Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn lớp 6 năm 2015 - 2016

3 777 0
Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn lớp 6 năm 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS PHÚ LƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) PHẦN I (4 điểm) Trong văn bản “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có đoạn: “ Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài, lúng túng chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc. Chị ấy sợ máu.” 1. Đoạn văn là lời kể của ai? Kể về sự việc gì? Qua đó em thấy ở họ hiện ra vẻ đẹp gì? 2. Chỉ ra câu ghép và thành phần biệt lập có trong đoạn trích? 3. Bằng một đoạn văn, em hãy giới thiệu nhân vật “tôi” trong văn bản có đoạn trích trên? PHẦN II (6 điểm) 1. Chép chính xác khổ thơ thứ ba bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Cho biết bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? 2. Sự thật là Bác đã ra đi nhưng nhà thơ lại viết “giấc ngủ bình yên”. Em hãy cho biết tác dụng của cách viết ấy? 3. Bằng đoạn văn T-P-H (khoảng 12 câu), em hãy phân tích khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép bổ sung và thành phần khởi ngữ. (chú thích rõ). ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2015 - 2016 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: NGỮ VĂN Ngày kiểm tra:…………………………… Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,0 điểm) – Trình bày khả kết hợp danh từ – Hãy nêu ví dụ Câu 2: (1,0 điểm) Chỉ từ dùng sai câu sau chữa lại cho Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái người Câu 3: (2,0 điểm) a) Nêu điểm khác hai thể loại truyện dân gian: truyền thuyết cổ tích b)-Nêu ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” Câu 4: (1,0 điểm) Cho biết chi tiết có liên quan đến thật lịch sử truyện “Thánh Gióng” Câu 5/ Tập làm văn: (5,0 điểm) Đề: Kể lần em mắc lỗi Đáp án hướng dẫn chấm đề thi kì lớp môn Văn năm học 2015 -2016 Câu 1: – Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước từ: này, ấy, đó… phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ 0,5đ – Nêu ví dụ đúng.0,5đ Câu 2: Từ sai: linh động.0,5đ – Chữa lại: sinh động.0,5đ Câu 3: a)- Truyền thuyết: Kể kiện nhân vật lịch sử 0,25đ Thể cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử 0,25đ – Cổ tích: Kể số kiểu nhân vật quen thuộc 0,25đ Thể ước mơ, niềm tin nhân dân lẽ công xã hội, thiện thắng ác 0,25đ b)- Ý nghĩa: Đề cao thông minh trí khôn dân gian 0,5đ Tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên đời sống 0,5đ Bài 4: – Các chi tiết: Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng, giặc Ân, làng Cháy, núi Sóc, núi Trâu, đền thờ Phù Đổng… (Nêu từ chi tiết trở lên) 1,0đ Câu 5/– Tập làm văn: (5,0 điểm) – Yêu cầu chung: Học sinh biết làm tập làm văn yêu cầu nội dung thể loại Nội dung: Kể việc lầm lỗi em làm Thể loại: Kể chuyện – Yêu cầu cụ thể: Bài có đủ bố cục ba phần: a- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể (việc lầm lỗi) b- Thân bài: Diễn biến câu chuyện Câu chuyện xảy thời gian nào? Ở đâu? Đó việc gì? Có nhân vật liên quan? (Nếu có) Câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc nào? c- Kết bài: Tình cảm suy nghĩ em câu chuyện – Biểu điểm: – Điểm 5.00: Bài làm đáp ứng hầu hết yêu cầu trên, mắc sai sót nhỏ diễn đạt – Điểm 3.00 – 4.00: Bài làm đủ yêu cầu trên, mắc vài sai sót nhỏ, lúng túng diễn đạt – Điểm 1.00- 2.00: Tỏ hiểu đề, bố cục chưa rõ ràng lúng túng diễn đạt, nội dung chưa sâu – Điểm 00,0: Sai lạc nội dung, thể loại PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 TRƯỜNG THCS THÁI HÒA NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra 17/10/2014 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) Câu (2 điểm): Hãy kể tên chủ đề ca dao mà em học. Câu (3 điểm): Chép lại đầy đủ ca dao “Công cha núi ngất trời”. Em nêu giá trị nghệ thuật nội dung ca dao đó? Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương. Câu (2 điểm): Tại nói “Nam quốc sơn hà” tuyên ngôn độc lập nước ta? ……………………….Hết……………………………… Đáp án biểu điểm văn Câu (2 điểm): Kể tên chủ đề ca dao mà em học . - Những câu hát tình cảm gia đình. (0,5đ) - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước. (0,5đ) - Những câu hát than thân. (0,5đ) - Những câu hát châm biếm. (0,5đ) Câu (3 điểm): - Chép ca dao (1đ). Sai hai từ trừ 0,25đ Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi. - Nêu nghệ thuật so sánh (0,5đ) - Chỉ rõ: (0,5đ) Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển đông - Nêu nội dung : + Công lao trời biển cha mẹ kể hết. (0,5đ) + Bổn phận trách nhiệm trước công lao to lớn phải biết ghi nhớ, kính trọng, hiếu thảo. (0,5đ) Câu (3 điểm): Viết yêu cầu đoạn văn (0,5đ) Cảm nhận hình ảnh người phụ nữ qua thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương. Yêu cầu HS kết hợp thao tác phân tích, biểu cảm, trích dẫn thơ trình cảm nhận. - Hình ảnh người phụ nữ xinh xắn, đầy đặn, phúc hậu. (0,5đ) - Số phận: cay đắng chìm bấp bênh người phụ nữ, không làm chủ đời. (1,5đ) - Phẩm chất: Thuỷ chung, son sắt mặc cho sống thay đổi. (0,5đ) Câu (2 điểm): Bài thơ “Nam quốc sơn hà”được xem tuyên ngôn độc lập nước ta. Vì: Hai câu đầu (1đ): - Khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền người Việt Nam. - Điều ghi sách trời, tạo hoá định sẵn, thay đổi. Hai câu cuối (1đ): - Lời cảnh báo kẻ thù giặc sang xâm lược bị thất bại. - Khẳng định sức mạnh vô địch quân dân ta chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước. Lưu ý - Đây gợi ý đáp án. Người chấm cần vận dụng linh hoạt để phát mẻ, lực sáng tạo, khiếu văn chương học sinh… cho điểm sát đối tượng, xác, đánh giá chất lượng thực. Khuyến khích viết có cảm nhận riêng, giàu sức thuyết phục. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 TRƯỜNG THCS THÁI HÒA NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Ngày kiểm tra 17/10/2014 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 01 trang) Câu 1. (2 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Kiều sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. Một, hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. (Ngữ văn 9, tập 1, trang 81 – NXB Giáo dục, 2007) a. Đoạn thơ trích từ văn nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? b. Xác định thể thơ. c. Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. d. Tìm thành ngữ có đoạn thơ. Câu (3 điểm) Trong Truyện Kiều có hai câu thơ: Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Hai câu thơ gợi cho em nhớ đến hai câu thơ đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Ngữ Văn – Tập I )? Nêu nội dung hai câu thơ vừa chép? Qua em có nhận xét ngòi bút tả cảnh Nguyễn Du? Câu (3 điểm) Thương cảm cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, Nguyễn Du viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung a. Em hiểu ý thơ trên? b. Từ đời Vũ Nương - nhân vật "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật "Truyện Kiều" Nguyễn Du, em cảm nhận điều số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội xưa nay? Câu (2 điểm): Miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều, Nguyễn Du viết: . “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh…” (SGK Ngữ văn 9- tập 1) Khi chép lại hai câu thơ để phân tích, bạn học sinh chép nhầm từ “hờn” câu thơ thứ hai thành từ “buồn”. Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu việc chép sai làm ảnh hưởng đến ý nghĩa câu thơ? .Hết Đáp án biểu điểm văn Câu 1. (2 điểm) a. Đoạn thơ trích từ văn Chị em thúy Kiều. Thuộc tác phẩm Truyện Kiều. Tác giả Nguyễn Du (0,75 đ) b. Xác định thể thơ: Lục bát (0,25 đ) c. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh. (0,5 đ) d. Một thành ngữ có đoạn thơ: nghiêng nước nghiêng thành, (0,5 đ) Câu (3 điểm) Chép hai câu thơ: (0,5 đ) Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Hai câu thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân cầu, dòng nước tất hình ảnh mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn lòng người. (1,5 đ) - Nhận xét nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du: Cảnh vật lên mang đầy tâm trạng. (Cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật). Đó tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du (1 đ) Câu (3 điểm) a. Giải thích ý thơ: (1 đ) - Niềm thương cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ. “Phận” thân phận,“mệnh” số phận trời định. “Lời bạc mệnh” “lời chung” dành cho người phụ nữ => Đó kiếp “đàn bà” phải chịu đắng cay, khổ cực. b. Trình bày suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa nay: Suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa (1 đ) * Thân phận: thân phận người chịu nhiều bất công, oan ức bị chà đạp nhân phẩm. + Số phận Vũ Nương, Thúy Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ, “tấm gương oan khổ”; Suy nghĩ người phụ nữ xã hội ngày (1 đ) - Ngày xã hội mới, xã hội đại nam nữ bình quyền, phụ nữ tôn trọng, đánh giá ngang với đàn ông. Pháp luật bảo vệ họ - Người phụ nữ ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: coi trọng tứ đức, tam tòng không dừng lại đó. Tứ đức với đạo tam tòng tư tưởng thống định số phận họ. Ngày phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới: tự định hạnh phúc, tương lai, đời mình. - Thực tế xã hội ngày bạo lực gia đình không hẳn chấm hết, người phụ nữ chưa hẳn bình đẳng tuyệt đối nam giới vốn thiên bẩm họ thực có đời mới, số mệnh . Câu (2 điểm): - Giải thích: (0,5 đ) + Từ “buồn” trạng thái người lo nghĩ, âu sầu không vui. + Từ “hờn” thái độ giận dỗi ghen ghét, kị - Khẳng định: (1,5 đ) + Việc chép nhầm làm thay đổi ý nghĩa câu thơ, thái độ bất bình, đố kị thiên nhiên trước dung nhan tươi thắm đầy sức sống nàng Kiều, không dự báo số phận éo le đau khổ nàng. + Việc chép nhầm từ làm giảm ý nghĩa câu thơ: Không thể vẻ đẹp hoàn mĩ nàng Kiều, vẻ đẹp vượt trội hẳn so với thiên nhiên, làm ảnh hưởng đến tính cân đối hai vế câu thơ (ghen phải với hờn) + Qua khẳng định nghệ thuật sử dụng từ ngữ bậc thầy Nguyễn Du. Lưu Thầy cô em Tham khảo đề kiểm tra kì môn Công Nghệ lớp năm học 2015 – 2016 hay có đáp án trường THCS Long Hòa ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Công Nghệ – lớp Năm học: 2015-2016 I TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất: Công tắc cấu tạo gồm: A vỏ, cực động, cực tĩnh B vỏ, cực tĩnh, tay cầm C vỏ, dây chảy, nút bật D vỏ, cực động, tay cầm Thiết bị điện bảo vệ tự động mạch điện đồ dùng điện có cố ngắn mạch tải là: A cầu dao B ổ điện C áptômat D công tắc Máy hay thiết bị cần có cấu truyền chuyển động phận máy: A đặt xa B tốc độ quay giống C đặt gần D đặt xa tốc độ quay không giống Động điện dùng gia đình: A bàn điện B nồi cơm điện C quạt điện D đèn huỳnh quang Mạng điện nhà nước ta ngày có điện áp là: A 110V B.127V C 220V D 320V Trong động điện Stato Rôto giống chỗ: A dây quấn có độ dài B phần quay C.đều có lõi thép dây quấn D lõi thép có kích thước Trên bóng đèn điện có ghi: 220V – 40W số cho ta biết: A Uđm =220V ; Iđm =40W B Iđm =220V ; Uđm =40W C Uđm =220V ; Pđm =40W D Pđm =220V ; Uđm =40W Khi sử dụng máy biến áp cần tránh: A kiểm tra điện có rò hay không B sử dụng điện áp lớn điện áp định mức máy C sử dụng công suất định mức để bền lâu D để nơi khô ráo, thoáng mát, Một người bị dây điện đứt đè lên người, chọn cách xử lí an toàn nhất: A gọi người khác đến cưú B đứng ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện C nắm áo nạn nhân kéo khỏi dây điện D nắm tóc nạn nhân kéo khỏi nguồn điện 10 Dây đốt nóng đồ dùng Điện- Nhiệt thường làm Phero-Crôm Niken- crôm vì: A dẫn điện tốt B màu sắc sáng bóng C điện trở suất lớn chịu nhiệt độ cao D dẫn nhiệt tốt 11 Trong nhóm đồ dùng điện sau, nhóm đồ dùng thuộc loại điện- cơ? A Bàn điện, đèn huỳnh quang, quạt điện, lò vi sóng, máy biến áp pha B Quạt điện, máy xay xát, máy xay sinh tố, máy sấy tóc C Quạt điện, máy xay xát, máy xay sinh tố, đèn sợi đốt, nồi cơm điện D Nồi cơm điện, máy xay sinh tố, máy sấy tóc, bàn điện, đèn sợi đốt 12 Để giảm bớt điện tiêu thụ gia đình: A cần sử dụng đồ dùng điện có công suất lớn B cần chọn đồ dùng điện có công suất phù hợp C không nên dùng nhiều đồ dùng điện liên tục D không nên sử dụng nhiều đồ dùng điện II TỰ LUẬN :(7đ) Câu 1: Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc đèn huỳnh quang (3đ) Câu 2: Em giải thích dây Chì bị “nổ” ta không phép thay dây chảy dây Đồng kích thước? (1đ) Câu 3: Một gia đình sử dụng đồ dùng điện bảng: (3đ) Tính điện tiêu thụ gia đình ngày; tháng (30 ngày); tính số tiền phải trả để mua số điện điền vào ô trống bảng Biết giá tiền trung bình kWh 1.500 đồng Đáp án I.Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu chọn 0,25 đ Câu 10 11 12 Đ/A A C D C C C C B B C B B II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1: a/Cấu tạo: + ống thủy tinh:- có chiều dài khác -mặt có phủ lớp bột huỳnh quang (0,25đ) -Bên bơm khí trơ hay thủy ngân + Điện cực:- dây vonfram có dạng lò xo xoắn tráng lớp bari-oxit để phát điện từ (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) -có điện cực, điện cực có đầu tiếp điện (chân đèn) (0,5đ) b/ Nguyên lí làm việc: – đóng điện có tượng phóng điện hai điện cực – tạo tia tử ngoại (0,5đ) (0,25đ) – tác dụng lên lớp bột huỳnh quang làm phát sáng (0,25đ) Câu 2: Giải thích được: – Vì dây Đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083OC) cao nhiều so với dây Chì (327Oc) đ) – Nên gặp cố ngắn mạch, tải xảy dây Đồng khó bị đứt ảnh hưởng tới đồ dùng điện (0,5đ) (0,5 Câu 3: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NK 2014-2015 Môn : Ngữ văn Thời gian : 90 phút -oOo - Khối 12 PHẦN I : Đọc hiểu văn ( 3điểm ) Đọc văn thực yêu cầu sau : “ Quán nhậu ngày thường diễn hai hình ảnh khác biệt : nhiều người nhậu thả ga với hóa đơn vài triệu đồng; có người cố gắng hát, biểu diễn xiếc, nhảy múa… với mong muốn bán kẹo giá vài nghìn đồng Hằng đêm, nhiều bạn trẻ miệt mài luyện game, làm “anh hùng bàn phím”, nhiều vùng quê, học sinh nghèo cặm cụi học bên ánh đèn dầu hiu hắt Tờ mờ sáng Lúc quán bar hoạt động rầm rộ nhất, “cậu ấm, cô chiêu” uốn éo, lắc lư tiếng nhạc chát chúa, bên cạnh chai rượu ngoại đắt tiền Họ đâu biết thời điểm, bãi rác, có đứa trẻ phải nhặt nhạnh thứ người khác vứt bỏ, với ước vọng bán được, kiếm tiền để sống qua ngày Bất kỳ lúc nào, cần cãi vã với người yêu nhiều bạn trẻ sẵn sàng nhảy lầu, nhảy cầu bỏ mạng sống Có lẽ họ không nghĩ đến bệnh viện, bao thân phận người cầu mong không mắc bệnh hiểm nghèo, họ ước sống thêm ngày, có đói nghèo chấp nhận Nhưng ước mong chẳng thành thật… Cuộc sống có gam màu khác biệt, có mảng sáng tối đối nghịch Nhưng trẻ, hẳn thường nhìn thấy vế đầu câu chuyện kể vô tư phí phạm thời gian, tiền bạc, sức khỏe đánh nhiều điều…” ( Ánh Huệ - Báo Thanh Niên ) Nêu nội dung văn bản? ( điểm ) Đặt tiêu đề cho văn bản.( 0,5 điểm ) Xác định thao tác lập luận văn trên.( 0,25 điểm ) Viết đoạn văn ngắn (4  câu) trình bày suy nghĩ anh chị thông điệp : “ Hãy trân trọng sống ” ( 1,25 điểm ) PHẦN II : ( điểm ) Anh/ chị phân tích đoạn thơ sau: “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ” ( Tây Tiến – Quang Dũng ) - HẾT - Đáp án:Văn 12 PHẦN I: Đọc – Hiểu văn Câu 1: (1 điểm) Nội dung - Cuộc sống tồn mặt đối nghịch: có người sống hoài, sống phí, sống hưởng thụ, yêu thương trân trọng sống; lại có mảnh đời cực, bất hạnh với ước vọng vươn lên… Câu 2: (0,5 điểm) - Học sinh đặt tiêu đề khác - Thầy cô cho trọn số điểm tiêu đề hợp lý Câu 3: (0,25 điểm) Học sinh xác định phương án sau (không cần lý giải): - Thao tác lập luận so sánh - Thao tác lập luận tương phản - Thao tác lập luận so sánh tương phản Câu 4: (1,25 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần có thái độ nghiêm túc Đoạn văn phải hoàn chỉnh đạt điểm tối đa PHẦN II: Phân tích khổ thơ thơ Tây Tiến Quang Dũng I Yêu cầu kỹ năng: - Bố cục văn phải hoàn chỉnh, đầy đủ - Nắm vững kỹ phân tích thơ - Biết cách chọn từ ngữ, hình ảnh thơ đặc sắc để khai thác - Văn phong lưu loát, tả Bài làm trình bày II Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết Quang Dũng thơ Tây Tiến, học sinh cần làm rõ hình ảnh người lính với ý sau: Ngoại hình: Diện mạo kì lạ (đầu không mọc tóc), da xanh xao ( quân xanh màu lá), oai hùng pha nét ngang tàng ( oai hùm )… Ngoại hình khắc họa độc đáo qua bút pháp tả thực Tâm hồn: Tâm hồn giàu khát vọng, giàu mộng mơ: mộng lập chiến công, mộng đoàn viên, hạnh phúc lứa đôi…  Tâm hồn lãng mạn hào hoa xây dựng qua bút pháp lãng mạn Tinh thần: Gian khổ, hy sinh song người lính Tây Tiến khẳng định ý chí tâm chiến đấu, nguyện dâng hiến tuổi xuân cho Tổ quốc…  Tinh thần người lính khắc họa đậm chất bi tráng.  Nghệ thuật: Vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: đối lập ( không mọc tóc, da xanh xao > < oai hùm), động từ mạnh (mắt trừng), hình ảnh thi vị hóa (dáng kiều thơm, áo bào), hệ thống từ Hán Việt (biên cương, mồ viễn xứ, khúc độc hành), lối nói giảm (anh đất), cách nói cường điệu ( Sông mã gầm lên…)   Sắc thái trang trọng, đậm chất bi tráng Đánh giá: - Bút pháp tả thực, kết hợp bút pháp lãng mạn, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến oai hùng, kiêu dũng lãng mạn hào hoa… - Hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến vừa mang vẻ đẹp truyền thống người tráng sĩ xem chết nhẹ tựa lông hồng, vừa mang vẻ đẹp thời đại chân dung tuổi trẻ Việt nam anh hùng ngày đầu kháng chiến chống pháp… LƯU Ý: Thang điểm 7/10 (

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan