoài các hệ tọa độ nh dã trình bày trên trong thiên văn Hàng hải ngời ta còn sử dụng một hệ tọa độ nữa là hệ tọa độ Hoàng đạo sẽ đợc trình bày ở phần sau. PN PS L L ã C Th.xích đạoHoàng đạo http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 6 Đ1.3 tam giác thiên văn v cách giải 1.Tam giác thiên văn Tam giác thiên văn còn đợc gọi là tam giác thị sai đợc hình thành bởi ba vòng tròn lớn là: thiên kinh tuyến ngời quan sát, thiên kinh tuyến chứa thiên thể và vòng thẳng đứng chứa thiên thể. Tam giác thiên văn có các đỉnh là thiên đỉnh ngời quan sát Z, thiên cực PN (hay PS), vị trí thiên thể C nên các yếu tố của nó đợc hình thành từ hệ tọa độ xích đạo và hệ tọa độ chân trời Tam giác thiên văn có các cạnh: cạnh ZP=90- , cạnh PC=90- , cạnh ZC=90- h Các yếu tố góc của tam giác thiên văn: góc phơng vị A ở vị trí thiên đỉnh, góc giờ địa phơng tL ở thiên cực, góc thị sai q ở vị trí thiên thể 2. Cách giải tam giác thiên văn - Vẽ tam giác thị sai (không cần thiết vẽ cả thiên cầu), điền các yếu tố đã biết và đánh dấu các yếu tố cần tìm - áp dụng các công thức lợng giác cầu viết các công thức tính những yếu tố cần tìm - Xét dấu các thành phần của công thức ta phải dựa vào hàm số lợng giác và giá trị của các góc để xét dấu + Phơng vị A: trong tam giác thị sai A là phơng vị bán vòng biến thiên từ 0 đến 180 do đó khi A < 90 tất cả các hàm số lợng giác đều dơng, khi A> 90 chỉ có hàm sin(cosec) dơng các hàm còn lại đều âm +Góc giờ tL: Đây là góc giờ thực dụng biến thiên từ 0 đến 180 có thể mang tên E hoặc W việc xét dấu hoàn toàn giống nh phơng vị A không phụ thuộc tên của góc giờ +Góc thị sai q: Biến thiên từ 0 đến 180 , xét dấu giống nh phơng vị A PN Z90- 90-h 90- C qA tL PS ZZ Q ãPN NSCQ h90- 90-90-h AtL http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 7 +Độ cao h:độ cao h biến thiên từ 0o đến 90 khi thiên thể nằm phía trên đờng chân trời h>0 thì tất cả các hàm số lợng giác đều dơng, khi thiên thể nằm phía dới đờng chân trời h<0 chỉ có hàm số cosin(sec) dơng các hàm còn lại âm +Vĩ độ ngời quan sát biến thiên từ 0 đến 90 không phụ thuộc vào ngời quan sát ở N hay S bán cầu nên tất cả các hàm số lợng giác đều dơng. +Xích vĩ thiên thể : biến thiên từ 0 đến 90 mang tên N/S, khi cùng tên ngời ta quy ớc >0 nên tất cả các hàm số lợng giác đều dơng, khi khác tên thì <0 cho nên chỉ có hàm cosin(sec) dơng, các hàm còn lại âm (Xét dấu giống độ cao h) - Tính toán : Từ những công thức sau khi đã xét dấu sử dụng bảng toán 5MT Logarit của các hàm số lợng giác bảng 3a Logarit của các tổng hoặc 3b logarit của các hiệu để tính toán. Giả sử có biểu thức a b = a(1 ab ) lg(a b) =lga + lg(1 ab ) Đặt: lg(1 + ab ) = , lg(1 - ab ) = . Khi đó logarit của tổng và hiệu sẽ là lg(a +b ) = lga + và lg(a - b) = lga+ Các đại lợng , chỉ phụ thuộc vào tỷ số ab = 1:ba tức là vào hiệu logarit lga - lgb lấy hiệu này làm đối số tra đợc (bảng 3a) hay (bảng 3b) - Kiểm tra kết quả:Có thể kiểm tra trung gian, dựng thiên cầu dể kiểm tra gần đúng . Đ1.4 Các hệ công thức cơ bản để tính độ cao v phơng vị 1. Đổi hệ tọa độ xích đạo sang hệ tọa độ chân trời Trong hệ tọa độ xích đạo ta đã biết , tL, và phải tìm độ cao h, phơng vị A ` áp dụng công thức cosin với cạnh 90- h ta có cos(90- h) = cos(90- ).cos(90- ) + sin(90- ).sin(90- ).costL sinh = sin.sin + cos.cos.costL ` p dụng công thức 4 yếu tố liên tiếp ctgA.sintL=ctg(90- ).sin(90-) - cos(90-).costL ctgA.sintL=tg.cos - sin.costL ctgA=tg.cos.cosectL- sin.ctgtL http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 8 4. Hệ công thức Tg-Sec a. Nguyên lý xây dựng Dựng một cung vòng lớn qua thiên thể c và vuông góc với kinh tuyên ngời quan sát tại D. Tam giác thiên văn ZPNC sẽ chia thành hai tam giác cầu vuông ZDC và DPNC. Đặt cung CD = y, cung QD = x, cung PND = 90-x, cung ZD = x - Xét tam giác cầu vuông DPNC, áp dụng công thức Napier ta có `costL= ctg(90- ).ctg[90- (90- x)] costL= tg.ctgx ctgx = costL.ctg -> tgx = tg.sectL `cos[90- (90- x)] = ctgtL.ctg(90- y) cosx = ctgtL.tgy tgy = cosx.tgtL -> tgy = tgtL/ secx Xét tam giác cầu vuông ZDC ta có: `cosA = ctg(90- h).ctg[90- (x - )] cosA = tgh.ctg[90+ ( - x)] -> tgh = )(90[cosxctgA+ = cosA.tg[90+(-x)] -> tgh = Axtgsec)](90[ + `cos[90- (x - )] = ctgA.ctg(90- y) ctgA=)90()](90cos[yctgx+ -> tgA = )](90cos[)](90cos[)90(xtgyxyctg+=+ -> tgA = tgy.sec[90+( - x)] Bằng cách sử dụng công thức 4 yếu tố liên tiếp trong tam giác cầu ta cũng thu đợc hệ công thức trên. Logarit các công thức lợng giác trên và viết tắt lg(tg) =T, lg(sec) =S thì hệ công thức trên sẽ là: TX = T + St TY = Tt - SX Th = T[90 + ( - x)] - SA TA = TY + S [ 90 + ( - x)] S90-h z N PN Q Q 90- D x- 90-x x y c A tL E y y y y y y y http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 9 b.Thứ tự tính toán Trong tính toán nên thực hiện theo mẫu sau đây - Ghi các giá trị , tL, vào mẫu trên - Tra bảng tìm T, St , Tt - Cộng T và St đợc Tx rồi tìm giá trị của x và SX - Lấy Tt trừ SX đợc giá trị TY - Tính [90+( ~ x)] sau đó tìm giá trị T, S của nó - Cộng S[ 90 + ( ~ x)] với TY đợc TA -> tìm A và SA - Lấy T[ 90 + ( ~ x)] trừ SA đợc Th -> tìm đợc h. c. Quy tắc xét dấu - x và luôn cùng tên, khi tL> 90 thì x >90 - Khi x và cùng tên biểu thức ( ~ x) lấy dấu (-), luôn lấy số lớn trừ số nhỏ. Khi x và khác tên biểu thức ( ~ x) mang dấu (+). - Phơng vị trong bảng là phơng vị 1/4 vòng nên chữ thứ nhất tên phơng vị cùng tên với vĩ độ ngời quan sát khi x cùng tên , đồng thời x > ; các trờng hợp còn lại đều khác tên vĩ độ . Chữ thứ hai tên phơng vị cùng tên với góc giờ thực dụng tL. http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 10 Chơng 2 chuyển động nhìn thấy ngy đêm của các thiên thể Đ2.1 Đặc điểm chuyển động nhìn thấy ngy đêm 1.Khái niệm Quan sát lên bầu trời vào những ngày thời tiết tốt ngời ta thấy - Tất cả các ngôi sao đều chuyển động liên tục trên bầu trời theo chiều từ Đông sang Tây sau một ngày đêm lại chiếm vị trí cũ trên bầu trời- tức là cùng độ cao, phơng vị - Quỹ đạo chuyển động hàng ngày của các thiên thể là những vòng tròn nhỏ nằm trong mặt phẳng // với mặt phẳng thiên xích đạo. Trong chuyển động hàng ngày thiên thể liên tục thay đổi độ cao, đạt độ cao lớn nhất khi thiên thể qua kinh tuyến thợng ngời quan sát. Sau quá trình quan sát khoa học và có hệ thống ngời ta đi đến kết luận: Tất cả các thiên thể trên thiên cầu đều tham gia một chuyển động gọi là chuyển động nhìn thấy hàng ngày. Nguyên nhân của chuyển động này là do ngời quan sát cùng trái đất quay xung quanh trục của trái đất theo chiều từ W -> E, do tính chất tơng đối của chuyển động ngời quan sát thấy mình đứng yên còn thiên cầu chuyển động theo chiều từ E -> W. 2. Điều kiện để các thiên thể đi qua các vị trí đặc biệt Chiếu thiên cầu lên mặt phẳng thiên kinh tuyến ngời quan sát ta thu đợc quỹ đạo chuyển động nhìn thấy hàng ngày của các thiên thể là những đờng thẳng // với hình chiếu của đờng thiên xích đạo QQ, vòng thẳng đứng gốc trùng với đờng thẳng đứng ZZ, mặt phẳng chân trời thật trùng với đờng NS 90- PN PN PS PS Z Z Z Z N S S Q Q Q Q c1 c2 c3 c4 c4 c2 c1 O E c3 N d3 d3 d3 d1 d3 d2 d2 O O O O [...]... biến thiên kinh độ hoàng đạo L=59 Đ3.6 các hiện tợng liên quan đến chuyển động quay của trái đất (Hiện tợng thị sai, quang sai, tuế sai, chơng động) 1.Tuế sai http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 3 a.Độ cao (Alttitude=Alt) của thiên thể h : Là góc ở tâm thiên cầu hợp bởi mặt phẳng chân trời thật và đờng thẳng nối từ tâm thiên thể với tâm thiên. .. http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 20 Từ điều kiện qua thiên đỉnh: = và cùng tên, mà = 2327N ữ2327S do vậy vùng nhiệt đới kéo dài từ = 2327N ữ2327S - Vùng ôn đới : là những vùng trên bề mặt trái đất mà ở đó mặt trời không bao giờ qua thiên đỉnh ngời quan sát, hàng ngày mặt trời có mọc lặn. Từ ®iỊu kiƯn  qua thiªn ®Ønh δ  = ϕ ->  không qua thiên đỉnh... xuống, phía W đi lên gây hiện tợng mọc lặn và biến thiên độ cao trong chuyển động nhìn thấy hàng ngày. ` Thành phần 2 trùng với đờng dây dọi, 2 = đ .sin thành phần này làm cho mặt phẳng kinh tuyến ngời quan sát quay quanh đờng dây dọi ZZ gây lên sự biến thiên phơng vị của thiên thể. http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn c¬ së - 47 L−u ý : - Khi thực hiện phép... http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 13 Dựa vào công thức này ngời ta lập bảng toán 21MT75 gọi là bảng Độ cao thiên thể trên vòng thẳng đứng thứ nhất để tính trớc độ cao của thiên thể khi qua vòng thẳng đứng gốc - đối số tra bảng là vĩ độ ngời quan sát và xích vĩ thiên thể δ. 3. Khi thiªn thĨ qua kinh tun ng−êi quan sát và mối liên hệ giữa H, , Vào thời điểm thiên thể... năm mặt trời qua thiên đỉnh ngời quan sát hai lần, tại biên giới của vùng mặt trời qua thiên đỉnh ngời quan sát một lần. p N p S Q Q’  http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 32 Chơng 4 : chuyển động nhìn thấy của mặt trăng v các hnh tinh Đ 4.1 Đặc điểm chuyển động của mặt trăng (e ) Quan sát chuyển động của mặt trăng hàng ngày ng−êi ta... hàn đới Vùng hàn đới 6633N 6633S 2327S 2327N xích ®¹o http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 8 4. Hệ công thức Tg-Sec a. Nguyên lý xây dựng Dựng một cung vòng lớn qua thiên thể c và vuông góc với kinh tuyên ngời quan sát tại D. Tam giác thiên văn ZP N C sẽ chia thành hai tam giác cầu vuông ZDC và DP N C. Đặt cung CD = y, cung QD = x, ... 3. Một số bài toán gần dúng về mặt trăng ( tham khảo) a. Tính tuổi trăng: B = M + N + D ( nếu tính đợc B > 30 thì trừ đi 30 ) Trong đó : ` M là số trăng - đợc cho theo từng năm - vÝ dô 2001: M = 2 ` N là số thứ tự của tháng dơng lịch http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 42 2. Công thức cơ bản của thời gian Chiếu thiên cầu lên mặt phẳng thiên xích... sẽ hơn kÐm nhau 24h - cã nghi· lµ cïng mét giê nhng khác nhau 1 ngày Chiếu thiên cầu lên mặt phẳng thiên xích đạo giả sử vào thời điểm ở múi số 0 là 05h ngày 10/10 thì múi N = 1E : 06h N = 4E : 09h N = 2E : 07h N = 3E : 08h N = 12E :17h (10/10) http://www.ebook.edu.vn Bi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 34 132, chuyển động cũng về phía E đợc 1 còn hớng tới ngôi sao... của mặt trăng: Trong thiên văn sự biến thiên liên tục ảnh của một hành tinh (hay vệ tinh) đợc nhìn từ một hành tinh khác gọi là tuần (phase) Pha của mặt trăng là tỷ số giữa phần nhìn thấy và toàn bộ phần có thể thấy của mặt trăng Pha của mặt trăng kí hiệu : = ' LL LT thay đổi từ 0ữ1, có tính chất chu kỳ và đợc cho trong lịch thiên văn Hàng hải trên các trang hàng ngày. | | P N... chứa thiên thể tính từ mặt phẳng chân trời thật đến tâm thiên thể Độ cao thiên thể h biến thiên từ 0 đến 90°, ng−êi ta qui −íc h > 0 khi thiªn thể nằm phía trên đờng chân trời thật, h < 0 khi thiên thể nằm phía dới đờng chân trời thật. Ngoài đại lợng độ cao h, ngời ta còn sử dụng đại lợng đỉnh cự Z = 90-h đó là cung của vòng thẳng đứng chứa thiên thể tính từ thiên đỉnh cho tới tâm thiên . http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 1 thiên văn hng hải phần thứ nhất: thiên văn cơ sở chơng1 thiên cầu v các. http://www.ebook.edu.vnBi giảng Thiên văn Hng hải Phần 1/ Thiên văn cơ sở - 6 Đ1.3 tam giác thiên văn v cách giải 1.Tam giác thiên văn Tam giác thiên văn còn

Ngày đăng: 08/10/2012, 09:18

Hình ảnh liên quan

XÝch kinh α biỏn thiởn tõ 0ổ ợỏn 360ổ.Trong thiởn vÙn thùc hÌnh ng−êi ta cßn sö dông ợÓi l−îng XÝch kinh nghẺch τ  ( Sideral Hour Angle = SHA) ợã lÌ giĨ  trẺ cĐa cung thiởn xÝch ợÓo tÝnh tõ ợiốm Xuờn phờn γ cĩng chiồu vắi gãc giê phÝa  W tắi thiởn kinh tu - Bài giảng Thiên văn hàng hải

ch.

kinh α biỏn thiởn tõ 0ổ ợỏn 360ổ.Trong thiởn vÙn thùc hÌnh ng−êi ta cßn sö dông ợÓi l−îng XÝch kinh nghẺch τ ( Sideral Hour Angle = SHA) ợã lÌ giĨ trẺ cĐa cung thiởn xÝch ợÓo tÝnh tõ ợiốm Xuờn phờn γ cĩng chiồu vắi gãc giê phÝa W tắi thiởn kinh tu Xem tại trang 5 của tài liệu.
- XƯt dÊu cĨc thÌnh phđn cĐa cỡng thục ta phội dùa vÌo hÌm sè l−îng giĨc vÌ giĨ trẺ cĐa cĨc gãc ợố xƯt dÊu  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

t.

dÊu cĨc thÌnh phđn cĐa cỡng thục ta phội dùa vÌo hÌm sè l−îng giĨc vÌ giĨ trẺ cĐa cĨc gãc ợố xƯt dÊu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Cỡng thục trởn ợ−îc Ĩp dông réng rỈi trong phđn thiởn vÙn thùc hÌnh ợố xĨc ợẺnh riởng vư ợé ng−êi quan sĨt ϕ O = 90˚- H Ửδ  khi ợo ợ− îc ợé cao thiởn thố qua  kinh tuyỏn ng−ßi quan sĨt H - Bài giảng Thiên văn hàng hải

ng.

thục trởn ợ−îc Ĩp dông réng rỈi trong phđn thiởn vÙn thùc hÌnh ợố xĨc ợẺnh riởng vư ợé ng−êi quan sĨt ϕ O = 90˚- H Ửδ khi ợo ợ− îc ợé cao thiởn thố qua kinh tuyỏn ng−ßi quan sĨt H Xem tại trang 13 của tài liệu.
3. Khi thiởn thố qua kinh tuyỏn ng−êi quan sĨt vÌ mèi liởn hơ giƠa H,ϕ ,δ - Bài giảng Thiên văn hàng hải

3..

Khi thiởn thố qua kinh tuyỏn ng−êi quan sĨt vÌ mèi liởn hơ giƠa H,ϕ ,δ Xem tại trang 13 của tài liệu.
gãc thẺ sai q= 90˚do vẹy trẽ thÌnh tam giĨc cđu vuỡng. Ĩp dông cỡng thục Napier ta cã:  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

g.

ãc thẺ sai q= 90˚do vẹy trẽ thÌnh tam giĨc cđu vuỡng. Ĩp dông cỡng thục Napier ta cã: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Chuyốn vi phờn thÌnh sè gia cuèi cĩng ta cã: - Bài giảng Thiên văn hàng hải

huy.

ốn vi phờn thÌnh sè gia cuèi cĩng ta cã: Xem tại trang 16 của tài liệu.
ớỏn khi trĨi ợÊt ẽ T 3, hÌnh tin hẽ M 3 quan sĨt thÊy hÌnh tinh ẽ P3  trởn thiởn  cđu, lóc ợã h− ắng chuyốn ợéng cĐa hÌnh  tinh ng−îc chiồu vắi trĨi ợÊt (t− Ũng ụng  ợoÓn b-c) - Bài giảng Thiên văn hàng hải

n.

khi trĨi ợÊt ẽ T 3, hÌnh tin hẽ M 3 quan sĨt thÊy hÌnh tinh ẽ P3 trởn thiởn cđu, lóc ợã h− ắng chuyốn ợéng cĐa hÌnh tinh ng−îc chiồu vắi trĨi ợÊt (t− Ũng ụng ợoÓn b-c) Xem tại trang 38 của tài liệu.
HÈnh trởn giội thÝch chuyốn ợéng nhÈn thÊy vắi hÌnh tinh ngoÌi: TÓi mét thêi ợiốm nÌo ợã trĨi ợÊt ẽ vẺ trÝ T 1 trởn quü ợÓo, hÌnh tinh ẽ vẺ trÝ M1 trởn quü ợÓo cĐa  hÌnh tinh, ng−êi quan sĨt tõ trĨi ợÊt sỹ nhÈn thÊy hÌnh tinh ẽ P 1 trởn thiởn cđu - Bài giảng Thiên văn hàng hải

nh.

trởn giội thÝch chuyốn ợéng nhÈn thÊy vắi hÌnh tinh ngoÌi: TÓi mét thêi ợiốm nÌo ợã trĨi ợÊt ẽ vẺ trÝ T 1 trởn quü ợÓo, hÌnh tinh ẽ vẺ trÝ M1 trởn quü ợÓo cĐa hÌnh tinh, ng−êi quan sĨt tõ trĨi ợÊt sỹ nhÈn thÊy hÌnh tinh ẽ P 1 trởn thiởn cđu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tởn hÌnh tinh -KÝ hiơuTV  (tÝnh tõ )  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

n.

hÌnh tinh -KÝ hiơuTV (tÝnh tõ ) Xem tại trang 39 của tài liệu.
CĨch ợăi ngÌy: Khi tÌu hÌnh trÈnh qua ợ− êng ợăi ngÌy vÌo mét giê nÌo ợã  nhẹt kÝ vÌ cĨc tÌi liơu cĐa tÌu vÉn ghi ngÌy  cò cho ợỏn 24 mắi thùc hiơn ợăi ngÌy - Bài giảng Thiên văn hàng hải

ch.

ợăi ngÌy: Khi tÌu hÌnh trÈnh qua ợ− êng ợăi ngÌy vÌo mét giê nÌo ợã nhẹt kÝ vÌ cĨc tÌi liơu cĐa tÌu vÉn ghi ngÌy cò cho ợỏn 24 mắi thùc hiơn ợăi ngÌy Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trong thùc hÌnh nởn thùc hiơn theo sŨ ợạ sau:     t*      359ổ60’  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

rong.

thùc hÌnh nởn thùc hiơn theo sŨ ợạ sau: t* 359ổ60’ Xem tại trang 67 của tài liệu.
ợ−îc thÌnh lẹp trong bộng toĨn 11a MT vắi ợèi sè tra e tÝnh bững m, hoậc trong bộng Dip of horizon ợèi sè tra e tÝnh bững m hoậc ft  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

c.

thÌnh lẹp trong bộng toĨn 11a MT vắi ợèi sè tra e tÝnh bững m, hoậc trong bộng Dip of horizon ợèi sè tra e tÝnh bững m hoậc ft Xem tại trang 78 của tài liệu.
Cỡng thục trởn ợ−îc thÌnh lẹp trong bộng 11B MT ợèi sè tra ΔlÌ ợé cao m¾t ng−êi quan sĨt e tÝnh bững mƯt (m) vÌ khoộng cĨch tắi môc tiởu D n  tÝnh bững liởn  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

ng.

thục trởn ợ−îc thÌnh lẹp trong bộng 11B MT ợèi sè tra ΔlÌ ợé cao m¾t ng−êi quan sĨt e tÝnh bững mƯt (m) vÌ khoộng cĨch tắi môc tiởu D n tÝnh bững liởn Xem tại trang 79 của tài liệu.
thÌnh phđn hiơu chừnh chung Δh(OP) trong tr−êng hîp nÌy chÝnh lÌ thẺ sai  trung bÈnh (- ρ O) - Bài giảng Thiên văn hàng hải

th.

Ình phđn hiơu chừnh chung Δh(OP) trong tr−êng hîp nÌy chÝnh lÌ thẺ sai trung bÈnh (- ρ O) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Thụ tù tiỏn hÌnh bÌi toĨn xĨc ợẺnh ΔL bững sao B¾c ợẻu - Bài giảng Thiên văn hàng hải

h.

ụ tù tiỏn hÌnh bÌi toĨn xĨc ợẺnh ΔL bững sao B¾c ợẻu Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hơ cỡng thục trởn ợ−îc thÌnh lẹp bộng tÝnh Ềớé cao vÌ ph−Ũng vẺ thiởn thốỂ-Bộng hÌm sè T.S   - Bài giảng Thiên văn hàng hải

c.

ỡng thục trởn ợ−îc thÌnh lẹp bộng tÝnh Ềớé cao vÌ ph−Ũng vẺ thiởn thốỂ-Bộng hÌm sè T.S Xem tại trang 121 của tài liệu.
Sau ợã tiỏn hÌnh thao tĨc -ph−Ũng phĨp t−Ũng tù nh− trởn hội ợạ lÊy ợiốm vẺ trÝ dù ợoĨn  M C lÌ ợiốm bÊt kú trong tê giÊy (th− êng lÌ ợiốm giƠa tê giÊy) coi  ợ−êng thÒng qua M C vÌ song song cÓnh thÒng ợụng cĐa tê giÊy lữm h−ắng B¾c thẹt  Nt kị ph−Ũng vẺ  - Bài giảng Thiên văn hàng hải

au.

ợã tiỏn hÌnh thao tĨc -ph−Ũng phĨp t−Ũng tù nh− trởn hội ợạ lÊy ợiốm vẺ trÝ dù ợoĨn M C lÌ ợiốm bÊt kú trong tê giÊy (th− êng lÌ ợiốm giƠa tê giÊy) coi ợ−êng thÒng qua M C vÌ song song cÓnh thÒng ợụng cĐa tê giÊy lữm h−ắng B¾c thẹt Nt kị ph−Ũng vẺ Xem tại trang 128 của tài liệu.
bẺ kƯo dÌi ra chót Ýt (k1) .Nh−ng thùc tỏ sai sè nÌy khỡng ợĨng kố trong thùc hÌnh ng−êi ta bá qua - Bài giảng Thiên văn hàng hải

b.

Ẻ kƯo dÌi ra chót Ýt (k1) .Nh−ng thùc tỏ sai sè nÌy khỡng ợĨng kố trong thùc hÌnh ng−êi ta bá qua Xem tại trang 130 của tài liệu.
- Viơc quan tr¾c sao ợố xĨc ợẺnh vẺ trÝ tÌu chừ cã thố tiỏn hÌnh ợ−îc hai thêi ợiốm trong mét ngÌy ợã lÌ lóc bÈnh minh vÌ hoÌng hỡn hÌng hội (vÈ lóc nÌy cĨc  ngỡi sao ợỈ xuÊt hiơn vÌ ợ−êng chờn trêi cßn sĨng) thêi gian nÌy khĨ ng¾n khoộng  tõ m−êi ợỏn m−ê - Bài giảng Thiên văn hàng hải

i.

ơc quan tr¾c sao ợố xĨc ợẺnh vẺ trÝ tÌu chừ cã thố tiỏn hÌnh ợ−îc hai thêi ợiốm trong mét ngÌy ợã lÌ lóc bÈnh minh vÌ hoÌng hỡn hÌng hội (vÈ lóc nÌy cĨc ngỡi sao ợỈ xuÊt hiơn vÌ ợ−êng chờn trêi cßn sĨng) thêi gian nÌy khĨ ng¾n khoộng tõ m−êi ợỏn m−ê Xem tại trang 139 của tài liệu.
- Khi tÌu hÌnh trÈnh theo h−ắng dảc theo nhƠng vẺ trÝ nguy hiốm cđn phội quan sĨt nhƠng thiởn thố ẽ vẺ trÝ chÝnh ngang, sau khi tÝnh toĨn vÌ thao tĨc trởn hội  ợạ ợ−êng cao vẺ trÝ sỹ cã h−ắng song song vắi nhƠng vẺ trÝ nguy hiốm-tĩy thuéc  khoộng cĨch cĐa - Bài giảng Thiên văn hàng hải

hi.

tÌu hÌnh trÈnh theo h−ắng dảc theo nhƠng vẺ trÝ nguy hiốm cđn phội quan sĨt nhƠng thiởn thố ẽ vẺ trÝ chÝnh ngang, sau khi tÝnh toĨn vÌ thao tĨc trởn hội ợạ ợ−êng cao vẺ trÝ sỹ cã h−ắng song song vắi nhƠng vẺ trÝ nguy hiốm-tĩy thuéc khoộng cĨch cĐa Xem tại trang 153 của tài liệu.
Trong thùc tỏ viơc xĨc ợinh ϕObững ợé cao kinh tuyỏn chừ ợ−îc tiỏn hÌnh tÓi mét thêi ợiốm duy nhÊt trong ngÌy (TK t  ) , khi tÌu hÌnh trÈnh trởn biốn do ợiồu  kiơn thêi tiỏt hoậc vÈ mét lý do nÌo khĨc mÌ ng−êi quan tr¾c khỡng tẹn dông ợ−îc  thÈ sỹ khỡng c - Bài giảng Thiên văn hàng hải

rong.

thùc tỏ viơc xĨc ợinh ϕObững ợé cao kinh tuyỏn chừ ợ−îc tiỏn hÌnh tÓi mét thêi ợiốm duy nhÊt trong ngÌy (TK t ) , khi tÌu hÌnh trÈnh trởn biốn do ợiồu kiơn thêi tiỏt hoậc vÈ mét lý do nÌo khĨc mÌ ng−êi quan tr¾c khỡng tẹn dông ợ−îc thÈ sỹ khỡng c Xem tại trang 163 của tài liệu.
Cỡng thục (17.3b) ợ−îc thÌnh lẹp trong bộng toĨn 17b MT53 ợèi sè tra bộng lÌ t L  vÌ   - Bài giảng Thiên văn hàng hải

ng.

thục (17.3b) ợ−îc thÌnh lẹp trong bộng toĨn 17b MT53 ợèi sè tra bộng lÌ t L vÌ Xem tại trang 164 của tài liệu.
VÈ arc1’= 1/3438 nởn thÌnh phđn thụ hai tgϕ.( 2 2x -  2 2Δ - Bài giảng Thiên văn hàng hải

arc1.

’= 1/3438 nởn thÌnh phđn thụ hai tgϕ.( 2 2x - 2 2Δ Xem tại trang 167 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan