Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH MTV xi măng VICEM hoàng thạch

123 194 0
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH MTV xi măng VICEM hoàng thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUANG TUÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUANG TUÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH 2011A Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG TUÂN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG Hà Nội – Năm 2013 Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết luận văn nỗ lực nghiên cứu nhân Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn (ngoài phần trích dẫn ) kết làm việc cá nhân Quảng Ninh, tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Quang Tuân Nguyễn Quang Tuân Page i Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy cô giáo Viện kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội; bạn lớp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh; Ban lãnh đạo phòng ban nghiệp vụ công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch; bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Phan Diệu Hương Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Trong trình nghiên cứu, có cố gắng thân, song khả kinh nghiệm có hạn nên luận văn không tránh khỏi số sai sót mong muốn, mong quý thầy cô giáo, đồng nghiệp góp ý để nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tiễn Quảng Ninh, tháng 09 năm 2013 Học viên Nguyễn Quang Tuân Nguyễn Quang Tuân Page ii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i  LỜI CẢM ƠN ii  DANH MỤC BẢNG BIỂU viii  DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ x  PHẦN MỞ ĐẦU xi  Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1  1.1 Khái niệm tài sản cố định 1  1.1.1 Khái niệm tài sản cố định 1  1.1.2 Vai trò tài sản cố định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3  1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp 4  1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu 4  1.2.1.1 TSCĐ hữu hình 4  1.2.1.2 TSCĐ vô hình 5  1.2.2 Phân loại theo mục đích tình trạng sử dụng 6  1.2.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 6  1.2.2.2 Phân loại theo tình trạng sử dụng 6  1.2.2.3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 7  1.2.2.4 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 7  1.3 Ý nghĩa nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 8  1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 9  1.4.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 9  1.4.1.1 Phân tích cấu tài sản cố định 9  1.4.1.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định 10  1.4.1.3 Tình hình trang bị kĩ thuật trang bị tài sản cố định 11  Nguyễn Quang Tuân Page iii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 1.4.1.4 Tình hình hao mòn tài sản cố định 13  1.4.1.5 Tình hình khấu hao tài sản cố định 14  1.4.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 14  1.4.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản cố định 14  1.4.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 15  1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 18  1.5.1 Nhân tố khách quan 18  1.5.2 Nhân tố chủ quan 19  1.6 Những vấn đề quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 21  1.6.1 Trình độ quản lý sử dụng 21  1.6.2 Quản lý đầu tư vào tài sản cố định 21  1.6.3 Quản lý sử dụng, giữ gìn sửa chữa tài sản cố định 22  1.6.4 Quản lý khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 23  1.6.5 Quản lý công tác kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định 23  1.7 Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 24  1.7.1 Phương pháp so sánh 24  1.7.2 Phương pháp tỷ số 26  1.7.3 Phương pháp thống kê 27  1.8 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp 27  TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 30  CHƯƠNG - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 31  2.1 Giới thiệu chung Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch 31  2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch 31  2.1.2 Chức nhiệm vụ công ty 32  2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh công ty 34  Nguyễn Quang Tuân Page iv Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 2.1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức sản xuất 34  2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 35  2.1.3 Cơ cấu máy quản lý Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch 38  2.1.3.1 Ban Tổng Giám đốc ngành 39  2.1.3.2 Khối sản xuất 39  2.1.3.3 Khối phụ trợ 40  2.1.3.4 Các phòng ban chức 41  2.2 Một số kết hoạt động SXKD Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch thời gian từ 2009-2012 42  2.3 Đánh giá thực trạng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 47  2.3.1 Thực trạng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 47  2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 20092012 47  2.3.1.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định 50  2.3.1.3 Tình hình trang bị chung tài sản cố định trang bị kỹ thuật 53  2.3.1.4 Tình hình hao mòn tài sản cố định 57  2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch thời gian từ 2009-2012 59  2.4 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn từ 2009-2012 63  2.4.1 Chỉ tiêu sức sản xuất tài sản cố định 63  2.4.2 Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản cố định 65  2.4.3 Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định 67  2.4.4 Hiệu suất làm việc máy móc thiết bị theo thời gian 68  2.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 73  2.5.1 Các kết đạt 73  2.5.2 Các điểm yếu cần khắc phục 75  Nguyễn Quang Tuân Page v Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch 77  2.6.1 Nguyên nhân khách quan 77  2.6.2 Nguyên nhân chủ quan 78  TÓM TẮT CHƯƠNG 80  CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 81  3.1 Chính sách Nhà nước phát triển sản xuất xi măng Việt Nam tương lai 81  3.1.1 Quan điểm phát triển 81  3.1.2 Mục tiêu phát triển 83  3.1.3 Các tiêu quy hoạch 83  3.1.4 Giải pháp 84  3.2 Định hướng phát triển Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch năm tới 84  3.2.1 Thông điệp sứ mệnh 84  3.2.2 Mục tiêu chiến lược 85  3.2.3 Danh mục hoạt động 85  3.2.4 Danh mục sản phẩm chủ yếu 85  3.2.5 Định hướng chi tiết phát triển công ty xi măng Hoàng Thạch giai đoạn 2013-2017 85  3.2.5.1 Chiến lược địa bàn tiêu thụ 85  3.2.5.2 Chiến lược sản phẩm giả 86  3.2.5.2 Chiến lược phân phối bán hàng 86  3.2.5.3 Chiến luợc đầu tư nâng cao lực sản xuất phát triển sản lượng 87  3.2.5.4 Chiến lược tối ưu hoá sản xuất, nghiên cứu phát triển 88  3.2.5.5 Chiến lược nguồn nguyên liệu, nhiên liệu phụ tùng thay 88  3.2.5.6 Kế hoạch chiến lược nguồn nhân lực 88  3.2.5.7 Kế hoạch chiến lược tài 89  3.2.5.8 Kế hoạch chiến lược công nghệ thông tin 89  Nguyễn Quang Tuân Page vi Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch 90  3.3.1 Biện pháp Đầu tư Trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò - Công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch 90  3.3.1.1 Giới thiệu biện pháp 90  3.3.1.2 Căn thực 91  3.3.1.3 Nội dung thực 91  3.3.1.4 Kế hoạch triển khai biện pháp 93  3.3.1.5 Xem xét hiệu biện pháp 93  3.3.1.6 Các rào cản trình triển khai : 94  3.3.2 Biện pháp Cải tạo vách ngăn máy nghiền Z2M01 từ khe hở lót với lót thành kiểu khe ghi lót 95  3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp: 95  3.3.2.2 Giới thiệu chung: 95  3.3.2.3 Tính cấp thiết biện pháp: 96  3.3.2.4 Căn thực hiện: 97  3.3.2.5 Kế hoạch triển khai biện pháp 97  3.3.2.6 Chi phí kết khả thi 98  3.3.2.7 Hiệu việc cải tạo vách ngăn 99  3.3.2.8 Các rào cản trình triển khai 99  3.3.3 Các biện pháp quản lý, sử dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 99  3.3.3.1 Quản lý sử dụng đơn vị 99  3.3.3.2 Công tác quản lý công ty 101  3.3.3.3 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch mua sắm, đầu tư 102  3.3.3.4 Hiểu phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 103  TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 105  KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 106  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108  Nguyễn Quang Tuân Page vii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 43  BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN LƯỢNG XI MĂNG VÀ CLINKER SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH TỪ 2009-2012 45  BẢNG TỔNG HỢP SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ XI MĂNG VÀ CLINKER CỦA NGÀNH XI MĂNG GIAI ĐOẠN 2009-2012 46  BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 48  BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 49  BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ CỦA CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012 51  BẢNG HỆ SỐ TĂNG (GIẢM ) TSCĐ CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 52  BẢNG HỆ SỐ TRANG BỊ CHUNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 53  BẢNG HỆ SỐ TRANG BỊ KỸ THUẬT CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 54  BẢNG 10 HỆ SỐ ĐỔI MỚI THAY THẾ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20092012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 55  BẢNG 11 HỆ SỐ LOẠI BỎ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 56  BẢNG 12 HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐ CÁC NĂM TỪ 2009-2012 TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH 57  Nguyễn Quang Tuân Page viii Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học Thu nhập dự án 45.042.404.000 đ Như dự án hoàn vốn khoảng 6-7 năm + Kết biện pháp: tính toán sơ lợi ích mang lại Theo phương án dự án có tính khả thi cao; nhiên, thực tế dự án tiềm ẩn tính khả thi yếu tố sau: Do việc phải cắt điện thiếu nguồn cung cấp điện thì: Khi đầu tư trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò; với sản lượng điện hàng năm trạm có khả bù cho sản xuất khoảng gần 400.000 clinker (do việc cắt điện) - Với chương trình nâng công suất lò lên 15% công suất trạm phát tăng lên khoảng gần 15% (theo ước tính nhà thiết kế trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò) - Với chương trình hỗ trợ lãi suất phủ dự án cải thiện môi trường, dự án huy động phần vốn với lãi suất thấp 3.3.1.6 Các rào cản trình triển khai : Hiện nước ta, Dự án trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò dây chuyền sản xuất xi măng lãnh vực hoàn toàn mẻ Tính nay, Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam có Công ty xi măng Hà Tiên Nhật Bản đầu tư dây chuyền Trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò theo chương trình dự án tài trợ môi trường, với ngành xi măng nói chúng Công ty xi măng Vicem Hoàng thạch nói riêng tham gia đầu tư lĩnh vực với nhiều vấn đề cấp bách cần đặt ra: - Sự am hiểu công nghệ; - Đánh giá mức độ hiệu dự án; - Những rủi ro dự án; - Triển vọng chung dự án - Nguồn vốn thực Nguyễn Quang Tuân Page 94 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học Đây tính toán sơ mang tính ý tưởng, thời gian tới nhóm xây dựng biện pháp cách chi tiết thành dự án đầu tư đòi hỏi tính toán cụ thể hơn, chi tiết 3.3.2 Biện pháp Cải tạo vách ngăn máy nghiền Z2M01 từ khe hở lót với lót thành kiểu khe ghi lót 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp: - Nâng cao tuổi thọ vách ngăn máy nghiền - Cải thiện tính công nghệ máy nghiền vận hành với nhiệt độ vách ngăn thấp chạy clinker từ nhiều nguồn khác tỷ lệ pha phụ gia lớn 3.3.2.2 Giới thiệu chung: Máy nghiền Z2M01 thiết kế với thông số sau: + Kích thước: 5,4 x 16 m + Năng suất: 200 tấn/giờ - 240 tấn/giờ + Động máy nghiền: KV – 6800 KW – 595 vòng/phút + Hộp giảm tốc SYMETRO (đối xứng) 595/14,2 vòng/phút + Động quay chậm máy nghiền: 6KV – 110KW – 985 vòng/phút + Hộp giảm tốc phụ: 985/8,19 vòng/phút Cấu tạo gồm ngăn: - Ngăn I: Chiều dài hữu ích: 5,062 m Đường kính hữu ích: 5,205 m Tấm lót dạng bậc tăng khả đập cho ngăn I + Vật thể nghiền nạp ngăn I: 118 bi Trong đó: Bi Ø 90: 27 (23%), Bi Ø 90: 25 (21%), Bi Ø 80: 38 (32%), Bi Ø 60: 28 (24%) - Ngăn II: Chiều dài hữu ích: 10,14 m Đường kính hữu ích: 5,26 m , Tấm lót dạng sóng tăng khả chà xát xi măng Nguyễn Quang Tuân Page 95 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học + Vật thể nghiền nạp ngăn II: 260 bi Trong đó: Bi Ø 25: 104 (40%), Bi Ø 15: 49 (19%), Bi Ø 20: 107 (41%) (Hệ số đổ đẩy: 25,2%) - Bệ đỡ có cấu tạo gốc trượt - Vách ngăn dạng kép có sàng 3.3.2.3 Tính cấp thiết biện pháp: Trong trình bảo dưỡng, vận hành vách ngăn Z2M01 bộc lộ số nhược điểm sau: + Vách ngăn máy nghiền Z2M01 sau thời gian vận hành có tượng bi chèn vào khe thoát liệu, làm xô lệch vòng lót vách ngăn, làm diện tích khe thoát liệu từ ngăn I sang ngăn II giảm mạnh dẫn đến việc thoát liệu từ ngăn I sang ngăn II khó khăn + Bi chèn vào khe thoát liệu lót, làm cho số vị trí rãnh thoát liệu lớn nhiều so với thiết kế, viên bi, dị vật, hạt clinker lớn chui vào vách ngăn vị trí này, va đập mòn, biến dạng sàng, khung xương vách ngăn dẫn đến tuổi thọ vách ngăn giảm + Khi chạy nguồn clinker từ đưa vào ( clinker bãi, clinker mua ngoài) có nhiệt độ thấp, pha phụ gia với tỷ lệ lớn dẫn đến nhiệt độ vách ngăn I thấp suất máy nghiền giảm mạnh (nhiệt độ vách ngăn < 750C) Do vậy, việc khắc phục tồn nêu cần thiết, khắc phục làm tăng tuổi thọ vách ngăn, giảm thời gian dừng sửa chữa, tiết kiệm vật tư, cải thiện tính công nghệ máy nghiền chạy clinker từ nhiều nguồn khác có nhiệt độ thấp mà trì suất Nguyễn Quang Tuân Page 96 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.2.4 Căn thực hiện: Qua nghiên cứu, tìm hiểu số máy nghiền bi vận hành lâu năm, đưa vào vận hành hãng khác nhau, nhận thấy việc cải tiến máy nghiền Z2M01 theo hướng thay lót vách ngăn phái ngăn I (các lót XX-285, XL-368, XP-284, XX-283) đúc đặc lót đúc có khe thoáng lót hợp lý Vì theo cách lót lắp đặt sát vào nhau, khe thoáng vách ngăn khe thoáng lót tượng lót bị xô lệch, dẫn đến nguyên nhân gây hỏng vách ngăn ảnh hưởng đến điều kiện thông thoáng máy nghiền Ở phương án việc lắp sàng sát phía sau lót không cần thiết nên bỏ sàng Các lót đúc thêm phần mặt bích lên để tạo khe hở mặt sau lót sàng 3.3.2.5 Kế hoạch triển khai biện pháp + Chủ đầu tư : biện pháp Cải tạo vách ngăn máy nghiền Z2M01 từ khe hở lót với lót thành kiểu khe nghi lót biện pháp đề xuất cải tiến kỹ thuật cấp công ty Hội đồng nghiệm thu đề tài chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động đầu tư; cung cấp nguồn vốn, theo dõi, kiểm tra thực đầu tư theo quy định công ty Hình thức thực biện pháp: dự án nhỏ mang tính đề tài cải tiến khoa học kỹ thuật thực theo hình thức tự làm + Đơn vị trực tiếp triển khai: Xưởng Xi măng-Công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch trực tiếp quản lý triển khai ủy quyền Hội đồng nghiệm thu đề tài + Các đơn vị liên quan : phòng kỹ thuật điện, xưởng Công trình, phòng kỹ thuật an toàn + Thời gian thực dự án : ngày + Nguồn vốn thực : chi phí sửa chữa thường xuyên Nguyễn Quang Tuân Page 97 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.2.6 Chi phí kết khả thi + Vách ngăn sau cải tạo bỏ sàng vách ngăn thép Inox, khối lượng vật tư tiếp kiệm 1.028 kg tương đương giá trị tiết kiệm được: 1.028 kg x 80.000đ/kg = 41.120.000đ +Vách ngăn sau cải tạo tổng trọng lượng lót giảm 1.032 kg Số tiền vật tư tiết kiệm năm là: 50.000 x 1,032 = 51.600.000 đ +Vách ngăn chưa cải tạo có tuổi thọ trung bình năm Vách ngăn sau cải tạo ước tính thời gian sử dụng năm Vậy sau năm tiết kiệm vách ngăn mới, tiết kiệm tiền công lắp đặt vách ngăn + Tấm lót bảo vệ vách ngăn phía bên ngăn + Tổng khối lượng vách ngăn bao gồm trụ vách ngăn, khung xương, ống cách, cánh múc côn dẫn liệu, bu lông (không kể lót) là: 6.737,6 kg +Trị giá tiền vách ngăn là: 6.737,6 x 50.000 = 336.880.000 đ +Tổng khối lượng lót phải tháo lắp để thay vách ngăn là: 10.698 kg +Tiền công lần thay (gồm tháo + lắp vào) là: (6.737,6 + 10.698) x 4.000 = 69.740.000 đ Vậy số tiền tiết kiệm tuổi thọ vách ngăn tăng lên năm là: (336.880.000 + 69.740.000)/4 = 101.655.000 đ Vậy số tiền làm lợi tiết kiệm vật tư, nhân công đề tài mang lại năm là: 41.120.000 + 51.600.000 + 101.655.000 = 194.375.000 đ Nguyễn Quang Tuân Page 98 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.2.7 Hiệu việc cải tạo vách ngăn + Hiện tượng lót bị xô lệch không còn, nên nguyên nhân gây biến dạng khung xương vách ngăn không còn, tuổi thọ phần xương, trụ vách ngăn cao vách ngăn cũ + Thời gian sửa chữa thay lót vách ngăn nhanh lỗ trụ, xương vách ngăn không lệch với lỗ lót biến dạng + Các lót sau cải tạo đủ độ bền, chịu mài mòn va đập bi ngăn I + Tính công nghệ máy nghiền cải thiện rõ rệt Khi chạy clinker từ nhiều nguồn khác nhau, tỷ lệ pha phụ gia lớn, nhiệt độ vách ngăn giảm, máy nghiền trì chạy suất cao dẫn đến suất bình quân máy nghiền sau cải tạo vách ngăn cao hẳn so với năm trước 3.3.2.8 Các rào cản trình triển khai Các lót cải tiến sẵn, phải đặt gia công đối tác gia công lót cho công ty, thời điểm triển khai biện pháp phụ thuộc vào thời gian giao hàng đơn vị gia công kế hoạch dừng máy nghiền sửa chữa định kỳ Kết biện pháp không đánh giá xác thời gian sử dụng vách ngăn lót kéo dài dự kiến lên đến năm 3.3.3 Các biện pháp quản lý, sử dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 3.3.3.1 Quản lý sử dụng đơn vị Do đặc thù dây chuyền sản xuất cũ, thường xuyên phải sửa chữa, thay Qua thực tế nhiều kỳ kiểm kê, việc quản lý TSCĐ đơn vị cho thấy : + Trong trình sử dụng nhiều đơn vị chưa quan tâm sâu sát đến công tác quản lý, sử dụng TSCĐ đơn vị quản lý Cán kỹ thuật đơn vị không nắm hết vị trí, trạng, tình trạng TSCĐ đơn vị Nguyễn Quang Tuân Page 99 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học + Trong trình di chuyển, điều chuyển, sửa chữa, thay … không tuân thủ chặt chẽ quy định quy trình làm thất thoát, thất lạc, hư hỏng Biện pháp + Lãnh đạo đơn vị, kỹ thuật viên, CBCNV đơn vị phải nâng cao ý thức việc quản lý, sử dụng, vận hành Gắn trách nhiệm đơn vị việc làm thất lạc, thất thoát, hư hỏng nguyên nhân chủ quan Công ty cần ban hành chế tài thưởng phạt rõ ràng : - Với TSCĐ 100 triệu: đơn vị quản lý phải bồi thường hạ thi đua - Với TSCĐ từ 100 đến 500 triệu: Đơn vị quản lý phải bồi thường, hạ thi đua cảnh cáo, kỷ luật cá nhân liên quan - Với TSCĐ từ 500 triệu trở lên: đơn vị quản lý phải bồi thường, cảnh cáo kỷ luật, điều chuyển công tác, buộc việc … cá nhân liên quan + Căn kế hoạch sửa chữa thưởng xuyên sửa chữa lớn, đơn vị phải xác định thiết bị máy móc sửa chữa, thay có nằm danh mục TSCĐ hay không, từ theo dõi sát trình sửa chữa thay để tuân thủ quy trình quản lý + Vật liệu, phế phẩm thu hồi trình sửa chữa đơn vị nào, đơn vị xác nhận khối lượng với bên sửa chữa, kỹ thuât viên công ty, trực tiếp làm thủ tục nhập kho Tránh tình trạng nay, đơn vị sửa chữa ( nội đơn vị thuê ) sau sửa chữa thu hồi vật liệu mang đi, xác định phận, TSCĐ đủ thủ tục, chứng từ xác minh nhập kho, phải xác định thất lạc trình sửa chữa + Căn điều kiện làm việc, tuổi thọ kỹ thuật xác định thời gian sử dụng ước tính TSCĐ, sở có chế tài xử lý TSCĐ hỏng hóc nguyên nhân chủ quan trước hạn sử dụng Nguyễn Quang Tuân Page 100 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học 3.3.3.2 Công tác quản lý công ty + Tăng cường rà soát toàn TSCĐ, đánh giá thực trạng chất lượng tài sản, lập kế hoạch sửa chữa chi tiết theo tháng, quý, năm + Nâng cao công tác kiểm tra, dự báo tình trạng thiết bị để có kế hoạch sửa chữa cụ thể, chi tiết, đảm bảo hiệu công tác sửa chữa Cần trang bị thiết bị, phương tiện kỹ thuật đại nhằm xác định xác tình trạng kỹ thuật thiết bị Do đặc thù dây chuyền sản xuất khép kín, liên hoàn nên định kỳ sửa chữa thiết bị lớn cần tập trung lực lượng sửa chữa tập trung sửa chữa thiết bị khác đến kỳ, tránh tình trạng phải dừng thiết bị liên tục ảnh hưởng đến trình sản xuất + Công ty cần xây dựng tiêu đánh giá hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị, từ có biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng, kế hoạch mua sắm sát với thực tế + Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý, đội ngũ kỹ thuật, công nhân vận hành, công nhân sửa chữa nhằm vận hành sử dụng tốt, hiểu rõ sửa chữa thiết bị kịp thời xảy cố, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nắm tình trạng kỹ thuật sức sản xuất TSCĐ có Từ lên kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tương lai + Chăm lo công tác đào tạo mặt : đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ xung, đào tạo chuyên ngành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc trang thiết bị ngày tiên tiến đại Cần đặt yêu cầu cho họ phải thường xuyên cập nhật thông tin công nghệ mới, tham mưu cho lãnh đạo công ty tiến hành đổi TSCĐ Hiệu sử dụng TSCĐ phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao động họ người trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm Do máy móc thiết bị ngày đại hoá trình độ họ phải thay đổi theo để phát huy tính chúng Công ty cần phải khuyến khích họ phát huy vai trò tự chủ, động sáng tạo có tinh thần trách nhiệm công việc thông qua việc Nguyễn Quang Tuân Page 101 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học sử dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng đòn bẩy để phát triển sản xuất chẳng hạn thưởng sáng kiến, thưởng cho công nhân có tay nghề cao…Tiến hành xếp, bố trí công nhân có trình độ tay nghề khác cách khoa học cho đảm bảo hoạt động nhịp nhàng, hiệu tất dây chuyền sản xuất mà Công ty có + Khuyến khích nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị Ngoài thưởng cho sáng kiến cải tiến, công ty cần xây dựng hệ thống thống kê hiệu sáng kiến nhiều năm, chi phí tiết kiệm hàng năm sáng kiến đem lại… Căn để trích phần trăm thưởng cho cá nhân, tập thể có sáng kiến cải tiến hàng năm + Do đặc thù sản xuất khối lượng công tác sửa chữa nâng cấp lớn nên việc hoàn thiện thủ tục, dự toán, toán chậm, làm cho phản ánh chi phí không kịp thời Công ty cần ban hành quy chế thời gian hoàn thành dự toán, toán để đảm bảo phản ánh chi phí nâng cấp cải tạo xác công trình sửa chữa có giá trị lớn 3.3.3.3 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch mua sắm, đầu tư Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất công ty Hơn nữa, bỏ vốn đầu dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài công ty, quy trình định mua sắm TSCĐ vấn đề quan trọng cần phải phân tích kỹ lưỡng Căn vào tình trạng thiết bị, hiệu suất sử dụng TSCĐ sẵn có, nhu cầu đổi thiết bị, yêu cầu : + Cần có đánh giá sơ hiệu phương án đầu tư đem lại khoản đầu tư có giá trị lớn tỷ đồng + Xem xét kỹ lưỡng thiết bị cần mua, tìm hiểu công nghệ mới, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, tìm hiểu đối tác nhà sản xuất Nguyễn Quang Tuân Page 102 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học + Xây dựng thực kế hoạch theo ngân sách duyệt Cần nghiên cứu kỹ thiết bị dự kiến mua sắm kỹ thuật, tính phổ biến, đa dạng thị trường trước đăng ký đầu tư, tránh tình trạng kế hoạch duyệt kông thực được, mua sắm kế hoạch + Đối với đầu tư xây dựng thường có giá trị lớn, thời gian hoàn thành dài, xác định hiệu việc đầu tư, công ty cần nhanh chóng thức thủ tục đầu tư đưa vào sử dụng, tránh bị trượt giá trình đầu tư + Tìm hiểu, huy động nguồn hình thành tài sản khác để tiết kiệm vốn đầu tư: thuê tài thuê hoạt động Trong điều kiện vốn khó khăn nay, biện pháp thuê TSCĐ giải pháp hữu hiệu trước mắt, tránh đầu tư với số vốn lớn, giảm chi phí tài đầu tư tài sản + Chú trọng đầu tư dự án có hiệu cao việc nâng cao suất thiết bị, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nhiên vật liệu, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động + Đối với số TSCĐ đặc thù, không khai thác hết hiệu sử dụng hoạt động thuê ngắn hạn tránh lãng phí tài sản + Cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với công ty có công nghệ sản xuất thiết bị tương tự, đơn vị gia công nước… sở trao đổi, mua bán phụ tùng thiết bị để thay cho tài sản hỏng mà nhập phụ tùng giá cao, không sử dụng tài sản phụ tùng thay + Thanh lý nhượng bán TSCĐ hỏng, không cần dùng thu hồi vốn 3.3.3.4 Hiểu phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Việc phân tích tiêu đánh giá hiệu TSCĐ giúp công ty có định hướng việc nâng cấp, cải tạo, đầu tư hiệu Mặc dù tiêu có hạn chế định, nhiên phản ánh tác động TSCĐ đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty, hiệu sử dụng TSCĐ, giúp Nguyễn Quang Tuân Page 103 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học nhà quản lý có nhìn tổng quát tác động yếu tố tài đến kết sản xuất kinh doanh Nguyễn Quang Tuân Page 104 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Nội dung chương trình bày số vấn đề sau : Trình bày Quy hoạch phát triển sản xuất xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng 2030 Chiến lược phát triển công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2011-2020 định hướng 2030 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ mặt kỹ thuật quản lý, xem xét đánh giá tính khả thi hiệu mang lại biện pháp Nguyễn Quang Tuân Page 105 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Hiện ngành xi măng bị khủng hoảng thừa, nhiên chiến lược phát triển ngành Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 V/v: Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 tăng công suất lên 95 triệu đến năm 2020 115 triệu đến năm 2030 không khả thi Do Chính phủ cần rà soát lại lực sản xuất, nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, dự báo tình hình kinh tế để điều chỉnh lại quy hoạch phù hợp với thực tế Có sách dãn nộp thuế, điều chỉnh mức thuế thu nhập doanh nghiệp, linh hoạt lãi suất vay để hỗ trợ doanh nghiệp điều kiện khó khăn tài tiêu thụ Có sách ưu tiên cho dự án có tính chất cải thiện môi trường, tiết kiệm lượng dự án Trạm phát điện tận dụng nhiệt thải lò Điều chỉnh thuế xuất clinker, xi măng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ thị trường nước Thông qua hoạt động trung tâm xúc tiến đầu tư giúp doanh nghiệp tìm đối tác, tiếp cận thị trường nước Đề nghị Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam thiết lập chế chủ động điều hành sách bán hàng sách giá địa bàn mà công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giao; hỗ trợ công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch việc mở rộng thị trường xuất clinker xi măng Nguyễn Quang Tuân Page 106 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam gặp phải khó khăn định: suy thoái, lạm phát, lãi suất, bất động sản … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn kinh tế, sản xuất định trệ, doanh nghiệp phá sản…Ngành xi măng có xi măng VICEM Hoàng Thạch ngoại lệ, nhiên nội lực, quản lý khoa học, cố gắng tập thể, sáng tạo yêu nghề; cho dù tiêu sản xuất kinh doanh bị giảm sút qua năm công ty đảm bảo thu nhập bình quân tăng hàng năm Hiện TSCĐ công ty chiếm tỷ trọng lớn, thời gian qua vấn đề sử dụng TSCĐ công ty bước hoàn thiện, hiệu sử dụng TSCĐ trọng song không tránh khỏi thăng trầm nhiều hạn chế, với tầm quan trọng TSCĐ hoạt động kinh doanh, việc tìm giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ điều có ý nghĩa quan trọng Với đội ngũ cán công nhân viên trẻ trung động, hy vọng công ty vượt qua khó khăn trước mắt để trở thành công ty làm ăn có hiệu cao, xứng đáng với thương hiệu sư tử “Thương hiệu bền vững, an toàn ổn định” Từ thực tế đó, luận văn e đóng góp vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận TSCĐ, lý luận hiệu sử dụng TSCĐ tiêu phân tích hiệu sử dụng TSCĐ từ nhiều góc độ khác để tổng hợp khái quát chung hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Phân tích thực trạng quản lý hiệu sử dụng TSCĐ công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2009-2012 Chính sách phát triển ngành xi măng giai đoạn 2011-2020 định hướng 2030, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch Nguyễn Quang Tuân Page 107 Lớp 11AQTKD-HL Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Kinh tế Quản lý - Luận văn cao học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật kế toán, số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài Chính, Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Bộ trưởng Bộ Tài Chính, Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định PGS.TS Lưu Thị Hương ( 2005 ) , Giáo Trình Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB thống kê Thủ tướng Chính phủ ( 2011 ), Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 V/v: Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch ( 2011 ) , Chiến lược phát triển VICEM Hoàng Thạch giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030; Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam ( 2009 ), Chiến lược phát triển tổng thể VICEM giai đoạn 2009 – 2020 định hướng đến năm 2050 Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch., Báo cáo tài năm (2009,2010, 2011, 2012) Báo cáo quản trị năm ( 2009, 2010, 2011, 2012 ) Các tài liệu Phòng Tổ chức-Lao động, Phòng Tài chính- Kế toán; Phòng Kỹ thuật sản xuất, số phòng ban khác … 10 Một số sách báo, tạp chí chuyên ngành không chuyên ngành Nguyễn Quang Tuân Page 108 Lớp 11AQTKD-HL

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH GIAI ĐOẠN 2009-2012

  • CHƯƠNG 3 - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCH

  • KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan