Thuyết minh về văn miếu quốc tử giám

25 828 0
Thuyết minh về văn miếu quốc tử giám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh tại điểm văn miếu quốc tử giám (city tour Hà Nội) Lớp Hướng dẫn viên du lịch Đại học công nghiệp Hà Nội Xin chào cô và tất cả các bạn sinh viên đến từ trường ĐHCN HN đã tham buổi tham quan và học tập tại VMQTG. Cảm ơn b Ngô Thị Nga đã nhường lời cho mình. Lời đầu tiên mình xin gửi tới cô và các bạn lời chào và lời chúc tốt đẹp nhất, chúc cô và các bạn có một buổi tham quan học tập đầy ý nghĩa. Mình xin tự giới thiệu mình tên là Ng Thuý Hằng, đến từ lớp VNH1 K16 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Sau đây mình xin thay mặt nhóm 1 giới thiệu cho cô và các bạn về khu thứ hai và khu thứ 3 của VMQTG. Mời cô và các bạn di chuyển theo mình. Qua cửa Đại Trung, vẫn đi theo con đường chính đạo,chúng ta sẽ đến với lớp không gian thứ hai của Văn Miếu Quốc Tử Giám được tiếp nối bởi gác Khuê Văn và hai cửa nhỏ Bí Văn và Súc Văn ở hai bên. Xin mời đoàn ta đứng thành hai hàng dọc để cùng mình tìm hiểu về Khuê văn các. Gác Khuê Văn là lầu gác tám mái một nóc, được xây dựng vào năm 1805 dưới thời Nguyễn Gia Long do quan tổng trấn Bắc thành – Nguyễn Văn Thành chỉ đạo thiết kế thi công. Tuy ra đời không cùng thời với các hạng mục khác trong Văn Miếu Quốc Tử Giám song như quý khách thấy, kiến trúc gác Khuê Văn rất hài hòa với tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám và từ lâu đã trở thành một điểm nhấn kiến trúc thu hút sự chú ý của du khách trong và ngoài nước. Gác được xây trên nền vuông cao lát gạch Bát Tràng, với kiểu dáng kiến trúc khá độc đáo: Tầng dưới là bốn trụ gạch, bốn bề trống không, tầng trên là kiến trúc gỗ hai tầng, mái lợp ngói ống, trang trí bốn góc bằng đất nung. Sàn gỗ chừa ra một khoảng để bắc thang lên gác, bốn cạnh có diềm gỗ chạm trổ tinh vi. Bốn mặt gác trổ bốn cửa sổ tròn xung quanh có những thanh gỗ con tiện tượng trưng cho những tia của sao Khuê tỏa sáng. Theo Kinh dịch những con số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) thuộc về dương, biểu hiện sự sinh sôi nảy nở và phát triển, Khuê văn các có 8 mái là bát quái, có thêm 1 nóc ở trên là 9, số cửu trù, số cực dương thể hiện cho mong muốn nền văn hiến, văn học củ a nước ta mãi trường tồn. Ba chữ đại tự “Khuê Văn Các” được đề cả ở mặt trước và sau của lầu gác. Xung quanh gác Khuê Văn đều có đề những đôi cấu đối ca tụng vẻ đẹp và ý nghĩa của đạo học và văn chương trong trời đất. Đại ý: Sao Khuê trời sáng, văn minh rộng Sông Bích xuân sâu, mạch đạo dài Triều ta tô điểm nhiều văn trị Gác đẹp văn hay đón khách xem Bắc Đẩu soi thành nhiều khí tốt Đầm thu bóng nguyệt sáng lòng xưa Nước lễ nghĩa nghìn năm văn hiến Phủ đồ thư một mối thánh hiền “Khuê Văn” theo cách lý giải truyền thống về thiên thể là tên một ngôi sao trong chòm sao sáng nhất của bầu trời gồm 28 ngôi gọi là nhị thập bát tú. Trong sách “hiếu kinh” có ghí: “Sao Khuê chủ về văn chương, văn học, giáo dục, khoa cử”. Cho nên đặt công trình có tính chất biểu trưng, biểu tượng này vào đây, nội dung tư tưởng hoàn toàn phù hợp với Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Về mặt vật thể thì những đường nét kiến trúc và kiểu dáng kiến trúc cũng hoàn toàn hài hòa ăn nhập vào bối cảnh chung của vùng này. Hình mặt trời tượng trưng cho đạo học và những gì thiêng liêng cao cao quý. Hai bên của Khuê Văn Các là hai cổng nhỏ có tên là Bí Văn (ở bên trái) và Súc Văn (bên phải). Bí Văn tức là văn chương trau chuốt, sáng sủa, có sức truyền cảm thuyết phục con người. Súc Văn tức là văn chương hàm súc phong phú, có khả năng nuôi dưỡng vẻ đẹp của tâm hồn. Bí Văn và Súc Văn hàm ý ca ngợi những vẻ đẹp của văn chương: Súc tích, trau chuốt và sáng sủa. Gác Khuê Văn vốn là nơi xưa kia dùng để họp bình những bài văn hay của các sĩ tử đã thi trúng khoa thi hội. Hai cửa này cùng với gác Khuê Văn đồng thời mở đầu cho khu vực thứ hai, khu vực giếng Thiên Quang và hai vườn bia Tiến sĩ. Gác Khuê Văn không những chỉ xinh xắn, tao nhã mà còn được đặt giữa những cây cổ thụ xanh tốt, cạnh giếng Thiên Quang đầy nước trong xanh in bóng gác rung tinh, càng làm tăng thêm vẻ đẹp của nó. Khuê Văn Các xứng đáng với lời bình là một viên ngọc trong khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, ban ngày thì cao sang tuyệt đẹp, ban đêm dưới ánh đèn chiếu sáng, gác Khuê Văn trở nên lung linh huyền diệu, soi bóng xuống mặt hồ Thiên Quang Tỉnh (giếng trời trong sáng). Giếng Thiên Quang hình vuông, có lan can gạch bao quanh, quanh năm nước đâỳ, mặt nước phẳng lặng, vừa tạo một nhịp tiếp nối kiến trúc hài hòa nơi trung tâm cho tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám, vừa có ý nghĩa như một hồ nước điều hòa không khí. Và giếng Thiên Quang còn đóng vai trò một mặt gương thiên nhiên rộng lớn và sáng tỏ. Theo quan niệm của người xưa, giếng hình vuông tượng trưng cho mặt đất xanh tươi, cửa sổ hình tròn của Khuê Văn Các và các tia sáng xòe rộng xung quanh tượn trưng cho mặt trời rực rỡ. Hàm ý nơi đây là chốn hội tụ tinh hoa của trời đất, ngụ ý đề cao một trung tâm văn hóa giáo dục lớn nhất và danh tiếng nhất của đất nước. 82 bia tiến sỹ ở hai bên khu vực này thực sự là kho tàng vô giá lưu trữ không chỉ là tên tuổi của những người đã đỗ đạt trong các khoa thi thời nhà Lê hơn ba trăm năm, mà nó còn là nơi giữ gìn và biểu đạt cả hệ thống tư tưởng và văn hóa của nước Việt Nam trung cổ và cổ truyền. Điều đặc sắc là những hàng bia ấy soi trên mặt Thiên Quang Tỉnh (Giếng ánh sáng trời). Các sỹ tử cũng như các quan khách từ ngoài vào trong khu chính này đều phải đi qua đây. Và họ phải soi bóng mình xuống tấm gương này để lấy ánh sáng trời “thiên quang” để chỉnh đốn tư tưởng của mình, cũng như là lấy luôn làn nước xanh này làm nơi sửa sang lại y quan áo mũ cho chỉnh tề. Lấy ánh sáng trời mà rèn tạo, thanh lọc những điều gì không xứng đáng ở trong mình trước khi vào nơi thiêng liêng quan trọng nhất ở trong kia.

Xin kính chào Quý khách! Vậy đứng trước Văn Miếu – Quốc Tử Giám, di tích tiếng Hà Nội, nơi chứa đựng giá trị văn hoá, lịch sử, truyền thống dân tộc Việt Nam Ngày hôm nay, thật vinh dự tự hào cho hướng dẫn viên hướng dẫn quý khách tham quan di tích này, không nhiệm vụ hướng dẫn viên thực trách nhiệm Công ty Du lịch giao phó cho hướng dẫn viên mà niềm tự hào, quyền lợi hướng dẫn viên với bạn tìm hiểu đôi nét văn hiến lâu đời dân tộc Việt Nam, dân tộc có truyền thống văn hoá phát triển hàng nghìn năm Hướng dẫn viên thật mong muốn rằng, qua chuyến tham quan hôm nay, tất quý khách có thêm hiểu biết truyền thống hiếu học, văn hiến, công trình kiến trúc đẹp tiêu biểu Việt Nam, qua hy vọng để lại ấn tượng tốt đẹp bạn dân tộc Và bắt đầu thăm quan Kính thưa quý khách, đứng trước Văn Miếu Quốc Tử Giám bên cạnh bia Hạ Mã, đối diện qua tứ trụ quý khách thấy bia tương tự Trên mặt bia, thấy khắc sâu hai chữ lớn Hạ Mã Đây hai chữ nói tắt cụm từ “Khuynh Hạ Mã” nghĩa nghiêng lọng xuống ngựa Hai bia lằn mốc ranh giới chiều ngang phía trước mặt Văn Miếu xưa dù có bậc công hầu, khanh tướng, vua quan hay dân thường, dù võng lọng, ngựa xe qua Văn Miếu phải xuống ngựa, rời võng nghiêng lọng mà chí từ bia “Hạ Mã” đến bia “Hạ Mã” kia, cúi đầu kính cẩn, trang nghiêm qua tứ trụ nghi môn, lên xe, ngựa, võng, lọng mà tiếp tục hành trình Thế đủ biết Văn Miếu xưa có vị trí tôn nghiêm đến chừng Và xa xưa trước mặt quý khách kia, hồ nước nhỏ, có gò xinh xắn rợp bóng xanh, hồ cải tạo gần đây, nhỏ hẹp chắn ngày không xa nữa, rặng lớn lên với lòng hồ tư sửa, chắn khuôn viên xanh xinh xắn lòng thủ đô, tôn thêm vẻ uy nghi Văn Miếu Tuy hồ nước nhỏ, xưa hồ lớn, gọi Văn Hồ Thủa ban đầu dựng Văn Miếu, nhà vua chọn dải đất phía Bắc hồ lớn, tạo nên bới nhiều hồ nối thông nhau, gọi Thái hồ Về phía Nam hồ lên gò đất cao to, theo sau có gò nhỏ, người ta gọi tên dãy gò Bắc Đẩu Sơn Chúng ta biết rằng, người xưa xây dựng công trình kiến trúc vào thuật phong thuỷ Văn Miếu Quốc Tử Giám vậy, xây dựng người ta chọn văn hồ làm minh đường, dãy gò Bắc Đẩu Sơn làm tiền án, hậu chẩm đoạn tường thành Thăng Long mà đường phố Nguyễn Thái Học với kiến trúc kiểu biệt thự Pháp phá huỷ tường thành xây dựng từ năm 1884 Như vậy, Văn Miếu nhà phong thuỷ am tường địa lý xưa lựa chọn kỹ xây dựng Tổng thể kiến trúc công trình quay hướng Nam theo quan niệm phương Đông xưa: “Thánh Nhân nam diện nhi thích thiện hạ” (Bậc Thánh Nhân ngoảnh mặt phương Nam nghe thiên hạ tâu bày) Đó hướng bậc thánh nhân, danh hiệu cao quý dùng để bậc tiền bối đạo Nho Không Tử, Mạnh Tử… Hướng Nam hướng hành hoả, mà hành hoả hành văn chương, văn chương có lửa để thiêu đốt điều ngu tối người toàn xã hội Và vậy, Văn Miếu Quốc Tử Giám, đền văn chương, đền Nho học, đền Của văn hiến Việt Nam ngàn đời đặt vào vị trí đắc địa, có tiến án, minh đường, có hậu chẩm, đặt vào nơi phát triển bền vững, nói lên khát vọng bền vững phát triển đến muôn đời văn hiến dân tộc Việt Nam Hồ Văn hôm có diện tích 12.297 m2, hồ Gò Kim Châu, gò xưa dựng Phán Thuỷ Đình, nơi diễn buổi bình văn, thơ nho sĩ kinh thành Thăng Long xưa… “Phán thuỷ đường” Yêm Quận Công Phạm Công Trứ dựng năm 1662 để làm nơi ngâm vịnh thơ văn, ông cho khắc 10 thơ vịnh cảnh đẹp hồ văn lên bia đá, đặt đình nhà “Phán thuỷ đường” với kiến trúc khác gò không còn, bia dựng năm Tự Đức thứ 18 (1865) dịp sửa sang Văn Miếu Hoàng Giáp, Bố Chánh Hà Nội Lê Hữu Thanh soạn, ghi lại công tu sửa bia “Hoàn văn hồ bi” chí sĩ Hà Nội dựng năm 1942 ghi lại việc hồ văn trao trả lại cho Văn Miếu quản lý Mặt sau bia có dịch chữ quốc ngữ Nhà sử học Trần Trọng Kim, Đốc học Hà Nội đương thời Hồ văn xưa rộng lớn, soi bóng tứ trụ, không mang giá trị cảnh đẹp du ngoạn mà mang ý nghĩa triết học tâm linh, kiến trúc phương Đông xưa theo lối “Thượng gia hạ trì” (trên nhà, ao), mà theo quan niệm cổ Phương Đông xưa, ao nước, mà nước nguồn mạch sống Như văn chương nguồn mạch giáo hoá Mang bao giá trị vậy, Hồ văn hôm bị thu nhỏ hình gần tròng chia cắt với bố cục toàn cảnh Văn Miếu bới đường đặt từ thời Pháp thuộc, vạch thiếu hiểu biết coi thường công trình văn hoá dân tộc Với quan tâm nỗi lực quan chức năng, chắn thời gian ngắn nữa, hồ Văn trả lại vẻ đẹp giá trị vốn có nó, góp phần tôn lên vẻ đẹp toàn thể quần Văn Miếu Quốc Tử Giám Xin kính mời quý khách tiếp tục thăm quan, trước mặt quý khách bốn trụ xây gạch, vôi vữa gọi tứ trụ nghi môn, hay gọi trụ biểu Trong kiến trúc, di tích người Việt, tứ trụ nghi môn hay trụ biểu xây phái trước công trình để tạo dấu ấn nhằm định vị cho di tích tồn phía sau Kiếu kiến trúc trụ biểu thấy kiểu kiến trúc việt, thường thấy cổng chùa hay Miếu, đình làng người Việt Bắc Bộ Nó có tên Trụ biểu lồng đèn, hình lập phương, gồm có phần: phần đế thường không trang trí, có đường gờ giật khúc, phần thân thường viết câu đối nói lên tích di tích, ca ngợi cảnh đẹp hay công trạng vị thánh thần thờ Phần lồng đèn xưa để trống, thắp đèn vào ban đêm cho sáng, sau bít kín đắp hình cây, cổ, tứ linh, phần đầu trụ vật tứ linh, phượng chụm đuôi nghê, sấu Ở tứ trụ Văn Miếu này, thấy đỉnh hai trụ giữa, xây cao hình hai nghê chầu vào Quan niệm tâm linh cho hai vật linh thiêng, có khả nhận kẻ ác hay người thiện Bởi vậy, tạc hình đỉnh tứ trụ nghi môn với mục đích trông giữ, coi sóc, giám sát tư cách người vào Văn Miếu, bảo vệ cho tôn nghiêm với đền đài văn chương Hai đỉnh hai trụ thấp đắp chim phượng xoè cách chắp đuôi vào vô đẹp mắt Cũng theo quan niệm xưa Phượng linh vật thuộc tầng trên, với ý nghĩa đầu đội công lý, mắt mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, lông cỏ, cánh chở gió, đuôi tinh tú, chân đất Bởi vậy, Phượng hoàng loài chim linh vật tượng trưng cho vũ trụ, cho trời đất với tư cách vận chuyển bầu trời, chim phượng hoàng bay vũ trụ chuyển động Và thế, hình ảnh bốn chim phượng chắp đuôi vào đỉnh nghi môn Văn Miếu tượng trưng cho bốn phương đất trời, tức vũ trụ, trời đất hội tụ nơi đây, làm nên linh khí muôn đời Một điều nữa, kính thưa quý khách, xung quanh tứ trụ đắp nhiều câu đối chữ Hán, tiêu biểu câu này: “ĐôngTâyNam, Bắc tư đạo Công, Khanh, Phu, Sĩ xuất thử đồ” Dịch là: Bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc đạo (đạo Nho) Các bậc công, khanh, phu, sĩ xuất thân từ đường mà Câu đối nói lên tầm ảnh hưởng rộng khắp vai trò đạo Nho, thể nơi nơi đào tạo nho học lớn đất nước Với ý nghĩa vậy, hai bia Hạ Mã với bốn cột tứ trụ nghi môn trải qua hàng trăm năm binh lửa chiến tranh thiên tai, mặc cho thời gian thiên nhiên phủ lên lớp màu cũ kỹ thời gian, đứng sừng sững, trang nghiêm trước Văn Miếu Quốc Tử Giám, nơi đền đài hương khói văn hiến nước nhà, biểu tượng bền vững, trường tồn văn hiến dân tộc dù trải qua biến cố lớn lao lịch sử thăng trầm, để lại cho cháu hôm dấu ấn để ghi nhớ tiếp nối Kính thưa quý khách, vừa tham quan xong khu bên Văn Miếu Quốc Tử Giám, hy vọng quý khách cảm nhận chút văn hoá đất nước Việt Nam Và bây giờ, trước bước vào tham quan khu nội tự mà bắt đầu Văn Miếu Môn phía trước mặt quý khách, hướng dẫn viên xin có đôi lời khái quát lịch sử đời trình phát triển Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Kính thưa quý khách, khu Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội mà tham quan hôm nay, bắt đầu xây dựng năm 1070 đời Vua Lý Thánh Tông Chúng ta biết rằng: Ngay sau lên làm vua, năm 1010, Lý Thái Tổ định rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thành Đại La đổi tên Thành Thăng Long, có vị trí trung tâm đất nước, giao thông thuỷ thuận lợi Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa thành luỹ bảo vệ Từ Thăng Lòng với hình ảnh “Rồng bay lên” đẹp đẽ kiêu hãnh tượng trưng cho khí vươn lên dân tộc, trở thành trung tâm đất nước ngàn năm vạn vật, trái tim tổ quốc Việt Nam Sau xây dựng vương triều thi hành sách đối nội đối ngoại hợp lý tích cực, nhà Lý bắt đầu chăm lo mở mang học tập thi cử để đào tạo nhân tài tuyển lựa quan lại có lực cho máy hành Trước tầng lớp có học xã hội có nhà sư Nhà lý xây dựng máy cầm quyền nhận vai trò nho giáo, vũ khí phục vụ đắc lực cho thể trung ương tập quyền, củng cố chế độ đẳng cấp giáo dục lòng trung thành với nhà vua Đó động lực dẫn đến kiện lịch sử quan trọng sử thần Ngô Sĩ Liên ghi chép lại sách “Đại Việt sử ký toàn thư” (thế kỷ 15) “Năm CanhTuất niên hiệu Thần Vũ thứ (1070) đời Lý Thánh Tông Mùa thu Tháng Tám dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối Mã Tượng thất thập nhị Hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng Thái Tử đến học đây” Như vậy, Văn Miếu từ ngày xây dựng mang hai chức năng: Là nơi thờ cúng bậc tiên thánh, tiên sư đạo Nho, mang chức trường học chức mà Văn Miếu nước phương Đông khác Người học trò Thái Tử Lý Càn Đức, trai vua Lý Thánh Tông Nguyễn Phi ỷ Lan, lúc tuổi, đến năm 1072 lên trở thành Vua Lý Nhân Tông, vị vua thứ ba triều Lý Năm 1075 triều đình mở khoa thi để chọn nhân tài, gọi khoa thi Minh kinh Bác học, người đỗ đầu Lê Văn Thịnh, bổ làm thầy dạy học cho vua Qua năm sau, tháng mùa hạ năm Bính Thìn niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng thứ (1076) vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám, làm nơi học tập tầng lớp quan lại quý tộc triều đình Sang triều Trần, việc học hành thi cử ngày thịnh đạt, văn Nguyễn Phong thứ (1253) vua Trần Thái Tông xuống chiếu lập Quốc học Viện Văn Miếu Quốc Tử Giám xây dựng, trang hoàng, đạt đến thời đại phát triển rực rỡ thời Hậu Lê, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông, ông học rộng, đọc nhiều, văn trị, võ công có Năm Quý Mão niên hiệu Hồng Đức thứ 14 (1483), vua sắc đại trùng tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Qua năm sau, năm Giáp Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 15 (1484) vừa gặp kỳ thi hội, nhà vua xuống dựng bia đá Văn Miếu, khắc tên tiến sĩ đỗ đạt từ khoa thi triều Lê năm 1442 đến khoa thi năm 1484, tất gần mười tấm, mở đầu cho truyền thống tốt đẹp triều đại ông Sau đó, Văn Miếu Quốc Tử Giám tu sửa nhiều lần vào năm 1511 đời Vua Lê Tương Dực, năm 1537 (Vua Mạc Đăng Doanh, năm 1662 đời Lê Thần Tông… Trải qua bao biến cố chiến tranh, biến loạn đời Lê – Trịnh, Văn Miếu bị hư hại nặng nề Sau nhà Nguyễn lên nắm quyền vào đầu kỷ 19, Văn Miếu Thăng Long lại lần sửa sang, đóng vai trò Văn Miếu Trấn Bắc Thành, sau đổi Văn Miếu Hà Nội, Quốc Tử Giám đổi làm học đường phủ Hoài Đức nhà Nguyễn chuyển kinh đô vào Phú Xuân – Huế xây dựng Văn Thánh Quốc Tử Giám Huế sở đào tạo nước Di tích Văn Miếu mà thấy hôm phần lớn kiến trúc thời Nguyễn Như Văn Miếu Môn trước mặt quý khách kia, hay khúc Văn Các Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành dựng năm 1805, hay phần lớn hoành phi, câu đối Văn Miếu này… Kể từ thực dân Pháp xâm lược Hà Nội, Văn Miếu bị tàn phá nặng nề Thái Hồ vùng đất xung quanh Văn Miếu bị lấn chiếm biến thành khu dân cư, Văn Miếu bị biến thành tường bắn quân đội Pháp, thành nơi chứa bệnh nhân dịch hạch dịch bùng phát vào năm 1093 Hà Nội, khiến cho khu đền đài văn chương bị uế tạp quyền thực dân Pháp có định di dời Văn Miếu chỗ khác để xây bệnh viện May sao, nhờ lòng nhiệt thành vận động bậc văn thân sĩ phu yêu nước đương thời mà Văn Miếu giữ lại chứng tích thời vàng son Ngày nhân dân ta thực làm chủ thành phố mình, năm 1954 đến Văn Miếu Quốc Tử Giám lại quan tâm mức liên tục tu sửa, đặc biệt đợt đại trùng tu năm 1995 – 2000 kỷ niệm 990 năm Thăng Lòng – Hà Nội trả lại cho Văn Miếu Quốc Tử Giám vẻ uy nghi, trang nghiêm lộng lẫy xưa, tôn vinh hình ảnh Văn Miếu biểu tượng văn học, tạo bầu không khí cảm hứng suy tư trí tuệ không vơi cạn Kính thưa quý khách! Và bây giờ, tham quan công trình Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, công trình diện trước mặt quý khách Văn Miếu Môn Văn Miếu Môn cổng Văn Miếu, xưa làm gỗ, lầu, có chữ đại tự “Thái Học Môn” xây dựng từ năm 1511 Sang thời Nguyễn Tam quan Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội xây dựng lại chất liệu gạch, vôi vữa đặt biển tên Văn Miếu Môn Quý khách thấy, khiến trúc Văn Miếu Môn kiến trúc việt, tam quan lớn xây hai, ba cửa Cửa to cao Tầng đề ba chữ “Văn Miếu Môn” đắp sành sứ, đặc điểm nghệ thuật trang trí, kiến trúc thời Nguyễn, nhìn bề mặt hình vuông, tầng to, tầng nhỏ chồng lên tầng dưới, xung quanh thừa hàng hiên rộng bốn mặt có lan can, phía bên tầng mở cửa cuốn, hai canh gỗ lim mở vào cửa hình bán nguyệt chạm hình đôi rồng chầu mặt nguyệt hai cửa nhỏ bên trái, bên phải phía lối bậc lên tầng hai tam quan Bản thân tầng hai tam quan mở ba cửa cánh cửa Tầng làm tám mái Bốn mái hiên bốn mái cong lên bốn góc, bờ đắp lưỡng long triều nguyệt, hình ảnh xuất nhiều Văn Miếu Quốc Tử Giám thể cân âm dương Kiến trúc Văn Miếu Môn có nhiều nét độc đáo đáng lưu ý nghiên cứu kiến trúc cổ Việt Nam cuối kỷ 19, kiến trúc hai cổng hai tầng lầu phổ biến với cổng thành, cổng làng, chùa miếu… với tầng hai vọng lâu canh gác quan sát Ngày trước cổng Văn Miếu Môn, quý khách có quan sát đôi rồng đá thời Lê cách điệu thành hình mây, gọi long vân, ví người có học, rồng ẩn mây Phía bên trái theo chiều quý khách, thấy đắp cảnh “Long ngự tụ hội”: cá vàng rồng ẩn mây ví cảnh vân đắc lộ nho sinh thành đạt Bên phải cảnh “Mãnh hổ hạ sơn”: cảnh núi rừng mây nước bật lên dáng dấp hổ hùng dũng xuống núi, ví bậc thức giả, học hành thành đạt khí bước vào đời để thi thố tài kinh bang tế Hai mặt cổng tam quan quý khách thấy đắp đôi câu đối chữ Hán Câu thứ nhất: Đại quốc bất dịch giáo, bất biến tục, thả tôn sùng chi, diệc tín tư văn nguyễn hữu dụng - Ngô Nho yếu thông kinh, yếu thức thời, vô câu cố dã, thượng tư thánh huấn vĩnh tương đồn Dịch là: Nước lớn không thay đổi giáo hoá, không biến đổi phong tục, mà tôn sùng đạo nho tin tưởng tư văn vốn có ích Nhà nho phải thông hiểu kinh sách, phải thức thời, không nên câu nệ, cố chấp người nghĩ lời giáo huấn thành hiền mãi đề cao Câu đối từ kỷ 19 nói lên tư tưởng vượt tầm thời đại Với nhìn người sống kỷ 21 hôm việc giữ gìn sắc dân tộc, văn hiến ngàn đời, người có học phải biết thời phải hành động theo yêu cầu hoàn cảnh thời cuộc, suy nghĩ bình thường công nhận Nhưng với nhà Nho sống triều Nguyễn, triều đại đề cao nho học đến mức khắt khe để củng cố vương quyền rập khuôn Đại Thanh cách vô máy móc, nhà nho hẹp hòi bảo thủ giữ nếp cũ cuồn cuộn biến chuyển giới tư tưởng nêu câu đối đáng suy nghĩ làm sao, thật “thức thời” thay vậy! Hay câu thứ hai: - Sĩ phu báo đáp vị hà tai, triều đình tuyển tựu chiên, quốc gia sùng thượng chi ý - Thế đạo trì thị thử nhĩ, lễ nhạc y quan sở tuy, danh văn vật sở đô Dịch là: Bậc sĩ phu phải báo đáp ân tuyển chọn triều đình, ý tôn sùng quốc gia - Thế đạo phải trì đấy, phải thấy nơi lễ, nhạc, y, quan, nơi tập trung danh văn vật Vâng thưa quý khách, hai bên cổng Văn Miếu Môn, thấy hai cổng nhỏ “Tả môn” “hữu môn” Hai cổng nhỏ xây làm hai phần, tắm mái nom tựa kiến trúc tầng Hai cửa xưa nơi đóng mở vào hàng ngày nho sĩ trường Giám Còn cửa Văn Miếu Môn đóng quanh năm, mở cho vua qua ghé thăm Văn Miếu mở cho người chủ tế dịp tế lễ quan trọng năm Chạy qua cổng Văn Miếu Môn đường “Nhất đạo”, đường lát gạch Bát Tràng chạy thẳng từ Tứ Trụ nghi môn, qua cổng tạo thành trục xuyên suốt khu kiến trúc tạo nên kiểu dáng đối xứng tuyệt đối, kiểu mặt quen thuộc quán xuyến hầu hết đồ án kiến trúc thời cổ đại Con đường xưa dành cho bậc vua chúa người chủ tế qua lại dịp tế lễ trọng đại Còn lại nho sinh lại hai đường đối xứng bên cạnh xuyên qua cổng phụ Kính thưa quý khách, vừa bước chân qua Văn Miếu Môn để vào khu vực thứ khu nội tự Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Tại lại nói vậy, xin thưa Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội ngày có tổng diện tích 54.331m2 bao gồm: hồ văn, vườn Giám khu nội tự Văn Miếu Quốc Tử Giám, Văn Miếu Quốc Tử Giám phía Nam Thành Thăng Long xưa, mà phía Nam thuộc hành hoả, mà hành hoả hành văn chương theo quan niệm âm dương ngũ hành xưa Văn Miếu Quốc Tử Giám xưa thuộc thôn Minh Giám, Tổng Hữu Nghiêm, huyện Thọ Xương, thời Pháp thuộc làng Thịnh Hào, Tổng Yên Hạ tỉnh Hà Đông, thuộc Quận Đống Đa, Hà Nội Khu nội tự Văn Miếu Quốc Tử Giám quý khách thấy bao quanh khung tường gạch vồ có chiều dài 300m, rộng 70m chạy theo hướng Bắc – Nam Khu nội tự tôn nghiêm chia thành lớp không gian khác nhau: lớp giới hạn tường gạch có cửa thông nhau: cửa hai cửa phụ hai bên Các nhà nho xưa hoạch định kiến trúc chia Văn Miếu Quốc Tử Giám thành khu ứng với ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tương sinh tương khắc mà sinh vạn vật vũ trụ Hơn thấy Văn Miếu Quốc Tử Giám hướng mặt phía Nam hướng dương nóng ấm mát mẻ Quay lưng lại hướng Bắc hướng âm Bên trái âm hợp với bên tây dương Như đủ âm dương, ngũ hành tạo nên ổn định, vững chắc, trường tồn Văn Miếu Quốc Tử Giám, đền đài văn chương, văn hiến nước nhà Vâng xin quý khách chiêm ngưỡng mặt sau Văn Miếu Môn Nếu mặt trước mà quý khách xem qua vừa mang nhiều ý nghĩa tư tưởng mặt sau lại có nhiều chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng Quý khách thấy cao hình dơi đắp nổi, biểu tượng cho hành phúc tiếng Trung Quốc, dơi đọc đồng âm với chữ Phúc, đắp hình dơi thể ước mong tạo phúc cho xã hội bậc danh sĩ Bên cạnh tượng nhỏ, đắp vôi vữa, người ta cho tượng Khổng Tử Tứ phối, bốn người học trò xuất sắc ông Tượng ngài đắp để nho sinh bước qua Văn Miếu Môn đời, chiêm bái vị Tiên Thánh, tiên sư đạo Nho, để khắc nghi lời dạy ngài, hành đạo học giúp ích cho đời Cũng có người cho tượng nhỏ vị tướng nhà trời bảo vệ Văn Miếu Còn bên này, hai bên lối đôi rồng đá thời Nguyễn, mang đặc trưng nghệ thuật điêu khắc thời Nguyễn là: Toàn bố cục nhỏ, rồng mảnh mai, đao nhọn sắc, xoắn cuộn tròn Từ thấy, Văn Miếu Môn không mang nhiều ý nghĩa biểu trưng mà mang giá trị kiến trúc điêu khắc cao nghiên cứu kiến trúc cổ Việt Nam thời Nguyễn Vâng tiếp tục hành trình với bạn Ngô Thị Nga Xin chào cô tất bạn! Và xin cảm ơn HDV Trương Mỹ Khánh Linh nhường lời cho Lời xin gửi tới cô bạn lời chào lời chúc tốt đẹp nhất, chúc cô bạn có buổi tham quan học tập đầy ý nghĩa Mình xin tự giới thiệu tên Ngô Thị Nga, đến từ lớp VNH1 - K16 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Và sau xin giới thiệu cho cô bạn hiểu rõ Đại Trung Môn Khuê Văn Các Mời cô bạn di chuyển theo Và sau xin mời cô bạn đoàn đứng thành hai hang dọc để tìm hiểu Đại Trung Môn 1.Đại Trung Môn: Kính thưa cô bạn, Chúng ta phần thứ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội Trước mặt cổng Đại Trung Môn Khu vực thứ gọi khu nhập đạo, nơi dạo hàng ngày nho sinh trường Giám Hai bên “Đại Trung môn” có hai cửa nhỏ, bên trái “Thành Đức Môn” Bên phải “Đạt Tài Môn” - mang ý nghĩa nho giáo đào tạo người vừa có đức vừa có tài Bức tường ngang nối cửa vươn dài hai bên đến tường vây tạo thành khung gần vuông có tường vây khép kín Theo văn ông Đỗ Văn Ninh trước hai cổng tả môn hữu môn phía trước Đại Trung môn, Thành Đức môn Đại tài môn phía sau Hiện hai bên không gian xanh thảm cỏ Bức tường ngang nối ba cửa vươn dài hai bên tới tận tường vây dọc bên Hai bên tả hữu khu Văn Miếu, với tường ngang nơi Văn Miếu môn tạo thành khu hình gần vuông có tường vây khép kín vào Văn Miếu môn Trong khu vực trồng bóng mát gần kín mặt Hai hồ chữ nhật nhỏ nằm dài sát theo chiều dọc bên có tường vây ngát hoa súng, xanh, bóng mát, nước Cảnh gây nên cảm giác tĩnh mịch, tịch nơi "văn vật sở đô" Cửa Đại Trung môn làm kiểu gian, xây gạch cao, có mái lợp ngói mũi hài hay gọi ngói di, cổng có hai kèo, có hai hàng cột hiên trước sau, hàng cột chống nóc, cột sơn son rực rỡ, kiến trúc Việt đơn giản Hàng cột nơi để lắp cánh cửa, song cửa không làm cánh Ở gian cổng treo biển nhỏ đề chữ sơn then “Đại Trung môn” Xin mời cô bạn nhìn lên mái Đại Trung Môn, quý khách thấy đôi cá chép chầu quanh bầu rượu Bầu rượu bình cảm hứng văn chương, bậc túc nho, thi nhân xưa Bình bình hồ lô chứa đựng khí thiêng trời đất, tinh hoa tri thức nhân loại Còn đôi cá chép, biểu trưng cho nho sinh thi xưa, liên quan đến truyền thuyết tiếng: Cá hoá rồng hay cá chép vượt vũ môn Người ta kể lại rằng, dòng sông Hoàng Hà, sông mẹ người Trung Hoa, có thác nước chảy siết vô cùng, nơi vũ Môn – Cửa Vũ, cửa bay lên Hàng năm, cá chép sống lâu trăm tuổi từ khắp nơi trần gian tìm đến đây, cố sức tung minh vượt qua vũ môn Con nhảy qua lúc đợt khác có tiếng sấm rền vang cá hoá kiếp biến thành rồng tức bay lên trời Ngày bạn nhìn cá trê đầu bẹp người ta cho thi không vượt qua đầu va vào đá, cá chày mắt đỏ không vượt qua nên khóc nhiều quá… Do vậy, vũ môn để trốn trường thi, thí sinh ví cá chép muốn hoá thành rồng linh thiêng quyền uy, muốn đỗ đạt hiển hách phải chăm luyện rèn, dùi mài kinh sử ròng rã, nắm vững trí tuệ vượt qua kỳ thi khắc nghiệt, đạt danh vọng, cá chép vượt vũ môn hoá rồng bay lên Con đường lát gạch thẳng từ Văn Miếu môn tới Đại Trung môn lại vươn tiếp thẳng tới Khuê Văn Các Từ hai cửa Đạt Tài Thành Đức hai bên cửa Đại Trung, hai đường lát gạch khác nhỏ song song chạy thẳng với đường trục giữa, chia khu vực thứ hai thành dải cân Hai hồ nước hình chữ nhật đào vị trí tương tự hai hồ nước khu vực thứ Cảnh trí khu vực thứ hai không khác khu vực thứ nhất, vốn bãi cỏ, trồng cổ thụ cao tuổi cằn cỗi (hiện trồng thêm nhiều theo hàng lối quy củ hơn) Khuê Văn Các: Thưa cô bạn, qua Đại Trung Môn, theo đường đạo vào khu thứ hai Văn Miếu Quốc Tử Giám Trước mắt cô bạn Khuê Văn Các, biểu tượng văn hoá cao đẹp Thăng Long – Hà Nội, nghìn năm văn hiến Hai bên quý khách giống khu thứ nhất, hai hồ nước nhỏ hình chữ nhật chạy dài theo tường bao phía Như vậy, cô bạn thấy khu nội tự Văn Miếu Quốc Tử Giám có bốn hồ nhỏ này, cộng với giếng Thiên Quang hồ, hay “ngũ hồ”, tên cảnh đẹp tiếng Trung Quốc, nguồn cảm hứng bậc văn nhân xưa Cô bạn nhận thấy Khuê Văn Các lầu có hai tầng: Gác dựng vuông cao cân xứng có lát gạch Bát Tràng bề có chiều dài 6,8 mét Để bước lên vuông phài qua ba bậc thang đá Kiểu dáng kiến trúc Khuê Văn Các hài hòa độc đáo Tầng trụ gạch to lớn, bề để trống không, cạnh trụ có chiều dài mét mặt trụ có chạm trổ hoa văn tinh vi sắc sảo, biểu trưng cho âm, cho mặt đất Tầng kiến trúc gỗ hai tầng mái lợp ngói ống, vươn lên cao thoát và phần trang trí góc mái bờ chất liệu đất nung vôi cát có độ bền cao, sơn màu đỏ, vàng rực rỡ (trừ mái lợp), tượng trưng cho trời, cho yếu tố dương Sàn gỗ có chừa khoảng trống để bắc thang lên gác Bốn cạnh sàn có diềm gỗ chạm trổ tinh vi Bốn góc sàn làm lan can tiện gỗ Như Gác mang đầy đủ yếu tố âm dương, hội tụ đất trời, hài hoà vũ trụ ước vọng văn hiến phát triển mãi Còn cửa sổ tròn khung gỗ vuông nói lên quan niệm trời tròn đất vuông, cửa sổ tròn với đỡ Khuê toả sáng rực rỡ, chiếu rọi tia sáng khoẻ khoắn xuống nhân gian Vâng, cô bạn nhìn lên mé sát mái phía cửa vào có treo biển sơn son thiếp vàng chữ “Khuê Văn Các” “Khuê Văn” – Vẻ đẹp Sao Khuê, theo cách lý giải truyền thống thiên văn Khuê tên chòm 28 Trong sách “Hiếu kinh có ghi “Khuê chủ văn chương” Về sau người ta coi Khuê biến hoá thành vị thần đứng chủ văn chương Gác lấy tên Sao Khuê thể ý chí vươn lên đỉnh cao trí tuệ người Việt Nam Mỗi mặt tường gỗ chạm đôi câu đối chữ Hán thiếp vàng Cả bốn đôi câu đối có ý nghĩa Khuê tinh thiên lãng nhân văn xiển - Bích thuỷ xuân thâm đạo mạch trường tâm Hy triều phấn sức long văn trị - Kiệt trân tàng tập đại quan Thành lâm Bắc đẩu hồi nguyên khí - Nguyệt tế thu đàm chiếu cổ Thánh hiền thống đồ thư phủ - Văn hiến thiên thu lễ nghĩa bang Bốn đôi câu đối chạm vào tường gỗ gác Khuê Văn dịch nghĩa sau: đạo dài Sao Khuê trời sáng, văn minh rộng - Sông Bích xuân sâu, mạch Triều ta tô điểm nhiều văn trị - Gác đẹp văn hay đón khách xem Bắc Đẩu soi thành nhiều khí tốt - Đầm thu bóng nguyệt sáng lòng Nước lễ nghĩa nghìn năm văn hiến - Phủ đồ thư mối thánh xưa hiền Hai bên Khuê Văn Các hai cổng nhỏ có tên Bí Văn (ở bên trái) Súc Văn (bên phải) Bí Văn tức văn chương trau chuốt, sáng sủa, có sức truyền cảm thuyết phục người Súc Văn tức văn chương hàm súc phong phú, có khả nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn Gác Khuê Văn vốn nơi xưa dùng để họp bình văn hay sĩ tử thi trúng khoa thi hội Gác Khuê Văn xinh xắn, tao nhã mà đặt cổ thụ xanh tốt, cạnh giếng Thiên Quang đầy nước xanh in bóng gác rung tinh, làm tăng thêm vẻ đẹp Khuê Văn Các xứng đáng với lời bình viên ngọc khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, ban ngày cao sang tuyệt đẹp, ban đêm ánh đèn chiếu sáng, gác Khuê Văn trở nên lung linh huyền diệu, soi bóng xuống mặt hồ Thiên Quang Tỉnh (giếng trời sáng) Vâng, thưa cô bạn, vừa giới thiệu với cô bạn Đại Trung Môn Khuê Văn Các Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe Sau xin mời bạn Nguyễn Thúy Hằng lên giới thiệu cho khu khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám Xin mời quý khách tiếp tục tham quan Cảm ơn hướng dẫn viên Ngô Thị Nga chuyển lời cho Tôi Nguyễn Thúy Hằng, hướng dẫn viên lớp VNH1-k16, sau vinh dự giới thiệu cho bạn nghe giếng Thiên Quang hệ thống bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hướng dẫn viên xin chúc đoàn ta có buổi tham quan thú vị, học tập nhiều điều điều bổ ích Để chuyến tham quan diễn tốt đẹp, hướng dẫn viên mong quý khách trật tự theo đoàn, không chạm vào vật, đặc biệt đầu rùa bia đá Tôi xin chân thành cảm ơn Dạ thưa quý khách, khu này, thấy hồ nước hình vuông có tên Thiên Quang tỉnh (hay gọi giếng Thiên Quang) Thiên Quang có nghĩa ánh sáng bầu trời Đặt tên cho giếng, phải người xưa có ý muốn hồ nước thu tinh hoa đất trời gương phản chiếu tinh hoa lên người giúp thu nhận tinh túy vũ trụ, soi sáng tri thức, nâng cao phẩm chất, tô đẹp nhân văn Kính thưa quý khách, ngẫu nhiên mà Khuê Văn Các đặt cạnh Thiên Quang tỉnh Giếng Thiên Quang quanh năm đầy nước, mặt nước phẳng trở thành gương soi bóng gác Khuê Văn cổ thụ trăm tuổi làm cho cảnh sắc trở nên thâm trầm, trang nghiêm Đôi gió thổi nhẹ mặt nước gợn sóng lăn tăn, bóng gác Khuê Văn lung linh lay động nhẹ nhàng, cảnh sắc mà trở nên đẹp mắt Các bạn nhìn thấy, nét mềm mại cửa tròn Khuê Văn Các tượng trưng cho trời, nét cứng rắn giếng Thiên Quang tượng trưng cho đất Tinh hoa trời đất tập trung trung tâm văn hóa giáo dục uy nghiêm chốn đế đô Vô tình hữu ý, người xưa tạo nên nét kiến trúc hài hòa trời với đất, hòa hợp với phong thủy tạo nên nét đẹp cho Quốc Tử Giám Như hướng dẫn viên Ngô Thị Nga nhắc qua, Khuê văn có nghĩa chòm văn học Giếng Thiên Quang phản chiếu phát tán chòm Văn học tượng đài ca ngợi vẻ đẹp văn chương, nét đẹp tỏa sáng rực rỡ soi bóng giếng duyên dáng thêm với điểm tô vườn bia Đoàn ta thấy, hai bên tả hữu lan can giếng mở cửa xây bậc xuống giếng Tương truyền lấy nước giếng mài mực viết chữ đẹp, thi cử đỗ đạt Bởi vậy, hẳn xưa kia, giếng Thiên Quang in bóng sĩ tử soi bóng xuống giếng để mong phần thu nhận tinh túy đất trời hay lưu giấu chàng sĩ tử đến xin nước để mài mực Thưa quý khách, nói đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám, không nhắc đến Bia tiến sĩ từ lâu coi di sản văn hóa vô giá - trang sử đá cha ông ta để lại Hơn bia biểu trưng, lời khuyến học hùng hồn cho kẻ sĩ, sĩ tử thời xưa cho học sinh, sinh viên hôm Đây nơi phản ánh rõ nét văn hiến lâu đời dân tộc Việt nam Vâng thưa quý khách, 82 bia đá ghi rõ họ tên, quê quán 1.304 nhà hiền triết khoa bảng (85 trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa; 283 hoàng giáp 939 tiến sĩ) từ thời Lê sơ, Mạc Lê Trung hưng, bia tiến sĩ có niên đại sớm năm 1484, thời Lê Thánh Tông ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442, bia đá có niên đại muộn ghi lại khoa thi năm 1779, dựng năm 1780 82 bia đá nguồn sử liệu quý giá, phản ánh lịch sử giáo dục Việt Nam suốt 300 năm Năm 1484, với chủ trương đề cao Nho học tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông (1406-1497) cho dựng 10 bia tiến sĩ Văn Miếu cho 10 khoa thi, nhiên bia Trong năm vua Lê, nhà Mạc nhà Lê Trung hưng dựng tiếp bia lại Sang đến triều đại nhà Tây Sơn nhà Nguyễn, kinh đô chuyển Phú Xuân (Huế) nên bia tiến sĩ không dựng Văn Miếu 82 bia Tiến sĩ tương đối nguyên vẹn đặt hai bên phải trái Giếng Thiên Quang, bên dựng 41 thành hai hàng ngang, mặt bia quay phía giếng Các nhà sử học tìm thấy tư liệu quý giá lịch sử giáo dục, tên tuổi gắn bó với lịch sử dân tộc, quê quán, danh tính bậc nhân tài ghi cụ thể, xác thông qua xác định tuổi cho nhiều di tích nơi niên đại Cũng thế, năm 2010, UNNESCO thức công nhận 82 bia Văn Miếu Quốc Tử Giám, Di sản tư liệu Thế giới Những bia đặt lưng rùa đá vững chãi, bền mang ý nghĩa trường tồn, vĩnh cửu Mai Rùa phía tượng trưng cho bầu trời, giống biểu tượng mái vòm, phía bụng lại phẳng mặt đất Rùa giống biểu tượng đầy đủ vũ trụ, biểu thị cho trường thọ Xưa Nữ Oa cắt chân rùa để thiết lập bốn cực giới Còn mộ phần Hoàng đế, cột dựng mai rùa, Rùa trở thành biểu tượng trở lại trạng thái bắt đầu vũ trụ Đến với Việt Nam, đến với kiến trúc Văn Miếu - Rùa lại mang theo tinh thần “trường thọ”, Rùa bốn linh vật: Long, Ly, Quy, Phượng Rùa sống lâu, có sức khỏe nên việc đặt bia lưng Rùa đá thể tôn trọng hiền tài trường tồn mãi Tất 82 bia tiến sĩ chế tác theo phong cách: bia dẹt, trán cong, hình vòm Cách thức dựng bia độc đáo: vật liệu bia đá xanh tuyển chọn kỹ, việc tạo dáng khắc bia công phu, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức kỹ chế tác Vì vậy, bia Tiến sĩ tác phẩm nghệ thuật độc đáo, trán bia, diềm bia, chân bia có hình ảnh điêu khắc tinh xảo, phản ánh sinh động cảnh sinh hoạt người dân, hình ảnh bá quan văn võ Cho đến nay, phần lớn hoa văn văn tự rõ Các văn biết rõ ngày tháng dựng bia, tên người soạn bia, người dựng bia Chữ viết bia đặc biệt ba phong cách trang trí trán bia phản ánh thời kì chế tác chúng Mô típ rồng chầu mặt nguyệt, theo Khổng giáo Đạo giáo truyền thống, thể cho cân âm dương vũ trụ, cân trời đất Hoa văn hình mây thường biểu trưng cho kiến thức hình chim phượng thể bậc trí thức Những bia cổ có niên đại từ kỷ XV có hình mặt nguyệt tròn nhỏ giữa, xung quanh hình mây đơn giản dải hoa văn Còn bia kỉ XVI có hoa văn trang trí cách điệu hơn, mặt nguyệt to giữa, xung quanh mây lửa Trán bia trang trí dải hoa văn mỏng đẹp Bia cuối kỉ XVII kỉ XVIII có mô típ rồng chầu nguyệt chế tác tinh xảo Ở bia này, mặt nguyệt có hai rồng thể tợn chầu hai bên Ở vài bia đá, đuôi rồng hòa quyện vào đám mây Có toàn thân rồng lại lộ rõ Một số bia có hình cách điệu chim phượng hoa lẫn mây, phía dải hoa văn nhỏ Nội dung bia câu chuyện mở đầu có kết thúc với ba phần: tiêu đề, ký, họ tên Tiến sỹ quê quán Mỗi bia tượng trưng cho khoa thi, tư liệu lịch sử xác thực, ghi lại kết kỳ thi từ năm 1442 đến năm 1779, thuộc thời Lê sơ, Mạc thời Lê Trung hưng (từ kỷ XV đến kỷ thứ XVIII) Trong 1.304 tiến sĩ khắc tên 82 bia đá, có 225 vị cử sứ sang Trung Quốc triều nhà Minh triều nhà Thanh Lê Quý Đôn, đỗ tiến sĩ năm 1752, để lại nhiều ấn tượng thay mặt triều đình sứ Trung Quốc Ông tiếp xúc, giao lưu, trao đổi văn chương, học thuật với học giả, nhà thơ Trung quốc Triều Tiên Tri thức tài Lê Quý Đôn sứ thần Trung quốc Triều Tiên ca ngợi Tham quan khu bia đá, tìm thấy tên tuổi nhiều danh nhân nhắc đến sử sách Việt Nam như: nhà sử học Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, nguồn sử liệu quý giá giúp cho nhà sử học nghiên cứu tiểu sử danh nhân Việt Nam Thưa quý khách, dễ để khắc tên bia đá Tiến sĩ Văn miếu quốc tử giám Các thí sinh sau trải qua kì thi Hội vào thi Đình Thi Đình tổ chức Hoàng Cung, đích thân vua đề chấm duyệt lần cuối Khoa đỗ lấy người, khoa đỗ nhiều lấy 62 người Người đỗ trẻ tuổi Trạng nguyên Nguyễn Hiền (khoa thi 1247) 13 tuổi, người đỗ cao tuổi là Tiến sĩ Quách Đồng Dần (khoa thi 1634) 68 tuổi Không nguồn sử liệu quý giá phản ánh giai đoạn lịch sử 300 năm triều Lê - Mạc, Bia tiến sĩ tranh sinh động việc tuyển dụng đào tạo nhân tài độc đáo dựa ký thể tư tưởng trị quốc dựa vào nhân tài cha ông ta Chế độ quân chủ tập quyền Việt Nam thời Lê trọng dụng nhân tài, coi “nhân tài nguyên khí quốc gia”, nguồn gốc hưng thịnh đất nước Điều thể rõ bia (khoa thi năm 1442): “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí vững nước mạnh thịnh, nguyên khí nước yếu suy, đấng thánh minh vương không không chăm lo xây dựng nhân tài.” Tấm bia năm 1448 lại nhắc nhở “Nhân tài quốc gia quan hệ lớn.” “Phải có đào tạo sau có nhân tài” Nhiều bia sau nhắc lại ý “Nhân tài nguyên khí quốc gia” Các vị vua nhà Lê, nhà Mạc dựa vào Nho giáo, sử dụng tri thức Nho giáo để đào tạo tuyển chọn nhân tài Tiêu chuẩn “Hiền”, “Tài” để tuyển chọn theo quan điểm nho giáo Nhà nước lấy thi cử làm cách thức chủ yếu để tuyển chọn nhân tài Năm 1484, vua Lê Thánh Tông nhà Lê xuống chiếu: “Muốn có nhân tài trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử làm đầu.” Bia năm sau nhấn mạnh “phải vun trồng, bồi dưỡng nhân tài” Những điều cho thấy rằng, chủ trương phát triển giáo dục, trọng dụng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước chủ trương coi trọng hàng đầu, quan trọng thời đại trình xây dựng phát triển quốc gia cường thịng Bia Tiến sĩ có tác độn to lớn người đương thời hậu Được ghi tên bia đá niềm khích lệ lớn việc học tập, rèn luyện để trở thành người có ích với đất nước xã hội Bia Tiến sĩ biểu tượng niềm tự hào dân tộc Đó tài sản văn hóa vô giá dân tộc Việt Nam, biểu tượng tôn vinh đạo hiếu học, truyền thống đào tạo nhân tài bổ sung nguyên khí cho đất nước Trên phần trình bày hướng dẫn viên Thiên Quang tỉnh Bia Tiến sĩ Quốc Tử Giám Tiếp theo xin mời hướng dẫn viên Phan Thị Thảo tiếp tục giới thiệu cho đoàn ta điểm lại Văn miếu - Quốc Tử Giám Xin chào bạn! Vậy nghe bạn nhóm giới thiệu chi tiết đầy đủ khu khu khu Văn Miếu đứng trước cổng Đại Thành Môn- thuộc khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, di tích tiếng Hà Nội, bạn nói thi khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám chứa đựng giá trị văn hoá, lịch sử, truyền thống dân tộc Việt Nam Ngày hôm nay, thật vinh dự tự hào cho hướng dẫn bạn tham quan di tích này, Hướng dẫn viên thật mong muốn rằng, qua chuyến tham quan hôm nay, tất bạn có thêm hiểu biết truyền thống hiếu học, văn hiến, công trình kiến trúc đẹp tiêu biểu Việt Nam, qua hy vọng để lại ấn tượng tốt đẹp bạn dân tộc Và xin mời các bạn theo để khám phá tiếp Văn MiếuQuốc Tử Giám Như thấy, 82 bia tiến sĩ Văn Miếu, có giá trị to lớn lịch sử, mà chúng vật vô quý giá nghệ thuật điêu khắc nước nhà Thưa quý khách, đứng trước cửa Đại Thành môn, hai cửa nhà phía bên trái phải Ngọc Chấn Môn Kim Thành Môn Bước qua cửa đoàn đến với khu thứ bốn Văn Miếu Quốc Tử Giám Ba chữ Nho cổng có nghĩa Đại Thành Môn đọc từ phải sang trái, hai hàng chữ nhỏ khắc đọc là: “Lý Thánh Tông Thần Vũ Nhị Niên Canh Tuất Thu Bát Nguyệt Phụng Kiến” nghĩa tháng tám mùa thu năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ năm thứ hai đời Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu (1070) Bên trái “Đồng Khánh Tam Niên Mậu Tý Trọng Đông Đại Tu” có nghĩa Tháng 11 năm Mậu Tý niên hiệu Đồng Khánh năm thứ đại tu Bức Hoành Sơn sản phẩm năm 1888 dương lịch chứng minh lần tu sửa lớn Vua Đồng Khánh nhà Nguyễn Cửa Đại Thành mang ý nghĩa cửa thành đạt lớn lao “Đại Thành” lấy từ câu nói Mạnh Tử đánh giá Khổng Tử: “Khổng Tử tập Đại Thành” Khổng Tử người thành đạt, tập hợp học vấn, đức tốt bậc thánh hiền Các bạn khu vực thứ tư Văn Miếu, dãy nhà ngói múi hầu lớn trước đoàn ta nhà Đại Bái Đường, nơi mà xưa bậc tế tửu, tư nghiệp người đứng đầu triều đình tới hành tế, dâng rượu để khai thi, tạ ơn vào ngày sóc, vọng Hai dãy nhà phía bên trái bên phải cac bạn gọi tả vu hữu vu, bạn thấy, nơi dùng làm nơi trưng bày bán đồ lưu niệm, khứ hai nhà dùng để thờ bái vị Thất Thập Nhị Hiền Xin mời bạn bước vào nhà Đại Bái Đường Toàn kiến trúc Đại Bái Đường mà đứng mang phong cách thời Hậu Lê, tức đơn giản điêu khắc không cầu kỳ trang trí, ngói lợp theo kiểu vẩy rồng cong nhẹ Tay có đôi rồng chầu mặt nguyệt, gắn mảnh đồ sứ men màu đỉnh bờ làm vào thời Nguyễn Toà nhà Đại Bái Đường gồm có gian với cột chống mái, hai gian đầu hồi mặt trước, mặt sau cửa gỗ chắn song tiện, phía phù điêu gỗ thời Lê khắc hình bay cao đẹp Toàn cột gỗ tàu mái sơn son thiếp vàng hai cột phía sau lưng quý khách trang trí vào năm 1994, 1995 Như hướng dẫn viên nói nơi tổ chức nghi thức tế, lễ, nên Toà nhà Đại Bái Đường có đặt hương án lớn bạn thấy để thờ vọng Khổng Tử bậc tiên hiền Mời quý khách nhìn lên chữ nho lớn phía đọc từ phải qua trái là: “Vạn Thể Sư Biểu” hoành phi làm vào năm 1888 lần tu sửa Văn Miếu, với ý ca ngợi Đức Khổng Tử – ngài người thầy môn đời Xin mời đoàn ta hướng mắt Đại Tự phía Đông có khắc chữ “Cổ Kim Nhật Nguyệt” với ý nghĩa tài đức người thầy đạo học Văn Miếu ánh sáng muôn thuở vũ trụ soi chiếu, dẫn đường lối để người học trò đến với công thành danh toại Để tu thân, tề gia trị quốc bình thiên hạ Trong nhà Bái Đường nhiều đại tự khác, với ý nghĩa ca ngợi công đức Khổng Tử tên tập sách lớn ngài Đôi hạc mà quý khách gặp đình chùa nước ta, lại thấy đây, với đôi hạc dáng cao, chân trúc, miệng ngậm ngọc đứng lưng hai rùa, biểu thị hài hoà trời đất úng cạn Chắc chắn bạn nghe truyền thuyết đôi bạn: rùa hạc thân nhau, rùa sống nước, mang tính âm, hạc sống cạn bay lên cao tượng trưng cho dương Tương truyền trời làm mưa lũ ngập lụt Hạc đứng nước, nên Rùa giúp bạn vượt biển đến nơi khô ráo, ngược lại, trời hạn hán, hạc lại đưa Rùa đến nơi có nước Chính trang trí rùa, hạc… cổ nhân muốn tôn vinh tình bạn với thiêng liêng tháng ngày dùi mài kinh sử Chắc hẳn từ đặt chân vào Văn Miếu – Quốc Tử Giám quý khách nghe nhiều đến cụm từ: Tế Tửu Tư Nghiệp, chức vụ gì? Vâng Tế Tửu Tư Nghiệp hai người đứng đầu Văn Miếu, lo việc quản lý, tổ chức hành lễ giáo dục Văn Miếu Hai tước hiệu giống hiệu trưởng hiệu phó trường học ngày Tuy nhiên qua thời gian, có Tế Tửu Tư Nghiệp hiểu Người đảm nhiệm hai tước hiệu người có đức, tài kính trọng, có uy tín trường Giám, vua vào học vị mà bổ nhiệm Và đảm nhiệm tước vị này, vào ngày sóc, vọng phải làm lễ dâng rượu lên Đức Khổng Tử, nên gọi Tế Tửu Xin mời đoàn ta tiếp tục thăm quan thượng điện Chúng ta đứng thượng điện, vị trí thiêng di tích gắn với cụm từ Văn Miếu: nơi thờ Khổng Tử vị tiên hiền Thượng điện hay gọi Đại Thành Điện gồm gian, xây tường kín mặt, kiến trúc cổ chồng rường kẻ suốt, cửa bàn thượng song hạ đóng kín gian Toàn Đại Thành chạy song song với đại bái mà đoàn ta vừa tham quan tạo thành kiến trúc chữ nhị, mang phong cách nghệ thuật thời Lê với gian đơn giản, không trạm trổ cầu kỳ, đầu dao mũi cong lợp ngói mũi hài Kiến trúc kín, ánh sáng tạo nên vẻ thâm nghiêm, cổ kính thượng điện Thưa bạn tượng lớn ngồi với hai tay đan vào trước ngực Khổng Tử Phía sau tượng có ngai nhỏ, có đặt vị với dòng chữ Hán: Đại thành chí thánh tiên sư thần vị – Khổng Tử Tượng tạc ngài ngồi trong, tay khoan thai người thầy lắng nghe người trình bày, tâu bẩm vấn đề Bốn tượng ngồi xung quanh tứ thánh, vị học trò xuất sắc Khổng Tử Phía bên trái bạn từ vào Á thánh Mạnh Tử, Tông thánh Tăng Tử, hai vị phái bên phải là: Thuật thánh – Tử Tư Phục thánh Nhan Tử Phía xa hai bên vị 10 vị hiền triết, người học trò xuất sắc nho giáo, có công phát triển nho giáo Ta có cảm dự buổi giảng đạo Đại Thành chí thánh Khổng Tử với học trò mình: tượng ngài tĩnh mà động, mà sâu lắng Khổng Tử ngài sinh vào năm 551 vào năm 497 TCN Tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh ấp Trâu, Khúc phụ – nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đông Trung Quốc Ngài người thông minh, ôn hoà, ham học từ nhỏ, chưa đến năm 30 tuổi danh học vấn, học trò xa gần tới theo học ngày đông Từ năm 54 tuổi, ông học trò chu du nhiều nước, vừa học, vừa truyền bá hiểu biết Lễ – Nhạc – Xạ - Ngự – Thư – Số thuyết phục nhà cầm quyền thi hành đường lối Đức Trị Năm 68 tuổi ông trở nước Lỗ: viết sách, dạy học, học trò theo học có 3000 người Ông năm 73 tuổi Khổng Tử biên soạn san định ngũ kinh Các sách môn đồ biên soạn ghi lại học thuyết ông Tứ Thư Tứ Thư Ngũ Kinh sách kinh điển Nho giáo Học thuyết Nho giáo Khổng Tử sáng tạo gọi Khổng giáo học thuyết đạo xử người quân từ, tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ Chính để củng cố trật tự xã hội nho giáo đề ta Tam Cương Ngũ Thường Tam Cương mối quan hệ chính: vua – hướng dẫn viên, cha – con, chồng – vợ Ngũ Thường năm đức tính: Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín Khổng Tử người hăng say tâm học tập “Không lấy làm xấu hổ học hỏi người khác” Thành tựu bật đời ngài cống hiến cho nghiệp giáo dục Ngài chủ trương “Hữu giáo vô loại” – người học tập, không phân biệt giàu nghèo Nên với tư tưởng tài đức Khổng Tử tôn vinh “Vạn sư biểu – người thầy muôn đời Và phong nhiều tước hiệu khác như: “Bao Thành tuyên ni công” Năm 1307 gia hiệu “Đại Thành chí thánh văn tuyên vương”, sau đổi là: “Chí thánh tiên sư”, sau gọi “Đại thành chí thánh tiên sư” Tuy có hạn chế song nho giáo mà Khổng Tử sáng lập góp phần quan trọng việc tổ chức xã hội phong kiến có nề nếp, kỷ cương, dạy người quan hệ ứng xử, tu dưỡng đề có trách nhiệm với gia đình, xã hội… Xin quý khách tạm chia tay với nhà thượng điện để sang khu nhà Thái Học Và thuyết minh củ đến kết thúc, mời bạn Nguyễn Minh Hiếu tiếp tục giới thiệu khu nhà Thái Học khu cuối Văn Miếu Quốc Tử Giám Nếu bạn có câu hỏi, xin mời bạn hỏi… xin bạn thẩm nhận lại toàn giá trị khu di tích theo cách riêng Vâng, vừa phần giới thiệu điện Khải Thánh bạn Thảo Sau xin mời cô bạn tham quan khu nhà Thái Học di tích Phía trước nhà khu nhà Thái Học, hai bên tả vu hữu vu Gian đầu nhà Thái Học nơi triển lãm bia trình diễn nhạc cụ dân tộc Gian nơi thờ thầy Chu Văn An ba vị vua có công xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám Và hai bên tháp chuông tháp trống Vâng xin mời cô bạn tiến vào gian trong, nơi thờ đức thầy Chu Văn An Nơi nơi thờ vị đức thầy Chu Văn An Thầy Chu Văn An sinh năm 1292, 1370 Dưới thời nhà Trần, thời vua Trần Dụ Tông, trường thành lập chức Tư nghiệp, tương đương với hiệu trưởng Thầy Chu Văn An người làm Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám Thưa cô bạn, thời vua Dụ Tông này, ông trị đất nước, nghe theo lời nịnh thần mà Làm sai trái, đưa định không anh minh nhiều nên thầy Chu Văn An viết dâng lên “thất trảm sớ” chém tên tội đồ đất nước để mong cho đất nước thịnh vượng Nhưng vua không chịu tin nghe, ông cáo quan quê ẩn, lập nên trường dạy nhiều vị danh nhân tiếng Phạm Sư Mạnh, Lê Quát Do nên ông nhà vua phong cho chữ “Truyền kinh sử”, nghĩa người thầy chuyên truyền giáo lý hay cách chân Vì tên thầy đặt tên cho nhiều trường, ví dụ trường Chu Văn An Hà Nội ta đây, tiếng Vâng bên trái tay em đồ Văn Miếu xưa, công trình nhỏ bé đơn sơ Đoàn nhìn thấy có cổng Đại Trung Môn, Khuê Văn Các, nhà bia, điện Khải Thành phần toàn phía này, gọi Quốc Tử Giám Là trường học nước Việt Nam ta Đây nới thầy hiệu trưởng ở, dạy học, học trò phía đằng sau Nơi dành cho Hoàng tử quan đại thần mà Khi mà nhà Nguyễn di đô vào Huế Quốc Tử Giám mở rộng, trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải Thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Xin mời đoàn ta sang bên phải em, đồ Văn Miếu ngày Vâng đoàn ta thấy, phần đổ xuống gọi Văn Miếu, phần đổ lên gọi Quốc Tử Giám Theo luật phong thủy đoàn nhìn thấy nơi xây theo mặt rồng mở mắt Ở phía trước hồ Văn Hồ xây theo hình bán nguyệt, không xây theo hình tròn Tại ? Vì quan niệm người ngày xưa, trăng khuyết tương lai trăng tròn đầy viên mãn Nếu mà trăng tròn trăng ? Vâng trăng bị tàn Vì trăng khuyết thể cho viên mãn sau Phía hồ đoàn nhìn thấy gò Cái gò có tên gò Kim Châu Kim Châu có nghĩa viên Châu vàng rồng ngậm miệng Tiếp theo bạn Linh giới thiệu, có bia Hạ Mã Khi vua quan đến phải hạ kiệu, ngựa Biểu tượng cho hai râu rồng Tiếp theo qua cổng Văn Miếu Môn Cái cổng đỉnh mũi rồng Sau hai bên có hai hồ biểu tượng cho hai lỗ mũi rồng Rồi tiếp tục qua cửa Đại Trung Môn, bên có cửa Thành Đức Đạt Tài, tức hai mắt rồng Qau mắt rồng vào phần trán , quan trọng rồng Nơi có hình ảnh khuê, coi điểm khuyết bạch ngọc khuyết mà rồng có Phía trán có điện Khải Thành Nơi thờ đức Khổng Tử Vì quan niệm nơi giống cá chép hóa rồng Còn phía đằng sau Quốc Tử Giám, trường học đất nước Việt Nam Và bị cháy bên rồi, sau xây nhà này, gọi nhà Thái Học vào năm 2000 để làm nơi thờ thầy giáo Chu Văn An Vâng xin mời đoàn ta tiếp tục di chuyển theo Đây bảng vàng ghi danh 46 vị trạng nguyên Việt Nam ta Văn Miếu Quốc Tử Giám Nhưng 46 vị trạng nguyên chủ yếu thời Lê thời nhà Mạc Văn bia Quốc Tử Giám ghi vào năm 1442, thời vua Lê Thánh Tông Nhưng trước khoa thi thời nhà Lê mở vào năm 1246 thời nhà Trần ghi tên vào kết thúc vào năm 1736 đời nhà Lê Mạc Người khai khoa ông Nguyễn Quan Quang kết thúc ông Trịnh Tuệ Nhưng thưa đoàn ta, trước vào năm 1075, thời vua Lê Thánh Tông cho mở kì thi kì thi Minh Kinh Bác Học Lúc chưa gọi trạng nguyên mà lấy người đứng đầu Thái học sinh Do người khai khoa năm ông Lê Văn Thịnh người quê hương Bắc Ninh không ghi văn bia Quốc Tử Giám Vâng thưa cô bạn, tổng 46 vị trạng nguyên có 20 người quê hương, coi đất học miền Bắc Đó Bắc Ninh Bắc Ninh họ tự hào quê họ có “một giỏ ông Đồ, bồ ông Cống, đống ông Nghè, bè Tiến sỹ, bị Trạng nguyên, thuyền Bảng nhãn” Bắc Ninh coi tỉnh có nhiều tiễn sĩ Người ghi vào người Bắc Ninh người kết thúc người Bắc Ninh Ngày xưa thi bắt buộc phải trải qua kì thi Hương, Hội, Đình Thi Hương thi tỉnh lấy ông Hương Cống, sau lấy ông Tú tài Vì ông Tú Xương ông thi lần đậu Tú tài mà Vì người ta gọi ông Tú tài tam trường Và cuối thi Đình, nhà vua tự đề Thi Đình lấy giáp người đứng đầu trạng nguyên, tiếp bảng nhãn, thứ ba hoa thám giáp đầu ghi văn bia Quốc Tử Giám gọi chung vị tiến sĩ Sang triều Nguyễn, tứ bất lập thời Nguyễn : không đặt chức tể tướng, không lấy đỗ trạng nguyên, không lập hoàng hậu không phong đông cung Do triều nguyễn chức trạng nguyên Năm 1904, cụ Nguyễn Sinh Sắc sau lần thứ hai thi thi đậu phó bảng, tức sau người Vì người ta gọi cụ Phó bảng tiến sĩ, cha chủ tịch Hồ Chí Minh Phía cao có nhìn thấy bảng có tên Lý ngư vượt vũ môn hình ảnh người sĩ tử thi vượt qua cửa để hóa thành rồng Và bên bảng có tênVinh quy bái tổ Đây hai bảng thể danh giá nho sĩ Vâng xin mời đoàn ta lên phái tầng Đây nơi thờ vị vua có công lớn xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Tượng ba vị vua đúc đồng từ bàn tay nghệ nhân làng Ngũ Xã Hà Nội dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội Mỗi tượng cao 1,4 m, nặng Tác giả hai hoạ sĩ Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Văn Dong Vua Lý Thánh Tông người có công khai sáng cho giáo dục Nho Học Việt Nam, đánh dấu kiện xây dựng Văn Miếu vào năm 1070 Vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi lịch sử khoa cử Việt Nam lấy đỗ vị trạng nguyên đất nước trạng nguyên Lê Văn Thịnh Năm 1076, Lý Nhân Tông cho xây Quốc Tử Giám- trường đại học đất nước Vị vua thứ vua Lê Thánh Tông Bên cạnh việc tu bổ tôn tạo Văn Miếu Quốc Tử Giám, Lê Thánh Tông có công khởi lập hệ thống văn bia tiến sĩ Vâng xin mời đoàn ta di chuyển lan can Vâng hai bên hai tháp chuông tháp trống Theo tục xưa, tiếng chuông, tiếng trống tiếng tập hợp học trò thầy có việc cần để báo nghỉ Vâng, tham quan hết khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.Hy vọng đoàn ta hiểu lịch sử Văn Miếu, cách thức thi cử xưa tầm quan trọng thi cử thời đại phong kiến xưa Xin thay mặt cho nhóm Văn Miếu xin chúc sức khỏe đoàn ta gia đình Chúc cho đoàn ta có chuyến tham quan vui vẻ, tìm hiểu nhiều kiến thức Và thời gian, quý đoàn tham quan khu di tích Hoàng thành Thăng Long, quảng trường Ba Đình- lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, bảo tàng dân tộc học… Vâng xin chào tạm biệt

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan