Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (SHB)

111 429 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội (SHB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân đƣợc đúc kết từ trình nghiên cứu, từ việc tập hợp nguồn tài liệu, kiến thức đƣợc học, việc tự thu thập thông tin liên quan thực tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB) Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc tác giả gửi lời cảm ơn đồng thời thơng tin đƣợc trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đoàn Ngọc Lan GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang i Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Quý Thầy cô, bạn bè tập thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài GònHà Nội (SHB) Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) cung cấp thông tin tài liệu, hợp tác trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học Thầy cô giáo viện Kinh tế Quản lý trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy cô hội đồng chấm luận văn có góp ý thiếu sót luận văn này, giúp luận văn hoàn thiện Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Trần Việt Hà, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn dành thời gian công sức giúp đỡ học viên hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nhƣng hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý từ Q Thầy bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn !!! Tác giả Đoàn Ngọc Lan GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang ii Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Chữ viết tắt NHNN NQH NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SHB TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm USD Tiền đô la Mĩ 10 VNĐ Việt Nam đồng 11 XHTD Xếp hạng tín dụng 12 TCKT Tổ chức kinh tế 13 HĐQT Hội đồng quản trị GVHD: TS.Trần Việt Hà Ngân hàng nhà nước Nợ hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Trang iii Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động ngân hàng .4 1.1.3 Rủi ro Ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Biểu rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: 11 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .13 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .14 1.3.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 15 1.3.2.2 Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 18 1.3.2.3 Quản lý rủi ro 19 1.3.2.4 Kiểm soát xử lý rủi ro 20 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng 22 GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang iv Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan 22 1.3.4.2 Nhân tố khách quan 26 1.4 Kinh nghiệm quản trị RRTD số ngân hàng 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro Ngân hàng 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho NHTM Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG .30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI .32 2.1 Giới thiệu khái quát NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 32 2.1.1 Thông tin khái quát 32 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển .32 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thời gian qua 36 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 37 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 38 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng việc quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 40 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng 40 2.2.2 Nhận dạng rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 44 2.2.3 Đo lường rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 45 2.2.4 Quản lý giám sát rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 49 2.2.5 Xử lý rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 55 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng SHB 57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 60 2.3.3.1 Hạn chế 61 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế tồn 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: .71 GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang v Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 72 3.1 Các phƣơng hƣớng hoạt động NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 72 3.1.1 Định hướng chung 72 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng .75 3.2 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gịn- Hà Nội 75 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng hiệu .75 3.2.1.1 Cơ sở đề xuất 75 3.2.1.2 Nội dung đề xuất 76 3.2.1.3 Kết kỳ vọng 81 3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .82 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất 82 3.2.2.2 Nội dung đề xuất 83 3.2.2.3 Kết kỳ vọng 85 3.2.3 Phịng ngừa kiểm sốt rủi ro 85 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 85 3.2.3.2 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay 88 3.2.3.3 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 89 3.2.3.4 Thực phân loại nợ theo cách thức 91 3.2.4 Bù đắp tổn thất rủi ro xảy 92 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 94 3.3 Kiến nghị 97 KẾT LUẬN .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang vi Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC H NH BẢNG BIỂU Hình 2.1: Mạng lưới hoạt động SHB giai đoạn 2012 - 2015 .34 Hình 2.2: Số lượng nhân SHB giai đoạn 2012 – 2015 34 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ( theo QĐ 107/QĐHĐQT ngày 23/4/2015) .35 Hình 2.4: Vốn điều lệ lợi nhuận trước thuế SHB giai đoạn 2012 - 2015 37 Hình 2.5 Kết xếp hạng tín dụng khách hàng SHB đến 30/9/2015 58 Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động SHB qua năm .36 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn SHB qua năm 38 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng SHB qua năm 39 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng phân loại theo thành phần kinh tế thời gian vay 39 Bảng 2.5: Hệ số an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu .41 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn SHB qua năm 41 Bảng 2.7: Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế thời gian cho vay SHB qua năm 42 Bảng 2.8: Tình hình khách hàng có nợ hạn SHB 43 Bảng 2.9: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng 43 Bảng 2.10: Phân loại khách hàng dựa theo XHTD nội 46 Bảng 2.11 Tình hình thu hồi nợ xử lý quỹ dự phòng rủi ro 56 Bảng 3.1: Chính sách khách hàng doanh nghiệp 77 Bảng 3.2: Chính sách khách hàng cá nhân hộ kinh doanh 79 Bảng 3.2 Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng 92 GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang vii Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại, thƣờng đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tại Việt Nam hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng doanh thu mang lại 70% thu nhập Ngồi tín dụng ngân hàng cịn cơng cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực khác theo định hƣớng Nhà nƣớc Hoạt động tín dụng lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhƣng có rủi ro lớn hoạt động ngân hàng Hậu rủi ro tín dụng thƣờng có ảnh hƣởng lớn, làm ngân hàng thua lỗ, vốn, tình hình tài xấu đi, làm tổn hại hình ảnh, uy tín ngân hàng, nghiêm trọng dẫn đến phá sản Đứng trƣớc thời thách thức tiến trình hội nhập quốc tế, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại nƣớc với ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài, mà cụ thể nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trở nên cấp thiết Thực tế nay, cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội nói riêng hình thành bƣớc đƣợc trọng phát triển, nhiên cịn nhiều hạn chế, rủi ro tín dụng cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển nhƣ lợi nhuận ngân hàng Chính sách quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng cơng cụ lƣợng hóa rủi ro cịn q trình xây dựng hồn thiện Chƣa có cơng cụ mang tính dự báo rủi ro độc lập, hầu hết vào số liệu khứ đƣợc truy xuất qua hệ thống thông tin ngân hàng Do vậy, việc tăng cƣờng quản trị rủi tín dụng trở thành vấn đề mang tính cấp thiết nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Xuất phát từ nguyên nhân thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)” làm luận văn thạc sỹ GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu đề tài: làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gịn- Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng - Phân tích thực trạng: làm rõ hạn chế, mặt đạt đƣợc vấn đề phát sinh cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội - Đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng chất lƣợng công tác quản trị rủi ro, giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Cùng với việc nghiên cứu lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu đƣợc thực sở: - Thu thập, tổng hợp số liệu thực tế hoạt động tín dụng NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội - Ghi nhận ý kiến, nhận định cán tín dụng, cán thẩm định, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng - Trao đổi kinh nghiệm với cán tín dụng, cán thẩm định, cán quản lý rủi ro công tác NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội, cán cơng tác ngành tài chính, ngân hàng nói chung GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Trên sở lý luận, số liệu thực tế tổng hợp đƣợc, ý kiến nhận định cán tín dụng, cán tái thẩm định, cán quản lý rủi ro tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đƣa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thƣơng mại - Làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội Phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng tới kết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng: - Chƣơng Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại - Chƣơng Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội - Chƣơng Một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI toán nợ gốc nợ lãi khách hàng suy giảm dẫn đến vốn Bên cạnh đó, số trƣờng hợp ngân hàng cho vay khách hàng uy tín khơng dùng tài sản đảm bảo rủi ro xảy ngân hàng khơng có sở để thu hồi nợ Hoạt động tín dụng SHB tăng trƣởng với tốc độ cao nhƣng SHB chƣa ràng buộc phải sử dụng biện pháp nhằm khắc phục rủi ro có Có thể thấy đƣợc lợi ích việc sử dụng công cụ bảo hiểm hay bảo đảm tiền vay khoản vay SHB cần phải có giải pháp thích hợp * Nội dung đề xuất Phối hợp chặt chẽ giữa: ngân hàng, bảo hiểm, khách hàng Với nhiều sản phẩm bảo hiểm hoạt động tín dụng nhƣng trƣớc mắt SHB áp dụng sản phẩm “Bảo an tín dụng” Bảo hiểm nơng nghiệp, “An nghiệp bảo tín” AIA, “Bảo hiểm dƣ nợ tử kỳ cá nhân” Prevoir SHB cần quy định bắt buộc khách hàng vay khơng có tài sản đảm bảo phải thực mua bảo hiểm Nhờ sử dụng sản phẩm bảo hiểm mà tổn thất vốn vay thiên tai gây ra, tổn thất ngƣời hộ gia đình cá nhân đƣợc quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất Khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa, máy móc, thiết bị, nhà xƣởng kể trƣờng hợp khơng phải tài sản đảm bảo Các tài sản khách hàng quản lý, sử dụng giá trị tài sản hƣ hỏng mát nhiều nguyên nhân Việc chuyển quyền thụ hƣởng bảo hiểm cho SHB nhằm hạn chế tối đa tổn thất, rủi ro xảy khoản tín dụng hoạt động kinh doanh khách hàng gặp rủi ro, cố Hạn chế cho vay khơng có tài sản đảm bảo, tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay SHB chọn tài sản bất động sản (quyền sử đất tài sản gắn liền với đất) giấy tờ có giá (sổ tiết kiệm, Hợp đồng tiền gửi, kỳ phiếu, chứng tiền gửi…) khả khoản cao qua góp phần làm hạn chế rủi ro SHB cần xử lý tài sản bảo đảm * Kết kỳ vọng GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 90 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay có rủi ro xảy khách hàng đƣợc quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất cho ngân hàng 3.2.3.4 Thực phân loại nợ theo cách thức Thực nghiêm túc phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN, chuyển dịch từ việc phân loại nợ theo Điều sang theo Điều Quyết định 493 Việc điều chỉnh sách phân loại nợ có tác dụng chính: là, tác dụng nâng cao chất lƣợng quản trị nội thân SHB ; hai đòi hỏi tổ chức, đối tác, tổ chức quốc tế; ba yêu cầu Ngân hàng Nhà nƣớc Trong đó, nhu cầu tự hồn thiện quản lý SHB yếu tố xuyên suốt đổi Phân loại nợ theo Điều chủ yếu dựa vào tình trạng khoản nợ, tức lịch sử việc toán tiền gốc, lãi khách hàng cho khoản nợ theo lịch trả nợ thoả thuận vay Mặc dù theo quy định Điều 6, ngồi tình trạng khoản nợ, tổ chức tín dụng thêm khả trả nợ khách hàng để phân loại nợ Nhƣng chƣa chuẩn hóa, tự động hóa việc đánh giá nên thực tế SHB vào tình trạng trả nợ thực tế Xét khía cạnh việc phân loại nợ theo Điều cho vay phân loại nợ Phân loại nợ theo Điều dựa vào kết xếp hạng tín dụng nội Theo định kỳ (hàng q) khách hàng đƣợc đánh giá xếp vào hạng đó, ví dụ AA, BB hay CCC Căn kết xếp hạng tín dụng này, ngân hàng phân loại toàn dƣ nợ khách hàng vào nhóm nợ, ví dụ AA phân vào nhóm 1, CC phân vào nhóm Căn vào kết xếp hạng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội điều chỉnh theo dấu hiệu cảnh báo đánh giá khả không trả đƣợc nợ, cán tín dụng thực phân loại nợ khách hàng nhƣ sau: GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 91 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng 3.2 Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng Kết xếp hạng khách hàng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội điều chỉnh theo dấu hiệu cảnh báo Nhóm nợ AAA, AA A Nợ đủ tiêu chuẩn BBB BB Nợ cần ý B, CCC CC Nợ dƣới tiêu chuẩn C Nợ nghi ngờ D Nợ có khả vốn (Nguồn: tác giả tổng hợp đề xuất) 3.2.4 Bù đắp tổn thất rủi ro xảy Tăng cƣờng hiệu xử lý nợ có vấn đề biện pháp quan trọng nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Việc xử lý nợ hạn cần có biện pháp cụ thể nhƣ kiểm tra lại toàn hồ sơ để đảm bảo mặt pháp lý, kiểm tra tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, đánh giá lại tài sản đảm bảo từ phân tích ngun nhân nợ q hạn, tìm biện pháp tháo gỡ đƣa khoản nợ xử lý Trƣờng hợp phát sinh nợ hạn có tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn giai đoạn định nhƣng SHB đánh giá có khả khắc phục SHB xem xét cho vay thêm cấu lại nợ để khách hàng khắc phục khó khăn trƣớc mắt, khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh trở bình thƣờng Việc cho vay bảo đảm thu hồi vốn: Căn vào phƣơng án sản xuất kinh doanh khách hàng, khách hàng chứng minh đƣợc khả hoàn trả đến hạn sau đƣợc cấu lại nợ SHB cấu lại nợ Để thực việc cấu lại nợ cho khách hàng đòi hỏi SHB phải giám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 92 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trƣờng hợp phát sinh nợ hạn khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, nợ hạn chƣa xác định đƣợc nguồn trả, SHB cần quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng nhƣ sau: + Nếu khoản vay có tài sản bảo đảm: SHB cần rà soát lại tài sản bảo đảm, đánh giá lại tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn Phối hợp với Chính quyền địa phƣơng, quan hữu quan cho tiến hành lý, phát mại tài sản bảo đảm cho vay để thu hồi vốn + Nếu khoản vay khơng có tài sản bảo đảm: Trong trƣờng hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu, hợp đồng khách hàng thực hiện, tiến độ tốn, kiểm tra cơng nợ khách hàng, u cầu khách hàng có Biên thƣơng thảo ký phụ lục hợp đồng việc ngƣời mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng SHB Tƣ vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay Đối với khách hàng cá nhân: kết hợp với quan công tác, vận động gia đình thu xếp nguồn để trả nợ Các giải pháp khác: Thực bán nợ Đối với khoản nợ khơng thu hồi đƣợc có tài sản đảm bảo, SHB không tự xử lý đƣợc, SHB chuyển giao toàn khoản nợ với tài sản cho công ty mua bán nợ để công ty thực hoạt động bán nợ số tiền thu đƣợc sau trừ khoản chi phí chuyển cho SHB Cơng ty mua bán nợ hoạt động nhƣ công ty độc lập không phụ thuộc vào SHB Biện pháp khởi kiện tòa Hiện nay, quan hệ kinh tế, việc khởi kiện tịa chƣa thành thói quen ngƣời, kinh tế thị trƣờng cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tịa có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 93 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tận thu nợ ngoại bảng nợ khoanh Nợ ngoại bảng, nợ khoanh khoản nợ không sinh lời, thông thƣờng đƣợc SHB chuyển ngoại bảng khơng tính lãi Khoản nợ có ảnh hƣởng lớn đến kết kinh doanh SHB, phải lấy từ nguồn dự phịng rủi ro để bù đắp, lợi nhuận SHB Nếu nợ ngoại bảng tăng SHB khơng có lãi phải trích dự phịng nhiều, việc tận thu nợ ngoại bảng, nợ khoanh góp phần lành mạnh hóa tình hình tài Đối với khách hàng cịn tồn SHB cần tiếp tục bám sát khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, giải thích thuyết phục khách hàng hiểu để có thiện trí trả nợ số tiền cịn vay ngân hàng, đồng thời với khách hàng xây dựng phƣơng án kế hoạch trả nợ cụ thể thời gian tới Phối hợp với quan chức nhƣ đơn vị chủ quản khách hàng, công an, thi hành án, trung tâm bán đấu giá… để có biện pháp thu hồi nợ phù hợp với đối tƣợng nhƣ phát mại tài sản, đôn đốc khách hàng thực việc trả nợ cho ngân hàng… Việc xử lý dự phòng rủi ro chuyện nội ngân hàng, không đƣợc tiết lộ thông tin cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro để tránh tƣợng khách hàng biết chây ỳ, không trả Các khoản nợ đƣợc trích lập dự phịng cần phải theo dõi thƣờng xuyên, đƣa biện pháp xử lý nhằm tận thu để tăng thêm lợi nhuận 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp Hoạt động tín dụng ngân hàng với mục tiêu, nhiệm vụ phân bổ nguồn vốn có hiệu quả, bảo đảm cung cấp vốn tới dự án khả thi, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Vì vậy, để bảo đảm thực mục tiêu, nhiệm vụ cơng tác tín dụng u cầu ngƣời cán tín dụng phải có kiến thức sâu rộng Bộ luật, luật, quy định Ngân hàng nhà nƣớc, quy trình, quy chế cấp tín dụng SHB, nghiệp vụ cấp tín dụng, hiểu rõ sản phẩm tín dụng GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 94 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI SHB nhƣ: Quy trình cho vay hộ kinh doanh cá thể, quy trình cho vay xây, sửa nhà, mua nhà trả góp, quy trình cho vay mua tơ, Quy trình cho vay dự án đầu tƣ Trình độ ngoại ngữ tin học: Nghiệp vụ ngân hàng phát triển với tốc độ cao mà nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu lại từ nguồn tài nguyên tri thức bên ngồi Do đó, ngoại ngữ trở thành công cụ thiết yếu Tại nhiều ngân hàng giới, tiếng Anh kỹ bắt buộc với cán ngân hàng đƣờng tiếp cận với kiến thức đại toàn cầu, cán ngân hàng cập nhật nâng cao kỹ chuyên môn Kỹ nghề nghiệp yếu tố trực tiếp tác động đến chất lƣợng công tác cán Do đó, cán tín dụng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ nghề nghiệp, chẳng hạn nhƣ: Phân tích cơng việc xây dựng mô tả công việc Việc cán không đáp ứng yêu cầu dẫn đến sai lầm cấp khoản tín dụng, nhƣ sai sót quản lý, giám sát rủi ro tín dụng, dẫn đến chất lƣợng tín dụng thấp, khả thu hồi vốn không cao, gây thua lỗ hoạt động tín dụng Hoạt động lĩnh vực nhạy cảm, ngân hàng Việt Nam chịu sức ép lớn phát triển nhanh chóng khu vực tài Sức ép cạnh tranh ngày gia tăng, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế hoạt động kinh tế ngân hàng Nhu cầu khách hàng ngày đa dạng, phong phú loại hình tín dụng Bên cạnh ngày có nhiều yếu tố tác động đến chất lƣợng hoạt đơng tín dụng Những thay đổi liên tục, thƣờng xun địi hỏi cán tín dụng phải có lực trình độ cao so với lực vốn có Hoạt động tín dụng nƣớc bị tác động phát triển theo xu hội nhập hoạt đông ngân hàng Do đó, cán tín dụng phải đƣợc định hƣớng chuẩn hóa theo kinh nghiệm quốc tế, tránh tình trạng tụt hậu trình độ khả xử lý cơng việc Cần nâng cao trình độ quản lý Xu hƣớng cho vay cho thấy hội cho vay ngân hàng khách hàng vay có rủi ro thấp giảm Giấy tờ thƣơng mại, chứng khoán GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 95 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI cạnh tranh phi ngân hàng đẩy ngân hàng sang loại khách hàng có rủi ro cao thay khách hàng truyền thống Vì ngƣời vay doanh nghiệp lớn ổn định có quan hệ danh mục cho vay ngân hàng chuyển sang nguồn thị trƣờng mở nhƣ thị trƣờng giấy tờ thƣơng mại trái phiếu nhằm giảm chi phí giao dịch họ Các ngân hàng phải thay đối tƣợng khách hàng khách hàng vay nhỏ ổn định Hoạt động tín dụng ngày phức tạp, đa dạng đặt yêu cầu ngày cao trình độ quản lý cán tín dụng Do đó, cán tín dụng phải có khả quản lý khâu hoạt động tín dụng, từ việc hình thành sách cho vay, q trình xét duyệt cho vay, kiểm tra theo dõi khoản vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro Hoàn thiện kỹ xã hội Kỹ cá nhân (hoặc kỹ xã hội) nhóm kỹ quan trọng tạo nên lực tổng thể cán bộ, giúp cán hồn thành hiệu cơng việc đƣợc giao Kỹ cá nhân bao gồm nhiều khía cạnh, nhƣng tựu chung lại bao gồm bình diện chính: tổ chức thực công việc, quản lý mối quan hệ khả quản lý thái độ công việc Kỹ giao tiếp giải vấn đề kỹ xuyên xuốt bình diện Đào tạo, giáo dục nâng cao đạo đức, phẩm chất cán Rủi ro tín dụng, thiệt hại cho vay tránh khỏi Nhƣng cán bộ, đặc biệt cán tín dụng nêu cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm góp phần quan trọng hạn chế đƣợc rủi ro Thực tế cho thấy, số vay lớn chất lƣợng, tồn đọng khơng có khả thu hồi có nguy bị trắng nhiều tỷ đồng xuất phát từ số cán Vì vụ lợi, nhiều cán nhận quà, nhận tiền khách hàng mà buông lỏng quản lý, nên trình thẩm tra, xét duyệt cho vay, quản lý vốn vay không tuân thủ quy định hành mà dễ dãi, tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng Chính u cầu cán làm cơng tác tín dụng Ngân hàng phải tự tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 96 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI cƣơng vị cao phải gƣơng mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro rín dụng hoạt động ngân hàng Có nhƣ khơng giữ vững đƣợc phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm đƣợc nâng lên, xử lý công việc hiệu hơn, khắc phục đƣợc tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ tạo chuyển biến tích cực quản lý 3.3 Kiến nghị Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quan quản lý nhà nƣớc tiền tệ Việt Nam Đây quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mƣu sách liên quan đến tiền tệ cho phủ Việt Nam nhƣ: phát hành tiền tệ, sách tỷ giá, sách lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo dự thảo luật kinh doanh ngân hàng tổ chức tính dụng, xem xét việc thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng, quản lý ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Tình hình kinh tế cho thấy NHNN đứng trƣớc tình phải có biện pháp xử lý vấn đề cấp bách: Giảm lãi suất cho vay, ổn định tỷ giá; khơi thông nguồn vốn Cả vấn đề có ảnh hƣởng mật thiết đến việc phát triển tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại NHNN nên theo hƣớng: thắt chặt sách tiền tệ; linh hoạt điều tiết cung tiền; bãi bỏ quy định hành nhƣ trần lãi suất, hạn mức tỷ lệ cho vay TCTD Các quy định mang tính chất hành khơng mang tính thị thƣờng mà gây méo mó thị thƣờng tiền tệ phát triển tín dụng ngân hàng thƣơng mại NHNN bắt buộc áp dụng trần lãi suất huy động nhƣng thực tế chi phí huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại vƣợt xa mức này, lý căng thẳng khoản nguồn vốn để phát triển hoạt động tín dụng buộc ngân hàng thƣơng mại phải cạnh tranh nhau, chạy đua với lãi suất để hút vốn, hệ lụy việc tăng cƣờng khuyến mại, thƣởng lãi suất, đêm Thêm vào sách hạn mức tỷ lệ cho vay gây GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 97 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI khơng biến tƣớng hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, để áp dụng tỷ lệ cho vay phi sản xuất mức theo quy định buộc ngân hàng thƣơng mại phải phát triển mạnh hoạt động cho vay sản xuất phải thu nợ trƣớc hạn hoạt động cho vay sản xuất, nhƣ làm theo cách thứ phá vỡ Hợp đồng tín dụng ký với khách hàng điều khơng thể, cịn làm theo cách thứ lại gặp vƣớng vào quy định NHNN tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng tối đa Chính quy định buộc ngân hàng thƣơng mại phải lách luật thơng qua hình thức thay đổi hồ sơ, tăng cƣờng cho vay ủy thác, giải cho vay theo hƣớng chuyển đổi từ tiêu dùng cho vay bất động sản sang cho vay sản xuất kinh doanh Điều gây méo mó hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại, làm ảnh hƣởng tới định sách NHNN gây thiếu minh bạch hoạt động tín dụng từ tạo rủi ro tín dụng khơng đáng có Ngân hàng nhà nƣớc cần thực việc tra thƣờng xuyên hoạt động ngân hàng thƣơng mại thông qua việc thực kiểm tra, phúc tra việc chấp hành luật lệ tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức cá nhân đối tƣợng tra ngân hàng Tăng cƣờng hiệu tra kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng xuống sở có độc lập tƣơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng Ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra Phối hợp với đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dƣỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cán tín dụng Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nƣớc ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 98 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM Hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng cho tồn hệ thống ngân hàng thông tin mà hệ thống thông tin tín dụng (CIC) cung cấp cịn hạn chế, chủ yếu tình hình quan hệ tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc cần củng cố, phát triển trung tâm thông tin khách hàng bảo đảm cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác kịp thời Trung tâm cần phát khách hàng có nợ hạn tổ chức tín dụng, ngăn chặn tổ chức tín dụng khác cho vay khách hàng đó, có nhƣ tránh đƣợc tình trạng đảo nợ, chây ỳ trả nợ ngân hàng Hoàn thiện quy chế vấn đề tài sản chấp: Luật Ngân hàng đời điều kiện môi trƣờng pháp lý giúp ngân hàng thực tốt hoạt động kinh doanh NHNN cần hoàn thiện luật chấp văn hƣớng dẫn chấp, cầm cố tài sản Mặt khác phải có quy định tạo dễ dàng việc lý tài sản chấp trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ Cải cách bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống TCTD Việt Nam theo hƣớng đại, hoạt động đa năng, đa dạng sở hữu loại hình TCTD, có qui mơ hoạt động tiềm lực tài mạnh, tạo tảng xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ phát triển tiên tiến khu vực Châu Á, áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, có khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Chính phủ có vai trị định việc đảm bảo cho định hƣớng hoạt động phòng ngừa rủi ro đƣợc thực hoạt động ngân hàng thƣơng mại Các giải pháp từ vừa đóng vai trị giải pháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững lâu dài cho thực thi phòng ngừa hạn chế rủi ro vừa giải pháp giai đoạn hoạt động ngân hàng gặp phải rủi ro Một số kiến nghị cụ thể Chính phủ để đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng là: GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 99 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Tiếp tục đƣa giải pháp nhằm tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khốn hệ thống ngân hàng Tăng cƣờng lực tài TCTD theo hƣớng tăng vốn tự có nâng cao chất lƣợng tài sản nhƣ khả sinh lời Từng bƣớc cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội an toàn hệ thống, cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, ngân hàng hàng đầu giới mua cổ phiếu tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam; Đổi chế quản lý TCTD, đảm bảo cho TCTD thực tự chủ tài chính, nhân sự, tổ chức máy hoạt động, quản trị điều hành, chịu trách nhiệm hoàn toàn kết kinh doanh hoạt động khn khổ pháp lý bình đẳng, cơng khai, minh bạch Quan hệ NHNN TCTD không quan hệ quản lý nhà nƣớc, mà cịn quan hệ kinh tế sở tơn trọng nguyên tắc thị trƣờng; Hình thành đồng khung khổ pháp lý minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động tiền tệ, ngân hàng, hình thành mơi trƣờng lành mạnh tạo động lực cho TCTD, doanh nghiệp cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh Xóa bỏ phân biệt đối xử TCTD loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp lĩnh vực ngân hàng; Hoàn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác, giúp ngân hàng dễ dàng việc đánh giá thẩm định khách hàng từ giảm thiểu khả gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Tăng cƣờng biện pháp quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp, thực kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp đó, số lƣợng ngành nghề kinh doanh quy mô hoạt động phải phù hợp với số vốn sở hữu lực, trình độ quản lý thực tế doanh nghiệp Hoàn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 100 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI hoạt động cấp tín dụng ngân hàng nhƣ quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh…vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần có biện pháp bảo đảm mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ ổn định góp phần bảo đảm hiệu vốn tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế Trong vài năm gần đây, lạm phát liên tục tăng mức hai số, tỷ giá USD/VND điều chỉnh liên tục biên độ lớn làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp gián tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM Chính phủ cần có biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ, sử dụng sách tiền tệ, tài khóa nhằm giảm thiểu bất ổn kinh tế để hoạt động kinh tế đƣợc ổn định bao gồm hoạt động ngân hàng Cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm đầu tƣ nƣớc vào kinh tế nói chung khu vực ngân hàng nói riêng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nƣớc GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 101 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN Không cầu nối làm trung gian tài thực hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, NHTM trung tâm biến đổi tiếp nhận rủi ro kinh tế Các NHTM thực chức biến đổi cấu thời hạn đồng tiền nhƣ máy biến chu chuyển tài kinh tế, hoạt động ngầm chứa đựng rủi ro, họ chuyển rủi ro cho NHTM trƣờng hợp định Vì vậy, khó loại trừ rủi ro khỏi hoạt động kinh doanh NHTM Vô vàn rủi ro mà NHTM phải đối đầu hầu hết hoạt động kinh doanh rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, nhiều loại rủi ro khác Đặc biệt rủi ro tín dụng nỗi ám ảnh hệ thống ngân hàng nƣớc mà nỗi ám ảnh chung hệ thống ngân hàng giới Những bất ngờ xảy ra, với ngân hàng giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm khó đốn Vì hệ thống quản trị rủi ro tốt sở cho thành công ngân hàng, lí trên, việc nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng ngày đƣợc coi trọng Hơn đời phát triển ngân hàng gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán , phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế cá nhân với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng thƣơng mại phận thuộc hệ thống ngân hàng, hoạt động ngân hàng thƣơng mại chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà khó lƣờng trƣớc đƣợc, có rủi ro tín dụng Để giảm thiểu tối đa thiệt hại từ rủi ro đòi hỏi ngân hàng cần có hệ thống Quản trị rủi ro tốt Qua thời gian cơng tác, tìm hiểu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, tác giả nhận thấy năm qua SHB trọng vào công tác quản lý rủi ro tín dụng nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro tín dụng theo tác giả thời gian tới SHB nên xây dựng đƣợc mơ hình quản trị rủi ro phù hợp với thực tế hoạt động GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 102 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ngân hàng Việt Nam, nhƣ xây dựng sách tín dụng hiệu quả, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Với giải pháp trình bày, tác giả tin rủi ro tín dụng SHB giảm cách đáng kể Do thời gian nghiên cứu trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tính tổng thể, mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý Thầy Cô Học viên xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 103 Học viên: Đoàn Ngọc Lan LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia Lê Thị Huyền Diệu (2007), “Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Citibank”, Tạp chí Ngân hàng số 16/2007 Một số tài liệu tham khảo khác website NHNN: www.sbv.gov.vn/ Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (2012-2015), Báo cáo tài kiểm tốn 2012, báo cáo thường niên năm 2013, 2014 báo cáo tài quý IV năm 2015 (chưa kiểm toán) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (2015), Các văn liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Luật TCTD số: 47/2010/QH12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, nhà xuất Thống kê Tài liệu tham khảo tiếng Anh Chrinko R S Guill (2000)“A framework for assessing credit risk in depository institution” Dun & Bradstreet (2006), Financial Risk Management Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, nhà xuất Khoa học kĩ thuật Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, nhà xuất Lao động xã hội Karen A Horcher (2005), Essential of Financial Risk Management Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất Tài GVHD: TS.Trần Việt Hà Trang 104 Học viên: Đoàn Ngọc Lan

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Danh muc tu viet tat

  • Muc luc

  • Danh muc hinh, bang bieu

  • Loi mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan