QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CAO TỐC BẮCNAM

81 1K 0
QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CAO TỐC BẮCNAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM 4.1 Tổng quan Kết rà soát tài liệu liên quan đến tuyến đường cao tốc đề xuất Quy hoạch Mạng lưới Đường cao tốc Bắc-Nam chủ yếu từ góc độ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn quy hoạch, phương án lựa chọn hướng tuyến, khu vực giao cắt, công trình tiện ích đường cao tốc hệ thông đường kết nối tổng hợp chương Từ Nghiên cứu VITRANSS bắt đầu, công tác rà soát tóm tắt báo cáo có trình bày Báo cáo Chuyên ngành Trong chương này, Tuyến ĐBCT Bắc – Nam tiến hành nghiên cứu chuyên sâu tập trung hơn, sau tài liệu tham khảo: (i) Luật Giao thông Đường (Số 23/2008/QH12) (ii) Quy hoạch tổng thể đường cao tốc (Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008) (iii) Báo cáo quy hoạch tổng thể đường cao tốc (Số 7056/TTr-BGTVT ngày 05/11/2007) (iv) Tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc (TCVN5729-2007) (v) Báo cáo quy hoạch chi tiết (Số 4481/BGTVT-KHDT ngày 02/07/2009) 4-1 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH 4.2 Tiêu chuẩn quy hoạch 1) Tổng quan Việc ban hành “Luật Giao thông Đường số 23/2008/QH12”, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2009, thay luật số 26/2001/QH10, với nhiều điều khoản đáp ứng nhu cầu hệ thống đường giao thông trình phát triển Kinh tế – Xã hội đất nước Điều Điều Luật quy định sách định hướng phát triển Quy hoạch tổng thể đường cao tốc phê duyệt (Quyết định số 1734) bao gồm mục tiêu sau đây: (i) Hình thành mạng lưới đường cao tốc quốc gia, đảm bảo trung tâm kinh tế yếu, cửa ngõ chính, trung tâm giao thông quan trọng nơi có tuyến giao thông cao tốc, đồng thời tuyến giao thông cần phải kết nối với Trong đó, cần phải tập trung vào việc xây dựng ĐCT Bắc-Nam, ưu tiên tuyến cao tốc kết nối với thành phố lớn (như Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng), đường cao tốc đến bến cảng lớn; (ii) Cải thiện tính kết nối với loại hình vận tải khác, tính liên kết vùng quốc tế; (iii) Mặc dù tuyến đường cao tốc xây dựng riêng rẽ, cần thiết phải đảm bảo tính kết nối với hệ thống cao tốc có, mối quan hệ với môi trường cảnh quan; (iv) Góp phần giảm ách tắc giao thông, trước tiên hai thành phố lớn Hà Nội Tp.HCM; (v) Các tuyến đường cao tốc quy hoạch tiến hành với quy mô lớn nhất, nhiên, thi công xây dựng cho quán, phù hợp với lưu lượng giao thông điều kiện tài chính, thực quản lý đất đai, hạn chế chi phí thu hồi đất tương lai Báo cáo quy hoạch chi tiết Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) (Số 7056) lập theo mục tiêu Gần đây, Báo cáo quy hoạch chi tiết (Số 8144) nghiên cứu sâu tuyến ĐCT Bắc-Nam phía đông, với chiều dài 1.811km từ Hà Nội đến thành phố Cần Thơ Trong quy hoạch tổng thể này, tiêu chuẩn quy hoạch mạng lưới đường cao tốc đề xuất dựa tài liệu tham khảo nêu 2) Các tiêu chuẩn quy hoạch (1) Các hạng mục quy hoạch Các hạng mục quy hoạch mạng lưới đường cao tốc bao gồm: (i) Mật độ đường (ii) Lựa chọn hướng tuyến (iii) Vị trí nút giao (iv) Vị trí công trình đường cao tốc (v) Các tiêu chuẩn kỹ thuật đường cao tốc Phần không bao gồm quy hoạch dịch vụ giao thông đường bộ, khai thác Bảo trì (O&M) 4-2 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH (2) Mật độ đường Bảng 4.2.1 thể kết so sánh Quy hoạch tổng thể số 7056 số 1734, có cập nhật thời gian thực Bảng 4.2.1 STT ĐCT BắcNam Phía Nam Quy hoạch tổng thể đường cao tốc phê duyệt (Số 1734/QĐ-TTg) Đoạn tuyến Chiều dài (km) Chi phí (tỷ đồng) Số 1734 trước 2020 7056 Sau 2020 Trước 2020 1 Cầu Giẽ – Ninh Bình 50 9.300 2 Ninh Bình – Thanh Hóa 75 12.380 Có Có 3 Thanh Hóa – Vinh 140 22.120 Có Có Có Đang xây dựng 4 Vinh – Hà Tĩnh 20 4-6 2.580 Có 5 Hà Tĩnh – Quảng Trị 277 21.610 Có Có 6 Quảng Trị – Đà Nẵng 178 18.160 Có Có 7 Đà Nẵng – Quảng Ngãi 131 17.820 Có Có 8 Quảng Ngãi – Quy Nhơn 150 23.700 Có Có 9 Quy Nhơn – Nha Trang 240 24.960 Có 10 10 Nha Trang – Dầu Giây 378 4-6 55.940 Có 11 11 Tp.HCM – Long Thành – Dầu Giây 55 6-8 18.880 Có Có 12 12 Long Thành – Nhơn Trạch – Bến Lức 45 6-8 12.340 Có Có 13 13 Tp.HCM – Trung Lương 40 13.200 14 14 Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ 92 26.250 Sườn tây ĐCT Bắc-Nam 15 16 Ngọc Hồi – Chơn Thành 864 4-6 96.770 Miền Bắc 17 Lạng Sơn – Bắc Giang – Bắc Ninh 130 4-6 12.220 Có Có 18 Hà Nội – Hải Phòng 105 4-6 16.800 Có Có 19 Hà Nội – Lào Cai 264 4-6 15.580 Có Có 20 Hà Nội – Thái Nguyên 62 4-6 4.220 Có 21 Thái Nguyên – Chợ Mới 28 4-6 2.940 Miền Trung Miền Nam Có Có Đang xây dựng Có Có Có Có Có Có Có 22 Láng – Hòa Lạc 30 7.650 23 Hòa Lạc – Hòa Bình 26 4-6 2.550 24 Bắc Ninh – Hạ Long 136 19.040 Có 25 Hạ Long – Móng Cái 128 4-6 13.820 Có 26 10 Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh 160 13.760 Có 27 Hồng Lĩnh – Hương Sơn 34 2.450 Có 28 Cam Lộ – Lao Bảo 70 4.900 Có 29 Quy Nhơn–Pleiku 160 12.000 Có 30 Dầu Giây – Đà Lạt 189 19.280 Có 31 Biên Hòa – Vũng Tàu 76 12.160 Có 32 Tp.HCM – Thủ Dầu Một – Chơn Thành 69 6-8 20.010 Có 33 Tp.HCM – Mộc Bài 55 4-6 7.480 Có 34 Sóc Trăng – Cần Thơ – 200 24.200 Có 4-3 Sau 2020 Có Đang xây dựng Có Có Có Có Có Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH STT Chiều dài (km) Đoạn tuyến Chi phí (tỷ đồng) Số 1734 trước 2020 7056 Sau 2020 Trước 2020 Sau 2020 Châu Đốc 35 Hà Tiên – Rạch Giá – Bạc Liêu 225 27.230 Có 36 Cần Thơ – Cà Mau 150 24.750 Có Hệ thống đường vành đai Tp.Hà Nội 37 Đường vành đai 56 4-6 17.990 38 Đường vành đai 125 6-8 34.500 Hệ thống đường vành đai Tp.HCM 39 Đường vành đai 83 6-8 20.750 Tổng 5.753 Có Có Có 766.220 Nguồn: Số 1734/QD-TTg Ghi chú: Bảng chưa bao gồm đoạn Bắc Ninh – Pháp Vân (40km), Pháp Vân – Cầu Giẽ (30km), Nội Bài – Bắc Ninh (30km), Liên Khương – Đà Lạt (20km) Quy hoạch tổng thể đường cao tốc bao gồm toàn mạng lưới đường, việc rà soát quy hoạch hiện tuyến đường nối xem xét: (i) Đà Nẵng – Ngọc Hồi (250km) (ii) Quảng Ngãi – Đắc Tô (170km) (iii) Nha Trang – Đà Lạt (80km) Hình 4.2.1 Ba (3) tuyến đề xuất Các đoạn tuyến cao tốc bổ sung Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Hình 4.2.2 thể toàn mạng lưới đường cao tốc VITRANSS đề xuất, bao gồm ba (3) tuyến nối Xét mật độ đường cao tốc Việt Nam, mạng lưới đề xuất có mức độ bao phủ đầy đủ thích hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước 4-4 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH Hình 4.2.2 Mạng lưới đường cao tốc (VITRANSS 2) Chú giải Quốc lộ Vị trí dự án Dự án ĐCT (cam kết) Dự án ĐCT (quy hoạch) Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 4-5 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH (3) Lựa chọn hướng tuyến Hướng tuyến lựa chọn phải xét đến hạn chế thiết kế Bảng 4.2.2 Các phương án tuyến thảo luận triển khai với thành phố bên liên quan Do đó, phương án tối ưu đưa sở đồng thuận bên Bảng 4.2.2 Điều chỉnh quy hoạch lựa chọn tuyến TT Lĩnh vực A Tự nhiên B Xã hội C Văn hóa D Công nghiệp E Nông nghiệp F Khác Điều chỉnh Biện pháp Khu vực dốc, sông lớn, hồ đầm lầy, bãi biển, khu bảo tồn, v.v Thành phố, thị xã, làng mạc, v.v Di tích văn hóa, nghĩa trang, đền/chùa/nhà thờ, v.v Đường sắt, cảng, sân bay, khu công nghiệp, đường điện cao thế, đường ống, v.v Đồng ruộng, v.v Đường biên quốc tế, khu vực quân sự, v.v Giữ khoảng cách phù hợp để tránh công trình không cần thiết Giữ khoảng cách phù hợp để hỗ trợ phát triển KT-XH vùng Giữ khoảng cách phù hợp để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động văn hóa Giữ khoảng cách phù hợp để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến công trình, xem xét liên kết phù hợp nhằm đảm bảo vận tải lưu thông tốt cho hành khách hàng hóa Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất nông nghiệp Đảm bảo yêu cầu, ví dụ khoảng cách an toàn Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS (4) Vị trí nút giao Việc lựa chọn vị trí nút giao dựa xem xét tiêu chuẩn quy hoạch trình bày Bảng 4.2.3 Bảng 4.2.3 Tiêu chuẩn quy hoạch vị trí nút giao TT Mục A Tiêu chuẩn B Thành phố Thành phố 1.000.000 dân B1 B2 B3 C Văn hóa D Công nghiệp D1 Khu công nghiệp D2 Cảng loại D3 CHK quốc tế D4 CHK nội địa D5 Du lịch E Nông nghiệp F Khác Vị trí đề xuất Khoảng cách tối đa 30km, kết nối với Quốc lộ Có (1) giao cắt Có hai (2) giao cắt Các giao cắt quán với hệ thống đường vành đai thành phố Có (1) giao cắt cho địa điểm văn hóa Khoảng cách giao cắt tối thiểu 2km phù hợp với quy mô kế hoạch phát triển Mục tiêu: khoảng cách tối đa 10km Tiêu chuẩn: khoảng cách tối đa 20km Mục tiêu: khoảng cách tối đa 5km Tiêu chuẩn: khoảng cách tối đa 10km Mục tiêu: khoảng cách tối đa 10km Tiêu chuẩn: khoảng cách tối đa 20km Có (1) giao cắt cho địa điểm du lịch Giao cắt gần điểm tập kết hàng hóa Có (1) giao cắt cho thông quan hải quan biên giới quốc tế Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 4-6 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH (5) Vị trí công trình đường cao tốc Tuyến cao tốc bao gồm nhiều công trình Số lượng công trình nhiều số tuyến đường Một số công trình cao tốc đòi hỏi khai thác bảo trì phải phù hợp để đảm bảo mức độ phục vụ (Level of Service - LOS) tiêu chuẩn đường cao tốc Bảng 4.2.4 Danh mục công trình đường cao tốc STT Mục Dân dụng An toàn giao thông Quản lý giao thông Dịch vụ đường Thu phí Điện Cơ khí Thông tin                                      10 Kiến trúc Bảo dưỡng đường        Các công trình Đường Cầu/Cầu vượt Kết cấu đường Hầm tunnel Cấp nước Thoát nước Lan can/cáp Điểm dừng Biển báo giao thông Bảo vệ ta-luy Máy dò phương tiện Máy quay CCTV Giám sát tải Giám sát khí tượng Biển báo thay đổi Radio không dây Điện thoại khẩn Internet Quản lý đèn tín hiệu Trung tâm quản lý giao thông Trung tâm vận hành/khai thác giao thông Khu vực dịch vụ Khu vực đỗ xe Điểm dừng xe đường cao tốc Cửa thu phí (điều khiển tay) Cửa thu phí (Tự độngTouch&Go) Cửa thu phí (ETC) Trung tâm quản lý thu phí Cung cấp điện Hệ thống đèn đường Hệ thống thông gió đường hầm Hệ thống cấp nước cho đường hầm Mạng lưới cáp quang Ra-đi-ô không dây cho O&M (vận hành bảo dưỡng) Ra-đi-ô quốc lộ Trung tâm quản lý giao thông Trung tâm vận hành/khai thác giao thông Cơ quan bảo trì Khu vực dịch vụ Khu vực đỗ xe Các phương tiện bảo trì Trang thiết bị bảo trì Vật liệu bảo trì Cơ quan bảo trì Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS2 Trong Bảng 4.2.5, hầu hết công trình ĐCT thiết kế xác định vị trí dựa thiết kế kỹ thuật, không kể yếu tố sau Một số công trình sau cần phải 4-7 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH xây dựng cho phù hợp với tiêu chuẩn để đảm bảo LOS quán toàn mạng lưới cao tốc Việt Nam nói chung ĐBCT Bắc-Nam nói riêng Cần xây dựng tiêu chuẩn riêng cho hệ thống thông tin liên lạc Bảng 4.2.5 Tiêu chuẩn thiết kế cho vị trí công trình ĐCT STT Mục Quản thông lý Các công trình giao Bảo trì đường Dịch vụ đường Trung tâm quản lý giao thông Trung tâm vận hành giao thông Cơ quan bảo trì Khu vực dịch vụ (Michi no Eki) Khu vực đỗ xe Điểm dừng xe đường cao tốc Vị trí đề xuất  Hà Nội (Km0)  Hà Tĩnh (Km350)  Đà Nẵng (Km750)  Nha Trang (Km250)  TP.HCM (Km1600) Khoảng cách tối đa 70 km Khoảng cách tối đa 35km Khoảng cách tối đa 50 km Khoảng cách tối đa 25km Có (1) giao cắt cho thành phố có số dân 10,000 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS (6) Các tiêu chuẩn kỹ thuật đường cao tốc Bảng 4.2.6 tổng hợp tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến đường cao tốc từ quy hoạch bảo trì Trong thập kỷ vừa qua, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến phát triển đường cao tốc cập nhật và/hoặc phát triển dựa học từ dự án xây dựng thực tế nước tham khảo từ nước Xét đến tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan đến “Quy hoạch Mạng lưới Cao tốc” chương này, cần phải xây dựng “Các tiêu chuẩn quy hoạch tuyến” phục vụ cho việc quy hoạch mạng lưới cao tốc phát triển ĐBCT Bắc-Nam nhằm đảm bảo tính quan cho quy hoạch tuyến 4-8 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH Bảng 4.2.6 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật đường cao tốc Giai đoạn Quy hoạch Thiết kế Hạng mục I Các công trình dân dụng I.1 Đào đắp I.1.1 Tiêu chuẩn hình học quốc lộ I.1.2 Đào đắp đường 1) Quy hoạch công tác đào đắp 2) Khu vực đào đắp 3) Khu vực rãnh 4) Bảo vệ ta-luy 5) Đắp đất yếu I.1.3 Lòng đường I.1.4 Thoát nước I.1.5 Tường chắn I.1.6 Cống I.1.7 Cảnh quan (Trồng & Thực vật) I.2 Cầu I.2.1 Quy hoạch cầu I.2.2 Móng I.2.3 Các kết cấu I.2.4 Giá đỡ phụ kiện cầu I.2.5 Các công trình thượng tầng I.2.6 Các công trình tạm thời I.3 Hầm I.3.1 Hầm I.3.2 Hệ thống thông gió I.3.3 Hoàn thiện hầm I.3.4 Các công trình khẩn cấp hầm Ii Các công trình an toàn giao thông Ii.1 Hàng rào bảo vệ Ii.2 Hàng rào ranh giới Ii.3 Thiết bị chống chói Ii.4 Rào ngăn vật bị rơi Ii.5 Lưới ngăn vật bị rơi Iii Các công trình quản ly giao thông Iii.1 Vạch sơn đường Iii.2 Biển báo giao thông Iii.3 Mốc đánh dấu giao thông Iii.4 Cột mốc khoảng cách Iii.5 Rào chắn ồn Iii.6 Biển thông báo thay đổi Iii.7 Biển hạn chế tốc độ Giai đoạn thi công xây dựng Hạng mục I Quản lý công trình xây dựng I.1 Đắp I.2 Đào I.3 Nền đường I.4 Công trình bê-tông I.5 Cầu I.6 Hầm I.7 Cống, đường ống, khoan thăm dò Giai đoạn Khai thác – Bảo trì Hạng mục I Bảo trì tuyến I.1 Giải tỏa I.2 Trồng I.3 Các biện pháp chống sương giá I.4 Thi công đường Ii Thanh tra Ii.1 Thanh tra công trình Ii.2 Cây xanh & thực vật Iii Thiết kế cho tôn tạo Iii.1 Mở rộng cầu Iii.2 Bảo dưỡng/gia cố cầu Iv Iv.1 Iv.2 Iv.3 V V.1 V.2 V.3 Vi Vi.1 Vi.2 Vi.3 Vi.4 Vi.5 Vi.6 Vii Vii.1 Vii.2 Vii.3 Vii.4 Vii.5 Viii Viii.1 Viii.2 Viii.3 Viii.4 Viii.5 Viii.6 Viii.7 Viii.8 Viii.9 Viii.10 Ix Ix.1 Ix.2 Ix.3 Ix.4 Ix.5 X X.1 Hạng mục Các dịch vụ đường Tiêu chuẩn hình học nút giao Tiêu chuẩn hình học trạm dừng xe Các công trình nghỉ ngơi Các công trình thu phí Cổng thu phí thường Cổng thu phí tự động Kiến trúc cho tòa nhà văn phòng thu phí Các công trình điện Các công trình điện đầu vào bảng ngắt mạch Các công trình cung cấp điện độc lập Các công trình cung cấp điện xoay chiều liên tục Các công trình chiếu sáng đường Các công trình chiếu sáng hầm Các tuyến cáp điện Các công trình máy móc/cơ khí Các công trình khẩn cấp hầm Các công trình thông gió cho hầm Các công trình xử lý làm nước hầm Các công trình làm tan băng/tuyết Các công trình điều chỉnh quy mô/trọng lượng phương tiện Các công trình thông tin Công trình thiết bị trao đổi kênh Công trình thiết bị ra-đi-ô di động Công trình thiết bị giám sát quản lý Công trình thiết bị ra-đi-ô đường cao tốc Công trình thiết bị Cctv (Itv) Công trình thiết bị thu sóng ra-đi-ô AM hầm Công trình thiết bị thu sóng ra-đi-ô FM hầm Công trình thiết bị trạm thông tin đường Công trình thiết bị ETC Công trình thiết bị ra-đi-ô kỹ thuật số di động Kiến trúc Kiến trúc cho tòa nhà nghỉ ngơi Kiến trúc cho tòa nhà quản lý Kiến trúc cho tòa nhà khác Các công trình điện thông tin tòa nhà Các công trình cấp thoát nước vệ sinh, công trình điều hòa không khí Phương tiện khai thác & bảo trì Phương tiện khai thác & bảo trì Ii I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 I.6 I.7 Hạng mục Hồ sơ công trình xây dựng Vi phim liên quan đến công nghệ Hình ảnh hồ sơ công trình Các hồ sơ/tài liệu công trình Các vẽ thi công & tài tiệu điện tử Các vẽ thiết kế & tài tiệu điện tử Hướng dẫn chuẩn bị vẽ CAD Hướng dẫn chuẩn bị thu tập liệu cho tòa nhà & công trình Iii.3 Iii.4 Iv Iv.1 Iv.2 Iv.3 Iv.4 Iv.5 Iv.6 Iv.7 Hạng mục Các biện pháp biến dạng đường hầm tunnel Các biện pháp bảo vệ đường hầm tunnel gần kề Quản lý công trình bảo trì Đắp Đào Nền đường Công trình bê-tông Cầu Hầm tunnel Cống, đường ống, khoan thăm dò Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 4-9 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS 2) Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc-Nam BÁO CÁO CHÍNH (7) Quy hoạch không gian cho tuyến Đường sắt cao tốc Tuyến Đường sắt cao tốc (ĐSCT) trình quy hoạch song song với trình lựa chọn tuyến ĐBCT Bắc-Nam Hướng tuyến ĐSCT cần phải xem xét điều kiện với hướng tuyến ĐCT Bắc-Nam để quy hoạch không gian hiệu số khu vực Việt Nam không gian có hạn chế Quy hoạch chi tiết tiến hành dựa đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000; cần bố trí quy hoạch không gian song song cho đoạn tuyến dài 250m (tương đương 5mm đồ) Trên thực tế, hành lang rộng 120m đủ dành cho công trình giao thông hai (2) tuyến (xem Hình 4.2.3) Hình 4.2.3 Quy hoạch không gian ĐBCT Bắc-Nam ĐSCT Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 4-10 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH Sau định hướng phát triển cho tuyến Đường cao tốc Bắc - Nam: (i) Việc xây dựng cần xuất phát từ ba trung tâm vùng Hà Nội, Đà Nẵng TpHCM để đảm bảo kết nối toàn tuyến Không để kết nối toàn đoạn cách hiệu thuận lợi mà để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khu vực có nhu cầu vận tải cao Ngoài ra, tính tới việc thu hồi đất, cần phát triển sớm đoạn khu vực đô thị hóa vấn đề tái định cư đô thị ngày phức tạp hơn, kinh nghiệm nhiều nước phát triển (ii) Mục tiêu phát triển cho đoạn ưu tiên nên năm 2020, cho toàn tuyến năm 2030 Các đoạn ưu tiên bao gồm Hà Nội – Hà Tĩnh (bao gồm đường VĐ4 Hà Nội), Đà Nẵng – Quảng Ngãi Phan Thiết – TpHCM – Cần Thơ (bao gồm đường VĐ3 TpHCM) Các đoạn có quy mô dân số lớn quy mô kinh tế lớn hơn, diện tích đô thị lớn đoạn khác (xem Hình 7.1.2) Hình 7.1.2 7,000 Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh tuyến ĐCTBN Hanoi - Ha Tinh Hà Nội-Hà Tĩnh Danang – Quang Ngai Đà Nẵng-Quảng Ngãi Phan Thiet - Can Tho Phan Thiết-Cần Thơ 6,000 14,000 10,000 4,000 8,000 3,000 6,000 2,000 4,000 1,000 GDP (triệu USD) GRDP (mil USD) 12,000 5,000 Population Dân số 16,000 2,000 Hanoi Hung Yen Ha Nam Nam Dinh Ninh Binh Thanh Hoa Nghe An Ha Tinh Quang Binh Quang Tri Thua Thien‐Hue Da Nang Quang Nam Quang Ngai Binh Dinh Phu Yen Khanh Hoa Ninh Thuan Binh Thuan Dong Nai Binh Duong HCMC Long An Tien Giang Dong Thap Vinh Long Can Tho Dân số, 2008 Population (2008) GDP, 2007 (triệu USD) GRDP (2007) (mil USD) Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS (iii) Quá trình phát triển đoạn khác cần có phối hợp với tuyến ĐCTBN Cụ thể, đoạn hai hành lang cửa ngõ quốc tế (Hà Nội – Hải Phòng Biên Hòa – Vũng Tàu) có thứ tự uu tiên cao cần sớm triển khai Mặt khác, việc xây dựng đoạn hành lang qua biên giới cần có cân nhắc phối hợp với trình phát triển mạng lưới vận tải quốc tế, ví dụ mạng lưới đường xuyên Á 7-3 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH Hình 7.1.3 Kế hoạch triển khai mạng lưới đường cao tốc Việt Nam Lao Cai Hanoi Lang Son Cho Moi Doan Hung Thai Nguyen Bac Ninh Mong Cai Hoa Lac Ha Long Hoa Binh Hai Phong Ninh Binh Thanh Hoa Vinh Ha Tinh Dong Ha Kế hoạch Schedule triển khai Assumed Quang Tri Hue Lao Bao -2015 Da Nang -2020 Ngoc Hoi -2025 Quang Ngai Dak To -2030 Kon Tum Pleiku Quy Nhon Nha Trang Da Lat Dau Giay Bien Hoa Moc Bai Chau Doc Phan Thiet Ha Tien Rach Gia Binh Son Long Thanh Can Tho Vung Tau Ben Luc Trung Luong Ca Mau Bac Lieu Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 7-4 Soc Trang HCMC Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH CH01 Cau Gie – Ninh Binh Expressway (50km) Evaluation Đánh giá 2011-2020 2020-2030 KH banSchedul ₫ầu Original Schedule Kế hoạch triển khai Costphí(mil USD) Chi (tr.USD) Dài (km) km Kế hoạch triển khai mạng lưới đường cao tốc Việt Nam Dự ánProject Mã Code Bảng 7.1.2 50 452.4 - 06-10 131 100 55 1048.2 1003.8 1110.8 - -20 -15 08-12 CH05 HCMC- Trung Luong Expressway (40km) CH06 Trung Luong – My Thuan – Can Tho Expressway (92km) 40 92 776.5 1510.0 - 04-09 -10 CH07 Lang Son – Bac Giang – Bac Ninh Expressway (130km) CH08 Ha Noi – Hai Phong Expressway (105km) CH09 Ha Noi – Lao Cai Expressway (264km) 130 105 264 1176.3 1441.2 1218.7 - 11-14 08-11 09-12 CH10 Ha Noi – Thai Nguyen Expressway (62km) CH11 Lang – Hoa Lac Expressway (30km) 62 30 248.2 450.0 - 05-10 06-09 CH12 Ha Long – Mong Cai Expressway (128km) H01 Ninh Binh – Thanh Hoa Expressway (75km) H02 Thanh Hoa – Vinh Expressway (140km) 128 75 140 1254.7 827.6 2128.0 5 12-15 -20 -20 H03 H04 Vinh – Ha Tinh Expressway (20km) Ha Tinh – Quang Tri Expressway (277km) 20 277 201.5 2641.2 -20 -20 H05 H06 H07 Quang Tri – Hue Expressway (73km) Hue – Da Nang Expressway (105km) Quang Ngai – Quy Nhon Expressway (150km) 73 105 150 711.9 1778.0 1787.8 4 -20 -20 -20 H08 H09 Quy Nhon – Nha Trang Expressway (240km) Nha Trang – Phan Thiet Expressway (280km) 240 280 3390.1 2890.2 3 2020- H10 H11 Long Thanh – Nhon Trach – Ben Luc Expressway (45km) Doan Hung – Hoa Lac – Pho Chau Expressway (457km) 45 457 738.6 4813.1 -20 20- H12 H13 H14 Ngoc Hoi – Chon Thanh – Rach Gia Expressway (864km) Thai Nguyen – Cho Moi Expressway (28km) Hoa Lac – Hoa Binh Expressway (26km) 864 28 26 7974.4 256.9 214.0 3 202020- H15 H16 Bac Ninh – Ha Long Expressway (136km) Ninh Binh – Hai Phong – Quang Ninh Expressway (160km) 136 160 1618.8 1189.4 3 -20 20- H17 H18 H19 Hong Linh – Huong Son Expressway (34km) Cam Lo – Lao Bao Expressway (70km) Quy Nhon – Pleiku Expressway (160km) 34 70 160 302.0 699.1 1615.1 2 202020- H20 H21 Dau Giay – Da Lat Expressway (189km) Bien Hoa – Vung Tau Expressway (76km) 189 76 1871.0 696.5 20 -20 H22 H23 H24 HCMC – Thu Dau Mot – Chon Thanh Expressway (69km) HCMC – Moc Bai Expressway (55km) Soc Trang – Can Tho – Chau Doc Expreesway (200km) 69 55 200 996.3 410.5 1439.6 4 20- H25 H27 Ha Tien – Rach Gia – Bac Lieu Expressway (225km) Quang Ngai – Dak To Expressway (170km) 225 170 1619.5 2073.6 20- H28 H29 H30 Nha Trang – Da Lat Expressway (80km) Da Nang – Ngoc Hoi Expressway (250km) Ring Road No.4 in Ha Noi (90km) 80 250 90 1062.5 3094.2 1350.5 1 - H31 H32 Ring Road No.5 in Ha Noi (320km) Ring Road No.3 in HCMC (83km) 320 83 2583.2 1226.9 -20 CH02 Da Nang – Quang Ngai Expressway (131km) CH03 Phan Thiet – Dau Giay Expressway (100km) CH04 HCMC – Long Thanh – Dau Giay Expressway (55km) Total Cost to 2020 (Master Plan) (mil USD) Tổng chiupphí tới năm 2020 (QHTT) (triệu USD) 19927.2 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Chú thích: Các dự án ô màu xanh thuộc đường cao tốc Bắc - Nam 7-5 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH 7.2 Chiến lược chung theo giai đoạn phát triển thị trường 1) Giai đoạn phát triển thị trường Hình 7.2.1 minh họa mô hình phân đoạn đặc trưng tăng trưởng thị trường hay vòng đời sản phảm Sự tăng trưởng mạng lưới đường cao tốc Việt Nam coi tăng trưởng thị trường dịch vụ đường cao tốc Các đặc điểm giai đoạn biến đổi chuyên môn nguồn lực cần có thay đổi giai đoạn Suy giảm Trưởng thành Giới thiệu DOANH SỐ Tăng trưởng Giai đoạn phát triển thị trường Hình 7.2.1 THỜI GIAN Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 2) Chiến lược chung cho giai đoạn Giai đoạn tới năm 2030 coi giai đoạn “khởi động” giai đoạn “tăng trưởng”, thể Bảng 7.2.1 Chiến lược chung cần dựa đặc điểm giai đoạn phát triển mạng lưới đường cao tốc mô tả bảng Bảng 7.2.1 Chiến lược chung cho giai đoạn Giai đoạn Đặc điểm (1) Tăng trưởng thị trường Khởi động từ tới 2020  Quy mô nhỏ tăng chậm (2) Cơ cấu tổ  Cục bộ, thiếu kinh nghiệm chức (3) Chuyên môn (4) Tính cạnh tranh (5) Khả sinh lợi nhuận  Quản lý thi công khai thác chất lượng cao  Cạnh tranh liên minh hành động VEC, khu vực tư nhân BQLDA  Thấp, lưu lượng giao thông tăng chậm  Tập trung quản lý xây dựng tốt học hỏi kinh nghiệm khai thác bảo trì  Chủ động đề xuất cấp vốn hiệu cho phát triển đoạn ưu tiên  Sử dụng ngồn vốn ưu đãi đáp ứng thiếu hụt tài cho đoạn sinh lợi nhuận Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 2 Chiến lược chung Tăng trưởng 2021–2030  Mở rộng nhanh chóng  Người dùng bắt đầu đánh giá tốt  Mở rộng cấu tổ chức mạng lưới đường cao tốc  Có lực đối phó với việc mở rộng nhanh chóng  Có chuyên môn phát triển kinh doanh phi đường cao tốc  Thiết lập chi phối cổ phiếu  Thấp, yêu cầu đầu tư lớn  Tăng cường lực để đáp ứng việc mở rộng nhanh chóng  Thiết lập thị phần chi phối, quản lý mạng lưới thị trường  Thiết lập lĩnh vực kinh doanh đường cao tốc 7-6 Trưởng thành 2031 sau  Tăng trưởng ổn dịnh  Cơ cấu tổ chức mức tối đa cho đường cao tốc đường thường  Quản lý toàn mạng lưới đường cao tốc, hiệu đường  Độc quyền hóa thị trường  Tư nhân hóa thị trường  Cao, thị trường trưởng thành, lưu lượng xe lớn  Lợi nhuận chung bị ảnh hưởng số đoạn thua lỗ  Quản lý hiệu toàn hệ thống đường cao tốc  Thu hồi vốn đầu tư trước  Bước đầu chào bán cổ phần công khai sở công ti dịch vụ đường cao tốc vùng Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH Chiến lược thực chung dựa giai đoạn phát triển thị trường sau: (i) Sử dụng nhiều tốt nguồn vốn vay ưu đãi lãi suất thấp dài hạn để phát triển mạng lưới đường cao tốc mức thu nhập bình quân đầu người đất nước cao ngưỡng cho phép nhận vay ưu đãi (ii) Thiết lập hệ thống phát triển quản lý mạng lưới thật tốt để hình thành mạng lưới đường cao tốc tổng thể nhằm thực hóa kế hoạch phát triển mạng lưới giàu tham vọng (iii) Bù đắp tính khả thi tài việc tăng cường hỗ trợ vốn ngân sách Nhà nước để nâng cao tính khả thi đoạn tuyến sinh lợi nhuận đồng thời huy động thêm nhiều nguồn vốn khu vực tư nhân (iv) Thành lập đơn vị cung cấp dịch vụ đường cao tốc độc lập hiệu theo xu hướng thị trường cấp vùng 7-7 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH Chiến lược cấp vốn 1) Yêu cầu đầu tư Quy hoạch tổng thể Đường cao tốc Bắc - Nam VITRANSS đề xuất phát triển mạng lới đường cao tốc dài tổng cộng 6.334 km cho giai đoạn tới 2030, 19% có cam kết, 81% quy hoạch Yêu cầu đầu tư cho khối lượng phát triển lên tới 66 tỷ USD Khoảng 12 tỉ USD (tương đương 18% tổng yêu cầu đầu tư) có cam kết nguồn vốn Khoảng 54 tỷ USD lại phải từ nguồn tài khác để thực hóa công phát triển mạng lưới đường cao tốc Bắc - Nam Bảng 7.3.1 Hiện trạng Đã cam kết Đã quy hoạch Tổng Yêu cầu đầu tư tới năm 2030 Đầu tư (triệu USD) Dài (km) 1.187 5.147 6.334 19% 81% 100% 11.691 54.202 65.893 18% 82% 100% Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Hình 7.3.1 thể biểu đồ yêu cầu đầu tư cộng dồn 20 năm tới, vào kế hoạch phát triển đề xuất Quy hoạch tổng thể đường cao tốc Bắc - Nam Hiện có cam kết vốn 11,7 tỷ USD, tăng dần lên 25,0 tỷ USD 15 năm với bước tăng bình quân tỷ USD/năm giai đoạn Hình 7.3.1 Yêu cầu đầu tư cộng dồn 70 60 Cumulative Cost (bil. USD) Chi phí đầu tư cộng dồn (km) GROWTH PHASE TĂNG TRƯỞNG PHASE GIAISTART ĐOẠNUP KHỞI ĐỘNG 50 40 30 20 10 2030 2025 2020 2015 2010 2005 7.3 Năm Year Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS 2) Các nguồn vốn có (1) Đánh giá chung lượng ngân sách có VITRANSS đánh giá khả cấp vốn công, kể vốn ODA, cho toàn ngành giao thông vận tải, từ khẳng định với giả định tăng trưởng kinh tế trung bình khả ngân sách đủ đáp ứng chi phí vốn chi phí thường xuyên cho đề xuất VITRANSS tới năm 2020 Kết đánh giá bao gồm ngành đường bộ, nhìn chung khả ngân sách đáp ứng yêu cầu đầu tư, bao gồm phát triển mạng lưới đường cao tốc Bắc - Nam Tuy nhiên, cần đánh giá chi tiết khả nguồn vốn khác để hiểu rõ vấn đề hạn chế tiềm năng, nhằm đưa chiến lược nguồn vốn phù hợp 7-8 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH (2) Khả nguồn vốn khác (a) Ngân sách Nhà nước trở thành nguồn vốn chính: Mức đầu tư trung bình hàng năm Nhà nước cho toàn ngành đường vào khoảng 0,6 tỷ USD/năm yêu cầu đầu tư trung bình năm cho quy hoạch tuyến ĐBCTBN VITRANSS – tỷ USD/năm cho giai đoạn tới năm 2020, nghĩa gấp 2-3 lần so với mức ngân sách trước Nhà nước dành cho đường Ngân sách Nhà nước (ngân sách nhà nước tín dụng nhà nước, không tính ODA phát hành trái phiếu) có cho ngành giao thông vận tải giai đoạn 2001 – 2005 đạt mức trung bình hàng năm khoảng 0,32 tỷ USD (40% tổng đầu tư) Do đó, thấy Ngân sách Nhà nước không đủ đáp ứng yêu cầu đầu tư hàng năm cho tuyến đường cao tốc Bắc - Nam (b) Nguồn vốn tư nhân trở thành nguồn vốn chính: Đầu tư khu vực tư nhân góp phần nhỏ (3,1% lượng đầu tư cho ngành giao thông giai đoạn 2001 – 2005) cần có nhiều thời gian, thập kỷ để thiết lập khung thể chế, pháp lý điều tiết thu hút khối lượng đầu tư lớn từ khu vực tư nhân vào phát triển sở hạ tầng có kết thành công nhằm thúc đẩy cấp vốn cho dự án (c) Phát hành trái phiếu phương thức để cấp vốn phát triển đường cao tốc: Trái phiếu (chiếm 27% đầu tư cho ngành giao thông giai đoạn 2001 – 2005) nguồn vốn nhiều hứa hẹn việc phát hành trái phiếu bị Bộ Tài điều tiết nghiêm ngặt, mức lãi suất thời gian đáo hạn ngắn (d) Chính phủ cần tăng cường phát huy nguồn vốn ODA cho phát triển đường cao tốc: ODA nguồn vốn cho phát triển đường cao tốc, xét chi phí khối lượng (25% đầu tư vào ngành giao thông giai đoạn 2001–2005) Chính phủ cần phát huy nguồn vốn ODA hưởng vốn vay ưu đãi từ nhà tài trợ mức thu nhập bình quân đầu người ngưỡng định mức thu nhập bình quân Việt Nam theo dự kiến tăng vượt ngưỡng vòng 10 năm tới 3) Các vấn đề tài Các vấn đề cần quan tâm, cân nhắc xây dựng chiến lược cấp vốn cho quy hoạch tổng thể ĐCTBN VITRANSS 2: (a) Chỉ có vài đoạn đường cao tốc thu lại chi phí đầu tư ban đầu nhờ tiền thu phí Trên sở kết đánh giá tài đoạn tuyến ĐCTBN, thấy có đoạn có FIRR cao ngưỡng 15% Điều có nghĩa phần lớn dự án phát triển đường cao tốc Bắc - Nam phải dựa phần vào hỗ trợ Nhà nước Nếu quy định chung mức hỗ trợ vốn Nhà nước đặt 50% tổng chi phí đầu tư số lượng đoạn khả thi tài theo mô hình PPP thấp phần lớn dự án phát triển đường cao tốc bắc nam thuộc nguồn vốn công, số đoạn đấu thầu khai thác bảo trì sau hoàn tất 7-9 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH Hình 7.3.2 FIRR đoạn đường cao tốc Lao Cai Hanoi Lang Son Cho Moi Doan Hung Thai Nguyen Bac Ninh Mong Cai Hoa Lac Ha Long Hoa Binh Hai Phong Ninh Binh Thanh Hoa Vinh Ha Tinh Dong Ha Quang Tri Hue Lao Bao Da Nang Ngoc Hoi Quang Ngai FIRR Dak To Kon Tum > 20% = Pleiku Quy Nhon < 20% >15% = < 15% >10% = < 10% Nha Trang Da Lat Dau Giay Bien Hoa Moc Bai Chau Doc Gia Ray Phan Thiet Ha Tien Rach Gia Binh Son Long Thanh Can Tho Vung Tau Ben Luc Trung Luong Ca Mau Bac Lieu HCMC Soc Trang Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS Vấn đề khả thi mặt tài liên quan mật thiết tới khó khăn mà Công ty Đầu tư Phát triển Đường Cao tốc Việt Nam (VEC) gặp phải, theo VEC có nghĩa vụ phải tự trang trải chi phí phát triển khai thác đoạn đường giao mà 7-10 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH dựa vào quyền sử dụng vốn ODA phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ Có thể thấy số đoạn cần phải có hỗ trợ vốn từ Nhà nước giai đoạn đầu tư ban đầu Nhưng, ngược lại, VEC lại có nghĩa vụ toán đầy đủ tiền vay ODA mà VEC sử dụng để xây dựng đoạn đường cao tốc Rất trì luật nghĩa vụ toán đầy đủ tương lai không xa, VEC gặp phải không it khó khăn tài (b) Cần tiếp tục kêu gọi tham gia khu vực tư nhân, đặc biệt nhà đầu tư quốc tế giàu kinh nghiệm, cấp vốn cho dự án phát triển đường cao tốc Khu vực tư nhân cần có cam kết chắn từ Chính phủ việc triển khai mô hình PPP môi trường, khung thể chế đầu tư thị trường minh bạch để đảm bảo dự báo khả sinh lợi cho đầu tư họ Môi trường cho phép áp dụng mô hình PPP chưa cụ thể hóa Việt Nam Do đóng góp từ khu vực tư nhân, đặc biệt từ nhà đầu tư quốc tế giàu kinh nghiệm, nhỏ lĩnh vực phát triển đường Để có bước đột phá Chính phủ, với sáng kiến Bộ KHĐT Ngân hàng Thế giới, bắt đầu xây dựng khung cấp vốn cho dự án PPP Việt Nam kết hợp với chế hỗ trợ vốn (c) Cần tạo điều kiện thu hút vốn từ thị trường vốn Do mức tín dụng Việt Nam thấp nên khó kỳ vọng có nguồn vốn lớn từ thị trường vốn quốc tế, Chính phủ Việt Nam cải thiện điều kiện phát hành trái phiếu, bao gồm việc nâng cao giá trị tín dụng đơn vị phát hành trái phiếu (d) Cần phát huy nguồn vốn ODA để phát triển đường cao tốc Mặc dù nguồn vốn ODA nguồn vốn phù hợp cho dự án phát triển đường cao tốc khả nguồn lại bị hạn chế mức vay Việt Nam bị hạn chế có cạnh tranh ngành khác Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần phát huy tối đa nguồn vốn ODA có kết hợp với mô hình PPP Như vậy, lợi ích từ việc sử dụng vốn ODA cải thiện (e) Cần tăng cường nguyên tắc người sử dụng trả xây dựng quỹ riêng cho phát triển đường cao tốc Quốc hội thông qua Luật giao thông đường (Nghị số 23/2008/QH12), luật có hiệu lực từ tháng năm 2009, có quy định việc thành lập quỹ bảo trì đường sở tiền thu từ người sử dụng có bổ sung hàng năm từ ngân sách Nhà nước Luật Giao thông đường hướng dẫn Chính phủ định nguồn vốn cụ thể Hiện thành lập ủy ban liên ngành Thứ trưởng Bộ GTVT làm trưởng ban để xây dựng nội dung chi tiết quỹ này, bao gồm nguồn vốn cách sử dụng nguồn vốn Hướng tiếp cận cần tăng tăng cường để đảm bảo vốn cho phát triển đường cao tốc 4) Chiến lược cấp vốn Thực tế cho thấy có số đoạn tuyến đường cao tốc Bắc – Nam có khả thu hồi vốn đầu tư ban đầu từ tiền thu phí đường Phần lớn mạng lưới cần dựa vào nguồn vốn công phần sử dụng nguồn vốn khu vực tư nhân 7-11 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH (1) Phát huy nguồn vốn ODA Cho tới nay, VEC huy động 2.065 triệu USD vốn ODA IFI1 để xây dựng số đoạn đường cao tốc Để phát huy vốn ODA, VEC phải nhượng lại đoạn (sử dụng vốn ODA) hoàn tất cho nhà đầu tư tiềm khai thác bảo trì Từ đó, VEC thu hồi phần chi phí xây dựng ban đầu từ tiền phí nhượng quyền thông qua nhượng quyền Một phương án khác VEC sử dụng vốn ODA xây dựng phần đường cao tốc nhà đầu tư tư nhân xây dựng phần lại để nhà đầu tư khai thác bảo trì toàn tuyến đường cao tốc, gọi phương án PPP VEC có phần doanh thu từ nhà thầu PPP để trả tiền vay ODA mà VEC cấp thông qua Bộ Tài Tuy nhiên, nói trên, đoạn tuyến có khả tự trang trải tài nên VEC và/hoặc đơn vị nhượng quyền cần tới vốn hỗ trợ Nhà nước để VEC tránh nguy phá sản có khả bền vững tài (2) Thiết lập chế Chính phủ để hỗ trợ VEC Theo kết phân tích luồng tiền thực chương trước, có nhiều đoạn đường cao tốc không khả thi tài chính, bao gồm số đoạn giao cho VEC xây dựng Xu hướng rõ trình phát triển mạng lưới đường cao tốc tới giai đoạn cuối, ví dụ phát triển phần phía tây mạng đường cao tốc bắc – nam khu vực miền Trung Nếu VEC tiếp tục hoạt động với chế “VEC cấp vốn cho thứ” VEC phải đối mặt với tình hình tương tự Tổng công ty đường Nhật Bản (là tiền thân công ty NEXCO tư nhân hóa Nhật Bản) giai đoạn cuối phát triển đường cao tốc Do đó, VEC cần phải có chế để Chính phủ tăng cường hỗ trợ tài cho VEC cần thiết quy định Quyết định Thủ tướng số 1202/QĐ-TTg Hình 7.3.3 thể kết dự báo nhu cầu giao thông cho đoạn tuyến mạng đường cao tốc Lưu lượng giao thông dự báo (PCU/ngày) có liên quan trực tiếp tới doanh thu, có liên quan tới phương án cấp vốn phù hợp cho đoạn Tài liệu giới thiệu VEC 7-12 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH Hình 7.3.3 Dự báo nhu cầu giao thông cho đoạn theo hình thức vốn PCUs PCU (000/ngày) (000/day) 100 BOT BOT 90 80 70 60 PPP PPP 50 40 30 20 10 Cấp vốn công Public Funding H03 CH05 H21 CH01 CH04 H02 H01 H32 H05 H22 CH03 H06 H23 H10 H07 CH02 CH08 H08 CH06 H04 H28 H09 H26 H20 CH10 H12 H13 CH11 CH12 H16 H31 H29 CH09 H30 H14 H15 H17 H24 CH07 H18 H11 H25 H19 H27 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu VITRANSS (3) Tách nghĩa vụ trả nợ vốn vay ODA cho VEC Hiện VEC ký hợp đồng vay vốn với Bộ Tài khoản vay với ADB JICA, theo VEC có nghĩa vụ toán toàn theo điều khoản thỏa thuận vay ban đầu, điều có nghĩa VEC cần phải toán thứ Trong tương lai, thỏa thuận vay vốn cho đoạn có tính khả thi tài thấp số đoạn dùng mô hình PPP VEC cần tách giảm nghĩa vụ trả nợ áp dụng để tránh nguy phá sản Chi tiết việc cải thiện cấu thể chế VEC bàn chi tiết phần sau (4) Thiết lập chế hỗ trợ vốn Nhà nước nguồn vốn ODA Như bàn phần trước, Chính phủ chuẩn bị khung cấp vốn PPP để giải vấn đề thiếu tính khả thi tài cho đoạn đường cao tốc có tiềm thu lợi nhuận Sẽ thiết lập chế sử dụng vốn ODA làm vốn hỗ trợ thực mô hình PPP với đoạn đường cao tốc mà tính khả thi tài thấp nhằm thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân khu vực nhà nước (5) Cơ chế hỗ trợ tài dự phòng Chính phủ Ngoài hỗ trợ tài cho dự án, VEC cần chế và/hoặc khung pháp lý hỗ trợ tài dự phòng từ Chính phủ để phòng trường hợp VEC gặp thiếu hụt lớn đột ngột vốn trình khai thác Nhà nước tăng vốn chủ sở hữu, áp dụng với tổng công ty đường Nhật Bản trước phương án, cân nhắc việc gia tăng khoản vay thông thường 7-13 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH 7.4 Các vấn đề thể chế cấu tổ chức 1) Hiện trạng – Quản lý nhà nước đường cao tốc (1) Quy hoạch tổng thể đường cao tốc Quy hoạch tổng thể mạng lưới đường cao tốc Việt Nam tới năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Thủ tướng Chính phủ thông qua Quyết định số 1734 /QĐ-TTg, ngày 01/12/2008, theo phát triển tổng cộng 5.873 km đường cao tốc Việt Nam, bao gồm 22 tuyến (39 đoạn), 2.235 km có mục tiêu năm 2020, 3.638 km lại cho giai đoạn sau 2020 Trong trình thông qua quy hoạch Cục Đường Việt Nam đề cập tới với vai trò quan quản lý nhà nước phát triển đường cao tốc dự thảo định, định cuối sau: (i) Ưu tiên tuyến Bắc – Nam nối đô thị lớn (Hà Nội – Đà Nẵng – Tp Hồ Chí Minh) tuyến nối tới số cảng biển (ii) Cơ chế huy động vốn đầu tư sau:  Ngân sách Nhà nước với hình thức vốn vay phủ hay bảo lãnh phủ để vay đầu tư từ nhà tài trợ, phát hành trái phiếu xây dựng, v.v  Ngân sách chủ đầu tư tự thu xếp theo hình thức BOT, BTO, BT hay Hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP), v.v (iii) Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài xây dựng chế hiệu để huy động ngân sách phát triển đường cao tốc theo hướng khuyến kích tất khu vực kinh tế nước tham gia đầu tư phát triển đường cao tốc (iv) Bộ Giao thông Vận tải quan quản lý, giám sát trình đầu tư, xây dựng khai thác toàn mạng lưới đường cao tốc (v) Bộ Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm xây dựng mô hình phù hợp để quản lý đầu tư, xây dựng khai thác toàn mạng lưới đường cao tốc Bộ GTVT hỗ trợ xây dựng Tổng công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc (VEC) thành doanh nghiệp đầu lĩnh vực đầu tư, phát triển đường cao tốc Việt Nam Nói tóm lại vai trò Cục Đường Việt Nam (nay Tổng cục Đường Việt Nam) đường cao tốc không rõ ràng, Bộ GTVT coi quan quản lý chung, chịu trách nhiệm đường cao tốc khía cạnh VEC coi doanh nghiệp đầu lĩnh vực đầu tư, phát triển đường cao tốc Việt Nam Theo đó, quan Nhà nước chịu trách nhiệm điều hành lĩnh vực đường cao tốc chưa rõ ràng (2) Các bên liên quan Sau tóm lược vai trò bên liên quan đến phát triển đường cao tốc: (i) Nhà hoạch định sách: Bộ GTVT thông qua Bộ KHĐT để cấp giấy phép đầu tư, thông qua Bộ Tài mức phí đường, quyền địa phương thực thu hồi đất cấp giấy phép đầu tư cho dự án nhỏ (ii) Nhà Quản lý hành/điều tiết: Hiện Bộ GTVT, có đề xuất thành lập Cục quản lý đường cao tốc Việt Nam để đảm nhiệm chức điều hành/điều tiết thị trường đường cao tốc Mức phí Bộ tài điều tiết (iii) Chủ đầu tư phát triển đường cao tốc: Trong khung pháp lý quy hoạch tổng thể 7-14 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH mạng lưới đường cao tốc đối tượng trở thành chủ đầu tư phát triển đường cao tốc miễn đề xuất đầu tư thông qua Hiện chủ đầu tư dùng nguồn vốn công VEC, BQLDA Mỹ Thuận BQLDA khác, chủ đầu tư VINACONEX, VIDIFI, IDICO-BIDV-Sông Đà sử dụng nguồn vốn mà họ tự huy động (iv) Nhà thầu: Đa số nhà thầu doanh nghiệp xây dựng lớn Việt Nam, nhà thầu Trung Quốc Hàn Quốc chủ động xây dựng liên doanh với đối tác Việt Nam, nhà thầu nước khác tham gia đấu thầu (v) Cơ quan cấp vốn: Các ngân hàng thương mại Việt Nam, ví dụ BIDV, VDB, VCB, INCOM Bank, Agribank có vai trò chủ động Chưa có ngân hàng thương mại nước tham gia (vi) Nhà tài trợ: ADB, JICA WB nhà tài trợ lớn dự án phát triển đường cao tốc triển khai (vii) Tư vấn: Phần lớn đơn vị tư vấn quốc tế, bao gồm công ty Nhật Bản, với công ty tư vấn thiết kế nước hỗ trợ cho nhà đầu tư (3) Bức tranh thể chế ngành đường Bảng 7.4.1 sau thể tranh thể chế so sánh đường thường đường cao tốc Cho tới nay, chức quy hoạch hoạch định sách chức điều tiết đường cao tốc chưa rõ ràng Bảng 7.4.1 Bức tranh thể chế ngành đường Đường thường Đường cao tốc A Lập quy hoạch sách - Đa phương thức BGTVT BGTVT - Ngành Tổng cục đường Việt Nam (TCĐB), báo cáo lên BGTVTchịu trách nhiệm chung, không rõ đường cao BGTVT tốc B1 Điều tiết: Chuyên môn - An toàn, tiêu chuẩn, TCĐB TCĐB chịu trách nhiệm chung, không rõ v.v đường cao tốc, có tiêu chuẩn khai thác, bảo trì - Cấp phép Cảnh sát giao thông cấp giấy phép lái xe Cảnh sát giao thông cấp giấy phép lái xe - Đăng ký CSGT chịu trách nhiệm đăng ký, Cục Đăng kiểm chịu CSGT chịu trách nhiệm đăng ký, Cục Đăng kiểm chịu Đăng kiểm trách nhiệm đăng kiểm, TCĐB quản lý giao thông trách nhiệm đăng kiểm, TCĐB quản lý giao thông B2 Điều tiết: Kinh tế - Gia nhập & Cạnh tranh Kinh doanh vận tải đường bộ: SGTVT SGTCC nhận Kinh doanh vận tải đường bộ: SGTVT SGTCC nhận đăng ký doanh nghiệp (dịch vụ hành khách, hàng hóa, đăng ký doanh nghiệp (dịch vụ hành khách, hàng hóa, qua biên giới: BGTVT) qua biên giới:: BGTVT) Kinh doanh đường thu phí: nói chung BGTVT, Kinh doanh đường thu phí: nói chung BGTVT, nhượng quyền: BGTVT, TCĐB, VEC UBND tỉnh nhượng quyền: BGTVT, TCĐB, VEC UBND tỉnh (SGTVT SGTCC) với đường tỉnh, đường huyện (SGTVT SGTCC) với đường tỉnh, đường huyện - Mức vé Mức vé vận tải công cộng: UBND cấp tương ứng Mức vé vận tải công cộng: UBND cấp tương ứng Mức phí đường: Bộ Tài Mức phí đường: Bộ Tài C Quản lý chương trình - Lên kế hoạch đầu tư BGTVT, BKHĐT, BTC (Ngân sách Nhà nước) BGTVT, BKHĐT, BTC (Ngân sách Nhà nước) bảo trì hàng năm BGTVT ủy quyền (mô hình PPP) BGTVT ủy quyền (mô hình PPP) D1 Phát triển kết cấu hạ tầng - Xây dựng BQLDA thuộc BGTVT thuộc TCĐB (trừ đường cao Các nhà thầu giao đơn vị chủ quản đường tốc & đường địa phương), đơn vị trung thầu khác cao tốc, bao gồm đơn vị nhượng quyền - Bảo trì TCĐB (trừ đường cao tốc & đường địa phương) Các nhà thầu giao đơn vị chủ quản đường cao tốc, bao gồm đơn vị nhượng quyền - Nhượng quyền Cơ quan nhà nước ủy quyền: BGTVT, TCĐB, VEC Cơ quan nhà nước ủy quyền: BGTVT, TCĐB, UBND tỉnh (SGTVT SGTCC) VEC UBND tỉnh (SGTVT SGTCC) D2 Cung cấp dịch vụ - Vận tải công cộng Các DN xe khách địa phương, hợp tác xã, công ty Các DN xe khách địa phương, hợp tác xã, công ty tư nhân tư nhân - Vận tải cá nhân Xe ô tô con, xe tải, xe máy Xe ô tô con, xe tải, xe máy Luật Luật giao thông đường 23/2008/QH12 Luật giao thông đường 23/2008/QH12 Cơ quan thực Cảnh sát giao thông thanht giao thông TCĐB Cảnh sát giao thông thanht giao thông TCĐB đơn vị khác, có Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA 7-15 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH 2) Hiện trạng – Hợp tác Nhà nước-Tư Nhân (PPP) Trong khuôn khổ hợ tác Chính phủ Việt Nam (BKHĐT BTC) Ngân hàng Thế giới nghiên cứu chương trình Hợp tác Nhà nước-Tư nhân Việt Nam, trình xây dựng khung cấp vốn PPP triển khai Bộ KHĐT thành lập Phòng phát triển chương trình PPP thuộc Vụ Đô thị Kết cấu hạ tầng để đạo chương trình với cán Bộ KHĐT, Bộ Tài quan khác Khung cấp vốn PPP dự thảo bao gồm (i) quy định quản lý chi tiết, trình tự hướng dẫn thực PPP, (ii) chế cấp vốn hỗ trợ minh bạch (VGFM) để hỗ trợ tài nhằm đảm bảo tính khả thi tài cho PPP đệ trình tháng 11 năm 2009 để nhận phản hồi, góp ý từ bên liên quan Khung cấp vốn PPP thức trình lên Chính phủ vào tháng năm 2010 Thủ tướng định thông qua vào tháng năm 2010 Ngoài dự án PPP thí điểm đồng thời chuẩn bị để đấu thầu cạnh tranh thông qua vốn vay Ngân hàng Thế giới năm 2010 nhằm kiểm nghiệm khả áp dụng khung cấp vốn PPP đề xuất, bao gồm nội dung sau2: (i) IDA cấp vốn VGFM hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam quản lý xây dựng chương trình PPP (ii) IBRD cung cấp khoản vay dài hạn cho nhà thầu tư nhân (iii) IFC làm đồng chủ đầu tư, hỗ trợ xây dựng dự án PPP thí điểm theo tiêu chuẩn quốc tế, thiết lập cấu quản lý doanh nghiệp SPV (iv) Thuê cố vấn hỗ trợ cho Bộ KHĐT Bộ GTVT quy trình dự án PPP thí điểm (v) Nâng cao kỹ đào tạo cho cán Việt Nam thông qua chương trình hợp tác Ngân hàng Thế giới Chính phủ Singapore 3) Các vấn đề Sau vấn đề bất cập liên quan tới cấu thể chế đường cao tốc: (i) Tổ chức điều hành, điều tiết chịu trách nhiệm phát triển, khai thác, bảo trì quản lý đường cao tốc chưa xác định rõ khung pháp lý, điều tiết thể chế ngành đường Việt Nam (ii) Vẫn có chồng chéo Bộ GTVT Bộ Xây dựng liên quan tới thẩm quyền đường cao tốc/quốc lộ đường đô thị (iii) Vẫn có chồng chéo Tổng Cục đường Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý/quy hoạch đường cao tốc (iv) Không có hệ thống rõ ràng hay tổ chức phạm vi nước kiểm soát chất lượng xây dựng, khai thác bảo trì đường cao tốc, sử dụng nguồn nhân lực, chuyên môn (v) Các quy định liên quan tới thu phí nay, bao gồm Thông tư 90 kiểm soát khả sinh lợi hợp đồng chuyển nhượng khai thác bảo trì trở thành yếu tố cản trở tham gia khu vực tư nhân (vi) Các quy định BOT cứng nhắc không tạo điều kiện cho PPP nâng cao khả sinh lợi cho khu vực tư nhân (vii) Còn có lúng túng quy trình nhượng quyền phủ địa phương trở thành quan nhượng quyền dự án đường cao tốc “Xây dựng khung cấp vốn PPP toàn diện Việt Nam”, Kamran Khan, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội, 24/11/2009, Hội nghị quốc tế chương trình PPP phát triển sở hạ tầng Việt Nam 7-16 Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam (VITRANSS2) Quy hoạch Tổng thể Đường Cao tốc Bắc – Nam BÁO CÁO CHÍNH 4) Định hướng Sau định hướng áp dụng cho vấn đề thể chế cấu tổ chức đầu tư, phát triển đường cao tốc Việt Nam: (a) Thiết lập khung pháp lý, điều tiết thể chế xác định rõ vai trò điều hành, cung cấp dịch vụ đường cao tốc, cụ thể phát triển, khai thác, bảo trì quản lý đường cao tốc Cần thiết lập khung pháp lý, điều tiết thể chế sớm tốt để làm rõ vị trí đường cao tốc phần khung phát triển tổng thể hệ thống giao thông vận tải Việt Nam Các quy định liên quan tới thu phí khía cạnh khác đường cao tốc cần sửa đổi để loại bỏ trở ngại khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào đầu tư phát triển đường cao tốc (b) Thiết lập hệ thống hỗ trợ tài công cho xây dựng, khai thác/bảo trì đường cao tốc đoạn đường cao tốc không lợi nhuận Chính phủ Việt Nam cần thể rõ ràng có số đoạn cao tốc tự trang trải tài nhằm thu hồi vốn đầu tư ban đầu Do đó, để phát triển toàn mạng lưới đường cao tốc cần thiết lập hệ thống hỗ trợ tài cho khu vực công khu vực tư nhân Khung cấp vốn PPP sở cho hệ thống Tuy nhiên, cần có thu xếp thể chế rõ ràng Chính phủ xây dựng mạng lưới đường cao tốc nhanh chóng hiệu (c) Thiết lập chế quản lý chặt chẽ theo chế thị trường toàn mạng lưới đường cao tốc Để cụ thể hóa kế hoạch phát triển mạng lưới đường cao tốc đầy tham vọng cần có quan quản lý vững vàng trình phát triển khai thác/bảo trì đoạn đường cao tốc, quan quản lý kiểm soát quy trình phát triển khai thác/bảo trì cho đáp ứng chất lượng sở kinh nghiệm kiểm chứng thị trường Do khối lượng tài phát huy từ khu vực tư nhân tương lai gần phục vụ phát triển đường cao tốc hạn hẹp, nên cần phải có quan quản lý mạng mẽ kiểm soát nguồn vốn công đảm bảo phân bổ hiệu quả, bao gồm ngân sách Nhà nước, ODA nguồn vốn thu từ thị trường tài Để làm điều đó, cần cải cách VEC theo VEC trở thành quan quản lý trình phát triển phân bổ vốn công theo hệ thống quản lý mạng lưới đường cao tốc toàn quốc kiểm soát chặt chẽ việc cung cấp vốn hỗ trợ nhà nước Theo chế đó, VEC cần giám sát từ Bộ KHĐT Bộ Tài (về cấp vốn) Bộ GTVT (về phát triển quản lý mạng lưới) 7-17

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:16

Mục lục

    4 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC-NAM

    4.2 Tiêu chuẩn quy hoạch

    4.4 Quy hoạch hướng tuyến

    5 KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ

    5.1 Công tác khai thác và duy tu bảo dưỡng

    5.3 Biện pháp an toàn

    5.4 Kiểm soát và Theo dõi Giao thông

    5.5 Cơ cấu tổ chức

    6 ĐÁNH GIÁ CÁC TUYẾN DỰ ÁN

    6.2 Dự toán chi phí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan